1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Biện pháp giáo dục phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường THPT

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Giáo Dục Phát Triển Năng Lực Giao Tiếp Và Hợp Tác Cho Học Sinh Lớp Chủ Nhiệm Ở Trường Thpt
Trường học Trường Thpt Huỳnh Thúc Kháng
Chuyên ngành Chủ Nhiệm
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2020 - 2021
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 6,28 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG -   GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT Lĩnh vực: Chủ nhiệm Năm học 2020 – 2021 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, giới chứng kiến biến đổi sâu sắc mặt Các cách mạng công nghiệp lần thứ ba, thứ tư nối tiếp nhau, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại hội phát triển vượt bậc đồng thời đặt thách thức không nhỏ quốc gia quốc gia phát triển Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu hướng toàn cầu để quốc gia nâng cao nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hóa vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội nhằm đảm bảo phát triển bền vững Việt Nam năm gần có bước tiến vượt bậc kinh tế xã hội, thoát khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình Tuy nhiên, thành tựu kinh tế nước ta chưa vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực sức cạnh tranh kinh tế chưa cao, môi trường văn hố cịn tồn nhiều hạn chế, chưa hội đủ nhân tố để phát triển nhanh bền vững Trước tình hình đó, Đảng, Quốc hội nước ta đề mục tiêu đổi chương trình giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực có trách nhiệm, có văn hố, cần cù, sángtạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố.Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng sở quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, em học sinh hình thành phát triển phẩm chất 10 lực thiết yếu để từ phát huy vận dụng tối đa khả vào thực tiễn Năng lực giao tiếp hợp tác (NLGT&HT) xem lực quan trọng người xã hội đại Không cầu nối gắn kết mối quan hệ người mà lực giao tiếp hợp tác cịn chìa khóa dẫn lối thành cơng lĩnh vực.Tương tác với người khác tạo hội trao đổi phản ánh ý tưởng.Hành động xây dựng ý tưởng để chia sẻ thông tin lập luận để thuyết phục người khác phần quan trọng học tập làm việc.Giao tiếp hợp tác tốt giúp chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ lần để phát huy tốt tiềm người Sự liên kết, phối hợp ăn ý tạo nhiều giá trị so với việc tận dụng sức mạnh người riêng lẻ Rõ ràng, giáo dục NLGT&HT cho học sinh cấp thiết cần trọng giáo dục phổ thông việc triển khai chưa thật hiệu Thực tế trường THPT nói chung Nghệ An nói riêng triển khai lồng ghép giáo dục NLGT&HT nhỏ lẻ kết hợp với giáo dục kỹ khác cho học sinh số môn học chuyên đề ngoại khóa, hoạt động tập thể chung nhà trường Định hướng giá trị chưa rõ, cách thức chưa thiết kế để hướng vào phát triển lực cách hiệu nên mục đích phát triển lực giao tiếp hợp tác sở chưa đạt kết mong đợi Trong trình giảng dạy chủ nhiệm lớp, chúng tơi trăn trở, tìm tịi biện pháp với nhiều cách tiếp cận khác với mong muốn đạt hiệu tốt đáp ứng mục tiêu phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh, góp phần đổi dạy học phù hợp với điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội đất nước xu giáo dục đại Trên sở đó,chúng tơi tiến hành lựa chọn áp dụng sáng kiến: "Biện pháp giáo dục phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT" II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS GVCN trường THPT địa bàn III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp khảo sát thực tiễn Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Phương pháp Test Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Năng lực giao tiếp hợp tác học sinh THPT 1.1.1 Khái niệm lực Khái niệm lực dù nhiều học giả đề cập đến việc thống định nghĩa kỹ điều khó khăn lĩnh vực ngôn ngữ giao tiếp Ngay từ năm 1965, Noam Chomsky phân biệt “năng lực” “hành vi” ngơn ngữ theo “năng lực tiềm tàng thực hóa thơng qua lời nói chữ viết để tạo nên hành vi” Điều thể rõ từ điển Robert: “năng lực hệ thống tạo nên nguyên tắc yếu tố vận dụng nguyên tắc này, kết hợp người dùng ngôn ngữ tự nhiên cho phép tạo số lượng không giới hạn câu ngữ pháp ngôn ngữ cho phép hiểu câu chưa nghe thấy” Như vậy, nhìn ngơn ngữ học, Chomsky cho lực thứ sẵn có chủ thể với tri thức mang tính hình thức cấu trúc ngữ pháp tồn độc lập ngữ cảnh hay giá trị ngữ dụng liên quan, nằm mức độ thành lập câu Chính thế, Chomsky, lực khơng phải đối tượng q trình học mà có dựa q trình chín muồi não (Dolz, Pasquier et Bronckart, 1993 : 23-24) Đặt quan điểm chung lực giảng dạy môn học phổ thông, Christian DELORY cho lực “tập hợp đầy đủ kiến thức, kỹ làm việc, kỹ sống giúp thích nghi, giải vấn đề thực dự án tình đó” (Christian DELORY, 2000) Khái niệm cho thấy đầy đủ yếu tố cấu thành “năng lực” Như vậy, lực trước tiên tập hợp yếu tố “kiến thức” “kỹ năng” để thực việc (giải vấn đề hay thực dự án) phải đặt “tình huống” cụ thể Khái niệm đưa có tính bao hàm đầy đủ yếu tố cấu thành đối tượng việc học, dạy trường học Tập trung cụ thể việc dạy học ngoại ngữ, tác giả Khung quy chiếu chung ngôn ngữ Châu Âu nêu rõ: “năng lực tập hợp kiến thức, kỹ tảng sẵn có cho hành động” Khái niệm nêu lên yếu tố cấu thành lực bao gồm “kiến thức”, “kỹ năng” “nền tảng sẵn có” cho phép thực hành động Như vậy, khái niệm đề cập đến yếu tố cần phải tích lũy yếu tố tích lũy chủ thể người học nhằm vận dụng hành động cụ thể Khái niệm phù hợp với việc dạy học ngoại ngữ coi người học chủ thể có yếu tố xã hội, có tính đến vốn sẵn có mặt văn hóa, xã hội kinh nghiệm cá nhân tích lũy sống 1.1.2 Năng lực giao tiếp 1.1.2.1 Khái niệm lực giao tiếp Giao tiếp q trình bên tham gia tạo chia sẻ thông tin, cảm xúc với nhằm đạt mục đích giao tiếp Theo cách quan niệm