Khi so sánh , phải đặt các đối tượng vào cùng 1 bình diện, đánh giá trên cùng 1 tiêu chí mới thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm của [r]
Trang 1Tiết 1 PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
- Giúp học sinh nắm được cách thức phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
- Vận dụng các thao tác phân tích đề, lập dàn ý trong quá trình làm văn
2 Kĩ năng
- Biết phân tích đề, lập dàn ý khi làm văn nghị luận.
3 Thái độ
- Hình thành thói quen phân tích đề, lập dàn ý khi làm bài văn nghị luận.
II Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức
2 Bài mới
Hoạt động 1 Dẫn nhập
Văn nghị luận là loại văn yêu cầu người viết ( người nói ) trình bày ý kiến của mình thông qua những lý lẽ , dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề cần bàn ( do đề ra yêu cầu )nhằm làm cho người đọc ( người nghe ) hiểu , tin , đồng tình với ý kiến của mình từ đó nhận thức đúng , hành động đúng theo điều bản thân đề xuất Để làm tốt bài văn nghị luận, chúng ta cần thành thạo thao tác phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận
Hoạt động của
Hoạt động 2 Hoạt
động thực hành
I Phân tích đề
Làm hai đề bài sau:
Đề 1: Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng ?
Đề 2: Các Mác nói: "Mọi tiết kiệm suy cho cùng là tiết kiệm thời gian"
Anh (chị) hãy giải thích làm sáng tỏ câu nói trên
Chia nhóm học sinh:
Thành hai nhóm, mỗi
nhóm thực hiện 01 đề
Đề 1: Phân tích đề gồm các bước sau:
+ Thuộc loại đề chìm (NLXH) + Vấn đề nghị luận: Vai trò của rừng, của cây xanh trong cuộc sống + Các thao tác nghị luận: Giải thích, chứng minh, phân tích
+ Phạm vi dẫn chứng: Lấy từ trong thực tế đời sống hàng ngày
Đề 2: Phân tích đề gồm các bước sau:
+ Thuộc loại đề nổi (NLXH) + Vấn đề nghị luận: ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tiết kiệm thời gian
+ Các thao tác chính: Giải thích, chứng minh
+ Phạm vi dẫn chứng: Trong đời sống thực tế áp dụng đối với mỗi người
Rút ra nhận xét về quá
trình phân tích đề văn:
Đối với mỗi đề văn ta cần xác định được:
+ Đề thuộc loại đề nào (nổi - chìm; NLXH - NLVH) + Vấn đề cần nghị luận là gì?
+ Các thao tác nghị luận chính
+ Phạm vi sử dụng tài liệu
II Lập dàn ý Hướng dẫn đề 1: Có 3 luận điểm lớn sau:
Trang 2Xác định các luận
điểm, luận cứ cho mỗi
đề văn trên
Chia nhóm học sinh
học tập, mỗi nhóm thực
hiện một đề
+ Giá trị lợi ích lớn lao mà rừng đem lại cho con người
+ Màu xanh của rừng đang bị đe doạ hủy hoại
+ Những giải pháp để giữ gìn màu xanh của rừng
* Gồm các luận cứ sau:
+ Luận điểm 1:
-Là lá phổi duy trì sự sống trong trái đất
-Tiềm ẩn bao tài nguyên quý báu -Đem lại vẻ đẹp bình yên cho cuộc sống
+ Luận điểm 2:
- Rừng bị cháy, bị chặt bừa bãi
- Nguyên nhân: Do sự bất cẩn, con người thiếu nhận thức và
vụ lợi + Luận điểm 3:
- Kế hoạch lâu dài
- Những việc trước mắt cần làm
III Sắp xếp các luận
điểm, luận cứ
Bố cục một bài văn
thường có mấy phần?
Thường gồm 3 phần:
a Mở bài: Giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề
b Thân bài: Sắp xếp các luận điểm, luận cứ theo một trình tự lôgic hợp lý
c Kết bài: Tóm lược nội dung đã trình bày hoặc nêu những nhận định bình luận nhằm khêu gợi suy nghĩ cho người đọc
III Hoạt động 2 Hoạt động bổ sung
1 Củng cố: Hệ thống kiến thức vừa học, nhấn mạnh trọng tâm bài học.
2 Dặn dò: Tự ôn tập theo hướng dẫn Chuẩn bị bài mới : Tác giả Nguyễn Khuyến.
Lê Hữu Trác
Trang 3I- Mục tiờu cần đạt
1 Kiến thức:
Thấy được tõm trạng, thỏi độ của Lờ Hữu Trỏc khi vào cung khỏm bệnh ; Hiểu bỳt phỏp kớ sự
2 Kĩ năng:
Biết cỏch cảm thụ và phõn tớch một tỏc phẩmm thuộc thể loại kớ sự
3 Thỏi độ:
Thỏi độ phờ phỏn nghiờm tỳc lối sống xa hoa nơi phủ chỳa
Trõn trọng lương y, cú tõm cú đức
II-Tiến hành hoạt động dạy học
1 GV nờu cõu hỏi:
- Em nhận xột như thế nào
khi tỏc giả vào cung và
chứng kiến quang cảnh
cũng như cuộc sống nơi
phủ chỳa?
- Từ đú nhận xột về con
người LHT
2 HS suy nghĩ, trao đổi:
- Khi quan sỏt quang cảnh
nơi phủ chỳa;
- những lời nhận xột;
- Tõm trạng khi khỏm-kờ
đơn thuốcfg
- Nhận xột về con người
LHT
3 GV nhận xột, hướng
dẫn nội dung cần nắm cho
HS
1 Thái độ, tâm trạng của tác giả
- Tâm trạng khi đối diện với cảnh sống nơi phủ chúa
+ Cách miêu tả ghi chép cụ thể -> tự phơi bày sự xa hoa ,quyền thế
+ Cách quan sát, những lời nhận xét, những lời bình luận : “ Cảnh giàu sang của vua chúa khác hẳn với ngời bình thờng”…
“ lần đầu tiên mới biết caí phong vị của nhà đại gia”
+ Tỏ ra thờ ơ dửng dng với cảnh giàu sang nơi phủ chúa Không đồng tình với cuộc sống quá no đủ ,tiện nghi mà thiếu sinh khí Lời văn pha chút châm biếm mỉa mai
- Tâm trạng khi kê đơn bắt mạch cho thế tử
+ Lập luận và lý giải căn bệnh của thế tử là do ở chốn màn the trớng gấm, ăn quá no ,mặc quá ấm, tạng phủ mới yếu đi Đó là căn bệnh có nguồn gốc từ sự xa hoa ,no đủ hởng lạc, cho nên cách chữa không phải là công phạt giống nh các vị lơng y khác +Hiểu rõ căn bệnh của thế tử, có khả năng chữa khỏi nhng lại
sợ bị danh lợi ràng buộc,phải chữa bệnh cầm chừng ,cho thuốc vô thởng vô phạt
Sợ làm trái y đức ,phụ lòng cha ông nên đành gạt sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm và lơng tâm của ngời thầy thuốc
Dám nói thẳng ,chữa thật Kiên quyết bảo vệ chính kiến đến cùng
=> Đó là ngời thày thuốc giỏi ,giàu kinh nghiệm ,có lơng tâm ,có y đức,
=> Một nhân cách cao đẹp ,khinh thờng lợi danh,quyền quí, quan điểm sống thanh đạm ,trong sạch
-GV nờu cõu hỏi: Em nhận
xột như thế nào về cỏch
quan sỏt, miờu tả, ghi chộp
… của tỏc giả khi vào
cung?
- HS trả lời
2 Bút pháp kí sự đặc sắc của tác phẩm + Khả năng quan sát tỉ mỉ ,ghi chép trung thực ,tả cảnh sinh
động + Lối kể khéo léo ,lôi cuốn bằng những sự việc chi tiết đặc sắc
+ Có sự đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng chất trữ tình của tác phẩm
III Dặn dũ
Đọc lại toàn văn bản Nắm được thỏi độ tõm trang cũng nhữ nghệ thuật kớ sự trong văn bản
Mục đớch: Khắc sõu một số nội dung cơ bản của bài thơ
1 Cõu 1: Cõu thơ mở ra với khoảng thời gian khụng gian đặc biệt;
- Đờm khuya: lỳc nửa đờm về sỏng, khi vạn vật chỡm trong búng tối - trờn nền khụng gian ấy nổi bật õm thanh tiếng trống điểm canh
Trang 4+ “văng vẳng” từ láy tượng thanh - những âm thanh nhỏ từ xa vọng đến - càng gợi cái im vắng của không gian (lấy động tả tĩnh)
+ “dồn” đối lập tương phản - âm thanh dồn dập gấp gáp như hối thúc, dội vào lòng người
2 Câu 2: Cấu trúc đảo ngữ được nhà thơ sử dụng để nhấn mạnh: cảm giác lẻ loi trơ trọi, nỗi bẽ
bàng trơ trẽn
- “Cái hồng nhan” cụm từ ngữ mang sắc thái trái ngược; “cái” suồng sã; “hồng nhan” trang trọng
- "Với nước non” gợi cốt cách cứng cỏi, tư thế kiêu hãnh của người phụ nữ cô đơn buồn tủi
3 Hai câu 3,4: Người phụ nữ lẻ loi cô độc ấy muốn kiếm tìm cho tâm hồn mình một điểm tựa
nhưng không thể
- Chén rượu: nỗi cô đơn buồn tủi chồng chất – phải tìm đến chén rượu – mong có sự khuây khoả…nhưng kết cục "say lại tỉnh” – lúc tỉnh ra thì nỗi cô đơn buồn tủi lại càng trĩu nặng
- Hướng đến vầng trăng mong tìm thấy một người bạn tri ân giữa đất trời nhưng:
+ mảnh trăng khuyết mỏng manh-lại còn bóng xế – đang tà đang lặn – càng thêm mờ nhạt xa vời
=> Con người chới với giữa một thế giới mênh mông hoang vắng - bất lực trước nỗi cô đơn trơ trọi của chính mình
4 Hai câu 5,6: Nhưng người phụ nữ đó không hề đắm chìm trong tuyệt vọng mà cất lên tiếng
nói bi phẫn – tràn đầy tinh thần phản kháng
- Tác giả đã sử dụng các yếu tố tương phản để gợi lên thân phận người phụ nữ xưa
- “rêu từng đám; đá mấy hòn” – ít ỏi nhỏ nhoi trên nền không gian rộng lớn mênh mông của chân mây mặt đất
- Ẩn dụ cho thân phận lẻ loi cô đơn của chủ thể trữ tình
Nhưng người phụ nữ này đã ko chịu khuất phục – trái lại dũng cảm đấu tranh – tinh thần phản kháng mạnh mẽ quyết liệt tinh thần ấy đc diễn tả bằng cấu trúc đảo ngữ với những động từ mang sắc thái mạnh “xiên ngang; đâm toạc”… khát vọng “nổi loạn”: phá tung đạp đổ tất cả những trói buộc đang đè nặng lên thân phận mình…
5 Hai câu cuối: Tiềm ẩn trong tâm hồn người phụ nữ ấy là niềm khát khao được hạnh phúc
- Câu 1: “ngán” – tâm sự chán trường, bất mãn; xuân đi: tuổi trẻ của con người cứ trôi qua – thời gian không chờ đợi; xuân lại lại: vòng tuần hoàn của thời gian vô tận - sự trớ trêu: cứ mỗi mùa xuân đến cũng là lúc tuổi xuân của con người mất đi, quy luật khắc nhiệt của tạo hoá
Bộc lộ ý thức của con người về bản thân mình với tư cách cá nhân – có ý thức về giá trị của tuổi thanh xuân và sự sống
- Câu 2: Đời người hữu hạn, tuổi xuân ngắn ngủi mà cơ hội có hạnh phúc lại quá mong manh
"mảnh tình”: chút tình cảm nhỏ nhoi – lại còn phải san sẻ – cuối cùng chỉ còn là "tí con con” – chút nhỏ nhoi không đáng kể, câu thơ in đậm dấu ấn tâm trạng nhà thơ – Hồ Xuân Hương là người phụ nữ xinh đẹp tài hoa – nhưng lỡ làng duyên phận – từng chịu cảnh làm lẽ – thấm thía hơn ai hết nỗi cay đắng bẽ bàng hờn tủi của cảnh ngộ mảnh tình san sẻ…
Ẩn sâu trong những dòng thơ này là niềm khát khao hạnh phúc tình yêu – một tình yêu nồng thắm, một hạnh phúc trọn vẹn đủ đầy
6 Tóm lại
Bày tỏ một cách chân thành sâu sắc những tâm tư tình cảm, tác giả đã cất lên tiếng nói đồng cảm sâu sắc với thân phận người phụ nữ…đồng thời nhà thơ thể hiện tinh thân phản kháng mạnh mẽ và khát vọng hạnh phúc tha thiết -> tràn đầy giá trị nhân đạo
Bài thơ cũng tiêu biểu cho phong cách thơ Nôm của HXH ngôn từ hình ảnh bình dị dân
dã mà giàu sức gợi, thể thơ Đường luật được Việt hoá ……
Nguyễn Khuyến
Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được bài thơ là một bức tranh thiên nhiên mùa thu và đặc sắc nghệ thuật
- Học sinh có thái độ trân trọng tình cảm cao đẹp của con người
Các ho t ạ độ ng d y h c : ạ ọ
Trang 5Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự chọn
bám sát Củng cố thêm bức tranh thiên nhiên mùa thu vàđặc sắc nghệ thuật
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
- Mục tiêu: bức tranh thiên nhiên mùa thu
và đặc sắc nghệ thuật
Công việc của GV: Đặt câu hỏi, kết hợp
gợi ý
Công việc của HS: Học sinh, suy nghĩ,
trao đổi và trả lời các câu hỏi
- Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên mùa thu và
- Đặc sắc nghệ thuật
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
- GV: cho học sinh đọc lại bài thơ và cho
biết Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên mùa thu
Gv phân tích
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và trả
lời các câu hỏi
Học sinh đưa ra kiến thức, giáo viên chốt
vấn đề
1 Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên mùa thu Với những hình ảnh độc đáo được thể hiện ở trong bài thơ
- Hai câu đề hình ảnh ao thu, nước trong veo chiếc thuyền bé tẻo teo Độc đáo
- Hai câu thực: Sóng biếc, gió nhẹ , lá vàng Đặc trưng của mùa thu
- Hai câu luận: Tầng mây lơ lửng, ngõ trúc quanh co…
- Hai câu kết: con người thể hiện tâm trạng độc đáo
Đây là bữ tranh thiên nhiên đặc trưng của bức tranh đồng bằng Bắc bộ
2 Đặc sắc nghệ thuật
- Bút pháp trữ tình
- Xây dựng được các hình ảnh độc đáo
- Sử dụng các biện pháp tu từ
- Ngôn từ độc đáo
- Cách gieo vần độc đáo
- Lấy động để tả tĩnh
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập, hướng
dẫn học sinh làm bài
- Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi
làm bài
Bài tập 1: Phân tích nghệ thuật độc đáo trong
bài thơ
- Xây dựng được các hình ảnh độc đáo
- Sử dụng các biện pháp tu từ
- Ngôn từ độc đáo
- Cách gieo vần độc đáo
- Lấy động để tả tĩnh Cá đớp động dưới chân bèo
4 Củng cố: Gv chốt lại: bức tranh thiên nhiên mùa thu và đặc sắc nghệ thuật
1 Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS nắm được thao tác lập luận phân tích
2 Ti n trình b i d y:ế à ạ
1 Nhắc lại lí thuyết (Yêu cầu HS trả lời-dựa vào bài học cũ)
Trang 62 Luyện tập: GV Giao nhiệm vụ:
Nêu đề sau “Bài thơ Tự tình II, là
tiếng thở dài ngao ngán, nhưng cũng
thể hiện khát vọng sống mãnh liệt
của HXH” Phân tích dẫn chứng qua
bài thơ
HS Hoạt động cá nhân, tìm hiểu đề,
lập dàn ý
Gợi ý:
- Luận đề: “Tiếng thở dài ngao ngán, khát vọng sống mãnh liệt ”
- Phân tích ra các luận điểm:
+ Lđ1: Tiếng thở dài ngao ngán;
+ Lđ2: Khát vọng sống mãnh liệt
- Phân tích thơ để dẫn chứng
GV Yêu cầu HS chọn một ý ở phần
thân bài để viết đoạn phân tích
HS Có thể chọn Lđ 1, 2 để viết
đoạn
- (Chọn Lđ, chọn dẫn chứng thơ-phân tích)
Tú Xương
1 Mục tiêu bài học
- Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật thơ trào phúng của Tú Xương
- Cảm nhận được hình ảnh bà Tú-người phụ nữ VN xưa
2 Các ho t ạ độ ng d y h c : ạ ọ
Trang 7Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự chọn
bám sát Nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của việc tìmhiểu bài Thương vợ
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
Mục tiêu: Hình ảnh bà tú
- Công việc của GV: Đặt câu hỏi, kết hợp
gợi ý
- Công việc của HS: Học sinh, suy nghĩ,
trao đổi và trả lời các câu hỏi
Hình ảnh bà tú Tâm sự của tác giả
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
- GV: cho hs nêu Hình ảnh bà tú
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và trả
lời các câu hỏi
- GV: em hãy nêu những biểu hiện cụ thể
- HS: Suy ghĩ và trả lời
Tâm sự của tác giả
1 Hình ảnh bà Tú
TX nhập thân vào bà Tú để than thở giùm bà Người PN vất vả; Là người đảm đang
- Giàu đức hi sinh vè chòng , con, gia đình
- Thể hiện nỗi cay đắng của mình
2 Tâm sự của tác giả
- Ông Tú đã nhập thân vào bà Tú để than thở dùm bà, thể hiện lòng thương vợ, nhưng ông cũng tự chửi rủa mình là không thương vợ một cách thiết thực Do xã hội phong kiến đương thời ông tự nhận mình là người vô tích sự, đây cũng chính là nét đẹp về nhân cách của ông
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập, hướng
dẫn học sinh làm bài Tuỳ theo sự cảm
nhận của mỗi học sinh, giải thích hợp lí
- Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi
làm bài
Bài tập 1: Cảm nhận của em về nghệ thuật
được sử dụng trong bài
Gợi ý:
- Ngôn ngữ độc đáo
- Xây dựng hình ảnh độc đáo
- Sử dụng biện pháp tu từ độc đáo
- Đặc biệt vận dụng hình ảnh thân cò để nhấn mạnh thân phận Bà Tú tiêu biểu cho thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa
Củng cố, dặn dò:
- HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.
Gv chốt lại: Hình ảnh bà Tú
Tiết 7 QUANG CẢNH TRƯỜNG THI, HIỆN THỰC ĐẤT NƯỚC VÀ Ý THỨC SĨ TỬ
TRONG VỊNH KHOA THI HƯƠNG CỦA TRẦN TÚ XƯƠNG
Mục đích: HS cảm nhận hiện thực ĐN, thi cử thời PK của VN.
- Hai câu đầu: Sự xáo trộn của
trường thi…
Chủ yếu mang tính tự sự: kể lại cuộc thi năm Đinh Dậu Theo thông lệ do nhà nước mở, cứ 3 năm 1 lần
Nét đặc biệt: thí sinh Hà Nội và Nam Định thi chung ở
Trang 8Nam Định (theo chủ trương giảm bớt kì thi để đến năm 1915,
1918 bỏ hẳn kì thi chữ Hán)
Từ lẫn chỉ sự lẫn lộn, báo trước sự thiếu nghiêm túc, ô hợp,
láo nháo trong thi cử
- Bốn câu tiếp: Cảnh trường thi
nhốn nháo ô hợp
Tác giả sử dụng nghệ thuật đảo trật tự cúa pháp, kết hợp với những từ giàu hình ảnh, âm thanh nhấn mạnh vào sự nhốn nháo ô hợp của trường thi Sĩ tử thì nhếch nhác,lôi thôi Trường thi đầy những cảnh chướng tai gai mắt(sĩ tử nhếch nhác, mụ đầm thì váy lê, )
- Hai câu cuối: Thức tỉnh các sĩ
tử và nỗi xót xa của nhà thơ
trước cảnh mất nước
Chủ yếu chuyển giọng trữ tình, lay gọi ai đó, thực chất là sĩ
tử - những trí thức, những nhân tài đất nước trong hiện tại cần thấy sự nhục nhã của hoàn cảnh, thân phận, của đất nước mà căm ghét bọn ngoại bang, bọn sứ đầm, đừng quên nhục mất nước
Tóm lại: Vịnh khoa thi Hương là bài thơ trữ tình trào phúng Qua việc tái hiện cảnh trường thi
bằng một số hình ảnh đậm màu sắc châm biếm, tác giả đã thể hiện niềm đau xót, cay đắng của một trí thức nho học phải chứng kiến cảnh suy vong, tàn lụi của nền học vấn Hán học có lịch sử ngàn năm
Tiết 8 BÀI CA NGẤT NGƯỞNG
Nguyễn Công Trứ
1 Mục tiêu
- Quan điểm ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
- Rèn kỹ năng, ý thức tự đọc hiểu và tìm hiểu văn bản
2 Các ho t ạ độ ng d y h c : ạ ọ
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự chọn
bám sát
Tìm hiểu về ý nghĩa tích cực của phong cách sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
Trang 9Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
- Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu thêm về ý
nghĩa tích cực của phong cách sống ngất
ngưởng của Nguyễn Công Trứ
- Công việc của GV: Đặt câu hỏi, kết hợp
gợi ý
- Công việc của HS: Học sinh, suy nghĩ,
trao đổi và trả lời các câu hỏi
ý nghĩa tích cực của phong cách sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
- GV: cho hs nêu ý nghĩa tích cực của
phong cách sống ngất ngưởng của Nguyễn
Công Trứ
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và trả lời
các câu hỏi
- GV: em hãy nêu những biểu hiện cụ thể
của ông khi ông về hưu
- HS: Suy ghĩ và trả lời
- GV: em hãy nêu quan điểm ngất ngưởng
của Nguyễn Công Trứ
- HS: Suy ghĩ và trả lời
1 Ý nghĩa tích cực của phong cách sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
- Ông ngất ngưởng trong khi làm quan: là người
thẳng thắn liêm khiết, có tài năng và lập được nhiều công trạng nhưng Ông cũng phải chấp nhận một cuộc đời làm quan không mấy thuận lợi, bị thăng giáng thất thường vì Ông là người thẳng thắn
- Cái ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ khi về hưu: ngông và ngang, độc đáo và tài hoa, thanh nhã.
Ông có quyền ngất ngưởng vì ông về hưu trong danh dự, sau khi đã làm được nhiều việc có ích cho dân
Dù ngất ngưởng đến đâu nhưng ông vẫn tự hào rằng trước sau ông vẫn giữ trọn vẹn lòng trung với vua, hết lòng hết sức với nước với dân, với bao công tích rạng ngời
- Câu cuối bài khẳng định thêm lòng tự tin vào bản thân, thể hiện bản lĩnh và phẩm cách hơn người, cá tính độc đáo của ông
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập, hướng
dẫn học sinh làm bài Tuỳ theo sự cảm
nhận của mỗi học sinh, giải thích hợp lí
- Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi
làm bài
2 Bài tập 1:
Cảm nhận của em về quan niệm sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
Gợi ý:
- Đây là cách sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ nhưng đây là lối sống ngất ngưởng dựa trên cái tài của mình Và điều đó đã được khẳng định qua cuộc đời của ông
4 Củng cố, dặn dò: 2'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.
Gv chốt lại: Mối quan hệ giữa ghét và thương
Tiết 9
BỨC TƯỢNG ĐÀI NGHỆ THUẬT TRONG VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
I Mục tiêu bà học
- Nắm được hình ảnh “Người nông dân – nghĩa sĩ”
- Tình yêu quê hương, đất nước
1 Hướng dân HS tiếp cận “Bức tượng Các ý cần đạt được:Hình ảnh bức tượng đại nghệ thuât về
Trang 10đài nghệ thuật về người nông dân” qua
các gợi ý sau:
- Hình ảnh người nông dân trong cuộc
sống đời thường?
- Khi có giặc đến
- Hành động (khi xung trận)
2 HS tập trung làm việc(theo nhóm)
theo gợi ý trên, viết ra bảng phụ và đại
diện nhóm lên trình bày
3 GV theo dõi, hướng dẫn, nhận xét
và chốt ý nội dung cần đạt
người nông dân:
1 Trong cuộc sống đời thường: Cui cút
làm ăn, toan lo nghèo khó; tay vốn quen làm; ở trong làng bộ …
-> hiền lành, giản dị, chân chất với cuộc sống đời thường
2 Khi có giặc đến: Căm ghét ,muốn …,
chẳng thèm…, phen này … -> lo lắng cho quê hương ĐN
3 Hành động (xung trận): đâm ngang.
Chém ngược, đạp rào, xô cửa, liều mình
… -> Chiến đấu hết mình vì tình yêu quê hương
=> Hình ảnh của những người “nông dân trở thành những người nghĩa sĩ” – Người nghĩa sĩ Cần Giuộc – bức tượng đài bất tử
II Dặn dò:
Đọc kỹ lại toàn bộ văn bản VTNSCG và nắm hình tượng nghệ thuật về những người nghĩa sĩ
1 Mục tiêu bài học
- Hiểu được tầm tư tưởng mang tính chiến lược, chủ trương tập hợp nhân tài để xây dựng đất nước của vua Quang Trung,một nhân vật kiệt xuất trong lịch sử nước ta Qua đó, học sinh nhận thức được tầm quan trọng của nhân tài với quốc gia
- Có những tri thức đặc điểm của thể văn nghị luận thời trung đại: diễn đạt tinh tế, lời lẽ tâm huyết, lập luận chặt chẽ, sức thuyết phục cao
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt, rèn luyện tài năng để cống hiến cho đất nước
2 Tiến trình bài dạy: