1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các dân tộc bản địa philippines khóa luận tốt nghiệp đại học

125 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 22,88 MB

Nội dung

Trang 1

AP PA pn —— on aye A ISIH3

IF BO GIAO DUC VA DAO TAO

ĐẠI HỌC - MỞ BÁN CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC G8 MH ø2 “ VÕ CÔNGÁNH _ - - Jýa _CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA c PHILIPPINES —

-_- (LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Trang 2

LE9 FRIAN Xin chan thanh tri an va cdi ta:

Gia dinh SVD Việt Nam — Mẹ uà các anh Chị

* GSTS Nguyỗn Quốc Lộc, Tr Truéne Khoa Đông Nam Á bọc, ĐH Mở BC Tp HCM,

._ đã tận tình dạy dỗ va bwong ddn 16i hoan thanh ludn vdn nay

Anh em:6 CD 5 Mai Khôi

GSTS Joel T Maribao, đã gởi tặng nbiễu lài liệu quí giá từ Pbilibines

.ŒS7%S Dừững F ‘abiosa, đã giúp cbuyển dịch những thuật ngữ từ tiéng Tagalog sang tiếng Anb

ŒS Nguyễn Tấn Đắc Thac si Dinh Kim Phtic Thay Phi Van Han

Anh Tran Minh Đức, Giám đốc thư uiện Kboa bọc xã bội _ - Các thấy cô giáo trong kboa Déng Nam A hoc

Trang 3

NHAN XET

CỦA GIÁO SƯ HƯỚNG DẪN

Trang 5

PHAN MO DAU I Lý do chọn đề tài:

; Đông Nam Ä là một khu vực đa dân tộc, cả mười nước đều là các quốc gia đa dân lộc Dây là một vùng văn hóa dân tộc rất đa đạng, phong phú Ngày nay, với - xu thế quốc tế hóa và khu vực hóa trên tất cả các lĩnh vực theo những cung bậc khác nhau, đã mở ra một cánh cửa năng động cho mỗi quốc gia tự xác định chính minh trong mối tương quan với loà n bộ chỉnh thể: khu vực

Trong hơn nữa thế kỷ qua, lịch sử đã chứng kiến được một tiến trình quan hệ, mang tính quy luật, giữa các dân tộc Đông Nam Á nói riêng và thế giới nói chưng, tiến trình đó dược các nhà nghiên cứu xã hội học diễn tả qua một lối chơi chữ khá thú vị : dependence > independence => interdependence Trước đây hầu hết các

dân tộc ở Đông Nam A déu roi vao su thống trị, lệ thuộc (dependence) các thực

dân châu Âu ; rỗi chính trong sự nô lệ đó, ý thức độc lập dân tộc ngày càng được

dâng cao, bùng nổ cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập quốc gia (independence) ; sau khi đã xác định chủ quyền độc lập của mình thì lại xuất hiện nhu cầu đoàn kết hổ tương (inerdependence), gắn bó giữa các quốc gia để cùng

nhau phát triển |

Hiện nay hơn bao giờ hết, mối quan hệ tày thuộc lẫn nhau, sự gắn bó đoàn kết hổ Lương này (interdependence) đang được xây dựng, cúng cố, phát triển ngày càng mạnh mẻ, thể hiện rõ qua tổ chức ASEAN

Trong đà tiến đó, Việt nam trở thành một thành viên chính thức của ASEAN, do đó việc tìm hiểu các vấn để dân tộc trong khu vực là một trong những nhiệm vụ hàng đầu đang đặt ra cho chúng ta hiện nay Đó là những kiến thức nền tẳng để _, xây dựng sự hòa hợp và phát triển dân tộc, mở rộng giao lưu văn hóa giữa các dân lộc, giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc, góp phan giải quyết những vấn đề xung đột sắc lộc, mâu thuẫn dân tộc

Ngày 28/3/1994, một hiệp định hợp tác văn hóa giữa chính phủ Cộng Hòa Xã _ Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và chính phủ Cộng Hòa Philippines đã được ký kết Bắn hiệp định này có tám điều khoản, trong đó nhấn mạnh đến vấn để tăng cường hợp tác, nhất là trong :lĩnh vực giáo dục và ở mức độ nghiên cứu trong các trường đại học, để khuyến khích sự hiểu biết và nhận thức về lịch sử, dân tộc, văn hóa và lối sống của hai bên

Bên cạnh đó, năm Í978, ASEAN cũng đã thành lập Ủy ban Văn hóa thông tín (COCI) để thúc đẩy việc nghiên cứu, trao đổi các mặt văn hóa trong phạm vi

Trang 6

4

những hăm sắp tới để xây dựng một cộng đồng Đông Nam Á thống nhất trong đa

_ đạng mm

Các nhà nghiên cứu ASEAN đã cùng nhau đạt được một kết luận căn bản chung [a : nhận thức đúng về nhau là sức mạnh của đoàn kết khu vực, tạo nên lòng tự tin vào khu vực, xây dựng lòng tin vao nhau, đó chính là vũ khí tỉnh thần của khụ vực

Trong định hướng đó, chúng tôi mạnh dạn chọn để tài nghiên cứu “các dan tộc bản địa Philippines”, và xem đây như là một nổ lực đóng góp nhỏ nhoi để lấp dẫn vào trong một inảng trống còn bỏ ngỏ Thật vậy, chúng tôi chọn Philippines không phải vì nó có tầm quan trọng hơn các nơi khác trong khu vực, - những chính vì những thông lin về đất nước này trong lĩnh vực dân tộc hợc hầu như hiếm thấy xuất hiện trên các sách báo ở nước ta, kể cả các loại có tính chất chuyên môn Chúng tôi vẫn nghĩ rằng, khi nghiên cứu kinh tế, chính trị, văn hóa, ngôn ngữ, dân số, môi trường nghĩa là mọi mặt đời sống vật chất và tỉnh thân _của Philippines đều phải dụng chạm đến vấn để dân tộc, và đòi hỏi những giải đáp cần thiết Hơn nữa, năm 1998 này là một thời điểm vô cùng đặc biệt với đất

- nước bạn Philippines : kỷ niệm 100 năm ngầy giành doc lap (12.6.1898 - 1998)

_.Đây cũng là dịp khyến khích chúng tôi tìm hiểu thêm về Philippines, vì không thể hiểu sâu chính mình nếu bỏ qua sự hiểu biết người thân cận, tìm hiểu bạn tức là eo một cách gián tiếp nhận diện rõ hơn về chính mình, đây cũng là một vấn để đang đặt ra đối vối bộ môn Đông Nam Á học Việt Nam Khi hiểu được đối tượng thì sẽ ‘tao được tiền đề để xây dựng sự hợp tác bền chặt, lâu dài và có lợi cho cả đôi

bên

I Lịch sử nghiên cứu đề tài -

Do có một khoảng cách khách quan tạo nên bởi sự khác biệt về chính trị, _ không gian địa lý, cũng như do những điều kiện chủ quan khác (còn tổn tại những

nghỉ hgại) nên trong suốt những năm gần đây tại Việt Nam chưa thấy có một _ công trình nghiên cứu kỹ lưỡng nào về dân tộc bản địa Philippines, kể cả một vài, | tac phẩm: dịch thuật hay' chuyển nef Cac tài liệu chuyện để bằng tiếng nước

hgoài về vấn đề này lại cũng khá hiếm hoi trong các thư viện lớn cũng như ở các rung tâm nghiên cứu ở nước ta Đây là một điểm bất lợi khá lớn cho những ai: uốn tìm hiểu vấn đề này Nhưng cũng từ thực trạng đó, lại xuất phát những mối khích lệ khiến chúng tôi phải nổ lực tm tôi bằng mọi cách, mọi phương tiện có _ thể

: * / | ' „- 2

Trang 7

® Tộc người các nước châu Al

e Nhan chting hoc Đông Nam Á, tác giả Nguyễn Dinh Khoa? e Các dân tộc ở Đông Nam Á, Nguyễn Duy Thiệu (chủ biên)”

| Về tiếng nước ngồi, chúng tơi tìm thấy một số như: e _ Types among the Island Tribes of Luzon and Mindanao‘ « Racial types in the Philippine islands Ÿ

o Working with Indigenous Peoples 6 ¢ Indigenous Peoples of Asia’ |

Ngoài ra, cò có hai bộ từ điển có liên quan đến đề tài như : e Encarta 96 Encyclopedia, dia CDRom ctia Microsoft Home

¢ Encyclopedia of World Cultures, Vol.V East and Southeast Asia, G.K Hall ~ & Co, Boston, Massachusetts,

Tất cả những tài liệu đó đều có bàn đến vấn để các dân tộc: bản địa Philippines, nhưng một cách rất khái quát, chỉ nhắc thoáng qua trong cái nhìn tổng quan về Đông Nam Á, hoặc chỉ sắp theo lối từ điển rời rạc từng mảng, hoặc mỗi nơi chỉ bàn đến một số chỉ tiết với nhiều quan điểm; cách thiết định khác nhau Nhưng dù sao đó cũng'là những tài liệu cần thiết, qúy giá, cdc công trình nguyên cứu có giá trị về mặt khoa học, giúp chúng tôi có được nguồn tư liệu quan trọng để khai thác, đối chiếu, hệ thống lại trong một cái nhìn tổng thể về các dân tộc bản địa ở Philippines

I Doi tugng va nhiém vu nghién cứu

© Doi tugng:

Phần biên khảo của chúng tôi nhắm vào đối tượng là tất cả các dân tộc bản địa

ở Philippines Chúng tôi ghi nhận có bao nhiêu tộc người, danh mục, địa bàn cư trú và phân bố, tỷ lệ dân số, ngôn ngữ, tôn giáo, văn hóa

! Viện thông tin khoa học xã hội, Hà nội 1997 ? NXB Đại học và THCN, Hà nội 1983

* Viện nghiên cứu Đông Nam Á, NXBVăn hóa Đân tộc,Hà nội 1997 * R.B Bean, The Philip.journ of Science, Vol 8D, N° 6, Manila 1913

* LR Sullivan,Anthr Papers of the Amer Museum of Nat Hist Vol XXIII,part I, New York 1918 * Leonardo N Mercado, Divine Word Publication, Manila 1994

1 Edited by R.H Bames, A Gray, & Benedict Kingsbury

Trang 8

e Nhiệm vụ:

Nhiệm vụ được đặt ra đầu tiên là xác định thành phần tộc người của các dân tộc bản địa Philippines,sắp xếp theo địa bàn cư trú và hệ thống theo từng nhóm - dân tộc có liên hệ với nhau Chúng tôi cố gắng theo dõi những số liệu mdi nhất:

đáng tin cậy mà chúng tôi có được

Bên cạnh đó, nhiệm vụ thứ hai cũng ÿ không kéin phan ưu tiên là nguyên cứu văn hóa tộc người Vì số lượng tộc'ngưới Ở đây rất nhiều nên chúng tôi chỉ chọn ra “niột dân tộc tiêu biểu trong mỗi nhóm để nghiên cứu những đặc điểm văn hóa riêng của họ Sau khi đã đi vào từng lộc người điển hình, chúng tôi lại đúc kết trong một cái nhìn chung về niềm tin ton giáo bản địa ở Philippines và vũ trụ quan của họ (chương 4) Và cuối cùng xem xét những vấn để gì đang đặt ra cho họ trong thời đại hiện nay (chương 5) Để rồi quá những gì đã khảo sát, chúng tôi rút ra một số kinh nghiệm cần thiết mà một người làm cộng tác dân tộc học cũng như những ai tiếp xúc với họ cần phải có, để tranh tạo ra những cú “shock” văn hóa đáng

tiếc :

LV Phương pháp nghiên cứu

Khi nghiên cứu về các dân tộc bản địa ở Philippines, chúng tôi tham khảo các

A xf 2A + en , “a9 4 ° ˆ - ` , ~ aS? ' Ww

-_ nguồn tài liệu cla nhiéu tac gid dang tin cay, hoặc là chính những người gốc Philippines hoặc những nhà nghiên cứu thuộc các nước`khác Chúng tôi đã tận dụng những phương tiện tốt nhất có thể, ví dụ : các đĩa CD -Rom, hoặc thông qua trạng Internet để.truy tìm các dữ liệu cập nhật ở, nhiều địa chỉ của các khoa đại học trên thế giới

Do điều kiện khách quan không thể khảo sit bằng phương pháp điển dã được, - nên chúng tôi lại càng phải triệt để hơn để tranh thủ các thành tựu cửa các ngành khoa học khác có.liên quan, ví dụ : xã hội, sử học, khảo cổ học, nhân chủng học, -địa lý, lịch sử, kinh tế, chính trị ,văn hóa Trong khi sử dụng phương pháp liên

t ` , " z na wn » {7 a n Z “7 4

ngành này, chúng tôi cố gắng áp dụng một số phường pháp luận để đánh giá, kiểm ._ tra, chọn lọc các dữ.liệu theo các thái độ sau :

se _ Tránh thái độ vị chẳng (ethnocentrism) : là xu hướng đánh giá các nền văn hóa bản địa Philippines theo quan điểm văn hóa của mình Điều này cũng giúp, chúng lôi gạn lọc bớt một số sai sót nơi nhận định có thể có ở một vài tác giả sống

ngoài văn hóa Philippines `

e Đón nhận thái độ “tương đối hóa văn hóa” (cultural relativity) : là xu hướng chấp nhận rằng mọi nền văn hóa phát triển thed phong cách riêng của chúng, bằng cách thích ứng với các đòi hỏi đặc biệt của môi trường trong đó chúng hình thành

Trang 9

Song song với các thái độ đó, chúng tôi áp dụng thành tựu của các lý thuyết „ighiên cứu và giải thích về văn hóa để lý giải các vấn để một khi có thể :

e Ly thuyét sinh thái học văn hóa (cultural ecology) : nghiên cứu những mối - quan hệ giữa văn hóa của con người với môi trường thiên nhiên, nhấn mạnh đến

tác động qua lại giữa môi trường thiên nhiên và văn hóa

© Ly thuyét sinh vật học xã hội (sociobiology) : lập luận rằng sự cấu tạo sinh ' học (gen chẳng hạn) có thé giúp biải thích một vài khía cạnh ứng xử xã hội của

con người

@ Lý thuyết cơ cấu-chức năng : giải thích được những nền văn hóa được tổ -

| chức như: thế nào để đáp ứng những hhu câu của Con người

©_ Lý thuyết mâu thuẫn xã hội : phan tích những bất bình đẳng văn hóa giữa các lầng lớp xã hội theo tương quan của họ đối với những sản phẩm văn hóa

Luận văn “Các dân tộc bản địa ở Philippines” gồmÍ 76 trang Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung gồm có 5 chương chính như sau :

VN

Chương L : Giới thiệu tổng quan về Philippines

Chương 2 : Giới thiệu chung vé cdc dan tộc bản địa Ở Philippines “Chương 3 : Giới thiệu các dân tộc điển hình cho mỗi nhóm

Chương 4 : Các niềm tin Jôn giáo bản địa v và Vũ trụ quan của người Philippines “Chương 5 : Một số vấn để của các dân tộc ban địa Philippines

Trang 11

' „ 4 { ae | CHUONG 1 GIGI THIỆU TỔNG QUAN VE PHILIPPINES ˆ L 1 Vi trí địa lý:

„Nước cộng hòa Philippines là một quần dio bao gồm 7107 đảo lớn nhỏ Trong sé 7 dó có 2773 đảo có tên và 462 dao lớn hơn một dặm vuông, còn phần lớn là những đảo nhỏ hoặc mũi đá không têh Các đảo lớn được chia thành ba nhóm: (1) _'nhóm Lzon bao gồm: Luzon (đảo lớn nhất với diện tích 40.420 dim vuông), Mindoto và Palawan; (2) nhóm Visayan ở miễn trung gồm: Behol, Cebu, Leyte, ˆ Masbate, Negros, Panay, Samar; và thứ ba là Mindanao Ở miền nam

Quân đảo Philippines trai dai theo hình tan giác Diện tích khoảng 300.000Km” Phía Tây và Bắc được bao bọc bởi Biển Đông, phía Nam là biển " Selebes, Thái Bình Dương ở phía Đông Chiều dài từ Bắc xuống Nam độ 1150 dặm, 'và từ Đông sang Tây hơi rong nhất là 700 dặm Philippines nằm giữa Đông Dương, Đài Loan và Indonesia, có giới hạn 40°30 - 20°40 vĩ độ Bắc và 117 126”45 kinh độ Đông

-_ Các đảo Philippines được hình thành từ núi lửa nên thường có động đất, núi lửa tái ¡ hoạt động; đồng thời Philippines là xứ SỞ của dông bão

\t

1.2 Vài nét lịch st’ Philippines:

ẹ Theo ý kiến của một số nhà nghiên cứu cho rằng trước đây nhiều triệu năm, Đông Nam A lục địa và Đông Nam Á hải đảo chưa phải là hai phần tách liền như chúng ta thấy ngày nay, mà chúng nối liển với nhau Qúa trình nóng dần lên của trái đất đã làm tan băng ở hai cực, dẫn đến ñước biển dâng lên cao Kết quả, những chỗ thấp bị ngập chìm dưới nước trở thành đáy biển, những chỗ cao hơn nhô - lên khỏi mặt nước trở thành các đảo hoặc các bãi đá ẩn hiện theo sự lên xưống của thuỷ triéu Đây chính là một phát hiện lý giải cho địa hình bị cắt xẻ của

Philippines

= ˆ Chính địa hình đó: đã khiến cho nhiều ngưới lầm tưởng trên quân đảo này chưa: có một nền văn hóa bản địa tổn tại Vì lý do đó người ta thường chọn sự khám phá của Ferdinand Magellan làm mốc khởi đầu của lịch sử Philippines

Trước khi nhà thám hiểm Ferdinand Magellan (Tây Ban Nha) đến, các nhà buôn Indohesia,: -Mã Lai và người Hoa đã định cư ở Philippines Năm 152], người `- Tây Ban Nha đến xâm chiếm, năm 1565 chế độ thuộc địa được thiết lập ở Cebu,: rồi sal dé dời về Manila năm 15271

Trang 12

Người Philippines bắt đầu cuộc nổi dậy chống Tây Ban Nha vào năm 1896, thủ Tĩnh Rizal bị hành quyết trong vụ đó

Ngày 12.6.1898, tướng Emilio Aguinaldo tuyên bố tại Kawit: Philippines là _ nước độc lập Cũng năm đó, hiến pháp của cộng hòa Philippines ra đời Ngày

10.11.1898, Hiệp ước Paris chuyển Philippines về tay Hoa Kỳ

Do vậy, trên danh nghĩa, Philippines là nước độc lập, nhưng thật sự đế quốc Mỹ với lý do g giúp đỡ Philippines danh bại Tây Ban Nha để giành lại độc, nên Mỹ

"đã khôn khéo nắm hết quyên lực, chi phối chính trị, quân sự và kinh tế Năm 1934, _ Quốc Hội Mỹ phê chuẩn “Philippines Independance Act” danh cho Philippines

- quyền thiết lập hiến pháp riêng của mình '

Trong thế chiến thứ II, Philippines bị Nhật chiếm đóng từ 1941- 1945 Sau khi: Nhật bại trận; ngày 4.7.1945 nước Cộng hòa Philippines dược chính thức công bố Mỹ công nhận, nhưng buộc Philipppines phải ký nhiều hiệp định kinh tế và quân sự bất bình đẳng với Mỹ

Như vậy, người Tây Ban Nha sau 333 năm cai tri (1565-1898), đã rút khỏi „

Philippines và người Mỹ thay thế trong 48 năm (1898- 1946) Từ 1246, Mỹ đã xây - đựng nhiều căn cứ quân-sự trên lãnh thổ Philippines

Thang 12 1991, Chính Phủ Philippines tuyên bố Mỹ sé rút khỏi vịnh Subic vào

năm 1992,

Ngày 24.11.1992, Hoa Kỳ trả vịnh Subic cho Philippines, chấm dứt sự hiện

diện của quân đội Hoa Kỳ gần 100 năm tại Philippines

1 3 Đân cư và dân số: ~-

Các nhà nhân chủng học cho rằng những cư đân đầu tiên ở Philippines đến từ Trung Quốc và quần đảo Mã Lai cách dây khoảng 250.000 năm, vào kỷ Băng Hà, nhưng điều này còn ít chứng cứ Thổ dân ở quần đảo này là người lùn Negritos, họ đến đây khoảng 25.000 năm Nhóm người Mongoloid nhập vào sau đó khoảng

10.000 năm Tất cả đều đi vào theo một dãi đất nối với đất liền mà hiện nay không

còn nữa Các nhóm lớn hơn đến từ các vùng đất thuộc Trung Quốc, Việt Nam hiện: nay, khoảng từ 7000-2000 TCN Tuy nhiên, cuộc di dân lớn nhất đến đây có lẻ xảy ra sau thé ky 3 TCN

Trang 13

Vào thời kỳ tiền sử, người Mã Lai xâm chiếm vùng đảo này theo từng đợt tăng dẫn từ năm 200 TCN Người Eilipino hiện nay là hậu duệ của những người Mã Lai '

này, họ được phân chia theo khu vực và ngôn ngữ Người Visayans có số lượng

đông nhất, ban đầu sống ở vùng trung tâm quân đảo, và người Tagalogs ở vùng miễn trung đảo Luzon Nhóm quan trọng thứ ba là llocanos (còn được viết là llokanos) sống chủ yếu ở thung lũng Cagayan trên đảo Luzon Hậu duệ của người Tây Ban Nha và người Hoa tạo thành các nhóm không phải Mã Lai (non- Malay) về phía Nam của quân đảo, đặc biệtở phía Tây của Mindanao, quần đảo Suru và phía Nam đảo Palawan là các nhóm ‘Moro Héi giáo Còn dân Mestizo, những người lai giữa Filipino va ngudi da trắng hoặc hậu duệ người Hoa, tạo thành một nhóm nhỏ nhưng có vai trò khá quan trọng về chính: trị và kinh tế

Dân số Philippines 65.649.273 người, mật do khoang 204 ngudi/ Km’; phân bố rất không đồng đều Trong đó có 29.116.784 sống ở thành thị (khoảng 44,3%) và

36 532 489 người Ở nông thôn _— 56, 1%)

1.4 Ton gido:

se Kitô giáo: chiếm 87% gầm các dân: Tagalog, Icocano, Cebuano, Hongo | _ Nhu vay Philippines 1a quốc gia Thiên Chúa giáo với tỷ lệ cao nhất ở Châu Á

s« Hồi giáo: chiếm 5% gồm: Maranao, Maguindanao, Tausug e Val Tinh gido: chiém 5% gồm: Manobo, Subanon, Cordillero ° Các tôn giáo khác: chủ yếu là người Hoa, chiếm 3%

1 5 Giáo dục: | |

Giáo dục ở Philippines được miễn-phí và bắt buộc đối với trẻ em từ 7-12 tuổi Vào cuối thập niên 80, có khoảng 9,2 triệu học sinh tiểu học, 3,4 triệu học sinh | tr ung học Chương trình phổ thông theo hệ 10 nam

Khoảng 1,1 triệu sinh viên theo học Ở cao o dang va dai hoc Các trường đại học

-có : Đại học Philippines (hành lập 1908) ở thành phố Quezon; ĐH Adamson

“easy va DH Santo Tomas (1611) 6 Mahila: PH Bicol ‘(1969) 6 Legaspi; DH

Mindanao (1946) & Davao; DH Saint Louis (1911) 6 Baguio; DH Tay Nam (1946)

ở Cebu Về: mặt giáo dục, Philippines là một trong những nước ở Châu Á có nền giáo dục phát triển tốt, với một tỷ lệ dân số biết chữ khá cao, trên 90%

“SN

! Theo Table 1.3 Midyear (1 July) Popul ation estimates by urban and rural residence 1993 Philippines

Trang 14

1.6 Văn hóa:

Sự hiện điện của một số ngôn ngữ, thổ ngữ và các truyền thống tôn giáo khác : nhau ở Philippines cho thấy rằng dây không phát triển một nên văn hóa quốc gia

đơn phương Trãi qua nhiếu thế kỷ, sự phát triển văn hóa đã diễn ra khá rõ, cộng `

thêm vào đó là sự phong phú hóa do ảnh hưởng từ Trung Quốc, Mã Lai, Châu Âu và Mỹ Nhiều yếu tố dân gian bản địa được diễn tả trong văn chương, âm nhạc

cũng như các loại hình văn hóa khác Các môn thể thao truyền thống khác như

arnis, một loại đấu kiếm với cây bằng gỗ; Sip„a: có lối chơi như bóng chuyển nhưng cầu thủ dùng chân thay vì tay Các loại thể thao như đá gà và quyển anh (boxing) tất phổ biến Các môn do ảnh hưởng của Mỹ như: bóng chày, bóng rỗ cũng phổ ©

biến rộng rãi San 7

| No Một trong những nét đáng để ý nhất của xã hội IHipino đó là sự trưng hiếu đối

đình Điều này phản ánh rõ nét trong sự vắng bóng của các viện dưỡng lão và các trại mỗ côi Vào thời kỳ trước khi bị thực dân đô hộ, người phụ nữ Filipino nắm giữ vị trí cao trong xã hội, và ngày nay nhiều tổ chức được điều hành bởi phụ

nữ - Ti

1.7 Kinh tế: `

Kinh tế của Philippines chủ yếu là nông nghiệp, mặc dẫu công nghiệp chế tao

đã phát triển đáng kể từ năm 1945, Theo hiến pháp, tất cả đất đai, sông nước thuộc công cộng và tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên đều thuộc chủ quyển quốc

gia, và chỉ dược khai thác bởi công dân Philippines hoặc những tổ chức do người

công dân.Philippines kiểm soát Một hiệp định được ký vào năm 1948 đã mở rộng quyền khai thác trong một thời gian giới hạn đối với công dân Mỹ Chính phủ Mỹ đã có sự giúp đỡ kinh tế đối với Philippines Ngân sách thu nhập hàng năm vào

cuối thập niên 1980 là 5,7 triệu USD và chỉ ra 7 triệu USD :

© Nong nghiệp : chiếm dụng 47,8% dân số, cung cấp 60% hàng xuất khẩu và đem lại 30% thu nhập quốc dân (1988)

« Cơng nghiệp : chủ yếu sản xuất các mặt hàng điện tử, hàng tiêu dùng nội địa Công nghiệp chiếm 36,6% tổng sản phẩm quốc dân (1988)

e Ngoại thương :

- Nhập khẩu: dầu hỏa, máy móc thiết bị giao thông, gao - Xuất khẩu : thiết bị điện, hàng dệt, đường, dừa, 26, dong

Tổng nhập 11,7 tỷ đôla (1990) ¬

_ Tổng xuất 8,1 tỷ đôla (1990)

Trang 15

“10

Thu nhập bình quân đầu người 638 đôla/năm (1988)

1.8 Thể chế chính trị:

Theo hiến pháp 1973, Philippines là một nước theo thể chế cộng hòa đại nghị Đứng đâu là tổng thống vối nhiệm kỳ 6 năm Quyển hành thuộc về Hội Đồng Bộ

Trưởng

e Hành pháp: Tổng thống là nguyên thủ quốc gia và nấm quyển hành pháp, dược bầu lên do phổ thông đầu phiếu

e Lap pháp : Quyền lập Pháp thuộc về lưỡng viện

Thượng nghị viện : 24 thành viên, nhiệm kỳ 6 năm

Hạ nghị viện : tối đa 250 thành viên, “nhiệm kỳ 3 năm

° Tư pháp : Tòa án tối cao được điển khiển bởi chánh án tối cao và 14 quan tsa do tổng thống chỉ định , Ngoài ra còn có các tòa án cấp I, các tòa án quận huyện

1 9 Ngôn ngữ:

Mặc dù ở trong các trường phổ thông thì tiếng Filipino (Tagalog) và một vài, thổ ngữ vẫn còn được sử dụng, nhưng- tiếng Anh là ngôn ngữ chính dùng để giảng dạy Đa số các tờ báo được viết bằng tiếng Anh và tiếng Filipino

Ngôn ngữ chính thức của Philippines là Liếng, Filipino (trudc day dược viết là Pilipino) dựa trên nền tẳng của tiếng Tagalog Dù vậy đất nước này vẫn thiếu một "ngôn ngữ chung cho mọi người, cho nên tiếng Anh được sử dụng rộng rãi trong giáo dục, điều hành, thương mãi Trước đây, tiếng Tây Ban Nha là ngôn ngữ chính thức nhưng chỉ được một số ít người sử dụng Hiện nay có khoảng 80 ngôn ngữ và: thổ ngữ được dùng, trong đó có khoảng 10 thứ thuộc ngữ hệ Austronesian có vai:

Trang 16

dL ; _ CHƯƠNG 2

GIỚI T HIỆU CHUNG VỀ CÁC DAN N TOC BAN DIA

PHILIPPINES | |

2 1 Một số khái niệm về dân tộc bản địa:

Việc riguyén cứu thành phan tộc, người và cấu tạo cư dân của 1 mot quốc gia, một khu vực được coi là nhiệm vụ:hàng đầu của dân tộc học Nhưng muốn xắc

định thành phan tộc người và cấu tạo cư dân thì phải có các tiêu chí xác định Các tiêu chí này phải vừa đảm bảo tính khoa học, vừa đảm bảo tính thực tiển để đạt -

yêu cầu chính xác trong việc xác định các tộc người khác nhau Trên các tiệu chí chung được thừa nhận, vận dụng nó để phân định các loại hình cộng đồng tộc _ người là việc lầm tiếp theo fất quan trọng nhưng cũng hết sức phức tạp

“ Cu dan ban dia” (indigenous population) 1a mdt thuật ngữ mở hồ, nó dựa vào nghĩa chung chung quen dùng hơn là dựa vào một định nghĩa đã được chấp nhận rộng rãi hay đã dược áp dụng cách phổ biến trong tất cả các khu vực địa lý và chính trị khác nhau Thực ra, đó là một khái niệm rộng và không CÓ SỰ đồng

_nhất ý ý nghĩa ở mọi noi

Gần đây một số người đã để nghị dùng thuật ngữ "first people” (dân tộc

nguyên khởi) (heo BURGER, 1990) để nhấn mạnh sự quan trọng và lâu đời của

mối liên hệ mà các dân tộc này có với vùng đất mà họ đang sống

2.1.1 Các định nghĩa chính thức:

"Ủy ban nhân quyền của Liên Hiệp Quốc tại Geneva bao gồm một Tiểu ban

Phòng chống phân biệt và bảo vệ các dân tộc thiểu số và mot nhóm công tác chuyên trách về các cư dân bản địa (indigenous populations)

Cho đến năm 1988, tiểu ban này vẫn sử dụng thuật ngữ “các cư dân bản địa” (indigenous populations, tiếng Tây Ban Nhà là poblaciones indígenas), nhưng rồi sau đó thay thế bằng “các dân tộc bản địa! (indigenous peoples, tiếng Tây Ban Nha 1a pueblos indigenas) Chit “dân tộc” (peoples) ở dây ngụ ý quyền tự quyết (self -

determination)

Còn nghị viện châu Âu thì nhắc đến từ “các cư dân bản địa” mà không định

nghĩa khái niệm này x —

Cho đến năm 1991, Ngân hàng Thế giới còn sử dung tt “tribal peoples” (các tộc dân), nhưng rồi sau đó lại dùng từ “các cư dân bản địa” (xem phần dưới)

Sau đây là một vài định nghĩa chính thức được sử dụng làm nền tắng để phân

Trang 17

.® Theo Tổ chức lao động Quốc tế :

_ (n) Các tộc dân (tribal peoples) sống trong những quốc gia đập lập, điều kiện

kinh tế, văn hóa và xã hội của họ phân biệt họ với những thành phần khác của cộng đồng quốc gia, và quan hệ pháp lý của họ được điều chỉnh toàn bộ hay từng phân, do bởi các truyễn thống hoặc phong tục tập quán của họ do bởi những quy

định hay những khoản luật đặc biệt a

(b) Các dân tộc (peoples) sống trong những quốc gia đập lập, được nhìn nhận là bản địa (indigenous) do bởi dòng dõi của họ thuộc về những cư dân (populations) sống Ở quốc gia đó, hoặc ở một vùng địa lý mà quốc gia đó thuộc về, vào thời điểm bị xâm chiếm hay bị đô hộ hay thiết lập những ranh giới nhự tình trạng hiện: nay, và những nhóm người, không kể đến tình trạng pháp lý, vẫn giữ được một số hoặc tất cả những thiết chế chính trị, văn hóa, kinh tế, xã hội của

4

riêng họ.' \

° Theo Ngan hang Thé giới (Word Bank):

.Các tộc dân (tribal peoples) : là “Một nhóm xã hội bao gồm các gia đình, - thị tộc, hoặc các thế hệ, và độc lập hay có mối giao lưu khong chặt chẽ với xã hội

quốc gia chủ thể của đất nước nơi họ sinh sống "Z

—_ Các dân tộc bẩn địa (indigenous peoples): Vao-ndm 1991, thuật ngữ “các đân tộc bẩn địa” được dùng thay thế cho tộc dân (tribal peoples), tuy nhiên định nghĩa thì vẫn tương tự.những thuật ngữ “các dân tộc bản địa”, “các dân tộc thiểu số bản địa” (indigenous ethnic minorities), “cac nhóm tộc người” (tribal groups), _va “cdc (6c người trong danh mục” (scheduled tribes) là để diễn tả những nhóm xã "hội với một căn tính văn hóa và xã hội được phân biệt với xã hội chủ thể (mà xã

hội này) có thể làm tổn hại, gây trở ngại cho tiến trình phát triển' ” e Dinh nghia theo Uy B an Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc

Ä ££

— Dân tộc thiểu số (Minority): là “một nhóm với số lượng ít hơn số dân cư còn lại của quốc gia đó, nó không nằm trong nhóm chủ thể Các thành viên của nhóm, là các dân tộc của quốc gia đó, có những đặc trưng ngôn ngữ, tôn giáo và dân tộc, khác với những ‹ cu dan con lại Họ bộc lộ khuynh hướng liên kết, dù chỉ là mặc nhiên, trong việc duy trì ngôn ngữ, tôn giáo, truyền thống và văn hóa của họ”!

' Convention 169, June 7, 1989,Gcneva

GOODLAND, 1982, Tribal peoples and economic development ; “human ecologic considerations, Word

Bank ` ’

| Operational directive 4.20: Indegenous Peoples, the Word Bank Operational Manual, September 17, 1991 * Copotorti, in World directory of minorities, p.X1V

+

Trang 18

13

Tuy nhiên, điều đáng nói nhất ở đây là, khi để cho họ có thể tự do nói lên ý kiến của mình, thì chính những dân tộc này ở Philippines yêu cầu được nhìn nhận là

“các dân tộc bản địa” (indigenous peoples) To

Cu thé Ở Philippines, theo nhà nguyên cttu Leonardo N Mercado® trong số các thuật ngữ tương đương: thì cụm từ “các dân tộc bản dia” (indigenous peoples) được chọn dùng, Bởi vì các từ khác, nhất là: các từ bộ lạc, bộ tộc (tribal) thường gầy một nỗi phẫn uất, oán giận, những từ nay thường gợi lên một ý nghĩa xúc phạm, mang não trạng thực dân và dễ tạo nên những ã ấn tượng không tốt cho những nhóm tôn giáo ở đây Họ cũng không bằng lòng với thuật ngữ “các nhóm thiểu số văn hóa” (cutural minoriies) bởi vì; những người Filipino Héi giáo cho rằng họ không phải là thiểu số trên chính mãnh đất của mình Các nhóm khác cũng lên tiếng phản đối việc họ bị BoP lại làm một, bởi vì họ tuyên bố rằng họ là những: dân

tộc khác nhau

Cuối cùng, trong luận văn này chúng tôi chọn từ “các dân tộc bản địa” theo như cách sử dụng của tổ chức Liên Hiệp Quốc, và theo Hiến pháp Philippines năm 1987 thì, các đân tộc bản địa Philippines là những nhóm dân tộc có nguồn gốc lâu đời trên đất nước này, họ có những mối quan hệ về văn hóa, truyền thống, phong - _ tục khác với người Tây Ban Nha và những nhóm ngoại quốc khác Hiến pháp năm

1973 dưới thời Marcos gọi họ là những “cộng đổng văn hóa” (cultural ‘communities), còn Hiến pháp năm 1987 cũng gọi họ là những “cộng đồng văn hóa

ban dia” (indigenous cultural communities) |

2.1.2 Cơ sở lịch sử, chính trị, pháp luật:

Trong một vài quốc gia, khái niệm “các dân tộc bản địa” thuộc phạm trù pháp lý Nhưng hầu như ở nhiễu nơi thì không có khái niệm này trong thuật ngữ pháp-lý Vì thế chúng ta sẽ bàn đến một sO van dé nay sinh Theo qưan điểm chính

trị, một số quốc gia chỉ nhìn nhận 'các dân tộc thiểu SỐ “ nhiều mang tính pháp

ly) Vì vậy có một sự khác biệt:

se _ Những đất nước mà các vùng rừng núi của i ho bị các dân tộc từ bên ngoài trần vào xâm lấn, nắm quyền kiểm soát đất đai, gây thiệt hại cho-những dân tộc đã ở sẵn trước đó từ bao đời, thế rổi những, dân tộc này bị đẩy ra ngoài, hoặc bị thu phép vào, hoặc bị tiêu diệt

Ở Malaysia, Indonesia và Borneo, những vùng bình nguyên và duyên hải bị ^ người Mã lai, Indonesia và người Hoa chiếm cứ, ví thế họ đưa những người bản xứ - vào sầu trong nội địa, đến tận các vùng núi Điểư này cũng tương tự như trường .hợp ở Philippines, những người bản xứ theo Kitô giáo và những người bị Tây Ban -

Trang 19

thế hệ

14 Nha hóa đã đẩy những người không theo Kitô giáo vào những vùng núi Trong tất cá các trường hợp này, chúng ta thấy các dân tộc tổn tại trước ở đó vẫn duy: trì được tôn giáo, ngôn ngữ, cấu trúc xã hội, hệ thống kinh tế đặc trưng của mình, và đối mặt với những dân tộc khác, những cư tân từ bên ngoài (exogenous), khong phai bản địa (non-indigenous), hoặc những người theo một tôn giáo lớn có tầm vóc quốc tế, với cấu trúc xã hội khác, nền kinh tế khác Chính những cư dân không phải ban dia’ này dân dân: mở rộng địa ban và quyền lực chính trị rồi đẩy dẫn những nhóm khác vào những vùng tránh nạn, vùng nút, thậm chí vào những ASE không còn lối thông thương đi lại :

se Những vùng chỉ có các dân tộc bản địa :

6 một số vùng người ta không tìm thấy sự có mặt của các dân tộc khác bên ngoài xâm nhập vào Chẳng hạn vùng châu Phi Xích đạo, dân cư ở lưu vực sơng Congo hồn tồn là những dân tộc bản địa theo nghĩa đen Phải thừa nhận rằng, có một số quốc gia đã tạo nên sự phân cách giữa những cư dân sống bằng săn bắn hái lượm, du cư với những dân tộc còn lại, Cameroon là một ví dụ điển hình, họ ám chỉ nhữdg người du cư này như những cư dân sống ngoài lễ của cộng đồng dân lộc Tuy vậy, không có nơi nào mà ý tưởng “dân tộc thiểu sế” là một phạm trù có chức năng pháp lý, và người ta không thể bào chữa cho việc sử dụng từ này như một phương thế để tìm cách chia cắt các nhóm dan tộc địa phương Điễu này được thấy rõ khi nhìn vào Papua New Guinea, đây là một hòn đảo ví ñn giữ được sự biệt “lập của mình đối với thế giới bên ngoài qua hằng ngàn năm, ít nhất là những vùng sâu nội địa Ở đây người ta kho ma tìm ra được một dân tộc nào mà a khong là bản

địa :

Một mặt, những hoàn cảnh lịch sử chuñỹ quanh việc định cư của các dân tộc - trong những khu vực khác nhau ở những vùng rừng xích đạo cho thấy sự khác biệt - _ giữa những vùng này với những nơi khác Mặt khác, tất cả những vùng này (ngoại

trừ Papua New Guinea) hiện nay đang phải đối diện với sự xâm lấn bừa bãi của caé dân tộc mới nhập cư, những nông dân từ các khu vực đông dân chung quanh

đang đến tìm kiếm “ vùng đất nguyên sơ” (virgin land) để khai thác 2.1.3 Cơ sở kinh tế

Phần trình bày này dựa trên nên tang cơ sở kinh tế và.sinh thái học, đề cap đến mối tương quan giữa các cư dân và hệ thống sinh thái rừng

Các khu rừng mà hiện nay đang bị xâm, chiếm bởi:

Trang 20

45 — những người làm nông hiện cũng đang sống ở đây qua nhiều thế hệ (va ho cling tham gia san, bắn và đánh cá)

-— những nông dân vừa mới đến định cư (không qua vai thé hộ), họ bị thu hút đến những vùng: rừng này do bởi viễn cảnh miền dat mới

¡ ị

ị ị

= những người lao động tự do và lưu động từ những v vùng khác đến để khai thác tài nguyên thiên nhiên Ở địa phương, (g6, cao SU, quặng kim loại, thú rừng J

> nhitng cong nhân của các công Ly đâm nghiệp, đồn điện, mỏ ) sống với |

nhau trong các vùng định cư rộng lớn

Cũng cần nhắc đến những nhóm lẻ tế đến từ những vùng khác \ và chỉ lưu trú lạm thời trong rừng như: những lái buôn lưu động, dan du mục )

-_ Trong bối cảnh thế giới hiện đại ngày nay, có một hệ thống ràng 'buộc về ‘kinh tế, chính trị, xã hội đang thịnh hành trên toàn thế giới với tính chất tồn cầu -'

hố, một hệ thống bị thống trị bởi các xã hội cơng nghiệp hố cao, nhưng trong đó hàng ngàn cư dân còn lạc-hậu chưa được cơng nghiệp hố cũng bị lôi cuốn theo Nền kinh tế thị trường và các quyền lực quốc gia dang dat một gánh nặng lên trên các dân tộc địa phương, bản địa, thậm chí cả đối với những người sống trong những _khu vực xa xôi hẻo lánh nhất, điểu này còn tạo thêm nhiều khó khăn: cho viéc

4 phan định ranh giới giữa các dân tộc bản địa * es

Nói đúng hơn, các dân tộc nầy dang sống trong một tình trạng kinh tế chủ yếu là để tổn tại, chẳng dính dáng gì đến nền kinh tế tiền tệ, họ dang sống nhờ vào các

sản phẩm của hệ thống sinh thái rừng qua nhiều thế hệ |

2, 2 Tổ chức Xã hội: _- | _

2, 2.1 Tổ chức không gian và tính lưu động:

Các hoạt động sinh kế gắn liên với rừng núi được biểu tr ưng bởi tính lưu động rất lớn về mặt không gian và xã hội Đất đai canh tác chỉ chiếm một diện tích vừa phải, trong khi vùng đất dành cho việc lưu chuyển (dể săn bắn và hái lượm) thì rất _bao la LỐT du canh đã tạo nên sự thay đổi khu vực canh tác hàng năm

Khi vùng canh tác đã.xa dần, thì ngôi làng được chuyển theo, diễu ¡ này đã , từng là quy luật sống nhưng dân dần việc lưu chuyển nay càng khó khăn hơn vì sự “khong chế của lối quan ly hiện đại Những người canh tác trên núi thường song’

trong những leu choi trên nương rẫy ;

Các hoạt động sẵn bắn, đánh cá, hái lượm dưa con người đi xa các ngôi làng, "vào rừng núi Tất cả các cộng đồng ở vùng từng núi thường có thời ;ian xen kẽ,

Trang 21

Các hoạt động này đồi: buộc cần có một khoảng không gian khá lớn, do vì các nguồn sống khác nhau này trải xuyển qua các lãnh thổ Lãnh thổ săn bắn luôn luôn rộng lớn hơn vùng dùng cho canh tác nông nghiệp

Các gia đình tạo nên một cộng đồng, cộng đồng này bị chia cắt tạm thời và phan tan trong khi liọ phải rời làng để vào sống trong rừng “Hình thái xã hội” của các xã hội vùng rừng núi này thay đổi trong năm Thậm chí cộng đồng bị phân tán thành từng xóm nhỏ theo gia đình và họ chỉ tụ họp lại vào các dịp lễ hội, cúng tế 2 2 2 Cách tổ chức của các cộng đồng ở vùng rừng núi:

Z oA: # n: H2 2 ` : ` in + +

Có nhiều cách tổ chức khác nhau tùy theo từng vùng địa lý:

_ Hệ sinh thái cơ bản và đơn vị xã hội có thể là: gia đình nhỏ, gia đình ind rong, cộng đồng đàng, trại), thị tộc

Các làng này được lãnh đạo bởi vị tr udng lang, ngudi chit gia đình hoặc vị tộc trưởng

“Có thể có hoặc không, có một tổ chức xã hội trên đơn vị làng, ví dụ ở mức độ | thị tộc hoặc một nhóm thị tộc tập hợp lại (vi tộc trưởng lãnh đạo, có thể được hỗ trợ bởi hội đồng trưởng lão)

Các cộng đồng ở gần nhau cũng thường có mối liên hê với nhau; định kỳ hoặc hiếm khi gặp nhau là tùy thuộc vào mối liên hệ đó đặt trên nền tảng hữu nghị hay hiểm khích :

n A Ne? số ; 2 * TA , sa An Z ` a , : “a

Một tộc người có thể bị phân chia ra nhiéu nhánh, thành các tiểu nhóm tự trị, các tiểu nhóm này có thể có hoặc không liên lạc với nhau,

Các nhóm xã hội (các nhóm, tộc người rải rac ri rac) CÓ cùng những tiêu

chuẩn, địa lý có thể tập hợp lại thành nhóm xã hội liên lộc :

2 2 3 Quyển quán lệ tr ong cộng đồng

_ Đối với đa số các cư dân bản địa Ở vùng rừng núi th quyền sở hữu đất đai của họ đặt trên nền tắng cộng đồng: cộng đồng làm chủ đất đai và các thành viên CỔ quyền khai thác và chỉ làm chủ sản phẩm của mình làm ra Nói chung, mỗi cá nhân hay rộng hơn là mỗi gia đình chỉ có quyển sử dụng đất đai Không một cá nhân nào được phép chơ người lạ hoặc mưa bán đất đai Chi có toàn thể cộng đồng

mới có quyền quyết định việc bán đất |

pat dai, hay noi đúng: hơn là lãnh thổ của nhóm, thuộc vì ;ông đồng Các ranh gIỚI, Sự phan chia và mức độ diện tích tùỷ (huộc nhiều vào ỗi nhóm (thường thay đổi theo mật độ dân cư) Ranh giới lãnh thổ thường đư.'c nhận biệt dễ dàng bởi các mốc giới địa hình như sông suối, núi non, cdc truc 16 iao thong Tat ca cic

Trang 22

17: - thành viên của công đồng sinh hoạt hàng ngày trong nội giới này Họ có quyền đối

với sắn phẩm mà họ kiếm được qua việc.săn bắn, đánh cá, hái lượm và canh tác Trong nhiều xã hội, đốt với đất hoang hóa quyển sử dụng vẫn còn thuộc về người đầu tiên đã dọn sạch đất đó Ngoài ra, cây cối không được xem là thuộc về người chủ đất mà thuộc về người trồng Vì thế cây cối thuộc về quyển sở hữu cá nhân, với những cây hoang đại thì cũng, -tường thuộc về người dầu tiên đã chiếm |

giữ : : ‘ >

Trong những xã hội đặt nền tảng trên truyền thống truyền khẩu, thì quyển của cá nhân đối với một, mảnh đất tùy thuộc vào mối quan hệ của cá nhân đó với các thành viên trong nhóm Trong những xã hội như vậy, mối quan hệ họ hàng đã được xác lập hay phả hệ là nguồn quy chiếu chủ yếu cho sự hợp pháp của quyền | cá nhân

Cũng cần biết rằng vị trí của mỗi:cá nhân trong hệ thống trật tự họ hàng là điều có thể: “thương lượng” được, do đó việc chiếm giữ chủ quyền đất đai cũng rất

uyển chuyển s

Nhiều yếu tố 'kết hợp để xác định quyền sử dụng đất: tuổi lac, giới tính của từng cá nhân, cũng như dòng dõi và nơi cư trú Có sự phân biệt cần thiết được tạo nên giữa “các quyên căn bản” (khi một cá nhân thuộc về một nhóm đang nắm giữ quyền làm chủ đất đai) và “các quyền tùy thuộc ” (khi cá nhân có đẩy đủ quyển căn bẩn do dòng dõi nhưng không cư ngụ trong vùng đang được nói đến) và cuối: cùng là “các quyền do sự khoan june (khi có người kết hôn với một người trong nhóm đang nắm giữ chủ quyền đấu

Cá nhân thừa hưởng quyền sử dụng dất tùy thuộc vào nhóm mà họ gia nhập, phía bên nội hay bên ngoại, và hợ thường được thừa hưởng từ cả hai phía Kết quả là, một cá nhân có thể sử dựng đất của dòng họ bén i nay hay dong ho bén kia, diéu này cho phép tạo-nên sự lưu động tạm thời cho những người đi di lại lại với những nhóm mà họ chỉ có mối liên hệ lỏng lẻo Lối đi lại nầy cũng được bộc lộ rõ nét trong những xã hội săn bắn hái lượm nơi các tộc người Pygmies

2 2 4 Hệ thống, xã hội bình quân chủ nghĩa đặt trên nền tầng quan hệ họ hàng:

Tổ chức xã hội của các cư dân chiếm đa số ở Phillipines thường dựa trên mối quan hệ họ hàng, bình quân chủ nghĩa Nhưng điều đặc biệt quan trọng ở đây là phải hiểu đúng sự kiện thực tế hay va những ứng dụng của 3

Trang 23

18 Một hệ thống xã hội đặt nền tẳng trên mối quan hệ họ hàng, có nghĩa là từ lúc sinh ra, tầng lớp xã hội và vị trí của mỗi cá nhân đã được xác lập do mối quan hệ họ hang,

Mối quan hệ họ hàng liên kết các thành viên của xã hội vào trong một mạng lưới an toàn xã hội, mạng lưới này bảo đắm cho họ những như câu tình cắm và vật _chất tối thiểu (dĩ nhiên là khi cần thiết và có thể được) Mặc dù những sự kiện này có vẻ rất đơn giẩn, nhưng chúng là: một phan trong cấu trúc xã hội và thậm chí là phần nên tang nita khi những xã hội này phải đối diện với sự thạy đổi và phát triển

Người lãnh đao 7

Trong những xã hội bình quân chủ nghĩa, những người đàn ông nắm vai trò lãnh đạo do những khả năng và kinh nghiệm của họ Điều này có nghĩa là trong _một nhóm có thể có một vài người lãnh đạo, mỗi người chuyên trách trong lãnh vực của mình Sự bình đẳng được duy trì qua một tiến trình san bằng: những ai cố sử dung vi.tri cao cấp và sự tôn trọng mà mình có được để thống trị những người khác sẽ bị chỉ trích phê bình ngay và bị đưa về lại một vị thế thấp hơn, tiậm chí có thể bị khai trừ hoặc phát vãng Đây là một trong những lý do tại sao người la gọi đây là những xã hội không có người cẩm đầu -

Người lãnh đạo có trách nhiệm với sự hưng vong của cộng đông ` và vì lẽ đó người này phải phẩn phối tai san cong déng mot cach đồng đều Những vị trí có uy thế này được duy trì một cách khôn khéo để giữ được Sự nhất trí, đoàn kết trong

nội bộ nhóm

- Mặc dù đây là một hệ thống dân chủ thực sự (dù rằng không có bỏ phiếu): nhưng quyền lãnh đạo đi đôi với tiến trình quyết định lại thường gây khó khăn cho

các thành viên khi phải đồng ý với những vấn để vượt ra ngoài kinh nghiệm của họ và khi phải tín thác vào đại biểu những yêu cầu của họ

Mốt quan hệ họ hàng 2

Các tổ chức xã hội dựa trên tích cách họ hàng thường có sự ' xúng đột trong việc thực hiện những dự án phát triển

Trang 24

19 Do hhững đòi hỏi mà mối ràng buộc họ hàng đặt ra và do sức nặng của tổ chức xã hội, nên mỗi cá nhân trong xã hội này thường gặp phải khó khăn để nắm -bắt được những cơ hội phát triển các tiểm năng của mình Do đó cần phải thận |

trọng khi cho rằng sự lười biếng, thiếu sáng tạo xem như là các nguyên nhân, bởi

vì khi người ta dan than để tạo sự thay đổi thì họ cũng bị sa lầy v vào trong các

nghĩa vụ ràng buộc của họ hàng

Những khía cạnh tiêu cực của:tổ chức xã hội bình quân chủ nghĩa dựa trên mối quan hệ họ hang nay đã ảnh hưởng đến sự-tương quan với thế giới bên ngoài, và (hường bị người ta nhắm vào để phê phán, trong khí những mặt tích cực của nó lại íU được nhắc đến Mặc dù đòi hỏi phải có một số tiển để cho sự phát triển, nhưng hệ thống an toàn xã hội dựa-trên mối quan hệ họ hàng này ít nhất cũng bao gồm sự quan tâm lo lắng đến tất cả mọi thành viên từ lúc sinh ra cho đến khi qua đời Có thể nói rằng phải trả.một giá khá đắt cho việc thay đổi loại an toàn xã hội này bằng những hệ thống khác, trong khi các dân tộc bản địa Philippines đang đối diện với lối thay đổi có thể phá vỡ mạng lưới gia đình này, thì họ có nguy cơ đánh mất sự nâng đỡ bấy lâu nay theo truyền thống khi gặp phải hoàn cảnh khó khăn Nếu cứ cố sức thảy đổi hệ thống này, họ dễ bị cám dỗ rơi vào tội phạm hoặc bắt buộc phải chấp nhận-những chính sách bế thí

Vấn dé nền tầng là tất cả mọi dự án phát triển dưa đến những-thay đổi lớn lao phải: / Lưu ý đến tiến trình quyết định cuẩ các xã hội theo chủ nghĩa bình quân và cách thức diễn đạt của họ

2/ Định giá những hiệu quả của những thay đổi này trong mang lưới quan hệ họ hàng, và nếu phải xoá bỏ đi mạng lưới này thì phải để cho chính họ suy nghĩ về: cái giá phải trả cho sự thay đổi đó ~

2.3 Ban dé phân bố cư trú ú của các dân tộc bản dia Philippines’: : e Cac din téc ¢ Cordillera Ll Isneg - Itneg Tài Kalinga Balangaw Bontok Kankanai ‘Ifugao ¬ c ]baloi - hủ Ikalahan CaN AUNRWDN

' Source: Marking A Word of Difference Published (I by the Philippines Resower Center (PRE 3, 84 Long

Trang 26

21 42 Manobo-Tasaday / Sanduka 43 Tboli/ Ubo 44 B'laan 45 Subanon 47, Kaagdn - e Cac din t6c Moro 33 Karaga 31 Sangil: 32 Maranao 33 lanun 34 Magindanao 46 Yakan 48 Samal 49, Badjau 50 Tausug 51 Kalibugan

Dân lộc Palawani, Malbog và i Jama Mapun của Palawan cũng thuộc Moro

2.4 Danh mục, dân số và địa ban’ cu trú của các đân tộc bản địa Philippines': : | x Nhóm dân tộc bản địa ` Địa bàn cư trú my - Đân số _ ago: : lfuago - ¬¬ 180,000 Bontoc Mt Province 148,000 Kankanai - ` _ ML Province ee 125,000 Kalinga 7 Kalinga-Apaya0, Benguet — 106,780 clbaloil - Baguet ` s 93,000 Tinggulan - - -Abara ; | 7 ~ 44,000 ‘Isneg 7 Kalinga-Apayao 19.922 Yapayao ~ Ilocos Norte = Ibanag Cagayan - : 335,780

Gaddang Isabela, Nueva Vizcaya a 43,150

Ikalahan - Nuêva Vizcaya — 30,000

-Hongot | Nueva Vizcaya, Nueva Ecija, Quirino 28,730

Isinai Nueva Vizcaya, Baeguet | 27,390

Tao Buid | => Đông Mindoro, Tây Mindoro 35,000

(Buid-Batngan) Sàn :

§ource: Tribal Forum, Vol VI; No 5, September-October 1985, pp 13 - 16; B, R: lRodil, “The

Minorization of the Indigenous Communitics of Mindanao and Sulu”, Igan City, 29 January 1993, pp 83-

Trang 27

_ lraya „_ Hanunuo Alangan Ratagnon - Tadyawan Tapbanua Batak Palawani Tagbanua Ken Ủy (Cuyunin) Baluga qua, Aeta) Agta Dumagat - - Pugot _Negrio —_ Remontado Ati Mamanwa Manobo Banwaon - - Ati Bagobo Tagakaolo Ubo 7 B’laan T’ boli | Tiruray (Tiduray)- Mandaya/Mansaka Dibabawon Mangguwangan - Bukidnon Higaunon Subanon - Nam Cotabato

- Maguindanao, Sultan Kudarat ~ Davao Oriental, Davao Norte ° : Davao Norte

Dong Mindoro, Tay Mindoro _ Dong Mindoro, Tay Mindoro _ Tay Mindoro ° - Dong Mindoro, Tây Mindoro _ Tây Mindoro - Palawan (miễn tr ung) ˆ Palawan

Palawan (phía nam) -

Palawan (phía Bắc đảo Calamianes )

~ Palawan (dao Cuyo ) |

_ Pampanga, Tarlac, Zambales, Bataan Camarines Norte, Cam Sur

Albay Sorsoron, Quezon Aurora, Quezon, Isabela Cagayan, Isabela

Tarlac, Pampanga, zambales

Rizal, Quezon , |

Negros Island, Panay Island Surigao Norte, Agusan Norte Agusan Norte, Agusan Sur, -: Surigao Norte, Agusan Sur, Davao - Oriental, Bukidnon, Bic Cotabato, Nam Cotabato, Sultan Kudarat _ Agusan Sur

Davao.Norte, Davao City, Bukidnon Davao City, Davao Sur, Cotabato N

Davao Sur -

Nam Cotabato

Sultan Kudarat, Nam Cotabato, Bac Cotabato, Davao Sur

/

DavaoNoie ˆ,

Bukidnon, Misamis Oriental ° ~ -Agusan Norte, Agusan Sur,

Trang 28

ao us m Z7 T— : Musll QZ Traditional ancestral homelands ea

| BAN 24 PHAN BO CUTRU

Ngày đăng: 07/01/2022, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN