Lý do chọn đề tài - Ngay từ những buổi đầu các em mới đến trường, phân môn tiếng việt :Học âm, học vần là nhóm bài khởi đầu ,giúp học sinh chiếm lĩnh một công cụ mới đó là: Tập đọc giúp
Trang 1MỤC LỤC
Trang 21.TÊN ĐỀ TÀI: MỘT VÀI KINH NGHIỆM
“TRONG RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 1”
2.PHẦN MỞ ĐẦU
2.1 Lý do chọn đề tài
- Ngay từ những buổi đầu các em mới đến trường, phân môn tiếng việt :Học âm, học vần là nhóm bài khởi đầu ,giúp học sinh chiếm lĩnh một công
cụ mới đó là: Tập đọc giúp học sinh có một năng lực mới Đọc thông viết thạo
Từ đó, giúp các em mở cánh cửa bước vào địa hạt của những người biết đọc, biết viết để có thể có điều kiện tiến lên nắm lấy kho tàng tri thức và văn hoá loài người tàng trữ trong sách vở
- Muốn có những con người như vậy thì đòi hỏi thầy và trò phải ra sức phấn đấu nỗ lực dạy và học tập, đúc rút kinh nghiệm tìm ra những cái hay, những phương pháp mới để dạy cho các em Nhưng đối với cấp 1, đặt biệt là học sinh lớp 1 thì cần phải làm gì để nhận thức mở mang trí óc, quan hệ giao tiếp tốt trong cuộc sống Muốn vậy cần phải có giọng đọc tốt Bởi vậy tôi chọn
đề tài "Rèn đọc cho học sinh lớp 1" này để giúp các em đọc được trôi chảy lưu loát qua cách ứng xử giao tiếp đáp ứng với tình hình xã hội hiện nay
2.1-1 Cở sở lý luận:
* Thuận lợi:
- Độ tuổi học sinh tương đối đồng đều
- Học sinh sống tập trung
- Nhà trường tạo điều kiện cơ sở vật chất tương đối đầy đủ
* Khó khăn:
- Ngôn ngữ bất đồng, người dân còn mang nặng phong tục tập quán
- Nhiều em bước vào học lớp 1 nhưng chưa được qua các lớp mầm non, các em còn nhút nhát, chưa đựơc làm quen với mặt chữ cái, chưa quen với môi trường tập thể, dụng cụ học tập của các em còn thiếu thốn nhiều, các em chưa chuyên cần trên lớp học
- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của con em mình, còn phó mặc cho giáo viên từ chuyện học tập trên lớp cũng như công việc học tập hay đồ dùng ở nhà của các em
Trang 3- Chương trình dạy học còn có những môn học, bài học nội dung, kiến thức còn cao đối với học sinh dân tộc nên trong quá trình dạy học còn gặp nhiều khó
khăn
- Đường xá giao thông đi lại quá khó khăn nhất là về mưa, lũ
2.2-2 Cở sở thực tiễn:
- Năm học 2014 - 2015 tôi được phân công giảng dạy và chủ nhiệm lớp 1G + 2G Đầu năm học tôi điều tra cơ bản lớp được biết, 1G + 2 G là một lớp học, xa trung tâm đường xá đi lại khó khăn và có nhiều em không đi học mẫu giáo
2.2 Xác định nghiên cứu:
- Nghiên cứu đề tài này, mục đích của tôi hướng tới là trên cơ sở đánh giá thực trạng và mức độ thành công của việc rèn đọc cho học sinh lớp 1; Xác định nguyên nhân thành công và từ đó nâng cao chất lượng đọc ở lớp 1G nói riêng, lớp 1 trường tiểu học nói chung
2.3 Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh tiểu học trường Tiểu học Hướng Phùng nói chung và học sinh lớp 1G nói riêng
2.4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm:
- Bản thân tôi áp dụng phương pháp rèn đọc cho học sinh lớp 1 G điểm Hướng Choa, trường Tiểu học Hướng Phùng nơi tôi công tác
2.5 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp đọc sách, nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
- Phương pháp luyện tập, thực hành
- Tôi nghiên cứu đề tài này vào năm học 2014 – 2015
2.6 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
* Phạm vi nghiên cứu:
Trang 4- Các lớp tiểu học của trường Tiểu học Hướng Phùng
* Kế hoạch nghiên cứu:
- Thời gian từ tháng 9/2014 khảo sát thực trạng, chọn đề tài nghiên cứu
- Từ tháng 10/2014 đến hết tháng 03/2015 tiến hành nghiên cứu đề tài
- Tháng 04/2015 đánh giá và kết luận, báo cáo lên nhà trường về kết quả thực hiện đề tài
3 NỘI DUNG
3.1 Thực trạng (vấn đề, nghiên cứu):
- Muốn đọc tốt trước hết cần phải điều tra kỷ từng em, mỗi em phải học thuộc bảng chữ cái Nhận biết thành thạo và ghi lại được bảng chữ cái và các âm ghép Điều tra cơ bản lớp đầu năm được biết số lượng học sinh biết sơ qua bảng chữ cái còn ít Các chữ ghép là không biết chữ nào
Ch t l ng đ u n m h c: 2014- 2015ất lượng đầu năm học: 2014- 2015 ượng đầu năm học: 2014- 2015 ầu năm học: 2014- 2015 ăm học: 2014- 2015 ọc: 2014- 2015
- Qua tìm hiểu một số phụ huynh đầu năm ,làm thế nào để đưa chất lượng lớp đi lên Học sinh đọc được bài tốt, đó là điều tôi rất trăn trở và phân vân và tôi tìm hiểu nguyên nhân
- Đối tượng đọc yếu là một số em chưa qua trường lớp mẫu giáo, đến trường còn rụt rè, thấy đông thì sợ, các nề nếp kỷ cương của trường chưa tiếp xúc
- Một số em chưa bao giờ học chữ cái, chưa cầm bút viết bao giờ
- Ở lứa tuổi các em vừa học ,vừa chơi, giờ tiếp cận với lượng kiến thức lớn nên khó khăn trong rèn đọc
3.2 Giải pháp:
32 -1 Phương pháp điều tra:
- Biện pháp giáo dục: Tôi bắt đầu phân loại đối tượng
- Đối tượng chưa biết đọc:
Trang 5- Cho toàn bộ lớp về nhà học thuộc lòng bảng chữ cái và các âm ghép đọc đến đâu viết đến đó 29 chữ cái học thuộc mới học chữ ghép, ch, nha, kh, th
-Đến lớp trong giờ ra chơi ,tôi kiên trì kiểm tra chặt chẽ từng em một lên bảng viết và đọc lại các âm yêu cầu Đối với những em chưa qua lớp mẫu giáo thì phải dỗ dành các em giúp các em bước đầu hòa nhập với môi trường để học tập Cho các em biết nề nếp đồng thời cũng học và viết bảng chữ cái thành thạo
- Một số em đọc nhưng hay quên các con chữ ghép Ví dụ: nh, th thì tôi bày cách học Tìm những tiếng có âm đầu là nh như: nhà, nhỏ, nhẹ, nhớ và tiếng có âm đầu là th như: Thỏ, cá thu, thơ, thi để các em học và dễ nhớ Cách rèn luyện đó của tôi sau hai tuần đầu học sinh bắt đầu vào nề nếp Đến lớp chú ý nghe về nhà chịu khó học Nên dần dần các em đã đọc và nhận biết bảng chữ cái
và một số âm ghép thành thạo
- Sau đó tập cho các em ghép âm với âm thành tiếng
- Bước tiếp theo là ghép âm và vần Tôi vận dụng dùng bộ đồ dùng học tiếng việt của học sinh Cho các em vừa học vừa chơi ghép chữ, các em tiếp thu bài nhanh và nhớ lâu Nhận đọc mặt chữ rất nhanh
Chất lượng học kỳ I
- Từ đây tôi bắt đầu phân loại đối tượng:
+ Đối tượng thứ nhất là học sinh yếu tôi rèn đọc các em như trên với hình thức dạy cho các em lúc thời gian phụ đạo tiết 5 vào thứ ba, thứ tư hằng tuần vào sáng thứ năm
+ Còn đối tượng thứ hai là học sinh trung bình, khá, giỏi thì rèn cho các
em đọc nhanh Đối với học sinh lớp 1 vì mới tiếp xúc mặt chữ nên phải đánh vần mới đọc trơn được Tôi hướng dẫn các em về nhà phải đọc và nắm vần thật chắc và thật nhanh sau đó mới ghép âm đầu vào vần nhanh được Do đó, ngày nào đến lớp tôi luôn luôn kiểm tra các em để các em dần dần nhận mặt chữ nhanh đọc mới nhanh được
- Bên cạnh đó một số học sinh đọc còn ê - a kéo dài ở cuối câu Số học
Trang 6khi nào đọc chữ khác thì mới thôi Với tình trạng đọc này tôi kịp thời chấm dứt ngay và hướng dẫn các em đánh vần nhẫm trong cổ rồi đọc trơn, đọc dứt khoát không được kéo dài ê - a Đối với học sinh lớp 1 chưa yêu cầu đọc diễn cảm nhưng chỉ đọc đúng rõ ràng, mạch lạc, trôi chảy, yêu cầu các em biết nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy
- Bên cạnh đó còn có một số học sinh đọc còn lẫn lộn giữa các âm s/x dấu
? và dấu ngã, âm nh và d, gi Đây là một đối tượng đại trà tùy từng địa phương
mà giáo viên rèn đọc cho các em
- Về phần này tôi hướng dẫn các em đọc ví dụ âm s là tiếng quả sim, con sóc, quả su su , cây sâm âm x là xe, nấu xôi, xinh đẹp, xào nấu khi đọc các
âm s các em uốn lưỡi ở họng Khi đọc các âm x uốn lưỡi ở răng
* Còn âm d và gi: + Âm d: Ví dụ các tiếng da dẻ, dai, dò la chú dê, mưa dầm khi đọc các êm d các em đọc ngắn lại
+ Âm gi: Ví dụ các tiếng ông già, ngày giổ, gieo hạt khi đọc các em có gió ở tiếng có âm gi
* Các các tiếng có dấu ? và dấu ~,
- Khi đọc các tiếng có dấu ? như lủng củng, vui vẻ, tổ ấm thì các em đọc các từ, tiếng có dấu hỏi đọc ngắn lại dứt khoát, còn các tiếng có dấu ~như: suy nghĩ, những, cũng, khi đọc thì các em kéo dài những tiếng có dấu ngã ra Nhắc nhở kịp thời trong khi các em học các tiết tập đọc và cũng thường xuyên kiểm tra kịp thời những em tiến bộ khi đọc để các em có ý thức phấn đấu
3.2.-2 Phương pháp nêu gương:
- Luôn động viên, khen thưởng kịp thời một cách công khai công bằng đối với những em có thành tích xuất sắc, khuyến khích những học sinh yếu, những học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập
- Uốn nắn, phê bình thận trọng, đúng lúc, đúng chỗ và tế nghị để các
em thấy được khuyết điểm của mình và từ đó khắc phục để tiến bộ
- Đối với học sinh tiểu học các em rất dễ xúc cảm, dễ bắt chước người lớn Con người thầy là thần tượng, các em rất dễ nghe thầy nên tôi rất thận trọng trong mọi hoạt động, việc làm để học sinh noi theo
Trang 7- Tôi hay động viên các em đọc lưu loát, trôi chảy, rõ ràng Cho cả lớp vỗ tay hoặc ít cái kẹo, để động viên các em phấn đấu vươn lên
3.2-3 Phương pháp thống kê:
- Bản thân tôi đã áp dụng kinh nghiệm trong việc rèn đọc cho học sinh lớp
1 G năm học: 2009- 2010 cho học sinh dân tộc thiểu số kết quả như sau:
3 20,0% 6 20,0% 6 50,0% 0 0
- Bản thân tôi đã áp dụng kinh nghiệm trong việc rèn đọc cho học sinh lớp 1C
Năm học: 2014- 2015m h c: 2013- 2014 cho h c sinh dân t c thi u s k t qu nh sau:ọc: 2014- 2015 ọc: 2014- 2015 ộc thiểu số kết quả như sau: ểu số kết quả như sau: ố kết quả như sau: ết quả như sau: ả như sau: ư
7 29,2% 9 37,5% 8 33,3% 0 0
3.3 Kết quả thực hiện:
* Kết quả đạt được cuối năm:2014 – 2015 của lớp 1 G như sau:
- Nhờ có những biện pháp nêu trên nên bước đầu rèn đọc cho học sinh khá thành công Học sinh đọc lưu loát, trôi chảy, rõ ràng Một số em còn đọc rất hay, diễn cảm nữa Như em Sáu, em Hoàn Em Gia
4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
4.1 Kết luận:
- "Vì sự nghiệp 10 năm trồng cây, vì sự nghiệp 100 năm trồng người" Câu nói bất hũ đó của Bác vẫn luôn mang đậm trong mỗi một giáo viên chúng ta Bởi vậy là một người giáo viên ai ai cũng không ngừng học tập, trao dồi kiến thức, đổi mới phương pháp dạy học Vận dụng những giải pháp hữu hiệu nhất, phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình để dạy học
- Trong quá trình dạy người giáo viên luôn luôn kiểm tra, đánh giá chính xác, kịp thời để học sinh cùng tiến bộ
- Để phát huy được tính tích cực học tập của học sinh Người giáo viên
Trang 8nhằm giỳp học sinh cú hứng thỳ và thường xuyờn cú ý thức trau dồi việc rốn đọc của mỡnh
4.1 Kiến nghị:
* Đối với Phòng và Sở GD-ĐT:
- Tiếp tục duy trì cuộc thi “ Kể chuyện trong trờng học” hàng năm để tạo phong trào thi đua rèn đọc trong các nhà trờng
* Đối với các nhà trờng:
- Đẩy mạnh phong trào “y m nh phong tr o “ạnh phong trào “ ào “ Rèn đọc cho học sinh lớp 1” K t thúc m i n mết quả như sau: ỗi năm ăm học: 2014- 2015
h c, - Tăng cọc: 2014- 2015 ờng tổ chức các hình th c thi đọc thơ, kể chuyện trong trức thi đọc thơ, kể chuyện trong tr ờng học,
ng viên, khuy n khích h c sinh đọc văn đ
đểu số kết quả như sau: độc thiểu số kết quả như sau: ết quả như sau: ọc: 2014- 2015 ợc tốt hơn
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Hướng Phựng ,ngày 21 thỏng4 năm 2015
Tụi xin cam đoan đõy là SKKN của mỡnh viết, khụng sao chộp nội dung của người khỏc
(Ký và ghi rừ họ tờn)
Lờ Hải Sơn