Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
45,63 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: KINH NGHIỆM RÈN ĐỌC ĐÚNG, ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP3 Mục lục Trang I PHẦN NỘI DUNG Tính cấp thiết đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận Chương Thực trạng vấn đề Chương Giải pháp đề Luyện cho học sinh thuộc bảng nhân, chia Hướng dẫn đọc, viết, so sánh số tự nhiên 10 Hướng dẫn cách đặt tính, thực phép tính 12 Hướng dẫn giải tốn có lời văn 18 Giúp học sinh nắm, thuộc qui tắc học 20 PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Cơ sở lý luận: Như ta biết: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học Trung học sở.”- Luật Giáo dục-1998 “Phương pháp giáo dục tiểu học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Luật Giáo dục -1998 Chương trình tiểu học có nhiều phân mơn, phân mơn Tiếng Việt phân mơn chiếm thời lượng giảng dạy nhiều Môn Tiếng Việt nhằm hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết ) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư duy; bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trẻ từ bắt đầu học, em tiếp xúc với kiến thức đơn giản mơn tập đọc từ mở rộng ra, nâng cao dần, ngày phong phú đa dạng Có thể nói phân mơn tập đọc phân mơn có tính chất định khởi đầu cho mơn học khác Phân mơn tập đọc tiểu học đặt nhiều vấn đề cần giải Dạy học tốt phân môn tập đọc tiểu học nói chung, lớp nói riêng vơ quan trọng hệ thống môn học Cơ sở thực tiễn Đọc tiếp thu thành tựu học vần đạt được, nâng cao lên mức đầy đủ hoàn chỉnh hơn, đồng thời tạo nên bốn khả nêu: đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu, đọc diễn cảm Phân mơn tập đọc giáo dục cho em lịng ham đọc sách, hình thành cho trẻ thói quen làm việc với văn tới học sinh, làm quen với sách giáo khoa Qua nhà trường thực trung tâm văn hóa cho em Thơng qua đọc giúp em thích đọc xác định đọc nhiều văn có ích cho tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ em Mơn Tiếng việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng giữ vị trí quan trọng cấp tiểu học Phân mơn Tập đọc cịn giữ vai trị đặc biệt quan trọng giúp cho HS học tốt môn học khác em có đọc nhận thức được, hiểu nội dung, nắm kiến thức học, đồng thời thông qua phân môn Tập đọc hình thành cho em nhân cách người phù hợp với thời đại; hình thành cho em tình yêu quê hương đất nước Việc rèn cho học sinh biết đọc diễn cảm văn điều quan trọng dạy Tập đọc cho học sinh Học sinh biết cách đọc diễn cảm văn có tác dụng giúp em hiểu sâu sắc nội dung đọc tức góp phần giúp em biết cảm thụ văn học tốt Trong trình dạy tiếng mẹ đẻ, việc đọc diễn cảm làm cho học sinh thấy rõ mặt âm ngôn ngữ, giúp học sinh hiểu mối quan hệ ngữ điệu kết cấu cú pháp, nâng cao trình độ lực nói cho học sinh Hơn nữa, việc đọc diễn cảm góp phần hình thành giới quan học sinh phương tiện giáo dục đạo đức, thẩm mĩ Dạy học sinh biết đọc diễn cảm giúp em biết cách giao tiếp lịch nói lời cảm ơn, lời xin lỗi, lời chào hỏi, lời nhờ, lời yêu cầu… Ở dạng văn khác cách thể giọng đọc diễn cảm khác Tuy nhiên, dù dạng văn yêu cầu kĩ đọc diễn cảm phải đảm bảo yêu cầu: Đọc ngắt, nghỉ chỗ; đọc kiểu câu; đọc tốc độ Là giáo viên tiểu học, tơi thấy phải tự tìm tịi, nghiên cứu để tìm phương pháp cách dạy tốt với môn tập đọc giúp em học tốt môn học này, đồng thời từ em học tốt mơn học khác Để có phương pháp dạy tốt phân mơn tập đọc lớp đòi hỏi giáo viên phải làm giúp học sinh hiểu, yêu thích hứng thú học tập đọc Chính lý trên, nghiên cứu viết đề tài " Một số kinh nghiệm rèn đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3” mong muốn đem lại kinh nghiệm thực năm dạy học, đặc biệt phương pháp dạy phân môn tập đọc lớp để góp phần nâng cao chất lượng dạy phân mơn nói riêng mơn Tiếng việt nói chung II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Q trình nghiên cứu đề tài nhằm đạt mục đích sau: - Rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh - Giúp học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm không phạm vi văn tiết Tập đọc mà biết đọc diễn cảm văn - Biết vận dụng kiến thức, hiểu biết giao tiếp hàng ngày để nói đúng, nói hay, mạnh dạn, tự tin trước tập thể - Thông qua việc rèn luyện kĩ đọc diễn cảm, giáo viên bồi dưỡng thêm lực cảm thụ văn học cho học sinh III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Đối tượng: Học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu: Việc rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 3 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận: Tầm quan trọng, nhiệm vụ, mục đích việc học phân mơn Tập đọc đặc biệt việc rèn đọc đúng, kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp - Một số phương pháp, biện pháp rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh - Một số học kinh nghiệm rút từ việc rèn đọc kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp Tài liệu nghiên cứu: - Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp (tập + 2) - Sách giáo viên Tiếng Việt (tập + 2) - Sách thiết kế giảng Tiếng Việt (Tập + 2) - Chuẩn kiến thức, kĩ - Tài liệu tham khảo Thời gian nghiên cứu: Năm học 2019 - 2020 IV CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Điều tra - Nghiên cứu tài liệu - Quan sát, trực quan cụ thể - Đàm thoại, vấn đáp - Phân tích tổng hợp - Dạy thực nghiệm, kiểm chứng - So sánh, đánh giá B PHẦN NỘI DUNG I.THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DẠY VÀ HỌC MÔN TẬP ĐỌC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC Thuận lợi: - Nhà trường: Cơ sở vật chất nhà trường tương đối đầy đủ, có đồ dùng, thiết bị để phục vụ cho dạy học - Học sinh: Phần đông học sinh gia đình quan tâm tạo điều kiện học tập, có đầy đủ sách Tiếng Việt, đồ dùng học tập để học tập, số học sinh đọc tương đối tốt - Giáo viên: Nhiệt tình cơng tác, có kinh nghiệm giảng dạy Khó khăn: - Mức độ tiếp thu học sinh không đồng đều, số em đọc ngọng, đọc sai, đọc ấp úng, nhát gừng - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến học tập em mức - Hầu hết giáo viên dạy học phụ thuộc vào sách giáo viên, không mạnh dạn thay đổi, điều chỉnh, nghiên cứu, tìm tịi, đổi sáng tạo sợ sai, sợ lệch hướng,… Vì thế, giáo viên cho rằng:" Dạy theo sách hướng dẫn tốt nhất" Cứ theo cách tập đọc dạy theo khn mẫu, dập khn máy móc, cứng nhắc Nó có ưu điểm thực phương pháp song lại có nhiều nhược điểm xa rời thực tế, tách rời học sinh , học khô khan, rời rạc Bởi vậy, thực tế chất lượng học sinh chưa cao, khả đọc, hiểu, cảm thụ hình thành ý thức hành động học sinh chưa đáp ứng thoả đáng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nhà trường gia đình II KHẢO SÁT TÌNH HÌNH: Đầu năm học 2020-2021, phân công dạy lớp 3/6, tiến hành dạy tiết: Bài " Ơng ngoại” để khảo sát tình hình học tập phân mơn Tập đọc lớp Kết sau: Tổng số Đọc diễn Đọc trôi Đọc ấp Đọc sai chảy, HS cảm % 36 13,8 13 lưu loát % úng % 36,1 25 lỗi phát âm % 25 Căn vào bảng khảo sát thấy đọc học sinh mắc lỗi sau: - Đọc ngọng “ngã”, “ hỏi” thành “nặng” "hướng dẫn" đọc thành "hướng dận" ; "lặng lẽ" đọc thành "lặng lẹ" ;"ngưỡng cửa" đọc thành "ngượng cựa" - Ngắt hơi, nghỉ chưa xác Một số học sinh chưa ngắt sau tiếng có dấu phẩy (,) hay chưa biết cách ngắt đọc câu văn dài “Tiếng trống buổi sáng trẻo ấy/ tiếng trống trường đầu tiên, /âm vang đời học sau này.// ” - Một số em chưa biết nhấn giọng ỏ từ ngữ gợi tả, gợi cảm như: nhường chỗ, mát dịu, xanh ngắt, dịng sơng, lặng lẽ,…Ngồi học sinh cịn chưa xác định giọng đọc - Một lỗi tốc độ đọc em chưa phù hợp, có em đọc nhanh có em lại đọc chậm Trước thực trạng trên, tơi tích cực nghiên cứu để đề giải pháp nhằm khắc phục hạn chế III MỘT SỐ BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH ĐỌC ĐÚNG, ĐỌC DIỄN CẢM Để có cách giúp học sinh đọc tốt, đọc diễn cảm ta cần nắm rõ yếu tố liên quan đến khả đọc học sinh Từ vào tìm hiểu yếu tố để có số biện pháp giúp học sinh lớp đọc đúng, đọc diễn cảm nhằm nâng cao chất lượng học Để giải mục đích yêu cầu tiết Tập đọc khắc phục nguyên nhân tồn nêu trên, tiến hành thực biện pháp, giải pháp cụ thể sau: Tìm hiểu nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt a Các phân môn Phân môn tập đọc rèn cho học sinh kỹ đọc, nghe nói Bên cạnh thơng qua hệ thống đọc theo chủ điểm câu hỏi, tập khai thác nội dung đọc; phân môn tập đọc cung cấp cho học sinh hiểu biết thiên nhiên, xã hội người, cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt, hiểu biết tác phẩm văn học, đề tài, cốt truyện, nhân vật…góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh - Phân môn Kể chuyện: Rèn luyện kỹ nói, nghe - Phân môn Luyện từ câu: cung cấp kiến thức sơ giản Tiếng Việt đường quy nạp rèn luyện kỹ dùng từ, đặt câu, nói, viết - Phân môn tập làm văn: Rèn luyện kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết b Các đơn vị học Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp gồm hai tập, gồm 15 đơn vị học, đơn vị gắn với chủ điểm, học tuần, riêng chủ điểm “ Ngôi nhà chung” học tuần, năm học 35 tuần Cụ thể sau: Tập gồm chủ điểm: Măng non; Mái ấm gia đình; Tới trường (trường học); Cộng đồng ( sống với người xung quanh); Quê hương; Bắc – Trung – Nam (các vùng miền đất nước ta); Anh em nhà (các dân tộc anh em đất nước ta); Thành thị - Nông thôn Tập gồm chủ điểm: Bảo vệ Tổ quốc; Sáng tạo (hoạt động khoa học,tri thức); Nghệ thuật; Lễ hội; Thể thao; Ngôi nhà chung (các nước, số vấn đề toàn cầu hịa bình, hữu nghị, hợp tác, bảo vệ mơi trường); Bầu trời mặt đất (các tượng thiên nhiên, vũ trụ, người với thiên nhiên, vũ trụ) c Cấu trúc đơn vị học: Trong tuần học gồm: - Tập đọc, kể chuyện (2 tiết) - Chính tả (2 tiết) - Tập đọc (1 tiết): thơ văn - Luyện từ câu (1 tiết) - Tập viết (1 tiết) - Tập làm văn (1 tiết) Một số công việc chuẩn bị giáo viên 2.1 Phân loại, nắm đối tượng học sinh Căn vào kết khảo sát đầu năm học, theo dõi trình học tập lớp,tôi tiến hành phân loại học sinh theo đối tượng: - Đối tượng đọc tốt: Những học sinh đọc đúng, đọc hay (đọc diễn cảm) - Đối tượng tương đối: Những học sinh đọc song chưa diễn cảm - Đối tượng chưa tốt: Những học sinh đọc chưa lưu loát phát âm sai Việc phân loại đối tượng học sinh tư đầu năm học giúp tơi dạy sát đối tượng, có điều kiện sửa lỗi, kèm cặp hay bồi dưỡng kịp thời 2.2 Giáo viên đọc mẫu chuẩn mực: - Với việc đọc diễn cảm tốt, chuyển đến học sinh không nội dung văn, thơ mà cảm xúc giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, tác động đến tình cảm học sinh Nghe giáo viên đọc diễn cảm mẫu tốt, học sinh không học tập cách đọc mà phần em nắm nội dung có rung động cảm xúc - Trước hết muốn rèn cho học sinh đọc thành tiếng giáo viên phải đọc đúng, đọc hay (đọc diễn cảm) Để đạt yêu cầu giáo viên phải rèn luyện thân đọc đúng, đọc hay Khơng cho phép giáo viên dạy Tập đọc mà lại đọc chưa chuẩn - Để đọc diễn cảm tốt, rèn luyện công phu giọng đọc, kĩ đọc lực cảm thụ văn học Tơi ln tìm hiểu kĩ văn, thơ để cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc, tinh tế nhờ tơi tìm giọng đọc phù hợp, hấp dẫn - Để đọc diễn cảm tốt, tiến hành sau: + Trước soạn giáo viên phải đọc nhiều lần, đọc thể cảm xúc tác giả viết văn, thơ + Xác định sắc thái giọng đọc tùy theo đối tượng miêu tả, tính cách nhân vật văn + Tập ngắt nhịp theo dấu hiệu ngữ pháp, dựa vào cấu trúc câu, văn cảnh + Tìm từ nhấn giọng: Từ thể cảm xúc, tâm trạng * Ví dụ: Khi chuẩn bị dạy “Ai có lỗi?” (Tiếng Việt 3, tập – Trang 12) Để chuẩn bị dạy, tơi rèn giọng đọc cho sau: - Đọc câu chuyện nhiều lần - Nghiên cứu kĩ, nắm ý nghĩa câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử khơng tốt với bạn - Nghiên cứu loại sách tham khảo, xác định giọng cần đọc: + Giọng nhân vật "tôi" (En-ri-cô) đoạn 1- đọc chậm rãi, nhấn giọng từ: nắn nót, nguệch ra, giận, tức, kiêu căng + Đọc nhanh, căng thẳng (ở đoạn – hai bạn cãi nhau), nhấn giọng từ ngữ: trả thù, đẩy, hỏng hết, giận đỏ mặt Lời Cô-rét-ti bực tức + Trở lại chậm rãi, nhẹ nhàng (ở đoạn 3) En-ri-cô hối hận, thương bạn, muốn xin lỗi bạn, nhấn giọng từ: lắng xuống, hối hận, + Ở đoạn đoạn 5: nhấn giọng từ: ngạc nhiên, ngây ra, ôm chầm, Lời Côrét-ti dịu dàng Lời bố En-ri-cô nghiêm khắc Với cách xác định vậy, đọc lại thơ nhiều lần cộng với chuyển giọng linh hoạt, tơi cảm thấy tự tin thể giọng đọc trước học sinh 2.3 Giáo viên cần lưu ý: - Dành quỹ thời gian cho việc soạn thiết kế hoạt động cụ thể giáo viên, học sinh đoạn - Tham khảo nội dung sách hướng dẫn giảng dạy để lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức học tập cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp - Sưu tầm đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh hoạ phục vụ cho dạy để học sinh hứng thú học tập tiếp thu sâu Thực mục đích, yêu cầu rèn đọc, luyện tập cụ thể Tập đọc 3.1 Rèn phát âm từ ngữ *Biện pháp chung: Trong tập đọc, phần đọc tiếp nối theo câu, giáo viên gọi học sinh đọc giao nhiệm vụ cụ thể em khác đọc thầm theo tìm tiếng khó đọc, tiếng dễ đọc lẫn Gọi học sinh phát phát âm, em khác theo dõi nhận xét phát âm bạn phát âm lại Gọi 3, em phát âm cuối giáo viên kết luận sửa lại (nếu cần thiết) Để rèn luyện cho học sinh phát âm đúng, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát lỗi sửa lỗi cho học sinh Học sinh thường mắc lỗi * Sai phụ âm: Đọc sai tiếng có phụ âm l/ n, ch/tr, d/r/gi, s/x Ví dụ: lặng lẽ đọc thành: nặng nẽ – lặng nẽ – nặng lẽ Chạy trốn đọc thành trạy trốn – chạy chốn Sáng suốt đọc thành xáng suốt – sáng xuốt – xáng xuốt Dỗ dành đọc thành rỗ rành – giỗ giành - Biện pháp: Khi sửa sai lỗi này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh ý theo dõi học sinh giỏi giáo viên phát âm phát âm lại sửa sai Giáo viên nêu lại cách phát âm từ ngữ để học sinh làm theo Nếu học sinh không sửa dùng cách trực quan mô tả âm vị hướng dẫn học sinh tự kiểm tra Tiếng có phụ âm đầu l phát âm phải cong lưỡi lên Tiếng có phụ âm đầu n phát âm phải đè lưỡi xuống * Sai nguyên âm: Đọc sai tiếng có ngun âm đơi như: , , ươ, tiếng có vần khó như: hươu nai, chuyến tàu, khn khổ,… * Sai vần: + Các tiếng có vần khó, ví dụ: khúc khuỷu, tuệch toạc, loạng choạng, thoăn thoắt, … + Các tiếng có vần “anh” đọc thành vần “ăn” Ví dụ: mạnh khoẻ – mặn khoẻ , lạnh buốt – lặn buốt + Các tiếng có vần “ach” đọc thành vần “ăt” Ví dụ: chim khách – chim khắt, mách bảo – mắt bảo - Biện pháp: Giáo viên sửa sai lỗi dạng cho học sinh cần ý cho học sinh đọc lại theo phát âm học sinh giỏi giáo viên Nếu học sinh đọc chưa cần cho học sinh đánh vần nhẩm đọc trơn lại Nếu học sinh cịn gặp khó khăn cho học sinh đánh vần thành tiếng đọc trơn lại tiếng * Sai dấu thanh: + Các tiếng có “ngã” đọc thành “hỏi” Ví dụ: cửa ngõ – cửa ngỏ, lấy lãi – lấy lải,… + Các tiếng có “hỏi” đọc thành “nặng” Ví dụ: kẻ - kẹ vợ , bẻ ngô - bẹ ngô,… - Biện pháp: Khi sửa sai, giáo viên phân biệt cho học sinh từ đọc sai nghĩa chúng khác Ví dụ bẹ ngô khác nghĩa với bẻ ngô Hay đọc sai từ ngữ chúng trở thành khơng có nghĩa Ví dụ kẻ có nghĩa kẹ vợ lại khơng có nghĩa * Q trình giảng dạy cần ý Giáo viên gọi học sinh phát âm chuẩn đọc trước, em phát âm sai nghe, đọc lại, đọc nhiều lần sửa đến đọc Khi sửa cho em đọc rồi, tiết học sau giáo viên ý đến em đọc xem em cịn mắc lỗi lại không để kịp thời uốn nắn, sửa chữa riêng cho em Giáo viên ý khơng sửa sai cho học sinh tiết tập đọc mà ý sửa tiết học khác Nếu em mắc lại cần dặn học sinh nhà ý luyện đọc sửa sai tiếp Nếu số lượng học sinh mắc lỗi nhiều giáo viên cần sửa sai cho lớp Giáo viên tiến hành tìm từ ngữ có âm luyện phát âm cho học sinh luyện thêm tiết dạy luyện tập buổi hai 3.2 Rèn đọc ngắt nghỉ - Trong tập đọc thường có câu văn dài học sinh cần ý đọc ngắt nghỉ sau dấu phẩy cụm từ râ nghĩa - Các thơ (văn vần) chương trình theo thể loại thơ phong phú: thơ viết theo thể thơ lục bát, thơ viết theo thể thơ chữ hay chữ, thơ thể tự Các thơ thể thơ khác cần có cách ngắt, nghỉ phù hợp với nhịp thơ, ý thơ - Sau học sinh phát câu văn dài hay đoạn thơ cần luyện đọc, giáo viên ghi vào băng giấy bảng phụ gọi 1, em đọc Các em khác nhận xét bạn ngắt nghỉ chưa, ngắt hơi, nghỉ sau tiếng nào, em có đồng ý khơng? Mời em đọc lại Học sinh đọc ngắt nghỉ để bạn khác nhận xét bổ sung giáo viên thống cách đọc - Giáo viên dùng lời nói kết hợp ký hiệu đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh cách ngắt nghỉ hơi, tốc độ đọc thích hợp đoạn thơ hay câu văn Mỗi đoạn gọi vài học sinh đọc Sau học sinh đọc, giáo viên gọi học sinh nhận xét bạn đọc Cuối cùng, giáo viên chốt lại sửa sai (nếu có) - Đối với lớp 1,2 việc đọc mẫu thường giáo viên đảm nhiệm Đến lớp kỹ đọc học sinh nâng cao nên việc đọc mẫu gọi học sinh đọc + Ví dụ: Câu : “Nhớ lại buổi đầu học’’ “Họ thèm vụng ước ao/ thầm người học trò cũ,/biết lớp,/biết thầy/để khỏi phải rụt rè cảnh lạ.//” + Ví dụ: Bài : “Mặt trời xanh tôi” giáo viên hướng dẫn đọc nghỉ sau dòng thơ nghỉ lâu hết khổ thơ Đã có lắng nghe/ Tiếng mưa rừng cọ/ Như tiếng thác dội về/ Như ào trận gió.// + Ví dụ đọc đoạn thơ “Bài hát trồng cây” giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ theo ý thơ: Ai trồng cây/ Người có tiếng hát// Trên vịm cây/ Chim hót lời mê say.// Ai trồng cây/ Người có gió// Rung cành cây/ Hoa đùa lay lay.// + Ví dụ: Trong “Chương trình xiếc đặc sắc” đọc rành mạch, ngắt nghỉ rõ ràng câu: Nhiều tiết mục mắt lần đầu// Xiếc thú vui nhộn,/dí dỏm.// Ảo thuật biến hoá bất ngờ,/thú vị.// Xiếc nhào lộn khéo léo,/dẻo dai.// 3.3 Rèn đọc diễn cảm Đối với học sinh lớp 3, yêu cầu học sinh đọc đúng, học sinh dần tiến tới kĩ đọc diễn cảm (đọc hay), tới cuối lớp 3, học sinh đọc diễn cảm tốt nên phải dành thời gian thích hợp - Trong chương trình tập đọc lớp 3, phần lớn tập đọc văn xuôi hay câu chuyện Để giúp học sinh đọc diễn cảm (đọc hay) văn này, trước hết, giáo viên cần tìm hiểu kĩ nội dung để xác định giọng đọc phù hợp * Đối với văn xuôi: - Giáo viên cần xác định để đọc diễn cảm đọc cần ý đến yếu tố nhấn giọng từ ngữ hay đọc với giọng phù hợp với cảm xúc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thông qua việc dẫn dắt gợi mở để học sinh thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với hình ảnh, cảm xúc - Giáo viên viết khổ thơ bảng phụ băng giấy (đã chuẩn bị) gắn lên bảng để học sinh tìm cách đọc Gọi 1,2 em học sinh giỏi đọc diễn cảm Nếu HS chưa đọc GV đọc mẫu + Ví dụ câu “Ơng ngoại” cần nhấn giọng từ ngữ gạch chân nhằm nêu bật vẻ đẹp bầu trời vào thu: “Trời xanh ngắt cao, xanh dịng sơng trơi lặng lẽ hè phố.” + Hay câu: “Trước ngưỡng cửa trường tiểu học, may mắn có ơng ngoại Thầy giáo tôi.”cần nhấn giọng từ ngữ gạch chân để thể tình cảm biết ơn bạn nhỏ ông ngoại - người thầy bạn + Trong “Cửa Tùng”, lại cần nhấn giọng số từ ngữ đặc điểm màu sắc đoạn văn sau để người nghe cảm nhận rõ vẻ đẹp, biến đổi diệu kì nước biển Cửa Tùng ngày:“ Bình minh, mặt trời thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt Trưa, nước biển xanh lơ chiều tà đổi sang màu xanh lục.” + Câu: “ Người xưa ví bờ biển Cửa Tùng giống lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim sóng biển.”cần nhấn giọng từ ngữ để người nghe thấy bờ biển Cửa Tùng đẹp nào? *Đối với câu chuyện xuất nhân vật: Những câu chuyện chương trình đầu tuần học thường xuất nhân vật kĩ đọc cho giọng phù hợp với tính cách nhân vật câu chuyện thiếu Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cụ thể câu chuyện Cần xác định truyện có nhân vật Trước tiên cần biết đọc phân biệt lời dẫn truyện với lời nhân vật truyện Sau tìm hiểu tính cách nhân vật để có giọng đọc thích hợp thay đổi giọng đọc văn cảnh cho phù hợp diễn biến câu chuyện (Bước đầu biết làm chủ giọng đọc ngữ điệu, tốc độ, đọc cao giọng, hay thấp giọng, âm sắc nhằm diễn tả nội dung bài.) *Ví dụ: Trong câu chuyện “Cậu bé thông minh”, giáo viên cần cho học sinh nêu đọc giọng đọc khác hai nhân vật người dẫn truyện, là: + Giọng người dẫn truyện: Chậm rãi đoạn giới thiệu đầu truyện; lo lắng làng cậu bé nhận lệnh nhà vua; vui vẻ thoải mái, khâm phục cậu bé qua lần thử tài nhà vua + Giọng cậu bé: bình tĩnh, tự tin + Giọng nhà vua: nghiêm khắc * Trong câu chuyện “Ai có lỗi?” giáo viên hướng dẫn học sinh ý thể giọng đọc phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện mà chủ yếu suy nghĩ nhân vật “tôi”(En -ri-cô) - Lời người dẫn truyện (nhân vật “tôi”): + Đoạn 1: Giọng chậm nhẹ nhàng + Đoạn 2: Giọng nhanh En -ri-cô giận bạn + Đoạn 3,4,5: Trở lại giọng chậm, trầm En-ri-cô bắt đầu hối hận - Lời nhân vật: + Lời Cô-rét -ti: thân thiện dịu dàng + Lời En-ri-cô trả lời bạn xúc động + Lời bố En-ri-cô: nghiêm khắc * Đối với câu cảm, câu hỏi: Đối với câu cảm, câu hỏi bài, giáo viên hướng dẫn em đọc giọng loại câu bộc lộ cảm xúc nhân vật tác giả + Giáo viên hướng dẫn học sinh cần đọc ngữ điệu đọc câu hỏi nhấn giọng từ để hỏi, cao giọng cuối câu Ví dụ: Câu Các em nhỏ cụ già: - Thưa cụ, chúng cháu giúp cụ khơng ạ? cần đọc nhấn giọng từ ngữ giúp cụ đọc cao giọng cuối câu + Đối với câu cảm, giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc giọng phù hợp để biểu lộ sắc thái tình cảm câu Ví dụ: Câu Cuộc chạy đua rừng có lời nhân vật Ngựa Con: - Cha yên tâm Móng chắn Con định thắng mà! Cần đọc nhấn giọng từ ngữ: yên tâm đi, chắn lắm, định thể giọng tự tin Nếu học sinh đọc chưa hay giáo viên đọc mẫu cho học sinh để học sinh nghe giọng đọc, tự điều chỉnh đọc theo giáo viên Để học sinh đọc tốt giáo viên cần tạo niềm say mê hứng thú cho học sinh * Đối với văn khác Một số văn khác chương trình như: Báo cáo kết tháng thi đua “ Noi gương đội”, “Chương trình xiếc đặc sắc” Các văn thường cung cấp thông tin, mẫu, nội dung báo cáo hay quảng cáo Đối với thể loại văn này, giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy nghỉ lâu sau phần mà cần xác định giọng đọc cho phù hợp với nội dung thông báo làm rõ thông tin giúp người nghe tiếp nhận vấn đề quan trọng hay bật văn + Ví dụ đọc đoạn giới thiệu tiết mục mới: đọc giọng vui nhộn, nhấn giọng từ ngữ nêu bật hấp dẫn tiết mục mới: Nhiều tiết mục mắt lần đầu// Xiếc thú vui nhộn,/dí dỏm.// Ảo thuật biến hố bất ngờ,/thú vị.// Xiếc nhào lộn khéo léo,/dẻo dai.// * Luyện tập tốc độ đọc: Để chữa lỗi thể tốc độ giáo viên cần hướng dẫn: - Khi đọc văn có nội dung miêu tả cơng việc dồn dập khẩn trương phải đọc nhịp nhanh Nhưng khơng có nghĩa em phải đọc cách liến thoắng mà đọc với tốc độ nhanh bình thường để người nghe theo dõi Ví dụ: “Đến xuất phát, chiêng trống lên mười voi lao đầu chạy Cái dáng lầm lì, chậm chạp thườg ngày dưng biến Cả bầy hăng máu phóng bay Bụi mù mịt.” (Hội đua voi Tây nguyên/ Tiếng Việt 3, tập 1) - Khi đọc văn có cảm xúc phấn khởi tự hào cần thể tốc độ không chậm - Khi đọc văn xi trữ tình, chan chứa cảm xúc cần phải đọc chậm Đọc với tốc độ chậm chậm so với mức bình thường khơng phải em đọc chậm tiếng làm cho người nghe hiểu sai nội dung văn * Phần luyện đọc lại (đọc diễn cảm) lần cuối tiết học - Đọc diễn cảm sau học sinh hiểu tóm tắt nội dung văn - Khi rèn đọc lần cuối tiết học, học sinh phải thể cảm xúc tác giả biết văn, thơ Đối với có người dẫn truyện, nhân vật truyện cần cho học sinh nêu nhân vật truyện Sau nêu giọng đọc phù hợp với nhân vật thay đổi giọng đọc phù hợp văn cảnh - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc cá nhân Hoặc có nhân vật truyện cho học sinh đọc thi theo nhóm: đóng vai đọc theo lời nhân vật người dẫn truyện Gọi học sinh lên đọc, em giám khảo nghe, nhận xét xem bạn nào, nhóm nào, đọc hay Giáo viên lớp động viên khen ngợi để khuyến khích học sinh đọc tốt IV DẠY THỰC NGHIỆM Mục đích dạy thực nghiệm Qua phần thực tế, muốn làm sáng tỏ số vấn đề sau: - Đổi phương pháp dạy học tạo môi trường khuyến khích học sinh chủ động học tập - Trong trình dạy học phải coi học sinh nhân vật trung tâm, giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động học tập phát huy khả cao - Giáo viên có quyền lựa chọn phương pháp dạy học học phù hợp với học sinh nhằm đạt kết cao - Qua thực nghiệm kiểm nghiệm hiệu tính khả thi phương án đề xuất dạy tập đọc lớp Nội dung dạy thực nghiệm Sau tìm hiểu thực tế, thực trạng dạy học giáo viên học sinh trường tiểu học nơi dạy, nghiên cứu soạn giáo án dạy thực nghiệm tiết lớp 3/7: Bài: Hội đua voi Tây Ngyên Giáo án thực nghiệm: Tuần 25 TẬP ĐỌC : HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Chú ý từ ngữ: vang lừng, man - gát, lên, lầm lì, huơ vòi,… - Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ Rèn kĩ đọc hiểu: - Nắm nghĩa từ bài: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ - Hiểu nội dung bài: Bài văn tả kể lại hội đua voi Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, thú vị bổ ích hội đua voi.( Trả lời câu hỏi SGK) HS yêu thích lễ hội dân tộc II Đồ dùng: - GV: Tranh minh hoạ đọc SGK - HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Khởi động: - Hỏi cũ, gọi HS đọc trả lời câu hoỉ tập đọc - HS nối tiếp đọc - Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu ( GV giới thiệu ) Luyện đọc - HS theo dõi SGK a GV đọc diễn cảm văn b HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - Kết hợp sửa phát âm cho HS Từ khó: vang lừng, man gát,nổi lên, lầm lì, huơ vòi,… * Đọc đoạn trước lớp - HS nối đọc câu - GV giải nghĩa từ giải cuối Từ mới: trường đua, chiêng, man gát, cổ vũ - HS đọc đoạn trước lớp * Đọc đoạn nhóm * Đọc đồng HD HS tìm hiểu bài: - Tìm chi tiết tả công việc chuẩn bị - HS đọc theo nhóm đơi cho đua? - Cả lớp đọc đồng - Cuộc đua diễn nào? - Voi đua có cử ngộ nghĩnh, dễ thương? - Voi đua tốp 10 dàn hàng ngang nơi xuất phát Hai chàng trai điều khiển ngồi lưng voi Họ ăn mặc đẹp - Chiêng trống vừa lên, 10 voi lao đầu, hăng máu phóng bay - Những voi chạy đến đích trước tiên ghìm đà, huơ vịi chào khán giả cổ vũ, khen ngợi chúng Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn - Hướng dẫn HS luyện đọc - Một số HS thi đọc đoạn văn - 1, HS đọc Củng cố, nhận xét: - Học sinh nhận xét - GV nhận xét tiết học Kết thực nghiệm: Những biện pháp nêu tơi áp dụng vào q trình giảng dạy thực tế lớp 3C Sau thời gian áp dụng, tiến hành khảo sát chất lượng đọc diễn cảm lớp vào tuần 25 năm học để đối chứng với chất lượng đọc diễn cảm học sinh mà khảo sát đầu năm học Kết thu khả quan sau: Đề bài: Em đọc diễn cảm đoạn em thích “Hội đua voi Tây Nguyên” (Tiếng Việt 3, tập 2) BẢNG THỐNG KÊ SAU KHI KIỂM TRA Tổng số Đọc diễn HS cảm % 36 12 Đọc sai Đọc trơi chảy, lưu lốt 33,3 16 % Đọc ấp úng 44,5 % 11,1 lỗi phát âm % 11,1 Như so sánh với bảng khảo sát đầu năm học, thấy số lượng học sinh đọc diễn cảm, đọc trơi chảy lưu lốt chiếm tỉ lệ cao hẳn, số lượng học sinh đọc ấp úng giảm nhiều khơng cịn học sinh đọc sai lỗi phát âm Một số học sinh đầu năm đọc ngắt nghỉ tùy tiện đọc đúng, lưu loát, biết ngắt giọng sau dấu câu câu dài, biết lên giọng, hạ giọng, nhấn giọng cách hợp lý Nhờ việc đọc diễn cảm mà em nắm nội dung học, cảm thụ văn, thơ tốt Bên cạnh đó, em thấy thích thú u thích phân mơn Tập đọc Vì vậy, tơi khẳng định “Một số biện pháp rèn đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3” hướng có hiệu C/ PHẦN KẾT LUẬN Muốn nâng cao chất lượng hiệu dạy Tập đọc để học sinh đọc đọc hay, bước đầu cảm thụ hay, đẹp văn, thơ khâu luyện đọc - rèn đọc đúng, đọc diễn cảm có vai trị quan trọng Học sinh có đọc hiểu nội dung, diễn tả cảm xúc Để làm tốt việc rèn đọc cho học sinh lớp phân môn Tập đọc người giáo viên phải thực tốt việc sau: - Giáo viên phải nhận thức vai trị chức phân mơn Tập đọc Phải đầu tư thời gian cho khâu chuẩn bị bài, xây dựng tổ chức hoạt động cho học sinh lớp học - Tham khảo nội dung sách hướng dẫn giảng dạy để lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức học tập cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp - Chú ý đến yêu cầu phân mơn tập đọc: Đó rèn đọc, rèn đọc nhiều tốt - Giáo viên phải kiên trì, thường xuyên rèn đọc cho học sinh theo bước: + Luyện cho học sinh phát âm phụ âm khó đọc hay lẫn lộn + Luyện đọc cụm từ, ngắt nghỉ câu + Ngắt nghỉ câu văn, khổ thơ + Luyện đọc mức độ từ thấp đến cao với học sinh yếu + Luyện cho học sinh có tốc độ đọc, ngữ điệu, âm sắc, biết lên giọng, hạ giọng, nhấn giọng giọng vui, buồn câu văn thể tính cách nhân vật, nhằm diễn tả nội dung - Nhiều học sinh tham gia luyện đọc - Ln động viên khích lệ gây hứng thú học tập đọc học sinh, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh - Vận dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh lớp Cử chỉ, lời nói giáo viên ngắn gọn dễ hiểu hướng học sinh thao tác tư chủ động - Giáo viên phải phát âm chuẩn, ngữ điệu, giọng đọc truyền cảm Mặt khác giáo viên phải tự tìm tịi, sáng tạo, có biện pháp thích hợp, đồng thời phải người gần gũi, thân thiện với em để em lấy làm niềm tin học Bản thân coi trọng biện pháp nêu Nó giúp cho tơi việc giảng dạy phân mơn tập đọc đạt hiệu cao Đối với học sinh, nhận thấy năm học 2019 - 2020 học sinh lớp 3/7 có hứng thú học tập phân mơn Tập đọc Các em u thích môn học, chiếm lĩnh kiến thức cách chủ động, tích cực học tập có ý thức rèn đọc diễn cảm 100% học sinh hoàn thành hoàn thành tốt môn học D ĐỀ XUẤT Đối với giáo viên: - Giáo viên cần chuẩn bị bài, đọc trước tập đọc thật tốt trước lên lớp - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học cần thiết phục vụ cho tiết học - Đầu tư thời gian nghiên cứu soạn cách chi tiết - Xác định biện pháp dạy học chủ yếu sử dụng tiết học vận dụng linh hoạt, phù hợp với đối tượng học sinh - Phối hợp với phụ huynh học sinh để kết hợp sửa lỗi mà học sinh thường hay mắc phải nói ngọng, nói chưa lưu lốt, rõ ràng thơng qua giao tiếp hàng ngày Đối với học sinh: - Chăm học tập - Có ý thức tự học, tự rèn để thân ngày tiến - Học sinh có ý thức thường xuyên rèn đọc văn nói chung hay tập đọc nói riêng - Cần có ham thích đọc, có ý thức tự đọc Sưu tầm sách, báo, truyện để đọc 3 Đối với phụ huynh học sinh: - Phụ huynh học sinh cần liên hệ với giáo viên để nắm ưu điểm, tồn học sinh để giáo viên giúp đỡ học sinh học môn tập đọc môn học khác tốt Đối với tổ chun mơn: - Tổ chun mơn nên có buổi sinh hoạt chuyên môn nghiên cứu nhiều tiết dạy tập đọc - Thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn, dự dờ thăm lớp, giáo viên cần có ý thức tự học học hỏi lẫn để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Trên số kinh nghiệm, biện pháp làm dạy phân môn Tập đọc lớp Tôi mạnh dạn áp dụng thu thành cơng định Tuy nhiên q trình thực đề tài, khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn ủng hộ, giúp đỡ bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn./ Hải Châu, tháng 12 năm 2020 Người viết Nguyễn Thị Sương ... lớp 3/ 6, tiến hành dạy tiết: Bài " Ông ngoại” để khảo sát tình hình học tập phân mơn Tập đọc lớp Kết sau: Tổng số Đọc diễn Đọc trôi Đọc ấp Đọc sai chảy, HS cảm % 36 13, 8 13 lưu loát % úng % 36 ,1... đọc diễn cảm cho học sinh lớp - Một số phương pháp, biện pháp rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh - Một số học kinh nghiệm rút từ việc rèn đọc kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp Tài liệu... chiêng, man gát, cổ vũ - HS đọc đoạn trước lớp * Đọc đoạn nhóm * Đọc đồng HD HS tìm hiểu bài: - Tìm chi tiết tả cơng việc chuẩn bị - HS đọc theo nhóm đơi cho đua? - Cả lớp đọc đồng - Cuộc đua diễn