1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN các dược LIỆU có tác DỤNG TIÊU đạo, cố sáp

21 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA DƯỢC CÁC DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG TIÊU ĐẠO, CỐ SÁP Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA DƯỢC 17DDUA3 – NHĨM 04 Dương Thị Lan Chi - 1711701736 Lê Thị Anh Phương - 1711701678 Trần Minh Thư - 1711701756 Võ Dương Thủy Tiên - 1711701767 Lợi Ngọc Tú - 1711701804 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN TP Hồ Chí Minh, ngày …. tháng   năm 2021 Giảng viên: ……………………………… (Chữ ký) MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC HÌNH ẢNH III LỜI CẢM ON IV ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯONG 1 TỔNG QUAN 1.1 THUỐC CỐ SÁP 1.1.1 Định nghĩa .2 1.1.2 Tác dụng chung .2 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Chú ý 1.1.5 Cấm kỵ .3 1.2 THUỐC TIÊU ĐẠO .3 1.2.1 Định nghĩa .3 1.2.2 Tác dụng chung .3 1.2.3 Chú ý CHƯONG 2 MỘT SỐ DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG  LỢI THUỶ TRỪ PHONG THẤP 2.1 SON TRA 2.1.1 Đặc điểm của Sơn tra .4 2.1.2 Chế phẩm Odigas – Chống đầy hơi khó tiêu Odigas – Chống đầy hơi khó tiêu 2.2 NHỤC ĐẬU KHẤU 2.2.1 Đặc điểm của Nhục đậu khấu 2.2.2 Chế phẩm 2.3 PHÚC BỒN TỬ 2.3.1 Đặc điểm của Phúc bồ tử 2.3.2 Một số bài thuốc 2.3.2.1. Chữa viêm gan mạn tính, sưng gan, viêm tuyến vú 2.3.2.2. Trị viêm gan cấp và mạn, viêm tuyến vú, viêm loét miệng 2.3.2.3. Trị sạn thận 2.3.2.4. Chế phẩm .9 2.4 NGŨ VỊ TỬ 10 2.4.1 Đặc điểm của Ngũ vị tử 10 2.4.2 Bài thuốc 11 2.4.2.1. Chữa tỳ thận dương hư đi tả 11 2.4.2.2. Chữa suy nhược cơ thể do phế khí hư .11 2.4.2.3. Chữa chóng mặt, ù tai, mất ngủ, hay qn 11 2.4.2.4. Chế phẩm 11 Viên canh niên an OP. Calife 11 2.5 NGŨ BỘI TỬ 12 2.5.1 Đặc điểm của Ngũ bội tử 12 2.5.2 Bài thuốc 13 2.5.2.1. Điều trị viêm loét miệng 13 2.5.2.2. Chữa đi ngoài phân lỏng 13 2.5.2.3. Trị vết thương do bỏng 13 2.5.2.4. Trị di tinh 13 2.5.2.5. Chế phẩm 13 CHƯONG 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9  Hình 2.10 Chú thích Sơn tra tươi và Sơn tra khơ Odigas – Chống đầy khó tiêu Nhục đậu khấu Tứ thần hồn Dược liệu tươi và khơ Phúc bồn tử Cửu tử bổ thận Qủa Ngũ vị tử tươi (trái), khơ (phải) Viên canh niên an OP. Calife Ngũ bội tử Đại tràng nhất nhất Trang 10 11 12 13 LỜI CẢM ON Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban Chủ Nhiệm Khoa Dược, Trường Đại Học Cơng Nghệ TP.Hồ Chí Minh (HUTECH) tạo điều kiện hội cho chúng em tiếp xúc với môn Dược Liệu Chúng em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới ThS Ds Lương Tấn Trung, giảng viên tận tình truyền đạt kiến thức cho chúng em thời gian học tập môn Dược Liệu Trong suốt quá trình thực báo cáo này, chúng em cố gắng nỡ lực mình để hồn thành báo cáo Tuy nhiên kiến thức còn hạn hẹp, thời gian có hạn nguồn tài liệu còn hạn chế nên báo cáo chúng em không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý Ths DS Lương Tấn Trung để báo cáo chúng em hoàn thiện Cuối cùng chúng em xin kính chúc thầy ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành công công việc cũng sống Chúng em xin chân thành cảm ơn ! ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với tiến cách mạng khoa học – kỹ thuật, người dần có xu hướng “trở với thiên nhiên”, Y học cổ truyền ngày quan tâm, nghiên cứu phát triển Sử dụng thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên có tác dụng chữa bệnh tốt, điều hòa cân các phận quan thể giúp bệnh nhân an tâm chất lượng nguồn gốc Bằng nguyên vật liệu thiên nhiên chế biến các thuốc hiệu không đối với các chứng bệnh nan y, mạn tính mà còn hiệu với các bệnh thông thường Một số các công dụng phải kể đến tác dụng tiêu đạo, cố sáp Những dược liệu có tác dụng khơng có các cây thuốc quý mà còn có các loại gia vị hàng ngày quen thuộc Tuy nhiên, để có phương thuốc an tồn, hiệu cần trải qua quá trình nghiên cứu đặc tính cũng cách phối ngũ theo nguyên tắc Y học cổ truyền Báo cáo lập nhằm mục đích trình bày số cây thuốc có tác dụng tiêu đạo, cố sáp, đặc tính riêng các vị thuốc CHƯONG 1.1 TỔNG QUAN THUỐC CỐ SÁP 1.1.1 Định nghĩa Thuốc cố sáp thuốc có tác dụng thu liễm cố sáp mồ hơi, máu, nước tiểu, phân, khí hư quá nhiều chữa người bị sa trực tràng, sa sinh dục, các vết thương lâu ngày không lành 1.1.2 Tác dụng chung - Cầm mồ hôi: biểu hư công nhân vệ khí giảm sút gây chứng mồ hôi không ngừng, tự mồ hôi, mồ hôi trộm - Cầm di tinh di niệu: thận hư không tàng tinh, gây di tinh, hoạt tinh, phụ nữ khí hư khơng ngừng, người già tiểu nhiều lần, trẻ em tiểu dầm - Cầm tiêu chảy: tỳ hư gây tiêu chảy kéo dài, lâu ngày gây sa trực tàng - Cầm máu các nguyên nhân: nhiệt chứng, ứ huyết, hư chứng - Sinh cơ: chữa các vết thương lâu lành 1.1.3 Phân loại Căn vào tác dụng thuốc cố sáp, người ta chia sau: - Thuốc cầm mồ hôi (liễm hãn) - Thuốc cố tinh (sáp niệu) - Thuốc cầm tiêu chảy (sáp trường) - Thuốc cầm máu - Thuốc sinh 1.1.4 Chú ý - Thuốc cố sáp thuốc chữa triệu chứng, dùng phải phối hợp với các thuốc chữa nguyên nhân: mồ hôi nhiều, tự mồ vệ khí hư phải dùng thuốc bổ khí Hồng kỳ; di tinh, tiêu niệu thận hư phải phối hợp với các thuốc bổ thận Ích trí thân, Đỡ trọng; tiêu chảy kéo dài tỳ hư thì thêm thuốc kiện tỳ Đảng sâm, Bạch truật - Thuốc cố sáp vị thuốc chữa các bệnh thuộc hư chứng, không nên dùng quá sớm cho bệnh còn thuộc thực chứng, gây hậu không tốt - Ra mồ hôi nhiều, không ngừng các triệu chứng chân tay lạnh, thở gấp, mạch vi muốn tuyệt thì phải dùng các thuốc hồi dương cứu nghịch, bổ khí cứu thoát Phụ tử, Quế, Sâm, - Tiêu chảy kéo dài thấp nhiệt chưa hết thì phải kết hợp với thuốc cầm tiêu chảy thuốc nhiệt táo thấp để chữa 1.1.5 Cấm kỵ - Không dùng thuốc cầm mồ hôi mồ hôi nhiệt chứng - Không dùng thuốc cầm tiêu chảy bệnh tiêu chảy gây thực nhiệt (thấp nhiệt) - Không dùng thuốc sáp niệu tiểu buốt, rắt, máu viêm bàng quang, sỏi đường tiết niệu 1.2 THUỐC TIÊU ĐẠO 1.2.1 Định nghĩa Thuốc tiêu hoá các vị thuốc giúp cho việc tiêu hoá thức ăn bị ứ trệ (thuộc thực chứng) 1.2.2 Tác dụng chung - Tiêu hoá các thức ăn bị trở trệ: ăn uống quá độ không tiêu hoá ảnh hưởng đến tỳ vị, gây đầy bụng, ợ chua, muốn nôn, đau bụng, ỉa chảy - Khai vị làm ăn uống ngon, nhạt miệng, không muốn ăn 1.2.3 Chú ý - Nếu ứ đọng thức ăn khí trệ gây thì phối hợp thuốc tiêu đạo với thuốc hành khí: Trần bì, Chỉ thực, - Nếu tích trệ thức ăn, uống thuốc tiêu hoá khơng có tác dụng thì dùng thuốc tả hạ phối hợp với thuốc tiêu hoá để chữa - Những người ốm tỳ kiện vận, trước hết phải dùng thuốc kiện tỳ (Bạch truật, Đảng sâm), không nên dùng thuốc tiêu hoá để chữa - Thuốc tiêu hoá tính chất hồ hỗn, giúp cho tiêu hoá tốt, có tỳ hư hay khí trệ tuỳ theo bệnh tình nặng, nhẹ mà phối hợp cho thích đáng CHƯONG MỘT SỐ DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG LỢI THUỶ TRỪ PHONG THẤP 2.1 SON TRA 2.1.1 Đặc điểm Sơn tra Là chín cây sơn tra Malus doumeri (Bois) chev Họ Hoa hồng – Rosaceae Hình 2.1 Sơn tra tươi Sơn tra khô Mô tả Dược liệu: Vị thuốc Sơn tra chín thái mỏng phơi hay sấy khô cây bắc hay nam sơn tra.Quả thịt hình cầu, vỏ ngồi màu nâu bóng, nhăn nheo, phần thịt màu nâu, cứng chắc, có hạch cứng Dược liệu khơ cắt thành phiến dầy khoảng 0,2 – 0,5 cm, đường kính khoảng 1,5 - 3,0 cm Phiến có dạng tròn hay bầu dục, cong queo, số phiến cắt dọc hay cắt ngang còn mang cuống Một số phiến có khơng có hạch cứng tùy theo vị trí cắt Hạt màu nâu đen, hình trứng nhăn, vỏ hạt khá cứng, nhân hạt màu trắng ngà Thịt có vị chua, chát Tính vị : vị chua, ngọt, tính ấm Quy kinh : nhập vào kinh tỳ, vị, can Thành phần chủ yếu: Acid citric, acid crataegic, acid cafiic, vitamin C, hydrat cacbon, protid, mỡ, calci, phospho, sắt, acid oleanic, ursolic, cholin, acetylcholin, phytosterin Cơng chủ trị : -Tiêu thực hóa tích : dùng thức ăn thịt bị tích trệ bụng đầy trướng Có thể phối hợp với bì, mộc hương Hoặc sơn tra, mạch nha (sao vàng), mỗi thứ 20g Sắc uống để điều trị tiêu hóa, khơng tốt - Khứ ứ thông kinh : dùng đối với ứ trệ, kinh bế lâu ngày, sau đẻ ứ huyết, đau bụng, ruột bị ứ tích lỵ máu mủ Dùng 40g sơn tra sắc uống, thêm đường cho đủ - Bình can hạ áp : dùng bệnh cao huyết áp ; bệnh co thắt động mạch vành, tim quặn, tim đập nhanh Còn dùng hoa cây sơn tra để chữa bệnh - Bố khí : dùng sơn tra để tăng sức đề kháng thể, dùng trường hợp khí hư, người mệt mỏi Liều dùng : 8-20g Kiêng kị : người tỳ vị hư nhược, khơng có tích trệ khơng nên dùng 2.1.2 Chế phẩm Odigas – Chống đầy khó tiêu Odigas – Chống đầy khó tiêu Nhà sản xuất: Cơng ty cổ phần Dược vật tư Y tế Hải Dương - VIỆT NAM Thành phần: Cao đặc Sơn tra (tương đương 1g sơn tra) 100 mg; Cao đặc thực (tương đương 0,5g thực) 50 mg; Cao đặc vỏ quýt (tương đương 1g vỏ quýt) 100 mg Chỉ định: Kích thích tiêu hóa Dùng các trường hợp: Đầy hơi, khó tiêu thức ăn hay bệnh đường tiêu hóa: rối loạn tiêu hóa, táo bón, đầy trướng bụng, viêm loét dày tá tràng Chống định: - Mẫn cảm với thành phần thuốc - Phụ nữ có thai cho bú 2.2 NHỤC ĐẬU KHẤU 2.2.1 Đặc điểm Nhục đậu khấu Nhục đậu khấu cịn có tên là Nhục quả (Cương mục), Ngọc quả (Những cây thuốc và vị  thuốc Việt Nam), Già câu lắc (Bản thảo thập di), Đậu khấu (Tục truyền tín phương)  Tên khoa học: Myristica fragrans Houtt Họ khoa học: Họ nhục đậu khấu (Myristicaceae) Bộ phận dùng: Nhân, vỏ giả của nhân Tính vị: Vị Cay, tính ấm Quy kinh: Kinh tỳ, đại tràng Hình 2.3 Nhục đậu khấu Chủ trị: Ấm trung tiêu hạ khí, tiêu ăn, bền ruột. Trị tâm bụng chướng đau, hư tả, lãnh lỵ,  nơn mửa, thức ăn cách đêm khơng tiêu Liều dùng: Ngày dùng 3­10g (1,5­3g dạng bột hoặc viên hồn) Chống chỉ định: Khơng dùng vị thuốc này cho các trường hợp ỉa chảy hoặc lỵ do thấp  nhiệt Bài thuốc:  Trị tiết tả do tỳ, lý khí: Nhục đậu khấu 2 quả, dấm gạo hịa bột miến gói kín, đặt  trong tro nước khiến vàng sém, cùng miến nghiền nhỏ, mỡi lần dùng 2­3g. (Tục  truyền tín phương)  Trị thủy tả vơ độ, ruột reo, đau bung: Nhục đậu khấu bỏ vỏ, nghiền nhỏ 1 lạng,  nước gừng tươi, miến trắng 2 lạng. 3 vị trên hịa trộn miến làm bánh gói bột nhục  đậu khấu nước chín vàng, nghiền nhỏ, mỡi lần uống 3g, lúc đói uống cùng nước  cơm, ngày 2 lần. (Thánh tễ tổng lục – Nhục đậu khấu tán)  Trị hoắc loạn nơn mửa khơng ngừng: Nhục đậu khấu (bỏ vỏ) 1 lạng, Nhân sâm 1  lạng (Bỏ bẹ, đầu), hậu phác 1 lạng (bỏ vỏ thơ, đồ nước gừng tươi, nướng chín  thơm) thuốc trên tán thơ, mỡi lần uống 3g, nước 1 bát to, sinh khương ½ phân, gạo  tẻ 1 nắm, sắc cịn 5 phân, bỏ bã uống thay nước. (Thánh huệ phương) 2.2.2 Chế phẩm Tứ thần hồn Nhà Sản Xuất: Cơng ty cổ phần cơng nghệ cao Traphaco Hình 2.4 Tứ thần hồn Thành phần: Phá cố chỉ 1,2g Nhục đậu khấu 0,6g Ngũ vị tử 0,6g Ngơ thù du 0,3g Can khương 0,22g Đại táo 1,8g Tá dược 5g Cơng dụng: Thuốc Tứ thần hồn có tác dụng ơn tỳ thận, cố sáp chi tả. Điều trị rối loạn chức năng đại  tràng, viêm đại tràng mạn tính, ỉa chảy kéo dài hoặc vào lúc sáng sớm Chống chỉ định: ­ Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc ­ Phụ nữ có thai hoặc trong thời gian hành kinh ­ Tiêu chảy do nhiễm trùng cấp, đau bụng cấp tính 2.3 PHÚC BỒN TỬ 2.3.1 Đặc điểm Phúc bồ tử Hình 2.5 Dược liệu tươi khơ Phúc bồn tử Là chín phơi khơ cây Phúc bồn tử - Rubus Họ Hoa hồng – Rosaceae Tên gọi khác: đùm đũm, mâm xôi Thành phần hóa học chính: axit ellagic (một dạng tannin), flavonoid kaempferol, quercetin, anthocyanin, vitamin C (53,7%), mangan (41%), Mg, Cu, Zn, K, acid folic, omega-3, vitamin K, vitamin E, chất xơ (31%) Tính vị: vị ngọt, chua, tính ấm Quy kinh: vào kinh can thận Công chủ trị: - Ích thận: dùng trường hợp thận âm hư, tiểu nhiều, nhiều lần, nước tiểu mà đài, tiểu không cầm được, không nín được, dùng trường hợp bệnh đái tháo, đái nhạt - Cố tinh: dùng đối với bệnh thận hư dẫn đến liệt dương, di tinh, tiết tinh sớm; dùng phúc bồn tử kết hợp với câu ký tử, thỏ ty tử mỗi thứ 12g, sa tiểu tử, ngũ vị tử, mỗi thứ 6g, uống dưới dạng thuốc sắc Liều dùng: 6-12g Chú ý: - Ở vùng núi nước ta Hà Bắc, Hoàng Liên Sơn, có nhiều lợi Rubus, khai thác làm thuốc -Tác dụng kháng khuẩn: nước sắc 100%, có tác dụng ức chế đối với trực khuẩn lỵ, tụ cầu vi khuẩn hắc loạn 2.3.2 Một số thuốc 2.3.2.1 Chữa viêm gan mạn tính, sưng gan, viêm tuyến vú Dùng 30-40g cành lá cây mâm xôi, với cây Ô rô, Mộc thông, mỗi vị 15-20g, sắc uống 2.3.2.2 Trị viêm gan cấp mạn, viêm tuyến vú, viêm loét miệng Cành lá cây mâm xôi 30g, ba kích, kim anh, mỡi vị 10 - 15g, sắc uống 2.3.2.3 Trị sạn thận Mâm xôi làm giảm lượng lớn canxi nước tiểu, vì có khả chống sạn thận 2.3.2.4 Chế phẩm Cửu tử bổ thận (Thuốc sản xuất đạt chuẩn GMP-WHO STT theo TT40 BYT 129) Hình 2.6 Cửu tử bổ thận Công ty sản xuất: Công ty CPDP Khang Minh Hoạt chất: Thỏ Ty Tử, Phúc Bồn Tử, câu kỷ tử, Cửu Thái Tử, Xà Sàng Tử, Kim Anh Tử, Thạch Liên Tử, Ngũ Vị Tử, phá cổ tử