Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
520,85 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC .0 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ DIỆN MẠO VÙNG VĂN HOÁ TÂY NGUYÊN 11 1.1 Một số đặc điểm tự nhiên dân cư 11 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 11 1.1.2 Đặc điểm dân cư 12 1.2 Tổ chức xã hội 14 1.3 Lối sống 17 1.4 Đời sống tâm linh 19 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI MOTIF ĐIỀM BÁO, MỘNG BÁO VÀ CẤU TẠO CỦA MOTIF ĐIỀM BÁO, MỘNG BÁO 26 2.1 Những vấn đề chung .26 2.1.1 Về thuật ngữ motif 26 2.1.2 Về vấn đề điềm báo, mộng báo .26 2.2 Tình hình tư liệu .32 2.3 Khảo sát motif điềm báo mộng báo 34 2.3.1 Về motif điềm báo 34 2.3.2 Về motif mộng báo 42 2.4 Kiểu nhân vật báo mộng 50 2.4.1 Thần linh .50 2.4.2 Ông già 54 2.4.3 Linh hồn người chết 55 2.4.4 Vật thiêng 56 2.5 Kiểu nhân vật nhận điềm báo mộng báo .58 2.5.1 Nhân vật mồ côi 58 2.5.2 Nhân vật chàng ngốc 61 2.5.3 Nhân vật dũng sĩ 62 2.5.4 Nhân vật người mẹ 63 2.5.5 Nhân vật người nhà giàu .64 2.6 Một vài so sánh với truyện cổ tích người Việt 66 2.6.1 Về kiểu điềm báo, mộng báo 66 2.6.2 Về kiểu nhân vật báo mộng 68 2.6.3 Về kiểu nhân vật nhận mộng báo 73 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA MOTIF ĐIỀM BÁO VÀ MỘNG BÁO TRONG CỐT TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỔ Ở TÂY NGUYÊN 78 3.1 Mối quan hệ type motif truyện cổ tích 78 3.2 Các type truyện có motif điềm báo, mộng báo 78 3.2.1 Type truyện nhân vật mồ côi .79 3.2.2 Type truyện mồ côi vật thần kỳ 83 3.2.3 Type truyện nhân vật nghèo khổ .85 3.2.4 Type truyện nhân vật mang lốt 86 3.2.5 Type truyện người ngốc nghếch, lười biếng .90 3.2.6 Type truyện nhân vật dũng sĩ 91 3.2.7 Type truyện người kết hôn với thần tiên 95 3.3 Vai trò motif điềm báo mộng báo cốt truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên .96 3.4 Chức motif điềm báo mộng báo truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên .99 3.4.1 Sự tiên tri 99 3.4.2 Sự trợ giúp 101 3.4.3 Sự cảnh báo 103 3.5 Một vài so sánh với truyện cổ tích người Việt 104 3.5.1 Về type truyện cổ tích có motif điềm báo, mộng báo 104 3.5.2 Về vai trò, chức motif điềm báo mộng báo cốt truyện cổ tích 107 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Điềm báo mộng báo biểu giới quan người xưa Nó để lại dấu ấn nhiều lĩnh vực sinh hoạt có văn học dân gian Đối với thể loại cổ tích, cịn mang đặc điểm tư duy, đặc điểm văn hoá dân tộc sáng tạo nên Chính vậy, motif điềm báo mộng báo truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên đặc điểm giống với motif điềm báo mộng báo truyện cổ tích người Việt dân tộc giới có điểm khác biệt điều kiện xã hội, đời sống văn hoá, tâm linh, …của tộc người địa nơi Trên góc độ khác, kiểu tư này, thơng qua motif điềm báo mộng báo, góp phần tạo nên đặc trưng thể loại Vì thế, luận văn chọn đề tài nghiên cứu “Motif điềm báo mộng báo truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên” Qua thấy motif điềm báo mộng báo thường xuất truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên Đồng thời, luận văn nhằm gắn bó đời sống tâm linh, nguồn gốc dân tộc học với motif điềm báo mộng báo nói riêng cách phản ánh đời sống, tư truyện cổ tích nói chung dân tộc thiểu số Tây Nguyên Qua thao tác so sánh motif điềm báo mộng báo truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên với người Việt, thấy điểm tương đồng dị biệt, từ nhấn mạnh đặc trưng motif truyện cổ tích dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên Lịch sử nghiên cứu vấn đề a/ Về vấn đề điềm báo, mộng báo đời sống tinh thần dân tộc thiểu số Tây Nguyên Vấn đề điềm báo mộng báo đời sống tâm linh dân tộc thiểu số Tây Nguyên từ lâu nhiều nhà nghiên cứu nhắc đến cơng trình nghiên cứu người, xã hội, văn hóa Tây Nguyên Điềm báo, mộng báo coi tượng đặc trưng đời sống tinh thần cư dân địa Tây Nguyên Đầu kỷ XX, nhà dân tộc học Pháp như: Georges Condominas, Henri Maitre, Jacques Dournes, tiến hành hành trình khảo sát xã hội Tây Nguyên Họ đến chung sống để tìm hiểu, nghiên cứu sống, văn hóa người nơi “Miền đất huyền ảo” “Rừng, đàn bà, điên loạn” hai cơng trình bật Jacques Dournes “Miền đất huyền ảo” cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí Pháp - Á năm 1950 với nhan đề “Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương” (Les populations montagnardes du Sud Indochinois) Cuốn sách làm bật lên chân dung dân tộc, tác giả trình bày điều mắt thấy tai nghe hay ghi qua lời kể cha cố, già làng… Phần phụ lục tác phẩm trình bày thêm đề tài như: Linh hồn giấc mộng, Soan, hồn, Các giấc mơ, Các hình ảnh khác soan, Hình ảnh cây, Hình ảnh thú vật, Hình ảnh ký hiệu, Trị chơi hình ảnh, Ám ảnh bóng đêm, Truyền thuyết Gliu-Glah Ở đây, nhà nghiên cứu trình bày câu chuyện thần báo mộng trực tiếp nghe kể lại từ người nhận mộng báo Dournes nhấn mạnh vai trò giấc mơ đời sống hàng ngày tộc người Tây Nguyên, chi phối, định hành động cá nhân, cộng đồng Ngơ Đức Thịnh, số cơng trình nghiên cứu “Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam” xuất năm 1993, “Những mảng màu văn hoá Tây Nguyên” xuất năm 2007, đề cập đến văn hố Tây Ngun, nhận xét: “trong hồn cảnh người bất lực trước tự nhiên xã hội nên tốt, điều xấu trông mong, tin cậy điềm báo mộng, làm cho tượng điềm báo trở thành tượng phổ biến thâm nhập vào toàn đời sống kinh tế, xã hội văn hoá người Đây ngự trị đậm nét tư nguyên thuỷ” [37, tr.269] Và ơng rằng, trình độ tư thần bí điềm mộng ảnh hưởng nhiều tới sắc thái đặc trưng văn hoá dân tộc Tây Nguyên Nguyễn Tấn Đắc sách “Văn hóa, xã hội người Tây Nguyên” xuất năm 2005 nghiên cứu vùng đất, người, văn hoá Tây Nguyên đề cập đến tồn giấc mơ điềm triệu đời sống người dân nơi hai hệ thống tín hiệu mang tính thơng báo, bên cạnh tín hiệu khác như: bói điềm, phép thử, kiêng cữ, … Ơng cho rằng, có hệ thống tín hiệu mang tính thơng báo theo nguyên tắc tín ngưỡng thần ý người nơi đây, tất hành động, việc làm phải cầu xin làm theo ý thần linh Do đó, người phải tìm cách nhận biết thái độ, ý muốn thần linh qua giấc mơ, điềm triệu, bói điềm,… Theo Nguyễn Tấn Đắc, giấc mơ họ (người Tây Nguyên) cảm nhận tín hiệu mang tính thơng báo để định hành động thời đại tiền khoa học, giấc mơ xem hoạt động linh hồn […] Người ta xem giấc mơ cách giới siêu linh mách bảo cho người biết trước việc định làm tốt hay xấu, nên hay không nên Gần quy tắc đạo hành động trước định đoạt việc gì, từ mua ché, mua chiêng, đến cưới xin, làm rẫy, dời làng, … người ta phải chờ mách bảo giới siêu linh qua giấc mơ Đối với họ, giấc mơ có tính chất định để định đoạt hành động Việc tin vào giấc mơ tượng phổ biến nhân loại, Tây Nguyên, giấc mơ giữ vai trò định cho hành động [50, tr.113] Cũng theo nhà nghiên cứu, điềm triệu khác với giấc mơ Ơng nói điềm triệu tượng thiên nhiên xã hội người gặp hành động, xem tín hiệu mang tính dự báo cho kết việc làm Điềm triệu không mách bảo trực tiếp thần linh, giới cối, chim mng cịn mang đầy thần tính nên điềm triệu biểu thần ý làm cho hành động Điềm triệu tượng phổ biến nhân loại, tồn xã hội có văn minh cao Ở Tây Nguyên, người ta coi trọng điềm triệu b/ Về motif điềm báo, mộng báo truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên Motif điềm báo, mộng báo, gọi chung motif điềm mộng nhà nghiên cứu nhắc đến qua cơng trình nghiên cứu chung văn học dân gian hay truyện cổ dân gian dân tộc thiểu số đề cập đến cơng trình: - Luận án tiến sĩ Lê Hồng Phong với đề tài “Đặc điểm truyện cổ Mạ K’Ho Lâm Đồng” năm 2003 - Văn học dân gian Ê Đê, M Nông Trương Bi chủ biên xuất năm 2007 Lê Hồng Phong luận án dành chương để nghiên cứu truyện cổ tích Mạ - K’Ho Trong đó, khảo sát cổ tích nhân vật mồ cơi, tác giả nhắc đến motif thần báo mộng tiểu mục “Vai trò yếu tố thần kỳ” Người viết yếu tố thần kỳ (hay thần kỳ) đặc điểm nội dung – nghệ thuật quan trọng truyện cổ tích nhân vật mồ côi dân tộc Mạ K’Ho Lê Hồng Phong phân chia xác định tên gọi nhiều motif khác như: thần báo mộng, biến hóa, ăn uống – sinh con,… nhiều motif thần báo mộng: xuất 83 lần tổng số 116 truyện mà người viết khảo sát Lê Hồng Phong giải thích xuất với tần số lớn motif thần báo mộng tín ngưỡng địa Yang Ý niệm yang rộng, yang thần sống bon riêng, có sức mạnh người thấu hiểu nỗi thống khổ người mồ côi Và để giúp đỡ, yang không trực tiếp xuất mà xuất giấc mơ để khuyên nhủ nhân vật Từ đó, tác giả nhấn mạnh tồn thật vai trò giấc mơ niềm tin vào báo mộng tín ngưỡng dân gian dù dân gian nguyên thuỷ dân gian đại Tác giả xem motif thần kỳ: thần báo mộng, hôn nhân thần kỳ, trời, phép thiêng, cấm kỵ,… thể tín ngưỡng nguyên thuỷ truyện cổ tích Mạ - K’Ho Trong sách “Văn học dân gian Ê Đê – Mơ Nông”, nghiên cứu truyện số phận nhân vật có địa vị thấp gia đình xã hội, tác giả đến số kết luận nội dung nghệ thuật, có nhắc đến motif giấc mơ (gặp thần linh giấc mơ) bên cạnh motif thường thấy như: motif vị thần, vật, nhân vật bảo hộ, cưu mang,… nghệ thuật xây dựng truyện dân gian Có thể thấy, tác giả nêu tên thống kê tần số xuất motif đồng thời với motif khác có truyện cổ dân tộc thiểu số khảo sát mà chưa sâu phân tích, lí giải Như vậy, motif điềm báo mộng báo chưa đặt thành vấn đề nghiên cứu riêng biệt Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a/ Về vấn đề thể loại Truyện cổ tích truyện cổ dân gian có nét nghĩa giống hai khái niệm khác Truyện cổ dân gian (thường gọi tắt truyện cổ) khái niệm có ý nghĩa khái quát, bao gồm loại truyện quần chúng vô danh sáng tác lưu truyền từ đời sang đời khác Trong đó, truyện cổ tích thể loại phận truyện cổ dân gian, văn học dân gian Do đó, khảo sát văn truyện cổ dân tộc thiểu số, người viết dựa đặc điểm phân biệt thể loại truyện cổ tích với thể loại thần thoại, truyền thuyết để xác định rõ văn đối tượng nghiên cứu luận văn Đồng thời, truyện cổ dân tộc thiểu số Tây Nguyên, có ranh giới mong manh, giao thoa thần thoại, truyện cổ tích truyền thuyết Do đó, phân loại truyện cổ tích dân tộc thiểu có tính chất tương đối b/ Tư liệu để khảo sát truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên Mỗi vùng văn hoá bao gồm nhiều tộc người Ở Tây Nguyên, có nhiều dân tộc sinh sống: người Việt (dân tộc Kinh), dân tộc thiểu số địa như: Ê Đê, Ba Na, Mơ Nông, Gia Rai, Cơ Ho, Chu Ru, Xê Đăng,… Vì vậy, luận văn xác định đối tượng nghiên cứu truyện cổ tích dân tộc thiểu số, cụ thể truyện cổ tích tộc người địa Tây Nguyên khơng phải truyện cổ tích tất dân tộc thiểu số diện vùng đất Tây Ngun có số tộc người vừa di cư thời gian gần Trong luận văn, truyện cổ tích người Việt khảo sát nhằm so sánh với truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên để rút điểm tương đồng khác biệt cách xây dựng cốt truyện tư truyện cổ tích Từ thấy rõ đặc trưng truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên Với đề tài luận văn trên, người viết chọn khảo sát truyện cổ tích thuộc tập truyện cổ sưu tầm xuất từ trước đến dân tộc thiểu số Tây Nguyên Người viết chọn 61 truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên có motif điềm báo mộng báo từ nguồn tài liệu: - Truyện cổ Ba-na: Tây Nguyên, Bùi Văn Ngun, Đỗ Bình Trị, Nxb Văn học 1965: kí hiệu TC I - Truyện cổ Chu ru, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Touch Nai Canh, Phan Xuân Viện, Nxb Văn nghệ 2007: kí hiệu TC II - Truyện cổ Cơ Ho, Tạ Văn Thơng, Võ Quang Nhơn, Nxb Văn hóa 1984: kí hiệu TC III - Truyện cổ Ê Đê, Y Điêng, Hồng Thao, Nxb Văn hóa dân tộc 1988: kí hiệu TC IV - Truyện cổ Gia Lai – Kon Tum, tập 1, Sở Văn hóa Thơng tin Gia Lai – Kon Tum 1986: kí hiệu TC V - Truyện cổ Mạ, Tạ Văn Thơng, Nxb Văn hóa 1986: kí hiệu TC VI - Truyện cổ M’Nơng, tập 1, Y Thi, Nxb Văn hóa 1984: kí hiệu TC VII - Truyện cổ dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên, tập 1, Đặng Nghiêm Vạn, Đặng Văn Lung, Tăng Kim Ngân (tuyển chọn), Nxb Văn học: kí hiệu TC VIII - Truyện cổ Tây Nguyên : kí hiệu TC IX - Truyện cổ Xê Đăng, Ngơ Vĩnh Bình biên soạn, Nxb Văn hóa 1981: kí hiệu TC X - Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số, tập 14, 15, 16, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 2009: kí hiệu TT I - Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 2: truyện dân gian, Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên): kí hiệu TT II Mặt khác, để tiến hành so sánh motif điềm báo mộng báo truyện cố tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên với motif truyện cổ tích người Việt, người viết chọn khảo sát truyện cổ tích dân tộc Việt cơng trình: Viện khoa học xã hội Việt Nam 2004, Tổng tập Văn học dân gian người Việt, tập 6, Nxb Khoa học xã hội: kí hiệu TT III Nguyễn Đổng Chi 2000, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 2, in lần thứ tám, Nxb Giáo dục: kí hiệu TT IV d/ Motif mà luận văn chọn nghiên cứu motif điềm báo mộng báo Trong truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên, motif điềm báo, mộng báo motif xuất thưởng xuyên bên cạnh motif phổ biến khác truyện cổ tích Luận văn chọn nghiên cứu motif điềm báo, mộng báo, cấu tạo, dạng thức chúng đặt chúng mối quan hệ với chi tiết, motif có cốt truyện cổ tích Về vấn đề lí thuyết thuật ngữ “motif”, điềm báo, mộng báo, luận văn dành phần chương để trình bày cụ thể Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu theo motif: luận văn xem điềm báo, mộng báo motif thành phần cốt truyện cổ tích, nghiên cứu cấu tạo, vai trị, chức diễn biến cốt truyện - Phương pháp mơ hình hố: từ nội dung truyện cổ tích khảo sát, người viết lập mơ hình chung cho nhóm truyện cỏ cốt truyện, kết cấu tương đồng Từ mơ hình này, thấy nội dung, vai trò, chức motif điềm báo, mộng báo cốt truyện cổ tích - Phương pháp loại hình học: “Loại hình học khoa văn học dân gian phương pháp nhận thức tượng tác phẩm văn học dân gian thông qua việc khám phá yếu tố cấu thành trình, mối liên hệ biện chứng chúng vận động thời gian không gian” (63, tr.196) Luận văn áp dụng phương pháp nhằm đặt motif điềm báo mộng báo mối liên quan với diễn biến cốt truyện, với motif khác có truyện cổ tích khảo sát, từ thấy chức motif điềm báo, mộng báo kết cấu cốt truyện cổ tích - Phương pháp thống kê: phương pháp thông qua số để khẳng định, chứng minh cho kết luận, quan điểm mà nghiên cứu đưa - Phương pháp phân loại: phương pháp nhóm đối tượng có chung đặc điểm thành nhóm riêng Người viết dùng phương pháp phân loại để phân chia motif điềm báo motif mộng báo thành nhóm dựa sở định - Phương pháp so sánh: phương pháp nhằm tương đồng khác biệt hai nhóm, hai đối tượng Luận văn dùng phương pháp so sánh để đưa vài nhận xét so sánh tương đồng dị biệt motif điềm báo mộng báo truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên truyện cổ tích người Việt - Phương pháp dân tộc học: phương pháp đắc dụng nghiên cứu văn học dân gian Propp khẳng định “tách khỏi dân tộc học khơng thể nghiên cứu folklore cách vật được” Luận văn sử dụng phương pháp dân tộc học cách để lí giải phần vấn đề có liên quan đến motif điềm báo mộng báo Dựa vào đặc điểm dân tộc học tộc người Tây Nguyên, luận văn làm sáng tỏ số nội dung, đặc trưng motif truyện cổ tích Cấu trúc luận văn Ngoài phần phần dẫn nhập, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương sau Chương 1: Sơ lược diện mạo vùng văn hoá Tây Nguyên 105 em út phân chia tài sản, quyền thừa kế, nói đến thân phận hẩm hiu, khổ cực, thiệt thòi người em út Do đó, khuynh hướng chung truyện cổ tích, người em “ở hiền gặp lành”, người nghèo khổ, bất hạnh chăm chỉ, thật đến đáp xứng đáng Truyện “Đàn lợn vàng làng Hóp” lại câu chuyện để giải thích cho tượng, vật địa phương Mối xung đột người anh người em mục đích Cho nên, kết thúc truyện khơng có giải mâu thuẫn khơng có thay đổi số phận, thân phận người anh hay người em Trong truyện cổ tích người Việt, nhân vật sau báo mộng không tin giấc mộng thực hay khơng, nhân vật không coi trọng việc thực theo lời báo mộng hay khơng Do đó, kết thúc truyện lời báo mộng trở thành thực Nếu truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên, nhân vật nghèo khổ báo mộng, ban cho cải sau sống sung túc, hạnh phúc đồng thời chia sẻ cải với dân làng đến truyện cổ tích người Việt, nhân vật báo mộng, nhận cải sau, họ lại kết thúc khơng có hậu tính tham lam, độc ác Trở nên giàu có, no đủ, họ khơng quan tâm, giúp đỡ người khốn cùng, nghèo khổ khác Họ quên cảnh sống thiếu thốn, bần hàn trước mình, đối xử tàn nhẫn, xua đuổi người nghèo Và là, họ vi phạm vào điều cấm kỵ, không thực lời hứa với thần linh giấc mộng Do đó, họ phải nhận trừng phạt cho vi phạm Nhẹ nhân vật bị lấy lại toàn cải, trở lại cảnh sống nghèo nàn xưa, cịn nặng bị hóa thành lồi vật bé nhỏ (con kiến), phải cần mẫn kiếm ăn Từ nội dung kết thúc truyện cổ tích này, ta thấy khơng phải truyện thể ước mơ no đủ, hạnh phúc dân gian, mà lời răn đe, học đối nhân xử cho người Ở đời “tham thâm”, “ác giả ác báo”, dù ban đầu họ may mắn nhận thương xót, cảm động thần linh khơng biết kiểm sốt tham vọng mình, khơng biết chia sẻ, đồng cảm với người khác, người phải gánh chịu hậu quả, nhận lấy kết cục không tốt đẹp 106 Truyện “Lời tiên” kể tiều nghèo, từ chỗ mong muốn giàu sang, đạt đến tham vọng quyền lực Tiền tài, quyền lực làm cho mờ mắt, biến thành kẻ hống hách, cậy quyền bóc lột, khinh rẻ người nghèo khổ Đối chiếu với nhân vật báo mộng truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên, ta lại thấy sau ban phát ăn, mặc, họ biết nghĩ đến người khác, san sẻ no đủ, hạnh phúc cho người khác Ta thấy tâm hồn phác, hồn nhiên họ: cần, mơ ước thứ cần thiết, đủ cho sống Khơng vậy, ta cịn thấy gắn kết thành viên cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên 3.5.1.2 Type truyện nhân vật dũng sĩ Truyện cổ tích người Việt có truyện thuộc type truyện Đó truyện “Anh em sinh năm” Đây kiểu truyện chàng trai khoẻ, chàng dũng sĩ có nguồn gốc đời kì lạ, có sức mạnh phi thường Ở mơ hình này, người mẹ mang thai kì lạ báo mộng sinh đứa trẻ khác người vượt qua thử thách chiến thắng lên Đối với truyện người Tây Nguyên, lên thay địa vị chủ làng hay tù trưởng hùng mạnh Tuy mô hình có motif mộng báo motif khơng phải motif cốt truyện mà motif quan trọng, chủ yếu kiểu truyện motif đời kì lạ, motif thử thách, motif chiến thắng lên ngơi Như mộng báo đóng vai trò phụ, mờ nhạt diễn biến cốt truyện, khơng ảnh hưởng nhiều đến câu chuyện 3.5.1.3 Type truyện người kết hôn với thần tiên So sánh mơ hình có motif nằm mộng sau kết dun thần (Duyên tiên) truyện cổ tích người Việt với mơ hình truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên, người viết thấy rằng, nội dung truyện giống nhau: kể chàng đánh cá nghèo, bắt cá lạ, mơ thấy người đẹp kết duyên người đẹp Nhưng kết cục truyện “Chàng K’Làng nàng tiên cá”, chàng đánh cá mồ côi vua cá đồng ý gả gái cho hai sống hạnh phúc truyện cổ tích người Việt, nàng tiên cá trốn cha lên 107 trần, tự ý kết với chàng trai Do xảy trận chiến vua thuỷ tề làng chài Kết chiến thắng đơi vợ chồng làng chài, từ người sống yên vui, hạnh phúc Có vẻ truyện người Việt có cốt truyện phức tạp hơn, xây dựng nhiều tình mâu thuẫn tuyến nhân vật Nàng tiên cá chủ động việc đính ước, se duyên người yêu, trái với ý muốn cha Tình yêu gắn kết hai người không chịu đặt hay cho phép lực lượng bên ngồi Đồng thời, chiến dân làng chài vua thuỷ phản ánh đấu tranh với thiên nhiên người Sự thắng lợi làng chài chiến thắng người trước thiên nhiên, cho thấy người có khả đối đầu với lực thần linh, khẳng định sức mạnh người Điều khác với quan niệm người Tây Nguyên, họ có niềm tin tuyệt đối vào tác động, chi phối thần linh vào đời sống lao động sản xuất đời sống tinh thần họ Họ luôn coi trọng việc làm theo ý muốn, dẫn thần linh nhiều cách thức (bói điềm, báo mộng,….), họ sợ làm phật ý thần linh bị trừng phạt Sự khác có lẽ nảy sinh từ khác trình độ phát triển sản xuất, xã hội, tư người Việt tộc người Tây Nguyên Tiểu kết: Nhìn chung, có chung type truyện, có khác rõ truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên truyện cổ tích người Việt tầm quan trọng điềm báo, mộng báo cốt truyện diễn biến số phận kết cục nhân vật 3.5.2 Về vai trò, chức motif điềm báo mộng báo cốt truyện cổ tích Vai trị, chức motif điềm báo mộng báo truyện cổ tích người Việt có nhiều điểm khác biệt so với vai trò, chức motif truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên Trong số truyện cổ tích, mộng báo có vai trò dẫn hành động nhân vật nội dung, diễn biến, kết thúc truyện lại xoay 108 quanh hành trình, số phận nhân vật mà nhằm mục đích, mục tiêu khác: giải thích vật, tượng (Sự tích huyết dụ, Nhà sư cá kình) Khơng truyện, mộng báo khơng đóng vai trị quan trọng số phận nhận vật, khơng có tính chất dẫn dắt tình hay hành trình thử thách nhân vật Ở truyện này, báo mộng diễn phần kết thúc truyện nhằm báo cho người nằm mộng biết kết công việc thực xong Kiểu báo mộng thấy truyện “Ma học trị hình”, “Âm dương giao chiến”, “Truyện Thủ Huồn” Người học trò hồn ma giúp đỡ thi đỗ, sau nằm mộng báo cho biết, vị tướng sau chết bị thuỷ thần hãm hại, báo mộng cho chị biết tình hình chiến hai bên Thủ Huồn báo mộng sau cải tà qui chính, cố gắng thực hành vi sám hối Một số truyện cổ tích khác, cầu mộng từ thần linh coi mê tín, bói tốn tầng lớp vua quan để xin dẫn hành động lực lượng siêu nhiên Tuy vậy, báo mộng không mang đến điều tốt đẹp cho nhân vật nghèo hèn xã hội mà để phục vụ cho lợi ích tầng lớp Truyện “Vì sơng Tơ Lịch sông Thiên Phù hẹp lại” dẫn chứng cho điều Người nhận mộng báo không hẳn tin vào giấc mộng nên giúp đỡ lúc thực Trong truyện “Rắn báo ốn”, cụ đồ khơng chắn vào mộng mị kịp tay cứu giúp kẻ cầu xin giấc mộng Trong số truyện, chi tiết mộng báo dường khơng giữ vai trị quan trọng Ở số dị bản, chi tiết lược bỏ thay chi tiết khác Cụ thể kể “Anh em sinh năm”, gặp gỡ cô gái mang thai với thần không diễn giấc mơ; “Truyện Thủ Huồn”, báo mộng cuối truyện không nhắc đến mà bị lược bỏ 109 Về chức motif mộng báo, truyện cổ tích người Việt, chức tiên tri mờ nhạt, tiên tri đóng vai trị chủ đạo truyện cổ tích tộc người Tây Nguyên, Motif mộng báo truyện cổ tích người Việt chủ yếu có chức thơng báo tin tức, khuyên răn, dẫn, cầu xin giúp đỡ Người báo mộng tiếp xúc với nhân vật báo mộng giấc mơ giấc mơ trở thành môi trường giao tiếp, gặp gỡ người sống với người thuộc giới vơ hình, siêu nhiên Đối với trợ giúp: chức biểu lời dẫn hành động, lời động viên Nhân vật nhận mộng báo, thay đổi số phận, từ cảnh sống nghèo khó, rách rưới thành sống giàu sang, quyền lực Nhân vật giúp đỡ trực tiếp thông qua ban phát cải, đường để tìm vàng, giúp đỡ mặt tinh thần, an ủi, động viên So sánh với truyện cổ tích cư dân địa Tây Nguyên, ta thấy giấc mộng đóng vai trị trợ giúp, khơng kèm với điều cấm kỵ Nhân vật báo mộng, thường thần linh, báo mộng để giúp đỡ người mồ côi, người bị hắt hủi, nghèo khổ, cô độc để họ đổi đời Được giúp đỡ, dẫn, họ có nhiều thóc lúa, trâu bị, trở nên giàu có, thay đổi hình dáng xấu xí thành xinh đẹp, có cịn kết với chàng trai/cơ gái đẹp, có tài sống hạnh phúc Truyện cư dân địa Tây Nguyên đơn giản Xét đến giúp đỡ nhân vật báo mộng truyện cổ tích người Việt, ta thấy diễn biến câu chuyện có thêm nhiều tình tiết, cốt truyện phức tạp thường nhân vật khơng có kết tốt đẹp Sự giúp đỡ thần tiên thường kèm với cảnh báo, điều kiện kèm theo mà ta gọi chung “điều cấm kỵ” Truyện “Con kiến”, “Lời tiên” sau ban cho nhân vật vàng bạc hay dẫn nhân vật có vàng, thần, tiên dặn nhân vật sau phải giúp đỡ, đối xử tốt với người khác Có nhân vật phải trả giá chết, hoá thân thành lồi vật đó, có nhân vật bị tước hết tất ban cho, trở lại cảnh sống nghèo khổ xưa 110 Đối với truyện người Tây Nguyên, ta thấy mơ ước cộng đồng sống hạnh phúc trọn vẹn mà đó, thần linh tay giúp đỡ, ban phát thứ tốt đẹp cho người bất hạnh có tính cách, phẩm chất cao quí Một sống lý tưởng tưởng tượng dân gian, sống có giới cổ tích Cịn truyện người Việt gần với thực tế sống, xã hội họ Trong xã hội ấy, giàu có, quyền lực làm người lố mắt, khơi lên tham lam, tính ích kỷ, thói háo danh người Do đó, người phải bị trừng phạt, trả giá cho hành vi Cầu xin trợ giúp biểu motif mộng báo truyện cổ tích người Việt Người báo mộng đến để nhờ vả, cầu khẩn cứu giúp, tương trợ từ người nằm mộng Ở cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên, ta thấy có mộng báo xin giúp đỡ, tương trợ Đó nhân vật gặp phải đe doạ đến tính mạng, nên tìm kiếm che chở, giúp đỡ từ lực lượng trợ giúp Cùng mộng báo xin trợ giúp diễn biến, cốt truyện nội dung cổ tích người Việt khơng giống truyện người Tây Nguyên Vai trò người trợ giúp người xin trợ giúp có khác Nhân vật báo mộng xin giúp đỡ khơng phải nhân vật truyện, nhân vật nhận mộng báo có lúc đóng vai trò nhân vật chức Sự phát triển câu chuyện không xoay quanh nhân vật nhận mộng báo hay nhân vật báo mộng Truyện “Rắn báo ốn”có lõi lịch sử đề cập oan người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi người báo mộng cụ đồ, người báo mộng rắn mẹ Ở “Sự tích huyết dụ”, nhân vật báo mộng nhà sư, nhân vật báo mộng Bồ Tát truyện lại tập trung giải thích tên gọi loại Tiểu kết: Tóm lại, truyện cổ tích người Việt, motif điềm báo mộng báo xuất hiện, nội dung điềm báo mộng báo không đa dạng truyện cổ tích dân tộc thiểu số tây Nguyên, vai trò motif mờ nhạt Tuy có gặp gỡ, tương đồng số nội dung vai trò, chức motif điềm báo mộng báo diễn biến, kết truyện cổ tích người Việt lại có điểm khác biệt rõ rệt Có thể nói, khác 111 nhau, hay chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, xã hội, tư với khác đặc điểm tín ngưỡng, phong tục tập quán dẫn đến khác biệt Đều xuất phát từ văn hoá nguyên thuỷ người Việt sớm bước vào xã hội giai cấp Do đó, dấu vết văn hố ngun thuỷ khơng phải khơng thể truyện cổ tích người Việt mà yếu tố văn hố thời kì giai cấp nhà nước lộ rõ rệt truyện cổ tích người Việt 112 KẾT LUẬN Qua việc khảo sát motif điềm báo mộng báo truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên với so sánh với motif truyện cổ tích người Việt, luận văn đưa số kết luận sau: 1.Điềm báo mộng báo xuất đậm đặc truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên yếu tố thần kỳ hỗ trợ cho hành trình nhân vật Điềm báo mộng báo giúp nhân vật mồ cơi, nghèo khổ, bất hạnh tìm sống hạnh phúc, tốt đẹp Thông qua motif điềm báo mộng báo, người thể ước mong sống lý tưởng, công cho người nói chung thân phận thiệt thịi, đau khổ xã hội nói riêng nhờ vào tác động hỗ trợ từ lực lượng siêu nhiên, thần bí 2.Có gắn bó yếu tố điềm báo mộng báo truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên với đời sống tâm linh, tín ngưỡng họ Truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên có nhiều yếu tố thần kì, yếu tố cổ xưa liên quan đến quan niệm thần thoại tín ngưỡng người thời kì ngun thủy Nói cách khác, tín ngưỡng nguyên thuỷ địa, phong tục, lễ hội, lĩnh vực văn hoá vật chất tinh thần tộc người Tây Nguyên phản ánh đậm đặc truyện cổ tích.Trình độ tư huyền bí tín ngưỡng nguyên thuỷ ảnh hưởng phần đến quan niệm vai trò giấc mơ, điềm mộng sống dân tộc thiểu sổ nơi Và phản ánh phần đặc điểm thể loại truyện cổ tích họ 3.Trong truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên, motif điềm báo mộng báo motif xuất với tần số cao nhiều so với truyện cổ tích người Việt Sự khác trình độ phát triển kinh tế, xã hội, đời sống tâm linh, tín ngưỡng dân gian dẫn đến điểm dị biệt nội dung, vai trò, chức motif điềm báo mộng báo truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên với truyện cổ tích người Việt Do đó, motif điềm 113 báo mộng báo đặc trưng truyện cổ tích dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên 4.Chúng ta biết văn học dân gian nói chung truyện cổ tích nói riêng dân tộc ln có gặp gỡ, đồng với Do có motif folklore người ta hình thức hóa motif Thế đồng khơng xóa bỏ ranh giới vùng văn hóa dân gian hay văn hóa dân gian tộc người Mỗi dân tộc giữ lõi riêng truyền thống riêng với khuôn mẫu riêng qui định điều kiện xã hội, tự nhiên khu vực, đặc điểm đời sống tâm linh dân tộc Nhờ đó, văn học dân gian Việt Nam nói chung truyện cổ tích nói riêng có đa dạng mà thống 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bùi Văn Nguyên, Đỗ Bình Trị, Nguyễn Ngọc Cơn (1965), Truyện cổ Ba-na: Tây Nguyên, Nxb Văn học 2.Carl Gustav Jung (2007), Thăm dị tiềm thức (Vũ Đình Lưu dịch), Nxb Tri thức 3.Chu Xuân Diên (2001), Văn hoá dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục 4.Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian: phương pháp – lịch sử thể loại, Nxb Giáo dục 5.Dam Bo (Jacques Dournes) (2003), Miền đất huyền ảo (Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội nhà văn 6.Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 7.Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1981), Các dân tộc tỉnh Gia Lai – Kon Tum, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 8.Đặng Nghiêm Vạn, Đặng Văn Lung, Tăng Kim Ngân (tuyển chọn) (1985), Truyện cổ dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên, tập 1: Dòng Nam Đảo, Nxb Văn học Đặng Nghiêm Vạn, Đỗ Hồng Kỳ, Lê Trung Vũ, Nguyễn Thị Huế (2002 ), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 2: truyện dân gian, Nxb Đà Nẵng 10 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2002), Văn học dân gian Việt Nam, tái lần thứ sáu, Nxb Giáo dục 11 Đinh Văn Thành, Đỗ Thiên, Ngọc Anh (sưu tầm, biên soạn) (1961), Truyện cổ Tây Nguyên, Nxb Văn hóa: Hà Nội 12 Đỗ Bình Trị 2006, Truyện cổ tích đọc theo hình thái học truyện cổ tích V.Ja.Propp, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Đỗ Hồng Kỳ, “Đọc chuyện cổ dân gian Ê Đê”, Tạp chí văn học số 4/85 (89, tr.90) Viện văn học 14 Đỗ Hồng Kỳ (2008), Văn học dân gian Ê Đê, Mơ Nông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 15 Đức Ninh (chủ biên) (2008) Về số vấn đề văn hóa dân gian (folklore) Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội 16 E.M.Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại (Song Mộc dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Elisabeth Kubler-Ross (2008), Vòng đời: trải nghiệm tâm linh sống chết (Kiến Văn, Thái An dịch), Nxb Từ điển Bách khoa 18 Jacques Dournes (2002), Rừng, đàn bà, điên loạn, (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội Nhà văn 19 Georges Condominas (2008), Chúng ăn rừng Đá – Thần Gôo, tái lần thứ nhất, Nxb Thế giới 20 Henri Maitre (2008), Rừng người Thượng, phần III Vùng rừng núi cao nguyên miền Trung Việt Nam (dịch), Nxb Tri thức: Hà Nội 21 Hoàng Sơn (chủ biên) (2009), Người Chu-ru Lâm Đồng, Nxb Văn hóa dân tộc 22 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới: huyền thoại, chiêm mộng, phong tục, cử chỉ, dạng thể, hình, màu sắc, số (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Đà Nẵng 23 Lévy Bruhl (2008), Kinh nghiệm thần bí biểu tượng người ngun thủy, (Ngơ Bình Lâm dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Lê Bá Hán (chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, tái lần hai, Nxb Giáo dục 25 Lê Hồng Phong (2001), “Truyện cổ Tây Nguyên tương quan truyện cổ Đông Nam Á”, tập san Khoa học xã hội nhân văn, Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, 33 – 39 26 Lê Hồng Phong, “Tình hình nghiên cứu truyện cổ Lâm Đồng – Tây Nguyên”, Thông tin khoa học công nghệ môi trường Lâm Đồng, số (24) 1999, 10 – 11 27 Lê Hồng Phong, “Yếu tố văn hóa nguyên thủy qua truyện cổ Mạ - K’Ho”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 187/2000, (32 – 33) Bộ văn hóa thơng tin 116 28 Lê Hồng Phong (2003), Đặc điểm truyện cổ Mạ - K’ho Lâm Đồng, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 29 Lê Văn Kỳ (chủ biên), Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Quang Lê (2007), Phong tục tập quán cổ truyền só dân tộc thiểu số Nam Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc 30 Linh Nga Nie Kdam (2005), Trường ca, sử thi mơi trường văn hóa dân gian Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc 31 Linh Nga Nie Kdam (2007), Già làng Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc 32 Luc Benoist (2006), Dấu hiệu, biểu trưng thần thoại (Hoàng Mai Anh dịch), Nxb Thế giới 33 Mạc Đường (1983), Vấn đề dân tộc học Lâm Đồng, Sở Văn hóa thơng tin Lâm Đồng 34 Ngơ Vĩnh Bình (biên soạn) (1981), Truyện cổ Xê Đăng, Nxb Văn hóa 35 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (1992), Văn hóa dân gian Ê-đê, Nxb Văn hóa dân tộc: Hà Nội 36 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1993), Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 37 Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 38 Ngô Đức Thịnh (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, Nxb Trẻ 39 Ngơ Quang Hưng (sưu tầm biên soạn) (2011), Tìm hiểu văn hóa tín ngưỡng lễ hội vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa thơng tin 40 Nguyễn Thị Ngọc Anh, Touch nai chanh, Phan Xuân Viện (2007), Truyện cổ Chu Ru, Nxb Văn nghệ 41 Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, in lần thứ tám, Nxb Giáo dục 42 Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 2, in lần thứ tám, Nxb Giáo dục 117 43 Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Nguyễn Tấn Cứ (1983), Nghệ thuật tượng gỗ dân gian Tây Nguyên, Nxb Văn hóa 45 Nguyễn Đăng Duy (2009), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin 46 Nguyễn Tấn Đắc, “Văn học dân gian văn học dân tộc Đông Nam Á”, Tạp chí văn học số 2/84 (46-48) Viện nghiên cứu văn học 47 Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc type motif, Nxb Khoa học xã hội 48 Nguyễn Tấn Đắc, “Nghiên cứu truyện dân gian Đông Nam Á (bằng motif type), Văn học dân gian, cơng trình nghiên cứu (2003), Nxb Giáo dục 49 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa, xã hội người Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội 50 Nguyễn Thị Hiền, “Nghiên cứu truyện cổ dân gian Việt Nam theo bảng mục lục tra cứu típ mơtip truyện cổ dân gian Antti Aarne Stith Thompson”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2/1996 (13,14), Viện văn hóa dân gian, Ban khoa học xã hội Việt Nam 51 Nguyễn Tuấn Triết (2007), Tây Nguyên, chặng đường lịch sử - văn hóa Nxb Khoa học xã hội 52 Nguyễn Khắc Tụng, Nguyễn Hồng Giáp (1991), Nhà rông dân tộc bắc Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội 53 Phạm Tuấn Anh, “Một số vấn đề lý luận nghiên cứu cấu trúc truyện cổ tích thần kì”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12/2008 (67-74), Viện văn học, Viện khoa học xã hội xã hội Việt Nam 54 Tạp chí xưa (2007), Đất người Tây Nguyên, Nxb Văn hóa Sài Gòn 55 Trần Thị An, “Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type motif – Những khả thủ bất cập”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7/2008 (86-104), Viện văn học, Viện khoa học xã hội xã hội Việt Nam 118 56 Tạ Văn Thông, Võ Quang Nhơn (1984), Truyện cổ Cơ Ho, Nxb Văn hố: Hà Nội 57 Tạ Văn Thơng (1986) Truyện cổ Mạ, Nxb Văn hố: Hà Nội 58 Tơ Đông Hải (2003), Nghi lễ âm nhạc nghi lễ người M’Nơng (Bu Nong), Nxb Văn hóa dân tộc 59 Thái Vũ (1995), Lễ hội dân gian Ê Đê, Nxb Văn hóa dân tộc 60 Truyện cổ Gia Lai – Kon Tum, tập 1, Sở văn hoá thông tin Gia Lai – Kon Tum (1986) 61 Trương Bi, Tô Đông Hải, Điểu Kâu (2006), Nghi lễ cổ truyền người M’Nơng, Nxb Văn hóa dân tộc 62 Trương Bi (chủ biên) (2007), Văn học dân gian Ê Đê, M’ Nơng, Nxb Văn hố dân tộc 63 Viện văn hoá dân gian (1990), Văn hoá dân gian – Những phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội 64 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2004), Tổng tập Văn học dân gian người Việt, tập 6, Truyện cổ tích thần kỳ, Nxb Khoa học xã hội 65 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2008), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 14, Nxb Khoa học xã hội 66 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2009), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 15, Nxb Khoa học xã hội 67 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2009), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 16, Nxb Khoa học xã hội 68 Vũ Anh Tuấn, “Suy nghĩ số biểu tượng đặc thù truyện cổ miền núi”, Tạp chí văn học số 2/84 (63-66) 69 Yang Danh (2010), Văn hóa làng người Banar K’riêm, Nxb Văn hóa dân tộc 70 Y Điêng, Hoàng Thao (1988), Truyện cổ Ê Đê, in lần thứ hai, Nxb Văn hóa dân tộc: Hà Nội 119 71 Y Thi (1984), Truyện cổ M’Nông, tập 1, Sở Văn hố thơng tin DakLak: Đak Lak 72 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 73 Võ Quang Nhơn (1986), Dân ca Tây Nguyên, Nxb Văn hóa ... NĂNG CỦA MOTIF ĐIỀM BÁO VÀ MỘNG BÁO TRONG CỐT TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỔ Ở TÂY NGUYÊN 78 3.1 Mối quan hệ type motif truyện cổ tích 78 3.2 Các type truyện có motif điềm báo, mộng. .. sát khoảng 174 truyện cổ tích dân tộc Tây Nguyên , luận văn tìm 61 truyện có motif điềm báo mộng báo Như vậy, motif điềm báo mộng báo xuất truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên chiếm tỉ... văn minh cao Ở Tây Nguyên, người ta coi trọng điềm triệu b/ Về motif điềm báo, mộng báo truyện cổ tích dân tộc thiểu số Tây Nguyên Motif điềm báo, mộng báo, gọi chung motif điềm mộng nhà nghiên