Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
thuyền nhân: ấn tích lịch sử dương thành lợi Tác giả nguyên thuyền nhân, 14 tuổi, diễn tả cho nhân viên cứu vớt kinh nghiệm ghe tị nạn bị hải tặc công vịnh Thái Lan Ðịnh cư Gia Nã Ðại vào đầu năm 1980, hoàn tất cao học thương mại pháp luật, DTL thành lập Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tỉnh bang Ontario tổ chức nhiều sinh họat cho giới trẻ trại hè chương trình cứu trợ tị nạn Boat People S.O.S Day Sau thời gian làm việc cho quyền liên bang, tỉng bang hai đại doanh nghiệp nhiều trách vụ từ Chuyên Gia Dự Phóng Kinh Tế Kế Hoặch Tài Chánh đến Biện Lý Bộ Tư Pháp, DT từ nhiệm đê trở thành luật sư biện hộ Vài tài liệu nghiên cứu DTL xuất International Trade and Developing Nations, Triết Lý Quốc Trị Ðông Phương, Triết Lý Quốc Trị Tây Phương Mục Lục I Nguyên Nhân Ly Hương Chính Sách Trục Xuất Nhân Dân Hà Nội Nguyên Nhân Ly Hương Thuyền Nhân II Hải Trình Thảm Khốc Khó Khăn Sơ Khởi Ghe Kém An Tồn, Tài Cơng Thiếu Kinh Nghiệm Hoạn Nạn Biển Cả Thảm Trạng Nhân Tạo: Hải Tặc Dã Man Thảm Kịch Hải Tặc Bắt Cóc Nơ Lệ Hóa Thuyền Nhân Ðời Sống Trong Trại Tị Nạn Ðồng Bào Tị Nạn Miền Bắc Bộ Nhân Việt Nam III Phản Ứng Thế Giới Phản Ứng Ban Ðầu Cộng Ðồng Quốc Tế Kế Hoạch Buôn Dân Hà Nội Các Kiện Hàng Người Khổng Lồ Hậu Quả Di Hại Kế Hoạch Buôn Lậu Lương Dân Hội Nghị Quốc Tế Tị Nạn Ðông Dương I Phong Trào Quốc Tế Cứu Trợ Thuyền Nhân Vĩ Ðại Những Hình Ảnh Khó Qn IV Tấn Thối Lưỡng Nan Ðịnh Nghĩa Phức Tạp Tư Cách Tị Nạn Du Trình Các Nạn Nhân Bị Trù Ém Hội Nghị Quốc Tế Tị Nạn Ðông Dương II Diễn Tiến Chương Trình Hành Ðộng Tồn Diện i Thanh Lọc Bất Cơng ii Thảm Cảnh Cưỡng Bách Hồi Hương iii Nỗi Lo Sợ Các Nạn Nhân Phản Ứng Cộng Ðồng Việt Nam Hải Ngoại V Hội Nhập Hiển Vinh Thử Thách Khó Khăn Thành Tựu Khả Kính Cá Nhân Thành Ðạt Cộng Ðồng Thăng Tiến VI Viễn Ảnh Minh Thịnh Văn Kiện Tài Liệu Tham Khảo 'Người Việt tị nạn khơng có ý định làm lịch sử du trình kinh hồng, khác vọng tự khơng mịn mỏi, nỗ lực phấn đấu vượt qua vơ vàn thử thách khó khăn thành công hiển vinh khối đồng bào hải ngoại ghi khắc nhiều ấn tích sâu đậm lịch sử nhân loại.' Du Trình Lịch Sử Thăng Trầm Hy Vọng Người Việt Hải Ngoại Nguyện vọng khối người - đặc biệt khối người trải qua nhiều thăng trầm cộng đồng Việt Nam hải ngoại - thể qua du trình lịch sử thực trạng khối người Tài liệu Thuyền N hân : Ấn Tích Lịch Sử cố gắng nhỏ gần hai thập niên chủ ý tìm hiểu nguyện vọng người Việt tị nạn qua nỗ lực thâu trữ phân tích kiện sách quốc tế liên quan đến du trình lịch sử thuyền nhân Việt Nam nghiên cứu sinh hoạt cộng đồng hải ngoại, thử thách khó khăn thành cơng khả kính khối người tị nạn, đặc biệt hệ trẻ, suốt phần tư kỷ vừa qua Thuyền N hân : Ấn Tích Lịch Sử phản ảnh tâm nguyện khảo cứu toàn diện dấu vết lịch sử thử thách đồng bào tị nạn giải mối lo âu người viết hải trình kinh hồng người Việt tự bị khối kiện khổng lồ tân kỷ dìm chết vào ký ức cá nhân 5000 năm lịch sử Việt Nam chưa chứng kiến thảm cảnh quyền xua đuổi nhân dân khỏi biên thùy quốc gia chủ nghĩa cộng sản khống chế hoàn toàn đất nước Tổ tiên khai thiên lập quốc có lẽ khơng tưởng tượng dân tộc Việt Nam phải đương đầu với chế bất nhân nhà nước Mác-xít nhẫn tâm tống xuất cơng dân khỏi đất nước nhu cầu phục vụ thuyết ngoại lai Du trình tị nạn ng ười Việt hải ngoại là: (i) thảm trạng đến từ phản kháng sách đàn áp ý thức hệ chủ trương tống xuất buôn lậu lương dân nhà nước cộng sản, chủ trương chưa xảy suốt chiều dài lịch sử Việt Nam; (ii) hải trình kinh hồng khiến nhiều quyền quan sát viên quốc tế phải sử dụng danh từ hỏa lò sát nhân Châu Á (Asian holocaust) để mô tả tương tự kinh nghiệm hãi hùng dân tộc Do Thái vào thời Ðệ Nhị Thế Chiến; (iii) chặng đường vượt biển khủng khiếp bắt buộc hai giới cộng sản tự phải nhóm họp để giải khủng hoảng nhân đạo hai hội nghị tị nạn vĩ đại nhì lịch sử nhân loại; (iv) hậu bất khả lường đến từ sách lược sai lầm lớn đảng Cộng Sản Việt Nam từ ngày khai sinh đảng lưu đày lực lượng người Việt tự đáng kể* hải ngoại để sau họ hồi phục đối kháng hữu hiệu với kế hoạch áp chế