1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 751,05 KB

Nội dung

MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG II LỄ HỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN ĐẠI 2.1 Trước hết phục hồi lễ hội truyền thống trước 2.2 Sự chuyển biến hay “thăng cấp” từ lễ hội làng lên lễ hội quốc gia đường “di sản hóa” 2.3 Lễ hội nơi đám đông hỗn loạn? 2.4 Ý nghĩa lễ hội đời sống 2.4.1 Lễ hội nơi cầu tiền kiếm quyền 2.4.2 Lễ hội với lợi ích kinh tế 2.4.3 Lễ hội trào lưu 10 2.5 Tranh cãi “hủ tục” truyền thống 10 Tiểu kết 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHỤ LỤC 14 I TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Hầu dân tộc giới có lễ hội truyền thống riêng mình, thơng qua lễ hội đó, văn hóa tâm linh thể rõ nét Về lễ hội Việt Nam, GS.Trần Quốc Vượng cho rằng: “Cư dân Việt cư dân dân tộc người Việt Nam cư dân nông nghiệp sống nghề trồng lúa nước Vòng quay thiên nhiên mùa vụ tạo họ nhu cầu tâm linh Khoảng thời gian nghỉ ngơi dịp để người dân vừa cảm ơn thần linh phù hộ cho họ mùa màng qua, vừa cầu xin thần linh phù hộ cho mùa màng tới Dần dà, biến thiên thời gian lắng đọng nhiều phù sa văn hóa lễ hội Sinh hoạt văn hóa gọi lễ hội.” [4,102] Với góc nhìn so sánh từ triết thuyết folklore Đơng Á “Văn hóa dân gian người Việt góc nhìn so sánh”, Kiều Thu Hoạch đưa tổng thuật lễ hội truyền thống Theo đó, lễ hội gọi chúc tế (có kết hợp tiếng Hán tiếng Hàn) tiếng Hàn, chúc nghi tiếng Nhật, bao gồm nội dung lễ hội gắn với hai thành tố thiếu hoạt động lễ hội Giới folklore Hàn Quốc cho rằng, lễ hội hoạt động riêng có lồi người GS Đại học An Đơng, Hàn Quốc, Hàn Dương Minh nêu quan điểm xem xét ý nghĩa văn hóa lễ hội, đặc biệt tương quan lễ hội với sống thường ngày: 1/ Lễ hội cửa thông gió, lỗ thơng hơi, mà từ trở thành giải pháp thời cho người thoát khỏi đè nén, ngột ngạt sống thường ngày Lễ hội giống bù đắp/ đền bù người sống thường nhật bị đè nén đến mức bùng nổ Có thể liên hệ điều với câu nói giới thần học Pháp kỉ XV: “Nếu không thường xuyên mở nút mà vứt vào khơng khí thùng rượu vang nổ tung lúc nào” 2/ Lễ hội vừa khẳng định vừa phủ định sống thường ngày: hoạt động lễ hội, người ta đem nhẫn nhịn, kìm nén ngày đối lại với cấm kị để phủ định phá hoại trật tự đời sống hàng ngày, điều có nghĩa lễ hội có quan hệ mật thiết với sáng tạo sống khẳng định sống 3/Lễ hội ln có quan hệ đối lập/đối chọi với sống hàng ngày Ý nghĩa lễ hội thể nhiều bình diện, đáng ý mặt sau: Về mặt ăn uống: lễ hội, ăn uống linh đình chuyện tất yếu, Nhật Bản Hàn Quốc Trong lịch sử Hàn Quốc, lễ hội Tế trời lễ hội ca múa ăn uống ngày đêm liền Do đó, Hàn Quốc từ Chuk je – yến tiệc dùng với ý nghĩa lễ hội, dùng nhiều ngữ Như vậy, rõ ràng, việc ăn uống lễ hội thoải mái hẳn ngày thường Về hoạt động vui chơi, tình dục: lễ hội, người ta vui chơi thỏa thích, “lễ hội thành hồng dịp quần chúng tụ tập đơng vui, đêm ngày rượu chè, bạc thỏa sức, quan phủ huyện không ngăn cấm”, “lễ hội thời gian, khơng gian người mượn dịp làm tình thỏa thích”1 Như vậy, thấy, dường lễ hội xóa bỏ cấm kị thường ngày Về mặt tinh thần, tư tưởng: lễ hội, dường người bình đẳng dù có tầng lớp địa vị người tham gia lễ hội thực nghi thức dâng hương, lễ bái giống Lễ hội hướng người đến sống lễ hội mùa xuân phủ định mùa chết - mùa Đông, phủ định năm cũ, lấy sáng tạo phong phú năm làm tiền đề Như vậy, tổng kết ngắn gọn: Lễ hội nhu cầu tâm linh gắn với nhu cầu sống cách nhằm cân nhu cầu sống Với ý nghĩa vậy, tồn lễ hội đời sống văn hóa tinh thần người dân tất yếu không khứ mà đời sống đại Tuy vậy, với phức tạp, biến đổi sống đương đại, người ta bắt đầu nhận “những vấn đề” lễ hội nói riêng văn hóa nói chung Việt Nam thấy rõ điều qua cổ tục lễ hội làng lưu lại số làng quê Việt Nam trò bắt chạch chum lễ hội làng Văn Trưng-Vĩnh Yên, tục Tắt đèn làng La, Hà Đơng, tục Chen làng Nga Hồng, Bắc Ninh, lễ hội “linh tinh tình phộc”/Trị Trám Phú Thọ II LỄ HỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN ĐẠI 2.1 Trước hết phục hồi lễ hội truyền thống trước Trong tiến trình phát triển làng xã Việt Nam, có thời gian dài từ sau cải cách ruộng đất phong trào hợp tác hố nơng nghiệp tiến dần từ bậc thấp lên bậc cao với quy mơ tồn xã miền Bắc, làng xã Việt Nam truyền thống đứng trước nguy bị giải thể Cơ cấu tổ chức làng xã cũ bị thủ tiêu, sở văn hố, tín ngưỡng cổ truyền thơn làng đình, chùa, đền, miếu, nhà thờ bị phá bỏ hay cải tạo thành trường học, sân kho, nhà văn hoá, nhà truyền thống cách mạng, nhà uỷ ban Các lễ hội truyền thống bị bãi bỏ hay mai dần Tuy nhiên, từ cuối năm 1980 trở lại đây, khắp vùng nông thôn Việt Nam xuất hiện tượng làng xây dựng, khơi phục lại đình, chùa, đền miếu, nhà thờ họ, mộ tổ Các lễ hội truyền thống khôi phục trở lại, chí xảy tượng “bùng nổ” lễ hội văn hóa - lễ hội làng Con số 8000 (và có lẽ 8000) có lẽ “giúp” Việt Nam đứng đầu bảng giới số lễ hội tổ chức năm quốc gia khiến khơng người giật Các lễ hội truyền thống, hội làng phục hồi đành tượng lễ hội khác, lễ hội ngoại lai (lễ hội hoa anh đào, lễ hội hoa tử đằng Nhật Bản) hay lễ hội kiểu dạng “festival” ngày xuất nhiều Thêm vào đó, nói GS Oscar Salemink2 sinh hoạt văn hóa hay kinh tế hàng ngày nơi công cộng chất coi phi tơn giáo nghi lễ hóa Việt Nam cịn có tượng sinh hoạt trị thường nghi lễ hóa lễ hội Hùng Vương hay nghi lễ tưởng nhớ anh hùng huyền thoại, vị vua, nhà trị gần [1,84-85] Đúng sau thời gian dài bị cấm đốn, nhu cầu khơi phục lại lễ hội tất yếu, cộng thêm giá trị, ý nghĩa nội vốn có lễ hội với giao lưu văn hóa mạnh mẽ, sách văn hóa lễ hội có điều kiện lí đáng xuất nhiều Thế nhưng, hàng nghìn lễ hội ấy, thực Thế tục hóa, thiêng hóa trần tục: Những khái niệm tôn giáo thiêng liêng nước Việt Nam “hậu tục chủ nghĩa” lễ hội với giá trị ý nghĩa lại vấn đề, câu hỏi khó trả lời 2.2 Sự chuyển biến hay “thăng cấp” từ lễ hội làng lên lễ hội quốc gia đường “di sản hóa” Có thực tế khơng khó để nhận lễ hội truyền thống có xu hướng mở rộng phạm vi “từ làng nước” Một mặt quảng bá, giao lưu văn hóa cộng đồng chủ thể với người, hội cho người nơi khác biết đến, trải nghiệm thực hành văn hóa đặc sắc mà chỗ họ khơng có Mặt khác, kéo theo nhiều hệ lụy Càng ngày, người ta muốn “cái văn hóa” cộng đồng “nổi tiếng” nghĩa nhiều người biết đến, hay cấp cao muốn công nhận mà công nhận giá trị (với họ) tờ giấy chứng nhận quyền, quan văn hóa từ cấp tỉnh tới cấp quốc gia giới (UNESCO) Nó giống bệnh “thành tích”, “hám danh” biểu nhiều mặt xã hội mà lâu thường nhắc tới Nhưng vấn đề thuộc quản lí mà can thiệp quyền đến di sản, vấn đề thuộc văn hóa ngày sâu sắc GS Oscar Salemink3 rằng: từ sau Nghị số có hiệu lực từ năm 1998, trở lại, khơi phục tơn giáo, tín ngưỡng hiểu vọng tưởng thức quốc gia Một mặt, Nghị chắn cho địa phương tái tạo lại truyền thống, đầu tư vào loại hình, ý nghĩa Mặt khác, cơng cụ giúp nhà nước khẳng định vai trò to lớn việc tổ chức lễ hội nghi lễ, tạo nghi lễ mới, với nỗ lực định hướng sắc Việt Một ví dụ Bộ Văn hóa Thơng tin lựa chọn 10 lễ hội cho thể đặc trưng dân tộc, đóng vai trị quan trọng sách tun truyền trị - văn hóa thúc đẩy phát triển du lịch Lễ hội vua Hùng năm 90 trở trước kiện cấp địa phương, dịp để trai gái hò hẹn từ năm 90 chuyển thành lễ hội dân tộc tưởng nhớ đến vị tổ chung Từ năm 2000 trở đi, việc tổ chức The “heritagization” of culture in Vietnam: Intangible Cultural Heritage between communities, state and market” lễ hội ngày “chính trị hóa” với tham gia vị lãnh đạo nhà nước với tham gia truyền thông nước [3,90] Việc thăng cấp kiểu khiến người ta dễ liên tưởng đến “chính sách văn hóa, tơn giáo” vào kỉ XV, mà nhà nước phong kiến Lê sơ hành trình xây dựng nhà nước trung ương tập quyền, lấy Nho giáo làm tư tưởng cai trị thống, muốn đồng hoá vương quyền - thần quyền muốn can thiệp sâu đến làng xã, ban tước hiệu vua cho thần, “thẩm định” “phân loại”, “phân cấp” vị thần thờ làng (nhà nước phong kiến trình đưa việc thờ cúng thần linh vào đình để thờ lệnh bắt làng phải loại bỏ vị “dâm thần”, “tà thần”, “thần nhảm nhí” mà biểu vị thần khơng có “lí lịch” rõ ràng nghi lễ thờ cúng không phù hợp với quan niệm Nho giáo (thờ sinh thực khí nghi lễ phồn thực) để thay vào vị “chính thần”, “phúc thần” vị thần có cơng với dân, với nước chống ngoại xâm, dạy nghề cho dân ) Và rồi, người dân khơng muốn vị thần khơng công nhận, hay “xếp hạng” thấp muốn đề cao vị thần làng, cách hay cách khác, họ “sáng tạo”, “thêm thắt” chi tiết đời, công lao vị thần kết thần tích, thần phả thực đời Người ta cố gắng xây dựng cho làng ngơi đình đẹp đẽ để khơng thua làng khác Sau này, triều đại nối tiếp, việc sắc phong, công nhận cho di tích nhà vua Bộ Lễ xuất khơng Theo ý kiến GS Oscar Salemink, can thiệp nhà nước liên quan đến việc “định giá trị”, “phê chuẩn”, cơng nhận văn hóa theo hướng: thứ “từ xuống” - quyền, quan nhà nước lựa chọn, chỉnh sửa, thay đổi thực hành văn hóa địa phương điểm đặc biệt di sản, kiểm soát quy định người có liên quan Đó tiếp nối sách trước Đổi Mới - bảo tồn có chọn lọc – tìm kiếm yếu tố “tiên tiến” “yêu nước” (tinh thần dân tộc) để bảo tồn Hướng thứ “từ lên”: cộng đồng địa phương tìm kiếm cơng nhận quyền trung ương (Bộ Văn hóa) cho thực hành văn hóa hay nơi thực hành văn hóa Các cộng đồng cụ thể hóa, vật thể hóa địa điểm, nghi thức việc tạo “nhãn hiệu” cho chúng để chúng xác thực công nhận Nhà