Nhận xét về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức ở việt nam hiện nay

13 56 0
Nhận xét về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………3 B PHẦN NỘI DUNG …………………………………………………… I Tóm tắt nội dung viết khoảng 1200 từ …………………… II Chỉ giống khác quan điểm m ối quan h ệ gi ữa pháp luật đạo đức tác giả với tác giả Nguyễn Văn Năm viết: “Nhận thức mối quan hệ pháp luật đạo đức” (Tạp chí Luật học, số 4/2006) ………………………………………………………6 Những điểm giống ……………………………………… Những điểm khác ………………………………………… III Nhận xét mối quan hệ pháp luật đạo đức Vi ệt Nam ……………………………………………………………………… C KẾT LUẬN ………………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU: Mối quan hệ pháp luật đạo đức vấn đề không m ới Trong xã hội nay, pháp luật đạo đức nói đến nh “cặp trùng” ln song hành tồn tại, có tác động qua lại, th ậm chí làm biến đổi lẫn nhau.1 Chính thế, điều chỉnh xã hội pháp luật kết hợp với đạo đức vấn đề cần thiết, tất yếu m ỗi quốc gia V ới mong muốn tìm hiểu rõ mối quan hệ pháp luật đ ạo đ ức, tập học kì em lựa chọn đề số với nội dung: Thông qua viết: “Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội” tác giả Hồng Thị Kim Quế (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/1999), em hãy: Tóm tắt nội dung viết khoảng 1200 từ (không trang A4) Chỉ giống khác quan điểm mối quan hệ pháp luật đạo đức tác giả với tác giả Nguyễn Văn Năm viết: “Nhận thức mối quan hệ pháp luật đạo đức” (Tạp chí Luật học, số 4/2006) Nhận xét mối quan hệ pháp luật đạo đức Việt Nam Nguyễn Thị Mai, Tác động pháp luật đạo đức đến đời sống , Tạp chí Nghề luật số 3/2017 Trong q trình làm tập học kì, khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy tổ mơn để em hiểu rõ vấn đề, đồng thời giúp em có thêm kinh nghiệm cho tập lần sau Em xin chân thành cảm ơn! B PHẦN NỘI DUNG I Tóm tắt nội dung viết khoảng 1200 từ: Bài viết “Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội” tác giả Hồng Thị Kim Quế có đề cập tới nội dung sau: Thứ nhất, tác giả đề cập đến vị trí, vai trị pháp luật đạo đức hệ thống quy phạm điều chỉnh xã hội Các quy phạm xã hội có chức trì ổn định trật tự xã hội, hệ thống quy phạm xã hội nước ta bao gồm: qua phạm pháp luật, đạo đức, tập quán, luật tục, phong tục, hương ước, quy phạm cộng đồng dân cư, quy phạm tổ chức xã hội tổ chức tôn giáo Tác giả khẳng định hệ thống quy phạm điều chỉnh xã hội pháp luật đạo đức giữ vị trí trung tâm, có vai trị quan trọng Pháp luật đạo đức có phạm vi điều chỉnh rộng, bao quát tất lĩnh vực quan hệ xã hội Dưới dạng phổ quát nhất, đạo đức tổng thể nguyên tắc, quan niệm, chuẩn mực xã hội điều thiện, điều ác, danh dự, lương tâm, lẽ công bằng, … Ở đâu có người có đạo đức, có quan hệ đạo đức Xã hội ngày phát triển, đại vai trị yếu tố đạo đức đề cao Mọi hành vi người phải đánh giá từ tiêu chí pháp luật đạo đức Yếu tố tích cực, tác động trực tiếp lên hành vi người điểm khác pháp luật đạo đứcvới phận khác thượng tầng kiến trúc xã hội Mặc dù loại quy phạm xã hội có vị trí, vai trị, đặc thù điều chỉnh riêng mình, song chúng nằm thể thống nhất, có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ, bổ sung cho Pháp luật thực vai trị phương tiện hàng đầu việc điều chỉnh quan hệ xã hội, có bổ sung, hỗ trợ quy phạm xã hội khác Pháp luật không cần thiết phải điều chỉnh hết tất quan hệ xã hội Mỗi loại quy phạm xã hội có ưu hạn chế mình, nhiên pháp luật đạo đức tỏ có ưu Thứ hai, tác giả bàn thống pháp luật đạo đức Pháp luật đạo đức có chức chung điều chỉnh hành vi người mối quan hệ xã hội Pháp luật đạo đức có mối quan hệ hữu cơ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, tạo nên điều chỉnh mạnh mẽ hành vi người Khác với hình thái xã hội khác, pháp luật đạo đức tác động trực tiếp đến hành vi người, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá hành vi theo tiêu chí định Tính thống pháp luật đạo đức thể quy định chúng thiện ác Đạo đức điều chỉnh hành vi người sở vận động mặt đối lập thiện ác Tính thống pháp luật đạo đức ngồi cịn thể thái độ, đánh giá, cảm nhận, cách xử lí hành vi người Tính thống cịn thể mối tương quan hành vi vi phạm pháp luật vi phạm đạo đức, việc sử dụng kết hợp biện pháp pháp lý biện pháp tác động xã hội đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật vi phạm đạo đức Thứ ba, tác giả tiếp tục đề cập đến khác biệt pháp luật đạo đức Về phạm vi điều chỉnh pháp luật đạo đức khơng hồn tồn trùng hợp nhau, có nhiều quan hệ xã hội điều chỉnh pháp luật đạo đức Có lĩnh vực quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh lại không thuộc phạm vi điều chỉnh đạo đức ngược lại Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng, bản, nhiều mang ý nghĩa quốc gia Đạo đức điều chỉnh quan hệ xã hội không phụ thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật Đạo đức có phạm vi điều chỉnh rộng pháp luật đứng phương diện xem đạo đức yếu tố tinh thần không tách rời thân hành vi người Về hình thức, mức độ thực So với đạo đức, pháp luật có mức độ thể cụ thể, chi tiết Pháp luật dạng văn thể thành quyền nghĩa vụ với biện pháp xử lí – chế tài định Đạo đức chủ yếu tồn dạng bất thành văn, thường thể ca dao, tục ngữ, tập quán, phong tục, luật tục, hương ước, dư luận xã hội, … Đạo đức điều chỉnh hành vi người dựa cảm xúc, quan niệm, chuẩn mực, nguyên tắc, pháp luật lại điều chỉnh trước hết hành vi người theo quy định pháp luật Đạo đức đảm bảo thực trước hết nhờ vào yếu tố kích thích nội tâm người – sức mạnh bên trong, từ lương tâm, từ thói quen xử từ sức mạnh bên – dư luận xã hội Pháp luật đảm bảo thực hoạt động tổ chức, thuyết phục cưỡng chế nhà nước; tự giác người Thứ tư, tác động qua lại pháp luật đạo đức Sự tác động biện chứng thể vai trò pháp luật với đạo đức ngược lại Pháp luật nhà nước ta hình thức vừa khẳng định, vừa bảo vệ, vừa phát huy nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức truyền thống, vừa hạn chế để đến loại bỏ quan điểm, chuẩn mực đạo đức tiêu cực, phản tiến Pháp luật ghi nhận nguyên tắc, chuẩn mực, quan điểm đạo đức theo nhiều cách khác trực tiếp gián tiếp tùy thuộc vào đặc điểm quan hệ xã hội mà ngành luật khác điều chỉnh Pháp luật khơng ghi nhận đạo đức mà cịn phương tiện đảm bảo cho đạo đức thực sống thông qua biện pháp tác động Nhà nước Còn đạo đức sở, môi trường thuận lợi để tiếp thu, cảm nhận thực pháp luật Thiếu đạo đức người nhân tính, lĩnh vực pháp luật, thiếu đạo đức làm cho người ta xử phạt người ngay, tha bổng kẻ phạm tội Đạo đức phương tiện quan trọng bổ sung, hỗ trợ cho pháp luật Pháp luật đạo đức có mối liên hệ mật thiết với nhau, phát huy tác dụng bổ sung, hỗ trợ cho Quản lí xã hội pháp luật kết hợp với đạo đức yếu tố khách quan điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta II Chỉ giống khác quan điểm mối quan hệ pháp luật đạo đức tác giả với tác giả Nguyễn Văn Năm viết: “Nhận thức mối quan hệ pháp luật đạo đức” (Tạp chí Luật học, số 4/2006) Những điểm giống Một là, hai tác giả cho pháp luật đạo đức nh ững công cụ quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội Pháp luật đ ạo đ ức giữ vị trí trung tâm, có vai trị quan trọng việc điều chỉnh hành vi người mối quan hệ xã hội Hai là, đạo đức có phạm vi điều chỉnh rộng h ơn pháp luật xét phương diện xem đạo đức yếu tố tinh thần không tách r ời hành vi người, đâu có người có đạo đức Pháp luật khó có th ể tác động đến mối quan hệ liên quan đến tư tưởng, tình cảm Nh ưng việc điều chỉnh đạo đức lại có ưu Ba là, hai tác giả khẳng định pháp luật đạo đ ức có m ối liên hệ chặt chẽ với nhau, chúng vừa có thống nhất, vừa có s ự khác biệt có tác động qua lại lẫn Những điểm khác Hai viết hai tác giả bàn mối quan hệ pháp lu ật đạo đức Song bên cạnh điểm giống hai viết cịn có điểm khác sau: Một là, hai tác giả có khác cách triển khai vấn đề Về phía tác giả Hồng Thị Kim Quế, tác giả triển khai vấn đề theo hướng nêu v ị trí vai trị pháp luật trung tâm, tiếp đến s ự th ống nh ất, s ự khác biệt cuối tác động qua lại pháp luật đ ạo đ ức Còn tác giả Nguyễn Văn Năm triển khai vấn đề theo cách nêu giống nhau, khác hai công cụ điều chỉnh tác động qua lại pháp luật đạo đức Hai là, cách triển khai nội dung có số điểm khác sau: + Sự thống giống đạo đức pháp luật: Ở quan điểm này, tác giả Nguyễn Văn Năm có đề cập thêm hai vấn đề mà viết tác giả Hồng Thị Kim Quế chưa nhắc tới là, pháp luật đạo đức mang tính quy phạm phổ biến, chúng nh ững khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi người Hai là, pháp lu ật đ ạo đức vừa mang tính xã hội vừa mang tính giai cấp Pháp luật đ ạo đ ức vũ khí trị giai cấp nắm quy ền cơng c ụ h ướng hành vi người vào khuôn khổ trật tự + Sự khác biệt đạo đức pháp luật Về phạm vi điều chỉnh, tác giả Hoàng Thị Kim Quế cho phạm vi điều chỉnh pháp luật đạo đức khơng hồn tồn trùng h ợp Có lĩnh vực quan hệ xã hội điều chỉnh c ả pháp lu ật đ ạo đức Có lĩnh vực quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh nh ưng l ại không thuộc phạm vi điều chỉnh đạo đức ngược lại, khơng ph ải vi phạm đạo đức vi phạm pháp lu ật Theo tác gi ả Nguyễn Văn Năm là, đạo đức điều chỉnh tất quan hệ xã h ội mà ch ủ thể người có ý chí, lí trí, tình cảm Pháp lu ật ch ỉ ều ch ỉnh quan hệ xã hội ổn định mức độ định cịn đạo đ ức tính chất mềm dẻo linh động, điều chỉnh quan hệ xã hội từ hình thành Về hình thức, tác giả Nguyễn Văn Năm khẳng định pháp luật có tính xác định hình thức, tính trội pháp lu ật so v ới đ ạo đ ức Hình thức thể đạo đức phức tạp Dưới dạng thành văn, thể kinh, sách tơn giáo, trị, văn h ọc, ngh ệ thu ật, quy định thiết chế xã hội, Dưới d ạng không thành văn đạo đức thể thơng qua ca dao, tục ngữ, hị, vè, … Còn pháp lu ật, dù thể thành văn hay khơng thành văn song đ ược th ể hình thức xác định Tác giả Hoàng Thị Kim Quế đồng ý cho rằng, pháp luật có mức độ thể cụ thể, chi tiết h ơn Pháp lu ật dạng văn thể thành biện pháp xử lí, chế tài định Về tác động qua lại lẫn pháp luật đạo đức , theo tác giả Nguyễn Văn Năm, đạo đức tác động đến pháp luật chỗ: Đạo đức tác động đến việc hình thành quy định hệ thống pháp luật Đ ạo đ ức môi trường cho phát sinh, tồn phát triển c pháp lu ật, chất liệu làm nên quy định hệ thống pháp luật Nh ững quan điểm, quan niệm, chuần mực đạo đức đóng vai trị tiền đề t tưởng đạo việc xây dựng pháp luật Ngược lại, pháp luật tác động đến đạo đức Pháp luật ghi nhận quan niệm, tư tưởng, chuẩn mực đạo đ ức Góp phần củng cố, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức xã hội Pháp lu ật lo ại trừ quan niệm, tư tưởng, đạo đức lạc hậu, trái v ới l ợi ích giai c ấp thống trị , lợi ích chung cộng đồng Bên cạnh đó, pháp lu ật cịn góp phần ngăn chặn thối hóa, xuống cấp đạo đức, ngăn ch ặn vi ệc hình thành quan niệm đạo đức trái với phong mĩ tục dân t ộc tiến xã hội Theo tác giả Hoàng Thị Kim Quế, tác giả cho pháp luật x ưa nay, dựa sở đạo đức định, hình thức khẳng định, ghi nhận, bảo vệ nguyên tắc , nh ững chuẩn m ực đạo đức thống trị xã hội Pháp luật vừa bảo vệ, phát huy nh ững nguyên tắc chuẩn mực đạo đức truyền thống , vừa hạn chế để loại bỏ quan niệm, chuẩn mực đạo đức tiêu cực, phản tiến Đạo đức sở, môi trường thuận lợi để tiếp thu, cảm nhận thực pháp luật Đạo đức phương tiện quan trọng bổ sung, hỗ tr ợ cho pháp luật Ngoài ra, viết tác giả Nguyễn Văn Năm tác giả đ ề cập thêm đến vấn đề đường hình thành pháp luật đạo đ ức Trong đó, pháp luật hình thành thơng qua hoạt động xây d ựng pháp lu ật Nhà nước, đạo đức lại hình thành cách tự phát đời sống chung cộng đồng hay cá nhân tiêu biểu xã hội III Nhận xét mối quan hệ pháp luật đạo đức Vi ệt Nam Trải qua nhiều biến cố lịch sử, Việt Nam dần vươn lên trở thành quốc gia phát triển, có s ự hội nhập kinh t ế với quốc gia khác giới Và cho dù th ời đại pháp luật đạo đức phương tiện thiếu bảo đảm cho tồn tại, vận hành bình thường xã hội công c ụ quản lý nhà n ước h ữu hiệu Chính vậy, pháp luật đề cao đ ạo đ ức đ ược bảo vệ, trì ngược lại, có tảng đạo đ ức pháp lu ật ch ắc chắn thực cách nghiêm minh Đảng ta kh ẳng định: “Quản lí xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao đ ạo đức” Pháp luật đạo đức tồn nhau, có mối liên hệ m ật thiết với Những quan niệm, quan điểm đạo đ ức phù h ợp v ới ý chí nhà nước thừa nhận pháp luật, nh ững quy t ắc đ ạo đ ức trái với ý chí nhà nước trở thành tiền đề để hình thành nên nh ững quy định thay Chẳng hạn, quan niệm “Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” hôn nhân trước trở thành tiền đề để hình thành nên quy đ ịnh hôn nhân tự nguyện sở tình yêu nam nữ, cấm cưỡng ép kết hôn, tảo hôn … ( Điều 4,5 Luật nhân gia đình 2014) Do Nhà nước xây dựng dựa quan điểm đ ức c nhân dân, pháp luật tư tưởng cách m ạng, đạo đ ức truyền thống dân tộc mà cịn thể ý chí, nguy ện vọng hướng nhân dân “ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân …” ( Điều 2, Hiến pháp 1992) 10 Đạo đức điều chỉnh tất quan hệ xã h ội mà ch ủ th ể người có ý chí, lí trí, tình cảm, ngược lại pháp luật ch ỉ ều ch ỉnh quan hệ xã hội ổn định mức độ nh ất đ ịnh H ơn n ữa, đạo đức mang tính truyền miệng nhiều nên dần ăn sâu vào tâm trí m ỗi người nên khó thay đổi cịn với pháp luật m ỗi xã h ội thay đ ổi pháp luật lại nhanh chóng đáp ứng thay đổi Quan niệm trọng nam khinh nữ xưa dẫn đến việc số người cố đẻ đến th ứ ba chí thứ tư, thứ năm Điều coi tiền đề để Nhà n ước đ ưa sách dân số Pháp luật công cụ truyền bá quan điểm, quan ni ệm t tưởng, chuẩn mực đạo đức, nhờ chúng nhanh chóng trở thành nh ững chuẩn mực mang tính bắt buộc chung tất người Góp ph ần củng cố, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức xã hội đồng th ời lo ại b ỏ quan niệm, tư tưởng, đạo đức lạc hậu, trái với lợi ích chung c cộng đồng2 Điều 30, Hiến pháp 1992 quy định “ … Nhà nước thống quản lý nghiệp văn hóa Nghiêm cấm truyền bá tư tưởng văn hóa phản động, đồi trụy; trừ mê tín, hủ tục …” Tại khoản Điều 71 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Con có nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, đặc biệt cha mẹ lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có nhiều phải chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ” Quy phạm pháp luật góp phần giữ gìn truy ền th ống hiếu th ảo, uống nước nhớ nguồn, … Tuy nhiên, để phát huy hiệu mối quan hệ pháp luật đạo đức, cần tăng cường công tác phổ biến pháp lu ật, giáo dục đạo đức, đồng thời cần nâng cao ý thức đạo đức, trình độ pháp lí, phát triển kinh tế - xã hội Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Tr ường Đại học Luật Hà Nội, 2019 11 C KẾT LUẬN Qua việc tóm tắt viết tác giả Hoàng Thị Kim Quế với so sánh với viết tác giả Nguyễn Văn Năm cho thấy, pháp luật đạo đức song hành, tồn tại, có bổ sung, hỗ trợ việc điều chỉnh quản lí xã hội Xã hội có phát triển, đời sống nhân dân có đ ược nâng cao hay khơng phụ thuộc vào sách pháp luật ý th ức đạo đ ức, ý thức tuân thủ pháp luật người Do đó, cần phải khơng ngừng đổi có hoạch định sách phù hợp với phát triển c đ ời sống xã hội, có đảm bảo xã hội công bằng, dân ch ủ văn minh, thúc đẩy xã hội phát triển phù hợp với tiến trình chung c tồn nhân loại.3 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Kim Quế, “Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội” ,Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/1999 Nguyễn Văn Năm ,“Nhận thức mối quan hệ pháp luật đạo đức”, Tạp chí Luật học, số 4/2006 Nguyễn Thị Mai, Tác động pháp luật đạo đức đến đời sống , Tạp chí Nghề luật số 3/2017 12 Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Trường Đại h ọc Luật Hà Nội, 2019 Nguyễn Thị Mai, “Tác động pháp luật đạo đức đến đời sống nay”, Tạp chí Nghề luật số 3/2017 Hiến pháp 1992 Luật hôn nhân gia đình 2014 13 ... khác quan điểm mối quan hệ pháp luật đạo đức tác giả với tác giả Nguyễn Văn Năm viết: ? ?Nhận thức mối quan hệ pháp luật đạo đức? ?? (Tạp chí Luật học, số 4/2006) Nhận xét mối quan hệ pháp luật đạo đức. .. khác biệt pháp luật đạo đức Về phạm vi điều chỉnh pháp luật đạo đức khơng hồn tồn trùng hợp nhau, có nhiều quan hệ xã hội điều chỉnh pháp luật đạo đức Có lĩnh vực quan hệ xã hội mà pháp luật điều... “Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội” ,Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/1999 Nguyễn Văn Năm ,? ?Nhận thức mối quan hệ pháp luật đạo đức? ??, Tạp chí Luật học, số 4/2006

Ngày đăng: 07/01/2022, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan