*Hoạt động nhóm: - Quan sát hình 1.1 SHD/6, quan sát các dụng cụ TN có trong bộ TN của nhóm: gọi tên, đọc các thông tin hay kí hiệu ghi trên thiết bị, có thể nêu cách sử dụng và phân loạ[r]
Trang 11.Giáo viên: Các dụng cụ như hình 1.1 (SHD/7)
2.Học sinh: Mỗi nhóm 1 đèn pin, pin, ổ cắm điện, công tắc, bóng đèn.
III Dự kiến tiết dạy.
Tiết 01: Dạy từ mục A đến hết mục B – I
Tiết 02: Dạy hết mục B- II
Tiết 03: Dạy hết mục B –III.1
Tiết 04: Dạy hết mục B –III.2,3
Tiết 05: Dạy hết mục C,D,E
IV Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
(Các năng lực cần hình thành và phát triển là: X7,X8 )
- Chia nhóm HS thành 6 nhóm, yêu cầu
các nhóm bầu nhóm trưởng (có thể luân
phiên nhau), thư ký nhóm
- Nêu các yêu cầu khi thực hiện hoạt
động nhóm
- HS phân nhóm, bầu nhóm trưởng, thư ký
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức
- Yêu cầu các nhóm quan sát các dụng cụ
của nhóm mình đã chuẩn bị, đọc tên các
I.Lập kế hoạch học tập.
*Hoạt động cá nhân:
- Lập một bản kế hoạch cá nhân để tìm hiểu các dụng cụ, thiết bị , mẫu được sử dụng trong môn KHTN7
*Hoạt động nhóm:Thảo luận:
- Các nội dung cần có trong một bản kế hoạch là gì?
- Có những hình thức nào trình bày bản kế hoạch?
*Hoạt động cá nhân:
- Lập kế hoạch học tập bộ môn dựa theo 5 gợi ý trong SHD/3 ( mục I)
- Báo cáo kết quả
- Tham gia thảo luận để góp ý, bổ xung kế hoạch
II Bộ dụng cụ, thiết bị , mẫu học tập môn KHTN7
Trang 2- Trợ giúp các nhóm đo đạc, ghi chép kết
quả, thảo luận trả lời các câu hỏi
? Làm thế nào có thể biết được tổng khối
lượng của các chất trước và sau PƯHH
có thay đổi không?
?Phương án kiểm tra?
? Dụng cụ, hóa chất cần chuẩn bị
? Nêu tóm tắt các bước tiến hành TN?
-Điều khiển các nhóm làm TN, chú ý quy
1 Tìm hiểu tên gọi, các thông tin, kí hiệu trên các dụng cụ ở hình 1.1(SHD/7)
* Hoạt động nhóm :
- Phân loại các dụng cụ, hoàn thành phiếu học tập số1
- Báo cáo và chia sẻ kết quả
3 Nêu các quy tắc an toàn trong khi tiến hành các TN
*Hoạt động nhóm:
- Thảo luận đề ra các quy tắc an toàn trong khi làm TN
- Báo cáo và chia sẻ kết quả
- Ghi chép lại các quy tắc
III.Tập sử dụng các dụng cụ, thiết bị và mẫu trong hoạt động học tập.
- Căn cứ vào bảng 2.2 thảo luận hoàn thành
3 câu hỏi trong SHD/5 vào phiếu học tập
- Báo cáo và chia sẻ kết quả
2.Nghiên cứu tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng hóa học.
*Hoạt động cá nhân
- Nêu dự đoán
- Nêu phương án TN kiểm tra dự đoán
- Nêu tên dụng cụ, hóa chất cần chuẩn bị: viên kẽm nhỏ, giấy ráp, cân kĩ thuật, 50 ml dung dịch muối đồng sun phát CuSO4 nồng
Trang 3tắc an toàn khi sử dụng hóa chất độc hại.
-Báo cáo kết quả
- Cho Hs quan sát, tìm hiểu các dụng cụ
TN trong môn vật lí 7
? Tên gọi, công dụng ( đối với các dụng
cụ mà em biết)
? Đọc các thông tin ghi trên các dụng cụ,
nêu ý nghĩa các thông tin đó?
GV: Giới thiệu 1 số đồ dùng TN, các lưu
ý khi sử dụng, bảo quản…
- Báo cáo kết quả TN
- Trả lời các câu hỏi mục a,b (SHD/5)
3.Tìm hiểu các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong môn vật lí 7.