nước [3,9192] Dễ nhận thấy, năm gần đây, số lượng di sản nói chung lễ hội nói riêng cơng nhận cấp ngày nhiều Tính đến khoảng tháng 3/2016, nước có khoảng 160 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Chỉ riêng tháng đầu năm 2016, có khoảng 10 lễ hội công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia4 Cơng nhận lễ hội di sản trào lưu địa phương, giống ngày làng xã Việt có “mốt” “gia đình văn hóa”, “làng văn hóa”, “nơng thơn mới” Cũng gọi tượng “di sản hóa” - “heritagization” – khái niệm nhiều nhà nghiên cứu Một thực tế đáng ý lẽ thăng cấp, phải chuyện vui tự hào làng song người ta nhận thấy vấn đề, người dân dường bị gạt khỏi di sản Cộng đồng quyền kiểm soát họ tổ chức quản lí suốt khoảng thời gian khứ, trước thực hành văn hóa địa phương lại bị can thiệp từ bên bị tác động sách Thay cộng đồng chủ thể quyền địa phương, quyền trung ương, quan UNESCO, chuyên gia văn hóa, nhà phát triển du lịch lớn quần chúng bên trở thành “stakeholders” người nắm giữ trình thay đổi, định giá trị di sản Di sản hóa – “heritagization” làm cho thực hành văn hóa, di sản biến thành nơi để đánh giá, đo đếm, can thiệp từ bên ngồi Nó tạo lớp quần chúng – lớn cấp quốc gia hay giới cho thực hành văn hóa - mà trước dành cho cộng đồng - cộng đồng sở hữu Nó thay đổi mơi trường thực hành di sản việc cho phép quần chúng bên đến xem (nghe, cảm nhận) di sản dạng khách du lịch, quan nhà nước, chuyên gia, nhà nghiên cứu, truyền thơng Nó tạo lợi ích kinh tế cần thiết cho bảo tồn, trì thực hành văn hóa hồn cảnh thay đổi lợi ích khơng chia sẻ với cộng đồng [3,104] Câu chuyện làng Xem thêm phụ lục- Bảng thống kê lễ hội công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia từ 12/20123/2016 cổ Đường Lâm ví dụ tiêu biểu cho di sản nói chung Và lễ hội đền Trần (Nam Định) vậy, trước đền Trần đền chủ yếu dân địa phương sau phong trào “phát ấn” bùng nổ, nhiên trở thành nơi dành cho người có địa vị xã hội đường thăng tiến [7] 2.3 Lễ hội nơi đám đông hỗn loạn? Thực chất hệ thăng cấp từ lễ hội làng lên tầm lễ hội quốc gia Nói PGS.TS Nguyễn Văn Huy, Ủy viên Hội đồng di sản văn hóa quốc gia cách phục dựng ngày nhiều từ văn hóa làng xã, người ta muốn đẩy hội lên cao, to để khuếch trương du lịch, vừa hình thức kinh doanh, vừa giáo dục truyền thống Tuy nhiên, hội làng/thôn vốn xây dựng đủ sức chứa đựng cho cư dân làng ấy, đẩy lên cấp vùng, liên xã khơng chứa Như hội vùng Lim, hội đền Trần, đền Sóc mở rộng hết bãi xe này, đến bãi xe không chứa cho du khách thập phương.[8] Ngày khai hội chùa Hương, dịng người đơng chen lấn nhau, tắc nghẽn lối đi, chí người ta phải trèo qua lan can, tường rào tiếp Đi hội xuân chùa Bái Đính, khách thập phương khơng khỏi chen lấn, xô đẩy lúc mua vé xuống thuyền Ngày giỗ tổ 10/3 vừa qua (2016) với khoảng triệu lượt người dâng hương, nói theo cách hài hước đền Hùng “thất thủ” Chưa kể đến lễ hội đền Gióng, việc tranh cướp hoa tre dẫn đến xô xát hay việc người dân đua đền Trần xin ấn gây cảnh hỗn loạn khiến nhiều người e ngại Chúng ta thường lấy câu “vui xem hát, nhạt xem bơi, tả tơi xem hội” biện giải nhìn vào cảnh chen chúc nhau, chí ẩu đả “tả tơi” hội ngày đâu có cịn giống “tả tơi xem hội” ngày trước 2.4 Ý nghĩa lễ hội đời sống Lễ hội truyền thống ngày khơng phải khơng cịn mang giá trị, ý nghĩa khứ mà phần đề cập tới bối cảnh nay, cần nhấn mạnh đến vài khía cạnh đáng ý 2.4.1 Lễ hội nơi cầu tiền kiếm quyền Theo GS Nguyễn Quang Ngọc [5] “từ xóa bỏ chế quan liêu bao cấp chuyển sang chế thị trường, có hai loại lễ hội phát triển đột khởi, trở thành có quy mơ cực lớn Đó lễ hội xin tiền lễ hội cầu quyền” Về lễ hội xin tiền thấy lễ hội đền bà chúa Kho: từ người giữ kho quân lương, lại thành bà chúa quản lý tài lộc trời biển, muốn ăn làm nên đầu năm đến “vay” bà, cuối năm đến “trả” Đã vay phải trả, trả lại tiếp tục vay, chưa giàu xin giàu, giàu muốn giàu thêm nữa, muốn thu hết cải xã hội cho riêng Rồi khơng xin bà chúa Kho mà xin nhiều bà chúa khác, đến đâu xin tiền xin giàu Về lễ hội kiếm quyền, GS Nguyễn Quang Ngọc phân tích rõ lễ hội khai ấn đền Trần chất nghi lễ đánh dấu ngày triều đình thức trở lại làm việc sau thời gian nghỉ Tết dài, ngày mở đầu làm việc hanh thông hiệu quả, hứa hẹn năm làm việc thành công; sau trở thành phong tục truyền thống địa phương với làng khu vực xung quanh Tức Mặc Nhưng ngày lại bị biến tướng thành lễ hội chức tước, người ta đua kéo tranh cướp Và nói chung thấy cầu tiền, cầu quyền liền với người ta nghĩa phải có chức cao lộc hậu mục đích cao sang đời Người ta thực tin có chức có tiền, chức to nhiều tiền, lại danh dự thân, gia đình, dịng họ, q hương Chỉ có tiền đơi bị coi thường trọc phú, “ít” văn hóa, nên khơng người có tiền tính chuyện “đầu tư” cho chức, có chức có quyền có quyền có nhiều tiền Thậm chí nhiều người thực tin hướng đầu tư “phát triển nhanh bền vững” “hiệu cao” Và cách thức “đầu tư” họ chỗ đến đền chùa, lễ hội lễ hội cúng bái, khấn xin 2.4.2 Lễ hội với lợi ích kinh tế Lợi ích mặt kinh tế nguyên nhân khiến gia tăng việc “di sản hóa” lễ hội hay mở rộng cấp độ, phạm vi lễ hội Càng nhiều người đến tiền cơng đức nhiều, đem đến quyền lợi cho số nhóm lợi ích Rồi dịch vụ kéo theo lễ hội đem lại lợi ích đáng kể cho phận Khơng dừng lại đó, với sách phát triển văn hóa – du lịch, đưa di sản văn hóa cho có tiềm du lịch vào khai thác, nhiều địa phương tổ chức lễ hội ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, nguồn lợi lớn Có thể thấy, cụm từ “lợi ích kinh tế” gắn chặt với nhiều lễ hội mà người quản lí, tổ chức, làm dịch vụ điểm thu lợi nhuận, cịn khách thập phương đến cầu tiền tài Đó hệ bối cảnh kinh tế thị trường mà vai trò chi phối đồng tiền lớn đời sống xã hội Và lợi ích khiến cho nhiều lễ hội bị biến tướng, lệch lạc mác “quảng bá, phát huy văn hóa, đẩy mạnh du lịch” 2.4.3 Lễ hội trào lưu Khi mở rộng lễ hội “từ làng nước” đối tượng đến với lễ hội đa dạng, đủ kiểu Người ta đến để lễ bái, cầu lộc, đến để xem, để biết văn hóa đơi đến để “check-in” Nó trào lưu, ảnh hưởng đám đơng, xu hướng thời thế, thấy người người nhà nhà hội, người ta phải cho biết, cho khỏi lạc lõng cho có thêm chủ đề câu chuyện hàng ngày (!) Rồi trào lưu “sống ảo”, phận giới trẻ khiến cho họ tìm lễ hội, thường lễ hội lớn, tiếng nơi lí tưởng để chụp ảnh, để có khoe mạng xã hội làm phong phú “đời sống ảo” giá trị, ý nghĩa, đặc sắc lễ hội họ chẳng quan tâm 2.5 Tranh cãi “hủ tục” truyền thống Thế hủ tục, truyền thống văn hóa định nghĩa không dễ đến thống phần mà tượng văn hóa nảy sinh ý kiến trái chiều Thiếu nhìn khách quan, tồn diện sâu sắc vấn đề dễ gây tranh cãi Trường hợp nghi lễ chém lợn hội làng Ném Thượng (Bắc Ninh) vào mồng tết hàng năm câu chuyện điển hình Một bên, cộng đồng địa phương cho phong tục, nghi lễ truyền thống phải giữ gìn, bên xã hội với ý kiến trái chiều phần nhiều lên án, coi dã man, khơng phù hợp với sống đại, cần xóa bỏ cịn có can thiệp quyền địa phương, quan văn hóa, tổ chức bảo vệ động vật Chém lợn hay đâm trâu 10 có ý nghĩa ngun thủy lí giải GS Trần Lâm Biền [6]: nghi lễ đâm trâu gắn với tục thờ Mặt Trăng, nghi lễ chém lợn để lấy tiết cúng thành hồng có ngầm ý xin đất đai trù phú, màu mỡ bát tiết tiết súc vật với màu đỏ đặc thù ln biểu cho sinh khí Đúng nhìn từ góc độ đời sống đại, nghi lễ có tính “dã man” nhiên có lẽ khơng trở thành chủ đề gây xôn xao dư luận người ta nó, nghĩa khơng có clip quay “post” lên mạng, thực hành, có ý nghĩa phạm vi cộng đồng chủ thể đối tượng khơng liên quan khơng biết giống tục hèm, nghi lễ thiêng liêng nhiều lễ hội Sự phán xét vội vàng người ngồi chủ quan Nói GS Trần Lâm Biền “chúng ta chưa nên đặt vấn đề bảo tồn hay xóa bỏ vào lúc Bởi, cộng đồng địa, người hiểu chất văn hóa tục đâm trâu, chém lợn cịn q Điều cần thiết trước mắt lý giải cung cấp đầy đủ thông tin nghi thức cho người đến xem, để họ nhìn nhận từ góc độ cộng đồng địa, không nhân danh điều khác để áp đặt, gán ghép ý nghĩa, cảm xúc từ bên Phong tục tồn đi, nhận thức người thay đổi Nếu ngày đó, hệ trẻ Tây Nguyên, Đồ Sơn hay làng Ném Thượng cảm thấy chém lợn, đâm trâu, chọi trâu khơng cịn phù hợp nữa, tự họ chấm dứt, tìm sang hình thức biểu đạt khác phù hợp Cịn tơn trọng văn hóa của cộng đồng, đừng vội thay họ để đứng giải câu chuyện.” 11 Tiểu kết Trong “bùng nổ” lễ hội với ảnh hưởng thời đại truyền thông, mạng xã hội nay, vấn đề liên quan đến lễ hội ngày nhiều Nhưng có lẽ, phần nhiều vấn đề bắt nguồn từ hai tác nhân khơi phục lại lễ hội truyền thống mở rộng cấp độ, phạm vi lễ hội từ làng nước Sự can thiệp cộng đồng, cá nhân bên khiến cho vấn đề trở nên phức tạp Giải vấn đề lễ hội nói riêng, văn hóa nói chung khơng dễ dàng Và muốn giải tốt trước hết cần phải hiểu kĩ Và có lẽ “nên trả hội làng cho làng” mong muốn PGS Nguyễn Văn Huy, Ủy viên Hội đồng di sản văn hóa quốc gia: “Tơi mong muốn hội làng nên để cấp độ làng/thôn, thỏa mãn nhu cầu người dân làng ấy, kể hội công nhận di sản phi vật thể quốc gia hay đại diện nhân loại Nên trả lại hội làng tính chất để giữ gìn sắc Việc mở rộng hội phục vụ du lịch cần cân nhắc kỹ lưỡng, phát triển cho phù hợp.” [8] 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Quốc gia Hà Nội – Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2008), Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba – Việt Nam hội nhập phát triển - Tuyển tập báo cáo tóm tắt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Kiều Thu Hoạch (2014), Văn hóa dân gian người Việt góc nhìn so sánh, Nhà xuất Khoa học xã hội Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Việt Nam học, Kỉ yếu hội thảo lần thứ tư – Việt Nam đường hội nhập phát triển bền vững, Tập 1, NXB Khoa học Xã hội Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Khánh Linh, Cả nước vào “cầu”, toàn dân “đánh quả”, 17/03/2010, http://www.tuanvietnam.net/ Chiêu Minh, GS Trần Lâm Biền: Đừng vội phán xét tục đâm trâu, chém lợn, 30/01/2015, http://thethaovanhoa.vn/ Phương Quỳnh, Khi văn hóa bật gốc, 02/05/2013, http://chuyencuachi.blogspot.com/ Quỳnh Trang, PGS Nguyễn Văn Huy: 'Nên trả hội làng cho làng', 10/03/2015, http://vnexpress.net 13 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ MỘT SỐ LỄ HỘI ĐƯỢC CÔNG NHẬN DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ QUỐC GIA (12/2012 - 3/2016) THỜI GIAN LỄ HỘI ĐƯỢC CƠNG NHẬN DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ QUỐC GIA 12/2012 Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc (Hà Nội) (11 lễ hội) Hội Lim (Bắc Ninh) Lễ hội Thổ Hà (Bắc Giang) Lễ hội Nhảy lửa người Pà Thẻn (Hà Giang) Lễ hội Kiếp Bạc (Hải Dương) Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng) Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa (Khánh Hòa) Lễ hội Gầu Tào (Lào Cai, Hà Giang) Lễ hội Kỳ Yên đình Gia Lộc (Tây Ninh) Lễ hội Tháp Bà (Ponagar) Nha Trang (Khánh Hòa) Lễ hội Lồng tồng người Tày (Tuyên Quang) 9/2013 Lễ hội Phủ Dầy (Nam Định) (4 lễ hội) Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) Lễ hội Nghinh Ông, huyện Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh) Hội làng Đồng Kị (Bắc Ninh) 10/2013 Lễ hội Roóng poọc người Giáy (Tả Van, Sa Pa, Lào Cai) (2 lễ hội) Lễ Pút tồng người Dao đỏ (Sa Pa, Lào Cai) 1/2014 Lễ hội đền Trần (Thái Bình) 12/2014 Lễ hội Đền Trần (Nam Định) (10 lễ hội) Lễ hội Trường Yên (Ninh Bình) Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ núi Sam (An Giang) Lễ hội Lồng tồng Ba Bể (Bắc Kạn) Lễ hội làng Lệ Mật (Hà Nội) Lễ hội Khơ già người Hà Nhì đen 14 Đại lễ Kỳ Yên đình Tân Phước Tây (Long An) Lễ hội vía Bà Ngũ hành (Long An) Lễ làm chay (Long An) Lễ hội Rước cộ Bà chợ Được (Quảng Nam) 6/2015 Lễ hội Đình Vồng (Bắc Giang) (10 lễ hội) Lễ hội Y Sơn (Bắc Giang) Lễ hội đền Suối Mỡ (Bắc Giang) Lễ hội Đền Hồng Cơng Chất (Điện Biên) Lễ hội Quỹa Hiéng (Lễ hội qua năm) người Dao đỏ (Hà Giang) Lễ hội Đình Trịnh Xuyên (Hải Dương) Lễ hội Chùa Hào Xá (Hải Dương) Lễ hội Đền Kỳ Cùng - Đền Tả Phủ (Lạng Sơn) Lễ hội Bủng kham (Lạng Sơn) Lễ hội Ná nhèm (Lạng Sơn) 10/2015 Lễ hội đền A Sào (Thái Bình) 1/2016 Lễ hội làng Diềm (Bắc Ninh) Lễ hội làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh) Lễ hội Đền Hát Môn (Hà Nội) Lễ hội Đền Và (Hà Nội) Lễ cầu năm mới, cầu mùa người Dao (Bắc Kạn) 3/2016 Lễ hội nữ tướng Lê Chân (Hải Phòng) Lễ hội Nghinh Ông (Bến Tre) Lễ hội Trương Định (Tiền Giang) Lễ hội Cầu Ngư (Đà Nẵng) 4/2016 Lễ hội đền Tiên La (Thái Bình) 15

Ngày đăng: 08/01/2022, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w