1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 8)

99 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khác Biệt Và Gần Gũi
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 168,62 KB

Nội dung

Bài 8: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI Thời lượng: 12 tiết MỤC TIÊU CHUNG Kiến thức - Nhận biết đặc điểm bật văn nghị luận (ý kiến, lí lẽ, chứng); mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng - Hiểu ý nghĩa vấn đề đặt văn - Hiểu đặc điểm chức trạng ngữ; hiểu tác dụng việc lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu việc biểu đạt nghĩa Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Học sinh ý thức tự tìm hiểu nội dung kiến thức liên quan đến học Chủ động tiếp nhận hoàn thành nhiệm vụ học tập cách tích cực Tự nhận thức tự điều chỉnh cảm xúc, tình cảm, thái độ hành vi thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tăng cường khả trình bày diễn đạt, tương tác tích cực thành viên nhóm; HS với GV tìm hiểu nội dung học Trình bày ý kiến thân cách tự tin - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết tiếp nhận thông tin, biết nhận xét, đánh giácác vấn đề liên quan đến nội dung học sống * Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: + Đọc hiểu văn nghị luận theo đặc trưng thể loại + Tóm tắt nội dung văn nghị luận có nhiều đoạn + Bước đầu viết văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà quan tâm + Trình bày ý kiến (bằng hình thức nói) tượng (vấn đề) đời sống cách tự tin, rõ ràng, mạch lạc, tóm tắt ý kiến người khác nêu ý kiến nhận xét thân 1010 bỏ + Sử dụng trạng ngữ biết lựa chọn từ ngữ, cấu trúc câu cách có hiệu nói viết - Năng lực văn học: + Hiểu đặc điểm văn nghị luận Phân biệt khác văn nghị luận với thể loại văn khác 1010 bỏ + Nhận biết giá trị nội dung nghệ thuật văn nghị luận + Trình bày cảm nhận, suy nghĩ thân vấn đề đặt văn + Thấy tác dụng việc lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu nói q trình tạo lập văn Phẩm chất - Nhân ái: Biết u thương, tơn trọng khác biệt sống hịa đồng, gần gũi với người - Chăm chỉ: Có tinh thần chủ động, tự giác học tập - Trung thực: Tôn lẽ phải, sống thành thực với thân người Thẳng thắn việc thể suy nghĩ, tình cảm thân - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thân với cộng đồng; không ỷ lại, dựa dẫm vào người khác Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 98: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I Mục tiêu Kiến thức: - Nhận biết đặc điểm bật VB nghị luận (ý kiến, lí lẽ, chứng); mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng - Bước đầu nhận biết đặc điểm chức trạng ngữ; hiểu tác dụng việc lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu việc biểu đạt nghĩa Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Học sinh ý thức việc tự học, chủ động tìm hiểu nội dung, kiến thức có học nhận điều chỉnh sai sót thân sau góp ý - Năng lực giao tiếp hợp tác: Qua hoạt động trao đổi, thảo luận giúp hs tăng cường khả trình bày diễn đạt ý tưởng; tương tác tích cực thành viên nhóm thực nhiệm vụ - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết tư độc lập, phát làm rõ nội dung liên quan đến học b Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: Nhận biết đặc điểm bật văn nghị luận đặc điểm, chức trạng ngữ - Năng lực văn học: Thấy đặc điểm bật văn nghị luận (ý kiến, lí lẽ, chứng) tác dụng trạng ngữ, lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu Phẩm chất - Trách nhiệm: Học sinh có ý thức trách nhiệm thực nhiệm vụ giao có ý thức vận dụng kiến thức văn nghị luận tiếng việt trạng ngữ, lựa chọn từ ngữ, cấu trúc câu học nói viết - Chăm chỉ: Chủ động thực nhiệm vụ học tập để khám phá nội dung kiến thức học II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, máy chiếu, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a Mục tiêu: - Hiểu khái quát điểm gống khác người từ gợi dẫn để tiếp cận với nội dung chủ đề học “ Sự khác biệt gần gũi” b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ (đưa câu hỏi) HS thực nhiệm vụ hướng dẫn GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời ? Giữa em người bạn thân mình, có điểm giống điểm khác nhau? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ ý kiến thân - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học - GV dẫn dắt: Điều kì diệu gian dù có gần tỉ người Trái Đất khơng có 100% Mỗi người khác biệt, cá nhân độc lập người có tương đồng, gần gũi Bài học tìm hiểu điều khác biệt gần gũi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút) a Mục tiêu - Nhận biết đặc điểm bật VB nghị luận, đặc điểm chức trạng ngữ - Hiểu tác dụng việc lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu việc biểu đạt nghĩa b Nội dung - Học sinh đọc SGK phần tri thức ngữ văn, thực hoạt động cá nhận, hoạt động nhóm hướng dẫn GV để tìm hiểu đặc điểm bật VB nghị luận; điểm, chức tác dụng việc lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu việc biểu đạt nghĩa c Sản phẩm - Câu trả lời HS thực nhiệm vụ học tập về: Khái niệm văn nghị luận, yếu tố văn nghị luận Đặc điểm, chức trạng ngữ tác dụng việc lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu trong nói viết d Tổ chức thực * GV chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu học trả lời câu hỏi phiếu học tập số 1: ? Phần giới thiệu học muốn nói với điều gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trình bày kết - GV: gọi hs nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung, đánh giá - Phần giới thiệu: Các văn chọn gắn với chủ để học, nhằm khẳng định sống, dù cá thể có nét riêng biệt, mặt mặt người có điểm tương đồng, gần gũi GV dẫn dắt: Vì người vừa có khác biệt lại vừa có nét gần gũi ? Bởi người tính có tính cách khác biệt di truyền môi trường sống Từ khác biệt người có đồng cảm chia sẻ với để tạo nên gần gũi, bền chặt Vậy khác biệt gần gũi có ý nghĩa gì? Để trả lời câu hỏi này, phải đưa lí lẽ, chứng để bàn luận cách thuyết phục Đây yếu tố văn nghị luận Đó loại VB tập trung bàn bạc vấn đế (các VB đọc chứa đựng vấn đề cụ thể) Điều làm rõ qua hoạt động đọc * GV chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn SGK trả lời câu hỏi phiếu học tập số - HS hoạt động cá nhân Văn nghị luận - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Văn nghị luận ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trình bày kết - GV: gọi hs nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức - Văn nghị luận loại văn chủ yếu dùng để thuyết phục người đọc (người nghe) vấn đề * Các yếu tố văn nghị luận * GV chuyển giao nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân - GV nêu tình (Vì hơm qua em nghỉ học?) y/c HS trả lời câu hỏi + Để trả lời câu hỏi em cần làm nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trình bày kết + Cần phải đưa lý (lí lẽ) hay chứng thuyết phục cô giáo bạn - GV: gọi hs nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung - HS hoạt động thảo luận nhóm đơi (thời gian phút) - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: + Lí lẽ chứng văn nghị luận gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trình bày kết - GV: gọi hs nhận xét, bổ sung - Lí lẽ lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa để khẳng định ý kiến - Bằng chứng ví dụ lấy từ thực tế đời sống từ nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức GV bổ sung: - Lí lẽ lời giải thích, phân tích, biện luận thể suy nghĩ người viết/ nói vấn đề Những lời phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ nhằm bảo vệ hay bác bỏ ý kiến Khi đưa lí lẽ, người viết/ nói thường giải đáp câu hỏi mà vấn đề gợi - Bằng chứng thật (nhân vật, kiện) hay tư liệu đảm bảo tính xác thực, có giá trị Bằng chứng phải phù hợp với loại văn nghị luận Nếu nghị luận xã hội, phải dùng chứng lấy từ thực tế đời sống, từ kết nghiên cứu khoa học Nếu nghị luận văn học chứng chủ yếu lấy từ văn học Bằng chứng kết hợp với lí lẽ làm cho lập luận có sức thuyết phục => Trong học này, học hai văn nghị luận văn truyện Sự khác hai kiểu văn gì? Chúng ta tìm hiểu học Trạng ngữ * GV chuyển giao nhiệm vụ Gv: chiếu ví dụ a, Trên cành cây, chim hót líu lo b, Em học vào ngày mai c, Em thường dậy thật sớm vào buổi sáng để giúp mẹ việc nhà d, Các anh hùng liệt sĩ anh dũng chiến đấu, hi sinh đến giọt máu cuối để bảo vệ độc lập, tự tổ quốc e, Nhanh cắt, rùa há miệng đớp lấy gươm lặn xuống nước f, Với trang sách bút, Lan miệt mài học tập ghi chép - HS hoạt động nhóm (4 nhóm) tg phút + Nhóm 1,3: câu a,d e + Nhóm 2,4: câu b,c,f GV nêu câu hỏi, hs thảo luận câu hỏi ? Dựa vào kiến thức học bậc tiểu học tìm trạng ngữ ví dụ ? Trạng ngữ đứng vị trí câu? Chức trạng ngữ? - Gợi ý trả lời: a, Trên cành cây, chim / hót líu lo TN  CN VN TN địa điểm b, Em / học vào ngày mai CN  VN TN TN thời gian c, Em / thường dậy thật sớm vào buổi sáng để CN TN giúp mẹ việc nhà VN  TN thời gian d, Các anh hùng liệt sĩ anh dũng chiến đấu, hi sinh đến giọt máu cuối để bảo vệ độc lập, tự tổ quốc -> TN mục đích e, Nhanh cắt, rùa há miệng đớp lấy gươm lặn xuống nước -> TN cách thức - Trạng ngữ đặt đầu câu, câu cuối câu f, Với trang sách bút, Lan miệt mài - Trạng ngữ thành phần phụ học tập ghi chép câu, dùng để nêu thông tin - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: thời gian, địa điểm, mục đích, cách thức…của việc nói - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trình bày kết đến câu - GV: gọi hs nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức - Nối kết câu, đoạn với làm cho đoạn văn, văn mạch lạc Tác dụng lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu việc thể nghĩa văn ? Khi thêm trạng ngữ vào đoạn văn, văn nghị luận có tác dụng gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trình bày kết - GV: gọi hs nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung, * GV chuyển giao nhiệm vụ - GV dẫn dắt: Khi nói viết thường phải huy động vốn từ ngữ tích lũy để lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nội dung văn - HS hoạt động cá nhân - GV chiếu ví dụ 1: Vd: Chị Võ Thị Sáu hi sinh anh dũng - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Có thể thay từ hi sinh từ khác ví dụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trình bày kết + (Chết, bỏ mạng, mất…) - GV: gọi hs nhận xét, bổ sung + Các từ có nghĩa chết (khơng cịn) từ lại mang ý nghĩa sắc thái khác Trong ví dụ lựa chọn từ hi sinh phù hợp hi sinh chết nghĩa vụ, lí tưởng cao mang sắc thái kính trọng - HS hoạt động cá nhân - GV chiếu ví dụ 2: a Lan nhớ phượng sân trường cũ bao năm mà chẳng có dịp thăm - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Thay đổi trật tự thành phần câu ví dụ trên? Tác dụng? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trình bày kết + Dự kiến trả lời: Cây phượng trường cũ, Lan nhớ bao năm mà chẳng có dịp thăm + Nhấn mạnh ý người nói - GV: gọi hs nhận xét, bổ sung - GV: gọi hs nhận xét, bổ sung: Câu tiếng việt có cấu trúc tương đối ổn định Tuy q trình sử dụng, thay đổi để đáp ứng mục đích giao tiếp a Nhấn mạnh vào đối tượng Lan (nỗi nhớ phượng) b Nhấn mạnh vào đối tượng (cây phượng sân trường cũ) - HS hoạt động nhóm (kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi) tg phút trả lời câu hỏi phiếu học tập số ? Từ ví dụ nêu cách lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu nói viết - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trình bày kết - GV: gọi hs nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức: Khi lựa chọn từ ngữ, cấu trúc câu cần: + Xác định nội dung cần diễn đạt để lựa chọn từ ngữ cấu trúc phù hợp - Khi tạo lập văn người viết phải lựa chọn từ ngữ cấu + Hiểu nghĩa từ Lựa chọn từ ngữ có trúc câu phù hợp để diễn đạt đạt khả diễn đạt xác nội dung xác hiệu điều mà muốn thể người nói (viết) muốn thể HS hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập số 3: ? Việc lựa chọn từ ngữ, cấu trúc câu thích hợp có tác dụng - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trình bày kết - GV: gọi hs nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức - GV bổ sung: Lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu phù hợp với việc thể nghĩa văn giúp diễn đạt xác hiệu điều mà người nói (viết) muốn thể Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) a Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức văn nghị luận b Nội dung: - HS quan sát máy chiếu, thực hoạt động nhóm hướng dẫn GV để thấy khác văn nghị luận văn tự c Sản phẩm: - Kết PHT HS d Tổ chức thực hiện: * GV chuyển giao nhiệm vụ - GV phát phiếu học tập: Văn nghị luận 10 + Vấn đề 3: Yêu cầu bảo vệ môi trường V Hồ sơ dạy học Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Đánh giá thường xuyên - Quan sát - Câu hỏi - Hỏi - đáp - Bài tập - Sản phẩm học tập - Rubric Ghi Rubricsđánh giá phần viết văn trình bày ý kiến tượng, vấn đề em quan tâm PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ TIÊU CHÍ Nội dung (5,0 điểm) MỨC ĐỘ Yếu điểm) Trung bình (0,25 - 3,0 điểm) Khá (3,25-4,0 điểm) Giỏi (4,25-5,0 điểm) Nêu Đã nêu Vấn đề bàn luận Chưa nêu tượng vấn đề cần tượng vấn đề cần nêu rõ tượng vấn đề cần bàn bàn luận bàn luận ràng, sát với luận vấn đề chưa rõ thực tế ràng sống có ý nghĩa (0 điểm) Cách - Khơng có bố cục trình bày (3,0 - Chưa trình bày điểm) ý kiến đánh giá tượng (0,25-1,0 điểm) (1,25- 2,0 điểm) Không rõ bố - Có bố cục cục, trình bày lộn xộn - Có ý kiến trình bày -Đã có ý kiến trình vấn đề đưa bày chưa rõ ràng (2,25- 3,0 điểm) - Bố cục rõ ràng, hợp lí, khoa học - Trình bày ý kiến vấn đề đưa hợp lí, chặt chẽ, có sức thuyết phục Mở (0 điểm) (0,25- 1,0 điểm) (1,25- 1,5 điểm) (1,75- 2,0 điểm) đầu Khơng có phần mở Mở đầu kết thúc Có phần mở Mở thuyết kết thúc đầu kết thúc chưa rõ ràng kết hợp lí phục, lơi hợp lí kết thúc hợp lí, (2,0 nêu ý kiến, điểm) quan điểm Phiếu học tập Phiếu HT số Đọc phân tích viết tham khảo: Câu chuyện đồng phục (Sgk/67) 85 + Bài văn giới thiệu tượng, vấn đề gì? + Bài văn chia thành phần? Nêu nội dung phần? Phiếu HT số + Tìm mở bài, thân bài, kết cho viết: “Câu chuyện đồng phục”? Ứng với bố cục phần viết “Câu chuyện đồng phục” , trả lời câu hỏi sau: + Phần mở người viết thể quan điểm việc mặc đồng phục trường học nào? + Phần thân người viết đưa lí lẽ dẫn chứng để chứng minh cho việc mặc đồng phục cần thiết trường học? + Để phân tích lí lẽ đưa dẫn chứng để làm sáng tỏ lí lẽ người viết sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? + Phần kết người viết khẳng định tác dụng việc mặc đồng phục trường học nào? Phiếu HT số Tìm ý cho văn Trình bày ý kiến tượng (vấn đề) Gợi ý: Đọc kĩ đề tài, tìm khía cạnh tượng (vấn đề) cần bàn luận, ghi vào ô cột bên phải theo hướng dẫn sau: Câu hỏi Đáp án Hiện tượng (vấn đề) nêu để bàn luận? Ý kiến thân tượng (vấn đề) nào? Cần đưa lí lẽ để bàn tượng (vấn đề) đó? Cần đưa dẫn chứng để làm sáng tỏ lí lẽ tượng (vấn đề)? Bài học rút từ tượng (vấn đề) bàn luận? IV Rút kinh nghiệm điều chỉnh kế hoạch dạy sau tiết dạy (nếu có) Ngày soạn: Ngày dạy: 86 Tiết 108 +109 TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ) ĐỜI SỐNG I Mục tiêu Kiến thức - HS biết chọn vấn đề gần gũi có có ý nghĩa đời sống: quan hệ bạn bè, cách chọn sách để học, u cầu bảo vệ mơi trường để trình bày ý kiến Bài nói cần đảm bảo thao tác lập luận: Sử dụng lý lẽ, chứng để thuyết phục người nghe - Biết lắng nghe cách tích cực: Tóm tắt nội dung nói phản hồi tích cực nói người trình bày Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có ý thức chuẩn bị theo yêu cầu GV Chủ động tiếp nhận, hoàn thành nhiệm vụ học tập cách tích cực - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trong hoạt động học tập HS tích cực chia sẻ, lắng nghe, phản hồi ý kiến Trình bày cách tự tin ý kiến mình.Hiểu ý kiến người khác; nắm bắt thông tin quan trọng từ thảo luận - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Đặt thân vào tình giải tình cụ thể b Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: Học sinh phải tóm tắt nội dung nói, tham gia trao đổi nội dung nói kĩ người trình bày Học sinh có kĩ trình bày trước nhóm, trước lớp Nói rõ ràng, mạch lạc ý tưởng, thông tin, quan điểm, thái độ; biết bảo vệ quan điểm cá nhân cách thuyết phục Tự tin nói trước nhiều người - Năng lực văn học: Hs trình bày ý kiến cảm nhận tượng (vấn đề) đời sống mà lựa chọn Làm chủ tình cảm, có hành vi ứng xử phù hợp trước tình đời sống Phẩm chất: - Nhân ái: Học sinh biết xúc động trước người việc làm tốt, biết cảm thông chia sẻ với người xung quanh, tôn trọng khác biệt cách nhìn nhận, đánh giá người khác tượng (vấn đề) đời sống - Chăm chỉ: Học sinh có tinh thần tự học, rèn luyện để diễn đạt hay, hoàn thành nhiệm học tập, chăm đọc sách báo kênh thông tin để có nhìn tượng (vấn đề) đời sống 87 - Trung thực: Thẳng thắn việc thể suy nghĩ, tình cảm mình, yêu lẽ phải, trọng chân lý - Trách nhiệm: Dám chịu trách nhiệm lời nói, có thái độ hành vi tơn trọng quy định chung nơi công cộng, ý thức sẵn sàng thực trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu 1.Chuẩn bị giáo viên - Giáo án; máy chiếu, Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, hoàn thiện phiếu học tập III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động ( phút) a) Mục tiêu: - Hiểu vấn đề gần gũi, có ý nghĩa với đời sống b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ: chiếu đoạn vi deo vấn đề môi trường, đặt câu hỏi HS thực nhiệm vụ hướng dẫn GV c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ: Phương pháp đàm thoại, gợi mở GV chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS xem đoạn vi deo vấn đề môi trường ? Đoạn video nói vấn đề gì? Nêu suy nghĩ em vấn đề trên? - HS hoạt động cá nhân - HS trình bày chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn - GV nhận xét, đánh giá 88 GV dẫn dắt:Trong sinh hoạt, học tập hàng ngày có nhiều tượng (vấn đề) quan tâm Cùng vấn đề có nhiều cách nhìn nhận khác nhau…Bài học hơm trình bày nói tượng (vấn đề) đời sống Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (70 phút) a) Mục tiêu: - HS biết chọn vấn đề gần gũi có có ý nghĩa đời sống: quan hệ bạn bè, cách chọn sách để học, yêu cầu bảo vệ môi trường để trình bày ý kiến Bài nói cần đảm bảo thao tác lập luận: Sử dụng lý lẽ, chứng để thuyết phục người nghe - Biết lắng nghe cách tích cực: Tóm tắt nội dung nói phản hồi tích cực nói người trình bày b) Nội dung: - Thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn GV Học sinh biết lựa chọn tìm hiểu tượng (vấn đề), thực nhiệm vụ cá nhân, hoạt động nhóm (nhóm đơi, nhóm lớn) c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS thực nhiệm vụ học tập phiếu học tập - Bài nói phần hồi nói học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Phương pháp đàm thoại, gợi mở; kĩ thuật Chuẩn bị nói nhóm đơi, nhóm lớn a chuẩn bị nội dung nói * GV chuyển giao nhiệm vụ ( PHT số 1) - GV: Ở tiết viết giáo viên yêu cầu học sinh * Đề bài: Trình bày ý kiến nhà viết vấn đề Đưa vấn đề sau cho em việc nâng cao ý thức bảo HS lựa chọn hướng học sinh lựa chọn vấn đề vệ môi trường Vấn đề 1: Quan hệ bạn bè Vấn đề 2: Cách chọn sách để đọc Vấn đề 3: Yêu cầu bảo vệ môi trường - GV cho HS lập dàn ý vấn đề theo gợi ý: 89 + Với phần mở đầu em giới thiệu mơi trường? + Em hiểu mơi trường gì? + Mơi trường có vai trị với sống người ? (với sức khỏe phát triển kinh tế- xã hôi) + Tác hại việc không bảo vệ môi trường ( với sức khỏe phát triển kinh tế- xã hôi)? + Để bảo vệ mơi trường cần có biện pháp nào? + Cho biết vai trị việc bảo vệ mơi trường? - HS hoạt động cá nhân - HS trả lời câu hỏi - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Dự kiến sản phẩm: * Dàn ý: a Mở bài: a Mở Bài Giới thiệu vấn đề bảo vệ môi trường Giới thiệu vấn đề bảo vệ môi trường b Thân b Thân bài: - Mơi trường gì? - Mơi trường gì? - Vai trị mơi trường sống: - Vai trị mơi trường sống + Đối với sức khỏe người - Nêu tác hại việc không bảo vệ môi trường - Nêu tác hại việc không bảo vệ môi trường + Đối với sức khỏe người - Biện pháp bảo vệ môi trường + Đối với phát triển kinh tế - xã hội + Đối với phát triển kinh tế - xã hội - Biện pháp bảo vệ môi trường c Kết Bài c Kết Bài - Rút học nhận thức, hành động - Rút học nhận thức, hành động - Khẳng định tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường - GV chuyển ý: Các em lựa chọn vấn đề 90 bảo vệ mơi trường, lựa chọn vấn đề tiết (viết) hơm trước cho luyện nói * GV chuyển giao nhiệm vụ: (PHT 2) * Tóm tắt nội dung nói thành dạng đề cương ? Dựa vào phần dàn ý nêu, em lược bỏ phần phù hợp với hình thức viết? ? Hãy đánh dấu điểm quan trọng viết cần giữ lại phát triển thêm? ? Lựa chọn từ ngữ, xếp ý viết để xây dựng thành đề cương nói mình? - HS hoạt động nhóm (kỹ thuật chia sẻ nhóm đơi) - HS trao đổi chia sẻ phần thảo luận nhóm với nhóm đơi khác - HS nhận xét b Tập luyện nhóm - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV nêu rõ yêu cầu: HS xác định mục đích nói, bám sát mục đích nói đối tượng nghe - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói, yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm + Nói theo đề cương nội dung chuẩn bị + Nói tập trung vào vấn đề, chọn dẫn chứng tiêu biểu + Điều chỉnh nội dung nói: nhấn lại điều người nghechưa hiểu, lướt điều người nghe rõ - GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm, thành viên luân phiên nói, nghe góp ý cho để rút kinh nghiệm: Nói rõ ràng, mạch lạc, ngắn gọn, đủ ý theo dàn ý chuẩn bị, giọng nói vừa đủ nghe nhóm - HS thực nhiệm vụ (hoạt động nhóm 4) 91 - GV theo dõi (hỗ trợ HS cần) hoạt động nhóm * GV chuyển giao nhiệm vụ: - GV u cầu nhóm cử người trình bày nói trước lớp Luân phiên người nói nhóm Các thành viên cịn lại người nghe có nhiệm vụ theo dõi trao đổi người nghe trình bày xong GV: Chiếu phần u cầu nói lên máy chiếu u cầu: * Về hình thức: Bài nói cần có mở đầu, kết thúc: - Mở đầu: Kính thưa thầy (cơ), bạn: Sau em xin trình bày nói mình… - Kết thúc: Em xin chân thành cảm ơn thầy ( cô) bạn ý lắng nghe phần trình bày nói em… * Nội dung: - Nói nội dung chuẩn bị phần đề cương nói - Bài nói tập trung vào nội dung chính, trọng tâm, ý rõ ràng, chặt chẽ, phải phối hợp lý lẽ dẫn chứng để nói có sức thuyết phục *Về giọng nói, tác phong: - Giọng nói rõ ràng, truyền cảm, hấp dẫn, trôi chảy - Tác phong tự tin, nói thành câu trọn vẹn, từ ngữ, ý xác, diễn đạt mạch lạc Phát âm rõ ràng, âm lượng đủ cho lớp nghe - Khi nói mắt hướng đối tượng giao tiếp,mắt nhìn vào người nghe HS nghe: Biết nghe nhận xét phần trình bày bạn nội dung hình thức - Học sinh hoạt động cá nhân - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trình nói trước lớp 92 Trình bày nói - GV gọi HS nhận xét, đánh giá nói bạn Rubrics 3.Trao đổi sau nói - GV nhận xét, đánh giá , đánh giá nói HS Rubrics *Chuyển giao nhiệm vụ (PHT số 3) - GV hướng dẫn HS đánh giá nói/ phần trình bày bạn theo phiếu đánh giá - GV đặt thêm câu hỏi: + Người nói nêu rõ tượng đời sống cần bàn chưa? + Nội dung nói đầy đủ chưa? Có sức thuyết phục khơng (lí lẽ dẫn chứng)? + Nhận xét giọng nói, điệu bộ, cử chỉ…? - HS tiếp nhận nhiệm vụ theo nhóm (nhóm đơi) - GV gọi hs nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá + Người nói lắng nghe phản hồi ý kiến người nhận xét (người nghe)? ( cần) Hoạt động 3: Luyện tập ( 10 phút) a) Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức yêu cầu chủ đề: gần gũi khác biệt b) Nội dung: - Thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn GV để hoàn thành tập c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Phương pháp đàm thoại, gợi mở; kĩ thuật chia sẻ Luyện tập Củng cố lại nhóm đơi chủ đề “gần gũi khác biệt” * GV chuyển giao nhiệm vụ: (PHT số 4) * Bài tập 1+3/71,72 93 * Bài tập 1+3/71,72 1.Vì sống người cần có thẩu hiểu, chia sẻ? Vì việc khẳng định riêng người điều cần thiết? Văn nghị luận thường bàn tượng ( vấn đề) sống? Hãy nêu tượng ( vấn đề) đời sống bàn văn nghị luận mà em biết? - HS hoạt động cá nhân - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trình bày kết - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung + Gợi ý trả lời: 1.Trong sống người cần có thẩu hiểu, chia sẻ vì: Biết chia sẻ mang lại niềm vui cho thân người khác + Đối với thân: Vui làm việc tốt, có ích + Đối với người nhận: Cảm thấy ấm lịng quan tâm, đồng cảm… Việc khẳng định riêng người điều cần thiết bởi: Biết giá trị thân biết điểm mạnh để phát huy điểm yếu để hạn chế thành công nhiều sống… Văn nghị luận thường bàn tượng ( vấn đề) sống là: tiêu cực xã hội; gương người tốt việc tốt; phong trào tiếp sức mùa thi… - Hai tượng: tích cực tiêu cực tác động đến đời sống người * Bài tập 2/71,72 * GV chuyển giao nhiệm vụ: Phiếu học tập số - GV Dùng máy chiếu đưa y/c tập ( thảo luận phút) Những vấn đề cần xác định Đoạn a Đoạn b 94 * Bài tập 2/71,72 Nội dung đoạn văn gì? Mục đích đoạn văn ( kể chuyện, bộc lộ cảm xúc, miêu tả, thuyết phục, thuyết minh) gì? Văn có đoạn văn trích thuộc loại (văn văn học, văn nghị luận, văn thông tin)? - HS hoạt động nhóm (Kỹ thuật chia sẻ nhóm đơi) - GV nhận xét, kết luận - Dự kiến sản phẩm Những vấn đề cần xác định Đoạn a Đoạn b Nội dung đoạn văn Cuộc nói Phân loại gì? chuyện khác ông Ble-duc biệt bố Mục đích đoạn văn Kể chuyện (kể chuyện, bộc lộ cảm xúc, miêu tả, thuyết phục, thuyết minh) gì? thuyết phục Văn có đoạn văn trích thuộc loại (văn văn học, văn nghị luận, văn thông tin)? văn nghị luận văn văn học * Bài tập 4/72 * GV chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS chọn đáp án cho câu hỏi sau: * Bài tập 4/72 + Trong đề tài sau, theo em đề tài phù hợp với yêu cầu viết nghị luận? sao? a.Trải nghiệm chuyến biển bố mẹ 95 b Cây bàng sân trường kể chuyện c Bàn ý nghĩa việc trồng d Kỉ niệm người bạn thân e Vai trị tình bạn - HS hoạt động cá nhân + GV gọi hs trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Đáp án c,e vì: vấn đề liên quan đến vấn đề tích cực đời sống Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng (5 phút) a) Mục tiêu: - Học sinh nhận biết tranh (vi deo) liên quan đến tượng (vấn đề) đời sống b) Nội dung: - GV hướng dẫn học sinh hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Phương pháp đàm thoại, gợi mở * GV chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS quan sát tranh ảnh ( video) liên quan tới tượng (vấn đề) đời sống + Em cho biết tranh ( video) liên quan đến tượng ( vấn đề) đời sống nào? + Hiện tượng (vấn đề) đời sống có gần gũi thiết thực khơng? Vì sao? - HS hoạt động cá nhân - GV gợi ý trả lời - GV gọi hs nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá 96 IV Hướng dẫn tự học nhà - Đọc lại toàn nội dung học - Hoàn thiện nói theo yêu cầu: (về tự nói, vài nhóm bạn nói cho nghe) - Chuẩn bị mới: Ơn tập học kì II Hồn thiện phiếu học tập theo y/c GV V Hồ sơ dạy học Kế hoạch đánh giá: Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Đánh giá thường xuyên - Quan sát Công cụ đánh giá Ghi - Câu hỏi - Hỏi - đáp - Bài tập - Sản phẩm học tập - Rubric Rubricsđánh giá phần trình nói học sinh trình bày ý kiến tượng (vấn đề) đời sống PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ TIÊU CHÍ Yếu Nội (0 điểm) dung (5,0 điểm) MỨC ĐỘ Trung bình Khá (0,25 - 3,0 điểm) -Bài nói chưa có - Bài nói chưa rõ chủ đề chủ đề - Lời văn lủng - Lời văn chưa củng logic, khoa học, chưa có tính thuyết phục (0 điểm) (0,25-1,0 điểm) (3,25-4,0 điểm) Giỏi (4,25-5,0 điểm) - Bài nói có chủ - Bài nói có chủ đề đề rõ ràng, thống - Lời vănrõ ràng, mạch lạc -Lời văn logic, khoa học, có tính thuyết phục cao (1,25- 2,0 điểm) (2,25- 3,0 điểm) - Giọng nhỏ, - Giọng nói cịn - Giọng nói to, rõ - Giọng nói rõ khó nghe, nói nhỏ, chưa truyền ràng ràng, truyền cảm, lặp lại, ngập cảm hấp dẫn, trơi chảy ngừng nhiều lần Cách trình bày (3,0 - Điệu thiếu tự tin, mắt chưa điểm) nhìn vào người nghe, nét mặt chưa biểu cảm biểu cảm - Điệu tự tin, nhìn vào người nghe, biểu cảm không phù hợp với nội dung việc 97 - Điệu tự - Điệu tự tin, tin, mắt nhìn vào mắt nhìn vào người người nghe, nét nghe biểu cảm mặt biểu cảm tốt phù hợp không phù hợp Mở đầu kết thúc hợp lí (2,0 điểm) (0 điểm) (0,25- 1,0 điểm) (1,25- 1,5 điểm) (1,75- 2,0 điểm) Không chào hỏi khơng có lời kết thúc sau trình bày Có chào hỏi Chào hỏi kết Chào hỏi kết chưa có lời thúc chưa thúc tự nhiên, kết thúc nói thực ấn tượng hấp dẫn, ấn tượng ngược lại Phiếu học tập Phiếu HT số 1 Với phần mở đầu em giới thiệu mơi trường? Em hiểu mơi trường gì? Mơi trường có vai trò với sống người ? (với sức khỏe phát triển kinh tế- xã hôi)? Tác hại việc không bảo vệ môi trường ( với sức khỏe phát triển kinh tếxã hôi)? Để bảo vệ môi trường cần có biện pháp nào? Cho biết vai trị việc bảo vệ mơi trường? Phiếu HT số 1.Dựa vào phần dàn ý nêu, em lược bỏ phần phù hợp với hình thức viết? Hãy đánh dấu điểm quan trọng viết cần giữ lại phát triển thêm? Lựa chọn từ ngữ, xếp ý viết để xây dựng thành đề cương nói mình? Phiếu HT số Người nói nêu rõ tượng đời sống cần bàn chưa? 2.Nội dung nói đầy đủ chưa? Có sức thuyết phục khơng (lí lẽ dẫn chứng)? Nhận xét giọng nói, điệu bộ, cử chỉ…? Phiếu HT số 1.Vì sống người cần có thẩu hiểu, chia sẻ? Vì việc khẳng định riêng người điều cần thiết? Văn nghị luận thường bàn tượng (vấn đề) sống? Hãy nêu tượng (vấn đề) đời sống bàn văn nghị luận mà em biết? Phiếu HT số 98 Những vấn đề cần xác định Đoạn a Đoạn b Nội dung đoạn văn gì? Mục đích đoạn văn ( kể chuyện, bộc lộ cảm xúc, miêu tả, thuyết phục, thuyết minh) gì? Văn có đoạn văn trích thuộc loại (văn văn học, văn nghị luận, văn thông tin)? IV Rút kinh nghiệm điều chỉnh kế hoạch dạy sau tiết dạy (nếu có) 99 ... dung văn (nêu luận điểm luận điểm văn bản) Bản tóm tắt đảm bảo tính ngắn gọn, súc tích (7-10 câu văn) Các câu văn có liên kết với từ ngữ liên kết (Ví dụ: từ liên kết: vì, tiếp theo, cuối ) Từ ngữ. .. cách thức? ??của việc nói - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trình bày kết đến câu - GV: gọi hs nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức - Nối kết câu, đoạn với làm cho đoạn văn, văn mạch lạc Tác dụng lựa chọn từ ngữ. .. vấn đề chung văn từ liên hệ đến đời sống thân Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ vấn đề liên quan đến nội dung văn 13 - Năng lực văn học: Phân biệt đặc điểm văn nghị luận với thể loại văn khác Nhận

Ngày đăng: 07/01/2022, 21:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút) a. Mục tiêu - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 8)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút) a. Mục tiêu (Trang 4)
Hình thức đánh giá Phương phápđánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 8)
Hình th ức đánh giá Phương phápđánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú (Trang 12)
Bảng kiểm đánh giá sản phẩm tóm tắt văn bản nghị luận: “Xem người ta kìa”. - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 8)
Bảng ki ểm đánh giá sản phẩm tóm tắt văn bản nghị luận: “Xem người ta kìa” (Trang 27)
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 8)
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ (Trang 27)
Hình thức đánh giá Phương phápđánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 8)
Hình th ức đánh giá Phương phápđánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú (Trang 36)
*Về hình thức: Học sinh viết đoạn văn ngắn gọn  5-7 câu);  - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 8)
h ình thức: Học sinh viết đoạn văn ngắn gọn 5-7 câu); (Trang 36)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (50 phút)           a. Mục tiêu - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 8)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (50 phút) a. Mục tiêu (Trang 40)
*Về hình thức: Đoạn văn có bố cục hoàn chỉnh rõ ràng (có câu mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn) - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 8)
h ình thức: Đoạn văn có bố cục hoàn chỉnh rõ ràng (có câu mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn) (Trang 50)
Bảng kiểm đánh giá sản phẩm tóm tắt văn bản nghị luận: “Hai loại khác biệt” - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 8)
Bảng ki ểm đánh giá sản phẩm tóm tắt văn bản nghị luận: “Hai loại khác biệt” (Trang 51)
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ    - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 8)
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ (Trang 51)
Hình thức đánh giá Phương phápđánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 8)
Hình th ức đánh giá Phương phápđánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú (Trang 62)
Hình thức (2 điểm) - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 8)
Hình th ức (2 điểm) (Trang 63)
Hình thức đánh giá Phương phápđánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 8)
Hình th ức đánh giá Phương phápđánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú (Trang 73)
Bảng kiểm đánh giá sản phẩm tóm tắt văn bản tự sự: “Bài tập làm văn”. - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 8)
Bảng ki ểm đánh giá sản phẩm tóm tắt văn bản tự sự: “Bài tập làm văn” (Trang 74)
Hình thức đánh giá Phương phápđánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 8)
Hình th ức đánh giá Phương phápđánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú (Trang 85)
V. Hồ sơ dạy học 1. Kế hoạch đánh giá  - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 8)
s ơ dạy học 1. Kế hoạch đánh giá (Trang 85)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (70 phút) a) Mục tiêu: - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 8)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (70 phút) a) Mục tiêu: (Trang 89)
Hình thức đánh giá Phương phápđánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 8)
Hình th ức đánh giá Phương phápđánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú (Trang 97)
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập giữa học kì II. Hoàn thiện các phiếu học tập theo y/c của GV. - Giáo án ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 8)
hu ẩn bị bài mới: Ôn tập giữa học kì II. Hoàn thiện các phiếu học tập theo y/c của GV (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w