Phân tích quy định về biện pháp thế chấp tài sản theo quy định BLDS 2015 Một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam. Từ đó nêu ra một số vướng mắc, bật cập và hướng giải quyết.
1 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BLDS Bộ luật Dân AL Án lệ KDTM-PT Kinh doanh thương mại–phúc thẩm DS-ST Dân sự-sơ thẩm NĐ-CP Nghị định-Chính phủ A MỞ BÀI Đất nước ta phát triển theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Xã hội phát triển kéo theo nhu cầu người ngày gia tăng, đặc biệt nhu cầu vay vốn đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh tổ chức, cá nhân lớn Ngồi ra, vay vốn cịn nhu cầu thiết yếu cá nhân, gia đình nhằm giải khó khăn sống Tương ứng với hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, tổ chức, cá nhân ngày phát triển Hoạt động cho vay đem lại lợi nhuận cao tồn rủi Do vậy, để đảm bảo an toàn hiệu hoạt động cho vay, pháp luật dân có quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Hiện nay, thực nghĩa vụ dân sự, để đảm bảo lịng tin bên họ thường áp dụng biện pháp nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, chấp tài sản số Bảo đảm thực nghĩa vụ dân biện pháp chấp tài sản phương thức phổ biến, thủ tục chấp tài sản đơn giản, nhanh gọn mà người chấp tiếp tục sử dụng, khai thác công dụng tài sản chấp, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản làm tăng thu nhập Tuy nhiên, giống biện pháp bảo đảm khác, chấp có ưu, nhược điểm riêng Trên thực tế, việc không hiểu rõ biện pháp xảy nhiều chúng gây hậu quả, tranh chấp không đáng có Vì vậy, phạm vi tiểu luận em xin nghiên cứu đề tài: “Thế chấp tài sản – Một biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật dân Việt Nam” với mong muốn làm rõ quy định pháp luật biện pháp chấp tài sản theo pháp luật dân Việt Nam qua đưa vướng mắc, bất cập thực tiễn kiến nghị biện pháp khắc phục Trong trình nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy bỏ qua góp ý để làm em đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG I Khái quát chung biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Khái niệm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Căn theo Điều 274 BLDS 2015 quy định nghĩa vụ là: “Nghĩa vụ việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền)” Theo quy định Điều 292 BLDS năm 2015 biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ gồm: Cầm cố tài sản; Thế chấp tài sản; Đặt cọc; Ký cược; Ký quỹ; Bảo lưu quyền sở hữu; Bảo lãnh; Tín chấp; Cầm giữ tài sản So với BLDS năm 2005, BLDS 2015 quy định thêm hai biện pháp bảo đảm bảo lưu quyền sở hữu cầm giữ tài sản Mặc dù thêm hai biện pháp bảo đảm chất biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ thực hai chức chức đảm bảo thực nghĩa vụ bảo đảm việc giao kết bên mong muốn Do vậy, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân hiểu việc thoả thuận bên pháp luật quy định; góc độ giao dịch, bảo đảm thực nghĩa vụ thoả thuận bên nhằm tạo biện pháp tác động dự phòng để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ bên có quyền quan hệ nghĩa vụ, đồng thời nhằm khắc phục hậu xấu việc không thực thực không nghĩa vụ gây Đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân phát sinh sở bên chủ thể tham gia giao dịch dân xác định, thỏa thuận với nghĩa vụ cần bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ Do biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân coi nghĩa vụ phụ, phát sinh từ nghĩa vụ chính, nghĩa vụ bảo đảm Mối quan hệ giao dịch bảo đảm hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm vừa phụ thuộc vừa độc lập Các biện pháp bảo đảm đời nhằm bảo đảm lợi ích cho bên có quyền, bên có lợi ích vật chất (nghĩa vụ tốn, thực cơng việc trị giá tiền… ) biện pháp bảo đảm có đối tượng tài sản, lợi ích vật chất 6 Bản chất biện pháp bảo đảm sinh khơng phải mà sinh để phục vụ cho nghĩa vụ cần thiết nghĩa vụ bị vi phạm, nghĩa vụ khơng thực Nếu có vi phạm bên có nghĩa vụ bên có quyền làm cách bảo vệ quyền mình, hạn chế tối đa rủi ro Do vậy, thấy biện pháp bảo đảm mang tính chất dự phịng Đối tượng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Đối tượng biện pháp bảo đảm tài sản, việc thực cơng việc uy tín Tất tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu Ngồi ra, tài sản hình thành tương lai dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ Việc thực công việc tức bên thực công việc định vốn nghĩa vụ bên Công việc phải thực đối tượng biện pháp bảo đảm bên thỏa thuận pháp luật quy định cơng việc có thực Uy tín: Với đối tượng để đảm bảo cho bên lợi thường thơng qua hình thức vay Không phải cá nhân hay tổ chức để đảm bảo thực việc mà có điều kiện cụ thể theo quy định pháp luật Đối tượng thường xảy biện pháp bảo đảm tín chấp II Thế chấp tài sản biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật dân Việt Nam Khái niệm đặc điểm biện pháp bảo đảm chấp tài sản Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp) Từ định nghĩa trên, biện pháp chấp tài sản mang đặc điểm sau: Trong quan hệ chấp, bên chấp không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp, mà phải chuyển giao giấy tờ pháp lý chứng từ gốc chứng minh quyền sở hữu tài sản chấp cho bên nhận chấp Bên chấp sử dụng, khai thác công dụng tài sản chấp, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Mặt khác, bên nhận chấp bảo quản, chịu trách nhiệm tài sản chấp [8, tr.152] Ví dụ: Do cần khoản tiền để thực việc kinh doanh, buôn bán nên A chấp ngơi nhà cho ngân hàng B Trong trường hợp này, A cần giao cho ngân hàng giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà mà khơng phải chuyển giao tài sản Tài sản chấp có tính ổn định tương đối thời hạn hợp đồng chấp có hiệu lực pháp luật Thế chấp khơng phải biện pháp bảo đảm mang tính ổn định thời điểm khác mà thân chấp có khả bị thay đổi nhiều nguyên nhân khác thay đổi giá trị tài sản chấp, thay đổi trạng thái tài sản chấp (đối với tài sản chấp tài sản hình thành tương lai), thay đổi chủ thể… gây khó khăn, phức tạp cho bên nhận chấp [8, tr.152] Mỗi biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ có ưu nhược điểm khác Chính ưu nhược điểm cho bên giao kết thực nghĩa vụ với lựa chọn biện pháp bảo đảm phù hợp với nội dung giao dịch Biện pháp chấp tài sản xem biện pháp nhanh chóng, thuận tiện, đơn giản cho bên quan hệ chấp nhược điểm lớn mức độ rủi ro tương đối cao đặt cho bên nhận chấp Bởi lẽ bên nhận chấp không nắm giữ tài sản chấp dẫn đến tình trạng bên chấp bán cho thuê tài sản làm giảm giá trị tài sản chấp Về hình thức biện pháp chấp phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng Văn chấp phải có chứng nhận Cơng chứng nhà nước chứng thực Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền pháp luật có quy định Việc chứng nhận, chứng thực tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý nhà nước cách chặt chẽ việc chuyển giao bất động sản Nếu bất động dùng chấp để bảo đảm nhiều nghĩa vụ, lần chấp phải lập thành văn riêng [17,19] Đối tượng biện pháp bảo đảm chấp tài sản 2.1 Bản chất đối tượng biện pháp chấp tài sản Nếu đối tượng chung biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản, cơng việc thực uy tín đối tượng biện pháp chấp tài sản Tuy nhiên, tất tài sản đối tượng chấp Mà cần phải có đặc trưng định sau: Về phạm vi thuộc đối tượng chấp rộng so với cầm cố Tài sản thuộc đối tượng chấp gồm: vật, quyền tài sản, giấy tờ có giá, tài sản có tài sản hình thành tương lai; bên cạnh tài sản cho th, cho mượn xem đối tượng chấp Tài sản thuộc đối tượng chấp tài sản hợp pháp người chấp để bảo đảm nghĩa vụ thực tài sản khơng giao cho bên Tức người chấp phải có quyền sở hữu tài sản mà mang chấp Ví dụ: A cho B vay 50 triệu đồng, B dùng xe máy để chấp bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ Hợp đồng vay A B có hiệu lực hợp đồng chấp có hiệu lực Trong trường hợp này, B sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu để chấp cho hợp đồng vay tài sản cụ thể xe máy B chuyển xe thuộc sở hữu cho A mà tiếp tục sử dụng theo khoản Điều 321 BLDS 2015: “Khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chấp” 2.2 Đối tượng chấp động sản, bất động sản Theo khoản Điều 107 BLDS quy định bất động sản bao gồm: “Đất đai; Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai; Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng; Tài sản khác theo quy định pháp luật.” [1, Điều 107, khoản 1] Động sản tài sản bất động sản Tùy trường hợp, bên thỏa thuận dùng toàn phần bất động sản, động sản bảo đảm thực nghĩa vụ Trong trường hợp bất động sản mang chấp có vật phụ kèm theo tồ cơng ty có máy phát điện Máy phát điện cần sử dụng cơng ty điện, cơng ty có vật phụ kèm theo chúng tài sản chấp Đối với động sản mà có vật phụ kèm theo chấp vật phù tài sản chấp, trừ trường hợp bên thoả thuận vật phụ chấp Trường hợp chấp phần bất động sản, động sản mà có vật phụ vật phụ gắn với tài sản thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp có thoả thuận khác [1, 9] 2.3 Đối tượng biện pháp chấp quyền sử dụng đất Theo quy định, cá nhân khơng có quyền sở hữu đất đai, có quyền sử dụng đất để chấp bảo đảm thực nghĩa vụ Khi chấp quyền sử dụng đất mà tài sản gắn liền với đất thuộc quyền sở hữu bên chấp tài sản gắn liền với đất thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp có thoả thuận khác.Ngoài ra, BLDS 2015 phân biệt chấp quyền sử dụng đất hai trường hợp: a Thế chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất người sử dụng đất đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tài sản xử lý bao gồm tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất không đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất xử lý quyền sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tiếp tục sử dụng đất phạm vi quyền, nghĩa vụ mình; quyền nghĩa vụ bên chấp mối quan hệ với chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất chuyển giao cho người nhận chuyển quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác [1, Điều 325] BLDS năm 2015 không nêu rõ trường hợp đất có nhiều tài sản tài sản thuộc sở hữu nhiều bên Để giải vấn đề án lệ số 11/2017/AL Toà án nhân dân tối cao có nêu rõ: Trường hợp đất có nhiều tài sản gắn liền với đất mà có tài sản thuộc sở hữu người sử dụng đất, có tài sản thuộc sở hữu người khác mà người sử dụng đất chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất thuộc sở hữu mình, hợp đồng chấp có nội dung hình thức phù hợp với quy định pháp luật hợp đồng chấp có hiệu lực pháp luật… Trường hợp bên chấp bên nhận chấp thỏa thuận bên nhận chấp bán tài sản bảo đảm quyền sử dụng diện tích đất mà đất có nhà thuộc sở hữu người khác người sử dụng đất cần dành cho chủ sở hữu nhà quyền ưu tiên họ có nhu cầu mua (nhận chuyển nhượng) b Thế chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất Theo đó, trường hợp chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất đồng thời người sử dụng đất tài sản xử lý bao gồm quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất không đồng thời người sử dụng đất xử lý tài sản gắn liền với đất, người nhận chuyển quyền sở hữu tài sản gắn liền 10 với đất tiếp tục sử dụng đất phạm vi quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất chuyển giao, trừ trường hợp có thỏa thuận khác [1, Điều 326] Ví dụ: Tại án dân số 11/2017/KDTM-PT ngày 12/09/2017 tranh chấp yêu cầu chấm dứt hợp đồng chấp thực nghĩa vụ giải chấp tài sản Ngày 04/5/2009, Ngân hàng A Cơng ty B ký hợp đồng tín với số tiền vay 366.300.000.000 đồng Để đảm bảo khoản vay theo hợp đồng tín dụng Cơng ty B Ngân hàng A ký hợp đồng chấp bao gồm: Hợp đồng chấp máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải hình thành tương lai số DL.01290409/CC; Hợp đồng chấp chấp tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai số DAL.BĐ.DN.02080210/CC Ở việc Tồ án cơng nhận tài sản tài sản gắn liền với đất hình thành tương phù hợp với quy định khoản Điều 326 BLDS năm 2015 2.4 Đối tượng chấp tài sản bảo hiểm Trường hợp tài sản chấp bảo hiểm bên nhận chấp phải thơng báo cho tổ chức bảo hiểm biết việc tài sản bảo hiểm dùng để chấp Tổ chức bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm trực tiếp cho bên nhận chấp xảy kiện bảo hiểm Trường hợp bên nhận chấp không thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết việc tài sản bảo hiểm dùng để chấp tổ chức bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bên chấp có nghĩa vụ toán cho bên nhận chấp [1, Điều 318, khoản 4] Ví dụ: A thiếu tiền làm ăn thua lỗ nên chấp ô tô ngân hàng B (A mua bảo hiểm cho tơ từ cơng ty C) Khi thực hợp đồng chấp này, A thông báo đến cho bên bảo hiểm văn Một hơm, có hẹn ký hợp đồng với đối tác khơng tìm chỗ gửi xe nên A đỗ xe gần chỗ Tòa nhà xây dựng Sau giải xong công việc A thấy xe bị đè tảng betong to đứt dây A liên hệ với bên bảo hiểm yêu cầu giải Trong trường hợp này, C trả lời với A phát sinh kiện bảo hiểm mà tài sản A tài sản bảo hiểm chấp B nên số tiền bảo hiểm A yêu cầu bên bảo hiểm chi trả trực tiếp cho bên nhận chấp tài sản bảo hiểm B 11 Chủ thể biện pháp bảo đảm chấp tài sản Đối với chủ thể biện pháp chấp khơng có quy định cụ thể điều kiện chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Tuy nhiên, theo quy định phần chung Bộ luật Dân chủ thể tham gia vào biện pháp chấp tài sản phải đáp ứng điều kiện giao dịch dân quy định Điều 117 BLDS năm 2015 Trong quan hệ chấp, chủ thể chấp tài sản bao gồm bên chấp bên nhận chấp Bên có nghĩa vụ phải dùng tài sản để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ gọi bên chấp Bên chấp dùng tài sản với mục đích nhằm bảo đảm thực cho nghĩa vụ mà bên chấp muốn hướng đến Bên có quyền gọi bên nhận chấp Chủ thể chấp tài sản phải đáp ứng đầy đủ điều kiện mà pháp luật nước ta quy định người tham gia giao dịch dân nói chung Bên nhận chấp nhận tài sản chấp nhằm mục đích thực cơng việc mà bên chấp mong muốn từ bên nhận chấp Ví dụ: Bản án 36/2020/DS-ST ngày 25/09/2020 tranh chấp hợp đồng tín dụng Ngân hàng Q (VIB) bà Nguyễn Thị Đ, ông Lê P ký kết Hợp đồng tín dụng số 386.HDTD.406.18 ngày 05-7-2018, với số tiền vay 400.000.000 đồng, mục đích phục vụ hoạt động kinh doanh thủy sản Tài sản chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất đất số 28, tờ đồ số 14 xã N Ủy ban nhân dân huyện T, tỉnh Quảng Ngãi cấp ngày 20/12/2011 cho bà Nguyễn Thị Đ ông Lê P Hợp đồng chấp tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai số 386.1.HDTC.406.18 ngày 05/07/2018 Từ án xác định bên chấp xác định bà Nguyễn Thị Đ ông Lê P chấp quyền sử đất tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai để bảo đảm thực hợp đồng vay Còn bên nhận chấp Ngân hàng Q nhận tài sản chấp cho bên nhận chấp thực hợp đồng vay tiền Hiệu lực biện pháp bảo đảm thể chấp tài sản Theo Điều 319 BLDS 2015 quy định rằng, hợp đồng chấp tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác hay bên thoả thuận; chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Việc đăng ký không ảnh hưởng tới hiệu lực hợp đồng chấp Bởi hợp đồng chấp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, việc đăng ký chấp 12 ảnh hưởng đến hiệu lực đối kháng với người thứ ba Như vậy, bên nhận chấp bên chấp giao kết hợp đồng có sử dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân chấp, mà sau ký hợp đồng chấp này, bên nhận chấp không thực việc đăng ký chấp theo quy định pháp luật khơng làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba Như vâỵ bên nhận chấp tự đánh quyền lợi [8, tr.152] Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ đăng ký biện pháp bảo đảm bên nhận bảo đảm nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm Nghĩa là, giao dịch bảo đảm (như cầm cố, chấp, cầm giữ tài sản…) xác lập, khơng có hiệu lực với bên tham gia, mà phát sinh hiệu lực pháp lý với bên thứ ba Theo khoản 1, Điều 23 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP quy định: “Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba trường hợp hợp đồng bảo đảm có hiệu lực pháp luật” Cũng giống biện pháp cầm cố, hiệu lực đối kháng người thứ ba biện pháp chấp kể từ thời điểm đăng ký Ví dụ: A chấp xe cho Ngân hàng (xe có từ việc vay vốn Ngân hàng) chấp đăng ký Sau đó, A mang xe đến chỗ B để sửa khơng trả tiền cho B Do đó, B cầm giữ xe Về mối quan hệ B Ngân hàng (đều có quyền xe: Ngân hàng có quyền chấp B quyền cầm giữ) Theo quy định nêu (khoản Điều 297 khoản Điều BLDS 2015), quyền Ngân hàng đối kháng với người thứ ba (trong có B kể thời điểm đăng ký quyền B đối kháng với người thứ ba (trong có Ngân hàng) kể từ thời điểm chiếm giữ tài sản quyền đối kháng B xuất sau quyền đối kháng Ngân hàng Theo điểm a khoản Điều 308 BLDS 2015 trường hợp này, ngân hàng ưu tiên toán so với B Nội dung biện pháp bảo đảm chấp tài sản Nội dung biện pháp bảo đảm chấp hiểu lợi ích mà bên hướng tới tham gia vào biện pháp bảo đảm chấp tài sản Những lợi ích mà bên tham gia vào biện pháp bảo đảm chấp quyền nghĩa vụ quy định BLDS năm 2015 5.1 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ chấp a Quyền nghĩa vụ bên chấp 13 Thứ nhất, bên chấp tài sản có nghĩa vụ sau đây: Bên chấp khơng phải bảo quản tài sản chấp mà phải giao lại giấy tờ liên quan đến tài sản chấp trường hợp bên có thoả thuận Bên chấp cần phải khắc phục hay ngừng việc việc khai thác cơng dụng tài sản việc khai thác gây ảnh hưởng đến giá trị tài sản chấp Khi tài sản chấp bị hư hỏng, thời gian bên chấp phải sửa chữa thay tài sản khác có giá trị tương đương, trừ có thoả thuận khác Bên chấp cần báo cáo thông tin thực trạng cho bên nhận chấp; giao tài sản cho bên nhận chấp xử lý theo trường hợp Điều 299 BLDS; không bán hay thay thế, tặng cho tài sản chấp, trừ quy định khoản 4, Điều 321 BLDS Ngoài ra, bên chấp phải thông báo cho bên nhận chấp quyền người thứ ba với tài sản chấp, trường hợp khơng thơng báo bên nhận chấp có quyền hủy hợp đồng chấp yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợp đồng chấp nhận quyền người thứ ba tài sản chấp [1, Điều 320] Thứ hai, quyền bên chấp là: Bên chấp khai thác công dụng, hoa lợi lợi tức từ tài sản chấp, trừ trường hợp lợi tức tài sản chấp theo thoả thuận; đầu tư để làm tăng giá trị tài sản chấp; cho thuê, cho mượn tài sản chấp phải thông báo cho bên thuê, bên mượn biết tài sản tài sản chấp phải báo cho bên nhận chấp biết việc Bên chấp nhận lại tài sản từ người thứ ba, giấy tờ có liên quan đến tài sản bên nhận chấp giữ, nghĩa vụ chấp chấm dứt thay nghĩa vụ khác; bán, trao đổi tài sản chấp hàng hoá luân chuyển q trình sản xuất Ngồi ra, bên nhận chấp đồng ý bên chấp bán, trao đổi, tặng cho tài sản khơng phải hàng hố ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh [1, Điều 321] b Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp Thứ nhất, bên nhận chấp tài sản có nghĩa vụ sau: Trường hợp bên thoả thuận bên nhận chấp giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp, sau chấm dứt chấp bên nhận chấp trả lại cho bên chấp Ngoài ra, thực thủ tục xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật [1, Điều 322] Thứ hai, bên nhận chấp tài sản có quyền sau: Bên nhận chấp trực tiếp kiểm tra tài sản chấp khơng gây khó khăn cho việc hình thành, sử dụng tài sản này; yêu cầu bên chấp cung cấp đầy đủ thông tin – thực 14 trạng tài sản chấp; trường hợp tài sản có nguy bị giảm sút giá trị, ảnh hưởng có quyền u cầu bên chấp sử dụng biện pháp để bảo toàn giá trị tài sản này; thực việc đăng ký theo thoả thuận; xử lý tài sản chấp thuộc trường hợp Điều 299 BLDS Ngoài ra, bên chấp thực khơng nghĩa vụ bên nhận chấp có quyền yêu cầu bên chấp hay bên thứ ba giữ tài sản giao lại tài sản để xử lý Cuối cùng, bên nhận chấp có quyền giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp có thoả thuận [1, Điều 323] 5.2 Quyền nghĩa vụ người thứ ba giữ tài sản chấp Khi bên quan hệ chấp tài sản thoả thuận để người thứ ba giữ tài sản, người thứ ba luật định có quyền sau đây: Bên thứ ba khai thác cơng dụng tài sản chấp, có thỏa thuận Bên cạnh đó, bên thứ ba trả thù lao chi phí bảo quản, giữ gìn tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác [1, Điều 324, khoản 1] Ví dụ: A cho B vay 50 triệu đồng, B dùng xe máy để chấp bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ Hợp đồng vay A B có hiệu lực hợp đồng chấp có hiệu lực B chuyển xe thuộc sở hữu cho A quyền sử dụng xe máy Do A cảm thấy không an toàn để B tiếp tục sử dụng xe máy, B làm hư hỏng, nên vưới B đến thoả thuận việc C giữ xe máy Và hai bên chi trả tiền trông giữ xe máy, tài sản bảo đảm cho C thời gian hai bên thoả thuận thực nghĩa vụ Người thứ ba giữ tài sản chấp có nghĩa vụ sau: “Bảo quản, giữ gìn tài sản chấp; làm tài sản chấp, làm giá trị giảm sút giá trị tài sản chấp phải bồi thường; Không tiếp tục khai thác công dụng tài sản chấp việc tiếp tục khai thác có nguy làm giá trị giảm sút giá trị tài sản chấp; Giao lại tài sản chấp cho bên nhận chấp bên chấp theo thỏa thuận theo quy định pháp luật.” [1, Điều 324, khoản 2] Xử lý tài sản chấp chấm dứt biện pháp bảo đảm chấp tài sản 6.1 Xử lý tài sản chấp Cũng giống biện pháp bảo đảm cầm cố tài sản, biện pháp bảo đảm chấp khơng có quy định riêng xử lý tài sản chấp mà điều quy phần chung biện pháp bảo đảm Theo đó, đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên 15 chấp không thực thực khơng nghĩa vụ tài sản chấp xử lý để thực nghĩa vụ Theo Điều 300 BLDS năm 2015 quy định phương thức xử lý tài sản chấp Theo đó, bên bảo đảm bên nhận bảo đảm có quyền thỏa thuận phương thức xử lý tài sản cầm cố, chấp sau đây: Bán đấu giá tài sản; Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản; Bên nhận bảo đảm nhận tài sản để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm phương thức khác Trường hợp khơng có thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm tài sản bán đấu giá, trừ trường hợp luật có quy định khác Ở đây, thấy phương thức bán đấu giá tài sản ưu tiên hàng đầu, lẽ tính khách quan phương thức cao bảo đảm quyền lợi ích bên chấp bên nhận chấp Bên nhận chấp ưu tiên toán từ số tiền bán tài sản chấp sau trừ chi phí bảo quản chi phí liên quan khác Trường hợp phải xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ đến hạn mà tài sản dùng chấp để đảm bảo nhiều nghĩa vụ nghĩa vụ khác dù chưa đến hạn coi đến hạn Quyền ưu tiên toán người nhận chấp (các chủ nợ) xác định theo thứ tự giống toán nghĩa vụ người nhận cầm cố tài sản 6.2 Chấm dứt chấp tài sản Điều 357 BLDS năm 2005 quy định chấm dứt chấp tài sản so với quy định BLDS 2015 khơng có khác nội dung việc chấm dứt chấp tài sản So với quy định cầm cố tài sản biện pháp có hình thức nội dung tương tự với chấp, nhà làm luật quy định cụ thể trường hợp chấm dứt trường hợp gần giống hồn tồn trường hợp chấm dứt chấp tài sản Bởi lẽ nội dung chất hai biện pháp có nhiều điểm tương đồng định Theo đó, chấp tài sản chấm dứt trường hợp sau đây: Nghĩa vụ bảo đảm chấp chấm dứt; việc chấp tài sản hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác; tài sản chấp xử lý; theo thỏa thuận bên III Những bất cập, vướng mắc quy định biện pháp bảo đảm chấp tài sản kiến nghị hoàn thiện Những bất cập, vướng mắc quy định biện pháp bảo đảm chấp tài sản 16 Thế chấp biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phổ biến biện pháp bảo đảm thực nghã vụ quy định BLDS năm 2015 Chính phổ biến biện pháp nên thực tế áp dụng quy định pháp luật biện pháp chấp bên cạnh điều chỉnh pháp luật cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc bất cập áp dụng Thứ nhất, đối tượng chấp quyền tài sản tài sản hình thành tương lai chưa quy định cụ thể Đối với đối tượng chấp quyền tài sản hạn chế quy định Mặc dù nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định vệc chấp số quyền tài sản quyền đòi nợ, quyền yêu cầu toán Tuy nhiên, số quyền tài sản quyền sở hữu trí tuệ chưa văn đề cập tới việc chấp quyền sở hữu trí tuệ Đối với quyền Luật sở hữu trí tuệ BLDS bỏ ngõ đối tượng Điều gây khó khăn việc có tranh chấp xảy quyền sở hữu trí tuệ có xem xét đối tượng chấp hay khơng Bên cạnh đó, đối tượng tài sản hình thành tương lai hữu từ nhiều năm Tuy xác định tài sản hình thành tương lai chưa hồn thành giao dịch chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà Tuy nhiên, tài sản chưa hình thành thực tế coi tài sản chấp để bảo đảm nghĩa vụ gặp nhiều khó khăn việc định giá, đánh giá giá trị tài sản, chí khó xác định hình thành xong [9,10] Thứ hai, pháp luật liên quan chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền đất thiếu quy định chi tiết vấn đề Mặc dù, đối tượng chấp phổ biến chiếm đa số gần toàn vụ án liên quan đến chấp Cụ thể trường hợp chấp quyền sử dụng đất tuân thủ quy định pháp luật sau giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bị thu hồi, hủy bỏ sai sót diện tích đất trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Mặc dù án lệ số 36/2020/AL giải việc thu hồi, hủy bỏ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không làm quyền sử dụng đất hợp pháp người sử dụng đất Tuy nhiên, vấn đề xung quanh chưa quy định cách chi tiết cụ thể dẫn đến vướng mắc thực tiễn áp dụng Thứ ba, vấn đề nhức nhối chấp tài sản bên thứ ba Bản chất chấp giao dịch chấp để bảo đảm nghĩa vụ nghĩa vụ 17 người khác Trong giải tranh chấp thực tế thấy có nhiều trường hợp chấp tài sản bên thứ ba trường hợp bảo lãnh bên bảo lãnh dùng tài sản để bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh có lẫn lộn, chưa phân biệt cách cụ thể Với quy định mở Bộ luật Dân 2015 có nhiều quan hiểu sai quy định từ chối việc công chứng đăng ký giao dịch chấp tài sản để bảo đảm việc thực nghĩa vụ người khác, nhiều Tòa án áp dụng quy định tuyên vô hiệu hợp đồng chấp vào quy định bảo lãnh để giải bảo đảm nghĩa vụ người khác Kiến nghị hoàn thiện quy định biện pháp bảo đảm chấp tài sản Từ vướng mắc trên, em xin đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chấp: Thứ nhất, cần có quy định rõ, cụ thể chi tiết quy định đối tượng biện pháp chấp tài sản Hiện nay, BLDS quy định chung chung tài sản nên áp dụng loại tài sản có nhiều phương thức áp dụng khác gây khó khăn cho việc giải thực tiễn Do vậy, điểm gỡ thắc mắc việc quy định chi tiết đối tượng chấp đặc biệt tài sản quyền tài sản tài sản hình thành tương lại Những quy định phải đặt giải pháp tổng thể để hoàn thiện chế định giao dịch bảo đảm BLDS 2015 Thứ hai, số lượng án tín dụng liên quan đến vấn đề chấp ngày phổ biến chiếm số lượng lớn Tuy nhiên pháp luật chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền đất chưa có quy định cụ thể đồng thời thiếu hướng dẫn chi tiết từ phía trung ương Dẫn đến gây nhiều khó khăn việc giải làm ảnh hưởng quyền nghĩa vụ bên Do vậy, cần có quy định chi tiết cụ thể tài sản quyền sử dụng đất; tài sản gắn liền với đất vấn đề liên quan Thứ ba, hợp đồng chấp liên quan với người thứ ba và bảo lãnh gây nhiều khó khăn vướng mắc cho quan thực Do vậy, cần có quy định mối quan hệ bên có nghĩa vụ với bên chấp trường hợp bên chấp dùng tài sản để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ người khác nhằm tránh gây nhầm lẫn hợp đồng chấp tài sản người thứ ba với hợp đồng bảo lãnh, … 18 Thứ tư, chấp biện pháp bảo đảm không chuyển giao tài sản Việc rủi ro bên nhận chấp lớn tài sản thuộc quyền nắm giữ bên chấp Do vậy, cần có quy định để hạn chế tối đa rủi ro cho bên nhận chấp Quy định tính minh bạch tình trạng pháp lý tài sản chấp việc thơng báo cơng khai thơng tin tình trạng tài sản chấp cho bên nhận chấp Thứ năm, pháp luật biện pháp bảo đảm thiếu việc đăng ký biện pháp bảo đảm nói chung biện pháp chấp nói riêng Cần quy định cụ thể việc đăng kí chấp bắt buộc để công bố quyền tài sản chấp đồng thời phân biệt với thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng chấp, đảm bảo cho hiệu lực người thứ ba thực cách trịn nhiệm vụ chất 19 C KẾT LUẬN Pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung chấp tài sản nói riêng ln đóng vai trị quan trọng giao dịch dân sự, thương mại Có thể thấy biện pháp chấp tài sản có nhiều ưu điểm so với biện pháp bảo đảm khác, xét từ góc độ tiện dụng cho bên chấp bên nhận chấp tài sản Vì tổ chức tín dụng hay cá nhân vay quan hệ vay vốn thường ưu tiên lựa chọn phương pháp Đặc biệt hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, biện pháp bảo đảm chấp tài sản tỏ hiệu thường bên liên quan lựa chọn áp dụng, lẽ tài sản đem chấp có giá trị lớn chế cho phép bên chấp tài sản tiếp tục sử dụng, khai thác hoa lợi, lợi tức từ tài sản cho người khác thuê tài sản thếp chấp suốt thời gian chấp Thế chấp tài sản chế định pháp luật có vai trị quan trọng việc bảo đảm an toàn giao dịch thúc đẩy phát triển giao dịch dân nói chung hoạt động cho vay tiền nói riêng Với phổ biến biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân này, qua tiểu luận em mong người hiểu rõ quy định pháp luật biện pháp chấp tài sản theo pháp luật dân Việt Nam Trong giai đoạn này, nước ta ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, việc nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung, hay biện pháp chấp tài sản nói riêng cần thiết, tạo khung pháp lý niềm tin cho chủ thể giao dịch 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2017), Bộ luật Dân sự, NXB Lao động, 2019; Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, NXB Chính trị quốc gia thật, 2019; Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, NXB Lao động, 2007; Quốc hội (2018), Luật đất đai, NXB Lao động, 2019; Chính phủ (2021), Nghị định số 21/2021/NĐ-CP quy định thi hành Bộ luật dân bảo đảm thực nghĩa vụ, Hà Nội; Chính phủ (2017), Nghị định số 102/2017/NĐ-CP quy định đăng ký biện pháp bảo đảm, Hà Nội; Các án lệ số: Án lệ 11/2017/AL; Án lệ 36/2020/AL; Các án: Bản án dân số 11/2017/KDTM-PT ngày 12/09/2017 tranh chấp yêu cầu chấm dứt hợp đồng chấp thực nghĩa vụ giải chấp tài sản; Bản án 36/2020/DS-ST ngày 25/09/2020 tranh chấp hợp đồng tín dụng… Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam – tập 2, NXB Chính trị quốc gia thật, 2017; Nguyễn Minh Tuấn (2016), Bình luận Bộ luật Dân năm 2015, NXB Thông tin truyền thơng, 2021; 10 Nguyễn Văn Tiến – Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao (2020), Một số hạn chế, vướng mắc thường gặp giải tranh chấp liên quan hợp đồng tín dụng; truy cập ngày 21/7/2021, đăng trên: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/wpcontent/uploads/2020/03/NGUYEN-VAN-TIEN.pdf; 11 Nơng Thị Bích Diệp (2006), Thế chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ theo pháp luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 12 Hồ Thị Nga (2013), Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng – thực trạng hướng hồn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 13 Trần Lê Hưng (2017), Thế chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất để đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 21 14 Vũ Thị Hồng Yến (2010), Khái quát chung chấp theo quy định Bộ luật dân số văn pháp lý tín dụng có liên quan, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 15 Nguyễn Anh Tuấn (2019), Thế chấp nhà đất người thứ ba để bảo đảm vay vốn ngân hàng có trái pháp luật?, truy cập ngày 21/7/2021, đăng trên: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xet-xu/the-chap-nha-dat-cua-nguoi-thu-ba-de-bao-damvay-von-ngan-hang-co-trai-phap-luat; 16 Nga Phạm – Kim Thuý (2019), Thế chấp quyền sử dụng đất người thứ ba đế bảo đảm vay vốn, truy cập ngày 21/7/2021, đăng trên: https://tapchitoaan.vn/baiviet/trao-doi-y-kien/the-chap-quyen-su-dung-dat-cua-nguoi-thu-ba-de-bao-dam-vayvon-la-khong-trai-phap-luat; 17 Nguyễn Thị Kim Anh (2021), Thế chấp tài sản ? Quy định nội dung, chủ thể chấp tài sản, truy cập ngày 21/7/2021, đăng trên: https://luatminhkhue.vn/the-chap-la-gi -quy-dinh-phap-luat-ve-viec-the-chap.aspx; 18 Nguyễn Tiến Đạt (2021), Thế chấp tài sản gì?, truy cập ngày 21/7/2021, đăng trên: https://azlaw.vn/the-chap-tai-san.htm; 19 Đinh Thuỳ Dung (2021), Thế chấp tài sản gì? Quy định biện pháp chấp tài sản?, truy cập ngày 21/7/2021, đăng trên: https://luatduonggia.vn/khai-niembien-phap-the-chap-tai-san/; 20 Luatvietnam (2021), Phân biệt cụ thể cầm cố chấp, truy cập ngày 22/7/2021,đăngtrên:https://vinhhung.thuathienhue.gov.vn/DichVu/ThongTin/CapNhat/ prints.aspx?tinid=1852; 21 Luật Lawkey, Thế chấp tài sản gì? Nội dung hình thức chấp tài sản, truy cập ngày 22/7/2021, đăng trên: https://lawkey.vn/the-chap-tai-san-la-gi/