equity law là gì, sự hình thành và phát triển của equity law có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển của common law? Sau đây em xin chọn đề tài tiểu luận: “Bằng hiểu biết của mình về luật so sánh, anh/chị hãy bình luận nhận định: “Sự hình thành và phát triển của equity (công bằng) là nhằm sửa đổi, bổ sung và hoàn tất common law chứ không nhằm mục đích thay thế cho common law. Liên hệ và so sánh với “lẽ công bằng” trong pháp luật Việt Nam.
MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận _2 Một số khái niệm 1.1 Common law _2 1.2 Equity law 2 Những đặc điểm common law Những đặc điểm equity law II Bình luận nhận định: “Sự hình thành phát triển equity (công bằng) nhằm sửa đổi, bổ sung hoàn tất common law khơng nhằm mục đích thay common law” _3 Nguồn gốc hình thành equity law 1.1 Hạn chế common law _4 1.2 Sự đời equity law _5 Sự đời equity law nhằm sửa đổi, bổ sung, hoàn tất cho common law Sự cải tổ hệ thống pháp luật Anh hợp common law equity law III Liên hệ so sánh với “lẽ công bằng” Việt Nam 11 Quy định Việt Nam lẽ công 11 Các điều kiện cần xác định áp dụng lẽ công Việt Nam 12 Việc áp dụng lẽ công việc xét xử Việt Nam 12 C KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO _16 A ĐẶT VẤN ĐỀ Quy phạm pháp luật đời nhu cầu xã hội để quản lý xã hội phát triển giai đoạn định Tuy nhiên, với phát triển xã hội nói chung quy phạm pháp luật dần phải thay đổi để phù hợp với xã hội Common law khơng ngoại lệ Dịng họ common law đời vào kỷ XIII bước phát triển lớn hệ thống pháp luật quốc đảo Anh Tuy nhiên, trình phát triển mình, common law ngày trở nên phức tạp, cứng nhắc dẫn đến bất công xét xử Thực tế dẫn đến nhu cầu cần tìm giải pháp để khắc phục yếu điểm common law equity law câu trả lời Vậy equity law gì, hình thành phát triển equity law có ảnh hưởng phát triển common law? Sau em xin chọn đề tài tiểu luận: “Bằng hiểu biết luật so sánh, anh/chị bình luận nhận định: “Sự hình thành phát triển equity (cơng bằng) nhằm sửa đổi, bổ sung hoàn tất common law khơng nhằm mục đích thay cho common law Liên hệ so sánh với “lẽ công bằng” pháp luật Việt Nam” để tìm hiểu làm rõ vai trò equity law common law đóng góp equity law q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Anh, từ liên hệ với việc áp dụng lẽ cơng pháp luật Việt Nam hành Trong trình làm bài, làm em cịn nhiều thiết sót Mong nhận góp ý từ thầy cô 2 B NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận Một số khái niệm 1.1 Common law Common law thuật ngữ rắc rối có nhiều ngữ nghĩa phụ thuộc vào ngữ cảnh cụ thể mà thuật ngữ sử dụng Khi đời, thuật ngữ có nghĩa luật áp dụng chung tồn nước Anh khơng phải luật địa phương Ngày thuật ngữ hiểu theo nghĩa thơng dụng hơn, có nhiều cách khác để diễn tả common law như: luật án lệ (case law), luật thẩm phán làm (judge – made law), luật tập quán (customary law) luật bất thành văn (unwritten law) Nói cách khác, theo nghĩa này, common law luật không quan lập pháp làm mà tạo phán án (án lệ) tập quán pháp [1, tr.194] 1.2 Equity law Theo nghĩa Tiếng Anh, “equity” hiểu công bằng, cân Về phương diện pháp lý, equity hệ thống học thuyết thủ tục pháp lý phát triển song song với common law luật thành văn, nhằm khắc phục bất cập common law Sự hình thành phát triển equity nhằm sửa đổi, bổ sung hồn tất cho common law khơng nhằm mục đích thay common law [1, tr.223] Những đặc điểm common law - Sự đời common law dựa