Công dụng : Bổ thận, tráng dương Chủ trị : Thận dương hư, biểu qua các triệu chứng : suy nhược sinh dục, đau lưng, mỏi gối, mệt mỏi, hay quên, ù tai, lạnh lưng, lạnh chân tay, di tinh Cách dùng liều dùng : Người lớn uống ngày lần, mỗi lần - viên Hoặc theo định thầy thuốc Chống định : Phụ nữ có thai cho bú Người cao huyết áp Trẻ em dưới 15 tuổi Quy cách đóng gói : Hộp lọ x 40 viên nang Hộp túi x vỉ x 10 viên nang Bảo quản : Ở nhiệt độ không quá 30oC, tránh ánh sáng 2.4 NGŨ VỊ TỬ 2.4.1 Đặc điểm Ngũ vị tử Hình 2.7 Qủa Ngũ vị tử tươi (trái), khơ (phải) Tên gọi khác: Sơn hoa tiêu Tên khoa học: Schisandra chinensis (Turcz.) Baill Họ: Ngũ vị (Schisandraceae) Bộ phận dùng: Quả chín phơi hoặc sấy khơ  Tính vị, quy kinh: 5 vị  trong đó vị  chua là chính, tính  ấm. Quy vào các kinh phế, thận, tâm, can, tỳ Cơng năng: cố biểu liễm han, liễm phế chỉ khái, ích thận cố tinh, sinh tân chỉ khát Chủ trị: Dùng khi phế khí hư, ra mồ hơi trộm; Ho do phế hư, hen suyễn; Thận hư gây hoạt tinh, tiểu đục; Dùng khi tân dịch hư hao, miệng khơ khát Thành phần hóa học chính: Tinh dầu, acid hữu cơ, vitamin C, đường, chất béo Liều dung: 4­8 g Kiêng kỵ: những người ngoai co biểu ta, trong co thực nhiệt khơng nên dung. Khi dung với bệnh ho do phế h ư thi dung sống; khi dung để bổ thi tẩm với mật ong rồi chưng chin mới nên dung Bảo quản: Để nơi khơ mát, tránh mốc 2.4.2 Bài thuốc 2.4.2.1. Chữa tỳ thận dương hư đi tả Ngũ vị tử 6g ; phá cố chỉ 12g; nhục đậu khấu, ngơ thù du, mỡi vị 4g. Các vị tán nhỏ, luyện viên vói đại táo và sinh khương. Mỡi lần uống l0g, ngày một lần hịa với ít nước muối làm thang 2.4.2.2. Chữa suy nhược cơ thể do phế khí hư Ngũ vị tử l0g; thục địa, tử uyển, tang bạch bì, mỡi vị 12g; đảng sâm, hồng kỳ, mỡi vị 10g sắc uống ngày một thang 10 2.4.2.3. Chữa chóng mặt, ù tai, mất ngủ, hay qn Ngũ vị tử 8g; toan táo nhân, hồi sơn, long nhãn, mỡi vị 12g; đương quy 8g. sắc uống ngày một thang 2.4.2.4. Chế phẩm Viên canh niên an OP. Calife Hình 2.8 Viên canh niên an OP. Calife Dạng bào chế:Viên bao phim Đóng gói:Hộp 5 vỉ x 10 viên Nhà sản xuất: Cơng ty cổ phần Dược phẩm OPC Thành phần Mẫu đơn bì 33 mg; Hà thủ  ơ đỏ  50 mg; Ngũ vị  tử  50 mg; Trạch tả 50 mg; Địa hồng 50 mg; Huyền sâm 50 mg; Mạch mơn 50 mg; Thục địa 50 mg; Câu đằng 100 mg; Thủ ơ đằng 100 mg; Phục linh 100 mg; Tiên mao 100 mg; Từ thạch 100 mg; Trân châu mẫu 100 mg Chỉ định Dùng cho thời kỳ tiền mãn kinh với các triệu chứng như: bốc hoả, ra mồ hơi, chóng mặt, ù tai, bứt rứt bất an, mất ngủ, huyết áp khơng ổn định Liều lượng & Cách dùng Uống mỡi lần 3 viên, ngày 3 lần cho đến khi các triệu chứng được kiểm sốt. Sau đó, uống liều duy trì mỡi lần 2 – 3 viên, ngày 2 lần. Uống sau bữa ăn. Có thể dùng với nước trà xanh lỗng thì tốt hơn Chống chỉ định Khơng dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú Khơng dùng cho bệnh nhân đang bị tiêu chảy Khơng dùng cho người bị mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc 2.5 NGŨ BỘI TỬ 2.5.1 Đặc điểm Ngũ bội tử Tên khoa học: Galla chinensis  11 Là tổ con sâu­Melaphis chinensis (Bell) Baker ký sinh trên cây diễm phu mộc Rhus  semialata Murr. Họ Đào lộn hột ­Anacardiaceae  Tên gọi khác: Bầu bí, Bơ pật, Bách trùng thương, Văn cáp Bộ phận dùng: Chỡ sùi trên cành lá của cây muối do con sâu ngũ bội gây ra Tính vị: vị chua, chát, mặn, tính bình  Quy kinh: vào kinh phế, thận, đại tràng  Hình 2.9 Ngũ bội tử Cơng năng chủ trị:  * Cơng năng: Liễm hãn, cố tinh, sáp tràng, liễm phế, chỉ huyết, giáng hỏa, cầm ỉa chảy,  cầm mồ hơi, thu miệng nhọt * Chủ trị: Hoạt tinh, di tinh, phế hư, ỉa chảy kéo dài, lịi dom, mồ hơi ra do hư nhược, xuất  huyết, lở lt, sâu quảng, mụn nhọt, hắc lào Liều dùng: Ngũ bội tử được dùng ở dạng thuốc sắc, thuốc bột, làm hồn. Dùng khoảng 4­ 12g Kiêng kỵ: Ho do ngoại tà gây nên và ỉa chảy, đi lỵ thuộc chứng thực thì cấm dụng Bảo quản: Nơi khơ ráo, tránh ẩm thấp 2.5.2 Bài thuốc 2.5.2.1 Điều trị viêm loét miệng Sử dụng 0,5 – 1gr dưới dạng thuốc sắc dùng để súc miệng giúp điều trị hiệu quả nhiệt  miệng và viêm loét trong miệng.  2.5.2.2 Chữa phân lỏng Ngũ bội tử tán thành bột thêm hồ vào vo thành viên bằng hạt đậu xanh, ngày sử dụng 15 –  20 viên sẽ giúp điều trị hiệu quả căn bệnh này.  12 2.5.2.3 Trị vết thương bỏng Ngũ bội tử 80 – 100gr tán thành bột, 250gr dấm đen, 20gr mật ong, ngô công 1 con tán  bột, trộn đều thành cao, phết lên vải mỏng để đắp vào vết sẹo bỏng, giúp cho vết bỏng  mềm và băng lại.  2.5.2.4 Trị di tinh Trộn đều nước muối sinh lý và bột mịn ngũ bội tử làm thành hồ, sao đó phết vào cao dán  3×4 và đem dán vào huyệt Tứ mãn (huyệt vị nằm ở dưới rốn 2 thốn và đo ngang trái – phải 0.5 thốn). Cứ 3 ngày thay miếng dán 1 lần 2.5.2.5 Chế phẩm Đại tràng nhất nhất Hình 2.10 Đại tràng nhất nhất Cơng dụng: Hành khí, hồ vị, giáng nghịch, chỉ thống Chỉ định: Trị viêm đại tràng, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa với các triệu chứng đau bụng, sơi  bụng, chướng bụng, ăn khơng tiêu, phân sống…Hỡ trợ phịng ngừa bệnh tái phát Liều dùng ­ Cách dùng: Nên uống vào lúc đói * Trẻ 3 ­ 15 tuổi: Ngày uống 2 lần, mỡi lần 1 viên * Từ 15 tuổi trở lên và người lớn: Ngày uống 2 lần, mỡi lần 2 viên * Với bệnh mãn tính nên uống thuốc liên tục ít nhất 3 tháng Chú ý: * Với từng bệnh nhân cụ thể, nếu hiệu quả, Đại Tràng Nhất Nhất phải có tác dụng rõ rệt  sau 15­30 ngày sử dụng, nếu khơng thì nên ngưng dùng để khỏi lãng phí * Để xa tầm tay trẻ em ­ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng Chống chỉ định: Trẻ em dưới 30 tháng tuổi, trẻ em có tiền sử động kinh hoặc co giật do  sốt cao Thận trọng: Phụ nữ có thai 13 Tác dụng khơng mong muốn: Chưa có báo cáo Q liều và cách xử trí:  ­ Q liều: Khi dùng thuốc q liều có thể gặp một số tác dụng phụ. Sử dụng đúng liều tác  dụng phụ sẽ hết ­ Cách xử trí: Tích cực theo dõi để có biện pháp xử trí kịp thời CHƯONG TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Đỗ Tất Lợi (2013), Những cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội (2) Phạm Xuân Sinh (2002), Dược học cổ truyền, Nxb Y học Hà Nội 14 ... thuốc có tác dụng tiêu đạo, cố sáp, đặc tính riêng các vị thuốc CHƯONG 1.1 TỔNG QUAN THUỐC CỐ SÁP 1.1.1 Định nghĩa Thuốc cố sáp thuốc có tác dụng thu liễm cố sáp mồ hơi, máu, nước tiểu, ... thuốc tiêu hoá để chữa - Thuốc tiêu hoá tính chất hồ hỗn, giúp cho tiêu hoá tốt, có tỳ hư hay khí trệ tuỳ theo bệnh tình nặng, nhẹ mà phối hợp cho thích đáng CHƯONG MỘT SỐ DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG... Thành phần: Phá? ?cố? ?chỉ 1,2g Nhục đậu khấu 0,6g Ngũ vị tử 0,6g Ngơ thù du 0,3g Can khương 0,22g Đại táo 1,8g Tá? ?dược? ?5g Cơng? ?dụng: Thuốc Tứ thần hồn? ?có? ?tác? ?dụng? ?ơn tỳ thận,? ?cố? ?sáp? ?chi tả. Điều trị rối loạn chức năng đại 

Ngày đăng: 10/01/2022, 15:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.3 Nh c đ u kh ấ - TIỂU LUẬN các dược LIỆU có tác DỤNG TIÊU đạo, cố sáp
Hình 2.3 Nh c đ u kh ấ (Trang 13)
Hình 2.4 T  th n hoàn ầ - TIỂU LUẬN các dược LIỆU có tác DỤNG TIÊU đạo, cố sáp
Hình 2.4 T  th n hoàn ầ (Trang 14)
Hình 2.7 Q a Ngũ v  t  t i (trái), khô (ph i) ịử ươ ả - TIỂU LUẬN các dược LIỆU có tác DỤNG TIÊU đạo, cố sáp
Hình 2.7 Q a Ngũ v  t  t i (trái), khô (ph i) ịử ươ ả (Trang 17)
Hình 2.8 Viên canh niên an OP. Calife - TIỂU LUẬN các dược LIỆU có tác DỤNG TIÊU đạo, cố sáp
Hình 2.8 Viên canh niên an OP. Calife (Trang 18)
Hình 2.9 Ngũ b i t ử - TIỂU LUẬN các dược LIỆU có tác DỤNG TIÊU đạo, cố sáp
Hình 2.9 Ngũ b i t ử (Trang 19)
Hình 2.10 Đ i tràng nh t nh tạ ấ - TIỂU LUẬN các dược LIỆU có tác DỤNG TIÊU đạo, cố sáp
Hình 2.10 Đ i tràng nh t nh tạ ấ (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w