này, giao tiếp không đơn hành vi đơn lẻ mà nằm chuỗi tư hay hành vi mang tính hệ thống thân bên tham gia giao tiếp họ với Thành phần bên tham gia vào q trình giao tiếp đa dạng xét giao nghĩa rộng Tuy nhiên, giao tiếp mà nói giới hạn vào người với tư cách bên tham gia giao tiếp Bởi giao tiếp trình, giao tiếp liên quan đến việc chia sẻ thông tin cảm xúc bên tham gia Điều nhấn mạnh giao tiếp mang tính chiều xét bề mặt có nhiều tình cho thấy bên tham gia giao tiếp hướng tới bên cách ‘tuyệt vọng’ mà khơng có hồi âm hay phản hồi Khái niệm lực giao tiếp lần đầu xuất năm 1970 nhà ngôn ngữ học Hymes phân biệt hai loại lực: “năng lực ngữ pháp” “năng lực sử dụng” Theo Hymes, “năng lực sử dụng” khả vận dụng “năng lực ngữ pháp” nhằm đảm bảo phát ngôn phù hợp với tình cụ thể Từ đó, khái niệm “năng lực giao tiếp” hình thành để việc sử dụng hiệu ngơn ngữ tình xã hội cụ thể Đối với A Abbou, lực giao tiếp xem xét góc độ xã hội nhiều ngôn ngữ Theo Abbou, lực giao tiếp người “tổng hợp lực vốn có khả thực hệ thống tiếp nhận diễn giải tín hiệu xã hội có theo tập hợp dẫn quy trình xây dựng phát triển để tạo tình xã hội hành xử phù hợp với việc xem xét dự định mình” Dưới góc nhìn ngơn ngữ học mình, Beautier – Casting lại cho lực giao tiếp “năng lực vốn có người nói để hiểu tình trao đổi ngơn ngữ trả lời cách thích hợp, ngơn ngữ hay không ngôn ngữ Hiểu đồng nghĩa với việc đối chiếu ngữ nghĩa khơng hình thức quy chiếu, nghĩa học, nội dung thông điệp, mà cịn hành vi, hoạt động lời lời có chủ đích” (Beautier-Casting, 1983) Có thể nói tác giả đề cao vấn đề ngữ dụng đưa quan điểm lực giao tiếp 1.1.2.2 Cấu trúc lực giao tiếp Việc phân định thành phần khác lực giao tiếp đa dạng tác giả khác Theo Daniel Coste, lực giao tiếp bao gồm bốn thành phần: - Thành phần làm chủ ngôn ngữ gồm kiến thức ngôn ngữ, kỹ liên quan đến vận hành ngôn ngữ với tư cách hệ thống cho phép thực phát ngôn; - Thành phần làm chủ văn gồm kiến thức ngôn ngữ, kỹ liên quan đến diễn ngôn, thông điệp với tư cách chuỗi tổ chức phát ngôn; - Thành phần làm chủ yếu tố phong tục gồm kiến thức, kỹ liên quan đến tập quán, chiến lược, cách điều chỉnh trao đổi liên nhân theo địa vị, vai vế ý định người tham gia giao tiếp; - Thành phần làm chủ tình bao gồm kiến thức kỹ liên quan đến yếu tố khác ảnh hưởng đến cộng đồng lựa chọn người sử dụng ngôn ngữ hồn cảnh cụ thể Tuy nhiên, thiên góc độ nội lực cá nhân cần vận dụng giao tiếp, A Abbou đề xuất cấu trúc năm yếu tố lực giao tiếp, bao gồm: lực ngôn ngữ, lực văn hóa - xã hội, lực logic, lực lập luận ký hiệu học Cụ thể sau (A Abbou, 1980: 15): - Năng lực ngơn ngữ, Abbou cho bao gồm lực bẩm sinh khả sử dụng ngôn ngữ mà chủ thể người nói có để tiếp nhận diễn đạt phát ngôn người khác đưa phát ngơn để người khác tiếp nhận diễn đạt lại Như vậy, lực bao gồm mặt túy ngôn ngữ, diễn ngơn (chuyển từ câu sang lời nói) tình thái (tu từ) Năng lực thể nhiều cấp độ, tức theo số lượng phức tạp phát ngôn mẫu tiếp nhận phát - Năng lực văn hóa-xã hội bao gồm lực bẩm sinh khả sử dụng ngôn ngữ mà chủ thể người nói có để kết nối tình huống, kiện, hành vi, ứng xử với mã hóa xã hội hệ quy chiếu (hệ thống quan niệm điều chỉnh việc tổ chức tập quán khoa học xã hội) Giống lực ngôn ngữ, lực hình thành theo cấp độ - Năng lực logic lực bẩm sinh khả để tạo tập hợp diễn ngơn diễn đạt được, liên kết với biểu trưng phạm trù thực tế phân biệt sở khái niệm, phương thức nối kết bước cụ thể để đảm bảo diễn ngôn thống nhất, tiến triển có hiệu lực - Năng lực lập luận bao gồm lực bẩm sinh khả cho phép tạo thao tác diễn ngôn theo mối quan hệ cá nhân với tổ chức, với tình huống, với nhu cầu, với dự định mang tính chiến lược chiến thuật - Cuối lực tín hiệu học bao gồm lực bẩm sinh khả giúp cá nhân có phương tiện tiếp nhận đặc tính võ đốn, đa hệ thống dễ thay đổi tín hiệu diễn tả mang tính xã hội diễn đạt ngôn ngữ Đặc biệt, lực cụ thể hóa việc hiểu thực hành thao tác diễn đạt, giữ tái nghĩa để phù hợp với thực tế tưởng tượng có sử dụng ngôn ngữ để thể dấu hiệu ảo ảnh ý muốn Cũng quan điểm cấu trúc năm yếu tố, H Boyer lại tổ chức theo hướng nhìn khác Theo học giả này, năm yếu tố bao gồm: 1- Năng lực tín hiệu hay tín hiệu ngơn ngữ; 2- Năng lực quy chiếu; 3- Năng lực diễn ngôn – văn bản; 4- Năng lực xã hội dụng học; 5- Năng lực tính sắc xã hội văn hóa (H Boyer, 1990) Như vậy, theo quan điểm này, tất yếu tố cấu thành lực giao tiếp thể tương đối hoàn chỉnh yếu tố ảnh hưởng đến việc nắm bắt ngôn ngữ người dùng ngôn ngữ nói chung khơng phải quan điểm người học ngôn ngữ Cuối cùng, thấy tác giả Khung quy chiếu chung ngôn ngữ châu Âu đưa quan điểm hợp lý với cấu trúc ba yếu tố lực giao tiếp, bao gồm: lực ngôn ngữ, lực xã hội ngôn ngữ lực dụng học 1.1.2.3 Các phương tiện lực giao tiếp Phương tiện giao tiếp tất cá yếu tố dùng để thể thái độ, tình cảm, tư tưởng, mối quan hệ tâm lý khác giao tiếp Phương tiện giao tiếp gồm hai nhóm: ngơn ngữ phi ngơn ngữ - Những yếu tố có liện quan đến ngôn ngữ gồm: + Nội dung: Nghĩa từ, lời nói + Tính chất: Ngữ điệu, nhịp điệu, âm điệu - Những biểu nhóm phi ngơn ngữ gồm: + Diện mạo: Dáng người, màu da, khuôn mặt, + Nét mặt: Khoảng 2000 nét mặt + Nụ cười: Thể cá tính người giao tiếp + Ánh mắt: Thể cá tính người giao tiếp, đồng thời thể vị người giao tiếp + Cử + Tư thế: Bộc lộ cương vị xã hội + Không gian giao tiếp + Hành vi 1.1.2.4 Đối tượng giao tiếp Đối tượng giao tiếp đối tượng mà thực việc giao tiếp Đối tượng giao tiếp đa dạng, trẻ em hay người lớn, nơng dân hay trí thức, người nghèo hay người giàu, người nóng tính hay bình thản … Chúng ta phân loại đối tượng giao tiếp thành số nhóm sau: Nhóm đối tượng giao tiếp chia theo độ tuổi đặc điểm tâm lý Bao gồm nhóm đáng quan tâm sau: - Nhi đồng: Từ – tuổi 10 - 11 tuổi Lứa tuổi nói theo bắt chước người lớn cách máy móc, trẻ cịn ham chơi, thích chơi chung với bạn nhóm hội hay đội thiếu niên… Trẻ xem thầy cô người lý tưởng, bạn bè chưa có phân biệt giàu, nghèo, học giỏi hay học giở, em hồn nhiên thơ ngây em dễ tha thứ cho mau quên sai lầm Các em có khả quan sát cao để học hỏi Song, nhiều yếu tố xã hội ngày như: phát triển Internet, thờ ơ, thiếu văn hóa, đạo đức phận xã hội, gia đình bận rộn, quan tâm đến làm chúng dể bị tự kỉ, xa lánh bạn bè, ngang bướng, nghịch ngợm - Thiếu niên: Từ 11 – 12 đến 14 – 15 tuổi Ở lứa tuổi này, thay đổi tâm lý xảy lớn ảnh hưởng dậy Đây độ tuổi có tâm lý phức tạp, khơng cịn trẻ người lớn Vì mà tâm lý ln cân đối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn phát triển Các em bắt đầu quan tâm nhiều đến chuyện giới tính bạn khác giới Các em thường đánh giá chủ quan qua bề vấn đề mà khơng cần xem xét cụ thể tính đắn, chân thật Về giao tiếp với người lớn, em muốn người lớn coi trọng xem người lớn khơng thích bị áp đặt bị coi nít Các em ln có xu hướng muốn khẳng định với bạn bè, với người lớn cách máy móc, thiếu suy nghĩ đơi trẻ Tương tự lứa tuổi nhi đồng, lứa tuổi thiếu niên dể dàng bị ảnh hưởng yếu tố xã hội tiêu cực ngày nay, đặc biệt game - Thanh niên: Từ 15 – 20 tuổi Tâm sinh lý bắt đầu ổn định, em công nhận người lớn Sự tự ý thức tăng dần, đặc biệt tính tự trọng phát triển đến mức độ cao Tình cảm em phong phú, tình u phát triển chưa chín chắn hoàn thiện dần đến tuổi đầu sinh viên Khả suy xét đánh giá, phát triển Các em biết tạo uy tín phong cách riêng cho Phạm vi giao tiếp rộng nên tri thức xã hội nhiều Các em hiếu thắng bồng bột - Trưởng thành: từ 21 đến 40 tuổi Phát triển ổn định tâm sinh lý, bước đầu có uy tín địa vị định Thường xem xét vấn đề nhiều khía cạnh, khả tổng hợp, đánh giá cao, ln lắng nghe làm theo người có uy tín Cái cá nhân cao Chuyện hôn nhân, gia đình ảnh hưởng nhiều đến tâm lý giai đoạn - Trung niên: Từ 40 đến 60 tuổi thể chín chắn, già giặn người trải đời Rất thích tơn trọng - Cao niên: Trên 60 tuổi Hệ thần kinh bắt đầu giảm sút Kinh nghiệm dồi nên thường tự cho đúng, bảo thủ Thích tìm q khứ hay kể chuyện xưa Luôn muốn người khác tôn trọng, chiều chuộng Rất sợ cô đơn, sợ người khác không quan tâm đến mình, hay hờn dỗi cau có, cộc cằn Đặc biệt thích q, lời khen có người nói chuyện Căn theo đặc điểm nhóm tuổi mà điều chỉnh việc giao tiếp cho phù hợp Ví dụ giao tiếp với trẻ em phải tỏ dịu dàng, tạo gần gũi với em, tránh để em sợ, không dám giao tiếp Giao tiếp tốt với trẻ em tạo điều kiện giao tiếp hiệu với người lớn (có thể phụ huynh trẻ) Khơng thích người ghét mình, chê Trẻ em đơi lúc ngang bướng, nghịch ngợm chuyện thường tình, đừng lấy suy nghĩ người lớn để chê trách trẻ Trẻ em thích cưng chìu cho q bánh gặp lứa tuổi nhi đồng trước nhi đồng (ấu nhi) nên có bánh kẹo cho trẻ, bé thích điều Nếu ý ta thấy, Bác Hồ gặp em nhi đồng lúc có kẹo bánh Khi giao tiếp với tuổi thiếu niên phải thật cẩn thận, bạn làm chúng ghét, chúng khơng thích khó để thay đổi quan niệm chúng Khi giao tiếp bạn phải tỏ tôn trọng chúng mức độ định bạn giao tiếp với người lớn Tỏ chân thành, thiện chí, tránh kiểu cách, áp đặt, xem chúng nít Tuổi niên cịn bồng bột, hiếu thắng, chịu lắng nghe Giao tiếp với đối tượng để họ trình bày quan điểm, đừng bát bỏ ý tưởng họ cách thẳng thừng Tâm lý thiên nhiều tình cảm, nói chuyện tình cảm, tình u họ thích muốn học hỏi thêm kinh nghiệm xã hội Tuổi trưởng thành, nhân cách, nghề nghiệp, gia đình ổn định Giao tiếp với họ dễ dàng Họ thích tiếng khen, lời góp ý chân thành Hãy tỏ khơng biết để họ dạy họ thích điều Tuổi trung niên có thành cơng định nghiệp, giao tiếp với đối tượng này, khơng có địa vị khó giao tiếp Họ khơng cịn quan trọng tiền bạc mà ý đến yếu tố tinh thần nhiều Tuổi cao niên, giao tiếp cần mực kính trọng họ, họ thích điều Dù họ nói hay sai, để họ n hết nhẹ nhàng gợi mở để họ thấy họ sai, thiếu sót, đừng cắt ngang lời họ Người già thích chìu chuộng cho q bánh Lấy lịng người già xem bạn lấy lòng gia đình cụ Nó ảnh hưởng lớn đến mục đích giao tiếp Nhóm đối tượng giao nghề nghiệp Bao gồm số nhóm đáng quan tâm sau: - Nông dân - Nghề nghiệp thiên kinh tế - tài - Nghề nghiệp thiên xã hội – nhân văn - Nghề nghiệp thiên khoa học tự nhiên - Chính trị gia Tùy vào đặc điểm riêng nghề mà chuẩn bị giao tiếp cho tốt khéo léo Làm lấy thiện cảm đối tượng giao tiếp xem thành cơng nửa Nhóm đối tượng giao tiếp đặc trưng khí chất tâm lý Nóng nảy: thường vội vàng, hấp tấp khơng sâu sắc, thiếu tế nhị, tình cảm mãnh liệt, bộc trực thẳng thắn, dễ xúc động liều lĩnh Ưu tư: thiếu tự tin, mặc cảm, trầm lắng, ngại giao tiếp Nhận thức chậm sâu sắc tinh tế, thận trọng công việc, dễ thơng cảm cho người khác Bình thản: Nhận thức phản ứng chậm, tình cảm kín đáo, thường che giấu cảm xúc Bề thiếu tự tin, thiếu chan hào Nhưng bình tĩnh chín chắn, thận trọng sâu sắc Thường dự công việc nên dễ bỏ lỡ hội Hăng hái: nhận thức nhanh, hoạt bát, lạc quan, cởi mở, giao tiếp rộng, nhiệt tình, chan hịa, dễ thích nghi Thường chủ quan, hời hợt, tình cảm dễ thay đổi không kiên định, dễ hứa dễ thất hứa Nhóm đối tượng giao giới tính Nữ giới: trọng tình cảm, thích lãng mạn đơn giản Có khả giao tiếp tốt dễ dàng giao tiếp nam giới Kĩ tính, cẩn thận tỉ mỉ chi tiết nhỏ Nam giới: cứng rắn, trọng lý lẻ Giao tiếp không tốt nữ giới Dễ tha thứ thường không để ý chi tiết nhỏ Hào phóng mạnh mẽ Việc nghiên cứu nhóm đối tượng giao tiếp nhằm giúp người hiểu đối tượng mà giao tiếp để có cách ứng phó phù hợp Song việc áp dụng vào thực tế tổng hòa tri thức khoa học Khơng có người chất mang Hoạt động “thay lời muốn nói” học sinh lớp a6 khóa 98 tổ chức Phụ lục Hình ảnh minh họa phối hợp với hoạt động giáo dục nhà trường để tổ chức team bulding nhằm mục tiêu phát triển NL GT&HT cho HS Ban mơ hình báo cáo thiết kế vật liệu thiết kế mơ hình Ban cổng trại báo cáo thiết kế nhận góp ý ban cịn lại Ban trang trí trình bày ý tưởng trang trí bên trại Ban mơ hình chia thành nhóm nhỏ: nhóm làm gạch nhóm xây nhà Ban Trang trí chia thành nhóm nhỏ: nhóm làm đèn, nhóm họa sỹ vẽ chi tiết lên gỗ tái chế, vẽ tranh, tơ màu, nhóm trang trí góc học tập, … Ban Kỹ thuật chia nhóm: nhóm phụ trách chiếu sáng, nhóm làm đèn trang trí, nhóm làm biển hiệu, nhóm tìm đèn trang trí … Các em chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ rõ ràng Ban cổng trại hoàn thiện ý tưởng Sản phẩm cuối ban cổng trại ánh sáng ban kỹ thuật Mơ hình trường Quốc Học Vinh Huỳnh Thúc Kháng hoàn thiện kèm với dàn ánh sáng chiếu ban kĩ thuật Những sản phẩm sáng tạo kết hợp tác thành viên ban trang trí với với ban Kỹ thuật Sản phẩm ban ngơn ngữ: Các viết, hình ảnh mái trường Quốc học Vinh Huỳnh Thúc Kháng Phụ lục 6: Ví dụ minh họa thuyết trình “Vấn đề điểm số - phụ huynh có nên áp lực cho con?” “ có nên cho sử dụng ĐT DD” – đổi nội dung hình thức buổi họp phụ huynh “Vấn đề điểm số - phụ huynh có nên áp lực cho con?” Khơng phủ nhận vai trò điểm số việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Đó cách thức áp dụng tồn giới tất cấp học Từ điểm số, người ta chia cấp độ giỏi, khá, trung bình, yếu, Học sinh nắm vị trí, lực đâu để phấn đấu Cha mẹ nắm tình hình học tập lớp , thầy cô đánh giá thực chất khả học sinh mình, nhà tuyển dụng từ mà biết cách sử dụng nhân cho phù hợp.Thậm chí, với nhiều người, điểm số cịn định thành bại người bước ngoặt quan trọng Chỉ 0,25 điểm có người đỗ đại học, có người trượt Vì điểm thi quan trọng nên học sinh cố gắng, nỗ lực để đạt nó, tạo ganh đua, liệt, sôi học tập Tuy nhiên điểm số thứ đánh giá hoàn thiện người học sinh Chính lớp cảu chúng ta, thân em cảm thấy q trình học tập có bạn có lực học tốt thi số lí mà khơng thể làm thi cách tốt nên kết thi không mong muốn thân, thầy cô gia đình dẫn đến việc bạn dễ bị chán nản bị áp lực đè nặng Hay nói ví dụ khác xã hội Ngoài vấn đề tâm lý tuổi lớn áp lực học hành dẫn đến triệu chứng tâm lý bất thường học sinh Có trường hợp mong muốn điểm cao bạn học sinh làm hành động gian dối thi cử, ganh đua cách cực đoan với bạn khác dẫn đến bị xa lánh, tẩy chay, bạn trở nên cô độc, mối quan hệ xã hội khơng có dẫn đến có nhiều suy nghĩ tiêu cực chí cịn có ý nghĩ tử tự Theo nghiên cứu năm gần áp lực điểm số gây nhiều trường hợp bệnh tâm lý học sinh Có thể nói học sinh nhạy cảm, bố mẹ quan tâm đến vấn đề điểm số, nhiều học sinh sinh cảm giác chán nản, coi việc học nghĩa vụ để làm hài lòng bố mẹ mà khơng có niềm đam mê hứng thú chí cịn có biểu tiêu cực điểm số khơng mong muốn bố mẹ Việc phụ huynh mong muốn em chăm ngoan, học giỏi đáng Tuy nhiên cha mẹ nên lựa sức học Biết động viên, khích lệ kịp thời không nên đưa điều kiện điểm số tạo áp lực cho Có nên cho sử dụng điện thoại di động? Như biết điện thoại di động ngày trở thành vật bất ly thân bạn học sinh tiện ích Nhưng lại mang đến số vấn đề nghiêm trọng nghiện điện thoại, nghiện game sử dụng khơng hợp lí, Ở lớp lớp xuất vài trường hợp vậy: bạn bị bắt sử dụng điện thoại học kiểm tra khiến cho thầy cô bố mẹ khơng n lịng Một số bị thầy cô bố mẹ tịch thu điện thoại di động để tập trung học tập Tuy nhiên, theo em mong ước bạn nêu khơng hồn tồn vơ lý Khơng xét vấn đề xảy nói điện thoại di động ngày đóng vai trò vật dụng cần thiết cuốc sống Không dùng để liên lạc, nhắn tin mà điện thoại chứa nhiều ứng dụng có ích cho việc học tập lẫn giải trí Đối với học tập: ngày học online hay gọi học qua mạng vấn đề xa lạ Ngoài kiến thức mà thầy cung cấp trường nhà tìm kiếm thêm nhiều thơng tin bổ ích kiến thức nâng cao khác qua giảng online hay qua mạng Internet Mạng Internet hẳn sách tính tiện lợi nhanh chóng, cần chờ từ 1-2s ta có nhiều thông tin cần thiết Hay từ điển online thông dụng môn Tiếng Anh- ba mơn học khối lớp ta Không phần lớn thành viên lớp liên lạc trao đổi với nhiều qua mạng xã hội Và nhiều lợi ích khác, Cịn giải trí khơng cần phải bàn cãi, từ video hay Youtube, mạng xã hội phim ảnh trị chơi giải trí vơ vàn Sau học căng thẳng điện thoại di dộng giúp ta giải trí tốt Có thể nói khơng có điện thoại di dộng làm cho khó cập nhật thông tin hay học tập làm tập nhóm tập nâng cao tự tìm hiểu trở nên khó khăn hay cuốc thi mà đoàn yêu cầu tham gia phải thi thông qua điện thoại di dộng, mạng Internet Nhưng mà dường điện thoại di động bị lạm dụng nhiều dẫn đến nhiều trường hợp xấu Sự dụng điện thoại di động hành động xấu biết sử dụng chúng cách, hợp lí Ngày điện thoại thơng minh có chế độ ứng dụng quản lí thời gian sử dụng, thơng qua ứng dụng để kiểm tra thời gian sử dụng Qui định giới hạn cụ thể bắt buộc phải làm theo Giữa bố mẹ cần có thống thời gian sử dụng mục đích dụng địa điểm phù hợp để sử dụng Khi trường hợp xấu xảy Phụ lục 7: Một số hình ảnh minh họa đổi họp phụ huynh nhằm phát triển NL GT&HT cho học sinh Phụ lục Hình ảnh minh họa GVCN khuyến khích HS tổ chức hoạt động team building ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm tình nguyện, tuyên truyền, lao động cơng ích để phát huy lực GT&HT Team Building hoạt động tuyên truyền tiết kiệm điện, tiết kiệm lượng Team Building hoạt động thiện nguyện nhà trường Mạnh dạn tham gia tổ chức phi phủ mơi trường Let’s it Nghệ An – Tổ chức hoạt động team building tổ chức môi trường nhà trường ... giáo dục cho học sinh Qua việc áp dụng đề tài ? ?Giáo dục phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT? ?? lớp chủ nhiệm đạt kết sau: I Đối với tập thể lớp chủ nhiệm: Lớp. .. trực tiếp giáo dục lực giao tiếp hợp tác cho HS thông qua môn giảng dạy thơng qua cơng tác chủ nhiệm II CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng giáo dục phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh THPT. .. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TEAM BUILDING Đề tài nêu cách cụ thể tường minh biện pháp giáo dục phát triển NL GT&HT cho HS lớp chủ nhiệm

Ngày đăng: 08/01/2022, 23:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w