BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH
6.8 chem NGUYEN SON
PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG KÊ KHAI NỘP THUÉ TẠI CỤC THUE THANH PHO HO CHi MINH
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ HỌC
MÃ SĨ : 60 31 03
LUAN VAN THAC SY KINH TE
Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH HÀ
TP Hồ Chí Minh ~ Năm 2012
Trang 2
- iii - TOM TAT
Nghiên cứu đề tài “Phân tích rủi ro trong kê khai nộp thuế tại Cục Thuế
thành phố Hồ Chí Minh” với mục tiêu là xác định, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro trong kê khai nộp thuế của các DN trên địa bàn Cục Thuế TP.HCM
“Trên cơ sở nghiên cứu các khái niệm, cơ sở lý thuyết về thuế, về rủi ro, rủi ro về thuế, kỹ thuật quản lý rủi rỡ trong cong tác thanh: tra, kiểm tra, các yếu tố tác động đến rủi ro trong kê khai nộp thuế của DN, đặc biệt là nghiên cứu sâu về các nhân tố nội sinh tác động đến rủi ro trong kê khai nộp thuế của DN, các nghiên cứu trước đây trong và ngồi nước cĩ liên quan và sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để nghiên cứu đề tài này
Nghiên cứu này đề cập các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro trong kê khai nộp
thuế của DN, chủ yếu là các yếu tố nội sinh của DN Mơ hình hồi quy được sử dụng là mơ hình hồi quy Binary logistic với biến phụ thuộc nhị phân mang hai giá trị là 1: cho tình trạng cĩ rủi ro, và 0: cho tình trạng khơng rủi ro của DN
: Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ các doanh nghiệp thuộc phịng, Kiểm tra thuế số 1 và phịng Kiểm tra thuế số 2 quản lý từ nguồn cơ sở dữ liệu Cục Thuế
TP.HCM Số lượng doanh nghiệp thực hiện kê khai nộp thuế tại phịng Kiểm tra
thuế số 1 và phịng Kiểm tra thuế số 2 cĩ khoảng 4.500 doanh nghiệp Sau khi xử lý
số liệu tác giả chỉ chọn mẫu với 3.282 DN là các DN đang hoạt động SXKD
Kết quả hồi quy logit và kiểm định xác định được 13 yếu tố cĩ ý nghĩa và tác
động đến rủi ro trong kê khai nộp thuế của DN từ 17 biến, trong đĩ các biến cĩ các
biến cĩ tác động thuận chiều với rủi ro kê khai nộp thuế:Tỷ lệ Giá vốn hàng bán/
Doanh thu thuần, Tỷ lệ Chỉ phí lãi vay/Nợ vay, Tỷ lệ khấu hao bình quân, Quan hệ
liên kết, Thuế TNDN phát sinh, Chậm nộp hồ sơ khai thuế so với thời hạn quy định,
Doanh thu, Tổng số thuế phải nộp; và các biến cĩ tác động nghịch chiều đối với rủi
ro kê khai nộp thuế: Hệ số khả năng thanh tốn nhanh, Tỷ lệ Lợi nhuận sau thuế/
Trang 3-iv-
giữa các năm, Phân loại doanh nghiệp theo loại hình kinh tế với vốn chủ sở hữu là
đầu tư nước ngồi
Bên cạnh cĩ những hạn chế như chưa đề cập đến những yếu tố tác động khác
của chính sách thuế, khơng đưa các biến ngoại sinh vào mơ hình và cịn một số biến
liên quan hoạt động kinh doanh khác cũng chưa đưa vào mơ hình trong quá trình nghiên cứu đề tài này Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu này dựa trên cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu thực nghiệm vững chắc, sử dụng phương pháp định lượng trên mẫu đữ liệu lớn và khá tồn diện đối với hoạt động kê khai nộp thuế của DN trên địa bàn TP.HCM, nên đây là tài liệu tham khảo cĩ giá trị và cũng mong muốn đĩng gĩp làm cơ sở cho các cán bộ ngành Thuế tiếp tục nghiên cứu đề xuất và hoạch định cơ chế,
chính sách, giải pháp cụ thể, khả thi trong việc xây dựng Bộ Tiêu chí để đánh giá
các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro trong kê khai nộp thuế của DN gĩp phân tối ưu hĩa việc sử dụng nguồn nhân lực, nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế, tăng cường số thu cho Ngân sách Nhà nước, tạo sự cạnh tranh lành mạnh, cơng
Trang 4MUC LUC Trang LO} CaM GOAN .c.sessesessesesseseeseeeseesssesscsesseseesesessesseneseeeneerensseessaesnsesseseseeenenereestees i iu co 1 ố ii 0n: 11 Mục lục -«: À1 1011111111 11t ngư "1 M Danh mục bảng, Danh mục hình và b0 vii
Danh mục từ Viết tắt -¿ cnrrEktkkrerrrirrrrrrrrrriiirirrrrrrrriririiiirriee ix Chung 1: GIOT THIEU .sssssssssssssssesesseesssssessennsnnnnnnnnnnnnnnnnensnsnssssnnsnssnssnsnnnnnns 1
1.1 Tính cấp thiết đề tài - tt 1
1.2 Câu hỏi nghiên cứu: . -+ecceesereerrerrrrterrerererer 1.3 Mục tiêu nghiên cứu -++e++
1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.7 Kết cấu của luận văn
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Khái niệm và phân loại thu:
2.1.1 Khái niệm về thuế ccc++++s+ttrtttttrttrirrrriirirriiiiriie § 2.1.2 Phân loại thuế ccccceeeceeereeeererrrrrrriiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiie §
2.2 Lý thuyết về sự khơng chắc chắn csccxccrtirertrrrrrrrrrrrrrirrrrree 9
2.2.1 Khái niệm rủi rO -cs+ssersrrtsrrertttrirrirrriieirirdie 9
- 2.2.2 Lý thuyết về sự khơng chắc chắn cc«cccceeeerererrrxee 10
2.3 Rủi ro trong kê khai nộp thuế
2.3.1 Khái niệm rủi ro về thuế:
Trang 5
-vi-
2.4.2 Các yếu tố liên quan đến tinh hinh SXKD
2.4.3 Khả năng thanh tốn của doanh nghiệp
2.4.4 Các yếu tố liên quan đến hiệu quả kinh doanh - 19
2.4.5 Các yếu tố liên quan đến giao dịch liên kế -sccceceercer 21
2.4.6 Các yếu tố khác liên quan đến tình hình kinh doanh 21
2.5 Các nghiên cứu trước về hành vi tuân thủ thuế -+ 28
2.6 Nghiên cứu của Tổng.cục Thuế ¬ 30
2.7 Mơ hình nghiên cứu đề nghị 22s tteetrrrrrrrrrererrrrr 32
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -. -+++++++eeee 36
3.1 Phương pháp nghiên cứu -. c+sseereerrreerrrerrrirrrrrrrrrrrrrrrier 36
3.2 Mơ hình nghiên cứu -c+ccvvcvcectrtttrtttkrkrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrer 37
3.2.1 Mơ hình nghiên cứu : ++c+rertetersrrrrereeerrrierierrrrrrier 37 3.2.2 Mơ tả các biến trong mơ hình nghiên cứu
3.3 Dữ liệu nghiên cứu . c+-+zcexeeeerer
3.3.1 Cách lấy dữ liệu nghiên cứu 3.3.2 Mẫu nghiên cứu
3.3.3 Cách xử lý số liệu
Chương 4: PHÂN TÍCH KÉT QU,
4.1 Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình
4.2 Kiểm định sự tương quan và đa cộng tuyến của mơ hình 55
4.2.1 Kiểm định sự tương quan -ss©vse2cceereerxerrrrrrrree 55
4.2.2 Kiểm định đa cơng tuyến của mơ hình . -++ $6 4.3 Kết quả hồi quy . -c-cccerrrrtrrrrrrrttiirrrrriiiirirririiiiirrriiiierr 56
` 4.3.1 Kiểm định mơ hình -ccccc2+tc+ttttttttrttrtttrrrrrrrrirrrrie 56
4.3.1.1 Kiểm định tổng thể mơ hình . .-. -cc-cc> 56
4.3.1.2 Kiểm định khả năng giải thích của mơ hình 57
4.3.1.3 Kiểm định ý nghĩa các chỉ số hồi quy - 57
4.3.2 Phân tích kết quả
Trang 6
- vii -
4.3.2.2 Các biến khơng cĩ ý nghĩa trong mơ hình
Trang 7~ viii - DANH MUC BANG Trang Bang 1.1: Thống kê kết quả thanh tra, kiểm tra người nộp thUẾ ec-ccccccee 3 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp định nghĩa các biến eesseeerrnrrrrniferrree 45
Bảng 3.5: Phân loại rủi ro kê khai nộp thuế theo thành phần kinh tế 48 Bảng 4.1: Bảng thống kê mơ tả các biến số „51 .57 Bảng 4.3: Thơng số các biến trong mơ hình . - .58 Bảng 4.2 Bảng phân loại dự báo (Classification Table) DANH MUC HINH VA DO THI Trang Biểu đồ 3.1: Ước tính rủi ro của từng DN -e+eeerrrerrrrerrrrrrrrerrrrer 40 : Hình 3.3: Mơ hình nghiên cứu rủi ro kê khai nộp thUẾ ccccvveerxieerrrerrerrre 46
Trang 8-ix- BCTC cot DN DNIN ĐTNN ĐTNT FDI GDP GIGT NNT NSNN OECD SXKD TNCT TNDN TP.HCM
CAC CHU VIET TAT
“Thỏa thuận giá trước
Báo cáo tài chính
Cơ quan thuế Doanh nghiệp
Doanh nghiệp tư nhân
Đầu tư nước ngồi Đối tượng nộp thuế
