1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG QUAN về QUAN hệ CÔNG CHÚNG

15 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Định nghĩa PR của học giả Frank Jefkins• “PR bao gồm tất cả các hình thức giao tiếp được lên kế hoạch, cả bên trong và bên ngoài tổ chức, giữa một tổ chức và công chúng của nó, nhằm đạt

Trang 1

TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG

GV: Ngô Thị Xuân Bình

Bài 1

Trang 2

NỘI DUNG

• 1 Lịch sử phát triển của PR.

• 2 Khái niệm PR

• 3 Sự cần thiết của PR trong tổ chức.

• 4 Đối tượng của hoạt động PR

• 5 Vai trò của hoạt động PR

• 6 Các công cụ PR

• 7 Nguyên tắc hoạt động PR

Trang 3

2 Khái niệm về PR

• Từ điển Bách khoa toàn thư Thế giới

• Định nghĩa của học giả Frank Jefkins

• Viện Quan hệ công chúng (IPR) Anh quốc

• Những điểm mấu chốt từ các định nghĩa về PR

Trang 4

Khái niệm PR theo Từ điển Bách khoa toàn thư Thế giới

• “PR là hoạt động nhằm mục đích tăng cường

khả năng giao tiếp và hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức hoặc cá nhân với một hoặc nhiều nhóm công chúng”

[The World Book Encyclopedia]

Trang 5

Định nghĩa PR của học giả Frank Jefkins

• “PR bao gồm tất cả các hình thức giao tiếp

được lên kế hoạch, cả bên trong và bên ngoài

tổ chức, giữa một tổ chức và công chúng của

nó, nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫn nhau”

Trang 6

Khái niệm PR của Viện Quan hệ công chúng (IPR) UK

• “PR là những nỗ lực được hoạch định và thực

hiện bền bỉ nhằm mục tiêu hình thành và duy trì mối quan hệ thiện cảm và thông hiểu lẫn nhau giữa một tổ chức và công chúng của nó”

Trang 7

Những đặc điểm cơ bản về hoạt động PR

• PR là một chương trình hành động được hoạch định đầy

đủ, duy trì liên tục và dài hạn với mục tiêu nhằm xây dựng

và phát triển bền vững mối quan hệ giữa một tổ chức và công chúng mục tiêu của tổ chức đó

• Chương trình hành động PR dựa trên hệ thống truyền

thông, và hệ thống này không chỉ chú trọng vào tuyên

truyền, quảng bá đến công chúng bên ngoài mà cả công chúng nội bộ của tổ chức

• Tất cả những nỗ lực đó nhằm thiết lập và duy trì mối thiện

cảm và sự thông hiểu lẫn nhau giữa tổ chức và công

chúng

• Các chiến dịch PR không chỉ mang lại lợi ích cho tổ chức

mà còn đem lại lợi ích cho xã hội

Trang 8

• 3 Sự cần thiết của PR trong tổ chức.

• Làm cho mọi người biết đến tổ chức

• Làm cho mọi người hiểu về Tổ chức

• Xây dựng hình ảnh và uy tín cho Tổ chức

• Củng cố niềm tin của KH và đối tác với tổ chức

• Khuyến khích và tạo động lực cho Tổ chức

• Bảo vệ Tổ chức trước những cuộc khủng hoảng

Trang 9

• 4 Đối tượng công chúng của hoạt động PR

• Khách hàng

• Nhà đầu tư

• Chính phủ và cơ quan quản lý chức năng

• Giới truyền thông, báo chí

• Người Lao động

• Các tổ chức hoạt động bảo vệ Môi trường, NTD

• Các Nhóm gây sức ép

• Công chúng nói chung

Trang 10

7 Vai trò của hoạt động PR

• Quản Lý: Quản lý hình ảnh, danh tiếng của tổ chức và quy trình

chuyển tải hình ảnh này đến công chúng Quản lý các hoạt động nội

bộ, các vấn đề nhân sự, các hoạt động truyền thông nội bộ, tạo ra

bầu không khí làm việc thân thiện, tích cực trong tổ chức Từ đó tạo

ra động lực làm việc cho nhân viên

• Thực thi: Tổ chức thực hiện các chương trình hoạt động theo kế

hoạch đã đề ra bao gồm cả các hoạt động PR bên trong và bên ngoài

tổ chức

• Tư duy: Nhận thức và phân tích những chuẩn mực và giá trị hiện hữu hoặc đang thay đổi trong xã hội để tổ chức kịp thời thích ứng, cùng có được sự đồng cảm giữa công chúng và tổ chức

• Giáo dục: Liên quan đến các hoạt động huấn luyện, đào tạo nhằm

nâng cao kỹ năng truyền thông của các nhân viên PR trong tổ chức.

Trang 11

6 Các công cụ PR

• Quan hệ truyền thông tổ chức ( corporate

communication)

• Truyền thông nội bộ

• Quan hệ cộng đồng

• Quan hệ tài chính/nhà đầu tư

• Quan hệ với cơ quan công quyền, vận

động hành lang

• Quản lí khủng hoảng

• Tổ chức sự kiện và tài trợ

• Các hoạt động phi thương mại

Trang 12

7 Nguyên tắc hoạt động PR

• Truyền thông trung thực để tạo uy tín

• Cởi mở và hành động kiên định để được tín nhiệm

• Hành động công bằng để được tôn trọng

• Truyền thông 2 chiều để tránh tình huống bất lợi và xây

dựng mối quan hệ với công chúng

• Nghiên cứu môi trường, tổng kết đánh giá đưa ra quyết

định hoặc kịp thời thay đổi để hòa hợp với xã hội

• Theo www drmelvinlsharpe.org (Dr Melvin L Sharpe APR, Fellow, PRSA)

Trang 13

PR VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG MKT

Ngày đăng: 16/03/2019, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w