*Hoạt động nhóm:
- Quan sát hình 1.1 (SHD/6), quan sát các dụng cụ TN có trong bộ TN của nhóm: gọi tên, đọc các thông tin hay kí hiệu ghi trên thiết bị, có thể nêu cách sử dụng và phân loại chúng theo nhóm
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập.
(Các năng lực cần hình thành và phát triển là: K1,K2,K3,P2,P3,P4.)
? Quan sát và mô tả từng bước trong hình
vẽ?
?Nêu ý nghĩa của từng bước?
? Theo em, ta có nên bỏ qua bước nào
trong 4 bước đó không?
? Đưa ra một ví dụ trong thực tiễn của
em đã áp dụng như các bước ở trong
Trang 4Tiết 6 -11.BÀI 13 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I.Mục tiêu : ( Như SHD/75)
Năng lực cần phát triển : K1,K2,K3,K4,K5,P1,P2,P3,P5,P8,X4,X6,X8,C1.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên:
- Phiếu học tập,thước đo góc, thước thẳng có chia khoảng
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
+1số nguồn sáng dùng pin
+3 màn chắn có đục lỗ như nhau, nén hương hoặc nan hoa xe đạp, diêm
+Bộ TN nghiên cứu sự khúc xạ, phản xạ của ánh sáng
+1số hình ảnh, thông tin về hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
2.Học sinh:
- Nghiên cứu trước bài mới Thước đo góc, bút chì, thước thẳng có chia khoảng
III Dự kiến tiết dạy:
Tiết 06: Dạy từ mục D.5 đến hết E.2 (SHD/83)
IV.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
?Nêu nhận xét về đường truyền của ánh
sáng trong 3 trường hợp a,b,c?
GV: Những hiện tượng trên đều có liên
qua đến sự truyền ánh sáng
*Hoạt động cá nhân: HS lên bảng thực hành
và nêu cách thực hiện (GV dùng thước kiểmtra kết quả.)
*Hoạt động cá nhân: Quan sát hình 13.1
(SHD/105) và nêu nhận xét :
- Ánh sáng từ ngọn hải đăng là chùm sáng được truyền thẳng
-Ánh sáng qua bản thủy tinh không theo đường thẳng, bị bẻ cong
-Ánh sáng qua bản nhựa trong đến mặt gươngthì hắt lại
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
(Năng lực cần hình thành và phát triển là K1,K2,K3,K5,P1,P2,P3,P5,P8,X4,X6,X8,C1).
- Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin trong 1.Nguồn sáng, vật sáng và cách biểu diễn
Trang 5SHD/76.Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 vào
phiếu học tập
1.Thế nào là nguồn sáng ? Lấy ví dụ ?
2 Thế nào là vật sáng? Lấy ví dụ?
3 Môi trường truyền ánh sáng?
4.Vẽ hình biểu diễn đường truyền của
ánh sáng?
? Các nguồn sáng kể trên có đc coi là
vật sáng không?
GV: Trừ vật màu đen thì đa số các vật
xung quanh ta đều là vật sáng Vật màu
đen là vật không tự phát ra ánh sáng và
nó cũng không hắt lại những ánh sáng
chiếu vào nó.Sở dĩ ta nhìn thấy vật màu
đen vì nó được đặt bên cạnh những vật
sáng khác
GV: Trong thực tế ta không nhìn thấy
được tia sáng mà chỉ thấy chùm sáng
gồm rất nhiều tia sáng hợp thành
? Có mấy loại chùm sáng thường gặp?
GV: Làm TN biểu diễn các loại chùm
sáng
? Quan sát, nêu đặc điểm của chùm
sáng song song, hội tụ, phân kì?
?lên bảng vẽ hình minh họa từng TH?
?Lấy ví dụ trong thực tế về chùm sáng
song song, hội tụ ,phân kì?? Dự đoán
xem ánh sáng từ vật sáng truyền vào
mắt ta theo đường nào (đường cong,
-Hướng dẫn, trợ giúp các nhóm tiến
đường truyền của ánh sáng.
*Hoạt động cặp đôi:
- Tìm hiểu thông tin trong SHD/76
- Thảo luận trả lời các câu hỏi của GV
- Nguồn sáng là các vật tự nó phát ra ánh sáng.
- Vật sáng bao gồm nguồn sáng và các vật hắt lại ánh sáng chiếu tới nó.
- Ánh sáng có thể truyền qua các môi trường trong suốt.
- Đường truyền của ánh sáng :
*Hoạt động cá nhân: quan sát, tìm hiểu thông tin và trả lời
-Có 3 loại chùm sàng thường gặp:phân kì, hội tụ, song song.
- Tiến hành TN và trả lời phiếu 1
- Báo cáo và chia sẻ kết quả
Trang 6hành TN và ghi chép kết quả quan sát
- Cho HS tiến hành TN theo nhóm ghi
chép kết quả và hoàn thành phiếu 2
- Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu 3
*Định luật truyền thẳng ánh sáng:Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
3.Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng.
* Hoạt động cặp đôi:
-Tìm hiểu thông tin mục 3 trong SHD/ 77
- Hoàn thành phiếu học tập 2
- Báo cáo và chia sẻ kết quả
- Hiện tượng ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn của một vật gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Môi trường 1
Môi trường 2
+ Điểm tới : I ; Pháp tuyến : IN +Tia tới: SI ;tia phản xạ: IS’;tia khúc xạ : IR +Góc tới :i; góc phản xạ: i’; góc khúc xạ:r
4.Thí nghiệm tìm quy luật phản xạ và khúc xạ.
a) Thí nghiệm : SHD/77
*Hoạt động cá nhân:
-Tìm hiểu dụng cụ (khối thủy tinh, vòng tròn chia độ, nguồn sáng có khe sáng hẹp),cách bốtrí TN
- Quan sát GV hướng dẫn cách bố trí và tiến hành TN
*Hoạt động nhóm:
- Tiến hành TN và hoàn thành phiếu 3
- Báo cáo kết quả TN
S '
i i' I r R N’
Trang 7- Cho các nhóm báo cáo kết quả.
? So sánh kết qủa TN với dự đoán?
? Qua TN phát biểu định luật phản xạ,
khúc xạ ánh sáng?
GV: Nhấn mạnh nội dung định luật
-Hướng dẫn HS cách vẽ hình biểu diễn
nội dung định luật
GV: Thông báo:
+Khi ánh sáng truyền từ không khí sang
các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác
nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
+Khi ánh sáng truyền từ các môi trường
trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang
không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc
tới
+Khi góc tới bằng 0° thì góc khúc xạ
bằng 0°, tia sáng truyền thẳng khi đi qua
hai môi trường
? Kể tên các đồ vật trong gia đình em
khi có ánh sáng chiếu vào thì nó xảy ra
hiện tượng:
- truyền thẳng
- khúc xạ
- phản xạ
?Tại sao ở những căn phòng hẹp, người
ta treo một gương phẳng lớn hướng ra
-Truyền thẳng: gương cửa sổ, túi nilon
-Phản xạ: gương , gương chiếu hậu
-Khúc xạ: bình nước, bể cá
-Bởi vì nhờ hiện tượng phản xạ ánh sáng từ chiếc gương nên ánh sáng có thể chiếu rọi khắp phòng vì thế căn phòng trông sáng hơn
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
(Năng lực cần hình thành và phát triển là K1,K2,K3,K4,K5,P1,P2,P3,P5,P8,X4,X6,X8).
GV: YC cá nhân HS làm và lên bảng
báo cáo kết quả
- Cá nhân khác nhận xét
? Sử dụng định luật nào để vẽ tiếp vẽ
tiếp đường truyền của tia sáng phản xạ
Trang 8đen, vùng bóng mờ cho HS quan sát.
GV: YCHS đọc thông tin mục
D.4(SHD/81), quan sát hình vẽ
?Khi nào xảy ra hiện tượng nhật thực
toàn phần, nhật thực một phần?
? Vì sao khi ta đứng ở nơi có nhật thực
toàn phần thì không nhìn thấy Mặt Trời
và thấy trời tối lại?
? Khi nào xảy ra hiện tượng nguyệt
thực?
GV: Cung cấp thêm các hình ảnh về
hiện tượng nhật thực nguyệt thực
GV: Biết rõ quy luật chuyển động của
TĐ và Mặt trăng, con người có thể ước
tính được 1 cách chính xác nơi, ngày,
giờ xảy ra nhật thực hay nguyệt thực
+Mặt phẳng quy đạo chuyển động của
3.Thí nghiệm kiểm tra đường truyền của tia sáng.
* Hoạt động cá nhân:
- Đọc kĩ thông tin mục C4a,b trong SHD/80: nêu mục đích,dụng cụ, cách bố trí và tiến hành TN
*Hoạt động nhóm: làm thí nghiệm, trả lời
câu hỏi và hoàn thành nhận xét ở mục 4c (SHD/81):
-Mắt nhìn thấy đèn ở ống A trong trường hợp:+Trường hợp 1: ánh sáng đến mắt bằng
đường thẳng từ ống A đến ống B+Trường hợp 3: ánh sáng đến mắt bằng đường gấp khúc từ ống A đến gương phẳng rồi đến ống B
-Ánh sáng bị đổi hướng, hắt ngược trở lại môi trường cũ khi gặp mặt nhẵn của một vật
4 Bóng đen và bóng mờ
*Hoạt động cá nhân :quan sát hình 13.11 và
tìm hiểu thông tin mục D.3 (SHD/112):mục đích, dụng cụ và cách tiến hành TN
*Hoạt động nhóm: làm TN, quan sát hiện
tượng và hoàn thành phiếu học tập 5
5 Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
* Hoạt động cá nhân: đọc thông tin D.4, quan sát hình 13.12 (SHD/81,82)
- Nhật thực : quan sát được ở chỗ có bóng tối của Mặt Trăng trên Trái đất.( Mặt trời – Mặt trăng- Trái đất thẳng hàng)
- Nguyệt thực:xảy ra khi Mặt trăng bị Trái đất che khuất không được Mặt trời chiếu sáng (Mặt trời – Trái đất - Mặt trăng thẳng hàng)
Trang 9Mặt Trăng và mặt phẳng quỹ đạo
chuyển động của Trái Đất lệch nhau 60
Vì thế, Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng
cùng nằm trên 1 đường thẳng không
thường xuyên xảy ra mà 1 năm chỉ xảy
ra 2 lần Ở Việt Nam nhật thực đã xảy ra
năm 1995 thì 70 năm sau mới xảy ra
Nguyệt thực thường xảy ra vào đêm
hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm
sáng căn phòng được không ? Tại sao ?
*Hoạt động cá nhân:
-Quan sát hình 13.13,13.14 (SHD/81,82)
- Trả lời các câu hỏi 4a,b:
a, Ở vị trí 1 trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần
b, Mặt trăng ở vị trí 2 và 4 thì người đứng ở điểm A trên trái đất thấy trăng sáng
Mặt trăng ở vị trí 3 thì người đứng ở điểm
A trên trái đất thấy có nguyệt thực
7 Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng căn phòng Bởi vì nhờ hiện tượng phản xạ ánh sáng từ chiếc gương nên ánh sáng có thể chiếu rọi khắp phòng vì thế căn phòng trông sáng hơn
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng
(Năng lực cần hình thành và phát triển là K1,K2P1,P2,P3,P5,P8,X4).
GV: YCHS tìm các câu trả lời 1,2 qua
việc tìm hiểu thông tin trên mạng, người
lớn…
- Báo cáo và chia sẻ kết quả vào tiết học
sau
- Phương án trợ giúp:
1 Đáy giếng cạn không được chiếu sáng
Vì thành giếng là vật liệu không thể
*Điều chỉnh nội dung SHD: không làm tách rời hai TN hình 13.4 và 13.5 mà gộp vào 1
TN chung để tìm quy luật phản xạ và khúc xạ
Trang 10*Phiếu 2: Đọc kĩ thông tin mục 3 (SHD/77 ) và trả lời các câu hỏi sau:
1) Khi nào có hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng?
……….2) Vẽ hình mô tả đường truyền của tia tới, tia phản xạ và tia khúc xạ?
*Phiếu 3 : Thí nghiệm tìm quy luật phản xạ và khúc xạ:
a)Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
-TN hình 13.4:
bước 1: Đặt cạnh gương phẳng trùng với đường kính của vòng tròn chia độ
bước 2: Chiếu tia sáng hẹp đi qua tâm của vòng tròn ở các góc tới khác nhau
bước 3: Quan sát, đọc số đo góc tới và góc phản xạ tương ứng
-TN hình 13.5:
bước 1: Đặt cạnh khối thủy tinh trùng với đường kính của vòng tròn chia độ
bước 2: Chiếu tia sáng hẹp vào khối thủy tinh sao cho góc tới thay đổi trong khoảng từ 00
đến 450 để xuất hiện tia khúc xạ
bước 3: Quan sát, đọc số đo góc tới và góc khúc xạ tương ứng
-Ghi chép kết quả vào bảng sau:
Góc phản xạ (i')
Góc khúc xạ (r) (ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh)
Góc khúc xạ (r) (ánh sáng truyền từ thủy tinh ra không khí)
*Phiếu 4: Thảo luận nhóm: Từ kết quả TN,hãy cho biết:
- Vị trí của pháp tuyến IN so với tia tới và tia phản xạ?
………
- So sánh góc phản xạ và góc tới:……… So sánh góc khúc xạ và góc tới:………
- Khi góc tới bằng 00 thì góc phản xạ và góc khúc xạ bằng …………
Vẽ hình mô tả?
*Phiếu 5: Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn (Hình 13.10- SHD/81) và hoàn thành nhậnxét sau:
a)Thí nghiệm quan sát vùng bóng tối:
- Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ……… tới
gọi là vùng tối.
-Nếu di chuyển tấm bìa lại gần màn chắn thì kích thước vùng tối………
b)Thí nghiệm quan sát vùng bóng mờ ( vùng nửa tối):
- Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ……… tới gọi là
vùng nửa tối.
V Nhận xét đánh giá:
Trang 11Ngày soạn:04/11/2019.
Ngày dạy: 13/11/2019
Tiết 12 -14 BÀI 14 MÀU SẮC ÁNH SÁNG
I.Mục tiêu : ( Như SHD/83)
Trang 12- Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- Nghiên cứu trước bài mới
III Dự kiến tiết dạy:
Tiết 01: Dạy từ mục A đến hết mục B.I.4(SHD/84,85)
Tiết 02: Dạy từ mục B II đến hết mục C.1 (SHD/88)
Tiết 03: Dạy hết mục D, E (SHD/89)
IV.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
(Các năng lực cần hình thành và phát triển là K2,K3,K4,K5,P1)
GV: Đưa ra hình ảnh cầu vồng
? Hiện tượng cầu vồng thường xuất hiện khi
nào?
? Mô tả màu sắc cầu vồng?
? Vì sao cầu vồng lại có nhiều màu sắc như
vậy?
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức
(Các năng lực cần hình thành và phát triển là K1,K2,K3,K5,P1,P2,P5,P8,X4,X6,X8,C3)
- Nêu nhiệm vụ
- Điều khiển HS thảo luận, chia sẻ kết quả
- YC cá nhân HS ghi vở các thông tin trên
? Làm TN như thế nào để kiểm chứng được
ánh sáng trắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc?
I Ánh sáng trắng - ánh sáng màu.
*Hoạt động cá nhân: đọc thông tin trong
SHD/84 và hoàn thành phiếu 1 theo nhóm
1.Các khái niệm
- Ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
-Nguồn phát ánh sáng trắng: ánh sáng mặt trời, các vật rắn, lỏng bị nung nóng đến hàng nghìn độ.
-Ánh sáng màu đơn sắc là ánh sáng không thay đổi màu sắc khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
-Nguồn phát ánh sáng màu đơn sắc: đèn LED, bút laze, đèn khí phóng điện
- Ánh sáng màu không đơn sắc là tập hợp của 1 số chùm sáng màu đơn sắc.
2.Thí nghiệm a)Phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính
Trang 13? Trong hiện tượng cầu vồng : vật nào đóng
vai trò như lăng kính?
? Dự đoán xem ta có thể tạo ra ánh sáng
màu từ ánh sáng trắng được không?
? Nêu cách tạo ra ánh sáng màu?
- HDHS tiến hành TN theo các bước
- Cho các nhóm làm TN, báo cáo kết quả
- Điều khiển các nhóm thảo luận, trao đổi
GV: Trợ giúp HS trả lời các câu hỏi mục 2
GV: Trợ giúp HS tiến hành TN và hoàn
thành kết luận
? Đề xuất phương án TN kiểm chứng màu
của các viên bi gỗ màu đỏ,xanh lục, đen và
*Hoạt động cá nhân:
- Tìm hiểu TN hình 14.2 : nêu dụng cụ ,cách bố trí và tiến hành TN
*Hoạt động nhóm : tiến hành TN theo
hướng dẫn ghi trên phiếu 2
- Báo cáo và chia sẻ kết quả
*Hoạt động cá nhân: quan sát TN ảo và trả
lời các câu hỏi của GV
b)Thí nghiệm 2: Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu
- Đọc thông tin mục 4b (SHD/86) : nêudụng cụ, cách bố trí và tiến hành TN
*Hoạt động nhóm:
- Tiến hành TN theo các bước, quan sátchùm tia ló ra sau tấm lọc màu và ghi lại kếtquả vào phiếu 3
- Căn cứ vào kết quả TN: Trao đổi, chia sẻphần nhận xét
- Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
- Tấm lọc màu nào thì hấp thụ kém ánh sáng màu đó nhưng hấp thụ tốt ánh sáng màu khác.
II.Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu.
*Hoạt động cá nhân: đọc thông tin mục 1
(SHD/87) và trả lời các câu hỏi mục 2(SHD/ 87)
*Hoạt động nhóm: tiến hành TN kiểm
chứng theo hướng dẫn ghi trong mục 4(SHD/88)
Trang 14trắng khi chiếu ánh sáng đỏ vào chúng?
? Nêu cách bố trí và tiến hành TN?
- Trợ giúp các nhóm tiến hành TN và tranh
luận để hoàn thành kết luận
? Vật màu nào tán xạ tốt nhất tất cả các
màu khác
? Vật màu nào thì tán xạ tốt màu đỏ?
? Vật màu nào thì không có khả năng tán xạ
ánh sáng màu ?
* Tích hợp BVMT:
? Con người làm việc có hiệu quả và thích
ứng nhất với màu nào?
?Việc sử dụng ánh sáng mặt trời trong sinh
hoạt hàng ngày có ý nghĩa gì?
GV: Hiện nay tại các thành phố lớn việc sử
dụng kính màu trong xây dựng đã trở thành
phổ biến Ánh sáng mặt trời sau khi phản xạ
trên các tấm kính có thể gây chói lóa cho
con người và các phương tiện giao thông
? Nêu các biện pháp BVMT ?
- Thảo luận và rút ra kết luận
+Vật màu nào thì hắt lại (tán xạ ) tốt ánh sáng màu đó.
+Vật màu trắng thì tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu
+Vật màu đen không có khả năng tán xạ ánh sáng nào.
+ Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì
có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta (trừ vật màu đen) Ta gọi đó là màu của vật
* Hoạt động cá nhân : suy nghĩ trả lời
- Con người sử dụng ánh sáng trắng ( MT)
là phù hợp nhất:góp phần tiết kiệm nănglượng, bảo vệ mắt và giúp cơ thể tổng hợpvitamin D
-Không nên sử dụng ánh sáng màu trong học tập và lao động vì chúng có hại cho mắt
-Khi sử dụng các mảng kính lớn trên bề mặtcác tòa nhà trên đường phố, cần tính toán vềdiện tích bề mặt kính, khoảng cách côngtrình, dải cây xanh cách li
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
đỏ, rồi chiếu vào tờ giấy trắng.Tờ giấy trắngtán xạ tốt ánh sáng đỏ.Ánh sáng đỏ này lạitruyền qua tấm kính đỏ theo chiều ngượclại, vào mắt ta.Vì thế ta thấy tờ giấy màu đỏ.+Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanhthì ta sẽ thấy tờ giấy màu đen.Vì tờ giấyxanh tán xạ kém ánh sáng đỏ
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng – Hướng dẫn thực hành TNST
(Các năng lực cần hình thành và phát triển là K1,K2,K3,K4,P1,P2,P4,P8,X4,X8,C3)
* Hoạt động nhóm: Quan sát mặt ghi của
Trang 15- Điều khiển HS thảo luận, báo cáo và chia
sẻ kết quả
- Nhấn mạnh: có rất nhiều cách khác nhau
để phân tích ánh sáng trắng
*Hoạt động TNST: Sử dụng bóng đèn và
màu vẽ để làm các loại bóng đèn màu
1) Địa điểm thực hiện : tại nhà HS
2) Phương thức : theo nhóm cùng thôn bản)
3) Thời gian thực hiện: 1 tuần
4) Các phương tiện cần chuẩn bị:
+ Bóng đèn thủy tinh, led , com pắc…
+Bước 3: Sử dụng nguồn điện trong gia
đình để quan sát ánh sáng màu được tạo ra
từ các bóng đèn
6) Sản phẩm thu nộp: các bóng đèn màu
đĩa CD dưới ánh sáng MT và trả lời các câuhỏi ghi trên phiếu 4
-Báo cáo và chia sẻ kết quả thảo luận
* Nội dung đ iều chỉnh : Phần 4.Thí nghiệm 3: Trộn các ánh sáng màu( không dạy, chỉ
hướng dẫn cho HS đọc thêm)
* Phiếu 1: Đọc kĩ thông tin trong SHD/85 và trả lời các câu hỏi sau:
1) Ánh sáng trắng là gì? Cho ví dụ?
2) Ánh sáng màu đơn sắc là gì? Cho ví dụ?………
3) Ánh sáng màu không đơn sắc là gì?
*Phiếu 2: Tiến hành thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính ( Hình 14.2) và
hoàn thành nhận xét sau:
- Chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp đi qua lăng kính thì chùm sáng ló ra bị …………, và có……… màu
*Phiếu 3: Thí nghiệm tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
- Tiến hành lần lượt các TN, quan sát phía sau tấm lọc màu và nêu nhận xét:
lọc màu
- Chiếu chùm ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ
- Chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ
- Chiếu chùm ánh áng đỏ qua tấm lọc màu xanh
*Phiếu 4: Quan sát mặt ghi của 1 đĩa CD dưới ánh sáng Mặt Trời.
a) Mô tả hiện tượng quan sát được:
Trang 16b)Ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng gì?
c) Ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có những màu nào?
d) Có thể dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng được không ? Tại sao?
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng liên quan, vẽ hình, tính toán
- Có ý thức liên hệ bài học với thực tế
*Năng lực cần phát triển : K1,K2,K3,K4,K5,P1,P2,P3,P5,P8,X4,X5,X6,X8.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: Phiếu học tập.Thước đo góc, thước thẳng.
2.Học sinh: Ôn tập các kiến thức Thước đo góc, thước thẳng.
III Dự kiến tiết dạy.
IV.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 17Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
?Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?
?Ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh
-Định luật truyền thẳng ánh sáng:Trong một
môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng
-Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tiatới và ở phía bên kia của pháp tuyến so với tia tới
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng.
Các năng lực cần hình thành và phát triển là K1,K2,K3,P1,P2,P3,P5,P8,X4,X5,X6,X8)
? Ở trong các phòng học người ta thường
lắp các bóng đèn dài ( hoặc nhiều bóng )ở
nhiều vị trí khác nhau nhằm mục đích gì?
? Cho biết các ánh sáng màu ở các trụ đen
giao thông được tạo ra bằng cách nào?
II Bài tập vận dụng
*Hoạt động cặp đôi:
-Thảo luận và trả lời các câu hỏi vào phiếu học tập
- Báo cáo và chia sẻ kết quả
1.Dạng bài tập giải thích hiện tượng.
a) Ở trong các phòng học người ta thường lắp các bóng đèn dài hoặc nhiều bóng đèn ở nhiều vị trí khác nhau để thắp sáng và tránh các hiện tượng phản xạ gây chói mắt hay các vùng tối, bóng mờ do tay viết tạo ra.b)Các ánh sáng đỏ, xanh, vàng ở các đènđường đều được tạo ra bằng cách chiếu ánhsáng trắng qua các vỏ nhựa trong suốt cómàu đỏ, xanh, vàng bên ngoài hộp đèn Các
Trang 18? Các bồn chứa xăng thường có màu gì?
tại sao?
GV: Điều khiển báo cáo, chia sẻ và thống
nhất câu trả lời
Bài 1.Trên hình vẽ : SI là tia tới gương
phẳng, IN là pháp tuyến Hãy vẽ tiếp các tia
2.Dạng bài tập vẽ hình, tính toán.
*Hoạt động cá nhân: Thực hiện vẽ hình,
chia sẻ kết quả với bạn
Bài 1:
*Hoạt động nhóm:
- Thảo luận, tìm vị trí đặt gương ( có giải thích )
- Báo cáo và chia sẻ kết quả
*Phiếu 1: Bài 2.Xác định vị trí của gương phẳng trong các trường hợp sau:
Trang 19- Nghiên cứu trước bài mới
III Dự kiến tiết dạy:
Tiết 01: Dạy từ hoạt động đến hết
Tiết 02: Dạy từ mục đến hết