Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ TRỌNG VIỆT (THÍCH NỮ THƯỜNG TUỆ) HOẠT ĐỘNG HOẰNG PHÁP VÀ XÃ HỘI CỦA NI TRƯỞNG THÍCH NỮ DIỆU KHƠNG (1906 – 1997) LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ TRỌNG VIỆT (THÍCH NỮ THƯỜNG TUỆ) HOẠT ĐỘNG HOẰNG PHÁP VÀ XÃ HỘI CỦA NI TRƯỞNG THÍCH NỮ DIỆU KHƠNG (1906 – 1997) Ngành: Tôn giáo học Mã số: 8.22.90.09 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ QUỐC ĐÔNG HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi, hướng dẫn TS Ngô Quốc Đông Các tư liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng năm 2021 Người thực luận văn Nguyễn Thị Trọng Việt (Thích nữ Thường Tuệ) LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn: TS Ngô Quốc Đơng Trong q trình thực Luận văn, thân em có nhiều thiếu sót cơng tác khoa học, thầy lắng nghe, nhiệt tình góp ý hướng dẫn chi tiết Điều giúp em nhanh chóng điều chỉnh để có thành Luận văn hơm Nhìn lại niên khóa vừa qua, đặc biệt thời gian cuối năm 2019 – 2020, không riêng học viên lớp chúng em mà cịn khóa khác, khóa trước khơng lường trước đại dịch Covid – 19 Thế giới trải qua trận dịch không khiến số người chết nhiều, mà kinh tế, xã hội giới bị ảnh hưởng… Đối với chúng em, tình hình dịch bệnh khiến trình thực tế bị hạn chế “Nhà yên nhà nấy, làng yên làng nấy, xã yên xã nấy…”; “Hạn chế tiếp xúc dịch Covid – 19 Xin thơng cảm” Có lẽ, dòng chữ đặc biệt ghi vào dấu ấn riêng thời đại luận văn Chúng em lấy làm tiếc thời gian hoàn thành Luận văn bị kéo dài Dù vậy, với động viên, hỗ trợ nhiệt tình thầy Ngơ Quốc Đông Quý Thầy cô Khoa Tôn giáo học, Học viện Khoa học xã hội, lớp chúng em nói chung thân em nói riêng có thêm điều kiện để hoàn thành Luận văn Một lần nữa, em vô biết ơn thầy Ngô Quốc Đông tất Quý Thầy cô Học viện Khoa học xã hội Cùng với chống dịch thành công nước ta thời gian qua, em kính chúc Quý Thầy gia đình ln ln bình an, sức khỏe, “ta tránh dịch dịch tránh ta” công việc thành công tốt đẹp Trân trọng biết ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Trọng Việt (Thích nữ Thường Tuệ) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA NI TRƯỞNG THÍCH NỮ DIỆU KHÔNG 10 1.1 Thân Ni trưởng Thích Nữ Diệu Khơng 10 1.2 Sự nghiệp Ni trưởng Thích nữ Diệu Không 15 Chương HOẠT ĐỘNG HOẰNG PHÁP CỦA NI TRƯỞNG THÍCH NỮ DIỆU KHƠNG 26 2.1 Sơ lược tình hình Phật giáo xứ Huế hoạt động hoằng pháp trước thời Ni trưởng Diệu Không 26 2.2 Các hoạt động hoằng pháp Ni trưởng Thích Nữ Diệu Khơng 30 Chương HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NI TRƯỞNG THÍCH NỮ DIỆU KHÔNG 58 3.1 Tóm lược lịch sử - xã hội xứ Huế đến đầu kỷ XX 58 3.2 Những hoạt động xã hội Ni trưởng Diệu Không 61 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Hòa thượng: Sau thọ giới tỷ kheo (250 giới), có tuổi đời từ 60 trở lên; tuổi đạo từ 40 hạ lạp trở lên Ni trưởng1: Sau thọ giới tỷ kheo ni (348 giới), có tuổi đời từ 60 trở lên; tuổi đạo từ 40 hạ lạp trở lên Thượng tọa: Có tuổi đời từ 45 trở lên; tuổi đạo từ 25 hạ lạp trở lên Ni sư: Có tuổi đời từ 45 trở lên; tuổi đạo từ 25 hạ lạp trở lên Đại đức: Người nam sau thọ giới tỷ kheo (250 giới) Sư cô: Người nữ sau thọ giới tỷ kheo ni (348 giới) Thọ Cụ túc giới: Thọ giới tỷ kheo (250 giới) tỷ kheo ni (348 giới) Sa di: Người nam thọ 10 giới Sa di Ni: Người nữ thọ 10 giới 10 Tiểu, điệu: tên gọi chung dành cho nam, nữ phát nguyện xuất gia từ nhỏ, cạo tóc để chỏm thọ giới 11 Tuổi Đạo (hạ lạp): tuổi tính từ lúc nam, nữ sau thọ giới tỷ kheo tỷ kheo ni Mỗi năm trải qua mùa An cư từ rằm tháng Tư đến rằm tháng bảy âm lịch, người xuất gia an cư kiết hạ đầy đủ tính thêm tuổi Đạo 12 Chư Tôn Thiền Đức Tăng, Ni: chung bậc cao Tăng, bậc cao Ni 13 Hoằng pháp: hiểu đem Chánh pháp Đức Phật lưu truyền dân chúng, hướng dẫn người hiểu Pháp, thực hành tu tập theo cách giữ gìn Chánh pháp lưu truyền Chánh pháp sau 14 Hộ pháp: Phật tử, cư sĩ gia hộ trì phương tiện nhằm giữ gìn Chánh pháp tồn lâu dài cho người xuất gia tu tập Trong Luận văn này, nghiên cứu sử dụng thuật ngữ… thuộc phạm vi Phật giáo Bắc tông 15 Phật tử, cư sĩ gia: người có gia đình, phát tâm tìm hiểu tu tập Chánh pháp, giữ gìn giới 16 Thâu thần thị tịch: cách nói trang trọng dành cho bậc cao Tăng, trưởng lão Ni giới hạnh đầy đủ, viên mãn nhẹ nhàng an nhiên vào cõi vĩnh hằng, hay gọi viên tịch, 17 Pháp danh, pháp tự, pháp hiệu: Thông thường, người xuất gia đệ tử Phật truyền thống Bắc tông Trung Quốc Việt Nam có tên gọi pháp danh, pháp tự pháp hiệu Cách thức đặt tên tùy thuộc vị bổn sư sơn môn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta từ xưa đến có khuynh hướng xem nhẹ vị nữ giới ảnh hưởng tư tưởng phong kiến trọng nam khinh nữ Thế nhưng, xuyên suốt chiều dài lịch sử xây dựng, đấu tranh phát triển đất nước, phụ nữ Việt Nam khơng mà đánh vai trị, vị lịng dân tộc Chúng ta nhớ đến hai vị nữ tướng Trưng Trắc, Trưng Nhị thực khởi nghĩa giành lại non sông từ giặc Hán Chúng ta tự hào với lời thệ: “Tơi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người” [23, tr 50] bà Triệu Thị Trinh, người gái tuổi cập kê không chịu o ép, luồn cúi làm tì thiếp Chứng tỏ “Phụ nữ ta chẳng tầm thường Đánh Đông, dẹp Bắc làm gương để đời”, bậc nữ lưu thời có Vào đầu kỷ XX, dân tộc ta đối diện với nhiều lực xâm lược lớn có quy mơ tham vọng bá chủ tồn cầu Vì với tinh thần dân tộc dâng cao, hệ nam nữ theo tiếng gọi tổ quốc xung phong tiền tuyến Nhiều phận làm mẹ, làm vợ, chị, em hy sinh hết đời tuổi trẻ, mặc cho văn chương, sử ký không tài kể xiết Các tên tuổi chị Võ Thị Sáu, Mạc Thị Bưởi, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thị Định, Mẹ Suốt, Mẹ Thứ… tượng đài nữ giới lòng dân tộc Trong thư gửi phụ nữ Việt Nam nhân lễ kỷ niệm khởi nghĩa hai Bà Trưng quốc tế phụ nữ năm 1952, chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ già sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp rực rỡ” Trong thành tựu chung đó, phương diện lĩnh vực tơn giáo, khơng thể không kể đến dấn thân cảm bậc Chư tôn Thiền đức Ni Phật giáo Ở xã hội tục, nữ giới làm nên công trạng rạng rỡ vua bà, thái hậu, nguyên phi, nữ sĩ, nữ anh hùng… Đạo pháp xuất thế, Chư Ni mang dòng máu dõng mãnh người phụ nữ Việt, khơng ngừng nỗ lực lý tưởng “tốt Đời đẹp Đạo” Thực tế ảnh hưởng từ nhãn quan tục, cịn định kiến xem nhẹ vị Chư Ni so với Chư Tăng Phật giáo Mặc dù, 2.600 năm trước Đức Phật dạy: “Khơng có giai cấp dịng máu đỏ nước mắt mặn” Do thế, giáo lý Phật pháp ln đề cao tư tưởng bình đẳng, tôn trọng người dù nam hay nữ, bần tiện hay cao quý, sang giàu hay nghèo hèn đồng trước đường giải thoát Sự kiện Đức Phật cho phép nữ giới xuất gia tảng ghi nhận nỗ lực tu tập, phát huy phẩm chất cao quý, trí tuệ nữ giới đường hành đạo giải thoát Ở nước ta ghi nhận từ sớm vị Ni sư tướng lãnh tùy tùng Hai bà Trưng (8 người) sau thất bại chống quân Hán năm 40; có Ni sư Diệu Nhân (1041 – 1113) đời Lý Theo Thiền Uyển tập anh, tư liệu cổ quý Phật giáo nước ta ghi lại đời, hành trạng trước tác thiền sư nước ta đời Trần, xếp Ni sư Diệu Nhân vào hàng “anh tú vườn Thiền”, với tư cách đệ tử đắc pháp kế thừa tổ đời thứ 17 dòng thiền Tỳ-ni-đà-lưu-chi Ni sư Diệu Nhân trụ trì Ni viện Hương Hải trấn Kinh Bắc (Bắc Ninh ngày nay), đào tạo nhiều vị Ni xuất chúng cho Phật giáo nước ta thời Bài kệ thị tịch Ni sư thể thấu hiểu cốt lõi tư tưởng Phật pháp: “ Mê tìm Phật Lầm cầu thiền Thiền, Phật chẳng tìm Ngậm miệng khơng nói”, minh chứng cho việc nam nữ bình giới phẩm chất nữ giới đạt chứng đường giải thoát Trong phong trào chấn hưng Phật giáo giai đoạn năm 1930, lịch sử Phật giáo nước ta ghi nhận nhiều hệ Chư Ni tài đức nhiệt huyết tham gia nghiệp Đạo pháp Ngồi cơng phu tu tập nghiêm mật, khổ hạnh chuyên cần, giữ gìn Chánh pháp, kế thừa mạng mạch, Chư Ni tham gia đấu tranh chống kẻ thù xâm lược với tâm nguyện “Nguyện dâng hiến trọn đời Cho nguồn đạo pháp, cho tình quê hương” Với tư tưởng “Phật pháp bất ly gian giác”, với tinh thần từ bi hỷ xả, nhiều Ni sư gương sáng lý tưởng làm trọn bổn phận Phật tử với Đạo pháp, làm trọn nghĩa vụ công dân dân tộc Nhiều Ni trưởng, Ni sư khơng ngần ngại dấn thân đường tử đạo Ni trưởng Thanh Quang (1920 – 1966), Ni sư Diệu Quang (1936 – 1963), Ni sư Diệu Định (1940 – 1966); ni sư Diệu Trí (1939 – 1966); Ni sư Liên Tập (1946 – 1970) … Tại miền Trung, Phật giáo xứ Huế lúc trung tâm Phật giáo nước ta đầu kỷ XX, trung tâm biến động trị tập đồn trung ương phong kiến nhà Nguyễn trước lăm le xâm lược thực dân Pháp Tại đây, Phật giáo sớm tiếp cận phong trào chấn hưng Phật giáo nước Trung Quốc, Miến Điện, Nhật, Lào…, nhiều vị cao Tăng hòa thượng Giác Tiên, Phước Hậu, Mật Khế, Đơn Hậu, Trí Thủ… cư sĩ trí thức Lê Đình Thám, Lê Thanh Cảnh, Nguyễn Khoa Toàn… đầu việc chỉnh đốn, cải tổ, củng cố trì phát huy hoạt động xiển dương Phật pháp, thành lập Hội An Nam Phật học (1932) miền Trung Đây ba tổ chức giáo hội nước ta, mục đích giữ gìn hoằng dương Chánh pháp; hướng đến đoàn kết thống Tăng, Ni Phật giáo ba miền, thống Phật giáo tồn quốc Với cơng chấn hưng này, Phật giáo xứ Huế cung ứng lực lượng đông đảo bậc Chư Tôn Thiền Đức Tăng, Ni có trình độ, nhiệt huyết ln tiên phong hoạt động Phật Và sau, lực lượng chủ lực lèo lái thuyền Chánh pháp sóng Pháp nạn (1963) Và bỉ cực, lại động lực cho Phật giáo nước nhà phát triển, phát huy sức mạnh tinh thần đoàn kết phương diện, xây dựng nhiều sở thờ tự từ miền Trung miền Nam… Trong số nhân vật Phật giáo xuất chúng xứ Huế vào đầu kỷ XX nói trên, chúng tơi chọn thực cơng trình nghiên cứu đời nghiệp hoằng hóa giáo pháp Ni trưởng Thích Nữ Diệu Khơng (1906 – 1997) Cuộc đời Ni trưởng gia thế, tư cách đặc biệt, Ni trưởng lại người sống gần trọn 100 năm, giai đoạn diễn người trải qua giai đoạn lịch sử chiến tranh giặc dã Là người tu sĩ, Ni trưởng khơng lấy làm trở ngại, mà vượt qua chướng ngại, diện đời thường đến nơi cần giúp đỡ, đến với người cần giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần Trong suốt trình nghiên cứu đời hoằng dương Chánh pháp Ni trưởng Diệu Khơng, khơng lúc việc gì, kiện mà thể thối thất, hay giãi đãy Ni trưởng Ngược lại, việc gì, kiện Ni trưởng ln hăng hái, nhiệt tình đóng góp sức lẫn cải, đóng góp xây dựng Chánh pháp, lợi lạc cho người Đến lúc tuổi già sức yếu Ni trưởng hăng hái việc quyên góp, cống hiến đất cho Giáo hội xây dựng Học viện Phật giáo Huế… Để kết thúc luận văn này, hy vọng đặt niềm tin vào hệ tu học ngày hôm việc phát dương quang đại giáo pháp, hộ Pháp độ sanh, đặc biệt thời đại mới, tùy thời ứng giáo hóa Thế hệ tu học thời đại chắn việc kế thừa nghiệp, thành tựu Tăng, Ni tiền bối, với nhu cầu thời thế, họ phát huy rộng rãi đóng góp, cống hiến cho Đạo pháp, cho lợi ích chúng sanh Và dù phương diện thời nữa, cần có bậc tu hành thượng thừa Ni trưởng Thích Nữ Diệu Khơng hóa tái sanh dẫn dắt đồ chúng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexandre de Rhodes, Tường trình Đàng Trong, Hồng Nhuệ dịch, Các câu chuyện gia phả họ Hồ Đắc (Lưu hành nội bộ) Chùa Hồng Ân, Ái đạo dư hương, NXB Thuận Hóa, Huế Dương Thanh Mừng (2018), Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo Miền Trung Việt Nam (1932-1951), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Đặng Vinh Dự, Tổ đình xứ Huế, Huế xưa nay, 2017, số 135 Hà Xuân Liêm (2000), Những chùa Huế, NXB Thuận Hóa, Huế http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p75/c140/n14024/Chua-chien-vacac-to-su-Phat-Giao-Hue-qua-su-khao-ta-cua-cac-bai-viet-dang-tren-tapsan-Nhung-nguoi-ban-Co-do-Hue-BAVH.html https://hoavouu.com/a24973/phat-giao-xu-hue https://vbgh.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=le-tuong-niem-nsdieu-nhan/20-vai-tro-cua-chu-ni-va-nu-phat-tu-xu-hue-doi-voi-dao-phapva-dan-toc-753.html 10 https://thuvienhoasen.org/a17456/tac-dong-tu-phong-trao-chan-hungphat-giao-mien-trung-doi-voi-cuoc-van-dong-phat-giao-mien-nam-nam1963-ts-nguyen-tat-thang-duon 11 https://phatgiao.org.vn/ni-truong-thich-nu-dieu-khong-trong-phong-traodau-tranh-phat-giao-o-mien-nam-nam-1963-d11273.html 12 https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-an-phong-trao-chan-hungphat-giao-o-mien-trung-viet-nam 13 https://phatgiaovietnam.vn/giao-duc-phat-giao-ni-chung-o-mien-namdau-the-ky-20/ 14 http://www.phatgiaohue.vn/Print.aspx?TinTucID=1188 81 15 Lê Mạnh Thát (2003), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, 2, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 16 Lê Nguyên Thảo, Chấn hưng Phật giáo Việt Nam https://thuvienhoasen.org/a27398/chan-hung-phat-giao-viet-nam 17 Lê Quý Đôn (1977), Toàn tập, Tập 1, 2: Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Lễ húy nhật Sư bà Diệu Không https://gdptvietnam.org/le-huy-nhatcua-su-ba-dieu-khong.gdpt 19 Minh Tự, Sư bà Diệu Khơng – tu sĩ “có khơng hai” https://tuoitre.vn/su-ba-dieu-khong-tu-si-co-mot-khong-hai20171010191136876.htm 20 Nam Thanh (1964), Cuộc tranh đấu lịch sử Phật giáo Việt Nam, Viện hóa đạo G.H.P.G.V.N.T.N xuất bản, Sài Gòn 21 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử Nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 22 Nguyễn Đắc Xuân (2012), Từ Phú Xuân đến Huế, tập 2, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Đăng Thục (1974), Phật giáo Việt Nam, Mặt Đất xuất bản, Sài Gòn 24 Nguyễn Đắc Xn, Sư bà Diệu Khơng - kì nữ cố đô Huế kỉ XX Nguồn: http://gactholoc.net/c26/t26-227/su-ba-dieu-khong-mot-kynu-cua-co-do-hue-the-ky-xx.html 25 Nguyễn Hiến Lê (1974), Đông Kinh Nghĩa Thục, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 26 Nguyễn Khắc Phê, Từ Quận chúa Hồ Thị Hạnh đến Sư bà Diệu Không, Báo Công an Nhân Dân, 25-10-2009 27 Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, NXB Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh 82 28 Nguyễn Lương Ngọc Đinh Gia Khánh phiên âm, thích (1958), Thiên Nam ngữ lục, NXB Văn hóa, Hà Nội 29 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong 1558-1777, NXB Văn Học, Hà Nội 30 Thích Hải Ấn – Thích Trung Hậu (2011), Chư Tơn Thiền Đức & Cư Sĩ Hữu Cơng Phật Giáo Thuận Hóa - Tập 1, 2, NXB TP.HCM, TP.Hồ Chí Minh 31 Thích Hải Ấn & Hà Xuân Liêm (2001), Lịch sử phật giáo xứ Huế NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 32 Thích Đồng Bổn (2001), Tiểu sử danh tăng Việt Nam, NXB Tôn Giáo, Hà Nội 33 Thích Đức Nhuận, Cuộc vận động Phật giáo Việt Nam, trích Đạo Phật dịng sử Việt, https://thuvienhoasen.org/a17262/cuoc-van-dongcua-phat-giao-viet-nam 34 Thích Mật Thể (1960), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Minh Đức, Đà Nẵng 35 Thích Nữ Diệu Khơng (2009), Đường thiền sen nở (hồi kí), NXB Lao động, Hà Nội 36 Thích nữ Diệu Khơng (2007), Diệu Khơng thi tập, NXB Thuận Hóa, Huế 37 Thích Pháp Tịnh, Sư bà Diệu Không – danh ni cố đô Huế kỷ XX https://phatgiao.org.vn/su-ba-dieu-khong-danh-ni-co-do-hue-the-ky-xxd37748.html 38 Tỉnh hội Phật giáo Thừa Thiên Huế (1997), Kỷ yếu tang lễ Ni trưởng Thích Nữ Diệu Không, NXB Tôn giáo, Hà Nội 39 Trần Trọng Kim (2017), Việt Nam sử lược, NXB Văn Học, Hà Nội 40 Trần Văn Giáp, Tuệ Sỹ (dịch) (1968), Phật giáo Việt Nam, Ban Tu thư viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 83 41 Trần Văn Giáp (1968), Phật giáo Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ XIII, Tuệ Sỹ (dịch), Tu thư viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 42 Trúc Khê (1941), Lịch sử Nam tiến dân tộc Việt Nam, NXB Ngày Mai, Hà Nội 43 PGS.TS Trương Văn Chung, PSG.TS Nguyễn Công Lý, TT TS Thích Nhật Từ (2013), Nhìn lại phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963, NXB Phương Đông, TP Hồ Chí Minh 84 HÌNH ẢNH PHỤ LỤC VỀ CUỘC ĐỜI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NI TRƯỞNG THÍCH NỮ DIỆU KHƠNG Chú hình: Chân dung hình ảnh Trưởng lão Ni Thích Nữ Diệu Khơng (1906 – 1997) Nguồn: Chùa Hồng Ân, họa sĩ Vũ Quốc thực Chú hình: Chân dung bà Hồ Thị Hạnh, tức Ni trưởng Thích Nữ Diệu Khơng lúc chưa xuất gia Nguồn: Các câu chuyện gia phả họ Hồ Đắc 85 Chú hình: Ơng Hồ Đắc Trung (ảnh trái); Ơng Hồ Đắc Trung ngồi bên trái vào, “tứ trụ” triều đình vua Khải Định (ảnh phải) Nguồn: Internet Các câu chuyện gia phả họ Hồ Đắc Chú hình: Vợ chồng ơng bà Hồ Đắc Trung 86 Chú hình: Bà Hồ Thị Hạnh Hồ Thị Chỉ (ảnh trái), bà Hồ Thị Hạnh (thứ hai, từ trái sang) anh chị em (ảnh phải) Nguồn: Các câu chuyện gia phả họ Hồ Đắc Chú hình: Sa-di Ni Thích Nữ Diệu Khơng cịn để tóc Chú hình: Khn viên tháp Sư bà Thích Nữ Diệu Không Thủy Xuân, thành phố Huế 87 Chú hình: Bản chụp Báo Tràng An, số 8, ngày 26 tháng năm 1935, viết hoạt động quy mô Hội Nguồn: Trang Thư viện Quốc gia Online Nguồn: Ái Đạo Dư Hương 88 89 Chú hình: Một số hình ảnh Cơ nhi viện Diệu Giác, chùa Diệu Giác 90 Chú hình: Một số hình ảnh Viện Đại Học Vạn Hạnh Viện thành lập năm 1964, sở giáo dục cấp đại học Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, hậu thân Viện Cao Đẳng Phật Học, HT Thích Minh Châu làm Viện Trưởng, trụ sở tạm đặt Chùa Pháp Hội Chùa Xá Lợi 91 Chú hình: Chùa Hồng Ân (trái) Hình thờ Sư bà hậu điện (phải) Chú hình: Ni trưởng Thích Nữ Diệu Khơng với chúng đệ tử chùa Hồng Ân Chú hình: Ni trưởng Diệu Không (ngồi hàng đầu thứ từ trái sang) ghé thăm Ni viện Diệu Quang – Nha Trang 92 Chú hình: Ni trưởng Thích Nữ Diệu Khơng (thứ 2, từ trái sang) dự Lễ Khánh thành Phật học Ni trường Trường Nữ cơng Gia Chánh Hịa Bình, Gia Định, 1956 Chú hình: Ni trưởng Thích Nữ Diệu Khơng, năm 1980 93 Chú hình: Biểu tình diễn Huế (ảnh trái); Biểu tình diễn Sài Gòn (ảnh phải): Nguồn: Cuộc đấu tranh lịch sử Phật giáo Việt Nam – Viện Hóa đạo 94 ... nghiệp Ni trưởng Thích Nữ Diệu Khơng Chương 2: Hoạt động hoằng pháp Ni trưởng Thích Nữ Diệu Không Chương 3: Hoạt động xã hội Ni trưởng Thích Nữ Diệu Khơng Chương THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA NI TRƯỞNG... trưởng Diệu Không 26 2.2 Các hoạt động hoằng pháp Ni trưởng Thích Nữ Diệu Khơng 30 Chương HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NI TRƯỞNG THÍCH NỮ DIỆU KHÔNG 58 3.1 Tóm lược lịch sử - xã hội. .. HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ TRỌNG VIỆT (THÍCH NỮ THƯỜNG TUỆ) HOẠT ĐỘNG HOẰNG PHÁP VÀ XÃ HỘI CỦA NI TRƯỞNG THÍCH NỮ DIỆU KHƠNG (1906 – 1997) Ngành: Tôn