BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO L TRUONG DAI HQC MO THANH PHO HO CHI MINH
NGUYEN DINH THIEN
Trang 2Bảng B.2: Chỉ tiêu phân tích, trọng số cho các chỉ tiêu của dé dn 57/2002/0ĐÐ-NHNN
T22 Trọng Thang điểm xếp loại
Các chỉ tiêu sỐ x A B C Sau D Các chỉ tiêu thanh khoản
Khả năng thanh tốn ngắn hạn 2 4 1
hd bing thank todanhanh ST gO a Các chỉ tiêu hoạt động - Luân chuyên hàng tơn kho 3 5 4 3 1 Kỹ tu tiền bình quản ”””” J— 3, 5 | Cs 27T 1 Hệ số sử dụngtàisản | aS gs a Các chỉ tiêu cân nợ |
Nợ phải trả/Tơng tài san 3 5 4 3 1
Nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu — - 3 5 | gS a 11 1 Nig qué han/Tong dung ngin hing“) 3 | 5 | gs 27T T1”
Các chỉ tiêu thu nhập
Tổng thu nhập trước thuê /doanh thu 2 5 4 3 1 Tne thu nbap trade thus/TTS | 2°) 5 [| gy 27 1” Tăng thu nhập trước thuẻ/VCSH | - 2 | am TT E§ 27T l 1
Nguơn: Đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp số 57/2002/QĐ-NHNN
Bang B.3: Thang bang xép loai tin dung doanh nghiép của dé dn 57/2002/OD-NHNN
Xép loai Nội dung Diém Doanh nghiệp này là doanh nghiệp hoạt động rất tốt, đạt hiệu
AA , te gh 1 a ⁄ 117 - 135 quả cao và cĩ triển vọng tơt đẹp Rủi ro thâp
nh, nghiên này là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cĩ
A hiệu quả, tài chính lành mạnh, cĩ tiềm năng phát triển Rủiro 98 - 116
thấp
Doanh nghiệp này hoạt động cĩ hiệu quả, cĩ tềm năng phá ƠỒ 7
BB triển Tuy nhiên, cĩ hạn chế nhất định về nguồn lực tài chính 79 ~ 97
và cĩ những nguy cơ tiềm ẩn Rủi ro thấp
: Doanh nghiệp hạng này hoạt động chưa đạt hiệu quả kh», 7 7
B năng tự chủ tài chính thấp, cĩ nguy cơ tiềm ân Rủi ro trung 60 - 78
bình
s cc Doanh nghiệp này cĩ hiệu quả hoạt động thấp, tài chính yếu 41 : gĩc kém, thiếu khả năng tự chủ về tài chính Rủi ro cao
Doanh nghiệp này kinh doanh thua lỗ kéo dài, tình hình tài _
C chính yếu, khơng cĩ khả năng tự chủ tài chính, cĩ nguy cơ <4l
phá sản Rủi ro rat cao
Trang 3_ PHU LUC C: KET QUA MO HOA NGANH THUC PHAM VA BAT DONG SAN
Bảng C.1: Kết quả mờ hĩa ngành thực phẩm và bất động sản năm 2011
STT | Nhĩm chỉ số thanh tốn Ngành bất động sản | Ngành thực phim
| Tỷ số thanh tốn bằng tiền mặt | LOGN(0,0893; 0,189) | GAMM(46,2; 0,565)
| 2 |Tÿsốthanhtốnnhnh |LOGN(0/837:0/835) | GAMM(62,2; 1,17)
3 |Tysdthanhtodnhiénhanh | GAMM(0,749; 2,83) | GAMM(55,9; 2,06) _
Nhĩm chỉ số hoạt động
| 4 | Vịng quay phải thu khách hàng | E72) _ EXPO(18,1) —
| 5._| Vong quay hang tn kho | GAMM(1,63; 0,702) | WEIB(6,42; 1,8)
[6 _| Vong quay phải trả nhà cưng cấp | GAMM(6,88; 1,08) | GAMM(9,25; 1,38) _
| 7 | Vong quay tài sản cơ định | GAMM(8,31; 0,706) | EXPO(7,48)
| 8 | Vong quay tong tai san —„ | WEIB(0,263:128) |LOGNQ/78;113) - 9 |Vịngquayvốnchủsởhu | EXPO(0,633) - EXPO(3,82) _
Nhĩm chỉ số địn bấy tài chính
10 | Ng dai han/Tong tai sản, GAMM(G31,5; 0,624) | NORMG,77; 5,22)
m _| Tong no/Téngtaisin | N ORM(34,7; 16 7) _ | NORM(47 1 521) CC
13" Ne aifhen/VC8H 1B | TTSIVCSH eof LOGNCL,725 nh TRGRMG@ i60) NORMG 1,62) | GAMM(1,62; 26 831)” 1,12)
[14 | Nonginhan/Tongng | NORM(662:248) | NORMG2;113) 15 |Khánăngthanhtốnlãiwy | EXPO(12,7) GAMM(3,09; 2,61) ˆ
Nhĩm chỉ số sinh lợi
16 | RỒA L, NORM(5,14; 4,51) | GAMM(37, 2,63)
17 |ROE L NORMG,74; 6,88) _ | NORM(19,8; 13,3)
|.18_ | Lợi nhuận gộp biên _ NORM(26,2; 16,1) | WEIB(15/7, 155) _ 19 |EPS J NORM(1183; 1532) _ | NORMG883;3040)_ 20|;ROS si: NORM(20,2; 32,1) | GAMM(5,7; 2,4)
(21 [EBITDADTT j NORM(20,5; 33,1) | GAMM(7,76; 1,4) (22 |EBITDATTS | NORM(5,15; 4,46) | GAMM(7,5; 2,34)
23 |EBHIDAVSH | NORM(13,2; 12,7) |NORM(41/6;194) ˆ Cơ cấu chỉ phí
24_ | Giá vẫn hàng bán/ĐTT _ | NORMG3,1; 15,4) _ | NORMGI8; 8,75)
L3 [EhipilanhangDif[EWfGIjj) [GANG 361.7)
26 | Chỉ phí quản lý doanh nghiệp/DTT | LOGN(14,3; 16,9) GAMM(1,54; 2,28) ˆ
- Cơ cấu tài sẵn :
27, | Tai sin ngắn hạn/Tổng tài sản | NORM(61,9; 25,9) | NORM(6,5; 15,6)
28 | Phai thu ngắn hạn Tài sản ngắn han | GAMM(20,4; 1,52) | GAMM(14,6; 2,09) [29 | Hàng tồn kho/Tài sản ngắn hạn | NORM(48,4; 30,5) | GAMM(17,4; 1,69) _ | 30_| Tai sin 06 dink/Tong tdi sin | LOGN(13,1; 38) | GAMM(6,92; 2,66) _„
| 31 | Tài sản cé dinh hitu hinh/TSCD GAMM(57,8; 0,929) |NORM(7235;2) -
Các chỉ tiêu tăng trưởng
32 | Doanh thuthlẫn | NORMC6.2;74) _ | NORMỚ7,I;39,9)
| 33_| Loi nbuan sau thué | NORM(562;53.6) |NORM(04;736) _
(34 [EPS CỐ NORM(-0,659; 0,429) | NORM(4,58; 51,1)
Trang 4
2.1.2.5 Phân tích theo tỷ trọng cơ cấu chỉ phí cccccsresrrirtrrrrrrree 19 2.2 Xép hang tit nhiệm -eece<cceceecrekeErEEkeEkteeriEkerorreerreesrsrre 20
2.2.1 Tổng quan về xếp hang tin nMiém cocceecccccsescessessseesvessessesssesvssesssssesseesesenes _ 20 2.2.2 Phương pháp xếp hạng của Moốd| 's c-ccccccccccec, seseseeneeneenes HH gay 22
2.2.3 Phương pháp xếp hạng tin nhiệm của BIDE 1411111111111 01111 re 25
2.2.4 Phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Vietinbank "_ si 27
2.2.5 Đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh HghÍỆD! cty 29
2.2.6 Phương pháp xếp hạng tín nhiệm bằng điểm Z (Z-score) của Altman 30 2.2.7 8o sánh phương pháp xếp hạng tín nhiệm của BIDV và Vietinbank kh gu 32 2.3 Tổng hợp chỉ tiêu trong phân tích báo cáo tài CÏHÍHHÌ: c5 << 5S5s 5s 33
CHƯƠNG 3: LOGIC MỜ «5< 4E 24x HRHErRAT.rretrrertrkrepnrrssetornssie 36
3.1 Tổng quan về logic NO àe ceeeeeeseesresstesetsserie ` 36 3.2 Quá trình hình thành và phát triển của logic mờ 9995999959689069500560056096 50 37 3.3 Đặc trưng CỦA ÏOBÌC HHỜ ccecĂễeioccĂ HH HH HH 9g ng 008898 640 38
3.3.1 MOt sO thudt git cecccccccccssesssessessssesssecsssneesees ¬ 38
3.3.2 Các hàm thành viên thường gặp cccccccrrireeerrreecseee ¬ 30
3.3.2.1 Hàm liên tục đơn điệu tắng/g1lảm - -s Ác nà S2 ng re, 39
3.3.2.2 Hàm phân phối xác suất - ¿se sxcx xrrkeeeeerkeeera te 40 A2“ 1) 1.1.1 2.7 41 3.4.1 Phép hợp mờ " 4I 3.4.2 PUED ZiAO NO eeeccceseccssccceneeessncesnecevsceesaeceneseseceseessessaeessnsecsaecesenseeesusssseateanees 42 3.4.3 Luật hợp thành ¬ 42 3.5 Cúc HghiÊH CỨN HFHÚC .v.eeeeeeeeeeeessseEstssseiisesseee00108111015E 42
-CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP XÉP HANG TÍN NHIỆM BẰNG LÝ THUYÉT MỜ 45
41 Mơ tả trâu HghÌÏÊH CỨU ịăĂăàSĂ SG HH KÝ 94806 8856888816 45
Trang 543 Lica chọn chỉ tiêu và xác [HH ÍrQH1E SỐ eeceeessSSSSRESESSSESSEESSSEEEsseerssesee 46 4.3.1 Lựa chọn chỉ tiÊU ÁN HH nen T0 00 1 1 E185 6 46 4.3.2 Xác định trọng SỐ cv mm 48
4.4 Phương pháp thực hiện xếp HH Go 1 ng 6e —_—_— —- 48
4.4.1 Mờ hĩa Ăn 11t re 49
4.4.1.1 Xây dựng hàm thamh vi60 sscccsccsscssccssssssccsccsessssssesesecssesssseseencnssseeene49
4.4.1.2 Kiểm định độ phù hợp của phân bố meeeồ .,ƠỎ 50
4.4.2 Luật mờ "— - ` t1 kg cv hệ " 32
4.4.3 Giải HỜ Ă.ĂĂ SH H111 ¬ 53 4.4.3.1 Giải mờ trên chỉ tiêu cĩ tinh chất càng lớn cang tt voces 54 4.4.3.2 Giải mờ trên chỉ tiêu cĩ tính chất phụ thuộc vào điêm tối ưu _ 1/7 .nh.daaỘỒ AẦAẢ.Ả 56
4.4.5 Xép loại ¬ 56
4.5 Chọn lựa ngành, thị HƯỜN ceeeeeeeesrsernnsereree ¬ 37 4.6 Thang bảng xếp hạng ‹ ce«eeeeeeseeeeeeee saseseeeeeeee " 5
CHƯƠNG 5: KÉT QUẢ XÉP HANG TÍN NHIỆM -2+-2c.etertrtrrr 61
51 Kết quả mờ hĩa ¬ — 61
$.2 _ Kết quả xếp hạng eeccceseeessskseketEEsEsEEkekersetstssketsrsetssrssssrsrrke 64 5.2.1 Kết quả xếp hạng ngành bắt động sản năm 201 1 eccscccccccercrerreee 64
5.2.2 Kết quả xếp hạng ngành thực phẩm, đồ uống năm 2011 TH ng HỂ kg ke 66
5.2.3 Kết qua x€p hang todn thi trong ndim QOD ceececcccescecsssssssssssssesqeseesecessesseeseeses 67 5.3 Sosdnh két quả xấp hạng tín nhiệm năm 2010 và 2(111 -. - 72
5.4 Xếp hạng tín nhiệm theo điểm Z -e-ceceseeceeeeeesesssetssrsttstssrxesrssrsee 74
CHUONG 6: KET LUAN — KIEN NGHỊ, .- 5-5-5 5< ce S922 SE EseEsEsersexersrssssee T1 x1" m 77
Trang 6- Bảng D.3: Bảng xếp hạng tồn thị trường
STT|Mã |Ngành| Sàn | Tên cơng ty văn tất Điểm | 2011| 2010
|1 |AAM| 4 | HOSE | CTCP Thủy sản Mêkộng 60,79 | A ) BBB | 2.) AAA || HINX _| CTCP Nhwa và Mơi trường xanh An Phát |_ 60,54 |. AA] | 3 | ABT | 4 | HOSE | CTCP XNK Thủy sản Bến Tre ¬¬ : 58,60 |A- | At]
| 4 | ACC | 3 | HOSE | CTCP BêtơngBecamex 66,95 | AA- | AA
| 5 | ACL | 4 | HỌOSE | CTCP XNK Thủy sản Cửu Long, | 67,03 | AA: LA
6 | ADC | 7 | HNX | CTCP Mithuật và Truyện thong 61,88 | At | AA: |
| 7 | AGC | 4_ | HNX |CTCPCàphêAnGiang 30,51 | CCC | BBB_| | 8 | AGD | 4 | HỌSE | CTCP Gị Đàng 7114 | AA LA | 9 | AGF | 4 | HOSE | CTCP XNK Thủy sản An Giang 60,36 |A BBB |
10 | ALP | 1_ | HOSE | CTCP Alphanam hevececeeeee dee 47,09 | BB | Ac!
11 | ALT | 7 | HNX | CTCP Vănhĩa Tân Bình 51,23 | BBB- | BB | 12 | ALV | 3 | HNX | CTCP Khốngsản Vinas A Lưới - 52,43 | BBB | At | 13, | AME | 1 | HNX | CTCP Alphanam Co dign ned 43,97 | BB- | BBE- | 14 | AMVI 2 | HNX "| CTCP SX KD Duge va TB Y té Viet MY_| 32,33 | CCC | Ar | 15 | ANV | 4 | HOSE| CTCPNamViỆ, 54,39 | BBB+ | BB | 16 | APC | 2 _ | HOSE | CTCP Chiếu xạ AnPHú 58,23 | A- _| BBB |
cig (ape [in [nx [erce Pr Phu gia va Sin phim Diumd | 5856] Ac [|
| 18 | ARM | 11 | HNX | CTCP XNK Hàng khơng 39,37 | A L 4 | 19 | ASM | 10 | HOSE | CTCP ĐT và XD 5aoMaiAn Giang 53,76 | BBB | AA | 20 | ASP | 7 | HOSE | CTCP Dầu khí An Pha §;6 - 49,71 | BB+ | BBB- | | 21 | ATA | 4_ | HOSE | CTCPNQ9 ịị~ - 53,78 | BBB | A |
|.22_| AVF |: 4 _| HOSE | CTCP Việt Án | 32,58 |.BBB _|_BBBT |
23 B82 | 3 | HNX | CTCP482 _ 50,16 | BBB- | BBB |
| 24_ | BBC |: 4 _| HOSE | CTCP Banh keo Bién Hoa 58,42 |_A BBB |
| 25 | BBS | 1 | HNX | CTCP Bao bi Ximang ButSon 38,25 | A-_ LẠC | 26 | BCC | 3 | HNX | CTCPXimăngBimSơm 49,80 | BB+ | Bt | 27 | BCE | 3 | HOSE | CTCP và XD Giao thơng Bình Dương | 56:68 Ac At | 28 | BCI | 3 _| HOSE | CTCP Đầu tư Xây dựng Bình Chánh _ | 46,18 | BB .| BBBr |
|.29_| BDB | ri HNX | CTCP Sách và Thiết bị Bình Định 1 - 37,61 1A- BBB+ |
| 30 | BED |7._.| HNX _| CTCP Sách và TB Trường học Đà Nẵng | 55,09 | BBBt | BBB- | 31 | BGM| l1} HOSE | CTCP Khai thác và CB KS Bắc Giang _ | 55,42 | BBBI.L | 32 | BHC | 3 | HNX | CTCP BêTơng BiênHịa - 38,99 |B) BBB+ | | 33 | BHS | 4 _ | HOSE | CTCP Đường BiênHịa 69,14] AA | AA |
|.34 | BHT 1: 3 HNX | CTCP DTu Xây dựng Bach Dang TMC weeds 50,73 | BBB- | BB] 35 | BHV | 3 | HNX | CTCPBáHiến Vighcga 53,29 | BBB | BBB | 36 | BKC | 8 | HNX _| CTCP-Khống sản Bắc Kạn 49,71 | BB+ | BBBL | 37 | BLF | 4 _ | HNX | CTCPThủy sản BạcLiê 52,29 | BBB_ | BH- | 38 | BMC | 8 | HOSE | CTCP Khống sản Bình Định 69,78 | AA LẠC | 39 | BMP | 1 _ | HOSE | CTCP Nhựa Bình Minh 67,14) AA- | AA ¡40 | BPC | I_ | HNX | CTCPBaobìBimSơn 59,45.) A) Ad | 41 | BRC | HOSE | CTCP Cao su Bén Thanh 58,02 |A- L 42 | BSC | 1 | HNX |CTCPDichvuBếnThành 49,72 | BB+ | BB+ | | 43 | BST | 7 ) HNX _| CTCP Sach - Thiết bị Bình Thuận 57,20 | Az | A
44 BTĩ6 3 HOSE | CTCP Bêtơng 620 Châu Thới 51,00 | BBB- | At
Trang 7
STT | Ma |Ngành| Sàn | Tên cơng ty văn tắt Điểm | 2011| 2010
45 | BTH | 1 | HNX | CTCP Vật liệu điện Hà Nội 52,39 | BBB | BBB | | |.46 | BIP |! 7 | HOSE | CTCP Nhiét dign BaRia 50,93 | BBB- | Bl | 47 | BTS |: 3 _| HNX | CTCP XimingButSon |- 46,70 | BB | Bt | | 48 | BIT | 7 | HOSE | CTCP Thương mại- Dịch vụ Bến Thành | 54,35 | BBB+ | BBB+ | | 49 | BVG | 8 | HNX | CTCP Thép Bac Vidt | 56,53 | A- | BBY || 20_| BXH |_1_ | HNX | CTCP Bao bì xi măng Hải Phịng |_- 55,18 | BBBr |A 21D C21] 7. | HOSE | CTCP ThéKy 21 47:49 |.BB LBB- | 52) CAT |: 3 | HOSE | CTCP Xây dụng47/ _ 59,22 | Ad BBB- | | 53 | C92 |: 3 _| HNX | CTCP XD céng trinh giao thong 492 | 57,01 | Av | BBt | | | 54 | CAD | 4 | HOSE | CTCP CB va XNK Thuy san Cadovimex | 20,78 |D | B- | | 55_| CAN | 4 | HNX | CTCP DO hop HaLong “2 66,83_|.AA- ÁP [56 | CAP |! § | HNX | CTCP Lâm nơng sản thực phẩnh Yén Bai _| 66,74 | AA- | At | | 57 | CCI | 10 | HOSE | CTCP ĐT PT Cơng Nghiệp - TM Cu Chi | 46,27 | BB | BBB | 58 | CCL | 10 | HOSE | CTCP ĐT &PT Đơ thị Dầu khíCLong | 38,77) Bo | At 59 |CCM| 3 _ | HNX |CTCPXimangCầnTho |: 50,65 | BBB- | Az | | 60.| CDC | 3 | HOSE | CTCP Dau tu va Xây lắp Chương Dương | 46,13 | BB | A | 61 | CIC |: 3 | HNX | CTCP Đầu tư và Xây dựng Cotee || 36,58 | B- | BB | | 62 | CID |: 3_ | HNX | CTCP XD và Phát triển cơ sở hạ tầng | 51,69 | BBB- | Be | | 63 | CIG |: 3 | HOSE | CTCP COMAI8 35,61 | CCCt | BBB 64 | _CH |: 3 | HOSE | CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật Tp HCM | 42,08 | B+ | BBB+ | | 651 CIC | 1 | HNX | CTCP Co dign Mién Trung |.- 57,92) An | Ar | 66 | CKV | 6 | HNX | CTCPTMBuuchinh Vien thong |! 47,75 | BB | Bt | 67 | CLC | 5_ | HOSE | CTCP Cathoi 66,59 | AA- | AAs | | 68 | CLG | 10 | HOSE | CTCP Dau tu va Phat trién Nha dat Cotec | 52,41 | BBB | AA: _ | 69 | CLW | 7 |HOSE|CTCPCấpnướcChợglớn 60,48 | A At | 70 | CMC | 5 | HNX | CTCP Xây dựng và Cơ khí Số 1 _ 39,83 | Bod At J 71 | CMG | 6 | HOSE | CTCP Tap doan Congngh@CMC | 39,89 | Bo BBB | | 72 | CMI |! 8 _| HNX_ | CTCP Cavico Khoangsan 32,34 | CCC | AA- | 732 | CMS | 3 | HNX | CTCP Cavico XD Nhân lực và Dịchvụ | 60,22 | A | AA | | 74 | CMT |! 6 | HOSE | CTCP Cơng nghệ Mang va Truyén thong | 53,66 | BBB_ | BBB+ | | 75_| CMV_| _7 | HOSE | CTCP Thuong nghiép Ca Mau! 64,82 | AA | AA | 76_| CMX | 4 | HOSE | CTCP CB Thuy San va XNK Ca Mau |_|: 44,73 | BB- _| BBB- | 77 | CNG | 11 | HOSE | CTCP CNG ViétNam 72,05 | AA‘ | | 78 | CNT | 3 | HOSE | CTCP Xây dựng và Kinh doanh vậttư | 48,64 | BB+ | BB+ | | 79 |COM| 7 |HOSE|CTCPVậttrXãngdu L 60,04 | Av At | 80 | CPC | 11 | HNX | CTCPThuốcsáttrùngCầnThơ | 56,91 | Ar | | 81 | CSC | 3 | HNX | CTCP Dau tu va Xây dựng Thành Nam _| 57,15 | A LA | | 82 | CSG | 1.) HOSE | CTCP Cap SaiGon 35,80 | CCC+ | BB+ | | §3 | CSM | 5 | HOSE | CTCP Cơng nghiệp Cao su Miền Nam | 55,22 | BBB+ |A+ | 84 | CT6 | | | HNX | CTCP ChếtạoBomHảiDươn | 54,05 | BBB | At | ¡85 | CTA | 3 | HNX | CTCP Vinavico |- 41,01) Bo) A |.86 | CTB_ | 3 | HNX | CTCP Cơng trình 6 | 59,01) AL At] | 87 | CTC | 7 | HNX | CTCP Vănhĩa và DulichGiaLai | 22,66 | BBB | BBBr | ¡88 | CTD | 3 _| HOSE | CTCP Xây dựngCotc 61,68 | At | At |
89 CTI 3 HOSE | CTCP Đầu tư PT Cường Thuận [DICO 47,35 | BB A
me
Trang 8DANH SACH BANG BIEU
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu trong phân tích CO CGU VON cscccsscecsssssscssssessssssessssessesessssesseens J0 Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt đỘng, cài, 1 6 Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu phân tích khả năng SỈHH ÏỢI cv ng net 19 Bảng 2.4: Các yếu tổ xếp hang tín nhiệm doanh nghiệp ngành bán lẻ của Moody's 22 Bang 2.5: Giá trị chuẩn của yếu tổ doanh thụ, ¬— levees a " 23 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp chấm điểm từng yếu tố : tà 23 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp điểm điều chỉnh cĩ trọng sỐ -ee- màn "¬ 24 Bảng 2.6: Thang điểm xếp hạng trong ngành bán lẻ của Mo0dWÌ ằcccccceeccee 24 Bang 2.9: Ý nghĩa của hạng mức tín nhiệm của Moody's HS kg ng ru 25 Bảng 2.10: Trọng số các chỉ tiêu trong chấm điểm xếp hạng tín nhiệm của BIDV 25 Bảng 2.11: Tỷ trọng chỉ tiêu tài chính của BÌIDÏ - «cv vn kg tin 26 Bảng 2.12: Tỷ trọng chỉ tiêu phi tài chỉnh của BIDV ceccccccsssssssssssssssssssssssessesssssssssessssse 26 Bảng 2.13: Các mức xếp hạng tín nhiệm của BIDV SE ST k1 TT Hàng kh HH ch 27 Bảng 2.14: Tỷ trọng đối với từng chỉ tiêu phi tài chính của VietinbanE - 27 Bảng 2.15: Trọng số các chỉ tiêu trong chấm điểm xếp hạng tin nhiệm của Vietinbank 28
Bảng 2.16: Các mức xếp hạng tín nhiệm của Vietinbank oococccccc 2ổ
Trang 9‘Bang 4.4: Bang 4.5: Bang 5.1: Bảng 5.2: Bảng 5.3: Bang 5.4: Bang A.J: Bang Bl: Bang B.2: Bảng B.3: Bảng C.l: Bảng D.]: Bảng D.2: Bảng D.3: Kiểm định Chỉ Square phân bố chỉ tiêu tăng trưởng tổng tài sản năm 2011 51 Thang bảng xếp hạng đỀ ngÌhị - cac tr TH 21112111 60 Kết quả mờ hĩa các chỉ tiêu xếp hạng năm 2010 và 2011 -: 62 Thong kê vỀ kết quả đánh giá xếp hạng năm 2011 theo logic mờ 71 Ma tran thong kê các doanh nghiệp tăng, giảm và giữ nguyên mức tín nhiệm 73 Thống kê xếp hạng tín nhiệm năm 2011 theo Z” điều chỉnh của Altman te 76 Bảng tra thống kê kiển định Kolmogorov-Smirnov tk HT 84
Tiêu chuẩn đánh giá chỉ tiêu tài chính ngành nơng, lâm, ngư nghiệp đề án 37/2002/QĐ-NHNN nh» Hà HH HH HT HT ch ch ch ổ5
Chỉ tiêu phân tích, trọng số cho các chỉ tiêu của đề án 57/2002/QĐ-NHNN 86
Trang 10
94
STT|M& |Ngành| Sàn | Tên cơng ty van tat Điểm | 2011} 2010
180 | HDA |_ 11 | HNX_ | CTCP Hãng sơn Đơn Á ds 59,50 |Á | | 181 | HDC | 10 | HOSE | CTCP Phát triển nhà Bà Rịa-Vũng Tàu | 52.46 | BBB | AA: _ | | 182 | HDG | 10 | HOSE | CTCPHaDO S52 ssccceeee.ler 60,35.) A AA- | 183 | HDO | 2 HNX_| CTCP Hung Dao Container 55,63 | BBB+ | A | | 184 | HEV |" 7 | HNX | CTCP Sách Đại học - Dạynghề |: 54,03 | BBB | At | | 185 | HGM | 8d HNX | CTCP Co khi va Khoang san Ha Giang | 70,49 | AA | AA- | 186 | HHC |4 _ | HNX | CTCP BanhkeoHaiHa - | 5823|A- A 187 _.|.HHG | Z HNX | CTCP Hồng Hà _ 25552 42,40 | Bt | Be 188 | HHL | 3.) HNX | CTCPHéngHaLongAn od: 39,60 | Bo | BB | 189 | HIS |! 7 | HINX | CTCP Thiy Dign NamMu 54,80 | BBB+ | BB- | |.190 | HLA | 1 | HOSE | CTCPHouLiénA Chau of |: 49,58 | BBE || 191 | HC | 8 | HNX | CTCP ThanHàLầm-TKV ' | 48,66 | BB+ | BBB | | 192 | HLG | 11 | HOSE | CTCP Tap doan Hoang Long 3 2 52,21 | BBB | BBB- | | 193 | HLY | 3.) HINX | CTCP Halong! Viglacera ~ 50,48 | BBB- | At | | 194 | HMC | 8 | HOSE | CTCP Kim khiTP,HCM od 64,07 | AA- | Ar | | 195 | HMH | 2 | HINX | CTCP HaiMinh SssseeeeeeLa 59,50) A | Ad | 196 | HNM | 4 | HINX | CTCP Sữa Hà Nội sscseseeeeee.Lr 50,25_| BBB- | Bo |.197 | HOM | 3 | HINX | CTCP Ximang Hoang Maid 54,21 | BBB | BBB | 198 | HỌT |_ 7 | HOSE | CTCP Du lịch- DịchvụuHộiAn | 63,55 | AT | AA> | | 199 | HPB | _ 1 | HNX | CTCPBaobiPP ị| 63,23 | At JA) | 200.) HPG | 8 | HOSE | CTCP Tap doan Hoa Phat 61,89 | At | At _ |.201 | HPR | .10_._| _HNX | CTCP Đầu tư Xây dựng Hồng Phát _ | 43,92 | BB- |A-
| 202 | HPS | 3 | HNX | CTCP Đá Xây dựng Hịa Phát | - 48,47 | BBt | BBB- | 203 | HQC | 10 | HOSE | CTCP TV-TM -DV Dia éc Hoang Quan | 46,35) BB | AAt |
204 | HRC | 11 | HOSE | CTCP Cao su HịaBìh M 65,65 |AA- |
| 205 | HSG | 1 | HOSE | CTCP Tap doan HoaSen 93,23 | BBB |, |.206 | HSI | 11 | HOSE | CTCP Vat tu TH va Phân bĩn Hĩa sinh | 42,41 |[BB† || | 207 | HST | 7 | HINX | CTCP PHS va TB trường học Hưng Yên | 48,26 | BB+ | BBB | | 208 | HT] |: 3 _.| HOSE | CTCP Xi mang Ha Tien td 40,63) Bo Bt | 209 | HIB | 30d HNX | CTCP Xây dựng HuyThắng | 39,18) Bo BBB- | [210 | HTC | 2 | HNX | CTCP Thương mại Hĩc Mơn _ L 2 98,41 | A: | BBB+ | | 211 | TT: 3_ | HOSE | CTCP Đầu tư Phát triển Hạ tầng IDICO _| 51,38 | BBB- |A- | 212 | HTL | 5 | HOSE | CTCP Ky thuat va Ot6TrudngLong | - 51,15 | BBB-_ | BBB+ | | 213 | HIP |: 2 | HNX | CTCP In sách giáo khoa Hịa Phái | 46,57 | BB_.LÁ- |.214 | HIV | 2._| HOSE | CTCP Van tai Ha Tién ae se de 46,59 | BB | BB | 215 | HỤI |: 3 HOSE | CTCP Đầu tư và Xây dựng HỤDI | 5687|A- | BB _ | 216 | HU3 | 10 | HOSE | CTCP Dau tr va X4ydymgHUD3 | 58,15] A-| BBB _ | [217 | HUT | 3.) HINX | CTCPTASCO de 44,18) BB- | BBt | 218 _| HVG | 4 | HOSE | CTCP Hing Vuong 60,93) A Ar] | 219 | HVT | 11 | HX | CTCP Hĩa chất ViệtT |: 56,29 | BBB+ | | 220 | HVX |_ 3 | HOSE | CTCP Xi măng Hải Vân | 97,55 | A- | BBB | | 221 | ICFs 4 | HOSE | CTCP Đầu tư Thương mại Thuỷ Sản | - 48,38 | BB† | BBB- | |.222 | ICG |: 3 | HINX_| CTCP Xay dung Song Hong 63,16 | A+ | BBB | |.223 | IDI |: 4 | HOSE | CTCP Dau tr va PT Da Quéc Gia I,D,I | 54,99] BBB+ | At
Trang 11
STT|Mã |Ngành| Sàn | Tên cơng ty vấn tất Điểm | 2011| 2010
| 225 | IDV |: 3 | HNX | CTCP Phat trién Ha Tang Vinh Phic |: 47,60 | BB | BBY | | 226 | IFS |! 4 | HOSE | CTCP Thực phẩm Quốc tế 33,66 | CCC+ |B | 227, | UC | 10 | HOSE | CTCP Phat trién Ha ting Ky thuat ds 50,54 | BBB- | A | 228 | ILC |: 2 | HNX | CTCP Hợp tác lao dong voi nude ngoai _|_ 35,82 CCC+| BB 229 | IMP | 9 | HOSE| CTCP Duoc phamImexpharm 59,33.) AL BBB+ | | 230 | INC |: 2 | HNX | CTCP Tuvan Dau twIDICO 4 51,15 | BBB- || BBB _ | | 231 | INN |: 2 | HNX | CTCP Bao bì và In Nơng Nghiệp 64,36 | Ads | At] | 232 | ITA | 10 | HOSE | CTCP Khu Cơng nghiệp Tân lạo 40,88 | Bod A.J | 233 | ITC | 10 | HOSE | CTCP Đầu r- Kinh doanh Nhà L- 26,43 | CCC- | Ad | 234 | ITD |! 6 | HOSE | CTCP Cơng nghệ Tiên Phong 67,72 | AA | At 235 | _JVC 9 | HOSE | CTCP Thiết bị Y tế Việt Nhật ‹ 69,51 | AA | AA: | | 236 | KAC | 10) HOSE | CTCP Dau tu Dia Oc Khang Ah | 39,29 | Bd BBB | | 237 | KBC | 10 | HOSE | CTCP Phat trién Dé thi Kinh Bac || 39,50 | Bod Ar] | 238 | KBT | 3 | HNX | CTCP Gạch ngĩi Kiên Giang 55,51 | BBBt AT | 239 | KDC | 4 _| HOSE | CTCP Kinh Đơ - 38,28 | A-_ LẠC 240 “KDH | _ 10 | HOSE | CTCP Đầu tr và KD Nhà Khang Điện weed 41,51) Br | AA» | | 241 | KHA | 7| HOSE | CTCP XNK Khánh Hội - 50,63 | BBB-_| BBB | | 242 | KHB | 8 | HNX | CTCP Khống sản Hịa Bình 44,40 | BB- LA | 243 | KHP | 7 | HOSE | CTCP Điện lực Khánh Hịa 54,73 | BBBt | Alt | 244 | KKC | 8 | HNX _| CTCP Sản xuất và Kinh doanh kim khi | 58,52.) Ac} BBBt | | 245 | KMR | 5.| HOSE | CTCP Mirae os HA 42,94 | Br | BBBt | | 246 | KMT | 8 | HINX _| CTCP Kim Khí Miền Trung L- 54,17 | BBB | BBB- | | 247 | KSA | 3| HOSE | CTCP Khống sản Bình Thuận 43,62 | BB- | AAt | (248 | KSB ji 8 | HOSE.| CTCP Khống sản và XD Bình Dương | 62,13.|.A‡ 2 [249 | KSD |_ 2 | HNX | Tổng CTCP XK Đơng Nam Á Hamico | 90,38) BBB: | AJ 220 | KSH | 8 | HOSE | Tổng CTCP Khống sản Hà Nam 39,18) Bod A> | 251 | KSS fs 8 | HOSE | Tổng CTCP Khống sảnNa Rì Hamico | 45,47 BB- | AA- | | 252 | KST |! 6_ | HNX | CTCP Viễn thơng - Tin hoc -Dign tt | 50,63 | BBB-_| A> | | 253 | KTB | 8 |B OSE | CTCP Dau tr Khodng sin Tay Bac |: 47,39 | BB | AA | | 254 | KTS |! 4 | HNX | CTCP Duéng Kon Tum eet 74,96 | AA+ L | 255 | KIT | ¡_ | HNX | CTCPĐTTTB và XL Điện Thiên Trường | 44,10) BB: | A+_ 256 | 110 |: 3 _| HOSE | CTCPLILAMAIQ 60,03 |.A | BBB | | 257 | LI4 | 3| HNX | CTCPLICOGII2 ị -| 40,83) Bld Bt | [258 | LI8 | 3| HNX | CTCP Đầu tư và Xây dụng số l8 : 52,83 | BBB | At | 252 | L35 , I_ | HNX | CTCP Liama45j3 -| 47,86 | BB | BB I | 260 | 1431s 1 | HNX | CTCP Cơ khí Lắp máy Lilama | - 47,72 | BB | Ar 261 | _L44 3 | HNX |CTCPLắp máy45,⁄4 - 52,77 | BBB _|_BBBL | | 262 | L6l | 3 | HNX | CTCPLilama 69-1 weet eee 57,60] Av [Ard | 263 | 162 |: 3 | HNX | CTCPLilama 6-2 - 50,70 | BBB- | BBH+ [264 | LAF | 4 | HOSE| CTCP Chébién hang xuat khdu Long An | 44,82.| BB | AA | | 265 | LBE | 7 |-HNX | CTCP Sách và TB trường học Long An | 48,53 | BBY | AA | | 266 | LBM | 3 OSE | CTCP Vật liệu Xây dựng Lâm Đồng 55,72 | BBBt | BBB | | 267 | LCD |_ 1 | HNX | CTCP Lilama Thi nghi¢m Co dién 4 56,84 | A- | BBY | | 268 | LCG | 3 | HOSE | CTCP Licogilố -~ 39,40 |LA | AA- |
269 | LCM 8 HOSE | CTCP Khai thac va CB KS Lao Cai 57,54 | A- B
ae:
Trang 12STT| Ma |Ngành| Sàn | Tên cơng ty van tat Điểm | 2011| 2010
|.270 | LCS |: 3_ | HNX | CTCPLicogil6,6 6111| A J AA-
|.271 | LDP |! 9d HNX | CTCP Duge LamDéng-Ladophar | 65,74 | AA- | AA |
| 272 | LGC | 1_ | HOSE | CTCP Licogil6 34,49 | CCC] AA- |
275 | LHG | 10 | HOSE | CTCPLongHau de 50,70 | BBB- | At
[276 | LIG | 3 | HNX [CTCPLicogi13 |6126|A+ |A
[277 | Ux | 5 | HOSE| CTCPBétgiitLix 66,24 | AA- | AAs |
278 |LM3 | 3 | HNX | CTCPLilama3 47,01|BB | BB
[279 | IM7 | 3 | HNX |CTCPLiama7 52,62 | BBB_|BB | | 280 | LM§ |_ 3 | HOSE | CTCP LILAMAIE ° s.o -2 50,97 | BBB- | BB 281 | Los | 3 | HNX |CTCPLilama5 ened 50,50 | BBB- | BBB- |
| 282 | LSS | 4 | HOSE| CTCPMíađườngLamSơn | 64,29 |AA- | AAs |
283 | LTC | 3 | HNX | CTCP Điện nhẹ ViễnThơng, L 42,19 | B+ | BB | 284 | LUT | 3 | HNX | CTCP Xây dụng LươngTài L 46,33 | BB | BBB! 285 | MAC | 2 | HNX | CTCP Cuứng và DV Kỹ thuật Hàng hải | 49.39 [BBY |B 286 | MAX | 1 | HNX | CTCP cơ khí Hữu Nghị Vĩnh Sinh |: 47,71 | BB | AAT |
| 287 | MCC |_ 3 | HNX | CTCPGachngdicaocép 54,20 | BBB_ | A- |
| 292 | MCP | 1 | HOSE | CTCP In và Bao bì Mỹ Châu 61,29 | At LẠ | 293 | MDC | 8 | HNX-| CTCP Than Méng Duong - TRV o_o 61,15) Ad AA | 294 | MDG | 3 | HOSE| CTCPMiénDéng 49,52 | BB | A] [295 | MEC | 3 | HNX | CTCPCokhi lap máy SơngĐà 50,56 | BBB- | BBY | | 296 | MHL | 5 | HNX | CTCP Minh Hữu Liện - 52,50 | BBB || 1.297 | MIC |! 8_ | HNX | CTCP Kỹ nghệ khống sản Quảng Nam | 35,48 | CCC# | Ar | 298 | MIH | § | HNX | CTCP XNK KhốngsinHàNam | 23,61 | BBB | AA | | 299 | MIM |_ 8 | HNX | CTCP Khoảng sản và Cơ khí L- 45,08 | BB- _ |_BBB- „| 300 | MKP | 9 | HOSE | CTCP Hĩa Dược phẩmMekophar | ' 60,73) A JA | 301 | MKV_| 9 | HNX | CTCP Duge thi y Caibay Le 50,95 | BBB- | BBB | | 302 | MMC | 8 | HNX | CTCP Khống sản Mangan |.- 31,12 | CCC | BBB | | 303 | MNC | 2 | HNX | CTCP Tập đồn Mai Linh Bắc Trung Bộ _| 42,15 | Bt | BBB | | 304 | MPC | 4 _ | HOSE | CTCP Thủy hai san Minh Pha sd 61,88 | AT At] | 305 | MSN | 4| HOSE | CTCP Tập đồn Masam |- 47,93 | BBt | At | | 306 | MTG | 7 | HOSE | CTCP MT Ga§ |.- 52,90 | BBB | BBB- | | 307 | NAG | 1 | HNX | CTCP Nagakawa Việ Nam - 42,85 | Bt | BBBr | | 308 | NAV | 3_ | HOSE | CTCP Nam Việt | 56,17 | BBB+ | A | | 309 | NBB | 10 | HOSE | CTCP Dau tu Nam Bay Bay | 45,27 | BB- _| BBBt | | 310 | NBC_| 8 | HNX | CTCP Than NUiBeo Le 56,59.) Av | AAs | | 311 | NBP OY 7d HNX_| CTCP Nhiét dign Ninh Binh 58,85} Ad AA | 312 | NDN | II | HNX _| CTCP Đầu tư Phát triển Nhà Đà Nẵng _ | | 54,37 | BBB+ | | 313 | NET | 5. | HINX | CTCP Bot giat Net 66,74 | AA- | AA
Trang 13STT | Ma |Ngành| Sàn | Téncéng ty van tắt Điểm | 2011] 2010 | 316 | NHC | 3] HNX | CTCP Gạch ngĩi Nhị Hiệp _ | 2 95,41 | BBBt-|.AA- | | 317 | NHS | : 4 _.| HỌOSE | CTCP Đường Ninh Hịa ld 65,99 | AA- | AA | | 318 | NHW | ot | HOSE | CTCP Ng6 Han Q -Ss<<<zz==e .e 56,32 | BBB+ | At |
[319 | NIS | 6 | HNX | CTCP Dich vuHatingmang | 47,70| BB | A |
| 320 | NKG | | 8 | HOSE | CTCP Thép Nam Kim , 47,71 | BB | AA- | | 321 | NLC |! 7d HNX | CTCP Thủy điện Nà Lợi ỘỖ sổ 47,76 |.BB_ | BBBF |
| 322 | NNC | 3 _.| HOSE | CTCP Da NuiNho SSSssscxszee-k 72,38 | AAT | AA |
| 323 | NPS J: 5 HNX_| CTCP May Phi Thinh, Nha Be | 22,1 | BBB | BBB
| 324 | NSC | 4 | HOSE | CTCP Giống Cây Trồng Trung Ương | 65,06 | AA- | AA- |
| 325 | NSN J: ăn HNX | CTCP Ngan Son Sans2 41,49 | Bt | BB
| 326 | NST | 3.0} HNX | CTCP Xây dung 565 0 S222 c= L2 3242| BBB LAA | 327 | NTB_| 3. _ | HOSE | CTCP ĐTXD và KT Cơng trình GT 584_ | 32,87 | CCC: | BBB | | 328 | NTL | 10_ | HOSE | CTCP Phát triển đơ thị Từ Liêm | - 48,36 | BBt | AAt | | 329 | NTP | 1 | HINX | CTCP Nhya Thiéunién Tién Phong _ _ | : 67,04) AA- | AA |
| 330 | NVC |! 8d HNX | CTCP Nam Vang ed 47,14 | BB | BBB- |
331 ! NVN 10 HOSE | CTCP Nhà Việt Nam 33,61 | CCC+ | A-
| 334 | OGC | 10 | HOSE | CTCP Tap doanDaiDuong | 4 44,37 | BB- | AA- | | 335 | ONE | 3] HNX | CTCP Truyénthéngs6} | 26,72 |A- At] 336 | OPC | 9 | HOSE | CTCP DugcphamOPC 54,61 | BBB+ | BBB+ | | 337} PAC |: 5 _.| HOSE | CTCP Pin Ac QuyMiénNam |: 56,76 | Ar | At | | 338 | PAN | 2 | HOSE | CTCP Xuyén Thai Binh se đẻ 2 44,70 | BB- | BB | 339 | PCG | 7} HINX | CTCP Dautu Phat trién Gas DO thi |: 54,27 | BBB+ | BBB | | 340} PCT |: 2 | HNX | CTCP Van tai Dau khiCtuLong | 50,84 | BBB- | BBt _| | 341 | PDC | 7 | HNX | CTCP Du lịch Dầu khí Phương Đơng | - 44,89 | BB- | B+ | | 342 | PDN | 2 | HOSE | CTCP CangDéngNai 2222242 53,36] BBB | A- | | 343 | PDR | 10 | HOSE | CTCP Phat trién Bat dgng sin Phat Dat | 24,92 | CCC- | A- _ | 344 | PET |! 7 | HOSE | CTCP Dịch vụ - Du lịch Dầu khí | 62,41 | At | At 345 | PFL | 10 | HNX | CTCP Bat déng sin TC DKViét Nam | - 40,68 | Bot A | 346 | PGC | 7] HOSE | CTCP Gas Petrolimex Le 56,65 | Ac | BBB+ | | 347 | PGD |_ 7 | HOSE | CTCP PP Khí Thấp áp Dầu khí Việt Nam | 61,64] At | AA- | 348 | PGS |! 7 | HNX | CTCP KD khí hĩa lỏng mién Nam | ‹ 66,20 | AA- | AAT | | 349 | PGT | 7 HNX | CTCP Taxi Gas Sài Gịn Petrolimex 4136 | B† | BB- | 420 _|_PHC _| 3 | HNX | CTCP ĐIXD Phục Hưng - Constrexim _| 48,30 | BB† |A 351 | PHH| 3.| HNX | CTCPHéngHaDaukhi |- 46,91 | BB | BBB _| | 352 | PHR | 11 | HOSE | CTCP Cao su Phudc Hoa 2 À2 2 25s c-ls~ 73,78 | AAt |] 353 | PHT| 8 |HOSE|CTCPSXTMPhúTiến | 55,32 | BBB+ | A |
354 PIT HOSE | CTCP XNK Petrolimex 62,69 | A+ A 359 | PMC 9 HNX | CTCP Dược phẩm Duoc liéu Pharmedic | 65,31 | AA- | A-
Trang 14
1.6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu xếp hạng tín nhiệm sử dụng logic mờ là một đề tài mới tại Việt
Nam Mặc dù việc xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp đã được tiến hành bởi các ngân | hàng và một số tổ chức nhưng với cách tiếp cận hiện đại là dùng logic mờ thì nghiên cứu này là một trong những nghiên cứu tiên phong Vì vậy, thành cơng của đề tài cũng là nền tảng tham khảo cho các nghiên cứu sau về logic mờ trong đánh giá tín nhiệm và các nghiên cứu khác trong lĩnh vực tài chính Về ý nghĩa thực tiễn, nghiên cứu sẽ gĩp phần đưa ra cách nhìn tổng quan hơn về doanh nghiệp được đánh giá sau khi tơng hợp tất cả các yếu tổ được xem XI Đề tài giúp nhà đầu tư, cäc ngân hàng, quỹ đầu tư cĩ cơ sở để xem xét đầu tư và cấp tín dụnÿ hiệu quả hơn Qua đĩ, bản thân doanh nghiệp đánh giá được “sức khỏe” của mình để cĩ những bước cải thiện, “nâng cấp” chính mình
17 Kết cầu luận văn
Luận văn cĩ kết cấu 6 chương được trình bày theo thứ tự nội dung như sau:
e Đầu tiên, Chương ¡ trình bày lý do nghiên cứu, vẫn đề nghiên cứu nhằm thê _ hiện tính cấp bách của đề tài Sau đĩ, các mục tiêu đạt được và đĩng gĩp của đề
tài trong thực tiễn, cũng như phương pháp nghiên cứu sơ lược cũng được đề cập
e Tiếp theo, Chương 2 thực hiện khảo lược lý thuyết phân tích báo cáo tài chính
Qua đĩ, nghiên cứu sẽ phân tích, tổng hợp các chỉ số tài chính nhằm làm rõ khả năng đánh giá “sức khỏe” của doanh nghiệp thơng qua các chỉ tiêu định lượng này Cuối cùng, phương pháp xếp hạng tín nhiệm các tổ chức trong và ngoải nước đang thực hiện được tổng hợp và khảo sát cụ thê
e Để cĩ cái nhìn sơ khởi và cho thấy những đặc điểm, lợi ích của logic mờ thì
Chương 3 sẽ cĩ các nội dung: () giới thiệu về logic mờ; và (11) các nghiên cứu đã thực hiện trong ngành tài chính sử dụng logic mờ
e Tuy nhiên, Chương 4 sẽ là phần trình bày rõ hơn về phương pháp nghiên cứu, từng bước thực hiện xếp hạng tín nhiệm theo phương pháp logic mờ Quá trình
thu thập và xử lý số liệu, các bước mờ hĩa, xác định luật mờ, giải mờ và tổng
Trang 15e Với nền tảng cĩ được từ chương 4, các kết quả xếp hạng ngành, thị trường và thang bảng xếp hạng theo logic mờ được thể hiện trong Chương 5 Đồng thời,
nghiên cứu cũng thực hiện giải thích, bình luận các kết quả cĩ được
Trang 16CHUONG2
LY THUYET PHAN TICH BAO CAO TAI CHINH
VÀ XÉP HẠNG TÍN NHIỆM
2.1 Lý thuyết phân tích báo cáo tài chính
2.1.1 Báo cáo tài chính và vai trị của phân tích bao cdo tài chính
Bộ Tài chính (2006) ban hành chế độ kế tốn doanh nghiệp, hệ thống báo cáo
tài chính của doanh nghiệp cĩ 4 loại báo cáo như sau: (1) bảng cân đối kế tốn (mã số
B01-DN); (ii) báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mã số B02-DN); (1i) báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mã số B03-DN); và (iv) thuyết minh báo cáo tài chính (mã số B09-
DN) Cac bao cáo này được cơng bố định kỳ bán niên và thường niên hoặc trong các
trường hợp cần thiết Đặc biệt, các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khốn thì
cần phải cĩ kiểm tốn đối với báo cáo tài chính theo qui định của Ủy ban chứng khốn
Nhà nước
Tuy nhiên, các báo cáo tài chính này tự thân chúng chỉ cung cấp được dữ liệu tài chính (đnancial data) chứ chưa cung cấp nhiều thơng tin tài chính (đnancial
information) (Nguyễn Minh Kiều, 2011) Đề cĩ được thơng tin tài chính, các báo cáo
tài chính này cần phải được phân tích Vì vậy, phân tích báo cáo tài chính là quá trình tìm hiểu ý nghĩa của những con số được báo cáo, giúp nhà phân tích, nhà quản lý cĩ cái nhìn tổng quát hơn về một doanh nghiệp
Subramanyam và Wild (2008) cho rằng phân tích báo cáo tài chính là việc sử dụng các báo cáo tài chính đề phân tích hoạt động, “sức khỏe” của doanh nghiệp nhằm đánh giá khả năng tài chính và triển vọng tăng trưởng của một doanh nghiệp trong tương lai Thơng qua phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp, nhà phân tích tai
chính cĩ thể trả lời được các nhĩm câu hỏi như: Cơng ty cĩ nguồn lực để đầu tư phát
_ triển hay khơng, nguồn lực đĩ đến từ đâu? Nguân lợi nhuận của cơng ty từ hoạt động nào, ổn định hay khơng? Nguơn lực tài chỉnh của doanh nghiệp hiện ãang thé nao? Những rủi ro nào cơng ty cĩ thể gặp phải trong tương lai?
Eridson và Alvarez (2002) cho rằng phân tích báo cáo tài chính từ bảng cân đối kế tốn và báo cáo thu nhập là khá quan trọng Thơng qua việc phân tích này, doanh
Trang 17được rủi ro và khả năng trả nợ của doanh nghiệp thơng qua phân tích tài chính Bên
cạnh đĩ, các chủ nợ cũng cần phải quan tâm đến ngành, chính sách, địa điểm hoạt
động của doanh nghiệp để đánh giá tốt hơn triển vọng trong tương lai
Nguyễn Minh Kiểu (2011) chỉ ra vai trị của phân tích báo cáo tài chính qua nhiều gĩc độ mục tiêu của người phân tích Trên quan điểm của nhà đầu tư, phân tích
báo cáo tài chính nhằm dự báo tương lai và triển vọng của cơng ty Trong khi với gĩc
nhìn của nhà quản lý, phân tích báo cáo tài chính nhằm cả hai mục tiêu: (j) dự báo
tương lai; và (1) đưa ra những hành động cần thiết để cải thiện tình hình hoạt động
cơng ty °
Các báo cáo tài chính là nơi cung cấp thơng tin chính trong việc quyết định cĩ cho vay hay khơng đối với chủ nợ, hoặc là quyết định mua hay khơng các chứng
khốn (nợ và vốn) mà cơng ty đĩ phát hành đối với nhà đầu tư Reilly và Brown (2004) tin tưởng các chỉ số tải chính sẽ phản ánh đầy đủ tính thanh khoản, hiệu quả
hoạt động, rủi ro tăng trưởng và thanh khoản của một cơng ty
Nguyễn Thị Ngọc Trang và ctg (2008) khẳng định việc phân tích tín đụng thơng qua báo cáo tài chính đồng nghĩa với đánh giá mức tín nhiệm của cơng ty Mức tín nhiệm là khả năng một cơng tỳ đảm bảo cho các nghĩa vụ trả nợ Và nội dung chính của phân tích tín dụng là dựa trên rủi ro, chứ khơng phải dựa trên khả năng sinh lợi
Tức là sự biến động trong lợi nhuận quan trọng hơn mức lợi nhuận đạt được Sự biến
động lợi nhuận rất quan trọng khi ngưỡng an tồn dé đáp ứng khả năng trả nợ của một cơng ty chưa đạt được
Do vậy, phân tích báo cáo tải chính nhằm mục đích đánh giá sức mạnh tài chính, khả năng sinh lời, triển vọng phát triển và những rủi ro cĩ thể cĩ của doanh nghiệp cho các đối tượng quan tâm Đối với ban lãnh đạo, việc phân tích nhằm giúp họ
định vị vị trí của mình để hoạch định chiến lược trong tương lai Đối với nhà cung cấp,
nhà đầu tư và chủ nợ thì kết quả phân tích sẽ tạo niềm tin trong mối quan hệ làm ăn,
đầu tư và cho vay
2.1.2 Phan tich bao cao tai chinh
Trang 18
STT|Mã |Ngành| Sàn | Tên cơng ty văn tat Điểm | 2011| 2010
540 | TPC | 1 HOSE | CTCP Nhựa Tân Đại Hưng _ sec ở 37,59 | A- _| BBB | | 541 | TPH | 2.) -HNX | CTCP Sach gido khoa tai TP, Ha NGI | 49,73 | BBt | BB | 542 | TPP | 1| HNX ¡| CTCP Nhựa lân Phú | 64,25| AA: | Ac |
| 543 | TRA | 9 | HOSE | CTCPTraphaco eed 66,33 | AA: | At |
| 544 | TRC | 11 | HOSE | CTCP Cao su Tay Ninh a Ái | 245.) TS4 |: 4 _| HOSE | CTCP Thtysins64 0d 51,01| BBB- | BBB _| | 546 | TSB | 11 | HNX | CTCPAcquyTiaSing - “eed! 47,48 | BB |
| 547 | TSC | 7 | HOSE | CTCP Vat tu KT nơng nghiệp Cần Thơ _| 62,51 | A+ | BBB+ | | 548 _.|_TSM |_ 3 | HNX | CTCP Xi măng Tiên Sơn Hà Tây | 54,58 | BBBt | A | | 549 | TST | 6 _| HNX | CTCP Dịch vụ Kỹ thuật Viễn thơng | 37,68 |B- | BBBr | 550 _| TTC _ 3 HNX {| CTCP Gach men Thanh Thanh 2s | 2 54,77 | BBBt | B | | 551 | TTF |: 5 _.| HOSE | CTCP Tap doan KN G6 Truéng Thanh | 47,60| BB | BBB | | 552 | TTP | 1 | HOSE | CTCP Bao bì Nhựa Tân Tiến |: 58,83 | Ad AA- | | 553 | TV2 | 3 | HNX | CTCP Tư vấn Xây dmg Dién2 : 23,79 | BBB | BBB+ | | 554 | TV3 |: 3 | HNX | CTCP Tu Van Xay Ding Dién3 | 60,13] Ad BBB+ | [555] TV4 |: 3 _| HNX | CTCP Tuvan va x4y dung dién4 | 58,54 | Ar BBB _ | | 556 | TVD | 8 | HNX | CTCP Than Vang Danh -TKV 64.47 |AA- , 557 | TXM | 3.| HNX | CTCP Thạch cao Xi măng | - 46,50| BB | BB+ | | 558 | TYA | | HỌSE | CTCP Đây và Cáp điện Taya Việt Nam _| 52,02 | A L AJ [559 | UDC | 1 | HOSE | CTCP XD va PT Ba Ria- Ving Tau | 44,74 | BB- | BBB- | | 560 | UIC | 10 | HOSE | CTCP Dau ty PT Nha va D6 thi IDICO _| 57,24] Ac | BBB 261 | UNI | 6 | HNX | CTCP Vin Ligne 28,95 | CCC | BBB- | | 562 | Vil | 3| HNX |CTCPXâydựngsối | 30,81 | CCC | B 263 | V12 3| HNX |CTICPXâydựụgl2 |- 44,71 | BB- | BB | | 564 | V12 | 3 | HNX | CTCP Xâydugsơlã_ |.- 46,86 | BB | A: | | 265 | V21} 3 | HINX | CTCP Xay dung S621 0d 44,79 | BB- | BBBr |
| 566 | VAT | 6 | HNX | CTCP Viễn thơng Vạn Xuân | 45,38 |BB- | A+ |
567 _|_VBC _| 1 |.HNX | CTCP Nhựa và Bao Bì Vinh 65,21 |.AA: |LÁ+ 568 _| _VBH | 1 | RHNX | CTCP Điện tử Bình Hịa Le 49,38 | BB+ | BBB+ | | 569 | _VCI _| 3 | HNX | CTCP Xây dựng số l L2 58.69 |A: [At | 570 | VC2 | 3_ | HNX |CTCPXâydựgs2 } 46,70 |.BB_ |BBB- | 571 | VG3 | 3_ | HNX |CTCPXâydugs3 |: 51,10 | BBB- | BBB+ | | 572 | VCS: 3_ | HINX | CTCP Xaydungs65 0 50,88 | BBB- | BB+ | | 573 | VCO |: 3 | HNX | CTCP Vinaconex6 | 49,32 | BB†_|A- | | 574 | VC7 | 3 | HNX |CTCPXâydugsố7 } 41,00 |.B | Ar | 575 | VC9 | 3_ | HNX | CTCP XaydungS69 0d 47,03 | BB | BB+ | 576 _| VCC | 3 | HINX | CTCP Vinaconex 25 55,03_| BBB+ | BBB+ | 277 _| VCF |4. _| HOSE | CTCP Vinacafé Bién Hoa 58,72) A At | | 578 | VCG | 3 | HNX | Tổng CTCP XNK và xây dựng Việ Nam | 47,57 | BB | BBB- | | 579 | VCH | 3. | HNX | CTCP DT XD va PT Ha tang Vinaconex | 2723 | CCC: |BB- | 580 _| VCM | 2 | HNX | CTCP Nhban luc va TM Vinaconex | 52,15 | BBB | AA- | | 58I | VCR | 7 | HNX | CTCP ĐầutưvàPT Dulịch Vinaconex | 4279 |B+|AA: _|
582 | VCS | 3 | HNX | CTCP Đáốp látcao cấp Vinaconex | - 48,19 |BB† |A |
|_583_| VCV | 2 | HNX | CTCP Vậntải Vimaconx | 39,23 |B | BB- |
584 | VDL 4 HNX | CTCP Thuc phim Lam Ding 59,07 | A At
Trang 19e Tỷ số thanh tốn nhanh (Quick ratio hay acid test ratio)
Tỷ số thanh tốn nhanh đo lường thanh khoản tốt hơn tỷ số thanh tốn hiện thời
khi đã loại bỏ hàng tồn kho trong tính tốn, đo hàng tồn kho khơng sẵn sàng ở mức cao nhất để chuyển đổi thành tiền mặt Cụ thể hơn, Fridson và Alvarez (2002) định nghĩa “nhanh” tức là những loại tài sản sẽ được chuyên đổi thành tiền mặt chỉ trong
vịng 90 ngày Tỷ số này được tính tốn như sau:
Tài sản ngắn hạn - Hàng tơn kho
Tỷ số thanh tốn nhanh = 7
Nợ ngăn hạn
e Tỷ số thanh tốn bằng tiền mặt (Cash ratio)
Tỷ số thanh tốn bằng tiền mặt đo lường sự sẵn cĩ tiền mặt trong việc chỉ trả nợ
ngắn hạn Subramanyam và Wild (2008) cho rằng đây là hình thức kiểm tra nhanh bỏ qua tính chất quay vịng của tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn Tỷ số này được xem như là sự mở rộng của tỷ số thanh tốn nhanh cũng là kiểm tra nhanh độ thanh khoản trong _ ngắn hạn Tỷ số này được tính bằng: Tiển + Các khoản tương đương tiền + Chứng khoản khả mại Tỷ số thanh tốn bằng tiền = 5 ˆ Nợ ngăn hạn Kết luận:
Subramanyam va Wild (2008) dua ra cach nhan biết tầm quan trọng của tính thanh khoản thơng qua xem xét hậu quả nếu cơng ty khơng cĩ khả năng thanh tốn trong ngắn hạn Nếu thiếu thanh khoản thì cơng ty khơng tận dụng được các khoản
chiết khấu ưu đãi hay cơ hội kiếm thêm lợi nhuận Hơn nữa, khả năng điều hành của
ban quản trị cũng bị hạn chế Vấn đề cực kỳ quan trọng của khả năng thanh khoản là
cĩ thể dẫn đến việc phải bán đi các dự án đầu tư hoặc tài sản và cuối cùng tình trạng
xấu nhất là vỡ nợ, phá sản
Mặc dù chỉ số này cĩ ưu điểm là đánh giá khả năng các khoản nợ ngắn hạn nhưng việc dư thừa tiền mặt quá nhiều tiềm ân doanh nghiệp đang mat đi những cơ hội
đầu tư vào các dự án khác Do đĩ, tỷ lệ thanh khoản tối ưu cần được xem xét trong
phân tích và phụ thuộc vào ngành nghề, tình hình kinh tế vĩ mơ
2.1.2.2 Nhĩm chỉ số cấu trúc vốn, địn bẩy tài chính và khả năng trả nợ
Trang 20ngắn vừa đủ để dự báo chính xác dịng tiền Các dự báo dài hạn cũng như phân tích
khả năng trả nợ mặc đù ít tin cậy hơn nhưng đo lường tồn diện hơn Phân tích cau trúc vốn là một trong những cách để phân tích khả năng trả nợ Cấu trúc vốn đề cập đến nguồn tài trợ của cơng ty, từ nguồn vốn cơ phần vĩnh viễn cho đến nguồn vay ngắn và đài hạn Thơng qua cấu trúc vốn, nhà phân tích cĩ thể thấy được địn bây mà
doanh nghiệp đang cĩ và khả năng trả nợ của họ
e© Tý số nợ (Debt ratio)
Reilly va Brown (2004), Subramanyam va Wild (2008), Wahlen va ctg (2011), Minh Kiều (2011) đề nghị sử dụng tỷ số nợ để đo lường nợ, đặc biệt là nợ dài hạn, trong phân tích cấu trúc vốn của một cơng ty Tỷ lệ này càng cao, áp lực trả nợ cảng lớn, rủi ro trong dài hạn càng lớn Tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn là tỷ số phổ biến được xem xét đầu tiên, phản ánh mức độ sử dụng nợ của cơng ty; là một tỷ số tổng quát cĩ - thể đánh giá được mỗi tương quan giữa tơng nợ và tơng tài sản, được xác định:
of Tổng nợ
Tỷ sơ nợ = TT _ Tổng tài sản
Để thấy rõ hơn cơ cấu nguồn vốn, nguồn tài trợ của cơng ty thì Reilly và Brown (2004), Wahlen va ctg (2011), Subramanyam va Wild (2008), Warren va ctg (2012) các tỷ số sau được đề xuất phân tích trình bày trong Bảng 2.1
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu trong phân tích cơ cầu vốn Chỉ tiêu Cách tính A a K +3 12x an n Tơng nợ trên vơn chủ sở hữu _ Tổng ng _ Vơn chủ sở hữu No dai han No dai han trén tong tai san a Tổng tài sản Nợ dài hạn Nợ dài hạn trên vơn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu z a GR Nợ ngắn hạn Nợ ngăn hạn trên tơng nợ —— Tổng nợ
Tai san cơ định Tài sản cơ định trên nợ dài hạn
No dai han
Trang 21Subramanyam va Wild (2008) cho rang tỷ số nợ ngắn hạn trên tổng nợ cho thấy
khá tốt về nhu cầu tài trợ và tiền mặt trong ngắn hạn của cơng ty Nợ ngắn hạn thường
phụ thuộc vào sự thay đổi lãi suất Nợ ngắn hạn chủ yếu đùng để đáp ứng nguồn vốn lưu động của cơng †y |
Nguyễn Minh Kiều (2011) đánh giá chủ nợ thường thích cơng ty cĩ tỷ số nợ
thấp vì nhữ thế cơng ty cĩ khả năng trả nợ cao hơn Ngược lại, cỗ đơng muốn cơng ty cĩ một cơ cầu vốn tối ưu để cĩ thể gia tăng khả năng sinh lợi cho cơ đơng Tuy nhiên, muốn biết tỷ số này cao hay thấp, tốt hay xấu, tối ưu hay khơng cần phải so sánh với tỷ số nợ của bình quân ngành và phụ thuộc vào từng thời kỳ
Wahlen va ctg (2011) khang dinh nhiing ty số trên đây sẽ khơng cĩ gì ngạc nhiên nếu nĩ cĩ cùng xu hướng Vì vậy, khi phân tích chỉ cần chọn một hoặc một vài chỉ tiêu để theo đối Và mỗi tỷ số cĩ giá trị khác nhau nên cơ cấu tối ưu sẽ khác nhau cho từng chỉ tiêu `
Subramanyam và Wild (2008) coi phân tích cấu trúc vốn là để đo lường rủi ro Tỷ lệ nợ càng cao thì chỉ phí cố định gồm lãi vay và nợ gốc càng lớn dẫn đến khả năng khơng trả được nợ trong những giai đoạn khĩ khăn là rất lớn Các chỉ tiêu về cầu trúc vốn đĩng vai trị là cơng cụ sàng lọc (screening devices) Nếu phân tích thấy nợ chiếm phần lớn trong cơ cầu vốn thì phải phân tích mở rộng về kết quả hoạt động kinh doanh, triển vọng của cơng ty trong khả năng trả nợ Do đĩ, Subramanyam và Wild (2008) đề xuất đo lường khả năng trả nợ dựa trên phân tích cơ cấu tài sản bằng cách sử dụng bảng cân đối kế tốn theo tỷ trọng so với tổng tài sản
e Don bay tai chinh (Financial leverage)
Múc độ sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động của cơng ty, với một gĩc nhìn khác,
được Subramanyam và Wild (2008) gọi là địn bẩy tài chính Khi sử dụng nợ vay, chỉ phí lãi vay được loại trừ trước khi đánh thuế thu nhập doanh nghiệp, cịn được gọi là
lợiích lá chắn thuế (tax shield), đã thúc đây các doanh nghiệp sử dụng nợ vay Tuy
vậy, địn bẩy tải chính cũng làm giới hạn sự linh hoạt của các cơ hội đang theo đuổi
Để đo lường địn bẩy tài chính thì Subramanyam và Wild (2008), Wahlen và ctg
(2011), Bodie và ctg (2009) đề xuất như sau:
¬ use ae Tổng tài sản Tổng nợ Địn báy tài chính = —+——————— ~ l +- >
Trang 22Don bay tài chính sẽ khuyếch dai thanh céng (Idi) 14n that bai (16) cho cé đơng
Va su dụng nợ vay ở mức độ nào là phù hợp, địn bẩy tài chính bao nhiêu là đủ? Vì vay, tính tốn mức tối ưu để cơng ty khơng quá rủi ro khi sử dụng quá nhiều nợ đồng thời khơng bỏ qua các cơ hội đầu tư do thiếu vốn là việc làm cần thiết
e Kha nang trả lãi vay (Interest coverage)
Nhìn chung, sử đụng nợ cĩ thé giúp cơng ty tìm kiếm lợi nhuận, nhưng cổ đơng chỉ cĩ lợi khi lợi nhuận thu được lớn hơn chi phí lãi vay Nếu khơng, cơng ty sẽ mất khả năng trả lãi và gánh nặng lãi gậy thiệt hại cho cơ đơng.“Fridson và Alvarez (2002), Reilly và Brown (2004), Subramanyam va Wild (2008), Wahlen va ctg (2011), Warren va ctg (2012) đề xuất đánh giá khả năng trả lãi vay là:
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) Khả năng trả lãi vay = Chi phi lãi vay
Fridson and Alvarez (2002), Reilly va Brown (2004) goi ty số này với tên gọi khác là tỷ số khả năng trang trai chi phi cố định (fixed-charge coverage) do lãi vay cũng được coi như là một chi phí cố định của doanh nghiệp Theo Warren và ctg (2012) thì tỷ số này càng lớn cảng tốt, vì lợi nhuận thấp hoặc chi phí lãi vay cao thì khả năng trả nợ càng thấp
Tuy vậy, Nguyễn Minh Kiểu (2011) cho rằng tỷ số khả năng trả lãi chưa thật sự phản ánh hết trách nhiệm nợ của cơng ty, vì ngồi lãi ra cơng ty cịn phải trả nợ gốc và các khoản khác chẳng hạn như tiền thuê tài sản Do đĩ, chúng ta khơng chỉ cĩ quan tâm đến khả năng trả lãi mà cịn quan tâm đến khả năng thanh tốn nợ nĩi chung Khả
năng trả nợ được xem xét như sau:
EBIT + Khẩu hao + Thanh tốn tiền thuê Chi phi lãi vay + Nợ gốc + Thanh tốn tiền thuê Khả năng trả nợ =
Kétluan:
Subramanyam va Wild (2008) quan niém rằng sự ổn định tài chính và rủi ro
mat khả năng trả nợ của một cơng ty phụ thuộc vào nguồn tài trợ và độ lớn của nguồn
Trang 23nhiên, nợ vẫn phải hồn trả tại một thời điểm xác định bat kể tình hình tài chính cơng
ty như thế nào Nếu tỷ lệ nợ trong cau tric vốn của doanh nghiệp càng lớn thì các cam
kết trả nợ và các khoản phí cố định càng cao Vì thế, việc tính tốn cơ cấu vốn tối ưu -
-cho từng cơng ty trong mơi trường ngành nghề và quốc gia đang hoạt động là quan
trọng
Trong khi đĩ, Wahlen và ctg (2011) đánh giá nhiều cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính để gia tăng lợi nhuận cho chủ sở hữu Khi cơng ty vay tiền và sử đụng nguồn tiền vay đầu tư vào tài sản sinh ra lợi nhuận cao hơn phi phí vay mượn sau thuế thì sẽ mang lại lợi nhuận cho cổ đơng, nhưng nĩ cũng bao gồm tủi ro Rủi ro liên quan đến địn bây là khả năng trả nợ sau này của đoanh nghiệp Vì vậy, tính tốn cơ cầu vốn hợp
lý sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng tối đa giá trị của mình
2.1.2.3 Nhĩm chỉ tiêu hiệu quả hoạt động
Nguyễn Minh Kiều (2011) cho rằng phân tích nhĩm chỉ tiêu hiệu quả hoạt động nhằm để đo lường hiệu quả quản lý tài sản của cơng ty và ding dé trả lời câu hỏi: () các tài sản trên bảng cân đối kế tốn cĩ hợp lý khơng?; (i) cơng ty dau ti vào tài sản nhiều hay it?; (ii) mức đầu tư vào tài sản như vậy là tốt hay xấu? Nếu cơng ty đầu tư
vào tài sản nhiều dẫn đến sự lãng phí nguồn lực Ngược lại, cơng ty đầu tư quá it vào tài sản cĩ thê sẽ làm tổn hại đến khả năng sinh lợi Do vậy, cơng ty nên đầu tư tài sản ở
mức độ hợp lý
Trong khi đĩ, Wahlen và ctg (2011) đánh giá hiệu quả hoạt động với mục tiêu cho thấy khả năng sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp Qua đĩ, các
chỉ tiêu này cũng dùng để đánh giá năng lực điều hành, quản lý của ban quản trị Lợi
nhuận càng cao trên cùng một lượng tài sản cĩ được thì hiệu quả cang tot
Để phân tích mức độ hiệu quả hoạt động, Reilly và Brown: (2004), Subramanyam va Wild (2008), Bodie va ctg (2009), Wahlen va ctg (2011), Minh Kiéu (2011), Warren va ctg (2012) đề nghị nhà phân tích đánh giá các chỉ tiêu:
e Vong quay khoản phải thu (Accounts receivable turnover)
Vịng quay khoản phải thu cho thấy tốc độ chuyển đổi khoản phải thu thành tiền :
Trang 24Doanh thu thuan
Khoản phải thu bình quân Vịng quay khoản phải thu =
Warren và ctg (2012) đánh giá việc thu càng nhanh các khoản phải thu sẽ cải thiện khả năng trả nợ, thanh khoản và giảm thiểu rủi ro mất khả năng thu hồi vốn của cơng ty Nguồn tiền thu được từ khoản này cĩ thể được dùng để cải thiện hoặc mở rộng sản xuất kinh đoanh
e Vong quay hang tén kho (Inventory turnover)
'Vịng quay hàng tồn kho đo, lường tốc độ trung bình hàng tồn kho từ đầu vào
(nguyên vật liệu, bán thành phẩm) đến khi ra khỏi cơng ty (thành phẩm), xác định là:
Giá von hang ban
Vong quay hang ton kho = :
76 Giả trị hàng ton kho bình quân
Warren và ctg (2012) cho rằng lượng tồn kho quá nhiều sẽ khiến thanh khoản và khả năng trả nợ xuống thấp do mất lượng vốn vào đĩ lớn Hơn nữa, lượng tồn kho lớn sẽ làm tăng chỉ phí bảo hiểm, chỉ phí tồn kho và các chỉ phí liên quan khác Bên
cạnh đĩ, những rủi ro mất mát khi giảm giá hàng tồn kho và lỗi thời của hàng hĩa
e Vong quay khoan phai tra (Accounts payable turnover)
Vong quay khoan phai trả thê hiện tốc độ mà cơng ty phải thực hiện nghĩa vụ thanh tốn các khoản mua chịu từ nhà cung cấp Doanh số mua hàng Ha khoản phải 1rd = ong quay Moan PUG! HS — ` Khoản phải trả bình quân Trong đĩ:
Doanh số mua hàng = Giá vốn hàng bán + Tên kho cuối kỳ - Tén kho đầu kỳ
Khi xem xét, phân tích chỉ tiêu vịng quay khoản phải trả thì vịng quay cảng thấp càng tốt Vịng quay thấp cho thấy thời gian trả nợ của cơng ty dài, qua đĩ nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp linh hoạt hơn
Trang 25e Ky thu tién binh quan (Receivables collection period)
Kỳ thu tiền bình quân là thời gian trung bình để thu hồi khoản phải thu của
doanh nghiệp đối với khoản bán chịu, được xác định:
360
Vịng quay khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân =
e _ Thời gian lưu kho bình quan (Average inventory processing period)
Thời gian lưu kho bình quân là thời gian bán hàng tồn kho trung bình của cơng ty, tính tốn bằng: “
_ đĩø0
Vịng quay hàng tơn kho
Thời gian lưu kho bình quân =
e Ky tra tién binh quan (Payables payment period)
Kỳ trả tiền bình quân là thời gian trung bình để thanh tốn các khoản phải trả
mà doanh nghiệp mua chịu từ nhà cung cấp, được tính bằng: 360
Vịng quay khoản phải trả Kỳ trả tiền bình quân =
Đối với số ngày trong năm để tính thời gian thu tiền, trả tiền, lưu kho, số đơng tác giả chọn 360 ngày thì Bodie và ctg (2009), Gibson (2010), Warren (2012) chọn
365 ngày để tính tốn _
e Vong quay tài sản cố dinh (Fixed assets turnover)
Vịng quay tài sản cỗ định thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu và mức đầu tư
tài sản cố định như nhà máy, thiết bị; để đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cĩ định và
được xác định là:
` a Doanh thu thuần
Vong quay tai san co định = —————~ TT TA -
7 Giá tri tai san cơ định bình quân
e _ Chu kỳ chuyên đổi tiền mat (Cash conversion cycle)
Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt đo lường số ngày mà doanh nghiệp cĩ thể thu được tiền mặt đang đầu tư vào các tài sản như hàng tồn kho và khoản phải thu và phải trả các khoản nợ nhà cung cấp Chỉ số này càng nhỏ cảng tốt, càng cho thấy thanh khoản
Trang 26kết hợp các chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân, thời gian lưu kho, kỳ trả tiền bình quân như
sau:
Chu kỳ chuyển đối tiền mặt = Kỳ thu tiền bình quân + Thời gian lưu kho - Kỳ trả tiền bình quân Nhằm mục đích rõ ràng hơn trong phân tích hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp thì Wahlen và ctg (2011) và Reilly và Brown (2004), Gibson (2010) đề xuất
xem xét thêm chỉ tiêu được tổng hợp như bảng sau: + Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động _ # Chỉ tiêu Cơng thức Vịng quay vốn lưu động Doanh thu thuần
(Working capital turnover) Vốn lưu động bình quân
Vịng quay vốn chủ Doanh thu thuần (Equity turnover) Giá trị vốn chủ bình quân Vịng quay tiền mặt Doanh thu thuần
(Cash turnover) Tiên và các khoản tương đương tiên bình quân Vịng quay tài sản ngắn hạn ' Doanh thu thuần
(Current assets turnover) Tài sản ngắn hạn bình quân - Vịng quay tổng tài sản Doanh thu thuần
(Assets turnover) — Tổng tài sản
Theo Gibson (2010), vịng quay vốn lưu động cho thấy mức độ lưu chuyển của vốn lưu động trong năm Nhà phân tích cần so sánh chỉ số này với quá khứ, với đổi thủ và với ngành mà cơng ty đang hoạt động Trong quá trình tính tốn thì cần tính đến
vốn lưu động trung bình hàng tháng để giảm thiểu sai lệch khi mà vốn lưu động chỉ
được thể hiện ở cuối kỳ trong báo cáo cân đối kế tốn
Trang 27Kết luận:
Reilly va Brown (2004), Wahlen và ctg (2011) khẳng định rằng phân tích lợi nhuận của cơng ty trong quá khứ sẽ cung cấp thơng tin giúp nhà phân tích tính tốn - được lợi nhuận kỳ vọng trong tương lai nếu đầu tư vào cỗ phiếu của doanh nghiệp
Phân tích lợi nhuận giúp đánh giá được nhà quản trị cơng ty cĩ những chiến lược kinh
doanh hiệu quả hay khơng khẳng định rằng nhĩm chỉ tiêu hoạt động nhằm đánh giá
mức độ hiệu quả trong việc sử dụng tài sản và khả năng quản lý doanh nghiệp của ban
điều hành Vịng quay của tài sản, hàng tồn kho, khoản phải thu, tiền mặt, vốn chủ, cảng lớn càng cho thấy khả năng quản trị tài chính của doảnh nghiệp là tốt Riêng chỉ
tiêu vịng quay khoản phải trả thì càng nhỏ cho thấy cơng ty cĩ thể chiếm dụng được vốn của nhà cung cấp để hoạt động Qua đĩ, thanh khoản và vốn lưu động của cơng ty
ít bị thiếu hụt
2.1.2.4 Nhĩm chỉ tiêu sinh lợi
Quan điểm của Subramanyam và Wild (2008) là phân tích khả năng sinh lợi rất quan trọng với tất cả nhà phân tích, nhất là đối với nhà đầu tư và người cấp tín dụng
Đối với nhà đầu tư, thu nhập thường là yếu tố tác động mạnh nhất làm thay đổi giá trị
vốn cỗ phan Quá trình đo lường va dự báo thu nhập là một trong những nhiệm vu then
chốt của nhà đầu tư Đối với nhà cấp tín dụng, thu nhập và dịng tiền hoạt động là nguồn quan trọng và được mong đợi để hồn trả lãi vay và vốn vay Khi đánh giá khả năng sinh lợi của cơng ty, tác giả tập trung vào các câu hoi: (i) thước do nào dé do lường thu nhập?; (i chất lượng thu nhập ra sao?; và (ii) thành phần nào là quan
trọng nhất đối với dự báo thu nhập?
Theo Fridson va Alvarez (2002), Reilly va Brown (2004), Subramanyam va Wild (2008), Gibson (2010), Warren (2012), phan tich kha nang sinh lợi tập trung vào khả nang tim kiếm lợi nhuận của cơng ty dựa trên những nguồn lực mà doanh nghiệp đang cĩ Vì vậy, khả năng sinh lợi cần phải được phân tích dựa trên tài sản mà cơng ty đang cĩ, vốn sở hữu của cổ đơng Vì vậy, chỉ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA - Return on Asset) và lợi nhuận trên vốn cổ phần (ROE - Return on Equity) 1a phổ biến nhất trong phân tích lợi nhuận
Trang 28_® _ Lợi nhuận trên tơng tài sản
Lợi nhuận trên tổng tài sản đo lường khả năng tạo lợi nhuận của tồn bộ tài sản mà khơng quan tâm đến nguồn tài sản đĩ được tài trợ từ đâu Nĩi cách khác, tỷ số này khơng bị ảnh hưởng bởi tỷ lệ tài sản, cơ cấu vốn Nếu cơng ty cĩ vay nợ thì chủ nợ cũng đĩng gĩp một phần trong tổng tài sản của cơng ty Do đĩ, lợi nhuận để tính tốn chỉ tiêu này nên là lợi nhuận chưa trừ lãi vay, ROA được tính tốn như sau:
| Lợi nhuận trước thuế và lãi vay ROA =
Tổng tài sản “
Gibson (2010) cho rằng các nhà phân tích thường quan tâm đến tổng tài sản cuối năm để tính tốn Nhưng giá trị tổng tài sản cuối năm chưa phản ánh đầy đủ được quá trình hoạt động và thành quả của doanh nghiệp trong một năm hoạt động Do vậy, với mong muốn tính tốn chính xác hơn, Gibson (2010) đề nghị phân tích dựa trên tổng tài sản bình quân (ROAA - Return on Average Asset) và tính tốn như sau:
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay ROAA =
Tổng tài sản bình quân e - Lợi nhuận trên von cơ phan
\
Lợi nhuận trên vơn cơ phân cũng được tính tốn dựa trên vơn cơ phân trung bình Tuy nhiên, chỉ cĩ các cơng ty phát hành thêm cơ phiêu mới cĩ mức biên động von cơ phân nên việc ding von cơ phân cuơi kỳ để tính tốn van châp nhận được (Wahlen va ctg, 2011) Loi nhuan trên vốn cơ phần được tính tốn như sau:
Lợi nhuận sau thuế ROE =
Vốn cổ phân (thường và ưu đãi)
Nhà phân tích quan tâm đến lợi nhuận và hiệu quả của doanh nghiệp qua hoạt động chính thì ROA thê hiện tốt và đầy đủ hơn Cịn với gĩc nhìn của cơ đơng thì ROE
quan trọng hơn do lợi nhuận cịn lại là của cơ đơng sau khi trừ tất cả các chỉ phí
(Wahlen va ctg; 2011)
Trang 29Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lợi Chỉ tiêu Cơng thức
Lợi nhuận trên vốn cỗ phần - Lợi nhuận sau thuế của cổ phần thường (EPS_ Earning Per Share) Lượng cổ phiếu thường lưu hành Lợi nhuận gộp biên : Lợi nhuận gộp
(Gross margin) ' Doanh thu thuần
Doanh lợi tiêu thụ ˆ Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay —
(ROS: Return on sale) Doanh thu thuần
Lợi nhuận trên vốn đầu tư Lợi nhuận
(ROI - Return on Investment) “ ; Von dau tu
Trong cách tính chỉ tiêu lợi nhuậh trên vốn đầu tư hiện vẫn chưa cĩ sự thống nhất hồn tồn về hai thành phần của cơng thức Lợi nhuận là lợi nhuận sau thuế, lợi nhuận gộp hay lợi nhuận trước thuế và lãi vay Tương tự, vốn đầu tư là tổng nguồn
vốn đầu tư hay vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, tùy vào mục đích khác nhau sẽ cĩ tính tốn khác nhau và tỷ suất sinh lợi cũng sẽ khác nhau (Subramanyam và Wild, 2008)
Kết luân:
Lợi nhuận là nguơn trả nợ quan trọng của cơng ty Vì vậy, phân tích lợi nhuận để thấy được khả năng kiếm lời của cơng ty, khả năng thanh khoản và trả nợ của doanh nghiệp Hơn nữa, phân tích lợi nhuận giúp đánh giá được khả năng quản lý của ban quản trị Lợi nhuận ổn định là nền tảng vững chắc để doanh nghiệp tăng trưởng
lâu đài (Gibson, 2010) |
2.1.2.5 Phân tích theo tỷ trọng cơ cấu chỉ phí
Subramanyam và Wild (2008) cho rằng trong phân tích báo cáo tài chính, số lơng nhà phân tích sử dụng cách phân tích ty số để so sánh qua các năm, với cơng ty chác, với trung bình ngành Tuy nhiên, vẫn tồn tại một cách phân tích báo cáo tài shính khơng kém phần hiệu quả là phân tích theo tỷ trọng tạo thành một nhĩm hay của
một nhĩm nhỏ tạo thành một khoản mục Nĩ được gọi là phân tích theo chiều dọc
Trang 30| trả ngắn hạn, ng dai han va vén cé phan); va (ii) kết cấu của tài sản (tải sản ngắn hạn
và tài sản dài hạn)
Với cách phân tích theo tỷ trọng một bảng cân đối kế tốn thường được mở
rộng chỉ tiết hơn nhằm để xem xét các khoản mục được tạo thành từ các nhĩm nhỏ hơn VÍ dụ, trong đánh giá tính thanh khoản của tài sản ngắn hạn, điều cần phải chú ý
là tỷ trọng của hàng tồn kho trong tài sản ngắn hạn chứ khơng đơn thuần tính tỷ trọng của hàng tồn kho với tơng tài sản Phân tích theo tỷ trọng một báo cáo thu nhập cũng quan trọng tương tự Báo cáo thu nhập khá thích hợp với phân tích theo tỷ trọng, mỗi khoản mục báo cáo cĩ liên quan đên khoản mục chính là doanh thu
Như đã đề cập ở trên, Subramanyam và Wild (2008) tái khẳng định phân tích
tài chính là một chuỗi quá trình phân tích và là phần quan trọng của phân tích cơng ty Các quá trình này cĩ liên quan với nhau là đều sử dụng các thơng tin báo cáo tài chính,
với các mức độ khác nhau Mặc dù, phân tích về mơi trường và chiến lược kinh doanh
của cơng ty cần phải xem xét bên ngồi và các báo cáo tài chính khơng thể hiện nhiều Tuy nhiên, báo cáo tài chính chứa đựng thơng tin quan trọng về “sức khỏe” doanh nghiệp Phân tích triển vọng cũng vượt ra ngồi việc phân tích tài chính thơng thường Mặc dù vậy, hầu hết mọi người đều đồng ý rằng định giá cơng ty, triển vọng của
doanh nghiệp là dựa trên phân tích báo cáo tài chính hiện tại và quá khứ Do đĩ, phân
tích tài chính được xem là bước rất quan trọng trong phân tích đánh giá cơng ty | 2.2 Xếp hạng tín nhiệm '
2.2.1 Tổng quan về xếp hạng tín nhiệm
Xếp hạng tín nhiém (Credit rating) xuat hiện từ thế kỷ trước tại Mỹ do nhu cầu đánh giá tín nhiệm của các doanh nghiệp ngành đường sắt Đến năm 1914 thì cơng ty
Moody's là tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm đầu tiên trên thế giới được thành lập bởi
ơng John Moody's Năm 1941, tổ chức Standard and Poor°s được thành lập trên sự sáp
nhập cua Poor’s Publishing va Standard Statistics Hién tai trên thé ØIới cĩ một số tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm được quốc tế cơng nhận, cũng như một số tổ chức được quốc gia của họ cơng nhận Tuy vậy, các tổ chức như Moody’s, Standard and Poor’s
va Fitch’s Ratings 1a 3 tổ chức được cơng nhận, cĩ uy tín và thị phần cao trên thế giới Tùy theo từng tổ chức, phương pháp đánh giá hệ số tín nhiệm cĩ khác nhau
Trang 31đánh giá dựa trên nhiều yếu tố mà tổ chức xếp hạng đưa ra Từng yếu tố được cho điểm đánh giá một cách riêng rẽ và được tổng kết với mức độ quan trọng tương ứng
của từng thành phần để thành 1 điểm số duy nhất để đánh giá -
Xếp hạng tín nhiệm là thuật ngữ do John Moody đưa ra vào năm 1909 trong “Cam nang chứng khốn đường sắt ” khi tiến hành nghiên cứu, phân tích và cơng bố _bảng xếp hạng tín nhiệm lần đầu tiên Cĩ tổng cộng 1.500 loại trái phiếu của 250 cơng ty được đánh giá xếp hạng theo một hệ thống ký hiệu gồm 3 chữ cái ABC được: xếp lần lượt là Aaa đến C trong báo cáo này
Theo Standard and Poor’s (S&P) thi tơ chức này định.nghĩa “xếp hạng tín nhiệm là cái nhìn về rủi ro tín đụng trong tương lai dựa trên những yếu tố hiện tại của tổ chức đối với một nghĩa vụ tài chính cụ thể” Hay nĩi cách khác, xếp hạng tín đụng được coi như là chỉ báo về độ an tồn khi đầu tư vào các giấy tờ cĩ giá của tơ chức, chẳng hạn như trái phiếu, cổ phiếu hay những loại chứng chỉ nợ tương tự khác Mức xếp hạng tín dụng sẽ cho thấy khả năng chi trả nợ vay của tơ chức được xếp hạng
Với quan điểm của Fitch's thì “xếp hạng tín dụng là đánh giá mức độ khả năng
thực hiện các nghĩa vụ nợ như lãi suất, cơ tức ưu đãi, các khoản bảo hiểm hay các
khoản phải trả khác của một tổ chức” Phương pháp xếp hạng tín dụng của Eitch là sự
kết hợp của cả yếu tố tài chính và phi tài chính Vì vậy, chỉ số đánh giá cịn cho thấy
khả ning sinh loi tương lai của tổ chức được đánh giá Do đĩ, thuật ngữ xếp hạng tín dụng của Fitch's cũng cĩ thê được hiểu rộng thành xếp hạng tín nhiệm
Tại Việt Nam, Cơng ty Cổ phần xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam (CRV) định nghĩa “xếp hạng tín nhiệm là việc phân loại, sắp xếp một đối tượng trên
cơ sở đo lường rủi ro tín dụng” dựa trên những thơng tin hiện tại Hoặc như định nghĩa
của 7ự điển thị trường chứng khốn thì “xếp hạng tín nhiệm là cách ước tính chính
thức tín nhiệm từ trước đến nay của cá nhân hay cơng ty về khả năng chỉ trả bao gồm
tất cả các số liệu kiểm tra, phân tích, hồ sơ lưu trữ về khả năng trách nhiệm tín dụng
của cá nhân và cơng ty kinh doa
Tổng kết định nghĩa của các tổ chức, xếp hạng tín nhiệm là đánh giá tổng quan
về mức độ rủi ro khi đầu tư vào một tơ chức bằng cách phân tích, tổng hợp các yếu tố tác động bên trong và bên ngồi đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty Yếu
tố bên trong bao gồm yếu tổ về tài chính và phi tài chính Yếu tố tài chính bao hàm các
Trang 32các yếu tố khĩ cĩ thể định lượng như: chính trị, ngành nghề kinh doanh, mơi trường
kinh tế vĩ mơ Trong phạm vi nghiên cứu này, xếp hạng tín nhiệm là tên goi chung để
tiếp cận vấn dé |
2.2.2 Phương pháp xếp hạng của oody?s
Phương pháp xếp hạng của Moody's được minh họa thơng qua cách xếp hạng ngành bán lẻ và được trình bày vắn tắt như sau:
e Bước I: Liệt kê và xác định trọng số các chỉ số cần đánh giá
Yếu tố đánh giá đối với ngành bán lẻ cĩ 6 yếu tố chính bao gồm 16 yếu tố phụ
Tỷ trọng các thành phần được Moody's.xây dựng và điều chỉnh để đánh giá tốt nhất sức khỏe cơng ty
Bảng 2.4: Các yếu tổ xếp hạng tin nhiệm doanh nghiệp ngành bán lẻ của Moody!
Yếu tố chính Yếu tố phụ Tỷ trọng
Doanh nghiệp và Mức biến động của sản phẩm bán lẻ 6,0 biến động dịng tiền Mức đa dạng hĩa khu vực hoạt động 4,0 ¬ 3,0 Doanh thu 10,0 Vịthếtrongngành Thị phần theo phân khúc và khả năng cạnh tranh 10,0 —¬ nh CN: Đầu vào/ra sản phẩm Chất lượng dịch vụ bán hàng 5,5 " — 1ẻ Các đối thủ mới Mức đầu tư cho cửa hàng 2,0 A " 3,0 _Chinh sach tai chinh Chinh séch taichina _Ơ 2-22 STS1T2222eeeeei 8,0 No/EBITDA 8.0 , RCE/Nợ 8,0 Cac chis6 taichinh EBITDA/LÃi vay 7,0 , FCF/No 3,0 CFO/No 7,0 Tong 100
- Nguồn: Global Retail Industry, Moody’s
e Budc 2: Danh gid diém cho timg yéu tố
Trang 33Bảng 2.5: Giá trị chuẩn của yếu tổ doanh thu Yéu t6 (ty USD) Aaa Aa A Baa Ba B Caa - Doanh thu >200 75-200 25-75 7,5-25 1-7,5 0,375-1 <0,375
Nguơn: Global Retail Industry, Moody’s
Với cơng ty đang xem xét cĩ mức doanh thu 300 tỷ USD, số 1 được ghỉ vào cột
Aaa và từng yếu tố khác cĩ kết quả đánh giá như sau: Bảng 2.6: Bảng tổng hợp chấm điểm từng yếu tổ Yếu tơ phụ Trọngsố Aaa Aa A Baa Ba B Caa - Mức biên động của sảnphẩm bán 60 1 ‘
Mức đa dạng khu vựchoạtđộng ””” 2 mm
Tính thời vụ của dịngtiên 38 Pee
Doanhti CC io ft © es
“Kha ning canhtranh SS 00 1
- Khả năng sinh lời và quản lý chỉ phí 6,8” pee
_ Chất lượng dich vụ bán hàng 5,5 SỐ Dee
‘Chudicunging ——<—Sssts—STSC“<‘id'‘(
"Mức đầu tưchocửahàng ””” 20 1 eee
“Rio can gianhapnginh = 500 OO tl
~Chinh sach tai chink BQ joe NgEBTDA 7 gg 7T Pee ‘RCFING t—<“tstsTTCC“(‘éiRW Pee EBTDAIAvy 77g87 Poe RCEN 8Ð 7 TC CRONG CĨ TỔ đc Tổng 100 04§ 0,3 0,04 0,11 0,05 0,03 0
Nguồn: Global Retail Industry, Moody’s
© _ Bước 3: Điều chỉnh theo trọng số ứng với từng hạng mức
Trang 34-® - Bước 4: Điều chỉnh điêm số
Điểm số từng yếu tố nhận được ở bước 3 được điều chỉnh thành tỷ lệ phan tram (%) bang cach chia cho tổng điểm của các yếu tố Sau đĩ, điểm (theo tỷ lệ phần trăm) - nhân với giá trị điều chỉnh thang đo để đưa về thang đo của Moody's Tổng điểm của cơng ty đang xem xét trong ngành bán lẻ là 4,4 Quá trình thực hiện ở bước 3 và 4
được thê hiện trong bảng 2.4 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp điểm điều chỉnh cĩ trọng số Mục Aaa Aa A Baa Ba B_ Caa Tong _ Tổng điểm đánh giá () 048 0,30 004 011 005 003 0 1 _Trọng số của từng hạng mức 2)! 1 | 1 15 28 3 Điểm số đã điều chỉnh (6@)=(4)x(5 0,44 082 022 092 083 l17 0-44
Nguân: Global Retail Industry, Moody %
Giá trị thành phần ở mục (4) trong bảng trên cĩ được bằng cách chia điểm thành phần ở mục (3) cho giá trị tổng (1,079)
e Bước 5: Xếp hạng
So sánh điểm số với thang điểm xếp hạng thì doanh nghiệp này được xếp hạng Aa Và bảng 6 sẽ giải thích ý nghĩa của hạng mức hệ số tín nhiệm của Moody”s
Trang 35Bảng 2.9: Ý nghĩa của hạng mức tín nhiệm của Moody 1s Hạng Diễn gi Phân loại TT nh rrrn[recrr ren trencretererreeeeeecrrrtcreerseerenrernrerrererreeeeeeceeereecreeeereCreci Cĩ thể đầu A | Chất lượng khá, tuy vậy cĩ thể bị ảnh hưởng bởi tình hình kinh tế tư Baa Chat lượng trung bình, an tồn trong thời gian hiện tại, tuy vậy cĩ ẩn
chứa một số yếu tổ rủi ro
Ba Chất lượng trung bình thấp, cĩ thể gặp khĩ khăn trong việc trả nợ, bị |_ Độ ủi ro ảnh tường đối với sự ur thay đổi của tình hình kinh tế Cao
Ty nnerrenrdrere+eveneeemeimemeieeeE nem me mm BI E8 8 mm mm mm mm mm mm mm HH mm mm mm mm HH mm mm m1s=e=meeeeees-
Ca | Rủiro rất cao, rất gần pha san Khơng nên
Rui ro rl cao, khĩ cĩ khả năng thực hiện thanh tốn các nghĩa vụ nợ đầu tư
| Xép hang thấp nhất, hầu như sẽ phá sản NR | Khơng đánh giá
Nguồn: Moody s
Đối với chỉ số Moody's, ngồi những xếp hạng cơ bản trên, hệ số 1, 2, 3 cịn
ding dé chia nhỏ một xếp hạng cơ bản ra làm 3 loại, trong đĩ 1 là cao nhất trong hạng
đĩ, 2 là trung bình, 3 là thấp nhất, ví dụ: Aal, Aa2, Aa3 Trong khi đĩ, đối với chỉ số
S&P, + hay — được dùng để chia nhỏ xếp hạng, trong đĩ + là cao nhất trong hạng đĩ,
khơng dấu là trung bình, - là thấp nhất; ví dụ: AA+, AA, AA- 2.2.3 Phương pháp xếp hạng tín nhiệm của BIDV
Đánh giá xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của BIDV thực hiện trước khi cấp hạn mức tín dụng cho doanh nghiệp muốn vay vốn Yếu tố tài chính và phi tài chính
cũng là 2 yếu tố chính tạo nên điểm số mà BIDV đánh giá tổ chức đi vay Chỉ tiêu tài
chính được đánh giá dựa theo khung hướng dẫn của NHNN và được điều chỉnh bởi chỉ
số ngành của BIDV Cả 2 nhĩm chỉ tiêu đánh giá đều cĩ 5 mức điểm 20, 40, 60, 80 và
100 Trọng số của từng chỉ tiêu phụ thuộc vào mức ảnh hưởng của yếu tố đĩ đến sức khỏe chung của doanh nghiệp Hệ thống đánh giá bao gồm 14 chỉ tiêu tài chính và 41
chỉ tiêu phi tài chính
Trang 36Bang 2.11: Ty trọng chỉ tiêu tài chính của BIDV
Chỉ tiêu tài chính Ty trong (%)
Chitiéu thanh khoản ST re a
Chi tigu hoat 46mg nn A Chi tu 8m ậ4
Chỉ tiêu thu nhập 25
Nguồn: BIDV Tỷ trọng của chỉ tiêu tài chính được áp dụng cho mọi loại hình cơng ty đánh giá nhưng đối với chỉ tiêu phi tài chính thì BIDV cĩ sự phân biệt trong tỷ trọng trình bày trong Bảng 2.12 Bảng 2.12: Tỷ trọng chỉ tiêu phi tài chính của BIDV t
Doanh Doanh nghiép Doanh Chi tiéu phi tai chinh nghiệp cĩ vốn đầu tư nghiệp
nhà nước nước ngồi khác
Khả năng trả nợ từ lưu chuyện tiền tệ É ma 2
Trình độ quản lý và mơi trường nội bộ _ ".- 20 , 25 _Quan hé voingan hang | - 40 te 40 | 40
Céonhintobénngodi Các đặc điểm hoạt động khác 3" mm l8
12 16 12
Nguơn: BIDV
Trang 37Bang 2.13: Cac mite xép hạng tín nhiệm của BIDV Điểm Xếp hạng Đánh giá 95 - 100 AAA Khả năng trả nợ đặc biệt tốt - 90 - 94 AA Khả năng trả ngrất tốt
85 - 89 A Kha ning tra no tot
15-84 ppp CĨ Khả năng trả đẩy đủ các khoản nợ Tuy nhiên sự thay đối bất
lợi của các yêu tơ bên ngồi cĩ thê tác động giảm khả năng trả nợ
70 - 74 BB Cĩ ít nguy cơ mat khả năng trả nợ Đang phải đổi mặt với nhiều
rủi ro tiêm ân cĩ thê tác động giảm khả năng trả nợ
65 - 69 B Cĩ nhiều nguy cơ mất khả năng trả no’
60-64 cco Dang bi suy giảm khả năng trả nợ Trong trường hợp cĩ các yêu tơ bất lợi xảy ra thì nhiêu khả năng sẽ khơng trả được nợ
55 - 59 CC Đang bị suy giảm nhiêu khả năng trả nợ _
35 - 54 C Đang thực hiện các thủ tục phá sản hoặc các động thái tương tự nhưng việc trả nợ vần được duy trì
<35 D Mat kha năng trả nợ, các tơn thất đã thực sự xảy ra
Nguơn: BIDV 2.2.4 Phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Vietinbank
Cũng như cách xếp hạng của BIDV, Vietinbank chia 2 nhĩm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính để xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Nhĩm chỉ tiêu tài chính bao gồm
11 chỉ tiêu với 5 mức điểm cho mỗi chỉ tiêu là 20, 40, 60, 80 và 100 Trong khi đĩ
nhĩm chỉ tiêu phi tài chính cĩ 5 mức điểm 4, 8, 12, 16, 20 với 5 chỉ tiêu Cụ thể, các
chỉ tiêu và trọng sơ của các thành phân như bên dưới:
Bảng 2.14: Tỷ trọng đổi với từng chỉ tiêu phi tài chính của Vietinbank
Doanh Doanh nghiệp Doanh Chỉ tiêu phi tài chính nghiệp cĩ vốn đầu tư nghiệp nhà nước nước ngồi khác
Lam chuyéntiént@ ẽ6nWwïn 20 eT
„Năng lực và kinh nghiệm quan ty 27 BB eT Uy tin giao dich voinganhang 0) BBB 1
„Mơi trường kinh doanh _ se sec s2 se mm = TS
Các đặc điểm hoạt động khác 13 7 8
Trang 38
Bảng 2.15: Tì Yọng số các chỉ tiêu trong chấm điểm xếp hạng tín nhiệm của Vietinbank Chỉ tiêu Báo cáo tài chính đã kiểm tốn Báo cáo tài chính chưa kiểm toắản Tài chính 55% 40% _Phitảichính | 5G porn 60%” Nguơn: Vietinbank Thang bảng xếp hang của Vietinbank được chia thành 10 mức được trình bay chi tiết ở Bảng 2.16 Bảng 2.16: Các mức xếp hạng tín nhiệm của Uietinbank t ed Điểm Xếp hạng Đánh giá
92,4 - 100 AA+ Tình hình tài chính lành mạnh, hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao, ơn định Triển vọng phát triển lâu đài Rủi ro thấp
84,8 - 92,3 AA Tình hình tài chính lành mạnh, hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả,
ổn định Triển vọng phát triển lâu dài Rủi ro thấp
77,2 - 84,7 Tình hình tài chính ổn định nhưng cĩ những hạn chế nhất định,
hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả nhưng khơng ổn định Triển
vọng phát triển tốt Rủi ro trung bình,
69,6 - 77,1 BB+ Hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả và cĩ triển vọng trong ngắn
hạn, tình hình tài chính ơn định trong ngắn hạn Rủi ro trung bình
62 - 69,5 BB Tiềm lực tài chính trung bình, cĩ những nguy cơ tiềm ấn Hoạt động kinh doanh tốt trong hiện tại nhưng dễ bị tồn thất do những biến động lớn Rui ro trung bình, khả năng trả nợ cĩ thé bj giảm
54,4 - 61,9 BB- Khả năng tự chủ tài chính thấp, địng tiền biến động theo xu hướng xấu, hiệu quả hoạt động kinh doanh khơng cao Dễ bị tác động lớn từ những biến động nhỏ trong kinh doanh Rủi ro cao
46,8 - 54,3 CC+ Hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp, khơng ổn định, năng lực tài chính yếu, bị thua lỗ trong gần đây và đang gặp khĩ khăn để duy trì khả năng sinh lời Rủi ro cao
39,2 - 46,7 CC Hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp, năng lực tài chính yếu kém,
đã cĩ nợ quá hạn dưới 90 ngày Rủi ro rất cao, khả năng trả nợ kém
31,6 - 39,1 CC- Hiệu quả hoạt động kinh doanh rất thấp, bị thua lỗ khơng cĩ triển
vọng phục hơi, năng lực tài chính yêu kém, đã cĩ nợ quá hạn Rủi
ro rat cao
Trang 39
2.2.5 Đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp
Ngân hàng Nhà nước (2002) đã cho phép Trung tâm Thơng tin tín dụng triển
khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp Việc phân tích, xếp loại
tín dụng doanh nghiệp được thực hiện tại 7rung tâm Thơng tin tín dụng theo phương pháp xếp loại và phương pháp so sánh Phương pháp xếp hạng được tĩm tắt như sau:
e Thu thập thơng tin
Thơng tin cần thiết cho quá trình phân tích, đánh giá xếp hạng trong đề án được thu thập từ các nguồn: (ï) bảng cân đối kế tốn; (1) bảng kết quả hoạt động kinh doanh; (iii) tình hình dư nợ ngân hàng; và (iv) các thơng tin phi tài chính khác
se Phân loại doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp đều cĩ ưu và khuyết điểm riêng của mình Doanh nghiệp trong từng lĩnh vực cĩ những lợi thế riêng, yêu cầu riêng của ngành nghề mang lại Do vậy, mong muốn tránh sự “đánh đồng” giữa các đánh giá doanh nghiệp, đề án đề xuất phân loại doanh nghiệp theo các chuẩn xem xét: (1) theo ngành kinh tế (nơng lâm ngư nghiệp, thương mại dịch vụ, xây dựng, cơng nghiệp); và (1i) theo quy mơ (lớn, vừa, nhỏ)
\
e - Chọn chỉ tiêu phân tích
Phương pháp đánh giá xếp hạng đề xuất bởi Ngân hàng Nhà nước (2002) chỉ dựa trên 11 chỉ số tài chính Các chỉ số tài chính dựa trên 4 nhĩm chỉ tiêu như sau: (i) chỉ tiêu thanh khoản (khả năng thanh tốn ngắn hạn, khả năng thanh tốn nhanh); (1)
chỉ tiêu hoạt động (vịng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân, hiệu quả sử dụng
tài san); (iii) chi tiêu cân nợ (nợ phải trả trên tổng tài sản, nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu, nợ quá hạn trên tổng dư nợ ngân hang); va (iv) chỉ tiêu thu nhập (tơng thu nhập trước thuế trên doanh thu, tổng thu nhập trước thuế trên tổng tài sản, tổng thu
nhập trước thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu) Các chỉ tiêu phi tài chính khơng được đề
cập để xem xét đánh giá trong đề án này
e - Chấm điểm các chỉ tiêu
Điểm số của từng chỉ tiêu phụ thuộc vào loại doanh nghiệp được phân nhĩm ở bước 2 và giá trị của chỉ tiêu tài chính tính tốn được Bảng tra để xác định điểm số
Trang 40hợp đặc biệt nhưng lợi nhuận âm (< 0) hay vốn chủ sở hữu âm (< 0) cũng được qui
định chỉ tiết trong cách cho điểm
e Xếp hạng doanh nghiệp
Hạng của doanh nghiệp được phân thành 6 mức với các ký hiệu AA, A, BB, B,
CC và C tương ứng với phổ điểm từ 135 điểm (tối đa) đến 6 điểm (tối thiểu) Doanh
nghiệp xếp loại AA là rủi ro thấp nhất, doanh nghiệp hoạt động ồn định, triển vọng tăng trưởng tốt Doanh nghiệp thua lỗ kéo dài, tình hình tài chính yếu, cĩ rủi ro phá sản cao sẽ được xếp loại C
‡
2.2.6 Phương pháp xếp hạng tín nhiệm bằng diém Z (Z-score) cia Altman
Altman (2003), da tién hành chọn 66 cơng ty trong số đĩ cĩ 33 cơng ty phá sản trong vịng 20 năm để quan sát từ năm 1966 Tổng tài sản của các cơng ty quan sát tir 1
đến 26 triệu USD Tiếp đĩ, Altman tính tốn 22 chỉ số tài chính cho tồn bộ 66 cơng ty Mục tiêu của tác giả là chọn ra nhĩm tỷ số tài chính mà để cĩ thể phân biệt được cơng ty cĩ sức khỏe tốt hoặc là yếu kém Sau khi thực hiện các kiểm định về thống kê
và chạy mơ hình hồi quy, Altman đã chỉ ra được mơ hình mà cĩ thé chỉ ra 95% doanh nghiệp phá sản dựa trên 5 chỉ số tải chính:
Xị = Vốn lưu động / tổng tài sản;
X¿ = Lợi nhuận giữ lại / tổng tài sản;
Xa = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/tơng tài sản;
X¿ = Giá trị vốn hĩa thị trường (Market Value of Equity) / tổng nợ;
với giá trị vốn hĩa thị trường = số lượng cổ phiếu lưu hành * giá thị trường
X¿a = Giá trị số sách / tổng nợ; và _„
Ks = = Doanh thu / tổng tài sản