độ Hà Nội; (v) bước ngoặc lịch sử dân tộc Việt Nam qua hình thành cộng đồng tị nạn hải ngoại với lực lượng nhân tố triệu người linh mẫn trang bị nhiều khả chuyên môn quý báu tiềm thu nhập không 30 tỷ Mỹ kim hàng năm phát triển ảnh hưởng toàn giới trợ lực cho trào lưu dân chủ hoá đất nước Ðức Khổng Tử giảng huấn thành phần lãnh đạo quốc gia có tà ý, ban hành sách hà khắc, khơng biết thương dân đất nước tất loạn Dân chúng xa lìa quốc gia điều kiện cho phép để chạy trốn sách lược quốc trị hà khắc Sách Lễ Ký phiên Ðàn Cung Hạ ll có ghi thầy trò Khổng Tử ngang qua núi Thái Sơn gặp phụ nữ khóc lóc thảm thiết bên mộ Họ đến hỏi lý bà ta khóc cho biết bà khóc cho con, chồng nhạc phụ bị cọp núi Thái Sơn bắt ăn thịt Khổng Tử hỏi gia đình khơng dọn nơi khác bà thố lộ gia đình bà phải trốn nơi rừng thiêng nước độc để mưu sinh vì: 'Ở khơng có hà chính' (hà chính: sách lược quốc trị hà khắc) Khổng Tử quay sang học trị dạy: 'Hà mãnh hổ giã' (sách lược quốc trị hà khắc ghê gớm cọp) Minh ý xa xưa Khổng Tử có lẽ khơng q sai với thực trạng dân tộc Việt Nam hai ngàn năm sau Cuộc vạn hải lý tầm tự đầy bi kịch thê thảm nhiều thành tựu vinh quang thuyền nhân trở thành huyền thoại lịch sử Ðịnh giá tự mà khối người Việt tị nạn hải ngoại phải trả phần tư kỷ vừa qua đắt đỏ Người viết hy vọng qua tài liệu nghiên cứu Thuyền N hân : Ấn Tích Lịch Sử, người Việt tị nạn hải ngoại nhận diện khứ lịch sử thân hay thân nhân gia đình ôn lại chặng đường lịch sử gian nan đáng ghi nhớ song song truyền đạt lại cho hệ cháu kinh nghiệm quý báu Trước số sách báo viết thuyền nhân thường nhập khối tị nạn Việt Nam với biệt điểm đặc thù vào khối tị nạn Ðông Dương bao gồm người Lào Cam Bốt khơng thể phân tích cách chi tiết hải trình đầy gian truân thảm khốc thành công hiển vinh thuyền nhân Việt Nam; song song, tài liệu thường trọng vào giai đoạn 1978-81 bàn khía cạnh mang tính cách thời sách trại cấm, chương trình cưỡng bách hồi hương khơng thể đưa tầm nhìn bao quát du trình lịch sử thuyền nhân Việt Nam Thuyền Nhân: Ấn Tích Lịch Sử thu thập văn kiện, thẩm định phân tích tồn diện trường niên thăng trầm đầy hy vọng người Việt tị nạn Tuy tài liệu Thuyền Nhân: Ấn Tích Lịch Sử cố gắng trình bày tất kiện liên quan đến du trình thuyền nhân, tập hồ sơ nghiên cứu khơng thể sử hồn bị sách nhỏ khó trình bày cách chi tiết kho tàng sử liệu khổng lồ thuyền nhân trải dài tồn cầu tình hình khơng cho phép học giả cẩn trọng tự thâu thập kiện quốc nội vấn nạn nhân vượt biên thất bại bị kẹt lại Việt Nam, thiếu lời khai nhân chứng sống sử liệu khó bạch hóa nỗi trầm luân họ khổ cảnh đồng bào bị Hà Nội xử tử hay đàn áp ý định vượt biên tầm tự mà khơng qua mạng lưới buôn lậu lương dân đảng Cộng Sản Việt Nam Nguyên tài liệu nghiên cứu phóng tác Anh ngữ dựa văn kiện người viết thâu trữ thập niên vừa qua từ đọc '50 Vietnamese boat people killed by pirates, UN aide says' báo Boston Globe vào ngày 26-12-1985 thời gian nghỉ Tết với thân phụ Boston, Hoa Kỳ Tuy vậy, tác trương Việt ngữ dịch rập khuôn tài liệu Anh ngữ người viết cân nhắc thêm vào nhiều kiện thực tế khác mà người Việt với kinh nghiệm đặc thù thấu hiểu quan truyền thông quốc tế không đề cập hay bàn luận đến Thuyền Nhân: Ấn Tích Lịch Sử khơng thể hồn tất kịp thời hạn khơng có giúp đỡ q báu nhiều hữu toàn giới Người viết xin trân trọng tri ân Ký giả Bern McDougall Úc Ðại Lợi, anh Nguyễn Ngọc Liêm Hội Thanh Niên Việt Nam Tị Nạn Ba Lê, bà Anne Frank - giám đốc Văn Khố Ðông Nam Á (Southeast Asian Archives) University of California at Irvine, nhân viên Liên Hiệp Quốc Thụy Sĩ, đặc biệt cô Anneliese Hollmann, cô Anne Kellner Ertan Corlulu, cô Hồ H Thanh Nguyên Ottawa, cô Nicole Nga Nguyễn - cựu chủ tịch Project Ngọc, bạn cũ - đặc biệt hữu sinh hoạt phong trào niên sinh viên Bắc Mỹ Âu Châu vốn chia xẻ nhiều gánh nặng kinh nghiệm quý báu với người viết Hàng cuối đoạn xin dùng để sơ tạc đóng góp khả Lý Ngọc Liễu Anh, người bạn song hành trợ giúp tư ý phê bình khách quan, sáng kiến đặc sắc nụ cười thông cảm người viết dành nhiều thời khan gia đình cho tài liệu nghiên cứu trang sách địi hỏi từ ba đến năm tiếng đồng hồ đầu tư vào việc thu thập văn kiện, tham khảo, đối chiếu, thẩm định thực Người Việt tị nạn khơng có ý định làm lịch sử du trình kinh hồng, khác vọng tự khơng mịn mỏi, nỗ lực phấn đấu vượt qua vơ vàn thử thách khó khăn thành công hiển vinh khối đồng bào hải ngoại ghi khắc nhiều ấn tích sâu đậm lịch sử nhân loại Trong tương lai, cộng đồng người Việt hải ngoại có lẽ phải tiếp tục phấn đấu để theo kịp tiến triển xã hội hoàn thành sứ mệnh trợ lực dân tộc vốn gặp nguy bị lịch sử bỏ rơi ngược lại với trào lưu phát triển nhân loại vòng phần tư kỷ vừa qua 'Có lẽ trời muốn trao cho gánh nặng, bắt trải qua bách chiết thiên ma, ta cố gắng gan bền, chấp hết sinh thập tử.' (Nguyễn Trãi, Bình Ngơ Ðại Cáo.) Trong tân thiên niên, lịch sử chắn tiếp tục ghi khắc thêm nhiều ấn tích tuyệt mỹ khối người tị nạn Việt Nam hải ngoại - người dám chết để trốn thoát đàn áp cộng sản nhằm tìm kiếm tự dân chủ Nhiều nạn nhân bất hạnh bị cướp của, cưỡng hiếp, bắt cóc, giết chóc chết xác biển Ðông; người khác may mắn đến bến bờ tự để xây dựng tương lai thịnh vượng xã hội tự bình đẳng công lý quản thống Thảm kịch tị nạn Việt Nam chấm dứt nơi đâu tự dân chủ minh trị Soạn giả cẩn chí Nguyên nhân đưa đến Vạn Hải Lý Tầm Tự Do mang tầm vóc lịch sử nhân dân Việt Nam sách cơng an trị Hà Nội dã man tiêu diệt tự tất phương tiện sinh kế lý tưởng phi cộng sản I Nguyên Nhân Ly Hương 'Thà chết biển cịn sống với cộng sản.' Câu nói mà nhiều đồng bào Việt Nam thường thầm với sau năm 1975 Huyền thoại lịch sử minh định dân tộc Việt Nam cháu Hùng Hiền Vương Lạc Long Quân Hoàng Hậu Âu Cơ vốn thai sinh 100 vương tử 'Sau chia 15 cho 15 trai đầu lòng để giữ quyền trị dân trọng trấn, vua Hùng Hiền Vương hơm nói với Âu Cơ rằng: Ta vốn cháu thủy thần, nàng thuộc nòi tiên, nước lửa khắc kết hợp lâu dài Vậy xin chia tay để giữ lấy dòng giống Nàng nên đem 50 lên núi, ta đem xuống bể.'[1] Quốc Mẫu Âu Cơ theo ý ngài hướng dẫn 50 hoàng tử lên khai khẩn vùng rừng núi nước Việt Hùng Hiền Vương đưa 50 hồng tử cịn lại di chuyển hướng biển Ðông để dựng vương nghiệp Văn Lang nhằm 'giữ lấy dòng giống;' tảng lịch sử thượng cổ Việt Nam thay đổi hoàn tồn từ ân điển khai tạo Năm ngàn năm sau, để tránh hồng nạn ý thức hệ ngoại lai, gần triệu người Việt vượt biển Ðông thành cơng sau định cư khắp nơi giới; tảng lịch sử đại Việt Nam chuyển hóa hồn tồn từ minh điểm khai phóng Thuyền nhân [2] người Việt tị nạn (i) trốn chạy đàn áp sách tiêu diệt lối sống tư tưởng phi-cộng-sản quyền Hà Nội, (ii) chết dùng thuyền, bè, ghe, tàu, xuồng, phao, v.v., để vượt biên sau ngày 30-4-1975 Từ quyền cộng sản Hà Nội áp đặt guồng máy kiểm sốt tồn miền Nam, khoảng triệu người Việt cố gắng vượt thoát khỏi gộng kềm công an trị, gần 800.000 thuyền nhân đến bến bờ tự Trong thành phần thất bại có số người 'đi chui' bị lừa cuối bị giam cầm, xử phạt, v.v., số khác bị cơng an khu vực hay biên phịng bắn chết lúc cố gắng trốn bố ráp, nhiều người bị hải tặc cướp của, hãm hiếp, giết hại, bị gió to sóng lớn biển Ðơng Hải hay vịnh Thái Lan chơn vùi lịng bể Vấn đề tị nạn vấn đề mẻ dân tộc Việt Nam, dân tộc đối đầu triền miên với tàn nhẫn chiến tranh - đặc biệt chiến tranh ý thức hệ Trước quyền Sài Gịn đầu hàng vào tháng 4-1975 bàng hoàng nhiều người, Việt Nam có khoảng 10 triệu nạn nhân chiến tranh không 'vượt biên' hay trốn chạy khỏi nước Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống quy hương khơng ưa thích thảm cảnh xa xứ với lý 'Con người có Tổ, có Tơng, Cái có cội, sơng có nguồn.' 'Nhà quê có họ, có hàng Có làng, có xóm, nhỡ nhàng có nhau.' Quê cha xứ tổ biểu tượng cội nguồn gia tộc, nơi mà mồ mả cha ơng an định cần chăm sóc thường xuyên Những người phải xa nhà nghề nghiệp hay lý khác kẻ bất hạnh may mắn; việc ly hương việc chẳng đặng đừng mà không mong muốn Ngay giai đoạn thuộc Pháp, việc phu vào Nam hay sang Nam Vang để kiếm sống bị đánh đại nạn đời; nhiều sách báo ca dao than thở nỗi khổ cực xa nhà 'Nam Vang lên dễ khó về; Trai theo bạn biển, gái tào kê.' Làn sóng tị nạn Việt Nam trước năm 1975 xoay quanh biên thùy quốc gia người dân lúc cịn có khoảng trời tự vịng đai bảo vệ quyền Sài Gịn để tạm cư chờ ngày trở nguyên quán sau quân đội cộng sản rút lui bị đánh bật khỏi vùng chiếm đóng Sự sụp đổ bất ngờ thể miền Nam vào tháng 4-1975 dẫn đến thay đổi xã hội kể hướng sóng tị nạn Việt Nam Bán đảo Ðơng Dương khơng cịn vùng đất tự cho người tị nạn cộng sản; họ khơng có lựa chọn ngồi định hướng vượt biên Sau khống chế toàn miền Nam, guồng máy công an trị Hà Nội thẳng tay tiêu diệt vết tích mầm móng tự Tất thành phần phi cộng sản bị nghi kỵ đối xử kẻ thù; hàng triệu người từ thành phần trí thức, thương nhân, dân tộc thiểu số, qn nhân cán Việt Nam Cộng Hịa gia đình họ, v.v., trở thành tù nhân triền kiếp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Hàng trăm ngàn người bị khép vào 'thành phần phản động' bị giam cầm trại tù khổng lồ mệnh danh trại cải tạo Nền kinh tế thị trường miền Nam bị xáo trộn, giới hạn tiêu hủy vụ đánh tư sản, trạm công an truy xét cấm giao dịch số chiến dịch đổi tiền, v.v., nhằm hợp pháp hóa vai trị đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN) âm mưu cưỡng chiếm tài sản nhân dân Chủ trương đảng trị Hà Nội dựa lý lịch ba đời hệ thống hóa kỳ thị quyền nhân dân, đặc biệt gia đình 'ngụy quân, ngụy quyền,' 'tư sản mại bản,' 'tư sản dân tộc,' hay 'trí thức tiểu tư sản;' song song, tất khơng dính dáng hay liên hệ đến vòng đai đảng quyền bị xem thành phần không đáng tin cậy bị kỳ thị trực tiếp hay gián tiếp Ðối với khơng cịn chịu đựng đàn áp guồng máy công an trị để phải đến chọn lựa đời sống nô lệ ý thức hệ nỗ lực tìm tự chết, họ định vượt biên hay ly hương để trốn khỏi 'thiên đường cộng sản' phải đánh đổi mạng sống Bị bắt buộc xa quê nhà niềm bất hạnh, bị đàn áp xua đuổi khỏi quốc gia thảm trạng khó tưởng tượng Có nhiều động lực phức tạp liên quan đến lãnh vực quốc trị từ kinh tế, trị đến xã hội, tơn giáo đóng góp vào định vượt biên, nguyên nhân đưa đến ly hương khổng lồ người Việt phần tư cuối kỷ 20 đàn áp sách tiêu diệt tự do, lối sống tư tưởng phi-cộng-sản quyền Hà Nội Sự thuyền nhân bất chấp chết chứng minh tinh thần phản kháng khơng sách chủ nghĩa xã hội mà cịn ln dã man guồng máy bạo lực mà Hà Nội xử dụng để kềm chế nhân dân Việt Nam Chính sách trục xuất nhân dân khỏi quốc gia Hà Nội Sau ngày 30-4-1975, đối diện kết thê thảm sách ý thức hệ Hà Nội đem đến, vài nhân vật ngoại quốc thiên tả lý luận hời hợt khơng có tự người Việt vui sống hịa bình quốc gia thống sau năm 1975 Sự thật hoàn toàn trái ngược với lập luận phiến diện Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nhà tù khủng khiếp - nơi mà thành tựu Hà Nội tàn phá tài nguyên quốc gia di sản tác hại chủ trương tiêu diệt tự do, tư tưởng lối sống phi-cộng-sản Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam hồn tồn khơng có cảnh 'vui sống hịa bình' người dân ln ln sợ hải q khứ, lo âu cho tương lai nghi kỵ người chung quanh Nhân dân Việt Nam thực nạn nhân chế độ cộng sản vốn không cho họ hưởng quyền tự ngoại trừ quyền quy phục hy sinh cho viễn chinh ý thức hệ Tất quyền tự khác tự ngơn luận, tự tín ngưỡng, tự hội họp bất bạo động, v.v., bị Hà Nội tước đoạt Những ý tưởng trị phi-cộng-sản bị cấm đoán, lên tiếng kêu gọi tự dân chủ hóa guồng máy quốc trị bị tống giam nhà tù cải tạo khổng lồ Nhà ngoại giao Úc Bruce Grant nhóm ký giả kết luận sau nghiên cứu du trình lịch sử thuyền nhân vào cuối năm 1979:[3] 'Trong nhóm người Việt Nam, nguyên nhân ly hương dun cớ trị rõ ràng Tuổi người tị nạn từ miền Nam đa số 35 Có nhiều phụ nữ trẻ em Một số niên bảo họ ly hương để tránh khỏi bị bắt đội Một số người bảo họ nạn nhân đàn áp áp trị; người khác bảo họ sợ ngược đãi tương tự Sự sợ hãi xảy động lực mạnh đơi dẫn đến vài hồn cảnh qi dị Cảm giác xa cách với tân quyền cộng sản cảm giác liên hệ gần gũi với quyền cũ xảy thường, nhiều lần bị lẫn lộn với động lực kinh tế: niềm tin đời sống họ cháu ảm đạm Sự sợ hãi phải 'đi cải tạo' hay phải 'đi kinh tế mới' minh bạch.'[4] Trong tường trình vào tháng 3-1979, văn phịng Phối Trí Viên Tác Vụ Tị Nạn Hoa Kỳ xác định rằng[5] 'đại đa số (thuyền nhân) đến liên hệ trực tiếp với Hoa Kỳ, họ muốn trốn chạy khỏi tàn phá chiến tranh triền miên đàn áp ngược đãi đến từ nỗ lực thay đổi xã hội ' tân quyền cộng sản.[6] Dĩ nhiên để bào chữa cho sách áp chế ý thức hệ tàn nhẫn, Hà Nội phải miệt thị thuyền nhân kẻ phản động không chịu đựng khó khăn kinh tế Thay chấp nhận trách nhiệm bảo vệ phát triển phúc lợi công quyền nhân dân, quyền cộng sản lại chọn lựa phương pháp phỉ báng thuyền nhân để ngụy biện cho guồng máy công an trị Vào năm 1979 lúc trào lưu vượt biên lên cao nhất, tin Anh ngữ Vietnam Courier Hà Nội trình làng viết có đoạn hạ nhục khối người Việt tị nạn hải ngoại sau:[7] 'Ðại đa số rời Việt Nam lý kinh tế, khơng thể chịu đựng thiếu thốn thất bại việc tìm kiếm nghề nghiệp thích hợp Một số cựu tội phạm chiến tranh, thành viên hệ thống phản cách mạng cảm thấy bị phát Về trường hợp thành phần trí thức, vài nguyên nhân tồn hỗn hợp tùy mức độ (Nhưng) Tất phải đối đầu với giảm sút tiêu chuẩn đời sống đáng kể Sự khó khăn (mà họ) cảm nhận để thích hợp với giới hạn xã hội cách mạng.'[8] Cao Trào Quốc Tế Cứu Trợ Thuyền Nhân Vai trò chủ chốt đảng Cộng Sản Việt Nam kế hoạch xuất cảng kiện hàng người thu hút phản đối giới, thảm trạng giết hại thuyền nhân hải tặc song song với sách ngược đãi dân tị nạn quyền lân bang nhằm đối đầu với âm mưu tầm lợi Hà Nội tủi nhục dân tộc đánh thức lương tâm nhân loại Nỗ lực xua đuổi ghe tị nạn bạo lực súng đạn quốc gia láng diềng nhiều công thuyền nhân đẩm máu hải tặc dã man hành động tàn nhẫn vơ tiền khống hậu, khiến nhiều cộng đồng nhân dân tồn giới động lịng trắc ẩn Kết hình thành phong trào cứu giúp tị nạn vĩ đại nhì lịch sử nhân loại cơng dân bình thường bảo trợ Những thuyền nhân may mắn vượt thoát đến bờ bến tự sau hội nghị quốc tế tị nạn Ðông Dương I đón tiếp tương đối niềm nở ảnh hưởng bao trùm phong trào quốc tế cứu giúp dân tị nạn đầy động nhiệt tâm Cho đến cuối kỷ 20, số 796.310 thuyền nhân 42.928 nhân vượt biên thành công, 720.000 người tái định cư khắp nơi toàn giới từ Á Châu, Phi Châu, Úc Châu Mỹ Châu, Âu Châu kể Trung Ðơng Sáu quốc gia đón nhận phần lớn dân tị nạn Việt Nam Anh, Ðức, Gia Nã Ðại, Hoa Kỳ, Pháp Úc Tại Úc quốc, nhóm thiên tả thành phần bảo thủ chống đối việc thâu nhận thuyền nhân, 104.048 dân tị nạn Việt Nam đón tiếp cấp quy chế thường trú nhân Trong ngày đầu đặt chân lên quê hương mới, người tị nạn tạm lưu trung tâm di trú trước đưa định cư tỉnh khác Thuyền nhân hội nhập nhanh vào môi trường sống mới, đa số sẳn sàng chấp nhận làm tất công việc nhỏ mọn để tìm cách sinh kế khả thành tựu họ khứ Chỉ vòng giáp, cộng đồng tị nạn Việt Nam Úc gầy dựng đứng vững chãi xã hội tạo ảnh hưởng quan trọng thương trường trường Tại Tân Tây Lan, dư luận hoàn toàn ủng hộ chương trình cứu giúp thuyền nhân Tổ chức nhà thờ hội bảo trợ đóng vai trị quan trọng việc vận động quyền quyên góp tài chánh để định cư dân tị nạn Việt Nam Trong số ân nhân bác ái, hai anh em Hugo Bill Manson tích cực đóng góp nhiều nỗ lực phổ biến thảm trạng thuyền nhân cộng đồng nhân dân Tân Tây Lan Cặp ký giả truyền hình Hugo Bill Manson gởi thư thỉnh nguyện đến 230 quan quyền địa phương để yêu cầu họ giúp bảo trợ cho 3.200 thuyền nhân hay thuyền nhân cho 1.000 cơng dân Hơn nửa quan quyền địa phương trả lời, số 80% chấp nhận đề nghị đầy thử thách Kết cuối vượt dự tính ban đầu; khoảng 4.371 thuyền nhân đón tiếp đến định cư Tân Tây Lan tháng sau Tại Pháp quốc nơi 18.468 dân vượt biên Việt Nam chọn làm quê hương mới, cộng đồng nhân dân địa phương hăng hái cứu trợ thuyền nhân Trong ngày đầu đặt chân lên đất Pháp, dân tị nạn tạm lưu ba trung tâm tổ chức France Terre d'Asile Họ khám sức khỏe vấn nhằm thẩm định nhu cầu định cư Những người có sẳn thân nhân Pháp tự tầm nghiệp tìm kiếm nơi lưu trú riêng với giúp đỡ gia đình Những cá nhân khác chuyển trung tâm tỉnh để học thêm Pháp ngữ phong tục địa phương trước trực tiếp gia nhập vào xã hội Mặc dầu dân Pháp có thành kiến nặng nề với người di dân, đặc biệt nhóm đến từ châu Phi, họ sốt sắng chương trình bảo trợ thuyền nhân Ðề nghị trợ giúp dân tị nạn Việt Nam từ khắp tỉnh thành toàn cõi Pháp quốc gia tăng mức độ bình phương; nhiều gia đình người Pháp xin đón nhận thuyền nhân bảo bọc họ họ chờ đợi giúp đỡ quan quyền địa phương Tại Anh quốc nơi 17.677 thuyền nhân định cư, sách cứng rắn ban đầu Ln Ðơn thay đổi sau Bộ Trưởng Ngoại Giao Carrington viếng thăm trại tị nạn Hồng Kông Ðông Nam Á Trong giới truyền thơng tích cực kêu gọi quyền thâu nhận dân tị nạn Ðơng Dương, dư luận Anh nhiệt lịng ủng hộ chương trình định cư thuyền nhân Một nhân viên Ủy Ban Cứu Trợ Tị Nạn (Council for Aid to Refugees) tên Jeanne Townsend nhận xét dân Anh dễ dàng chấp nhận thuyền nhân vì: 'Họ (thuyền nhân) thân thiện với dân Anh Họ khơng khó hiểu nhóm Á châu khác mà dư luận biết họ điều cấm kỵ tơn giáo xã hội dân Ấn Ðộ nhiều người châu Phi Họ thích nhậu nhẹt, thích tiệc tùng dân tộc thích xã giao Dân tộc Anh ưa thích dám cỡi ngựa hay lèo láy tàu buồm họ nể phục can đảm dân tộc Việt Nam Phản ứng (tại Anh) nỗi xúc động Người Việt chứng tỏ họ người làm vườn đáng kể, (họ) mua cỏ nơi họ định cư, kiện khiến dân Anh thích họ Tơi khơng cho họ thiên thần Họ có vấn đề họ: kỳ vọng họ cao.'[81] Thụy Ðiển có lẽ quốc gia có chương trình định cư thuyền nhân hoàn mỹ Vào ngày 5-12-1978, Vua Carl XVI Gustaf phát biểu ông mong muốn giúp đỡ dân tị nạn Việt Nam ông thực quyền khn khổ hiến pháp quốc gia Khi tình trạng sinh tồn thuyền nhân xuống dốc thê thảm Ðơng Nam Á, quyền Thụy Ðiển cảm thấy có trách nhiệm phải đóng góp vào nỗ lực chung cộng đồng giới nhằm cứu trợ dân tị nạn Ðông Dương Stockholm thân thiện với Hà Nội; kết 5.589 thuyền nhân giúp đỡ định cư Thụy Ðiển tháng sau Trong người tị nạn lớn tuổi học hỏi ngôn ngữ địa phương nghề nghiệp mới, trẻ em Việt Nam trực tiếp gia nhập hệ thống giáo dục quốc gia - hệ thống giáo dục tốt giới Song song qua đường dây ngoại giao, Stockholm yêu cầu Hà Nội chấm dứt kế hoạch bn lậu lương dân Tại Hoa Kỳ, tịa Bạch -c định ngày 31-10-1975 ngày cuối cho dân tị nạn Ðông Dương quốc gia Ðông Nam Á thuyên chuyển vào hệ thống định cư Hoa Thịnh Ðốn, giai đoạn đầu chương trình định cư tị nạn thức chấm dứt vào ngày 31-12-1975 Vào ngày 5-5-1976, chương trình Expanded Parole (Lưu Xá) khai sinh để thâu nhận thêm 11.000 dân tị nạn Cam Bốt, Lào Việt Nam kẹt số trại tạm trú Chương trình - vốn sản phẩm sách phản ứng tùy nhu cầu thiếu chủ trương rõ ràng khủng hoảng tị nạn Ðông Dương - tiếp tục năm 1980 Luật Tị Nạn phê chuẩn thi hành nhằm quy định số lượng dân tị nạn thâu nhận vào Hoa Kỳ hàng năm.[82] Luật Tị Nạn 1980 tổ chức Phòng Ðịnh Cư Tị Nạn (Office of Refugee Resettlement) Bộ Dịch Vụ Sức Khỏe Nhân Phục (Department of Health and Human Services) với nhiệm vụ giúp đỡ dân tị nạn đặt chân đến Hoa Kỳ Sau hội nghị quốc tế tị nạn Ðông Dương I, Tổng Thống Carter lệnh cho Ðệ Thất Hạm Ðội Hoa Kỳ tìm kiếm cứu vớt thuyền nhân gặp hoạn nạn biển.[83] Quốc Hội Hoa Kỳ biểu vào ngày 5-9-1979 để cắt đứt toàn viện trợ trực tiếp hay gián tiếp cho CHXHCN Việt Nam tăng thêm $207 triệu Mỹ-kim cho ngân quỹ cứu trợ dân tị nạn Ðông Nam Á Trong ngày tháng đầu chương trình định cư thuyền nhân, số nhân viên phủ lo ngại diện dân tị nạn tạo ảnh hưởng xấu cho thị trường nhân dụng địa phương May mắn dư luận Hoa Kỳ vào đầu niên kỷ 1980 hăng hái ủng hộ chương trình thâu nhận thuyền nhân (1) hải trình kinh hồng dân tị nạn Việt Nam hệ thống truyền hình phổ biến thẳng vào phịng khách gia đình Hoa Kỳ với hình ảnh sống thực đánh thức lịng trắc ẩn nhiều người, (2) tinh thần làm việc tích cực đại đa số thuyền nhân thành học tập khả quan lớp trẻ giúp tạo nhiều ấn tượng tốt đẹp cộng đồng nhân dân địa phương Trên bình diện tổng quát, đa số thuyền nhân đến Hoa Kỳ tận tụy làm việc để xây dựng sống vững xã hội khiến Liên Ðoàn Lao Ðộng Hoa Kỳ (American Federation of Labor - Congress of Industrial Organizations [AFL-CIO]) phải lên tiếng ủng hộ nỗ lực định cư dân tị nạn Ðông Dương phủ nhận huyền thoại 'dân tị nạn cướp đoạt việc làm người địa phương' sau: 'Khơng có tổ chức lo lắng vấn nạn thất nghiệp tổ chức AFL-CIO Nhưng vấn nạn khó bị ảnh hưởng số người Ðông Dương mà đề cập đến - khoảng 25.000 người năm - hay 50.000 dân tị nạn trị mà phủ dự trù thâu nhận hàng năm Trong trường hợp, người tị nạn không giành giựt việc làm công nhân thép, công nhân kim loại, thợ bn hàng, nhân viên phủ, thợ ống nước, thợ trải thảm, nông dân công nhân khác Hành động miêu tả người tị nạn trị - người giống tổ tiên di cư trước chấp nhận việc làm mà không xã hội muốn đụng vào mối đe dọa cho thị trường việc làm, tương tự tình trạng giao thương quốc tế bất bình đẳng, mức tiền lời q cao sách kinh tế sai lạc, trò khỉ khơi hài.'