1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 22

25 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 127,78 KB

Nội dung

24 Gv: Gọi hs đọc bài tập 4 - Hs: Làm việc độc lập *Tích hợp kĩ năng sống - Tư duy sáng tạo: phân tích, đối chiếu đặc điểm các loại câu: Câu nghi vấn *Tích hợp giáo dục đạo đức: Giản dị [r]

Trang 1

Ngày soạn: 09/01/2020 Tiết 81

Tiếng việt: CÂU NGHI VẤN (Tiếp theo)

- Kĩ năng bài dạy:

+ Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Kĩ năng sống:

+ Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp cụ thể.+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu nghivấn

- Tư duy sáng tạo: phân tích, đối chiếu đặc điểm các loại câu: Câu nghi vấn

*Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN

DỊ

- Giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói của dân tộc thông qua các kiểu câu

- Có trách nhiệm với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc

- Giản dị trong việc sử dụng từ ngữ, biết sử dụng các loại câu trong tình huống phùhợp

4 Định hướng triển năng lực

- Năng lực tự học

- Năng lực giao tiếp, sử dụng Tiếng Việt

- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực hợp tác

II CHUẨN BỊ

- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, bảng phụ

- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa

III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT

- Phân tích mẫu, gợi mở, đàm thoại, tích hợp, quy nạp, thực hành, hoạt động nhóm

2.Kiểm tra bài cũ (3’)

Trang 2

Câu 1: Nêu các đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn? Đặt một

câu nghi vấn với chức năng chính dùng để hỏi

Câu 2: Làm bài tập 5 (SGK-T.13)

b Đáp án:

Câu 1: Học sinh nêu được các đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi

vấn (4đ) Đặt đúng một câu nghi vấn với chức năng chính dùng để hỏi (4đ) Soạn bàiđầy đủ (2đ)

Câu 2: Học sinh giải thích đúng sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu

trong bài tập 5 (8đ) Soạn bài đầy đủ (2đ)

3 Bài mới - Giới thiệu bài (1’)

Câu văn cũng như cuộc đời, cuộc đời luôn luôn thay đổi thì câu văn cũng luôn luônđổi thay để thực hiện chức năng diễn đạt chính xác tới mức tinh tế những cảm xúc,những tâm trạng vô cùng phong phú, đa dạng và phức tạp của con người Vì thế, các

em có thể gặp nhiều câu văn có hình thức giống như một câu nghi vấn, nhưng trênthực tế, nó lại không phải là một câu nghi vấn địch thực Vậy câu nghi vấn còn chứcnăng nào khác Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó

Hoạt động 1 Thời gian (15’)

Mục tiêu:HDHS tìm hiểu các chức năng khác của câu nghi vấn

Phương pháp: phân tích mẫu, đàm thoại, tìm tòi, quy nạp

KT: Động não, đặt câu hỏi và trả lời

*Tích hợp kĩ năng sống

- Ra quyết định: : trình bày, trao đổi ý kiến về đặc

điểm của các loại câu - hiểu và đặt câu theo đúng kiểu

câu dùng với mục đích nói

? Khi giao tiếp, em cần chú ý sử dụng câu nghi vấn

như thê nào để đạt được hiệu quả?

GV yêu cầu HS đọc ví dụ trên bảng phụ và trả lời câu

hỏi:

Gv: Hãy tìm những câu có từ nghi vấn trong những ví

dụ trên?

a, Những người muôn năm cũ / Hồn ở đâu bao giờ ?

b, Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?

c, Có biết không ?; Lính đâu?; Sao bay giám để nó

chạy xồng xộc vào đây như vậy ? ;Không cần phép

tắc gì nữa à?

d, Cả đoạn trích là câu nghi vấn

e, Con gái tôi vẽ đấy ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con

mèo hay lục lọi ấy?

HSTLN : 4 phút Hãy xác định chức năng của câu

nghi vấn trong đoạn trích?

a, Bộc lộ cảm xúc b, Đe doạ c, Cả 4 câu đều dùng để

đe doạ d, Khẳng định e, Bộc lộ cảm xúc

Gv: Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn

III Những chức năng khác

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu

VD: SGK – 20

Câu nghi vấn có chứcnăng bộc lộ cảm xúc

b, Câu nghi vấn có chứcnăng đe doạ

c, Câu nghi vấn có chứcnăng đe doạ

d, Cả đoạn trích là câunghi vấn

=> Câu nghi vấn có chứcnăng khẳng định

e, Con gái tôi vẽ đấy ư?Chả lẽ lại đúng là nó, cáicon mèo hay lục lọi ấy!

=> Câu nghi vấn có chứcnăng bộc lộ cảm xúc

* Nhận xét về dấu kết thúc:

có trường hợp câu nghi

Trang 3

trên?

Hs: Không phải tất cả các câu nghi vấn đều kết thúc

bằng dấu chấm hỏi Câu nghi vấn thứ 2 ở (e) kết thúc

bằng dấu chấm than, chức không phải là dấu chấm hỏi

Hs: Qua phân tích các vd trên, hãy khái quát chức

năng của câu nghi vấn và dùng dấu cuối câu?

HS trả lời, GV kết luận

GV cho HS đọc nội dung ghi nhớ/ SGK

HS đọc ghi nhớ/ SGK

vấn kết thúc bằng dấuchấm, dấu chấm than hoặcdấu chấm lửng

b Ghi nhớ: SGK – 49

Điều chỉnh, bổ sung giáo án

Hoạt động 2 Thời gian(20’)

Mục tiêu: HDHS luyện tập, thực hành

Phương pháp: vấn đáp, trao đổi, thảo luận nhóm

KT: Động não, đặt câu hỏi và trình bày

Bài tập 1: (SGK-T 22) Xác định câu nghi

- Hướng dẫn HS chia vở thành hai cột Một

bên trình bày các câu nghi vấn Một bên

c, Sao ta không ngắm sự biệt li theotâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ?

=> Câu 1 phủ định; câu 2: khẳngđịnh; câu 3: phủ định

b, Cả đàn bò giao cho thằng békhông ra người, không ra ngợm ấy,chăn dắt làm sao?

Trang 4

- Tư duy sáng tạo: phân tích, đối chiếu đặc

điểm các loại câu: Câu nghi vấn

*Tích hợp giáo dục đạo đức: Giản dị

trong việc sử dụng từ ngữ, biết sử dụng các

loại câu trong tình huống phù hợp

? Khi sử dụng câu nghi vấn, em cần chú ý

những đặc điểm gì? (Đối tượng HSTB)

=> Bộc lộ sự băn khoăn ngần ngại

c, Ai bảo thảo một tự nhiên không cótình mẫu tử? => Khẳng định

d, Thằng bé kia, mày có việc gì?;Sao lại đến đây mà khóc ? => Dùng

để hỏi

* Trong những câu nghi vấn đó, câu

có thể thay thế được bằng một câukhông phải là câu nghi vấn có ýnghĩa tương tự

a, Sao cụ phải lo xa quá thế; khôngnên nhịn đói mà tiền để lại; Ăn hếtthì lúc chết lấy gì mà lo liệu

b, Không biết chắc là thằng bé có thểchăn dắt được đàn bò hay không

c, Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử

Bài tập 3: Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi

a, Bạn có thể kể cho mình nghe nộidung của bộ phim “cánh đồnghoang” được không ?

b, (Lão Hạc ơi!) Sao đời lão khốncùng đến thế

Bài tập 4: Trong nhiều trường hợp

giao tiếp, những câu như vậy dùng

để chào Người nghe không nhấtthiết phải trả lời, có thể đáp lại bằngmột lời chào khác

Điều chỉnh, bổ sung giáo án

4.Củng cố (2’)

* Tích hợp giáo dục đạo đức

- Giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói của dân tộc thông qua các kiểu câu ( câu nghi vấn)

- Có trách nhiệm với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc

- Giản dị trong việc sử dụng từ ngữ, biết sử dụng các loại câu trong tình huống phù hợp

Trang 5

? Qua bài học, em cần có ý thức sử dụng câu nghi vấn như thế nào để phù hợp với tình huống giao tiếp?

? Xác định chức năng của các câu nghi vấn sau đây(BP)

- Hôm nào lớp cậu đi cắm trại?  hỏi

- Bác trai đã khá rồi chứ?  hỏi

- Hồng, mày có vào Thanh Hóa thăm mẹ mày không?  hỏi

- Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế?  bộc lộ cảm xúc của Dế Mèn trước sựsống cẩu thả của Dế Choắt

- Thằng kia, ông tưởng mày chết đem qua, còn sống đấy à?  Khẳng định anh Dậu cònsống có hàm ý mỉa mai

- Sợ gì?  phủ định việc sợ của Dế Mèn, tao không sợ gì cả, sắc thái kiêu căng

- Lượm ơi, còn không?  Bộc lộ cảm xúc thương xót

GV chốt ý bằng sơ đồ tư duy

5 Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)

- Làm các bài còn lại

- Nắm vững các chức năng khác của câu nghi vấn

- Chuẩn bị bài:THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)”

PHIẾU HỌC TẬP

Nhóm 1,2,3: HS đọc văn bản a, sgk/24.

5 Văn bản hướng dẫn cách làm đồ chơi gì?

Bài văn thuyết minh đó có mấy phần? đó là những phần nào? Phần nào quan trọng

nhất? Phần nguyên vật liệu và phần yêu cầu thành phẩm có cần thiết hay không?

Trong văn bản thuyết minh trên, có thể bổ sung điều gì?

Nhóm 4,5,6: Gọi HS đọc văn bản b, sgk/25.

5 Văn bản thuyết minh về vấn đề gì? Cách thuyết minh có gì khác với văn bản a?Cách trình bày nội dung của hai văn bản trên như thế nào? Trình tự các phần tronghai văn bản trên có thay đổi được không?

5 Để giới thiệu được một phương pháp(cách làm), đòi hỏi người giới thiệu phải làmgì?

5 Yêu cầu trình bày?

Trang 6

Ngày soạn: 09/01/2020 Tiết 82

Tập làm văn: THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp Hs nắm được

1 Kiến thức

- Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh

- Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

2 Kĩ năng

- Kĩ năng bài dạy:

+ Quan sát đối tượng cần thuyết minh: một phương pháp (cách làm).

+ Tạp lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một bài văn thuyếtminh về cách thức, phương pháp, cách làm có độ dàu khoảng 300 chữ

- Nghiêm tục trong khi thuyết minh

*Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH

*Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục tinh thần sống có trách nhiệm, hòa bình, tôn

trọng, tự do khi thuyết minh, giới thiệu về một thể loại văn học

4 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân

– Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học

- Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông

- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt

II CHUẨN BỊ

- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, TLTK

- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa

III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT

- Phân tích mẫu, gợi mở, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, hoạt động nhóm

- Kt: động não, thực hành

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp (1’)

2.

Trang 7

Ngày giảng Lớp HS vắng

8A8B

2.Kiểm tra bài cũ (5’)

? Thế nào là đoạn văn? Các câu trong đoạn văn thuyết minh có thể được trìnhbày như thế nào?(6đ)

- Đoạn văn thuyết minh phải góp phần thể hiện đặc điểm của bài văn thuyết minh:giới thiệu được về đối tượng một cách chính xác khách quan

Để giới thiệu được một phương pháp(cách làm), chúng ta phải làm gì? (2đ)

Điều kiện: Người viết phải tìm hiểu, quan sát, nắm chắc phương pháp(cách làm)

3 Bài mới- Giới thiệu bài (1’)

Muốn giới thiệu cho bè bạn về món ăn dân dã hay cách làm một món đồ chơinào đó, ta phải làm gì?

Hoạt động 1 Thời gian (15’)

Mục tiêu: HDHS tìm hiểu cách giới thiệu một phương pháp (cách làm)

Phương pháp: phân tích mẫu, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận

KT: Động não, đặt câu hỏi và trình bày

Gọi HS đọc văn bản a, sgk/24

5 Văn bản hướng dẫn cách làm đồ chơi gì?

GV cho học sinh thảo luận (5 phút)

Nhóm 1,2,3: Bài văn thuyết minh đó có mấy

phần? đó là những phần nào? Phần nào quan

trọng nhất? Phần nguyên vật liệu và phần yêu

cầu thành phẩm có cần thiết hay không? Trong

văn bản thuyết minh trên, có thể bổ sung điều gì?

- Yêu cầu thành phẩm: giúpngười làm so sánh, điều chỉnh,sửa chữa sản phẩm

Bổ sung số lượng cụ thể của nguyên liệu

Trang 8

? Văn bản thuyết minh về vấn đề gì? Cách thuyết

minh có gì khác với văn bản a? Cách trình bày

nội dung của hai văn bản trên như thế nào?

Trình tự các phần trong hai văn bản trên có thay

đổi được không?

– Giáo viên nhận xét –

*Tích hợp kĩ năng sống:

- Giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến khi

tìm hiểu văn thuyết minh về một thể loại văn

học

? Qua phân tích, theo em để giới thiệu được một

phương pháp(cách làm), đòi hỏi người giới thiệu

phải làm gì? Yêu cầu trình bày?

GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ/SGK

- Trình bày ngắn gọn bằng

những gạch đầu dòng à dễtheo dõi, dễ thực hiện

- Đã sắp xếp hợp lí, không thểthay đổi

- Điều kiện: Người viết phảitìm hiểu, quan sát, nắm chắcphương pháp(cách làm)

- Yêu cầu của việc trình bày:+ Cụ thể, rõ ràng về điều kiện,cách thức, trình tự thực hiện

và yêu cầu chất lượng đối vớisản phẩm

+ Lời văn thuyết minh cần ngắngọn, chính xác, rõ nghĩa

b Ghi nhớ: SGK / 26 Điều chỉnh, bổ sung giáo án

Hoạt động 2 Thời gian(18’)

Hãy tự chọn một đồ chơi, trò chơi quenthuộc và lập dàn bài thuyết minh cách làm,cách chơi trò chơi đó

MB: Giới thiệu khái quát trò chơi (tên gọi,tính chất trò chơi)

TB: Số lượng người chơi? Dụng cụ cần có?Cách chơi? (chơi như thế nào? Thế nào làthắng? thua? Phạm luật?) Yêu cầu đối với

Trang 9

1 học sinh thực hiện trên bảng các

học sinh khác thực hiện vào nháp

*Tích hợp kĩ năng sống:

- Tư duy sáng tạo: xác định và lựa

chọn ngôi kể và tạo lập văn bản có

ý nghĩa giáo dục, mang tính nhân

văn, tính hướng thiện

?Vậy muốn thuyết minh về một

phương pháp ( cách làm) trước hết

chúng ta cần làm gì?

* Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo

dục tinh thần sống có trách nhiệm,

hòa bình, tôn trọng, tự do khi

thuyết minh về một thể loại văn học

- Cách đọc: có nhiều cách đọc (đọc thànhtiếng và đọc thầm; đọc thầm gồm đọc theodòng và đọc ý) Đọc ý là cách đọc nhanh.+ Đọc ý: đọc ý chung của bài qua các từ chủyếu (từ chủ đề)

+ Cách đọc: Đọc toàn bộ khối từ để cái nhìnbao trùm lên 6-7 dòng, hoặc cả trang Mắtchuyển động dọc từ trên xuống dưới (cầnphải có sự tập trung cao)

- Hiệu quả: Tốc độ đọc 1500 từ/phút đến

12000 từ/phút (tốc độ đọc bình thường: 150– 200 từ/phút)

Các số liệu trong bài có ý nghĩa thuyết phụccao

Điều chỉnh, bổ sung giáo án

4.Củng cố (2’)

GV nhắc lại phần ghi nhớ

- Điều kiện: Người viết phải tìm hiểu, quan sát, nắm chắc phương pháp(cách làm)

- Yêu cầu của việc trình bày:

+ Cụ thể, rõ ràng về điều kiện, cách thức, trình tự thực hiện và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm

+ Lời văn thuyết minh cần ngắn gọn, chính xác, rõ nghĩa

5 Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)

- Đối với bài học ở tiết học này:

? Những hiểu biết của em về tác giả Hồ Chí Minh?

? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Văn bản thuộc thể loại nào?

? Kể tên một số bài thơ của Bác có cùng thể thơ nói trên mà em đã được học?

? Em hãy chia bố cục của văn bản cho hợp lí?

Trang 10

HS đọc 3 câu thơ đầu.

? Đọc 3 câu thơ đầu em hình dung được những gì về cảnh sống của Bác ở Pắc – Bó vào năm 1941? Câu mở đầu có cấu tạo đặc biệt gì? Hãy chỉ rõ?

? Việc sử dụng phép đối này có sức diễn tả sự việc và con người như thế nào?

? Hãy cắt nghĩa hành động ra suối, vào hang của người cách mạng Hồ Chí Minh?

GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu tìm hiểu câu hỏi sau trong thời gian 3 phút

?Theo em, giữa niềm vui được sống hòa với thiên nhiên của HCM và “thú lâm tuyền” của người xưa có gì giống và khác nhau?

? Cần phải hiểu cụm từ “ vẫn sẵn sàng” như thế nào?

? Em có nhận xét gì về giọng điệu của câu thơ này?

? Câu 3 là câu chuyển, em hãy chỉ ra sự chuyển mạch của bài thơ?

? Trong câu thơ “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng” được sử dụng nghệ thuật gì?

? Hãy giải thích từ chông chênh?

? “Dịch sử Đảng” là làm việc gì, mục đích?

? Hình ảnh Bác ngồi bên bàn đá chông chênh dịch sử Đảng có ý nghĩa như thế nào?

? Từ 3 câu thơ đầu em thấy con người cách mạng hiện lên như thế nào?

HS đọc câu kết

? Từ nào có ý nghĩa quan trọng nhất của câu thơ, bài thơ?

- Từ “sang” – thi nhãn của bài thơ

Cho HS thảo luận nhóm nhỏ: em hiểu cái “sang” của cuộc đời cách mạng trong

bài thơ này như thế nào?

? Trong thơ, Bác hay nói cái sang của người làm cách mạng , kể cả khi chịu cảnh tù đày Em còn biết những câu thơ nào như thế ?

? Niềm vui trước cái sang của một cuộc sống đầy gian khổ cho ta hiểu thêm vẻ đẹp nào trong cách sống của Bác?

? Nêu ý nghĩa văn bản?

? Hãy chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?

Trang 11

Ngày soạn: 09/01/2020 Tiết 83

2 Kĩ năng

- Kĩ năng bài dạy:

+ Đọc hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh

+ Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm

+ Có nhận thức và trân trọng cuộc sống hơn

-Bồi dưỡng lòng kính yêu Bác

* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị GIẢN DỊ, YÊU THƯƠNG, TRÁCH

NHIỆM, TỰ DO, HÒA BÌNH

*Tích hợp môi trường: Qua bức tranh thiên nhiên của núi rừng Pác- bó đã cho thấy

tình yêu thiên nhiên gắn với tình yêu quê hương của Bác Hồ

*Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh :Liên hệ với lối sống giản dị, phong thái ung

dung tự tại, tinh thần lạc quan và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian ở chiến khu Việt Bắc

*Tích hợp kĩ năng sống

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng về hình ảnh giản dị mà rất đỗi thân thương của Bác Hồ với cuộc đời cách mạng khó khăn gian khổ nhưng tư tưởng, ý chí luôn kiên cường, phong thái ung dung tự tại vượt lên hoàn cảnh

- Tự nhận thức, xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ, hình ảnh giản dị từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người chiến sĩ cộng sản yêu nước, kiên cường – Hồ Chí Minh

* Tích hợp giáo dục đạo đức - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất

nước

- Sống có lý tưởng, vượt lên mọi hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn

- Đấu tranh vì tự do vì hòa bình cho dân tộc Việt Nam

4 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản bản thân

- Năng lực tự học

- Năng lực giao tiếp, sử dụng Tiếng Việt

Trang 12

- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông.

- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ

III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT

- Phân tích, bình giảng, thuyết trình, gợi mở, đọc diễn cảm

- Động não: suy nghĩ về tâm sự của nhân vật trữ tình trong văn bản

- Thảo luận nhóm: trao đổi, phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản

- Đọc diễn cảm bài thơ

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp (1’)

8A8B

2 Kiểm tra bài cũ (5’)

?Đọc thuộc lòng bài thơ “Khi con tu hú”- Tố Hữu (4đ)

Học sinh đọc thuộc lòng

?Tâm trạng của người tù được bộc lộ như thế nào qua bốn câu thơ cuối? (2đ)

- Bộc lộ cảm xúc trực tiếp : Tâm trạng bực bội, uất ức, ngột ngạt à Truyền đến độcgiả cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát ra khỏi cảnh tùngục, trở về với cuộc sống tự do bên ngoài à Đó là một tâm hồn đầy nhiệt huyếtkhao khát sống, khao khát tự do

?Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng chim tu hú kêu, nhưng tâm trạng của người

tù khi nghe tiếng tu hú thể hiện ở câu đầu và câu cuối có gì khác nhau? (2đ)

Tiếng tu hú kêu:

- Ở đầu câu: Gợi ra cảnh tượng trời đát bao la, tưng bừng sự sống lúc vào hè

- Ở câu kết: Khiến cho người tù đang bị giam ấy hết sức đau khổ, bực bội

à Hai tâm trạng được khơi dậy từ hai không gian khác nhau: Tự do và mất tự do

3 Bài mới- Giới thiệu bài (1’)

Tháng 2 năm 1941, sao 30 năm bôn ba hoạt động cách mạng cứu nước khắpbốn biển năm châu, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã bí mật về nước để trực tiếp lãnh đạocách mạng phong trào Việt Nam Nơi người đặt chân đến đầu tiên là Cao Bằng, ghilại giây phút ấy, nhà thơ Tố Hữu đã viết:

Ôi sáng xuân nay, xuân bốn mốt

Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về Im lặng Con chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ

Người sống và làm việc trong hang Pác – Bó trong hoàn cảnh vô cùng thiếuthốn khốn khổ Mặc dù vậy, Bác rất vui, người làm việc say sưa miệt mài Thi thoảnglúc nghỉ nghơi, người lại làm thơ Bên cạnh những bài thơ, bài ca tuyên truyền, kêugọi lòng yêu nước của đồng bào còn có một số bài thơ tức cảnh, tâm tình đặc sắc.Tiêu biểu nhất là bài tức cảnh Pắc – Bó mà hôm nay ta sẽ được học

Ngày đăng: 07/01/2022, 10:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

?Đọc 3 câu thơ đầu em hình dung được những gì về cảnh sống của Bác ở Pắc – Bó vào năm 1941? Câu - Giáo án Ngữ văn 8 tuần 22
c 3 câu thơ đầu em hình dung được những gì về cảnh sống của Bác ở Pắc – Bó vào năm 1941? Câu (Trang 14)
-Treo bảng phụ. -Gọi H/ S đọc bài. - Giáo án Ngữ văn 8 tuần 22
reo bảng phụ. -Gọi H/ S đọc bài (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w