Thông qua những câu chuyện đó nhằm đưa ra những nhận định và đánh giá của Người về tầm quan trọng của pháp luật và đạo đức trong việc quản lý đất nước và sự cần thiết phải vận dụng [r]
(1)Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức
Vương Thanh Huyền Khoa Luật
Luận văn Thạc sĩ ngành: Lí luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01
Người hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế Năm bảo vệ: 2009
Abstract: Nghiên cứu kiện lịch, mẩu chuyện Hồ Chí Minh nhằm
chỉ tư tưởng Người pháp luật, đạo mối quan hệ pháp luật đạo đức Thông qua câu chuyện nhằm đưa nhận định đánh giá Người tầm quan trọng pháp luật đạo đức việc quản lý đất nước cần thiết phải vận dụng mối quan hệ pháp luật đạo đức thực tế Tìm hiểu đánh giá thực trạng thực thi pháp luật xuống cấp đạo đức tầng lớp nhân dân từ tìm ngun nhân thực trạng Trên sở đưa giải pháp kiến nghị để vận dụng tốt tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức thực tế
Keywords: Pháp luật; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Đạo đức Content
MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài:
(2)tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức đặt yêu cầu cấp thiết Pháp luật đạo đức hai hình thái ý thức xã hội tham gia vào việc điều chỉnh hành vi người nhà nước sử dụng hoạt động quản lý xã hội Trước Hồ Chí Minh có nhiều nhà tư tưởng đề cập đến vấn đề đạo đức pháp luật quản lý xã hội Tuy nhiên, quan điểm thường tuyệt đối hóa bên đạo đức bên pháp luật mà chưa nhận thấy vai trò kết hợp pháp luật đạo đức hoạt động quản lý xã hội Trên sở phân tích ưu điểm hạn chế pháp luật đạo đức, Hồ Chí Minh đưa quan điểm mối quan hệ biện chứng pháp luật đạo đức từ Người chủ trương phải kết hợp pháp luật đạo đức việc điều chỉnh hành vi người quản lý xã hội
Hiện nay, Đảng nhà nước ta có nhiều chủ trương nhằm vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức Trong điều kiện đó, tác giả mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức” nhằm góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận pháp luật đạo đức
2 Tình hình nghiên cứu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm nhiều lĩnh vực đời sống xã hội xây dựng sở tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lê Nin thành tự khoa học xã hội giới Vấn đề pháp luật đạo đức chiếm vị trí quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Từ trước đến có nhiều đề tài nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền pháp luật nhà nước pháp quyền Trong giai đoạn phát triển kinh tế nay, xuống cấp ý thức đạo đức gióng lên hồi chng báo động tình trạng hỗn loạn, phức tạp xã hội tương lai Điều đặt yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh việc kết hợp pháp luật đạo đức hoạt động quản lý xã hội Ngày xuất nhiều đề tài nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức Nhà nước ta đẩy mạnh vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Đó nguồn tư liệu quý giá phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức
3 Mục đích đề tài:
(3)- Chỉ thực trạng thực thi pháp luật xuống cấp mặt đạo đức xã hội Việt Nam năm đổi
- Đưa giải pháp góp phần vận dụng cách có hiệu tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ giữ pháp luật đạo đức
4 Nhiệm vụ đề tài:
Trên sở mục đích đề tài nêu trên, đề tài nghiên cứu cần phải thực nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu kiện lịch, mẩu chuyện Hồ Chí Minh nhằm tư tưởng Người pháp luật, đạo mối quan hệ pháp luật đạo đức Thơng qua câu chuyện nhằm đưa nhận định đánh giá Người tầm quan trọng pháp luật đạo đức việc quản lý đất nước cần thiết phải vận dụng mối quan hệ pháp luật đạo đức thực tế
- Tìm hiểu đánh giá thực trạng thực thi pháp luật xuống cấp đạo đức tầng lớp nhân dân từ tìm ngun nhân thực trạng
- Trên sở đưa giải pháp kiến nghị để vận dụng tốt tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức thự tế
5 Phạm vi nghiên cứu:
Với mục đích nhằm nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức, đề tài tập trung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật mối quan hệ pháp luật đạo đức
Nghiên cứu thực trạng đạo đức thực thi pháp luật Việt Nam giai đoạn thực cơng nghiệp hố đại hố đất nước hội nhập khu vực, quốc tế
6 Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn có sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau sở chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử:
- Phương pháp thu thập tài liệu ghi nhận kiện lịch sử liên quan đến hoạt động trị Hồ Chí Minh
- Trên sở tài liệu thu thập được, tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhằm phân tích kiện lịch sử liên quan đến tư tưởng quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật
- Tham khảo tài liệu chuyên khảo Hồ Chí Minh bổ sung cho việc phân tích đưa nhận định tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức
(4)Ngoài phần mở đầu kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương:
Chương 1:Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức
Chương 2:Thực trạng đạo đức pháp luật nước ta
Chương 3: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức
điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta
nước pháp quyền, bảo vệ, phát huy giá trị đạo đức truyền thống
References
1 Lê Thị Tuyết Ba(2005), “Vai trò của pháp luật việc hình thành phát triển ý thức đạo đức nước ta nay”, Tạp chí triết học(6), tr.15-16
2 Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội
3 Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
4 Vũ Đình Hịe (2005), “Đạo đức pháp luật tư tưởng Hồ Chí Minh – Đức trị hay pháp trị”, Cổng thông tin điện tử, Bộ Tư pháp, tr.5-6
5 Vũ Đình Hịe (2001), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa thơng tin, Trung tâm văn hóa Đơng Tây
6 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia (2000) , Hà Nội, 2000 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia(2000) , Hà Nội, 2000 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia(2000) , Hà Nội, 2000 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia(2000) , Hà Nội, 2000
10.Vũ Khiêu,Thành Duy (2000), Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà nôi
11.Khoa Luật, Đại học Quốc gia (2004) Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật
12.Trần Ngọc Liêu (2009), “Tư tưởng quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Hồ Chí Minh”, Tạp chí cộng sản, (23), tr12-13
13.Lê Xuân Lựu (2004), “Xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân”, Tạp chí cộng sản, (61), tr 5-6
14.C Mác Ph Ăng-ghen Toàn tập, (20) Nxb Chính trị Quốc gia (1994), Hà Nội 15.Đỗ Hữu Nhân (2004), “Quan điểm Mác xít mối quan hệ đạo đức – trị - pháp
(5)16.Hoàng Thị Kim Quế (1999), “Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội”, Tạp chí nhà nước pháp luật số (7), tr 5-6 17.Hoàng Thị Kim Quế (2006), “Nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà
nước pháp luật bối cảnh hội nhập Quốc tế nay”
18.Hoàng Thị Kim Quế (2007), Pháp luật đạo đức , Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 19.Huy Rứa (2009), “Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã