Những nét tương đồng và khác biệt trong mối quan hệ giữa pháp luật đạo đức

13 57 0
Những nét tương đồng và khác biệt trong mối quan hệ giữa pháp luật đạo đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề bài: Những nét tương đồng khác biệt mối quan hệ pháp luật-đạo đức Trong tác phẩm “Nhận thức mối quan hệ pháp luật đạo đức” (Tạp chí Luật học số 4/2006), tác giả Nguyễn Văn Năm trình bày số quan điểm mối quan hệ đạo đức pháp luật nhằm góp phần nâng cao nhận thức sử dụng hiệu pháp luật đạo đức quản lí xã hội Đạo đức quan niệm, quan điểm, quy tắc đạo đức xã hội, phẩm chất đạo đức cá nhân Pháp luật hệ thống quy định cụ thể quy tắc xử nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện,điều chỉnh quan hệ xã hội theo ý chí nhà nước Tác giả Nguyễn Văn Năm khẳng định Pháp luật đạo đức có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng vừa có thống nhất, vừa có khác biệt có tác động qua lại lẫn *Sự tương đồng thống pháp luật đạo đức thể qua điểm sau: Một, pháp luật đạo đức phương tiện quan trọng bậc điều chỉnh quan hệ xã hội Qua việc sử dụng đạo đức pháp luật, nhà nước xã hội định hướng quan hệ xã hội phù hợp với lợi ích chung xã hội giai cấp cầm quyền đồng thời loại bỏ, hạn chế quan hệ xã hội trái với lợi ích nhằm đảm bảo trật tự xã hội Hai, pháp luật đạo đức mang tính quy phạm phổ biến, chúng khn mẫu, chuẩn mực cho hành vi người có tác động rộng lớn đến tất cá nhân tổ chức tất lĩnh vực đời sống xã hội Ba, pháp luật quan niệm đạo đức có thống Bốn, đạo đức pháp luật phản ánh phát triển tồn xã hội giai đoạn xã hội Pháp luật đạo đức chịu ảnh hưởng đời sống kinh tế xã hội dẫn đến xã hội có hệ thống pháp luật tiêu chuẩn đạo đức riêng phù hợp với tình hình xã hội Đồng thời, pháp luật đạo đức tác động đến phát triển xã hội Năm, pháp luật đạo đức vừa mang tính xã hội giai cấp xã hội tồn giai cấp Pháp luật đạo đức công cụ điều chỉnh hành vi người giai cấp nắm quyền nhằm tổ chức xã hội đưa xã hội phát triển theo khn khổ định *Ngồi mặt tương đồng, pháp luật đạo đức tồn mặt đối lập: Con đường hình thành: Pháp luật hình thành thơng qua hoạt động xây dựng nhà nước, đạo đức hình thành tự phát đời sống xã hội 2.Hình thức thể hiện: Đạo đức có hình thức thể đa dạng không đặc thù: không thành văn qua ca dao, tục ngữ,…và thành văn qua sách kinh, sách tôn giáo,…Pháp luật thể xác định dù thành văn hay không thành văn Tính xác định hình thức: Pháp luật có tính xác định chặt chẽ hình thức, hình thức đạo đức không chặt chẽ khái quát Phạm vi điều chỉnh: Phạm vi điều chỉnh đạo đức rộng pháp luật: Một, pháp luật điều chỉnh hành vi có tầm ảnh hưởng quan trọng phổ biến xã hội cịn đạo đức ngồi điều chỉnh hành vi cịn điều chỉnh quan hệ xã hội bị chi phối tình cảm Hai pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội chúng ổn định mức độ đạo đức điều chỉnh quan hệ xã hội từ hình thành Ba, Pháp luật điều chỉnh hành người đạt đến độ tuổi định có khả nhận thức, điều khiển hành vi Đạo đức điều chỉnh hành vi người không kể tuổi tác, địa vị xã hội 5.Cách thức điều chỉnh: Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội cách xác định quyền, nghĩa vụ cho chủ thể đạo đức điều chỉnh quan hệ xã hội cách xác định nghĩa vụ, bổn phận cho chủ thể 6.Cơ chế điều chỉnh: Một, khuôn mẫu pháp luật nhà nước xây dựng dành cho chủ thể Khuôn mâu đạo đức nhiều chủ thể xã hội xây dựng truyền bá mức độ khác tùy vào chủ thể tiếp nhận Hai, quyền, nghĩa vụ chủ thể tự nguyện thực bị cưỡng chế, đạo đức chủ thể tự nguyện thực 7.Biện pháp đảm bảo thực hiện: Pháp luật nhà nươc đảm bảo thực nhiều biện pháp, có biện pháp cưỡng chế quan trọng Đạo đức đảm bảo thực tự giác cá nhân áp lực dư luận xã hội *Sự tác động qua lại pháp luật đạo đức: - Sự tác động đạo đức đến pháp luật: Một, đạo đức tác động đến hình thành quy định hệ thống pháp luật: Tất hệ thống pháp luật hình thành tồn tảng đạo đức định chuẩn mực đạo đức tiền đề để xây dựng pháp luật Sự tác động đạo đức đến xây dựng pháp luật diên nhiều mức độ đạo đức giai cấp thống trị có tác động mạnh mẽ đến xây dựng pháp luât Hai, đạo đức tác động đến thực pháp luật chủ thể Ý thức đạo đức cá nhân ảnh hưởng tới thực pháp luật tuân thủ pháp luật chủ thể Phẩm chất đạo đức đời sống hàng ngày môi trường thuận lợi để tiếp thu thực pháp luật, cá nhân có ý thức đạo đức tốt nghiêm chỉnh thực pháp luật ngược lại Trong thực pháp luật, người áp dụng pháp luật có phẩm chất đạo đức tốt đưa định áp dụng pháp luật xét đến yêu tố đạo đức -Sự tác động pháp luật đến đạo đức: Một, pháp luật ghi nhận chuẩn mực đạo đức, qua phát huy giá trị đạo đức đảm bảo chúng thực thực tế Hai, pháp luật loại trừ quan niệm đạo đức lạc hậu, trái với lợi ích giai cấp thống trị lợi ích xã hội Pháp luật nghiêm cấm việc tuyên truyền thực hành vitư tưởng đạo đức phản tiến bộ, trái với lợi ích giai cấp thống trị, lợi ích chung cộng đồng quy định chế tài xử phạt với hành vi Ba, pháp luật góp phần ngăn chặn thối hố, xuống cấp đạo đức Pháp luật hoá quan niệm, tư tưởng đạo đức, quy định biện pháp xử lí nghiêm khắc hành vi trái đạo đức xã hội thừa nhận, khuyến khích hành vi thể quan niệm đạo đức Tóm lại, pháp luật đạo đức có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn Khi phù hợp với nhau, chúng khẳng định nhau, bổ sung cho nhau, tạo nên điều chỉnh mạnh mẽ hành vi người Khi mâu thuẫn nhau, pháp luật phải thay đổi trái với giá trị đạo đức xã hội, ngược lại, đạo đức bị loại bỏ trái với lợi ích giai cấp cầm quyền, lợi ích chung cộng đồng hay trái với tiến xã hội 3 Mối quan hệ đạo đức pháp luật Việt Nam ngày Để điều chỉnh hành vi người, xã hội đạo đức có nhiều hệ thống cơng cụ khác nhau, song đạo đức pháp luật công cụ điiều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng bậc nhằm mục đích xây dựng xã hội trật tự, văn minh phát triển Chính vậy, pháp luật đạo đức có mối liên hệ chặt chẽ gắn bó thống với Ngày nay, phát triển kinh tế thị trường, bùng nổ cách mạng khoa học 4.0, diễn Việt Nam đòi hỏi tăng cường kết hợp đạo đức pháp luật việc quản lý lĩnh vực đời sống xã hội nhằm đảm bảo tôn nghiêm luật pháp, đảm bảo giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, giữ gìn trật tự xã hội bảo vệ cho quyền, lợi ích hợp pháp người Đầu tiên, ta cần nắm khai niệm pháp luật đạo đức sống Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng nhà nước Đạo đức tổng thể quan điểm, quan niệm chân, thiện, mỹ , nghĩa vụ, danh dự,…cùng quy tắc xử xự hình thành dựa quan niệm, quan điểm nhằm điều chỉnh hành vi, ứng xử người Giữa pháp luật đạo đức tồn mặt tương đồng khác biệt Pháp luật đạo đức sản phẩm đời sống xã hội, chịu quy định xã hội có tác động mạnh mẽ đời sống xã hội Ngồi ra, chúng cịn mang tính quy phạm phổ biến, khuôn mẫu chuẩn mực cho hành vi người Chúng vũ khí giai cấp trính trị việc quản lý xã hội, pháp luật đạo đức mang tính giai cấp tính xã hội Bên cạnh điểm tương đồng, pháp luật đạo đức tồn điểm khác biệt đường hình thanh, hình thức thể hiện, phạm vi điều chỉnh,…Chính khác biệt thống sở cho hỗ trợ, bổ xung lần tạo nên điều chỉnh mạnh mẽ quan hệ xã hội, nâng cao hiệu giữ gìn bảo vệ trật tự xã hội quản lý nhà nước Trong điều kiện hội nhập xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay, mối quan hệ đạo đức pháp luật xử lý đắn Đạo đức có tác động mạnh mẽ đến việc xây dựng pháp luật , qua pháp luật phản ánh ý chí nhân dân đảm bảo quyền tự do, dân chủ, lợi ích hợp pháp nhân dân thể rõ qua văn quy phạm pháp luật nhà nước thể rõ ràng Hiến Pháp nước CHXHCN Việt Nam, Bộ Luật Hình Sự, Luật Dân Sự, Ngồi ra, đạo đức tạo môi trường thuận lợi để tiếp thu thực pháp luật, đảm bảo pháp luật thực nghiêm túc tự giác Ngược lại, pháp luật tác động mạnh mẽ đến đạo đức Nhờ có pháp luật, quan niệm đạo đức tốt đẹp như: nhân đạo, đoàn kết dân tộc, quan niệm chuẩn mực mối quan hệ gia đình, củng cố, giữ gìn pháp huy cách luật hóa thành văn quy phạm pháp luật như: Luật Hơn nhân gia đình, Pháp Lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng,… từ chúng khơng thực dư luận xã hội, ý thức cá nhân mà biện pháp cưỡng chế nhà nước Đồng thời, pháp luật loại bỏ quan niệm đạo đức lỗi thời, định kiến cản trở pháp triển xã hội ngăn chặn hình quan niệm đạo đức lệch lạc, trái phong mỹ tục dân tộc Tuy nhiên, mối quan hệ pháp luật đạo đức số hạn chế định: Sự luật hóa quan niệm, qui tắc đạo đức khái quát chưa cụ thể, khó triển khai thống hiệu thực tế Nhiều quan niệm, quy tắc đạo đức lạc hậu tồn tại, chưa xóa bỏ Ngồi ra, du nhập văn hóa ngoại lai thông tin sai lệch báo điện tử, mạng xã hội nhằm bôi xấu cá nhân, tổ chức không sàng lọc kỹ thời đại bùng nổ công nghệ 4.0 dẫn đến lệch lạc tư tưởng đạo đức số phận người dân Chính việc dẫn đến hành vi vi phạm phát luật có chiều hướng tăng ngày nghiêm trọng Qua việc phân tích hạn chế , tồn sở tiền đề đưa giải pháp phù hợp, phát huy yếu tố tích cực hạn chế hạn chế mối quan hệ đạo đức xã hội Chỉ giống khác quan điềm mối quan hệ pháp luật đạo đức tác giả viết tác giả Hoàng Thị Kim Quế viết “ Một số suy nghi mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh quan hệ xã hội”( Tạp chí nhà nước pháp luật số 7/1999) Đạo đức pháp luật công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng nhà nước đại, nghiên cứu mối quan hệ đạo đức pháp luật yêu cầu cấp thiết để kết hợp sử dụng đạo đức pháp luật có hiệu quản lý xã hội Các cơng trình nghiên cứu khoa học vê vấn đề xuất nhiều hình thức phương diện giao trình, báo, luận án, luận văn,…Khi nghiên cứu hai viết “Một số suy nghi mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh quan hệ xã hội” tác giả Hoàng Thị Kim Quế “Nhận thức mối quan hệ pháp luật đạo đức” tác giả Nguyễn Văn Năm, ta phát số điểm tương đồng khác biệt quan niệm hai tác giả quan hệ mối quan hệ đạo đức pháp luật, từ rút nhiều khía cạnh vấn đề Bài viết “Nhận thức mối quan hệ pháp luật đạo đức” tác giả Nguyễn Văn Năm khẳng định quan điểm: đạo đức pháp luật có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng vừa có thống nhất, vừa có khác biệt có tác động qua lại lẫn Đồng thời, tác giả tương đồng khác biệt đạo đức pháp luật, qua bật mối quan hệ mối quan hệ pháp luật đạo đức Ngoài ,sự tác động qua lại đạo đức pháp luật yếu tố quan trọng thể mối quan hệ pháp luậtđạo đức tác giả đưa vào viết Trong viết ““Một số suy nghi mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh quan hệ xã hội” tác giả Hoàng Thị Kim Quế, trước hết tác giả làm rõ vị trí trung tâm, chủ đạo pháp luật đạo đức hệ thống quy tắc điều chỉnh quan hệ xã hội, qua khẳng định cần thiết việc kết hợp tất cơng cụ việc quản lý trì trật tự xã hội Sau đó, tác giả sâu vào mối quan hệ đạo đức pháp luật thông qua việc điểm khác biệt, tương đồng tác động qua lại đạo đức pháp luật Thông qua viết, tác giả khẳng định mối liên hệ mật thiết pháp luật đạo đức phát huy tác dụng chúng bổ xung, hỗ trợ Quan niệm mối liên hệ đạo đức pháp luật hai viết tác giả Nguyễn Văn Năm Hoàng Thị Kim Quế có nhiều điểm tương đồng Cả hai viết khẳng định gắn bó mối quan hệ mật thiết đạo đức pháp luật đồng thời đưa thống nhất, điểm đối nghịch tác động qua lại chúng để làm sang tỏ gắn bó Hai tác giả có nhiều quan niệm tương đồng khác biệt đạo đức pháp luật qua phạm vi điều chỉnh, hình thức thể hiện, phương pháp đảm bảo thực hiện,…Tác động qua lại hai phương diện đề cập hai viết khẳng định pháp luật hình thành dựa sở đạo đức định, ghi nhận nguyên tắc chuẩn mực đạo đức bảo vệ quy tắc đạo đức Ngồi ra, đạo đức tạo mơi trường thuận lợi để pháp luật tiếp thu thực hiện, ý thức đạo đức định ý thức chủ thể chấp hanh thực pháp luật Tổng quan, hai tác giả có quan điểm mối liên hệ đạo đức pháp luật, cách tiếp cận vấn đề hai tác giả tương đồng điểm đối nghịch, điểm tương đồng tác động qua lại hai chủ thể Tuy hai viết có quan niệm tương đồng cách tiếp cận giống vào chi tiết vấn đề tác giả lại có quan điểm khác biệt Tác giả Hoàng Thị Kim Quế thống đạo đức pháp luậtnhững định hướng điều chỉnh chung chúng như: đối tượng điều chỉnh, sở điều chỉnh, hanh vi bị điều chỉnh,…Cịn tác giả Nguyễn Văn Năm vào khía cạnh điểm tương đồng nhiều mặt khía cạnh như: vị trí hệ thống điều chỉnh cơng cụ xã hội, phạm vi tác động, thống nội dung, chất Nhìn chung, hai cách tiếp cận đưa tương đồng pháp luật đạo đức, viết “ Một số suy nghi mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh quan hệ xã hội” đề cập tập chung chi tiết định hướng điều chỉnh “Nhận thức mối quan hệ pháp luật đạo đức” đề cập khái quát tiếp cận vấn đề thông qua nhiều mặt khác Ngoài ra, đề cập khác biệt đạo đức pháp luật mặt phạm vi điều chỉnh, hai tác giả đưa hai quan điểm khác biệt Tác giả Nguyễn Văn Năm cho đạo đức có phạm vi điều chỉnh rộng pháp luật đạo đức khơng điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính tảng lý chí đạo đức, chúng điều chỉnh quan hệ xã hội mặt tinh cảm Ngoài ra, theo quan điểm tác giả đạo đức điều chỉnh mối quan hệ đạo đức hình thành đối tượng điều chỉnh đạo đức thuộc lứa tuổi pháp luật điều chỉnh đối tượng lứa tuổi định Trái ngược với tác giả Nguyễn Văn Năm, tác giả Hoàng Thị Kim Quế khẳng định phạm vi điều chỉnh pháp luật đạo đức khơng hồn tồn trùng hợp, có lĩnh vực quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh đạo đức khơng điều chỉnh ngược lại Ngồi ra, ý kiến hai tác giả quan niệm “pháp luật đạo đức tối thiểu” “đạo đức pháp luật tối đa” có điểm khác biệt Tác giả Nguyễn Văn Năm cho quan niệm thể thống quan niệm đạo đức quy định pháp luật Trong đó, tác giả Hồng Thị Kim Quế khơng đồng tình với quan niệm cho pháp luật đạo đức khơng có mối quan hệ “ chung riêng”, chúng có mối quan hệ mật thiết thay Hai quan điểm đưa cho độc giả cách tiếp cận khác phạm vi điều chỉnh pháp luật qua làm phong phú thêm tri thức hiểu cặn kẽ mối quan hệ pháp luật-đạo đức Hai viết đề cập đến nét tương đồng khác biệt mối quan hệ pháp luật-đạo đức tác động qua lại chúng đưa nhiều khía cạnh tiếp cận vấn đề cho độc giả hiểu rõ vấn đề ... quan hệ mối quan hệ pháp luật đạo đức Ngoài ,sự tác động qua lại đạo đức pháp luật yếu tố quan trọng thể mối quan hệ pháp luật? ?ạo đức tác giả đưa vào viết Trong viết ““Một số suy nghi mối quan hệ. .. sâu vào mối quan hệ đạo đức pháp luật thông qua việc điểm khác biệt, tương đồng tác động qua lại đạo đức pháp luật Thông qua viết, tác giả khẳng định mối liên hệ mật thiết pháp luật đạo đức phát... mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh quan hệ xã hội” tác giả Hoàng Thị Kim Quế “Nhận thức mối quan hệ pháp luật đạo đức? ?? tác giả Nguyễn Văn Năm, ta phát số điểm tương đồng khác biệt

Ngày đăng: 22/12/2021, 09:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan