Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
2,56 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TIẾN PHẬT GIÁO BẮC TÔNG TẠI TRÀ VINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TIẾN PHẬT GIÁO BẮC TÔNG TẠI TRÀ VINH HIỆN NAY Ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 22 90 09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG THU TRANG HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, nội dung luận văn trung thực chưa công bố, hướng dẫn khoa học TS Trương Thu Trang Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Người viết Nguyễn Văn Tiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương BỐI CẢNH HÌNH THÀNH VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO BẮC TÔNG TẠI TRÀ VINH 1.1 Vùng đất người Trà Vinh 1.2 Bối cảnh văn hoá, xã hội 15 1.3 Các giai đoạn hình thành phát triển 17 Chương HIỆN TRẠNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO BẮC TƠNG TẠI TRÀ VINH 227 2.1 Hiện trạng Phật giáo Bắc tông Trà Vinh 27 2.2 Đặc điểm Phật giáo Bắc tông Trà Vinh 35 2.3 Vai trò Phật giáo Bắc tông Trà Vinh 44 Chương SỰ BIẾN ĐỔI CỦA PHẬT GIÁO BẮC TÔNG TẠI TRÀ VINH VÀ GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH, PHÁT TRIỂN 54 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng trình biến đổi 54 3.2 Các xu biến đổi biểu biến đổi 63 3.3 Các giải pháp ổn định phát triển 69 3.4 Các khuyến nghị 74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Hội Nam kỳ Nghiên cứu Phật học HNKNCPH Hội An Nam Phật học HANPH Hội Lưỡng Xuyên Phật học HLXPH Hội Phật học Nam Việt HPHNV Hòa thượng HT Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất GHPGVNTN Giáo hội Phật giáo Việt Nam GHPGVN Giáo hội Tăng già Nam Việt GHTGNV Liên đoàn Phật học xã LĐPHX 10 Thượng tọa TT 11 Đại đức ĐĐ 12 Ni trưởng NT 13 Ni sư NS MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo truyền vào Việt Nam gần 2000 năm lịch sử, đồng hành dân tộc trải qua bao thăng trầm thời đại, tồn phát triển đến ngày hôm cống hiến công sức bậc tiền nhân Thời đại Lý-Trần, Phật giáo đóng vai trị quan trọng q trình xây dựng đất nước độc lập tự chủ, có đóng góp lớn nhà sư như: Thiền sư Khuông Việt, Thiền sư Pháp Thuận, Thiền sư Vạn Hạnh, Thiền sư Viên Thông [55, 179], thời đại sau Lý-Trần, Phật giáo dần suy yếu Đến năm 1858 [60, 486], Pháp xâm lược nước ta, dân tộc Việt Nam lại rơi vào ách thống trị thực dân Pháp Phật giáo thời kỳ kháng chiến chống Pháp dần vào bóng tối, suy vi trầm trọng, cịn xác mà khơng có linh hồn, khiến vị cao tăng Hồ thượng (HT) Khánh Hịa phải lên rằng: “Phật giáo suy đồi tăng đồ thất học”[26, 18] Vào thập niên 20 kỷ XX, thấy tình trạng suy đồi Phật giáo đồ, HT Khánh Hòa kêu gọi, vận động bậc cao tăng, thiện hữu tri thức, đồng tâm hiệp lực chấn hưng Phật giáo nước nhà, lập hội Phật học, xuất tạp chí, mở trường Phật học, nhằm truyền bá Phật pháp đào tạo tăng tài HT Khánh Hòa với chư vị chí hướng như: HT Huệ Quang, HT Từ Phong, Sư Thiện Chiếu, vào ngày 26 tháng 08 năm 1931 thành lập hội Phật học lấy tên “Hội Nam kỳ nghiên cứu Phật học”, trụ sở đặt chùa Linh Sơn, số 149 đường Douaumont (nay Cơ Giang), quận 1, Sài Gịn Ngày 01 tháng 01 năm 1932 [28, 01] Hội xuất tạp chí Từ Bi Âm để truyền bá giáo lý, lập Pháp Bảo Phường, thỉnh Tam Tạng Kinh Trung Hoa làm tài liệu nghiên cứu, Hội làm cho Phật pháp sáng tỏ đương thời Tuy nhiên, kế hoạch mở Thích học đường dự tính ban đầu Hội bất thành HT Khánh Hòa HT Huệ Quang từ chức công việc hội quán trở Trà Vinh thành lập Liên đoàn Phật học xã vào năm 1933 [27, 40] Đây lớp Phật học lưu động thành lập chùa Long Hịa, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh, sau đến chùa Long Phước, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, cuối chùa Viên Giác, thị xã Bến Tre, tỉnh Bến Tre, nơi luân phiên ba tháng sau tan rã Sau Liên đồn Phật học xã tan rã, HT Khánh Hòa HT Huệ Quang, HT Diệu Pháp, HT Tâm Quang, HT Pháp Hải, HT Khánh Anh, trở Trà Vinh chư Phật tử địa phương thành lập Hội Lưỡng Xuyên Phật học vào năm 1934, trụ sở đặt chùa Long Phước, ấp Thanh Lệ, làng Long Đức, tỉnh Trà Vinh Năm 1935 xuất tạp chí Duy Tâm Phật học quan ngôn luận Hội Tháng 08 năm 1935 Hội khai giảng Phật học đường Lưỡng Xuyên đào tạo tăng tài [27, 40] Chư Hòa thượng xuất thân từ Phật học đường Lưỡng Xuyên trở thành bậc lãnh đạo Giáo hội sau như: HT Thích Thiện Hịa, HT Thích Thiện Hoa, HT Thích Hành Trụ, HT Thích Huệ Hưng, Qua cho thấy, Phật giáo Trà Vinh đóng vai trị quan trọng q trình chấn hưng Phật giáo Việt Nam nói chung tỉnh nhà nói riêng, đóng góp cho Phật giáo đồ bậc tiền nhân xuất chúng như: HT Thích Thiện Hịa, HT Thích Thiện Hoa, Trà Vinh nơi hoằng dương chánh pháp bậc cao tăng như: HT Thiện Trí, HT Huệ Quang, HT Diệu Pháp, HT Pháp Hải, chư vị Phật tử nơi giàu đạo tâm, vị đại hộ pháp cụ Huỳnh Thái Cửu, bà Dương Thị Liễu, tất tạo nên trang sử vàng cho Phật giáo tỉnh Trà Vinh Yếu tố định tạo nên lịch sử vẻ vang cho Phật giáo Trà Vinh phát tâm mạnh mẽ đồng bào Phật tử tỉnh nhà Từ Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Trà Vinh thành lập năm 1993 đến nay, chưa có văn tài liệu nghiên cứu lịch sử trạng, vai trò đặc điểm Phật giáo Bắc tông tỉnh nhà Với lý đó, người viết cố gắng nghiên cứu ghi lại giá trị Phật giáo Trà Vinh với đề tài: “Phật giáo Bắc tông Trà Vinh nay” 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Về nội dung Phật giáo Bắc tông Phật giáo Bắc tông Trà Vinh, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu nhiều khía cạnh khác Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: HT Thích Thiện Hoa với tác phẩm “Tháp Đa Bảo” chùa Phước Hậu, Trà Ôn ấn hành năm 1968, viết đời nghiệp bốn vị Tổ sư thành lập điều hành hội Lưỡng Xuyên Phật học HT Khánh Hòa, HT Huệ Quang, HT Khánh Anh, HT Pháp Hải đời Bồ Tát Thích Quảng Đức “Tháp Đa Bảo” đời lễ nhập tháp chư vị HT Khánh Hòa, HT Khánh Anh, HT Huệ Quang vào tháp có tên Đa Bảo chùa Phước Hậu Tác phẩm nhằm ghi lại tiểu sử công trạng chư vị Hịa thượng có cơng lớn phong trào chấn hưng Phật giáo miền Nam Trong “50 năm chấn hưng Phật giáo Việt Nam” năm 1970, Viện Hóa Đạo ấn hành, HT Thích Thiện Hoa chấp bút, tác phẩm đề cập phát triển Phật giáo Việt Nam từ du nhập đến năm 1970 Trong phần chấn hưng Phật giáo Việt Nam, tác giả đề cập đến hội Phật học trường Phật học ba miền đất nước, đời Liên đồn Phật học xã xem trường Phật học lưu động Bên cạnh đó, tác giả cịn đề cập đến đời hội Lưỡng Xuyên Phật học, Duy Tâm tạp chí, Phật học đường Lưỡng Xuyên Phật giáo Trà Vinh Nhìn chung, “50 năm chấn hưng Phật giáo Việt Nam” tác phẩm đúc kết sơ lược Lịch sử Phật giáo Việt Nam từ du nhập đến năm 1970 Thích Đồng Huệ viết “Tiểu sử cố Hòa thượng Diệu Pháp Lịch sử chùa Long Khánh”, năm 1993, lưu hành nội bộ, đề cập đến đời nghiệp hành đạo HT Diệu Pháp, lịch sử hình thành phát triển chùa Long Khánh, phường 3, Tp Trà Vinh qua giai đoạn Nội dung tác phẩm đề cập tiểu sử HT Diệu Pháp lịch sử chùa Long Khánh, Tp Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh Nguyễn Lang với tác phẩm “Việt Nam Phật giáo sử luận” xuất năm 2010, nhà xuất Văn học Nội dung tác phẩm phân tích, đánh giá Lịch sử Phật giáo Việt Nam từ du nhập đến Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất đời cuối năm 1963 Tác phẩm chia làm ba tập bốn mươi chương, chương XXVI khái quát công chấn hưng Phật giáo từ năm 1930 – 1945, tác giả có đề cập đến Liên đoàn Phật học xã, Hội Lưỡng Xuyên Phật học Duy Tâm tạp chí, nói đời hoạt động hội “Việt Nam Phật giáo sử luận” tác phẩm có giá trị cao nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam từ du nhập đến năm 1963 Thầy Trí Khơng viết lịch sử Phật giáo Vĩnh Long với tựa đề: “Vĩnh Long Phật giáo sử lược”, xuất năm 2012, nhà xuất Tổng hợp TP.HCM Nội dung tác phẩm ghi lại Phật giáo Bắc tông, Nam tông hệ phái Khất sĩ, đầy đủ kiện nhân vật tỉnh Nhìn chung, tác phẩm cho ta nhìn tương đối lịch sử Phật giáo Vĩnh Long Trong phần chương ba, Thầy có đề cập đến Hội Lưỡng Xuyên tạp chí Duy Tâm Phật giáo Trà Vinh, ghi lại đầy đủ nhân vật kiện Hội, chưa nói lên diện mạo Phật giáo Trà Vinh HT Thích Thiện Nhơn với tác phẩm “Tiểu phẩm Phật giáo Trà Vinh” năm 2016, lưu hành nội bộ, tác phẩm xem đầy đủ viết Phật giáo Trà Vinh Hịa thượng cho người đọc nhìn khái qt toàn diện mặt Phật giáo Trà Vinh Tác phẩm có nhiều thơng tin kiện q báu, nhìn chung chưa mang tính khảo sát chuyên sâu mặt nghiên cứu phân tích học thuật cao Đề tài luận văn thạc sĩ “Chùa Long Phước Lưỡng Xuyên Phật học hội phong trào chấn hưng Phật giáo Nam kỳ (giai đoạn 1920 – 1951)” năm 2017 Nguyễn Thị Mến, tác giả tập trung hình thành phát triển chùa Long Phước Hội Phật học Lưỡng Xuyên giai đoạn chấn hưng Phật giáo từ năm 1920 đến năm 1951 Nhìn chung, cơng trình, viết nêu trên, chưa làm rõ vấn đề “Phật giáo Bắc tông Trà Vinh nay” cách hệ thống, giúp cho tác giả hiểu cách khái quát Phật giáo Bắc tông Trà Vinh, nguồn tư liệu quý giá để tác giả tham khảo trình thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Nhằm trình bày trạng, đặc điểm vai trị Phật giáo Bắc tông tỉnh Trà Vinh, qua thấy đóng góp Phật giáo Bắc tơng Trà Vinh phát triển Phật giáo Việt Nam Nhiệm vụ: Để đạt mục đích nghiên cứu, tác giả thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích bối cảnh hình thành giai đoạn phát triển Phật giáo Bắc tông Trà Vinh - Nghiên cứu trạng, đặc điểm, vai trị Phật giáo Bắc tơng Trà Vinh - Nghiên cứu biến đổi Phật giáo Bắc tông Trà Vinh, đề xuất giải pháp khuyến nghị ổn định, phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hệ phái Phật giáo Bắc tông Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Địa phận tỉnh Trà Vinh, bao gồm chùa Lưỡng Xuyên, chùa Long Khánh, chùa Phước Hòa Tp Trà Vinh, chùa Long An, chùa Quan Âm huyện Càng Long, chùa Vĩnh Phước thuộc huyện Châu Thành, chùa Long Hòa, chùa Long Sơn thuộc huyện Tiểu Cần, chùa Phước Tường, chùa Hội Thắng, chùa Vạn Hòa thuộc huyện Cầu Kè, chùa Long Thành, chùa Thiên Phước, chùa Phước Long huyện Trà Cú, chùa Phước Mỹ, chùa Phước Minh thuộc huyện Cầu Ngang Vì ngơi chùa có bề dày lịch sử, hình thành khoảng kỷ XIX, nơi hoạt động bậc tiền bối tổ Ảnh 13 Chùa Long Khánh, phường 3, T Trà Vinh (Ảnh chụp trước chánh điện chùa Long Khánh năm 2016) 115 Ảnh 14 Di ảnh Hịa thượng Thích Thiện Tâm, khai sơn chùa Liên Quang.(Ảnh chụp bàn thờ Tổ chùa Liên Quang, xã Hòa Lợi, huyện Châu Thành năm 2016) 116 Ảnh 15 Bảo tháp Hịa thượng Thích Thiện Tâm (Ảnh chụp chùa Liên Quang, xã Hòa Lợi, huyện Châu Thành, năm 2016 ) 117 Ảnh 16 Bảo tháp Hịa thượng Thích Thiện Ngôn (Ảnh chụp chùa Phổ Minh, phường 6, Tp Trà Vinh, năm 2016 ) 118 Ảnh 17 Di ảnh Hịa thượng Thích Thiện Ngơn ngồi bên trái, bên phải tay cầm chuỗi Hịa thượng Thích Quảng Phát (Ảnh chụp bàn thờ Tổ chùa Phổ Minh, phường 6, Tp Trà Vinh, năm 2016) 119 Ảnh 18 Bảo tháp Hịa thượng Thích Lưu Đoan (Ảnh chụp chùa Như Pháp, xã Hiếu Tử, huyện Tiểu Cần, năm 2016) 120 Ảnh 19 Bảo tháp Hòa thượng Diệu Pháp (Ảnh chụp chùa Long Khánh, phường 3, Tp Trà Vinh, năm 2016) 121 Ảnh 20 Bảo tháp Hòa thượng Huệ Quang (Ảnh chụp chùa Long Hòa, xã Hùng Hòa, huyện Tiểu Cần, năm 2016) 122 Ảnh 21 Di ảnh Hịa thượng Thích Thiện Ngọc (Ảnh chụp bàn thờ Tổ chùa Trúc Lâm, phường 6, Tp Trà Vinh, năm 2016) 123 Ảnh 22 Di ảnh Hòa thượng Thích Thiện An, khai sơn chùa Long Hịa (Ảnh chụp bàn thờ Tổ chùa Long Hòa, thị trấn Trà Cú, huyện Trà Cú, năm 2016) 124 Ảnh 23 Di ảnh Hịa thượng Thích Hồn Thơng (Ảnh chụp bảo tháp chùa Hội Thắng, xã Trà Điêu, huyên Cầu Kè, năm 2016) 125 Ảnh 24 Bảo tháp Hòa thượng Thích Thiện Ý (Ảnh chụp chùa Giác Ngộ, xã Đôn Xuân, huyện Trà Cú, năm 2016) 126 Ảnh 25 Hịa thượng Thích Thiện Thơng (Ảnh chụp chùa Vạn Hòa, thị trấn Cầu Kè, huyện Cầu Kè, năm 2016) 127 Ảnh 26 Di ảnh Ni trưởng Thích nữ Tịnh Hoa (Ảnh chụp bàn Tổ chùa Liên Quang, xã Hòa Lợi, huyện Châu Thành, năm 2016) 128 Ảnh 27 Di ảnh Ni trưởng Thích nữ Nhựt Từ (Ảnh chụp bàn thờ tổ chùa Phổ Minh, phường 6, Tp Trà Vinh, năm 2016) 129 ... TRÒ CỦA PHẬT GIÁO BẮC TÔNG TẠI TRÀ VINH 227 2.1 Hiện trạng Phật giáo Bắc tông Trà Vinh 27 2.2 Đặc điểm Phật giáo Bắc tông Trà Vinh 35 2.3 Vai trị Phật giáo Bắc tơng Trà Vinh. .. nghiên cứu ghi lại giá trị Phật giáo Trà Vinh với đề tài: ? ?Phật giáo Bắc tông Trà Vinh nay? ?? 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Về nội dung Phật giáo Bắc tông Phật giáo Bắc tông Trà Vinh, nhiều nhà nghiên... thành giai đoạn phát triển Phật giáo Bắc tông Trà Vinh Chương 2: Hiện trạng, đặc điểm vai trị Phật giáo Bắc tơng Trà Vinh Chương 3: Sự biến đổi Phật giáo Bắc tông Trà Vinh giải pháp ổn định, phát