[84] Những cơng dân Hoa Kỳ bình thường tổ chức bất vụ lợi đóng vai trị quan trọng chương trình bảo trợ thuyền nhân Một số tổ chức có đóng góp to lớn đáng kể the U.S Catholic Conference, Lutheran Immigration and Resettlement Service, Church World Services, International Rescue Committee, United Hebrew Immigration and Assistance Service, the American Council of National Services Qua chế bao quát Hội Ðồng Các Tổ Chức Thiện Nguyện Hoa Kỳ (the American Council of Voluntary Agencies), quan giúp đỡ thuyền nhân đến nhiều mặt từ gia cư, thực phẩm việc huấn ngữ, giới thiệu phong tục đời sống mới, v.v Chính phủ Hoa Kỳ đóng góp vào ngân quỹ quan $500 Mỹ kim cho thuyền nhân mà họ bảo trợ Song song với nỗ lực tổ chức trên, nhân dân Hoa Kỳ dân tị nạn Việt Nam định cư hoạt động tích cực chương trình bảo trợ thuyền nhân Phong trào bảo lãnh người tị nạn bộc pháp mạnh toàn cõi quốc gia, đặc biệt từ cộng đồng dân Ðông Dương định cư Thống kê cho biết năm đầu sóng vượt biên, 46% tổng số thuyền nhân đến Hoa Kỳ nhờ vào bảo trợ gia đình hay bạn bè Việt Nam Vào cuối kỷ 20, 388.238 thuyền nhân 22.568 nhân thâu nhận vào Hoa Kỳ, họ thành công nỗ lực xây dựng cộng đồng kinh tế trị tương đối vững chãi Tại Gia Nã Ðại - nơi ẩn náo người không nhà (a haven for the homeless) cộng đồng nhân dân địa phương sốt sắng ủng hộ chương trình định cư dân tị nạn Việt Nam Nhiều tổ chức tơn giáo tư nhân tích cực vận động cho việc tài trợ thâu nhận thuyền nhân.[85] Khi phủ Gia Nã Ðại đưa mục tiêu thâu nhận 8.000 người năm 1979 hy vọng tổ chức tư nhân bảo lãnh thêm 4.000, tổ chức nhân dân khắp nơi xa thách thức Ottawa thâu nhận thêm người tị nạn cho đầu người mà họ bảo trợ thêm mức 4.000 Chính phủ Gia Nã Ðại phản ứng cách nâng tổng số người tị nạn thâu nhận vào Canada từ 12.000 lên mức 21.000 người hứa nhận thêm người tị nạn cho đầu người mà tổ chức tư nhân bảo trợ thêm mức 4.000 Ban đầu nghĩ phải tốn 18 tháng tổ chức mạng lưới dân song song với phương tiện sẳn có phủ để nhận lãnh 21.000 dân tị nạn Ðông Dương, vòng tháng sau mạng lưới bảo lãnh tị nạn nhân dân chế di trú quyền bảo trợ mức 21.000 người Phản ứng phi thường nhân dân Gia Nã Ðại thảm trạng thuyền nhân khiến Ottawa định tăng số lượng người tị nạn thâu nhận vào Canada lên đến mức 50.000 người; cuối gần 100.000 thuyền nhân nhân Việt Nam tái định cư Gia Nã Ðại chương trình bảo trợ tị nạn Ðông Dương Kinh nghiệm Gia Nã Ðại kinh nghiệm kỳ diệu có hai khối quyền nhân dân hy sinh khơng tính tốn lợi hại bắt tay làm việc với cách hiệu lý nhân đạo cao thượng nhằm trợ giúp dân tị nạn Ðông Dương Nỗ lực đặc biệt phi thường Gia Nã Ðại phong trào quốc tế cứu trợ thuyền nhân Bảo Tàng Viện Văn Minh tiếng Ottawa ca ngợi qua triển lãm đặc sắc tháng 10-1998 mang chủ đề Vietnamese Canadians: Boat People No Longer (Dân Gia Nã Ðại gốc Việt: Một Thời Thuyền Nhân) Cuộc triển lãm tổ chức để đánh dấu kỷ niệm 50 năm ngày ký kết Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền tôn vinh tinh thần bác nhân dân Gia Nã Ðại đóng góp quý giá thuyền nhân vào xã hội Song song với phim ảnh tị nạn, mơ hình tàu tị nạn lớn đóng theo ký ức thuyền nhân để trình bày hải trình khó khăn thuyền nhân từ lúc vượt biên ngày đặt chân lên Gia Nã Ðại Trong ngày khai mạc triển lãm với chứng kiến Toàn Quyền Roméo LeBlanc, đại diện Anh Hoàng,[86] nhiều đồng bào diện rớm lệ nhìn lại số hình ảnh khứ thuyền nhân đầy thăng trầm họ Phụ Chú: 80 Tại Pháp, 1/3 dân tị nạn Việt Nam biết nói chút tiếng Pháp 81 'They have endeared themselves to the British peoplẹ They are not nearly as