- Truyện mượn chuyện con ếch nhằm phê phán những kẻ hiểu biết thì hạn hẹp mà lại hợm mình, tự đắc, huênh hoang, rồi chuốc lấy hoạ, đồng thời nêu lên bài học luân lí khuyên nhủ người ta p[r]
Trang 1Ngày soạn: 13/11/2019 Tiết 13
ÔN TẬP VĂN BẢN ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG, THẦY BÓI XEM VOI
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức
- Củng cố kiến thức về truyện ngụ ngôn, bài học được rút ra từ hai truyện ngụ ngôn Kể sáng tạo hai truyện ngụ ngôn bằng lời văn của mình
2 Kĩ năng
- Tổng hợp, tái hiện, tái tạo kiến thức
3 Thái độ
- Bồi dưỡng cho HS thái độ súng đúng đắn, ý thức học tập nghiêm túc
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực giao tiếp, hợp tác
II Chuẩn bị của Gv và HS
a Chuẩn bị của GV: giáo án, bảng phụ
b Chuẩn bị của HS: xem trước bài
III Phương pháp- Kỹ thuật
- Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, quy nạp…
- Kĩ thuật :giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não…
IV Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức (1’)
Lớp Ngày giảng Vắng
6B
2 Kiểm tra bài cũ
Gv kiểm tra trong quá trình học bài
3 Bài mới : giới thiệu bài (1 phút)
Các em đã được học hai truyện ngụ ngôn, từ hai truyện ấy các em đã rút ra cho bản thân những gì? Hôm nay, thầy giới thiệu
Hoạt động 1: Ôn tập văn bản
Thời gian: 25 phút
Mục tiêu: HD hs ôn tập lại kiến thức
về ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
PP: thuyết trình, vấn đáp
Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não
GV hướng dẫn HS ôn tập bài Ếch ngồi
đáy giếng.
? Kể lại truyện Ếch ngồi đáy giếng
bằng lời văn của mình?
HS kể tóm tắt nd
GV nhận xét
? Tại sao ếch tự coi mình là một vị
chúa tể?
HS trả lời
I Ôn tập văn bản
1 Ếch ngồi đáy giếng
1 Ếch tự coi mình là một vị chúa tể:
- Nơi ếch ngự trị là đáy giếng, xung quanh ếch chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ
- Tiếng kêu của ếch ồm ộp, vang động khiến cho nhái, cua, ốc hoảng sợ nên ếch tự đắc hợm mình
- Ở nới đáy giếng, ếch không biết gì tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung Trời cũng chẳng ra gì
Trang 2GV nhận xét, bổ sung
? Ra khỏi giếng thái độ của ếch như thế
nào?
HS: trả lời
GV: nhận xét, bổ sung
? Ếch phải chịu hậu quả như thế nào?
?Hậu quả đó là do tự ếch gây ra hay do
ai gây ra?
? Bài học em rút ra từ truyện ngụ ngôn?
GV hướng dẫn HS ôn tập bài Thầy bói
xem voi.
? Kể lại truyện Thầy bói xem voi?
HS: kể tóm tắt nd
GV: nhận xét
? Cách xem voi của năm ông thầy bói
có gì đặc biệt?
? Kết quả từ cách xem voi trên của năm
ông thầy bói? Từ truyện Thầy bói xem
voi em rút ra bài học gì?
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
………
………
………
Hoạt động 2 : Luyện tập
Thời gian: 22 phút
Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập
PP: nêu và giải quyết vấn đề,thực
hành
Kĩ thuật: Động não
HS làm các bài tập có sự vận dụng kiến
2 Ra khỏi giếng thái độ của ếch:
- Quen thói quen cũ, đi lại rất nghênh ngang
- Ếch vẫn kêu ồm ộp
- Thiếu hiểu biết, tự cho mình là chúa tể nên nhâng nháo nhìn trời và chả thèm để ý đến xung quanh
3 Kết quả: Ếch bị con trâu đi qua giẫm bẹp
- Do cách nhìn nhỏ hẹp, do cách sống hợm mình, kiêu ngạo mà ếch tự chuốc hoạ vào thân
4 Ý nghĩa
- Truyện mượn chuyện con ếch nhằm phê phán những kẻ hiểu biết thì hạn hẹp mà lại hợm mình, tự đắc, huênh hoang, rồi chuốc lấy hoạ, đồng thời nêu lên bài học luân lí khuyên nhủ người ta phải biết sống, phải mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo
2 Thầy bói xem voi
1 Cách xem voi của năm ông thầy bói:
- Vì năm thầy đều mù nên xem voi bằng cách sờ bằng tay
- Năm ông thầy bói, mỗi thầy sờ một bộ phận:
Thầy thứ nhất: Sờ vòi; Thầy thứ hai: Sờ ngà; Thầy thứ ba: Sờ tai;Thầy thứ tư: Sờ chân; Thầy thứ năm: đuôi
Cách xem rất phiến diện và chủ quan
2 Bài học: Muốn hiểu biết sự vật, sự việc thì phải hiểu biết một cách tường tận, toàn diện, không được phán bừa khi mới chỉ biết
sơ qua, biết phiến diện sự vật, sự việc
II Vận dụng
* Bài tập 1: Kể ví dụ về trường hợp em hoặc các bạn đã nhận định, đánh giá sự vật hay
Trang 3thức của hai văn bản trên.
HS: trao đổi và viết bài
GV: gọi hs đọc bài viết
HS: đọc bài viết
GV: nhận xét, bổ sung
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
………
………
………
con người một cách sai lầm theo kiểu Thầy bói xem voi và hậu quả của những đánh giá
sai lầm này?
* Bài tập 2: Viết một bài văn nêu cảm nghĩ
của mình về truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng?
4 Củng cố (2 phút).
- Gv chốt nd bài học
- Dùng ngôi kể thứ nhất sắm vai nhân vật Sơn Tinh kể lại câu chuyện STTT?
5 Hướng dẫn hs bài và làm bài (1phút)
- Về nhà xem lại bài học
- Đọc trước bài: Danh từ và Cụm danh từ