Đầu tư trực tiếp nước ngồi “Tổng sản phẩm quốc nội Giá trị gia tăng : Người nộp thuế Ngân sách nhà nước Té chức hợp tác kinh tế và phát triển
Sản xuất, kinh doanh
Thu nhập chịu thuế
Thu nhập doanh nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 9Chuong 1
GIOI THIEU
Trong chuong nay trinh bay ly do chon đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn và kết cấu của đề tài nhằm cung cấp những vấn đề mang tính tổng quát về đề tài nghiên cứu
1.1 Tính cấp thiết đề tài: ‘
Qua hai cuộc cải cách thuế, đã hình thành được một hệ thống chính sách thuế
bao quát hết được hầu hết các nguồn thu của đất nước và luơn được sửa đổi, bổ sung hồn thiện kịp thời với tình hình phát triển của đốt nước, đã trở thành cơng cụ của Đảng và Nhà nước điều tiết vĩ mơ nền kinh tế theo hướng khuyến khích đầu tư, khuyến khích xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất kinh doanh và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Hệ thống chính sách thuế được sửa đổi bỗ sung và hồn thiện đã bao quát
các nguồn thu, tiếp tục khẳng định thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà "nước, đảm bảo tỷ lệ động viên hợp lý về thuế và phí, lệ phí vào Ngân sách Nhà
nước (NSNN), đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước và đảm bảo nguồn tài chính cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng của đất nước Quy mơ thu NSNN giai đoạn 2006 - 2010 tang 2 lần so với giai đoạn 2001 - 2005 Tỷ lệ động viên thu NSNN đạt 23% GDP so với mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X đặt ra là 21 - 22% GDP, trong đĩ động viên từ thuế và phí vào NSNN
bình quân đạt 22% GDP so với mục tiêu chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm
2010 đạt 20 - 21% GDP Tốc độ tăng thu từ thuế và phí, lệ phí vào NSNN bình quân hàng năm đạt 19,6% (Tổng cục Thuế, 201 1a)
Chiến lược cải cách hệ thống thuế 2011 - 2020 xác định mục tiêu huy động
thu NSNN trong 5 năm đầu (2011-2015) cĩ thể duy trì ở tỷ lệ khoảng 23-24% GDP,
trong đĩ tỷ lệ động viên từ thuế, phí và lệ phí khoảng 22-23% GDP; tốc độ tăng trưởng số thu thuế, phí và lệ phí bình quân hàng năm đạt từ 16-18%/năm Trong 5
Trang 10và lệ phí trên GDP ở mức hợp ly theo hướng giảm mức động viên về thuế trên một
đơn vị hàng hố, địch vụ để khuyến khích cạnh tranh, tích tụ vốn cho sản xuất kinh
doanh (Bộ Tài chính, 2011)
Do chính sách khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế của Đảng và Nhà nước, hàng năm sẽ cĩ thêm hàng chục vạn doanh nghiệp và hộ kinh doanh ra đời Quy mơ kinh doanh của doanh nghiệp ngày một lớn, khơng cịn bĩ hẹp trong một địa phương mà ngày càng quốc gia hĩa, tồn cầu,hĩa; hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngày càng đa dạng Ngồi ra, với chính sách ưu đãi, miễn giảm thuế
đối với một số ngành nghề cần khuyến khích đầu tư của Nhà nước tác động làm
tăng nhanh số lượng, quy mơ đối tượng nộp thuế và làm cho cơng tác quản lý thuế càng thêm khĩ khăn, phức tạp Cụ thể, tổng số doanh nghiệp đang hoạt động sản
xuất kinh doanh đến cuối năm 2010 là 430.000 doanh nghiệp, gấp 2,7 lần so với
năm 2006; số vốn các doanh nghiệp đăng ký thành lập mới giai đoạn 2006 - 2010
cao gấp 6 lần so với 5 năm trước (Tổng cục Thuế, 201 1a)
Hiện nay, cơ chế quản lý của ngành thuế là người nộp thuế tự khai, tự tính,
tự nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước; cơ quan thuế thức hiện chức năng tuyên
truyền, hướng dẫn, hỗ trợ người nộp thuế để nâng cao tính tuân thủ, tự giác chấp hành các nghĩa vụ thuế theo quy định pháp luật, đồng thời tăng cường chức năng thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, chống thất thu Ngân sách Nhà nước Thực hiện cơ chế này cho phép cải thiện mối quan hệ giữa cơ quan thuế với các doanh nghiệp, là một phần chiến lược đổi mới quản lý thuế theo cách tiếp cận thân thiện
đối với đối tượng nộp thuế nhằm cải thiện hiệu lực và hiệu quả quản lý thuế Cơ
chế Tự khai, tự nộp thuế tập trung nguồn lực vào các kỹ năng quản lý, đổi mới thủ
tực quản lý thuế, áp dụng cơng nghệ thơng tỉn trong quản lý thuế như kê khai điện tử, sử dụng hệ thống phần mềm quản lý mới như thanh tra, kiểm tra thuế theo phương thức rủi ro
Trang 11lượng cán bộ cơng chức tăng rất ít, địi hỏi ngành thuế phải đẩy mạnh cải cách để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao
Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hồng Anh Tuấn tại tại cuộc họp về cơng tác
thanh tra, kiểm tra thuế đã chỉ đạo định hướng cơng tác thanh tra, kiểm tra giai đoạn 2011 - 2015 như sau: “Chuyển đổi cơ chế quản lý theo phương thức doanh nghiệp tự khai, tự nộp thì cơng tác thanh tra, kiểm tra phải trên cơ sở thực hiện quản lý rủi ro; tăng cường cơng nghệ thơng tin; tập trung thúc đây việc xây dựng và sử dụng cơ sở dữ liệu người nộp thuế và sử dụng cơ sở dữ liệu người nộp thuế một cách hiệu
quả” (Tổng cục Thuế, 20104) :
Trong thời gian qua, để ngăn chặn các hành vi gian lận thuế, chống thất thu ngân sách, đảm bảo cơng bằng về nghĩa vụ nộp thuế, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Cục Thuế thành phố Hồ Chí Minh đã
chú trọng đẩy mạnh cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế
Kết quả cơng tác thanh tra, kiểm tra tại Cục Thuế TP.HCM từ năm 2005-
2011 được ghi nhận như sau: „
Biểu 1.1: Thống kê kết quả thanh tra, kiểm tra người nộp thuế
Số doanh Số doanh Tỷ lệ số cuộc
nghiệp nghiệp được thanh tra, Bình quân số truy
STT Chitiêu đang thychiénthanh kiểmtraSố thu và phạthồ sơ
quản lý tra kiểm tra doanh nghiệp (đồng) đầu năm trong năm quản lý 1 Nam 2005 19.802 847 4,28% 148.791.429 2 Nam 2006 25.371 1.813 7,15% 143.015.469 3 Nam 2007 32.363 1.089 3,36% 76.959.425 4 Nam 2008 42.285 1.076 2,54% 285.581.997 *§ Năm 2009 54.197 1.386 2,56% 374.242.043 6 Nam 2010 71.197 1.687 2,37% 867.461.726 7_Nam 2011 88.774 2.318 2,61% 1.218.729.318
Nguơn: Cục Thuê TP.HCM (Năm 2005 — 2011)
Trang 12tác vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu được yêu cầu quản lý của ngành là phải đảm
bảo số cuộc thanh tra, kiểm tra đạt tỷ lệ 20%/Số doanh nghiệp đang quản lý, chưa
sử dụng hết nguồn nhân lực Đối tượng được chọn thanh tra, kiểm tra thường là chủ
quan của cơng chức thuế, chưa khoa học nên dễ bị bỏ sĩt đối tượng, bỏ sĩt nguồn
thu
Để đảm bảo tối ưu hĩa việc sử dụng nguồn nhân lực, chọn lọc đối tượng cĩ
trọng tâm, trọng điểm, khách quan hơn, tạo sự cơng bằng giữa các doanh nghiệp và nâng cao tính tuân thủ của doanh nghiệp, đảm bảo tăng cường số thu cho Ngân sách
Nhà nước địi hỏi cơng tác chọn đối tượng thanh tra, kiểm tra cần xây dựng trên
nguyên tác thống nhất, phương pháp chọn khoa học tức là chọn các đối tượng nộp
thuế cĩ nhiều rủi ro trong kê khai nộp thuế, trong chấp hành pháp luật thuế từ đĩ tạo điều kiện quản lý tốt đối tượng nộp thuế và nâng cao hiệu quả cơng tác thanh kiểm tra Để cĩ cơ sở trong việc ra quyết định trong việc chọn đối tượng thanh tra, kiểm tra tại
Cục Thuế TP.HCM nĩi chung và tại phịng Thanh tra thuế số 1 nĩi riêng tơi mạnh dạn chọn
đề tài: “Phân tích rủi ro trong kê khai nộp thuế tại Cục Thuế thành phố Hồ Chí Minh” làm Luận văn tốt nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách nêu trên
1.2 Câu hỏi nghiên cứu:
Đề tài tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
1 Các yếu tố nào ảnh hưởng đến rủi ro kê khai thuế?
2 Đo lường mức độ ảnh hưởng đến rủi ro kê khai thuế như thế nào?
1.3 Mục tiêu nghiên cứu:
Để trả lời các câu hỏi trên, đề tài cần tập trung vào các mục tiêu nghiên cứu
Sau:
- Phân tích các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến kê khai thuế
Trang 131.4 Pham vi va déi twong nghién ciru:
Đối tượng dược thực hiện để tiến hành nghiên cứu trong luận văn này là các
doanh nghiệp thực hiện kê khai và nộp thuế tại phịng Kiểm tra thuế số 1 và phịng Kiểm tra thuế số 2 thuộc văn phịng Cục Thuế TP.HCM
Dữ liệu dùng trong nghiên cứu bao gồm: Nguồn đữ liệu thứ cấp cĩ được từ nguồn cơ sở dữ liệu nội bộ ngành thuế, chủ yếu là của văn phịng Cục Thuế
TP.HCM; Nguồn dữ liệu khác từ Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thống kê TP.HCM
để xác định thêm thơng tin về vốn gĩp, tỷ lệ bình quân ngành và nguồn đữ liệu thu
thập từ kết quả các cuộc thanh tra, kiểm tra thuế Số lượng doanh nghiệp thực hiện
kê khai nộp thuế tại phịng Kiểm tra thuế số 1 và phịng Kiểm tra thuế số 2 cĩ khoảng 4.500 doanh nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ chọn các mẫu nghiên cứu là các DN cịn đang hoạt động SXKD, số mẫu thực hiện nghiên cứu là 3.282 doanh nghiệp
1.5 Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu được thực hiện theo 2 phương pháp: nghiên cứu thống kê mơ tả và nghiên cứu định lượng sử dụng phân tích hồi quy
e Phương pháp thống kê mơ tả:
Sau khi tổng hợp các số liệu thứ cấp từ 3.282 DN sẽ được thống kê, kết hợp
phân tích nhằm đưa ra những đánh giá định tính về mức độ, xu hướng, tính chất và mối quan hệ giữa các biến số Phương pháp này sử dụng phần mềm hỗ trợ Excel (với 3.282 mẫu được chọn lọc từ khoảng 4.500 doanh nghiệp đang hoạt động trên
địa bàn TP HCM)
e Phương pháp phân tích hồi quy:
Dùng mơ hình hồi quy và phần mềm chuyên dụng SPSS để phân tích rủi ro trong kê khai thuế tại Cục Thuế thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) Áp dụng
Trang 14kê khai nộp thuế của các DN trên địa bàn TP.HCM thuộc các nhĩm như: Chi số về
khả năng thanh tốn, Chỉ số về chỉ phí, Chỉ số về lợi nhuận, Chỉ số quan hệ liên kết, Chỉ số biến động thuế, Đánh giá về tuân thủ khai thuế, tính thuế, Đánh giá về quy
mơ của DN, Đánh giá về loại hình DN
1.6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: -
Cơ chế tự khai tự nộp hiện nay, bên cạnh những đối tượng nộp thuế
(ĐTNT) thực hiện chấp hành tốt nghĩa vụ về thuế, cũng khơng ít các đối
tượng lợi dụng cơ chế này để trốn thuế, gian lận thuế Cơ quan thuế theo mơ hình chức năng thực hiện Luật Quản lý thuế, Luật thanh tra và quá trình cải cách hành chính thuế, việc xác định các đối tượng nộp thuế cĩ vi phạm pháp luật về thuế phải trên cơ sở đánh giá, phân tích rủi ro ĐTNT theo như: tình hình kê khai thuế, mức độ tuân thủ về nộp thuế, hiệu quả sản xuất kinh doanh, để từ đĩ xây dựng kế hoạch, thanh tra, kiểm tra, chuẩn bị nội dung thanh tra, kiểm tra cho
phù hợp và đảm bảo thanh tra, kiểm tra đúng đối tượng nộp thuế cĩ vi phạm Nhằm tạo sự cơng bằng cho người nộp thuế và tăng nguồn thu thuế trong tương
lai
1.7 Kết cầu luận văn: Luận văn bao gồm 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu nhằm giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu bao gồm các nội dung: lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối
tượng và phạm vi của đề tài, thiết kế nghiên cứu và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Chương 2: Cơ sở lý luận, trình bày về cơ sở lý luận, các nghiên cứu trước, các mơ hình nghiên cứu cĩ liên quan để từ đĩ làm cơ sở xây dựng mơ hình nghiên
cứu ban đầu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu, trình bày về thiết kế nghiên cứu Nội dung chủ yếu của chương này là nêu lên phương pháp nghiên cứu, mẫu nghiên cứu, các thức thực hiện thu thập và phân tích dữ liệu Đồng thời cũng trình bày kết quả
Trang 15chương 2 thành mơ hình nghiên cứu chính thức Bên cạnh đĩ, tiến hành điều chỉnh thang đo và giả thuyết nghiên cứu
Chương 4: Phân tích kết quả, trình bày các kết quả nghiên cứu đạt được để
giải quyết, trả lời các câu hỏi, mục tiêu nghiên cứu và cuối cùng là kiểm định các
giả thuyết nghiên cứu đã đặt ra -
Trang 16Chuong 2
CO SO LY LUAN
Nội dung chương 2 tập trung trình bày các khái niệm, các dé tài và mơ hình nghiên cứu trước đây để từ đĩ làm cơ sở xây dựng mơ hình nghiên cứu, cũng như thiết kế thang đo những nhĩm biển tác động đến rủi ro kê khai nộp thuế cho nghiên cứu này ‘
2.1 Khái niệm và phân loại thuế:
2.1.1 Khái niệm về thuế:
Theo Đại học Luật TP.HCM (2009), Thuế gắn liền với sự tồn tại, phát triển
của Nhà nước và là một cơng cụ quan trọng mà bất kỳ quốc gia nào cũng sử dụng để thực thi chức năng, nhiệm vụ của mình Tùy vào bản chất của Nhà nước và cách thức Nhà nước sử dụng mà các nhà kinh tế cĩ quan điểm khác nhau về thuế
Theo khái niệm được sử dụng phổ biến, thuế là một khoản thu bắt buộc, khơng bồi hồn trực tiếp của Nhà nước đối với các tổ chức và cá nhân nhằm trang trải mọi chỉ phí vì lợi ích chung Nộp Thuế là một nghĩa vụ xã hội; cơng dân khơng cĩ quyền trốn và khơng được quyền địi hỏi đối giá trực tiếp Số tiền thuế phải nộp khơng tuỳ thuộc vào hàng hĩa và dịch vụ cơng do Chính phủ cung cấp mà tùy thuộc vào khả năng thụ thuế Do vậy, hai đặc trưng của thuế thường được nhắc đến: tính cưỡng chế và tính khơng hồn trả trực tiếp và đối giá
2.1.2 Phân loại thuế:
Theo Đại học Luật TP.HCM (2009), để phục vụ cho các mục tiêu quản lý
hay nghiên cứu khác nhau, việc phân loại hệ thống thuế được thực hiện theo các
tiêu thức khác nhau Một vài cách phân loại thường thấy, như:
Trang 17tiêu dùng, trạng thái phát triển kinh tế Sự gia tăng của chúng phản ánh sự tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng; thuế đánh vào thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân Sự gia tăng của sắc thuế thu nhập phản ánh nền kinh tế phát triển theo chiều sâu; thuế đánh vào tài sản như thuế sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế tài nguyên
- Phân loại theo tính chất kinh tế, hệ thống thuế của một quốc gia bao gồm thuế gián thu và thuế trực thu Thuế gián thu là loại thuế gián tiếp thu vào thu nhập của người tiêu dùng thơng qua hoạt động của cơ sở kinh doanh Cơ sở kinh doanh
kê khai và nộp thuế cho ngân sách Nhà nước (NSNN) nhưng gánh nặng về thuế
được chuyển vào người tiêu dùng, chuyển bao nhiêu vào người tiêu dùng là tùy thuộc độ co giãn của đường cung và đường cầu về một mặt hàng cụ thể Thuế trực thu là loại thuế mà đối tượng nộp thuế trích một phần thu nhập của chính mình để nộp cho Nhà nước Người chịu thuế căn cứ thu nhập đạt được kê khai nộp trực tiếp vào NSNN Nếu thuế gián thu cĩ nhược điểm là thuận lợi cho người cĩ thu nhập cao thì thuế trực thu gĩp phần sửa chữa một phần nhược điểm đĩ Các nước phát triển thuế trực thu chiếm tỷ trọng lớn, các nước đang phát triển thuế gián thu chiếm tỷ trọng lớn hơn thuế trực thu Ở nước ta, chính sách thuế đang dần dần được điều
chỉnh theo hướng tăng tỷ trọng thuế trực thu
- Phân loại theo mỗi tương quan với thu nhập, hệ thơng thuế gồm ba loại
thuế lũy tiến, thuế tỷ lệ và thuế lũy thối Thuế lũy tiến là sắc thuế cĩ tỷ lệ thu ngày
càng tăng theo thu nhập chịu thuế Thuế tỷ lệ là sắc thuế mà thuế suất khơng thay đổi Thuế lũy thối là sắc thuế mà tỷ lệ thu giảm dần khi thu nhập chịu thuế tăng
lên
> 2.2 Ly thuyết về sự khơng chắc chắn: 2.2.1 Khái niệm rủi ro:
Rủi ro là một khái niệm cĩ nhiều quan điểm định nghĩa khác nhau, theo Viện tiêu chuẩn Anh quốc (2002), định nghĩa rủi ro là sự kết hợp khả năng xảy ra của
một sự kiện và hệ quả của nĩ Trong tất cả các hoạt động luơn tiềm ẩn khả năng xảy
Trang 18¬ -
hoặc đe dọa thành cơng (tiêu cực) của hoạt động Trong lĩnh vực hoạt động đặt ra mức độ an tồn thì nhìn chung hệ quả do rủi ro tạo ra chỉ cĩ tính bất lợi, vì vậy quản lý rủi ro trong lĩnh vực này thường tập trung vào việc phịng chống và giảm nhẹ tác hại mà rủi ro cĩ thể gây ra Quan điểm về rủi ro này phù hợp với quản lý thuế hiện nay
Từ quan điểm nêu trên, cĩ thể khái niệm rủi ro như sau:
+ Rủi ro là một sự kiện bình thường khơng thể tránh được trong cuộc sống
hàng ngày
+ Rủi ro là một sự kiện cĩ thể xảy ra làm ảnh hưởng tiêu cực hoặc tích cực đến mục tiêu hoạt động của tổ chức, cá nhân
+ Hiểu biết về rủi ro và kiểm sốt rủi ro là một phần quan trọng trong cuộc
sống nhằm tránh tổn thất, đạt được lợi ích và tăng thu nhập
2.2.2 Lý thuyết về sự khơng chắc chắn:
Theo Vũ Thành Tự Anh (2005), Sự kiện khơng chắc chắn là sự kiện cĩ thể nhiều kết cục trong đĩ cĩ thể tính tốn được xác suất xảy ra của mỗi kết cục Trong các tình huống may rủi (hay mạo hiểm), chúng ta cĩ thể tính được xác suất xảy ra của các kết cục Ngược lại, trong tình huống bất định, chúng ta khơng thể tính được xác suất này Cĩ hai hai loại xác suất: khách quan và chủ quan Xác suất khách quan (chủ quan) là xác suất trong đĩ chúng ta cĩ thể (khơng thể) sử dụng các phương pháp xác suất và thống kê để tính tốn xác suất Đối với xác suất chủ quan người ra quyết định phải phán đốn, và tất nhiên là các phán đốn chủ quan này phụ thuộc vào kinh nghiệm, tri thức, thơng tin, khả năng phân tích và xử lý thơng tin v.v của người ra quyết định Một hệ quả tất yếu là xác suất chủ quan thường khác nhau
Trang 19¬
Một trong những thước đo đo lường sự hấp dẫn của trị chơi may rủi là giá trị kỳ vọng của phần thu nhập tăng thêm so với khi khơng tham gia trị chơi, hay một
cuộc kinh doanh, hay lợi ích tăng thêm khi thoả dụng một vấn đề mong muốn
Trong lý thuyết xác suất và thống kê, giá trị trung bình này được gọi là giá trị kỳ vọng và được định nghĩa như sau: -
~ Giú trị kỳ vọng của một tình huống là bình quân gia quyền giá trị của các kết cục cĩ thể xảy ra, trong đĩ trọng, số (hay quyền số) fa xác suất xảy ra của mỗi kết cục , :
Cơng thức tính giá trị kỳ vọng: X =piX†p¿Xz†psXạ† †Dn Xa
trong dé Xj, X2, X3, ., Xn ld các giá trị cĩ thể (kết cục) của đại lượng ngẫu nhiên
X, va py, P›; Pa, -› Da là các xác suất tương ứng
Một ví dụ dễ nhận thấy đĩ là khi tham gia bảo hiểm , Một cơng ty bảo hiểm
kinh doanh cĩ lãi là nhờ vào 2 điều kiện quan trọng: (1) người bảo hiểm sợ và muốn
tránh rủi ro và do đĩ chấp nhận trả một khoản phí vượt trội so với khoản phí bảo
hiểm cơng bằng ; va (ii) cĩ nhiều người cùng muốn mua bảo hiểm vì khi ấy quy luật
số lớn phát huy tác dụng Nếu cĩ nhiều khách hàng thì cơng ty sẽ tính được xác suất
một cách chính xác hơn, và nhờ đĩ cĩ thể tính biểu giá bảo hiểm sao cho cĩ lợi
Trang 20-12-
Độ thõa dụng [:
Thu nhập
Gihét rủi ro là thái độ phổ biến nhất đối với rủi ro Để thấy được mọi người
trong mọi lúc đều ghét rủi ro, cần lưu ý rằng, người ta thường mua bảo hiểm để đề phịng hàng loạt các kiểu rủi ro Và hầu hết mọi người khơng chỉ mua bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm ơtơ, mà cịn tìm những nghề nghiệp cĩ đồng
lương tương đối én định
Như vậy, trong cuộc sống con người thường phải đối diện với những tình huống khơng chắc chắn (rủi ro) và trong nền kinh tế cũng như các hoạt động kinh tế cũng gắng liền với quy luật khách quan vốn cĩ của nĩ, tồn tại giữa 2 vấn đề cĩ thể xảy ra, khơng xảy ra, hoặc chắc chắn và khơng chắc chắn, rủi ro hay khơng rủi ro
Lý thuyết này được áp dụng cho nghiên cứu này để cĩ thể tính tốn xác suất rủi ro trong kê khai nộp thuế cĩ thể xảy ra của DN trên địa bàn TP.HCM
2.3 Rủi ro trong kê khai nộp thuế (tuân thủ thuế): 2.3.1 Khái niệm rủi ro về thuế:
Theo Hội Kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (2009), khái niệm rủi ro về
thuế được hiểu như sau: Bất cứ hoạt động nào cũng chứa dựng trong đĩ những rủi
ro tiềm ẩn Ví dụ: hoạt động tự nhiên như mưa bão cĩ thé gây ngập úng, nắng dai
Trang 21"-13-
nước; hoạt động quản lý thuế như việc áp dụng một chính sách thuế phức tạp khơng bao quát hết nguồn thu dẫn đến khĩ thực hiện và thất thu thuế,
Cơng ty Emst & Young định nghĩa rủi ro về thuế như sau: Bắt cứ sự kiện,
hành động hay khơng hành động nào về chiến lược thuế, hoạt động kinh doanh, báo
cáo tài chính hay vấn đề tuân thủ luật pháp làm ảnh hưởng cĩ hại đến tình hình thuế hay tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, hoặc dẫn đến bị phạt, phải nộp thêm
thuế, ảnh hưởng đến uy tín, mất cơ hội kinh doanh hoặc <6 ảnh hưởng đến báo cáo
tài chính (Báo Kinh tế Việt Nam, 2008), ,
2.3.2 Rúi ro trong kê khai nộp thuế (tuân thủ thuơ):
Andreoni va ctg (1998) cho rằng việc tuân thủ thuế nên được định nghĩa là sự sẵn lịng của người nộp thuế, sự chấp hành pháp luật về thuế để cĩ được trạng thái cân bằng nền kinh tế của một quốc gia
Kirchler (2007) đưa ra một định nghĩa đơn giản, tuân thủ thuế là sự sẵn lịng nộp thuế của người nộp thuế
Một định nghĩa rộng hơn của việc tuân thủ thuế, được xác định bởi Song và
Yarbrough (1978) hoạt động của hệ thống thuế Hoa kỳ chủ yếu dựa vào tự đánh giá và tuân thủ tự nguyện, cĩ thé đo quan điểm cho rằng, tuân thủ thuế cần được xác
định như khả năng của người nộp thuế và sẵn sàng thực hiện theo pháp luật thuế
được xác định bởi đạo đức, mơi trường pháp lý và yếu tố tình huống khác tại một
thời gian, địa điểm cụ thể
Tương tự như vậy, tuân thủ thuế cũng được xác định bởi một số cơ quan thuế
như khả năng và sự sẵn sàng của người nộp thuế thực hiện theo quy định của pháp luật thuế, kê khai thu nhập chính xác trong mỗi năm và nộp thuế đúng han (IRS,
2009; ATO, 2009 va IRB, 2006)
Việc tuân thủ thuế là hành vi của người nộp tờ khai thuế, kê khai tất cả thu
nhập chịu thuế chính xác và thanh tốn tất cả các loại thuế phải nộp trong thời hạn
quy định mà khơng cần phải chờ đợi, theo dõi hành động từ cơ quan cĩ thẩm quyền
Trang 22-14-
Quan điểm rộng hơn của việc tuân thủ thuế địi hỏi một mức độ trung thực,
kiến thức về thuế đầy đủ và khả năng sử dụng kiến thức này kịp thời, chính xác, để
hồ sơ cĩ thể chuẩn bị đầy đủ hồn thuế và các giấy tờ liên quan về thuế Singh và Bhupalan (2001), McBarnet (2001) đề nghị tuân thủ thuế nên được nhìn nhận trong ba cách: (i) Tuan thủ một cách tuyệt đối là người nộp thuế tự nguyện nộp thuế mà khơng cĩ khiếu nại; (ii) Tuân thủ cĩ điều kiện là miễn cưỡng nộp thuế; (ii) Tuân thủ cĩ tính sáng tạo bằng cách thể hiện khả năng cĩ thể áp dụng các quy định trong
luật thuế để xác định lại thu nhập, chỉ phí chịu thuế
Theo Ủy ban các vấn đề về thuế, OECD (2004) rủi ro tuân thủ trong kê khai nộp thuế là những rủi ro bắt nguồn từ việc NNT khơng tuân thủ hoặc tuân thủ khơng đầy đủ pháp luật về thuế và nếu vi phạm sẽ gây thất thu cho ngân sách nhà
nước, tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội Cĩ bốn loại nghĩa vụ mà NNT phải thực
hiện là: Đăng ký thuế; Nộp tờ khai và nộp các thơng tin cần thiết liên quan đến thuế
đúng thời hạn; Báo cáo các thơng tin đầy đủ và chính xác (kết hợp với việc lưu giữ
số sách); Nộp thuế đúng hạn và đúng số thuế phải nộp
Nếu NNT khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ bắt kỳ một trong bốn
nghĩa vụ trên thì cĩ thể coi là khơng tuân thủ trong kê khai nộp thuế
Theo Hội Kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (2009), rủi ro trong kê khai
nộp thuế cĩ thể cĩ là sai sĩt hoặc gian lận đẫn đến hậu quả là số thuế phải nộp trên
tờ khai khơng đúng với số thuế lẽ ra DN phải nộp Dưới gĩc độ đánh giá rủi ro trong kê khai nộp thuế, chúng ta tập trung vào các hành vi làm giảm số thuế phải nộp
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro kê khai nộp thuế:
-_2.4.1 Các yếu tơ liên quan đến tình hình tài chính:
Theo Bộ Tài chính (2002), Các yếu tố cĩ liên quan trực tiếp tới việc xác định và đánh giá tình hình tài chính là Tài sản, Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu Những yếu tố này được định nghĩa như sau:
Trang 23'-15-
Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản là tiềm năng làm tăng nguồn tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp hoặc làm giảm bớt các khoản tiền mà doanh nghiệp phải chỉ ra
Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản được thê hiện trong các trường hợp, như: Được sử dụng một cách đơn lẻ hoặc kết hợp với các tài sản khác trong sản xuất sản phẩm để bán hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng; Để bán hoặc trao đổi lấy tài sản khác; Để thanh tốn các khoản nợ phải trả; Để phân phối cho các chủ
sở hữu doanh nghiệp , :
Tài sản được biểu hiện dưới hình thái vật chất như nhà xưởng, máy mĩc,
thiết bị, vật tư, hàng hố hoặc khơng thể hiện đưới hình thái vật chất như bản quyền,
bằng sáng chế nhưng phải thu được lợi ích kinh tế trong tương lai và thuộc quyền
kiểm sốt của doanh nghiệp Tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ các giao dịch hoặc các sự kiện đã qua, như gĩp vốn, mua sắm, tự sản xuất, được cấp, được biếu tặng Các giao dịch hoặc các sự kiện dự kiến sẽ phát sinh trong tương lai khơng làm tăng tài sản Thơng thường khi các khoản chỉ phí phát sinh sẽ tạo ra tài sản Đối với các khoản chỉ phí khơng tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai thì khơng tạo ra tài sản; Hoặc cĩ trường hợp khơng phát sinh chỉ phí nhưng vẫn tạo ra tài sản, như vốn gĩp, tài sản được cấp, được biếu tặng
Trong lĩnh vực thuế, một số sai lệch liên quan đến chỉ tiêu tài sản cĩ thể ảnh hưởng đến rủi ro trong kê khai nộp thuế của DN như: khai khống chỉ phí hoặc khai
thấp doanh thu làm giảm tài sản
- Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh tốn từ các nguồn lực của mình
>_ Nợ phải trả xác định nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp khi doanh nghiệp nhận về một tài sản, tham gia một cam kết hoặc phát sinh các nghĩa vụ pháp lý Việc thanh tốn các nghĩa vụ hiện tại cĩ thể được thực hiện bằng nhiều cách, như: - Trả bằng tiền; Trả bằng tài sản khác; Cung cấp dịch vụ; Thay thế nghĩa vụ này bằng
Trang 24'-16-
Nợ phải trả phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua, như mua hàng hố
chưa trả tiền, sử dụng dịch vụ chưa thanh tốn, vay nợ, cam kết bảo hành hàng hố,
cam kết nghĩa vụ hợp đồng, phải trả nhân viên, thuế phải nộp, phải trả khác
Trong lĩnh vực thuế, một số sai lệch liên quan đến chỉ tiêu nợ phải trả cĩ thể ảnh hưởng đến rủi ro trong kê khai nộp thuế của DN như: khai khống chỉ phí thơng qua việc khai khống nợ phải trả, giảm tài sản thơng qua các khoản lỗ, che đấu lợi nhuận bằng cách khai khống nợ phải trả :
- Vấn chủ sở hữu: Là giá trị vốn, của doanh nghiệp, được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu được phản ảnh trong Bảng cân đối kế tốn, gồm: Vốn của
các nhà đầu tư cĩ thể là vốn của chủ doanh nghiệp, vốn gĩp, vốn cổ phần, vốn Nhà
nước; Thặng dư vốn cổ phần là chênh lệch giữa mệnh giá cổ phiếu với giá thực tế
phát hành; Lợi nhuận giữ lại là lợi nhuận sau thuế giữ lại để tích luỹ bổ sung vốn;
Các quỹ như quỹ dự trữ, quỹ dự phịng, quỹ đầu tư phát triển; Lợi nhuận chưa phân
phối là lợi nhuận sau thuế chưa chia cho chủ sở hữu hoặc chưa trích lập các quỹ;
Chênh lệch tỷ giá, gồm: Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong quá trình đầu tư xây dựng
và Chênh lệch tỷ giá phát sinh khi doanh nghiệp ở trong nước hợp nhất báo cáo tài chính của các hoạt động ở nước ngồi sử dụng đơn vị tiền tệ kế tốn khác với đơn
vị tiền tệ kế tốn của doanh nghiệp báo cáo; Chênh lệch đánh giá lại tài sản là chênh
lệch giữa giá trị ghi số của tài sản với giá trị đánh giá lại tài sản khi cĩ quyết định
của Nhà nước, hoặc khi đưa tài sản đi gĩp vốn liên doanh, cổ phần
Khi xác định các khoản mục trong các yếu tố của báo cáo tài chính phải chú
ý đến hình thức sở hữu và nội dung kinh tế của chúng Trong một số trường hợp, tài
sản khơng thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng căn cứ vào nội dung kinh tế của tài sản thì được phản ảnh trong các yếu tố của báo cáo tài chính Ví dụ, trường hợp thuê tài chính, hình thức và nội dung kinh tế là việc doanh nghiệp đi thuê thu
được lợi ích kinh tế từ việc sử dụng tài sản thuê đối với phần lớn thời gian sử dụng
Trang 25‘-17-
thuê tài chính làm phát sinh khoản mục "Tài sản" và khoản mục "Nợ phải trả" trong
Bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp đi thuê
Trong lĩnh vực thuế, một số sai lệch liên quan đến chỉ tiêu vốn chủ sở hữu cĩ
thể ảnh hưởng đến rủi ro trong kê khai nộp thuế của DN như: khai khống chỉ phí
thơng qua việc khai khống nợ phải trả, giảm tài sản thơng qua các khoản lỗ, che dấu lợi nhuận bằng cách khai khống nợ phải trả
2.4.2 Các yếu tơ liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh:
Theo Bộ Tài chính (2002), Lợi nhuận là thước đo kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định lợi nhuận là Doanh thu, thu nhập khác và Chi phí Doanh thu, thu nhập khác, Chỉ phí và Lợi nhuận là các chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
Các yếu tố Doanh thu, thu nhập khác và Chỉ phí được định nghĩa như sau:
- Doanh thu và thu nhập khác: Là tỗng giá trị các lợi ích kinh tế doanh
nghiệp thu được trong kỳ kế tốn, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thơng thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, gĩp phần làm tăng vốn chủ
sở hữu, khơng bao gồm khoản gĩp vốn của cơ đơng hoặc chủ sở hữu
Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thơng thường của
doanh nghiệp và thường bao gồm: Doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch
vụ, tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia Thu nhập khác bao gồm các khoản thu nhập phát sinh từ các hoạt động ngồi các hoạt động tạo ra doanh thu,
như: thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, thu tiền phạt khách hàng do vi
phạm hợp đồng,
Trang 26‘- 18 -
thuế của DN như: khai khơng đúng lợi nhuận dé giảm số thuế TNDN phải nộp
thơng qua việc khai thiếu doanh thu và các khoản thu nhập khác
~ Chỉ phí: Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế tốn
dưới hình thức các khoản tiền chỉ ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các
khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, khơng bao gồm khoản phân phối cho cỗ đơng hoặc chủ sở hữu
Chỉ phí bao gồm các chỉ phí sản xuất, kinh doanh, phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thơng thường của, doanh nghiệp và các chi phí khác Chỉ phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp, như: giá vốn hang bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chỉ phí lãi tiền vay, và những chỉ phí liên quan đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền, Những chỉ phí này phát sinh dưới dang tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy mĩc,
thiết bị
Chỉ phí khác bao gồm các chỉ phí ngồi các chỉ phí sản xuất, kinh đoanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp, như: chỉ
phí về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, các khoản tiền bị khách hàng phạt do vi
phạm hợp đồng,
Trong lĩnh vực thuế, một số sai lệch liên quan đến chỉ tiêu chỉ phí cĩ thể ảnh hưởng đến rủi ro trong kê khai nộp thuế của DN như: khai khống chỉ phí hoạt động,
giá vốn hàng bán cao hơn thực tế để làm giảm số thuế TNDN phải nộp
2.4.3 Khả năng thanh tốn của doanh nghiệp:
Nguyễn Ngọc Quang (2011), khả năng thanh tốn của doanh nghiệp là một trong nhữnh nội dung thể hiện rõ nét chất lượng hoạt động tài chính của doanh
nghiệp Nếu hoạt động tài chính diễn ra thuận lợi, lành mạnh, cĩ chất lượng cao,
doanh nghiệp sẽ bảo đảm đủ và thừa khả năng thanh tốn Ngược lại, nếu hoạt động tài chính diễn ra khơng thuận lợi, chất lượng hoạt động tài chính thấp, doanh nghiệp sẽ khơng bảo đảm được khả năng thanh tốn các khoản nợ Thức tế cho thấy, nếu
Trang 27:19-
gặp rất nhiều khĩ khăn trong hoạt động tài chính cũng như hoạt động kinh doanh, thậm chí doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng phá sản
Trong lĩnh vực thuế, một số sai lệch liên quan đến chỉ tiêu khả năng thanh
tốn cĩ thể ảnh hưởng đến rủi ro trong kê khai nộp thuế của DN như: khai thiếu doanh thu thơng qua việc che dấu, khai thiếu hoặc khơng khai các khoản thu được bằng tiền và các khoản tương đương bằng tiền
2.4.4 Cúc yễu tỗ liên quan đến hiệu quả kinh doanh:
Nguyễn Ngọc Quang (2011), hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất Hiệu quả kinh doanh cịn thể hiện sự vận dụng kéo léo của các nhà quả trị doanh nghiệp giữa lý luận và thực tế nhằm khai thác tối đa các yếu tố của quá trình sản xuất như máy mĩc thiết bị, nguyên vật liệu, cơng nhân để nâng cao lợi nhuận Vậy hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các nguồn vật lực, tài chính của doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao nhất -
- Kết quả kinh doanh là những chỉ tiêu tài chính phản ánh quy mơ về các họa
động, ví dụ sản lương tiêu thụ, doanh thu bán hàng, lợi nhuận sau thuế Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh cũng thường chia thành 2 nhĩm: Các chỉ tiêu phản ánh kết quả phía trước của doanh nghiệp như sản lượng, sản phẩm sản xuất, doanh thu bán hàng Các chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng của doanh nghiệp như lợi nhuận
trước thuế, lợi nhuận sau thuế
- Hiệu quả kinh doanh đĩ là chỉ tiêu phản ánh chất lượng của hoạt động trong các điều kiện sẵn cĩ để đạt được các mục tiêu tối ưu Hiệu quả kinh doanh cũng thường được chia thành 2 nhĩm: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh phía trước thường phản ánh sức sản xuất của vốn, tài sản như số vồng quay hàng tồn kho, số vịng quay tài sản Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh cuối cùng thường là các chỉ tiêu phảm ánh tỷ suất sinh lời như ROA, ROE, ROS
Trang 28~20-
kinh doanh phía trước cao thì các chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả kinh doanh cuối cùng cũng cao Nhưng trong một số trường hợp cụ thể lại khơng tuân thủ quy luật này Do vậy các nhà quản trị kinh doanh muốn các chỉ tiêu kết quả, hiệu quả kinh doanh cuối cùng tối ưu cần phải đưa ra các biện pháp nâng cao kết quả, hiệu quả kinh doanh phía trước trong các điều kiện sẵn cĩ của doanh nghiệp
Trong lĩnh vực thuế, một số sai lệch liên quan đến các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh cĩ thể ảnh hưởng đến rủi ro trong kê khai nộp thuế của DN như: kê khai
thiếu lợi nhuận bằng các thủ thuật để khơng ảnh hưởng đến tổng tài sản, hiệu quả sử dụng vốn, tài sản khơng cao bằng cách khai thấp lợi nhuận thơng qua việc khai
thiếu doanh thu, khai khống chỉ phí
Tỷ suất lợi nhuận rịng trên tổng tai san (ROA):
Hệ số này bằng tổng lợi nhuận của DN chia cho tổng tài sản của DN Hệ số này cho biết khả năng tạo ra lợi nhuận của tài sản, một đồng vốn đầu tư sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản
của DN là tốt, gĩp phần nâng cao khả năng đầu tư của chủ DN 1ÿ suất sinh lời của doanh thu (ROS):
ROS thể hiện tỷ lệ thu hồi lợi nhuận trên doanh số bán được ROS là tỷ lệ phan trăm của mỗi đồng doanh thu sẽ đĩng gĩp vào lợi nhuận ROS được tính bằng
cách lấy tổng lợi nhuận rịng chia cho doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng cao chứng,
tỏ hiệu quả sử dụng chỉ phí càng tốt Đĩ là nhân tố giúp nhà quản trị mở rộng thi trường, tăng doanh thu Chỉ tiêu này thấp nhà quản trị cần tăng cường kiểm sốt chỉ
phí của các bộ phận
Tỷ suất lợi nhuận rịng trên vẫn chủ sở hữu (ROE):
ROE là là tỷ lệ phần trăm của mỗi đồng vốn đầu tư sẽ đĩng gĩp vào lợi nhuận Chỉ tiêu này cao thường giúp cho các nhà quản trị cĩ thể đi huy động vốn mới trên thị trường tài chính để tài trợ cho sự tăng trưởng của DN Ngược lại chỉ
tiêu này nhỏ và vốn chủ sở hữu đưới mức vốn điều lệ thì hiệu quả kinh doanh thấp,
Trang 29*21-
2.4.5 Cúc yếu tơ liên quan đến giao dịch liên kết:
Theo tài liệu hướng dẫn của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế, OECD
(2010), “giá chuyển nhượng (transfer pricing) là giá hàng hĩa, dịch vụ hoặc tài sản vơ hình mà một cơng ty xác định khi bán cho cơng ty con hoặc cơng ty liên kết
khác” -
Theo Mayanh (2005), Chuyển giá - Transfer pricing được hiểu là hành vi
thực hiện bởi các chủ thể kinh doanh nhằm thay đổi giá của hàng hĩa, dịch vụ, tài
sản so với giá thị trường trong giao dịch của các bên liên kết
Giao dịch liên kết là các giao dịch phát sinh giữa hai doanh nghiệp được xem
là liên kết với nhau
Khoản 4 Điều 3 Thơng tư 66/2010/TT-BTC đã định nghĩa chỉ tiết các bên được coi là cĩ quan hệ liên kết khi: Một bên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc điều hành, kiểm sốt, gĩp vốn hoặc đầu tư đưới mọi hình thức vào bên kia; Các bên trực tiếp hay gián tiếp cùng chịu sự điều hành, kiểm sốt, gĩp vốn hoặc đầu tư dưới mọi hình thức của một bên khác; Các bên cùng tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc điều hành, kiểm sốt, gĩp vốn hoặc đầu tư dưới mọi hình thức vào một bên khác
Chuyển giá là một hành vi được sắp đặt thực hiện bởi các chủ thể kinh doanh
cĩ mối quan hệ liên kết nhằm làm thay đổi mức giá trong quan hệ giao dịch mua bán, trao đổi hàng hĩa, dịch vụ, vốn, tài sản (hoặc bất kỳ đối tượng nào của giao địch) cĩ sự khác biệt so với giá thị trường
Theo Nguyễn Văn Phụng (2011), động cơ của việc chuyển giá, khơng gì khác chính là lợi nhuận sau thuế của hoạt động kinh doanh xét trên phương diện tổng thể Vì mục tiêu của chuyển giá là nhằm tối đa hĩa lợi nhuận sau thuế của một tập đồn, cơng ty đa quốc gia hay nhĩm cơng ty cĩ mối liên hệ liên kết trên cơ sở giảm thiểu nghĩa vụ thuế Đối với người nộp thuế và cơ quan thuế thì giá chuyển nhượng cĩ ý nghĩa quan trọng bởi vì giá chuyển nhượng quyết định phần lớn thu
nhập và chỉ phí dẫn đến kết quả là giảm thu nhập chịu thuế của một số doanh
Trang 30-22-
nhĩm liên kết hoạch định về giá làm sao để tối đa hĩa lợi nhuận trong các cơng ty đa quốc gia và tối thiểu hĩa thuế TNDN bằng cách chuyển lợi nhuận sang các nước cĩ thuế suất thấp, thuế suất bằng khơng, hoặc trong phạm vi một quốc gia thì chuyển lợi nhuận từ các bên khơng được ưu đãi sang bên được ưu đãi (OECD,
2010) -
Chuyển giá được hiểu là "việc thực hiện chính sách giá đối với hàng hĩa,
dịch vụ và tài sản được chuyển dịch giữa các thành viên trong tập đồn qua biên giới khơng theo giá thị trường nhằm tối thiểu hĩa số thuế của các cơng ty đa quốc
gia trên tồn cầu” Thơng qua hoạt động chuyển giá, các cơng ty đa quốc gia cĩ nhiều
chỉ nhánh đặt tại nhiều quốc gia khác nhau thực hiện việc mua bán hàng hĩa và cung cấp dịch vụ với nhau sẽ thực hiện ý đồ trốn tránh việc nộp thuế TNDN tại các quốc
gia cĩ thuế suất cao Các hoạt động này cĩ thể chứa đựng trong đĩ là các hoạt động
“chuyển giá”, giá cả của hàng hĩa dịch vụ trong các nghiệp vụ chuyển giao này được tính theo một xu hướng chủ quan mà khơng hề dựa trên chỉ phí thực tế tạo nên sản
phẩm hay dịch vụ được cung cấp Giá giao dịch giữa các bên liên kết là cơ sở để
xem xét hành vi chuyển giá Chuyển giá thơng qua việc mua bán nguyên vật liệu sản
xuất, bán thành phẩm hay thành phẩm, máy mĩc thiết bị, tài sản vơ hình Các cơng
ty con của các cơng ty đa quốc gia cĩ trụ sở tại các quốc gia cĩ thuế suất thuế TNDN cao sẽ mua vào các nguyên vật liệu, bán thành phẩm hay thành phẩm, máy mĩc thiết
bị, tài sản vơ hình với giá cao và bán ra cho cơng ty mẹ với giá thấp nhằm tối thiểu
hĩa thuế TNDN Giá mua vào và giá bán ra của các cơng ty con do cơng ty mẹ chỉ định nhằm tối thiểu hĩa thu nhập phải nộp thuế Mục đích cuối cùng của hoạt động
chuyển giá là tối đa hĩa lợi nhuận của các cơng ty đa quốc gia bằng cách tối thiểu hĩa
thuếthu nhập doanh nghiệp mà các cơng ty con phải nộp tại các nước được đầu tư Với chính sách mở cửa, thu hút đầu tư, các DN đầu tư nước ngồi đã trở thành một phần tích cực trong các thành phần kinh tế đĩng gĩp cho sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Tuy nhiên, một số DN đã lợi dụng chính sách của Nhà nước trong việc ưu đãi đầu tư, khuyến khích sản xuất kinh doanh và xuất khẩu để tránh
Trang 31-~23-
hành vi phức tạp gây khĩ khăn cho cơ quan quản lý thuế và thất thốt cho NSNN
Đây cũng là hành vi mà cơ quan thuế khơng đễ gì đối phĩ được, đặc biệt là hành vi
chuyển giá quốc tế ,
Thời gian qua, tình trang các DN cĩ dấu hiệu chuyển giá, đặc biệt là các DN cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng chỉ gây thất thu NSNN mà cịn ảnh hướng
đến chính sách thu hút đầu tư nước ngồi; tạo ra mơi trường đầu tư, kinh doanh,
cạnh tranh khơng bình đẳng giữa các DN với nhau; tig bước thơn tính các DN trong nước trong liên doanh, liên kết; tăng nhập siêu và tiềm ân những nguy cơ bat ổn xã hội (do báo cáo lỗ nên tìm cách khơng nâng lương, thưởng cho cơng nhân, dẫn đến các cuộc đình cơng, bãi cơng)
Theo Tổng cục Thuế (2011c), một trong những nguyên nhân làm tăng nguy cơ chuyển giá tại Việt Nam đĩ là chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp
Chính sách ưu đãi thuế TNDN cho các nhà đầu tư nước ngồi và cả nhà đầu tư
trong nước theo vùng và ngành đã tạo ra sự chênh lệch thuế TNDN giữa các khu
vực trong nước và giữa trong nước với các nước và vùng lãnh thổ khác Việc tạo ra
sự chênh lệch thuế suất giữa doanh nghiệp trong và doanh nghiệp ngồi nước; giữa doanh nghiệp được hưởng ưu đãi và doanh nghiệp khơng được hưởng ưu đãi đã tạo tiền đề để các doanh nghiệp bắt đầu coi trọng việc xác định giá chuyển giao nhằm
tối đa hố lợi nhuận
Hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp cịn thực hiện "tỉnh vi" với các hình thức như: Xác định giá chuyển giao nhằm thơn tính bên liên doanh trong các doanh nghiệp liên doanh, một bên Việt Nam và một bên nước ngồi cùng gĩp vốn để thành lập pháp nhân mới, hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; Xác định giá chuyển giao nhằm thu hồi vốn đầu tư về nước để tránh rủi ro trong một thị trường phát triển khơng ổn định
Các DN EDI thực hiện chuyển giá thơng qua các hình thức sau:
Trang 32-24-
nguồn lực tài chính và khả năng thẩm định giá trị TSCĐ, các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam thơng qua việc gĩp vốn bằng dây chuyền máy mĩc, thiết bị đặc thù được định giá cao hơn nhiều so với giá trị thực tế Việc nâng khống giá trị
vốn gĩp sẽ đem đến một số lợi ích kinh tế cho nhà đầu tư nước ngồi như:
+ Nhà đầu tư nước ngồi cĩ thể chuyển một phần lợi ích kinh tế ngược trở lại
cho mình thơng qua việc trích khấu khao TSCĐ và phân chia lợi nhuận trên tỷ lệ vốn gĩp.gây thiệt hại cho nhà nước và bên liên doanh Việt Nam
+ Nâng giá trị vốn gĩp cao hơn sọ với thực tế cĩ thể giúp nhà ĐTNN chiếm tỷ trọng vốn cao hơn so với bên liên doanh Việt Nam, từ đĩ nắm quyền kiểm sốt và điều hành doanh nghiệp theo mục đích của mình, thực hiện chuyển giá gây thua
16 trién miên khiến doanh nghiệp Việt Nam khơng cịn đủ tiềm lực tài chính để tiếp
tục hoạt động sản xuất kinh doanh, phải bán lại phần vốn gĩp cho nhà ĐTNN và liên doanh trở thành doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN
- Chuyển giá thơng qua chuyển giao cơng nghệ: Đây là hành vi chuyển giá
thơng qua việc các cơng ty nước ngồi chuyển giao cơng nghệ sản xuất kinh doanh cho bên liên kết tại Việt Nam và thu tiền bản quyền Chuyển giao cơng nghệ là loại hình chuyển giao tài sản vơ hình, việc định giá đối với loại tài sản này rất khĩ khăn và mang tính đặc thù Lợi dụng đặc tính này, doanh nghiệp liên kết ở nước ngồi thường tính phí bản quyền rất cao đối với cơng ty ĐTNN tại Việt Nam khiến cho chi phi đầu vào bi đây lên cao, kết quả sản xuất kinh doanh thua lỗ, liên doanh Việt Nam chịu thiệt hại, cịn khoản phí bản quyền được trả cho bên nước ngồi
- Chuyển giá thơng qua chuyển giao nguyên vật liệu, hàng hố: Hành vi chuyển giá thơng qua chuyển giao nguyên vật liệu, hàng hố là hành vi chuyển giá tương đối phổ biến tại các doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN tại Việt Nam trong những năm qua, đặc biệt là các doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN, diễn ra tại một số ngành nghề chính như: may mặc, da giày, chế biến lương thực, thực phẩm, Hiện nay, thuế suất thuế TNDN của Việt Nam là tương đối cao (trước kia là 32%, sau giảm xuống cịn 28% và hiện nay là 25%) so với một số quốc gia trên thế giới Xuất phát
Trang 33-25-
thiểu hố nghĩa vụ thuế của cả hệ thống tập đồn, cơng ty mẹ tại nước ngồi đã chỉ
phối đến giá chuyển giao nguyên vật liệu, hàng hố giữa cơng ty con tại Việt Nam
với các bên liên kết theo hướng chuyển lợi nhuận từ Việt Nam về cơng ty liên kết
tại quốc gia cĩ thuế suất thuế TNDN thấp hơn Việt Nam thơng qua đẩy giá mua
nguyên vật liệu đầu vào cao hơn giá thị trường và hạ giá bán sản phẩm thấp hơn giá
thị trường
- Chuyển giá thơng qua cung, cấp dịch vụ: Việc cug cấp dịch vụ giữa cơng ty mẹ với các cơng ty trong nội bộ tập đồn và giữa các cơng ty trong nội bộ tập đồn với nhau thường rất khĩ định giá và khĩ xác định cĩ thực sự phát sinh hay khơng Lợi dụng đặc tính này, trong những năm qua, một số tập đồn đa quốc gia đầu tư vốn vào Việt Nam thực hiện hành vi cung cấp các dịch vụ quản lý và hỗ trợ quản lý cho cả tập đồn (dịch vụ kế tốn, tài chính, tư vấn, quản lý tài sản, ), tính giá dịch vụ ở mức cao để chuyển lợi nhuận từ cơng ty con tại Việt Nam sang cơng ty mẹ nhằm tối thiểu hố nghĩa vụ thuế của cơng ty con tại Việt Nam
- Chuyển giá thơng qua chỉ trả lãi vay vốn sản xuất kinh doanh: Một trong
những hành vi tương đối phổ biến của các doanh nghiệp ĐTNN nhằm tránh nghĩa vụ thuế TNDN tại Việt Nam trong thời gian qua là thực hiện chuyển giá thơng qua
hình thức vay vốn từ bên liên kết và trả lãi suất vay vốn với mức rất cao Với phương thức này, lợi nhuận từ doanh nghiệp ĐTNN tại Việt Nam đã được chuyển sang cho bên liên kết tại nước ngồi cĩ thuế suất thuế TNDN thấp hơn thuế suất
thuế TNDN tại Việt Nam, qua đĩ, tối thiểu hố nghĩa vụ thuế của cả tập đồn Hành vi này thường xảy ra tại các ngành nghề sản xuất kinh doanh cĩ sử dụng vốn lớn
như: khai thác mỏ; sản xuất, lắp ráp các phương tiện van tai,
Trang 34-26-
nhau, trong đĩ cĩ những lĩnh vực, địa bàn được ưu đãi thuế TNDN, từ đĩ tìm cách chuyển lợi nhuận trước thuế từ doanh nghiệp khơng được ưu đãi thuế sang doanh
nghiệp liên kết được ưu đãi thuế, hoặc chuyển lợi nhuận trước thuế từ doanh nghiệp
cĩ lãi sang doanh nghiệp bị lỗ thơng qua giá chuyển giao sản phẩm và cung cấp dịch vụ giữa các bên để giảm thiểu nghĩa vụ thuế tổng hợp của cả tập đồn hoặc
nhĩm cơng ty cĩ cùng lợi ích Đã cĩ trường hợp các cơng ty cĩ mối quan hệ liên kết
mua bán lịng vịng trong nội bộ để tạo kết quả kinh doanh tốt cho doanh nghiệp ˆ chuẩn bị lên sàn chứng khốn, phát hành ob phiếu ra cơng chúng
Chính vì vậy, tình hình chuyển giá đã và đang là một thực trạng đáng báo động ở Việt Nam hiện nay Trước tình hình đĩ, một trong những yêu cầu đặt ra là, cơng tác quản lý thuế phải cĩ những thay đổi để phù hợp hơn với các chuẩn mực, thơng lệ và cam kết quốc tế, gĩp phần tăng cường các biện pháp quản lý, kiểm sốt nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia về quyền thu thuế
Trong lĩnh vực thuế, một số sai lệch liên quan đến các chỉ tiêu giao dịch liên
kết cĩ thể ảnh hưởng đến rủi ro trong kê khai nộp thuế của DN như: kê khai tăng chỉ
phí đầu vào hoặc giảm doanh thu ban ra cho cdc DN liên kết để tối thiểu hĩa thuế
TNDN phải nộp; chuyển thu nhập từ DN liên kết khơng được hưởng ưu đãi hoặc ưu
đãi với tỉ lệ thấp hơn sang DN liên kết được hưởng ưu đãi cao hơn, chuyển thu nhập
từ DN này sang DN chuẩn bị lên sàn chứng khốn hoăc phát hành cỗ phiếu ra cơng
chúng
2.4.6 Các yếu tỗ khác liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh:
Số thuế phải nộp: bằng nghiên cứu thực nghiệm của Friedland và ctg (1987),
cho thấy rằng người ta ít tuân thủ khi mức thuế cao Singh (2003) va Somasundram
(2005) tuyên bố rằng từ khi hình thành cơ chế tự khai tự nộp, tuân thủ thuế trở
thành một vấn đề quan trọng trong hệ thống thuế, theo quan điểm này cho thấy tổng số thuế phải nộp phụ thuộc nhiều vào mức độ tuân thủ thuế Cơ quan thuế sẽ kiểm tra hình thức kê khai của doanh nghiệp để phát hiện việc khơng tuân thủ thuế
Cơ chế quản lý của ngành thuế là người nộp thuế tự khai, tự tính, tự nộp thuế
Trang 35=27-
kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánh và ghi nhận trên tờ khai quyết tốn
thuế TNDN hàng năm và báo cáo tài chính nộp cho cơ quan thuế
Trong Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 quy định: Căn cứ tính thuế TNDN là thu nhập tính thuế và thuế suất Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế
được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ
được kết chuyên từ các năm trước
Thu nhập chịu thuế bằng doanh thu trừ các khoản chi được trừ của hoạt động sản xuất, kinh doanh cộng thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận được ở ngồi Việt
Nam Các chỉ tiêu tài chính thể hiện trên tờ khai quyết tốn thuế TNDN hàng năm
và báo cáo tài chính bao gồm: doanh thu, chỉ phí lãi vay, chỉ phí đầu tư tài sản cố
định, quy mơ tổng tài sản ảnh hưởng đến thuế TNDN phải nộp
Trong Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 quy định: Thuế GTGT là
thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hố, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ
sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng là giá tính thuế
và thuế suất Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng gồm phương pháp khấu trừ thuế giá trị gia tăng và phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng
- Ngành nghề hoạt động SXKD của DN: theo kết quả kiểm tra tình hình tuân thủ pháp luật về thuế trong những năm qua xét thấy các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại thường cĩ xu hướng tuân thủ thuế kém hơn các ngành khác, do hiện nay các hình thức thanh tốn tại Việt Nam đối với hoạt động thương
mại khĩ cĩ thể kiểm sốt hết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của doanh nghiệp do đa số các doanh nghiệp chủ yếu sử dụng tiền mặt trong thanh tốn Do vậy, ngành
nghề kinh doanh cũng ảnh hưởng ít nhiều đến rủi ro trong kê khai nộp thuế Thực
hiện kinh doanh theo đúng ngành nghề giúp cơ quan quản lý dễ kiểm sốt các hoạt
động của doanh nghiệp, từ đĩ đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm phát hiện những gian dối trong việc thực hiện nghĩa vụ với NSNN
Ngồi ra, chỉ tiêu loại hình kinh tế của DN cũng là những đặc trưng của DN
được đưa ra phân tích dưới gĩc độ ảnh hưởng đến rủi ro trong kê khai nộp thuế của
Trang 36-28-
2.5 Các nghiên cứu trước về hành vi tuân thủ thuế:
Theo Chau và Leung (2009) một đánh giá quan trọng về mơ hình của Fisher và các cộng sự năm 1992 được thực hiện bằng cách biến đổi mơ hình một nghiên cứu tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của người nộp thuế Theo mơ hình
của Fisher và các cộng sự thực hiện xem xét tồn diện các tài liệu về tuân thủ thuế
xác định được 14 yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế, các yếu tố này được phân thành bốn nhĩm yếu tố chính bao gồm nhĩm yếu tố về chủ doanh nghiệp, thời
điểm khơng tuân thủ, thái độ và nhận thức và cấu trúc hệ thống thuế
Mơ hình của Chau và Leung (2009), biến đỗi từ mơ hình của Fisher và
các cộng sự (1992):
Thời điểm khơng tuân thủ
Mức thu nhập, nguơn thu nhập, ngành nghề ®————I Các biến về © chủ doanh nghiệp: Tuổi, giới tính, trình độ học vấn Cấu trúc / Hệ thống thuế
'| Sự phức tạp của hệ thống thuế Hành vi tuân thũ
Khả năng phát hiện và xử phạt $#—*|_ của người nộp thuế — Mức thuế Các biến _về văn hĩa ° Chuẩn mực xã hội Các giá trị dao dire Thái độ và Sự nhận thức Sự cơng bằng của hệ thống thuế Ảnh hưởng ngang hàng $—————— Lg
Trang 37-29-
giá trị đạo đức cĩ ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế, ở các khu vực cĩ nền văn hĩa khác nhau cĩ mức độ tuân thủ khác nhau
Mohd và Ahmad (2011) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế thể hiện qua cơ chế tự khai tự nộp đã đưa ra chín yếu tố quyết định sự tuân
thủ thuế bao gồm xác suất bị kiểm tốn, nhận thức về chỉ tiêu chính phủ, nhận thức về cơng, bằng và bình đẳng, hình phạt, hạn chế về tài chính, sự thay đổi chính sách hiện hành của chính phủ, các tổ chức liên quan, vai trị của cơ quan thuế và kiến
thức thuế Kết quả khảo sát thu được từ, 1073 người được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng sáu đến tháng tám năm 2007 cho thấy rằng kiến thức thuế cĩ tác
động đáng kế về việc tuân thủ thuế mặc dù mức độ kiến thức thuế thay đổi đáng kể
trong số những người trả lời Kết quả cũng chỉ ra rằng việc tuân thủ thuế bị ảnh
hưởng đặc biệt bởi xác suất được kiểm tốn, nhận thức của chỉ tiêu chính phủ, hình
phạt, khĩ khăn tài chính cá nhân
Mơ hình hồi quy của Mohd và Ahmad (2011):
TCDIR; = a+ BiProbAuditi + j;GovSpemd; + P3Equity; + ByPenalty;
+ B;FinCons; + BgChanges; + ByGroup; + BsRole; + BoTnTotal; + BipGender; + BuIncome;+ BrAge+ Bi3Educ; + B;4Course;+ B;sAudited; + ¢;
Trong đĩ:
(TCDIRi) Mức độ ảnh hưởng của các biến đến hành vi tuân thủ thuế; (ProbAuditi) Xác suất được kiểm tốn; (GovSpemdi) Sự nhận thức về chỉ tiêu của
Chính phủ; (Equityi) Nhận thức về sự cơng bằng và hợp ly; (Penaltyi) Mức phạt và
cưỡng chế; (FinConsi) Hạn chế của tài chính cá nhân; (Changesi) Thay đổi chính sách của chính phủ; (Groupi) Khu vực nghiên cứu; (Rolẹ) Vài trị của cơ quan thuế;
(TnTotali) Mức độ hiểu biết về thuế; Và một số biến về nhân khẩu
Alabede và các tác giả (2011) nghiên cứu ảnh hưởng của tình trạng tài chính
lên các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế ở Nigeria Nghiên cứu này mở
rộng mơ hình tuân thủ thuế của Fischer bằng cách kết hợp các yếu tố về dân tộc,
chất lượng dịch vụ về thuế, chất lượng quản lý cơng và các điều kiện tài chính của
Trang 38~30-
yếu tố điều tiết trong mơ hình Fischer miêu tả rõ ràng hơn về hành vi tuân thủ về thuế ở Nigeria Ngồi ra nghiên cứu này cịn cho thấy tình hình tài chính ảnh hưởng tương đối lớn đến mối quan hệ giữa thu nhập và hành vi tuân thủ thuế
Mơ hình hồi quy của Alabede và các tác giả (2011):
Tax Compliance = Øạ + /¡Tax System Structure + /Ø;Attitude to Tax Evasion + /;Income Source + Ïncome Level +⁄Ø;Occupation + ØTax System Structure *Financial Condition '+ Ø;Attitude *Einancial Condition + Bslncome Source *Financial Condition + foIncome Level *Financial
Condition + #;,Occupation Financial Condition
Kasipillai và Jabar (2006) nghiên cứu thái độ và hành vi tuân thủ thuế giữa giới tính và các nhĩm sắc tộc tại Malaysia, được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp 153 người nộp thuế trong khoảng thời gian hai tháng đầu năm
2003 Kết quả phân tích hồi quy cho thấy giới tính, trình độ học vấn và tình hình khai thuế cĩ ý nghĩa thống kê là yếu tố quyết định trực tiếp đến thái độ tuân thủ thuế
và hành vi khơng tuân thủ thuế
2.6 Nghiên cứu của Tổng cục Thuế:
Theo Tổng cục Thuế (2011b), để hỗ trợ cho cơng tác thanh tra, kiểm tra Tổng cục Thuế thí điểm xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá rủi ro về thuế áp dụng tại 6 đơn vị là: Thanh tra Tổng cục Thuế, Cục Thuế Thành phố Hà Nội, Cục Thuế Thành
phố Hồ Chí Minh, Cục Thuế tỉnh Bình Dương, Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu,
Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh Bộ tiêu chí này bao gồm 16 chỉ tiêu với 5 nhĩm, cụ thể như sau: (1) Đánh giá về tuân thủ khai thuế, tính thuế gồm 1 tiêu chí, (2) Phân loại doanh nghiệp theo loại hình kinh tế gồm 1 tiêu chí, (3) Đánh giá sự biến động về kê
khai giữa các năm gồm 2 tiêu chí, (4) Đánh giá về tình hình tài chính gồm 10 tiêu
chí, (5) Lịch sử thanh tra của NNT gồm 2 tiêu chí
Trang 39-31-
vào kế hoạch thanh tra dựa trên mức điểm rủi ro từ cao đến thấp và nguồn lực của bộ phận thanh tra, kiểm tra :
- Qua nghiên “cứu mơ hình đánh giá đánh giá rủi ro về thuế, tác giả nhận thấy nghiên cứu của Tổng cục TÌ huế cịn một số hạn chế như sau:
- Vấn đề quy mơ DN đã được xem xét trong quy trình nhưng chỉ là một tiêu thức để lựa chọn hơn là một sự phân luồng ngay từ đầu để quản lý
- Cơ sở dữ liệu chủ yếu là các thơng tin từ Tờ khạ quyết tốn thuế thu nhập
doanh nghiệp (trong đĩ bao gồm dữ liệu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
của một số năm gần đây Dữ liệu về các báo cáo tài chính khác cũng như kết quả
thanh tra, kiểm tra thuế trong quá khứ chưa được chuẩn hĩa và số hĩa đề cĩ thể liên kết với thơng tỉn tài chính nhằm thực hiện việc phân tích thống kê Nên một số tiêu
chí khơng cĩ số liệu để phân tích
- Hệ thống lựa chọn trên cơ sở phân tích đang ứng dụng phương pháp cho điểm dựa trên nguyên tắc nội suy trong tổng thể cùng kỳ, cùng ngành, cùng quy mơ Chưa so sánh với dữ liệu chuẩn cũng như mơ hình đánh giá rủi ro vì chưa cĩ các
thơng số này Ngồi ra, thơng tin về ngành nghề SXKD của DN chưa đúng với thực
tế nên dẫn tới tỷ lệ bình quân ngành chưa chính xác
- Hệ thống chỉ tiêu thiếu các chỉ tiêu dựa trên Bảng cân đối kế tốn nên khả
năng tầm sốt rủi ro bị hạn chế Điều này xuất phát từ dữ liệu trên Tờ khai quyết tốn thuế TNDN được số hĩa chỉ bao gồm thơng tin về kết quả kinh doanh và xác định thu nhập chịu thuế Một số chỉ tiêu được đặt ra nhưng hệ thống cơ sở dữ liệu
của ngành thuế cịn thiếu nên ảnh hưởng đến việc phân tích, đánh giá
- Hệ thống các tiêu chí chưa cĩ chỉ tiêu đánh giá các DN kinh doanh đa
ngành nghề, DN chế xuất và đặc biệt là DN cĩ quan hệ liên kết Đây là đối tượng
mà ngành thuế cần tập trung quản lý thuế nĩi chung và trong cơng tác thanh tra, kiểm tra nĩi riêng để thực hiện tốt cơng tác chống chuyển giá giữa các DN cĩ giao dịch liên kết và đảm bảo tăng thu cho NSNN
Trang 40-32-
tích thống kê nên chưa đánh giá được tác động của từng chỉ tiêu cĩ thể ảnh hưởng
đến rủi ro trong việc kê khai nộp thuế của DN
Tĩm lại, hệ thống tiêu chí trên phù hợp với đặc điểm của hệ thống quản lý
thuế hiện tại (thiếu cơ sở đữ liệu, các phần mềm lựa chọn cịn ở mức ban đầu và trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin thấp ) nhưng cịn đơn giản và thiếu sĩt Do đĩ, khả năng ứng dụng và thực tiễn cịn khĩ khăn vì:
- Khả năng lựa chọn đối tượng cĩ rủi ro sai lệch thuế thì rất hạn chế Điều này dẫn đến việc kiểm tra, thanh tra khơng mang lại kết quả, nghĩa là khơng phát hiện hoặc chỉ phát hiện được những sai lệch thuế khơng quan trọng Một mặt, sẽ
làm tốn kém chỉ phí cơ hội cho cơng tác kiểm tra, thanh tra; mặt khác sẽ khơng cĩ
tác dụng thúc đẩy sự tuân thủ
- Vé lau dài, hệ thống chỉ tiêu phân tích dựa trên quá trình cho điểm với số
lượng chỉ tiêu ít và đơn giản như trên sẽ dễ đàng bị đối phĩ bởi các DN cĩ ý định né tránh việc kiểm tra, thanh tra thuế
- Hệ thống chỉ tiêu phân tích hồn tồn dựa trên tính nội suy mà khơng cĩ chỉ tiêu phản hồi từ các kết quả kiểm tra thực tế sẽ khơng thể cung cấp dữ liệu để đánh
giá, cải tiến các chỉ tiêu
2.7 Mơ hình nghiên cứu đề nghị:
Trên cơ sở lý thuyết, các lý thuyết về sự khơng chắc chắn và rủi ro kê khai
nộp thuế, dựa theo các nghiên cứu trước và nghiên cứu kiểm sốt rủi ro tuân thủ của
Tổng cục Thuế và nghiên cứu thực tế về phân tích đánh giá ảnh hưởng các yếu tố
đến rủi ro kê khai nộp thuế của doanh nghiệp tại TP.HCM, Người viết đề xuất mơ hình nghiên cứu phân tích tương quan về mức độ rủi ro kê khai thuế của DN dựa trên các tiêu chí nội sinh mà nghiên cứu của Tổng cục thuế đã đưa ra như: Hệ số khả năng tốn nhanh, Tỷ lệ giá vốn hàng bán/ doanh thu thuần, Tỷ lệ lợi nhuận sau
thuế/ doanh thu thuần, Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế / vốn chủ sở hữu, Biến động của tỷ lệ Thuế TNDN phát sinh/ Doanh thu giữa các năm, Biến động của tỷ lệ Thuế
GTGT phát sinh/ doanh thu hàng hố dịch vụ bán ra giữa các năm, , Số thuế truy