vào yếu tố: vi hành Thẩm phán Hồng gia lưu động q trình thực thi cơng lí vùng vương quốc Anh; phát triển phủ phong kiến tập trung sản sinh tính bất biến quản lý nhà nước; tầm quan trọng ngày tăng Toà án Hoàng gia - Các thành tố quan trọng common law gồm: quy phạm rút từ khái niệm pháp lý thời Anglo – Saxon thực thi Toà án Hoàng gia từ thời thượng cổ; tập quán pháp dựa quyền lực thiết lập lâu đời, phát triển sửa đổi; phán án Phán Toà án thành phần quan trọng common law, thực chất chúng xây dựng từ lâu đời người ta thường nói common law toàn pháp luật Toà án Hoàng gia tạo từ tập quán địa phương - Thẩm phán Hồng gia đóng vai trị quan trọng, coi nhà làm luật, nhà tuyên bố, bộc lộ pháp luật - Sử dụng văn gọi “Trát” thủ tục tố tụng - Đặc điểm đặc thù common law khơng tìm đạo luật mà tìm thấy phán Thẩm phán, ghi nhận kết tình có thật thực tiễn Những đặc điểm equity law - Equity áp dụng theo quy tắc: equity tôn trọng pháp luật - Thẩm phán equity hành động cách lệnh cho bị đơn: cấm không xử theo cách hay cách khác áp đặt cho bị đơn cách xử phù hợp với đòi hỏi đạo đức lương tâm - Các giải pháp equity thường mềm dẻo, mang tính tùy ý - Thủ tục Tịa án equity: khơng cần tham gia bồi thẩm đồn, xem xét vấn đề hồ sơ thẩm vấn - Equity áp dụng nhiều lĩnh vực: bồi thường thiệt hại không thực hợp đồng, uỷ thác thủ tục xử án II Bình luận nhận định: “Sự hình thành phát triển equity (cơng bằng) nhằm sửa đổi, bổ sung hồn tất common law khơng nhằm mục đích thay common law” Nguồn gốc hình thành equity law Khi đời giai đoạn đầu, common law luật mềm dẻo, đóng tốt vai trị Nhưng từ kỷ XV trở đi, common law bộc lộ nhiều yếu không đảm bảo nhiệm vụ dẫn tới hình thành equity law Sau đây, em xin nêu hạn chế common law để dẫn tới đời equity law 1.1 Hạn chế common law Vào kỉ thứ XIII, đời common law hữu dụng, luật mềm dẻo Thẩm phán tự sáng tạo quy phạm pháp luật để giải vấn đề, vụ việc đưa đến dựa nguyên tắc chung thoả thuận thẩm phán Giai đoạn kỷ XVI XVII Anh thời kỳ kinh tế phát triển mạnh mẽ, tự kinh doanh, tự mậu dịch Nhưng kèm với xuất thêm nhiều tranh chấp phát sinh giữa thương nhân Tịa án hồng gia Anh khơng thể giải thấu đáo tranh chấp trên, quy định common law không phù hợp để điều chỉnh quan hệ phát sinh dẫn đến common law bị phức tạp, cứng nhắc việc xét xử Đến cuối kỉ XIV, học thuyết tiền lệ pháp tn thủ áp dụng Tịa án Hồng gia Anh Học thuyết tiền lệ pháp học thuyết mà theo thẩm phán giải vụ việc thời điểm tại, phải phán quyết, quy định khứ, có án lệ Trong hệ thống pháp luật Anh có nguyên tắc đời từ kỷ XIII tên Latinh “stare decisis” (Tiền lệ phải tôn trọng) có nghĩa bắt buộc tuân thủ phán trước đây, không phá vỡ quy phạm thiết lập án lệ Tòa án cấp chịu ràng buộc nguyên tắc pháp lí Tòa án cấp sáng tạo ghi nhận án trình xét xử vụ việc khứ Như vậy, thẩm phán khơng cịn tự để sáng tạo quy phạm pháp luật mẻ Với ràng buộc đó, common law trở nên cứng nhắc, dẫn đến nhiều bất cơng xét xử Trong trường hợp tình tiết khác thẩm phán khơng thể sử dụng tiền lệ pháp cũ đồng thời họ sáng tạo tiền lệ pháp bị bó buộc khn khổ học thuyết tiền lệ pháp Trong phát triển common law gắn liền với hệ thống trát Thời kỳ trung cổ Anh, nhắc đến “hình thức khởi kiện” nhắc đến trát sử dụng loại giấy thơng hành Vua cấp để bên ngun bước qua cửa Toà án Hoàng gia, tiếp cận cơng lí nhằm giải oan khuất thân Mỗi loại khiếu kiện có loại trát tương ứng Trong vụ kiện tiến hành bên nguyên giành trát thích hợp từ viên Đại pháp quan Vua Toà án Hồng gia thụ lí, giải quyết; khơng giành trát thích hợp bên ngun quyền khởi kiện Loại trát phát hành định hình thức khởi kiện thủ tục tố tụng áp dụng để giải vụ việc 5 1.2 Sự đời equity law Trong giai đoạn đời, common law không bị cản trở yếu tố kỹ thuật trình phát triển, mối quan hệ với hệ thống trát, common law dần trở nên phức tạp, cứng nhắc dẫn đến bất công việc xét xử Trong vụ tranh chấp, đơn khiếu kiện không vụ việc có trát lưu hành bên ngun quyền khởi kiện, bên nguyên dành trát khơng phù hợp với chất vụ kiện bên ngun bị tồ bác đơn khởi kiện Từ thực tế làm nảy sinh nhu cầu tìm kiếm giải pháp để khắc phục bất cơng xã hội equity đáp án Equity văn phòng đại pháp quan khai thác để giải vụ việc không giải chưa giải thoả đáng Toà án Hoàng gia Do cứng nhắc common law phức tạp thủ tục tố tụng làm cho bên nguyên nhiều trường hợp bị bác đơn hay thua kiện Người dân thường tiếp tục gửi đơn kiện lên Vua Vua thông qua viên Đại pháp qua để giải đơn kiện có tính chất đa dạng, phức tạp Trong trình sử dụng công lý giải vụ việc, phán Đại pháp quan phát triển thành tập hợp quy phạm pháp luật đặc biệt, nhắc đến danh nghĩa “equity” Trong vài kỉ đầu kể từ đời, equity phát triển độc lập, bên Toà án hoàng gia Suốt kỉ XV, Đại pháp quan định vụ việc theo ông ta cho thích hợp, phán sau viên Đại pháp quan kế nhiệm phát triển thêm, tuỳ thuộc vào nhận thức cá nhân viên đại pháp quan công lẽ phải Sự đời equity law nhằm sửa đổi, bổ sung, hoàn tất cho common law Equity law bắt nguồn từ việc nhân dân khiếu kiện lên nhà Vua để tìm kiếm trợ giúp sau thua kiện hay bị bác đơn khiếu kiện Họ coi nhà vua biểu tượng công lý, tất vấn đề gửi đơn thỉnh cầu lên vua Equity law xuất với common law không làm thay đổi luật chung không vô hiệu quy định common law, mà hình thành nhằm sửa đổi bổ sung cho common law Equity law đời khắc phục điểm yếu common law, giúp giải vụ việc chưa giải khơng giải Tồ án Hồng gia Hoạt động xét xử Tòa đại pháp thể tính chất cá nhân, chủ quan Với đời equity, vụ khiếu kiện giải thủ tục pháp lý, thủ tục xét xử đa dạng, đơn giản so với common law không bị ràng buộc nặng nề hệ thống trát Thủ tục tố tụng sử dụng Tòa đại pháp khác với thủ tục tố tụng sử dụng Tịa án Hồng gia: Thứ nhất, khác với Tồ án Hồng gia, Tồ đại pháp mở đầu q trình tố tụng khơng phải trát Tồ án Hồng gia mà đơn thỉnh cầu (bill petition), mẫu in sẵn, viết thứ tiếng Pháp dùng Anh thời trung cổ (Anglo-French) Người thỉnh cầu phải nêu rõ lý khiếu nại khẩn cầu trợ giúp Đơn thỉnh cầu cần phải gửi kèm theo vật làm tin khởi kiện Với đơn viết tay người dân chịu oan từ việc khiếu kiện thua hay bị bác đơn khởi kiện nhờ tới cơng lí mà giải quyết, tránh tình trạng việc sử dụng hệ thống trát Toà án Hoàng gia Như vậy, equity law có thủ tục tố tụng đơn giản linh hoạt common law biểu chỗ không cần phải tốn thời gian tìm trát phù hợp với vụ việc, cần có đơn thỉnh cầu (petition) lên nhà Vua (đơn người dân tự viết) Về ngôn ngữ equity law sử dụng ngôn ngữ tiếng Pháp phù hợp với dân common law sử dụng tiếng Latinh tiếng Pháp Thứ hai, sau nhận đơn thỉnh cầu, thấy bên nguyên có lí cần bảo vệ, Đại pháp quan phát hành trát triệu tập địi bên bị (bên có hành vi gây tổn hại) phải có mặt tồ mà không cần nêu lý Nếu bên bị không thực lệnh triệu trập từ Đại pháp quan, họ bị bắt giữ, chí bỏ tù bị tịch thu tài sản Thứ ba, Tòa đại pháp Đại pháp quan xét xử dựa vào nội dung vụ việc quyền lợi bên tranh chấp, cịn Tịa án Hồng gia lại coi trọng chứng Trong trình xét xử, Đại pháp quan tiến hành thẩm vấn nhằm phát tình trạng lương tâm bị đơn để gột rửa lương tâm cho bị đơn cần thiết Khi hầu toà, bên bị phải trả lời câu hỏi sở tuyên thệ Từ đầu kỷ XV, luật sư tranh tụng phép xuất Toà án đại pháp đến kỷ XV, lời khai viết chấp nhận bên sử dụng nhân chứng Đại pháp quan tiến hành vấn nhằm phát tình trạng lương tâm bị đơn để gột rửa lương tâm cho bị đơn cần thiết Như vậy, việc chất vấn bị đơn sở tuyên thệ để buộc bị đơn tự khai tình tiết vụ việc thủ tục tố tụng đặc biệt không sử dụng Toà án Hoàng gia thời Thứ tư, Đại pháp quan định vụ việc vào tình tiết thực tế vụ việc mà khơng có tham gia bồi thẩm Thứ năm, giải pháp đưa Toà đại pháp khác biệt so với giải pháp đưa Tồ án Hồng gia Đại pháp quan phát lệnh hình thức tuyên bố quyền bên nguyên dạng lệnh buộc bên bị phải thực hành vi cấm bên bị tiếp tục thực hành vi xâm phạm tới lợi ích bên ngun Trong đó, Tồ án Hồng gia phán buộc bên bị có hành vi gây thiệt hại cho bên nguyên phải bồi thường thiệt hại Qua thấy Tồ đại pháp có quyền lực Tồ án Hồng gia Thứ sáu, q trình xét xử tịa, Đại pháp quan khơng áp dụng án lệ Tịa án Hồng gia, luật Đại pháp quan sử dụng dựa vào lẽ phải Đặc biệt, đóng góp lớn equity hệ thống pháp luật Anh tạo chế định uỷ thác (trust) với chất yêu cầu bên uỷ thác thực cam kết Chế định uỷ thác đời Anh giai đoạn kỉ XII đến XIII, người sử dụng đất phải tuân thủ hàng loạt nghĩa vụ Nhà nước phong kiến áp đặt như: nộp tơ qúa trình sử dụng đất đai, nộp thuế tài sản thừa kế đất đai người sử dụng đất vào hồn cảnh khơng thể tự trực tiếp quản lí sử dụng đất tham gia vào viễn chinh… Trong trường hợp đó, chủ sử dụng đất (người uỷ thác) tìm người thay mặt quản lí sử dụng đất cách sang tên mảnh đất cho bạn thân họ hàng (người uỷ thác) với điều kiện sau: Một là: phần đất trả lại cho người uỷ thác – chủ sử dụng đích thực người quay trở sau viễn chinh, trả lại cho người uỷ thác họ đến tuổi trưởng thành 8 Hai là: thời gian bên uỷ thác sử dụng đất họ trả cho bên uỷ thác bên thụ hưởng (do bên uỷ thác định) phần hoa lợi từ đất Trên thực tế bên uỷ thác thường không thực điều cam kết Theo nguyên tắc common law, sau sang tên đất người uỷ thác khơng cịn quyền sử dụng hợp pháp mảnh đất mà phần đất thuộc quyền sử dụng người uỷ thác Quyền sử dụng đất người uỷ thác bị giới hạn quy phạm đạo đức không bị giới hạn quy phạm pháp luật (người uỷ thác có bổn phận, theo lương tâm theo pháp luật, trông coi tài sản uỷ thác chi trả thu nhập cho người uỷ thác hay người thụ hưởng theo cam kết hợp đồng uỷ thác) Như vậy, theo common law khơng có loại trát bảo vệ lợi ích người uỷ thác gắn liền với phần đất mà họ khơng cịn quyền sử dụng hợp pháp, có tranh chấp xảy Tồ án Hồng gia khơng thể giải [1] Những vụ việc vậy, người dân thường đệ đơn lên Vua Vua lại chuyển đơn kiện xuống cho Đại pháp quan xử lý Trước tình vậy, Đại pháp quan cho việc người uỷ thác từ chối quyền đòi lại đất người uỷ thác vô lý, bất công, trái với đạo đức xã hội, luân lý lương tâm Đại pháp quan nghĩ người uỷ thác có quyền giữ mảnh đất lợi ích người uỷ thác phải trả lại mảnh đất cho người uỷ thác người có u cầu Vì vậy, hợp đồng uỷ thác thiết lập, Đại pháp quan cưỡng chế thi hành điều kiện Theo hợp đồng uỷ thác thiết lập để buộc bên uỷ thác thực cam kết Những phán thường kèm theo hình phạt với cá nhân vi phạm hợp đồng uỷ thác là: bỏ tù, tịch thu tài sản người uỷ thác không chịu thi hành án Như vậy, biện pháp chế tài common law phạt tiền equity law có biện pháp mẻ linh hoạt khắc phục hạn chế common law tuyên bố quyền nguyên đơn, buộc bị đơn phải thực hành vi đó, cấm bị đơn tiếp tục thự hành vi xâm phạm lợi ích nguyên đơn,… Qua thời gian, Đại pháp quan dần hoàn thiện nguyên tắc giải vụ việc hợp đồng uỷ thác đồng thời xây dựng quy phạm pháp luật chi tiết để phòng trường hợp khác xảy Tập hợp quy phạm tạo nên chế định uỷ thác mà sau chế độ phong kiến Anh sụp đổ, quy phạm pháp luật sử dụng nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội khác không uỷ thác đất đai Như vậy, đời equity khắc phục bất cập common law, giúp giải vụ việc không giải chưa giải Tịa án Hồng gia Với Equity, vụ khiếu kiện giải nhắc tới chế định pháp luật điển hình common law người ta nhắc đến uỷ thác (trust) Việc áp dụng chế định ủy thác có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ lợi ích vật chất khơng có lực pháp luật; mối quan hệ pháp nhân, giao dịch thương mại; việc giải vấn đề thừa kế Mục đích đời equity nhằm khắc phục bất cập common law Tịa án equity can thiệp “sự công bằng” mà không thay đổi quy phạm pháp luật tòa án common law áp dụng Trong trường hợp có xung đột common law equity equity ưu tiên áp dụng Thẩm phán equity can thiệp hành động bi đơn bị coi trái lương tâm, đồng thời nguyên đơn có tư cách đạo đức tốt, thông qua việc lệnh cho bị đơn: cấm không xử theo cách hay cách khác áp đặt xử cho bị đơn phù hợp với đòi hỏi đạo đức lương tâm Ngoài ra, thủ tục tòa án equity đơn giản so với tòa án common law; equity áp dụng khơng có trát điều chỉnh vụ việc, nhiều lĩnh vực: bồi thường thiệt hại không thực hợp đồng, ủy thác, thủ tục xử án Có thể thấy rằng, hình thành phát triển equity nhằm sửa đổi bổ sung, hoàn tất cho common law, khơng nhằm mục đích thay common law Sự cải tổ hệ thống pháp luật Anh hợp common law equity law Vào kỷ XIX, Anh rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng trị lẫn xã hội Đối với lĩnh vực pháp luật, common law equity law bộc lộ khuyết điểm Nhiều người nói common law vật cản đường cải tổ xã hội hình thành cách ngẫu nhiên lịch sử sản phẩm hoạt động lập pháp Những thử tục tố tụng Toà án Hoàng gia lúc 10 trở nên phức tạp tồn quy tắc tố tụng đặc biệt áp dụng riêng loại tồ án chí loại hình thức khởi kiện tồ án Cùng với đó, equity lúc trở nên dễ thay đổi thiếu ổn định Nhiều phán Toà đại pháp mâu thuẫn làm luật sư khó dự đoán trước để tư vấn cho thân chủ kết cục có thể, xử lý Tồ đại pháp Trong Đại pháp quan vai trị việc phát triển equity việc xuất phán Tồ đại pháp lại khơng ý khiến cho việc thiết lập hệ thống tiền lệ trở nên khó khăn Hơn nữa, thủ tục tố tụng Toà đại pháp trở nên lỗi thời sử dụng kiểu tố tụng thời trung cổ như: kiểu bào chữa tối nghĩa, dài dòng, chi tiết, thuật ngữ chun mơn khó hiểu, khơng đọng từ làm chậm q trình phán quyết,… trì hỗn q trình tố tụng làm Tồ đại pháp hoạt động hiệu Thêm vào đó, Tồ án Hoàng gia Toà đại pháp chịu trách nhiệm cưỡng chế thi hành mảng riêng biệt luật nội dung khiến cho nạn nhân vụ việc đơn giản vừa muốn có lệnh buộc bên bị hành động hay cấm bên bị hành động lại vừa muốn bồi thường thiệt hại phải đệ đơn tới hai án Những bất cập hệ thống pháp luật Anh vào kỉ XIX thể common law equity yếu hoạt động án thời dẫn đến nhu cầu cải tổ hệ thống pháp luật Điều địi hỏi phải có cải cách pháp luật Việc cải cách xuất từ tư tưởng Jeremy Bantan – nhà truyền bá say xưa nhất, ông cho hệ thống pháp luật Anh mang tính lịch sử, ngẫu nhiên nhiều tính hợp lý đề xuất pháp điển hoá Anh lúc Ban đầu tư tưởng cải cách không ủng hộ, nhiên đến cuối kỷ XIX chấp nhận trở thành sở cho việc cải cách pháp luật Anh mà hệ thống tồ án, luật tố tụng dân Anh có thay đổi lớn luật nội dung cải cách mức độ thấp Mục đích cải cách hợp hai hệ thống tòa làm xóa bỏ tính hai mặt thủ tục tố tụng, thống mối Kết cải tổ pháp luật Anh vào kỉ XIX hợp common law equity, xố bỏ tình trạng tồn song song hai nhánh án, chấm dứt tình trạng hai mặt thủ tục tố tụng Theo đó, tất tịa chun trách tịa án cấp cao phúc thẩm phái áp 11 dụng quy phạm nguyên tắc pháp lí cua Anh quốc, chúng hình thành từ Toà án Hoàng gia (connmon law) hay từ Toà đại pháp (equity law) Điều giúp cho common law equity dễ dàng bổ sung khiếm khuyết cho nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Anh Như khẳng định rằng, equity law đời để bổ sung, sửa đổi hoàn tất cho common law, thay cho common law III Liên hệ so sánh với “lẽ công bằng” Việt Nam Cũng giống án lệ, lẽ công quy định Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Do quy định nên thấy vụ án có sử dụng quy định lẽ cơng Sau đây, em xin phân tích, tìm hiểu lẽ cơng Việt Nam để rõ vấn đề Quy định Việt Nam lẽ công Ở Việt Nam, Bộ luật Dân năm 2015 ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản nhân thân phát sinh xã hội Pháp luật đời nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội quan hệ xã hội ngày phát sinh đa dạng, phong phú phức tạp, mà pháp luật thay đổi theo kịp Trên thực tế có tranh chấp xảy đơi khơng có quy phạm pháp luật để giải phong tục, tập quán áp dụng trường hợp này, lúc địi hỏi cần có chế giải pháp để giải Đó quy định lẽ công thể qua số điều luật: Theo quy định Điều Bộ luật Dân năm 2015: “1 Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân mà bên khơng có thỏa thuận, pháp luật khơng có quy định khơng có tập qn áp dụng áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ dân tương tự Trường hợp áp dụng tương tự pháp luật theo quy định khoản Điều áp dụng nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật này, án lệ, lẽ công bằng” [7, Điều 6] Theo quy định Điều 45 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015: 12 “Lẽ công xác định sở lẽ phải người xã hội thừa nhận, phù hợp với nguyên tắc nhân đạo, không thiên vị bình đẳng quyền nghĩa vụ đương vụ việc dân đó.” [8, Điều 45] Các điều kiện cần xác định áp dụng lẽ công Việt Nam Sử dụng lẽ công giải tranh chấp dân ta cần lưu ý điều kiện sau đây: Thứ nhất, tranh chấp xem xét giải thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân (Quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa – tiền tệ quan hệ nhân thân); Thứ hai, bên tranh chấp khơng có thỏa thuận khơng thỏa thuận được, pháp luật khơng có quy định, khơng có tập qn, khơng có quy định để áp dụng tương tự, khơng có án lệ Thẩm quyền áp dụng lẽ cơng thuộc tịa án cấp Thứ ba, áp dụng lẽ công vào tranh chấp riêng biệt, chí tranh chấp loại việc áp dụng lẽ cơng khơng Áp dụng lẽ công cần thiết quan trọng việc xác định chủ thể thuộc bên tranh chấp, có tính đến người yếu tính phức tạp, quy mơ tài sản tranh chấp tính thực tế, khách quan kiện phát sinh tranh chấp cần phải giải cho phù hợp với đạo lý thông thường Khi áp dụng lẽ công buộc phải dựa nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật Dân năm 2015 quy định “Các nguyên tắc pháp luật Dân sự.” Việc áp dụng lẽ công việc xét xử Việt Nam Quan niệm “lẽ cơng bằng” nhiều quốc gia nhìn nhận áp dụng thực tiễn xét xử Tòa án Điển hình nước thuộc hệ thống common law Anh, Mỹ… [9] Khác với nhiều quốc gia thuộc hệ thống common law, nguyên tắc xét xử theo lẽ công Việt Nam áp dụng quan hệ pháp luật Dân sự, luật Hình khơng có quy định này, việc áp dụng lẽ cơng cịn nhiều hạn chế Tịa án áp dụng lẽ cơng trường hợp khơng 13 có tập qn khơng thể áp dụng nguyên tắc tương tự pháp luật - theo khoản Điều Bộ luật Dân 2015 Ở nước ta, việc áp dụng lẽ công cần phải tuân theo nguyên tắc sau: Thứ nhất, lẽ công việc giải tranh chấp dân phải hiểu theo trình tự, thủ thục tố tụng dân nhằm bảo đảm cho việc xem xét công khai, công tố tụng yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp làm thiên lệch vụ án Những người có thẩm quyền xét xử phải thật công tâm thiên lệch Nội dung phương thức tranh tụng phiên giải tranh chấp việc áp dụng lẽ công tuân theo quy định Điều 247 Bộ luật Tố tụng Dân 2015: “1 Tranh tụng phiên tòa bao gồm việc trình bày chứng cứ, hỏi, đối đáp, trả lời phát biểu quan điểm, lập luận đánh giá chứng cứ, tình tiết vụ án dân sự, quan hệ pháp luật tranh chấp pháp luật áp dụng để giải yêu cầu đương vụ án Việc tranh tụng phiên tòa tiến hành theo điều khiển chủ tọa phiên tòa Chủ tọa phiên tịa khơng hạn chế thời gian tranh tụng, tạo điều kiện cho người tham gia tranh tụng trình bày kiến có quyền yêu cầu họ dừng trình bày ý kiến khơng có liên quan đến vụ án dân sự.” [8, Điều 247] Thứ hai, tránh sử thiếu công bằng, cần phải xác minh, nhận định, đánh giá chứng chưa đầy đủ, khách quan liên quan đến nội dung vụ việc tranh chấp, tránh làm sai lệch chất tranh chấp Thứ ba, thiếu cơng vi phạm ngun tắc tranh tụng cơng khai phiên tịa Vậy nên phiên tịa công khai luôn phải nhằm bảo đảm khách quan minh bạch từ thủ tục tố tụng, để bảo vệ thích đáng quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia tố tụng, bên có lợi ích mâu thuẫn Tuy nhiên việc vi phạm yếu tố xảy nhiều nơi, nhiều người Việc suy thoái phẩm chất đạo đức hay lực chun mơn cịn yếu số người sâu làm giài nồi canh, khiến cho tranh 14 chấp bị xử sai, xử chưa phù hợp Điều làm ảnh hưởng vơ lớn đến quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan ảnh hưởng tiêu cực đến pháp lý nước nhà Do cần phải có giải pháp khắc phục vấn đề Theo Điều 14 Bộ luật Dân 2015: “Tòa án không từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng; trường hợp này, quy định Điều Điều Bộ luật áp dụng.” điều cụ thể hóa từ Điều 26 đến Điều 33 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 Tồ án có thẩm quyền giải tất tranh chấp, yêu cầu dân sự, trừ trường hợp tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quan khác theo quy định pháp luật [7, Điều 14, khoản 2] Như vậy, theo pháp luật Việt Nam việc áp dụng lẽ công để giải tranh chấp Dân phải thực theo trật tự, thủ tục khép kín chặt chẽ theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015, bên cạnh yếu tố xác minh minh bạch, cơng khai phẩm chất người có thẩm quyền đóng vai trị vơ quan trọng Cịn equity law, việc áp dụng Toà đại pháp người đứng đầu Đại pháp quan, cịn có viên lục Đại pháp quan người có kiến thức sâu sắc common law giải pháp common law Toà đại pháp giải vụ việc không giải giải chưa thoả đáng Toà án Hoàng gia nhằm khắc phục bất công xã hội Đại pháp quan vào lẽ công bằng, đạo đức lối sống phù hợp với thời điểm xã hội để đưa phán mà khơng có trình tự, thủ tục chặt chẽ 15 C KẾT LUẬN Như vậy, qua nghiên cứu cho thấy equity đời phát triển Anh từ kỉ XV Tuy đời muộn common law gần hai kỉ, nhiên ngày common law equity có vai trị vơ đặc biệt Equity đời chìa khóa bổ sung khuyết thiếu hệ thống pháp luật common law Và từ equity common law song hành, tương trợ, bổ khuyết cho ngày làm hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia giới lấy tảng pháp luật Từ khẳng định đắn nhận định: “Sự hình thành phát triển equity (công bằng) nhằm sửa đổi, bổ sung hồn tất common law khơng nhằm mục đích thay cho common law.” Không vậy, “equity” đời điểm sáng thêm vào hệ thống, dịng họ pháp luật khác khơng riêng common law Rất nhiều quốc gia giới không sử dụng common law bổ sung equity vào hệ thống pháp luật mình, có Việt Nam, quốc gia với hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa equity – lẽ công áp dụng quy định pháp luật dân Qua đây, em mong nghiên cứu góp phần giúp người hiểu rõ vấn đề equity common law, tránh nhận định sai lầm Mong hệ thống pháp luật Việt Nam sử dụng lẽ công rộng rãi hơn, theo chất nó, giúp cho pháp lý ngày hồn thiện, xã hội cơng bằng, văn minh 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật So sánh, NXB Cơng an nhân dân, 2015; Đại học Huế, Giáo trình Các quan bảo vệ pháp luật, NXB Công an nhân dân, 2003; Nguyễn Thị Hằng, Tập giảng Luật so sánh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2016; Hồng Lê Khánh Linh (2021), Áp dụng lẽ công pháp luật tố tụng Việt Nam nào?, truy cập ngày 29/6/2021, đăng trên: https://luatminhkhue.vn/ap-dung-le-cong-bang-trong-phap-luat-to-tung-viet-namhien-nay-nhu-the-nao.aspx; Hồ Ngọc Diệp (2019), Toà án nguyên tắc xét xử theo lẽ công bằng, truy cập ngày 29/6/2021, đăng trên: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/toa-an-va-nguyen-tac-xet-xu-theo-lecong-bang?fbclid=IwAR0s4Pz_qkgTdJ-ITDrqsjA7WvCwr0dUP9O7Fqy_5ecoQsBLRasmajOm1c; Phùng Trung Tập (2019), Áp dụng lẽ công để giải tranh chấp dân sự, truy cập ngày 29/6/2021, đăng trên: http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210467 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, NXB Lao động, 2020; Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng Dân sự, NXB Chính trị quốc gia thật, 2019; Nguyễn Văn Dương (2021), Lẽ cơng ? Áp dụng lẽ cơng để giải tranh chấp dân ?, truy cập ngày 29/6/2021, đăng trên: https://luatduonggia.vn/le-cong-bang-la-gi-ap-dung-le-cong-bang-de-giai-quyettranh-chap-dan-su/ 10 Tạ Ngọc Trâm (2015), Khái quát hệ thống pháp luật Common law, truy cập ngày 29/6/2021, đăng trên: https://danluat.thuvienphapluat.vn/khai-quat-ve-hethong-phap-luat-common-law-166297.aspx 17 ... vua Equity law xuất với common law không làm thay đổi luật chung không vô hiệu quy định common law, mà hình thành nhằm sửa đổi bổ sung cho common law Equity law đời khắc phục điểm yếu common law, ... bất cập common law Sự hình thành phát triển equity nhằm sửa đổi, bổ sung hồn tất cho common law khơng nhằm mục đích thay common law [1, tr.223] Những đặc điểm common law - Sự đời common law dựa... đổi, bổ sung hoàn tất common law khơng nhằm mục đích thay common law? ?? _3 Nguồn gốc hình thành equity law 1.1 Hạn chế common law _4 1.2 Sự đời equity law