inscrutable as Asians are believed to be and they not have the same religious and social taboos as Indians and many Africans They like a drink, love parties and are an outgoing peoplẹ The English are dotty about anyone who rides a horse or sails a boat and they have admired the courage of the Vietnamese peoplẹ It has been an emotional reaction The Vietnamese are proving to be remarkable gardeners, buying plants and trees wherever they settle, and this endears them to the British peoplẹ I don't say they are angels They have their problems: their expectations are rather high.' 82 Một nửa số lượng 50.000 người tị nạn nhập cư hàng năm dành cho dân tị nạn Ðông Dương năm đầu sóng thuyền nhân 83 Khơng tin đồn thất thiệt CHXHCN Việt Nam, sách Hoa Thịnh Ðốn trước tháng 7-1979 tuyệt đối không gởi tàu cứu vớt thuyền nhân Việt Nam Trong lúc thực tác vụ, chiến hạm Hoa Kỳ vùng phép giúp đỡ ghe tị nạn nằm tình trạng nguy cấp 84 'No organization is more concerned about the problem of unemployment than the AFL-CIỌ But that problem will hardly be affected by the number of Indochinese we are talking about - an estimated 25,000 a year - or even by the 50,000 political refugees the Administration proposes to admit annuallỵ In any case, these refugees not take jobs away from steelworkers, metal workers, retail clerks, public employees, plumbers, carpenters, farm workers or any others To portray these political refugees - who like our immigrant ancestors take jobs no one else in our society seems to want - as a threat to our jobs, in the same class with unfair international trade, excessive interest rates and misguided government economic policy, is a travestý 85 Một nỗ lực nhân đạo vĩ dân Gia Nã Ðại đáng kể chương trình bảo trợ thuyền nhân phi phủ mang tên Operation Lifeline khai sinh Toronto bắt đầu hoạt động từ ngày 24-6-1979 Chỉ vòng hai tuần lễ sau khoảng 60 chi nhánh Operation Lifeline diện khắp nơi tích cực vận động tài lực nhân lực nhằm bảo trợ dân tị nạn Ðông Dương 86 Gia Nã Ðại nằm Khối Thịnh Vượng Anh tiếp tục tơn Anh Hồng nhà lãnh đạo quốc gia Unforgettable Images Những Hình Ảnh Khó Quên Facing death on a small craft shaken by the rough sea after enduring several brutal pirates’ attacks, these boat people were desperately praying for help (Photo: B McDougall) Help often never arrived or came terribly late (Left: UNHCR’s K Gaugler 1978) Many unfortunate boat people - like Ms Lý Thị Ngọc Du from a wealthy Vietnamese family in Saigon - died without any trace at sea (Right: Lý Khánh Vân) Sometimes help arrived – in this case, via an Italian ship UNHCR: A Ranzoni Among those rescued at sea were young children and women (Photos: B McDougall) Those boat people, who reached safety, would be taken to refugee shelters such as Galang Processing Center in Indonesia (above: photo by UNHCR’s R Burrows 1984) or Pulau Bidong Camp in Malaysia (below: photoby UNHCR’s N van Praag 1983) Songkhla Refugee Camp, Thailand: In 1977, some boat people had to remain on their crafts due to shortage of shelter (Photo: UNHCR’s D Janmieson) Songkhla Refugee Camp, Thailand: In 1977, some boat people had to remain on their crafts due to shortage of shelter (Photo: UNHCR’s D Janmieson) Left: Refugee ID in Thailand Right: ‘Land of Others,’ a publication by South Vietnamese refugees in Hong Kong (Courtesy: Lê Quang Phong) ... constraints of a revolutionary society.’ Li? ?n S? ? nhanh chóng xướng họa với Hà N? ??i n? ?? lực bôi b? ?n nguy? ?n nh? ?n ly hương thuy? ?n nh? ?n Việt Nam Ðài Moscow mô tả thuy? ?n nh? ?n 'thành ph? ?n ph? ?n động suy... vòng đai kiểm s? ??t cơng an bi? ?n phịng Việt Nam, hải trình họ c? ?n phải đối đầu với vơ v? ?n tai ương thi? ?n nhi? ?n bi? ?n ho? ?n n? ?n nh? ?n tạo đ? ?n từ hải tặc dã man s? ?ch tị n? ? ?n t? ?n nh? ?n S? ?? lượng thuy? ?n nh? ?n. .. Các N? ? ?n Nh? ?n Bị Trù Ém Hội Nghị Quốc Tế Tị N? ? ?n Ðông Dương II Di? ?n Ti? ?n Chương Trình Hành Ðộng T? ?n Di? ?n i Thanh Lọc Bất Cơng ii Thảm Cảnh Cưỡng Bách Hồi Hương iii N? ??i Lo S? ?? Các N? ? ?n Nh? ?n Ph? ?n Ứng