Đề tài KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

25 58 0
Đề tài KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề tài: KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Mã học phần: GELA220405E Giảng viên hướng dẫn: LÊ VĂN HỢP Năm học: 2020 – 2021 HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Nguyễn Hồng Thi Thơ (Nhóm trưởng) – MSSV: 20124154 Sđt di động: 0355501146 Vũ Ngọc Thanh Trúc – MSSV: 20124201 Nguyễn Hoàng Huy – MSSV: 20124183 Hoàng Huy Đăng – MSSV: 20124174 Phan Đình Thiên – MSSV: 20124225 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ VĂN HỢP ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Giảng viên ký tên MỤC LỤC PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG .1 PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Quan niệm kết hôn trái pháp luật 1.1.1 Quan niệm kết hôn hợp pháp sở để xác định việc kết hôn trái pháp luật 1.1.2 Quan niệm kết hôn trái pháp luật 1.2 Hệ việc kết hôn trái pháp luật việc xử lý 1.2.1 Hệ mặt pháp lý 1.2.2 Hệ mặt xã hội 1.2.3 Mục đích, ý nghĩa việc xử lý kết hôn trái pháp luật 1.3 Các yếu tố tác động đến việc kết hôn trái pháp luật 1.3.1 Kinh tế - xã hội 1.3.2 Văn hóa truyền thống 1.3.3 Cơ chế quản lý pháp luật 1.3.4 Hội nhập quốc tế 1.4 Pháp luật kết hôn trái pháp luật Việt Nam qua giai đoạn phát triển 1.4.1 Những quy định kết hôn trái pháp luật cổ luật Việt Nam 1.4.2 Những quy định kết hôn trái pháp luật pháp luật Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 1.4.3 Những quy định kết hôn trái pháp luật giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 1.4.4 Những quy định kết hôn trái pháp luật pháp luật Việt Nam từ năm 1975 đến Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN .9 2.1 Thực trạng trường hợp kết hôn trái pháp luật điều chỉnh pháp luật Việt Nam 2.2 Thện Kiểm sát yêu cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật việc kết hôn vi phạm quy định khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Viện Kiểm sát theo quy định pháp luật tố tụng dân có quyền yêu cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật vi phạm quy định khoản Điều Điều 10 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 - Cá nhân, quan, tổ chức sau theo quy định pháp luật tố tụng dân có quyền tự u cầu Tịa án đề nghị Viện Kiểm sát yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật - Cá nhân, quan, tổ chức khác có quyền đề nghị Viện Kiểm sát xem xét, yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật - 2.9.2 Việc xử lý cụ thể trường hợp kết hôn trái pháp luật - Về nguyên tắc, có hành vi kết hôn trái pháp luật mà vi phạm điều kiện kết hơn, có u cầu Tịa án có quyền việc kết trái pháp luật 12 Tuy nhiên, để xử lý vi phạm đó, địi hỏi quy định pháp luật áp dụng phải mềm dẻo linh hoạt Chính Nghị số 02/2000/NĐHĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 hướng dẫn cụ thể, áp dụng trường hợp khác Tùy vào tính chất loại vi phạm cụ thể, tùy vào tình hình thực tế quan hệ nhân mà pháp luật có áp dụng mềm dẻo, vừa đảm bảo quyền lợi ích đáng chủ thể vừa bảo vệ hạnh phúc gia đình cá nhân - 2.9.3 Hậu pháp lý hủy việc kết hôn trái pháp luật - Quan hệ nhân thân vợ chồng: việc kết trái pháp luật bị hủy hai bên nam, nữ phải chấm dứt quan hệ vợ chồng quan hệ vợ chồng cua họ từ trước đến quan hệ trái pháp luật, không pháp luật thừa nhận Quan hệ tài sản xử lý quan hệ sở hữu chung theo phần Bởi thời gian chung sống họ không công nhận vợ chồng, tài sản tạo thời kỳ hôn nhân không xác định tài sản chung hợp - Quan hệ cha mẹ bị hủy việc kết hôn trái pháp luật không thay đổi, theo quy định pháp luật Việt Nam, quyền nghĩa vụ cha mẹ không phụ thuộc vào quan hệ hôn nhân cha mẹ có hợp pháp hay khơng hợp pháp, cịn tồn hay chấm dứt - Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN PHÁP LUÂT VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Nhu cầu khách quan phương hướng hoàn thiện pháp luật kết hôn trái pháp luật 3.1.1 Nhu cầu khách quan Hôn nhân sở tảng nói vơ quan trọng trân quý gia đình đất nước Việt Nam nói riêng giới nói chung Một gia đình tốt tạo nên xã hội tốt, tạo nên đất nước phồn vinh phát triển Mà sở để tạo lập nên gia đình tốt, lành mạnh việc kết pháp luật Thế nên kết pháp luật biện pháp chủ đạo để tạo nên xã hội tiến văn minh hơn, từ góp phần xây dựng đất nước phát triển Vì vậy, nhân phải tn thủ điều kiện mà pháp luật quy định, vi phạm điều kiện đó, coi kết trái pháp luật Do đó, thấy việc điều chỉnh quan hệ nhân gia đình cụ thể quan hệ kết hôn cần thiết Pháp luật không dừng lại việc điều chỉnh hành vi cụ thể mà quan niệm người kết hôn phải thể chất nhân Những quan niệm bị 13 chi phối nhiều yếu tố bao gồm: trị, văn hóa, kinh tế, xã hội Trải qua giai đoạn, thời kỳ khác nhau, xã hội có nhìn khác gia đình, hôn nhân cụ thể hôn nhân hợp pháp hay bất hợp pháp Vì thế, pháp luật phải tự hồn thiện liên quan nhu cầu khách quan sau: Nhu cầu khách quan xã hội: Xã hội liên tục phát triển ngày tiến bộ, pháp luật phải linh hoạt chặt chẽ để đảm bảo nhu cầu phản ánh chất mối quan hệ xã hội - Nhu cầu người: Nhu cầu người cần pháp luật phản ánh ý chí, nguyện vọng pháp luật bảo vệ quyền lợi Vì người chủ thể vấn đề kết - Pháp luật cịn lĩnh vực tồn song song chịu tác động lớn lĩnh vực khác thực tế sống, tác động quy luật khách quan Quy luật địi hỏi pháp luật phải tự thay đổi, tự đổi để theo kịp, phù hợp với mối quan hệ khác phát sinh thực tế sống - Luật Hơn nhân gia đình ngành luật tồn mối quan hệ đồng với ngành luật khác Việt Nam, vậy, nhân quy định Luật Hôn nhân gia đình ln phải tự điều chỉnh - 3.1.2 Phương hướng hồn thiện pháp luật kết kết hôn trái pháp luật Trên thực tế, việc kết hôn trái pháp luật xảy Tuy nhiên, biện pháp xử lí kết trái pháp luật lại áp dụng Có thể hiểu việc kết hôn trái pháp luật nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều trường hợp, trình chung sống, vợ chồng hòa thuận, hạnh phúc thân người vợ người chồng khơng có u cầu hủy việc kết hơn, khơng thiết phải hủy quan hệ nhân Qua thấy rằng, việc thực thi quy định pháp luật lĩnh vực chưa hiệu Nguyên nhân quy định Luật Hơn nhân gia đình hành cịn mang tính ngun tắc, chung chung, khó áp dụng Pháp luật phải phản ánh chất khách quan mối quan hệ xã hội Trước thay đổi không ngừng mối quan hệ đó, pháp luật phải nỗ lực hồn thiện để theo kịp có giá trị điều chỉnh hợp lý Trong họp Ban chấp hành Trung ương Đảng, vấn đề kết hôn nhân trái pháp luật nói riêng Luật Hơn nhân gia đình nói chung ln vấn đề nóng nhạy cảm Vì thấy, xã hội ln biến chuyển cách khó lường bất ổn định, có nhiều trường hợp bất đắc dĩ diễn Do pháp luật cần phải nỗ liên tục thích ứng với thay đổi để ln phù hợp phát huy tối đa chức pháp luật Trong xu phát triển 14 xã hội Việt Nam nay, hồn thiện pháp luật theo phương hướng chủ yếu sau: Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân gia đình cho nhân dân, đặc biệt nhân dân vùng hải đảo, miền núi, vùng sâu, vùng xa Đồng thời, cần tăng cường vai trò quan quản lý nhà nước lĩnh vực nhân gia đình - Quan điểm tiếp cận vấn đề Hơn nhân gia đình cần có điều chỉnh phù hợp với xu lấy "quyền" mục tiêu Điều chỉnh pháp luật để hỗ trợ, thúc đẩy quyền người hôn nhân gia đình bảo đảm tốt hơn, phát triển hạnh phúc người, lấy người làm trung tâm 13 - Hoàn thiện pháp luật phải đảm bảo thống đồng hệ thống pháp luật, thể chế hóa quan điểm chủ trương Đảng xây dựng chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam - Quan điểm xây dựng chế độ nhân gia đình phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc - 3.2 Một số giải pháp kiến nghị việc quy định kết hôn trái pháp luật xử lí kết trái pháp luật Việt Nam 3.2.1 Các giải pháp lập pháp - Đối với việc áp dụng phong tục tập quán quan hệ nhân gia đình đậm đà sắc dân tộc, hạn chế trừ hủ tục lạc hậu, không phù hợp, Luật Hôn nhân gia đình cần xây dựng cụ thể việc áp dụng phong tục tập quán theo nguyên tắc sau: Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng bình đẳng, phong tục tập qn có nội dung không trái với nguyên tắc Luật Hôn nhân gia đình; áp dụng phong tục tập qn thơng dụng, đông đảo người sinh sống địa bàn, dân tộc đó, tơn giáo thừa nhận áp dụng địa bàn đó; phát huy vai trò người đứng đầu cộng đồng, chức sắc tôn giáo cần đưa nguyên tắc áp dụng án lệ trường hợp Cần quy định cụ thể theo hướng mở, tức phong tục tập quán tốt đẹp, phù hợp với xã hội áp dụng phong tục tập quán Về độ tuổi kết hơn, cần xem xét có hạ tuổi kết nam nữ xuống hay không Do thay đổi điều kiện kinh tế xã hội nên tâm sinh lý giới trẻ có khác xa với năm đời Luật Hôn nhân gia đình Quy định độ tuổi kết Luật Hơn nhân gia đình phù hợp với điều kiện Việt Nam Tuy nhiên để thống đồng văn pháp luật giải vấn đề vướng mắc nêu cần bổ sung quy định: Nữ từ đủ 18 tuổi trở lên phép kết hôn - 15 Cần bổ sung thêm quy định kết hôn riêng chồng riêng vợ, người nuôi đẻ với ni gia đình - Cần sửa đổi bổ sung quy định Điều 16 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 theo hướng quy định việc pháp luật không công nhận quan hệ vợ chồng cặp vợ chồng kết hôn bất hợp pháp kể từ họ có quan hệ bất hợp pháp đó, khơng phải kể từ có định Tịa án - Trong quy định xử phạt hành có vi phạm kết trái pháp luật Theo Tại nghị định số 87/CP xử phạt vi phạm lĩnh vực Hôn nhân gia đình cần phải tăng lên cho phù hợp với thay đổi chung tồn xã hội - Kết đồng giới: trường hợp nhầm lẫn giới tính, cần khuyến khích họ phẫu thuật để trở giới tính mặt y học, sau cơng nhận họ mặt pháp lý Trong trường hợp mà họ không thay đổi mặt sinh học pháp lý nên thừa nhận họ - Về việc cấm kết hôn phạm vi huyết thống đời phù hợp…Cần có giải thích cụ thể để có cách hiểu thống trình áp dụng pháp luật - Điều kiện tự nguyện nam, nữ: Trong luật Hơn nhân gia đình văn hướng dẫn hướng dẫn trường hợp bị coi bên lừa dối, bên cạnh vấn đề thẩm định tự nguyện kết có yếu tố nước ngồi cịn nhiều hạn chế, cách tiến hành vấn Một số quan nhà nước tiến hành vấn kỹ xác minh rõ họ có tự nguyện hay không vấn cách hời hợt, chưa làm với tinh thần tầm quan trọng thủ tục vấn, cán biết tiếng nước ngồi khơng nhiều nên nhiều cán vấn khơng hiểu đương nói nên tăng cường tiếng nước ngồi cho cán để dễ làm việc - 3.2.2 Giải pháp áp dụng pháp luật vào thực tiễn: - Thay đổi phương thức quản lý từ hộ gia đình sang quản lý cá nhân theo chứng minh thư nhân dân nhằm quản lý tốt tình trạng nhân chủ thể xã hội Pháp luật cần đặt chế tài cụ thể, nghiêm khắc nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm quan có thẩm quyền việc tiến hành đăng ký kết hôn sở, tránh thủ tục đăng ký rườm rà - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật tới tỉnh miền núi thực có hiệu việc đẩy lùi tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, - 16 thời gian tới đòi hỏi cần có tham gia vào toàn xã hội chủ động, tích cực chúng ta để bước nâng cao chất lượng dân số, cải thiện sức khỏe cộng đồng Ngồi quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi nên có sách để thống nâng cao hiệu lực áp dụng văn bản, cần nghiên cứu pháp triển số quy định chi tiết hướng dẫn mang tính quy phạm lớn đưa vào Luật Hơn nhân gia đình Đồng thời cần quy định rõ vấn đề cụ thể nhân có yếu tố nước ngồi, đặc biệt việc giải ly có quốc tịch nước ngồi - Cần pháp triển hóa văn hướng dẫn Luật Hơn nhân gia đình, Nghị Quốc hội mà phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, không trái với quy định khác pháp luật - Khi xử lý yêu cầu hủy việc kết trái pháp luật, Tịa án phải vào quy định pháp luật hôn nhân gia đình có hiệu lực thời điểm xác lập quan hệ nhân để xác định việc kết có trái pháp luật hay khơng - Trình tự, thủ tục giải yêu cầu thực theo quy định Luật nhân gia đình pháp luật tố tụng dân có hiệu lực thời điểm giải Đối với yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật thuộc trường hợp cán đội miền Nam tập kết miền Bắc từ năm 1954, có vợ, có chồng miền Nam mà lấy vợ, lấy chồng miền Bắc xử lý theo Thơng tư số 60/TATC ngày 22-02-1978 Tịa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn giải trường hợp cán bộ, đội Nam tập kết Bắc mà lấy vợ, lấy chồng khác” 3.2.3 Kiến nghị Để góp phần nâng cao cơng tác quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật điều kiện kết hôn, cần số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật điều kiện kết sau: Thứ nhất, Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền: Cần có biện pháp giáo dục, tuyên truyền hợp lý để nâng cao tinh thần tuân thủ pháp luật người dân Bên cạnh cần có biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu việc thẩm định tự nguyện kết hôn nâng cao trình độ cán quan nhà nước tình trạng người thuộc trường hợp cấm kết hôn kết hôn - Thứ hai, Cần sửa đổi khoản điều luật Hôn nhân gia đình theo hướng giống điểm b điều Luật HN & GĐ năm 1986 quy định người lực hành vi dân người khơng có khả nhận thức điều khiển hành vi, có u cầu đăng kí kết quan giám định tư pháp xác định xem có đủ điều kiện sức khỏe khơng Để hạn chế tình trạng nhiều người thực tế rơi vào tình trạng lực hành - 17 vi dân chưa bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân cho đăng ký kết hôn, dẫn đến hậu xấu cho xã hội, Luật Hơn nhân gia đình cần quy định chi tiết trường hợp theo hướng: trường hợp có dấu hiệu bị lực hành vi dân sự… quyền địa phương phải có trách nhiệm kiểm tra, xem xét trước cho đăng ký kết Thứ ba, Cần có quy định thủ tục rõ ràng xác minh quan hệ nhân thân bên kết Cơng tác đăng kí quản lý hộ tịch cần quy định rõ thủ tục xác minh quan hệ nhân thân người kết hôn, kết phải thể văn - Thứ tư, Phát huy cách tối ưu quy định pháp luật chuyên ngành Bởi pháp luật chuyên nganh chuyên gia có kiến thức pháp luật chuyên môn cao đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn Tránh trường hợp luật chuyên ngành quy định cụ thể, áp dụng lại bị ràng buộc văn pháp luật khác có liên quan Từ tạo khe hở, dẫn đến tùy tiện cho người thực Cần có quy định pháp luật thể văn cách cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện, tránh việc nhiều văn quy định cho nội dung nhiều Điều, Khoản văn quy định cho vấn đề, làm cho người thực xác định dẫn chiếu pháp luật sai - Thứ năm, Xây dựng hệ thống danh mục tập qn tốt đẹp nhân gia đình để áp dụng thống phạm vi nước - PHẦN III: KẾT LUẬN Kết hôn trái pháp luật trường hợp kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn rơi vào trường hợp cấm kết hôn quy định Điều 9, Điều 10, Điều 11 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Kết hôn trái pháp luật không xâm phạm tới quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội trường hợp kết hôn vi phạm tự nguyện, kết hôn vi phạm độ tuổi… mà ngược lại với truyền thống, sắc dân tộc trường hợp kết với người có vợ, có chồng… Kết hôn trái pháp luật tượng mẻ xã hội Việt Nam, từ xưa đến nay, 14 hình thức vi phạm ln tồn dự liệu hệ thống văn pháp luật điều chỉnh Trong tình hình xã hội Việt Nam nay, tác động nhiều yếu tố khác nhau: kinh tế, trị, xã hội, hội nhập quốc tế, khoa học kỹ thuật… hình thành nên cách suy nghĩ, phong cách sống khác nhau, giá trị gia đình đơi bị coi nhẹ, điều kiện kết hôn không chấp hành nghiêm chỉnh gây xúc đời sống nhân dân Có thể nhận thấy năm trở lại kết hôn trái pháp luật ngày phổ biến với dạng vi phạm phong phú hơn, trở thành nỗi nhức nhối gia đình, xã hội Qua nghiên cứu luận văn, đánh giá 18 vấn đề lý luận kết hôn trái pháp luật góc độ khác nhau, qua nhận thấy vấn đề vô quan trọng đời sống xã hội, cần quan tâm mực Bên cạnh đó, luận văn đưa trường hợp vi phạm cụ thể để góp phần giải thích, làm rõ vi phạm, đánh giá nguyên nhân trình áp dụng pháp luật việc giải vi phạm Từ vấn đề lý luận, soi vào pháp luật thực định thực tiễn áp dụng thấy hết điểm mạnh hạn chế pháp luật hành quy định vấn đề Nhận thức tầm quan trọng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, luận văn chi nhu cầu khách quan, phương hướng hoàn thiện số kiến nghị, giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Hơn nhân gia đình tiến bộ, bảo vệ quyền người, người 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tư pháp (2006), Bình luận khoa học luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Chính phủ (2001), Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình, Hà Nội [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội [4] Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Hồng Hải (2000), "Về khái niệm chất pháp lý hôn nhân" [6] Khuất Thị Thúy Hạnh (2008), Chế định kết Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Ngô Thị Hường (2001), "Mấy vấn đề quy định cấm kết hôn người giới tính" [8] Bộ Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 [9] Bộ Luật Dân năm 2015 20 ... Thơ (Nhóm trưởng) – MSSV: 20124154 Sđt di động: 0355501146 Vũ Ngọc Thanh Trúc – MSSV: 20124201 Nguyễn Hoàng Huy – MSSV: 20124183 Hồng Huy Đăng – MSSV: 20124174 Phan Đình Thiên – MSSV: 20124225

Ngày đăng: 27/09/2021, 06:59

Mục lục

  • PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG

  • PHẦN II: NỘI DUNG

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1. Quan niệm về kết hôn trái pháp luật

    • 1.1.1. Quan niệm kết hôn hợp pháp là cơ sở để xác định việc kết hôn trái pháp luật

    • 1.1.2. Quan niệm về kết hôn trái pháp luật

    • 1.2. Hệ quả của việc kết hôn trái pháp luật và việc xử lý

      • 1.2.1. Hệ quả về mặt pháp lý

      • 1.2.2. Hệ quả về mặt xã hội

      • 1.2.3. Mục đích, ý nghĩa của việc xử lý kết hôn trái pháp luật

      • 1.3. Các yếu tố tác động đến việc kết hôn trái pháp luật

        • 1.3.1. Kinh tế - xã hội

        • 1.3.2. Văn hóa truyền thống

        • 1.3.3. Cơ chế quản lý và pháp luật

        • 1.3.4. Hội nhập quốc tế

        • 1.4. Pháp luật về kết hôn trái pháp luật ở Việt Nam qua các giai đoạn phát triển

          • 1.4.1. Những quy định về kết hôn trái pháp luật trong cổ luật Việt Nam

          • 1.4.2. Những quy định về kết hôn trái pháp luật trong pháp luật Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

          • 1.4.3. Những quy định về kết hôn trái pháp luật trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975

          • 1.4.4. Những quy định về kết hôn trái pháp luật trong pháp luật Việt Nam từ năm 1975 đến nay

          • Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN

          • 2.1. Thực trạng các trường hợp kết hôn trái pháp luật và điều chỉnh pháp luật ở Việt Nam hiện nay

          • 2.2. Thực trạng kết hôn trái pháp luật do vi phạm độ tuổi kết hôn

          • 2.3. Kết hôn trái pháp luật do vi phạm về sự tự nguyện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan