1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn 8 chính khóa - Tuần 14

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 157,4 KB

Nội dung

LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố, nâng cao kiến thức và kĩ năng làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.. - Biết trình bày thuyêt minh một thứ đồ [r]

(1)Tuần: 14 Tiết 53 Ngày soạn: 20/11/2010 DẤU NGOẶC KÉP I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu công dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc kép II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: Công dụng dấu ngoặc kép Kĩ năng: - Sử dụng dấu ngoặc kép - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác - Sửa lỗi dấu ngoặc kép III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gv kiểm tra tập bài soạn hs Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 1: 15’ A Tìm hiểu chung: * Công dụng: Gọi hs đọc các đoạn trích Học sinh đọc ? Dấu ngoặc kép các đoạn a Lời dẫn trực tiếp trích dùng để làm gì? b Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, nghĩa hình thành trên sở phương thức ẩn dụ c Từ ngữ có hàm ý mỉa mai d Đánh dấu tên các kịch ? Hãy tìm ví dụ các đoạn văn, đoạn HS tìm và phát biểu thơ mà dấu ngoặc kép có công dụng tương tự Hoạt động 2: 17’ Dùng để đánh dấu: lời dẫn trực tiếp, từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt Bt 1: Giải thích cơng dụng dấu a-Câu đẫn trực tiếp ngoặc kép b-Mæa mai Bài tâp * VD: (Hs tìm sgk) b Luyện tập : c-Lời dẫn trực tiếp d-Mæa mai, chaâm bieám đ-Dẫn trực tiếp hai câu thơ Bt 2: Điền dấu cho thích hợp a cười bảo:/"cá tươi"/ "tươi" Bài tâp => Báo trước lời thoại và lời dẫn trực tiếp b chú tiến Lê: "Cháu " => Báo trước lời dẫn trực tiếp c bảo hắn:”Đây là ” => nt Lop8.net (2) Bt 3: Nhận xét cách dùng dấu câu Bt 3: Viết đoạn văn Hoạt động 3: 2’ a Dẫn trực tiếp b Dẫn gián tiếp Hs viết và trình bày C Hướng dẫn tự học: Bài tâp Bài tâp - Tìm văn đã học có chứa dấu ngoặc kép Củng cố: 2’ - Nêu các công dụng dấu ngoặc kép? Dặn dò: 2’ - Học bài, làm BT - Chuẩn bị “Luyện nói: thuyết minh thứ đồ dùng”: thuyết minh cái phích nước (lập dàn ý và dự kiến phương pháp thuyết minh) Tuần: 14 Tiết 54 Ngày soạn: 20/11/2010 LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố, nâng cao kiến thức và kĩ làm bài văn thuyết minh thứ đồ dùng - Biết trình bày thuyêt minh thứ đồ dùng ngôn ngữ nói II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Cách tìm hiểu, quan sát và nắm đặc điểm cấu tạo, công dụng, vật dụng gần gũi với thân - Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày ngôn ngữ nói thứ đồ dùng trước lớp Kĩ năng: - Tạo lập văn thuyết minh - Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động thứ đồ dùng trước tập thể lớp III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Nêu các công dụng dấu ngoặc kép? Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép Bài mới: *Giới thiệu bài: Hoạt động 1: 1’ A Tìm hiểu đề, tìm ý: 10’ Giáo viên chép đề lên bảng: "Thuyết minh cái phích nước“ ? Xác định kiểu bài? Mục đích - Kiểu bài thuyết minh đề bài thuyết minh? - Giúp người nghe có hiểu biết tương đối đầy đủ và đúng ? Để thuyết minh cho đồ vật cái phích nước Lop8.net Đề bài: Thuyết minh cái phích nước I Tìm hiểu đề II Tìm ý (3) phích nước, ta cần làm gì? ? Lập dàn ý cho đề bài trên - Tìm hiểu, quan sát, ghi chép Mở bài: Giới thiệu cái phích nước Thân bài: * Cấu tạo: - Chất liệu vỏ: sắt, nhựa - Màu sắc: Trắng, xanh - Ruột: Có lớp thuỷ tinh giữa, bên cùng là lớp tráng bạc * Công dụng: Giữ nhiệt dùng sinh hoạt đời sống Kết bài: - Thái độ phích nước - Phích nước đời sống sinh hoạt người dân b Luyện nói : 25’ Hoạt động 2: - Chia lớp thành nhóm luyện nói theo nhóm - Yêu cầu các nhóm trình bày và nhận xét chéo - Giáo viên nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm cho học sinh 2’ Hoạt động 3: III Lập dàn ý Mở bài: Giới thiệu cái phích nước Thân bài: * Cấu tạo: * Công dụng: Kết bài: - Thái độ phích nước - Phích nước đời sống sinh hoạt người dân - Học sinh chia nhóm luyện nói, sửa lỗi cho - Các nhóm trình bày và nhận xét chéo C Hướng dẫn tự học: - Tìm hiểu, xây dựng bố cục cho bài văn thuyêt minh vật dụng tự chọn - Tự luyện nói nhà Củng cố: / Dặn dò: 2’ - Xem lại bài - Chuẩn bị “Viết bài Tập làm văn số - văn thuyết minh”: xem lại lý thuyết, đọc các đề tham khảo sgk -TUẦN 14 TIẾT 55, 56 NS: 20/11/2010 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp hs: - Kiểm tra toàn diện kiến thức đã học kiểu bài thuyết minh - Rèn luyện kỹ xây dựng văn theo yêu cầu bắt buộc cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả thích hợp II-CHUẨN BỊ : Lop8.net (4) - GV: Ra đề, chuẩn bị đáp án, biểu điểm chấm bài, nhắc hs chuẩn bị -HS: Ôn lại lý thuyết đã học văn biểu cảm, kẻ giấy III-CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 1.Ổn định 1’ Ghi đề : 2’ Thuyết minh cây bút máy bút bi 3-Viết bài: Nhắc nhở h/s làm bài, thực đúng quy chế kiểm tra 82’ 4-Thu bài: Rút kinh nghiệm làm bài 3’ 5- Dặn dò : 2’ - Tự đánh giá bài làm mình - Soạn bài “Thuyết minh thể loại văn học”: đọc kĩ các bước làm và trả lời các câu hỏi, xem (làm) trước bt @ Dàn ý: A Mở bài: Giới thiệu cây bút máy cây bút bi B Thân bài: * Cấu tạo cây bút - Vỏ bút: Chất liệu nhựa ,sắt - Màu sắc: Xanh, đen, trắng - Ruột bút: To, nhỏ, - Ngòi bút: Bằng sắt, cỡ bi, * Công dụng: - Dùng để ghi chép, lưu giữ thông tin - Là đồ dùng học tập, là đồ dùng phục vụ cho công việc * Cách sử dụng và bảo quản C Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa cây bút học sinh nói riêng, tất người nói chung @Biểu điểm: * Mở bài: (1 điểm) * Thân bài: (8 điểm) - Cấu tạo cây bút: (3 điểm) - Công dụng: (3 điểm) - Cách sử dụng và bảo quản: (2 điểm) * Kết bài: (1 điểm) * Bài viết điểm tối đa văn phong rõ ràng, mạch lạc, lôgíc, không sai từ, sai chính tả, chữ viết sẽ, trình bày khoa học Lop8.net (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 05:32

w