1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH QUAN điểm của TRIẾT học mác – LÊNIN về CON NGƯỜI và bản CHẤT CON NGƯỜI ý NGHĨA lý LUẬN và THỰC TIỄN của QUAN điểm TRÊN

16 46 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  Bài tiểu luận kết thúc học phần Môn Triết học Mác – Lênin ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN ĐIỂM TRÊN Giảng viên : Bùi Văn Mưa Lớp học phần : 21C1PHI51002326 Sinh viên : Phạm Thị Kim Ngọc Khóa – Lớp MSSV : : K47 – HT002 31211025769 Tp Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 12 năm 2021 Lời cảm ơn Trước tiên em xin gửi lởi cảm ơn đến trường Đại Học UEH đã đưa mơn Triết học vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn – thầy Bùi Văn Mưa đã dạy dỗ, rèn luyện truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian vừa qua Trong thời gian tham dự lớp học thầy, em đã tiếp thu thêm nhiều kiến thức bở ích, học tập tinh thần làm việc hiệu quả, nghiêm túc Đây thực điều cần thiết cho trình học tập làm việc sau em Bộ môn Triết học mơn học thú vị, vơ bở ích đối với mỗi sinh viên Tuy nhiên, thời gian học tập lớp không nhiều, đã cố gắng chắc chắn hiểu biết kỹ môn học em vẫn cịn nhiều hạn chế Do luận em khó có thể tránh khỏi thiếu sót chưa ch̉n xác, kính mong thầy xem xét góp ý giúp luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Lời nói đầu Con người khách thể hết sức phong phú nhiều ngành khoa học nghiên cứu sinh vật học, nhân chủng học, tâm lý học, xã hội học, y học, triết học, … Chúng ta cứ say mê tìm hiểu mọi vật xung quanh nhìn lại bản chất người cịn kì bí cả Vấn đề người đã tiến hành nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nhau, song lĩnh vực mới nghiên cứu mặt riêng biệt, cụ thể người ( ví dụ: sinh học nghiên cứu quy luật sinh lý , toán học nghiên cứu tư logic … ) Riêng với triết học , có đặc trưng tư triết học phản ánh tư người đối với bản thân , có đối tượng nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội nên vấn đề “Bản chất người” nghiên cứu cách bao quát đầy đủ Hơn nữa, với triết học Mác – Lênin, lần đầu tiên, vấn đề người giải quyết cách đắn quan điểm biên chứng vật MỤC LỤC Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin người chất người .1 1.1 Con người thự thể sinh học – xã hội 1.2 Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội 2 Ý nghĩa lí luận thực tiễn 2.1 Về lí luận 2.2 Về thực tiễn Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin người chất người: 1.1 Con người thực thể sinh học – xã hội: Dựa kết quả thành tựu khoa học, triết học Mác khẳng định: Con người vừa sản phẩm phát triển lâu dài giới tự nhiên,vừa sản phẩm hoạt động bản thân người Con người thống yếu tố sinh học xã hội Là thực thể sinh học, người kết quả q trình tiến hóa lâu dài tự nhiên (theo thuyết tiến hóa ĐacUyn) Ph.Angghen cho : “Bản thân kiện người từ loài động vật mà ra, đã quyết định việc người khơng bao giờ hồn tồn ly khỏi đặc tính vốn có vật” Hay nói cách khác, tiền đề vật chất quyết định cho tồn tại người giới tự nhiên Con người “với tất cả xương thịt, máu mủ thuộc giới tự nhiên”, mãi mãi phải sống dựa vào giới tự nhiên Giới tự nhiên “thân thể vô người”, người phận giới tự nhiên Những thuộc tính, đặc điểm sinh học, giai đoạn phát triển khác nói lên bản chất sinh học cá nhân người Con người tồn tại trước tiên phải có thể sống - sản phẩm tiến hóa lâu dài Mặt khác, người phải đấu tranh để sinh tồn chịu chi phối quy luật tự nhiên, quy luật sinh học (Ví dụ: quy luật sinh tử, quy ḷt đồng hóa, dị hóa…) Tuy nhiên, khơng phải yếu tố qui định bản chất người Ăngghen đã rằng, bước chuyển biến từ vượn phát triển thành người nhờ trình lao động Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, người đã làm thay đởi, cải biến tồn giới tự nhiên “Con vật tái sản xuất bản thân nó, cịn người tái sản xuất tồn giới tự nhiên” Vì vậy, ta hồn tồn có thể khẳng định: Lao động điều kiện kiên quyết, cần thiết chủ yếu định hình thành phát triển người Mặt khác, tính xã hội có “xã hội lồi người”, người không thể tách khỏi xã hội điểm bản mà người khác với vật Xã hội biến đởi mỡi người có thay đổi tương ứng ngược lại, phát triển mỗi cá nhân tiền đề cho phát triển xã hội Theo C.Mác Ph.Angghen (1994), Toàn tập, t.20 Sdd Tr.146 Con người chỉnh thể thống mặt tự nhiên mặt xã hội Hai mặt vừa đối lập nhau, vừa quy định ràng buộc làm tiền đề cho nhau, mặt tự nhiên quyết định tồn tại người, mặt xã hội quyết định bản chất người 1.2 Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội: Là thực thể sinh học – xã hội, người khác xa thực thể sinh học đơn Cái khác không thể chỗ thể người có trình độ tở chức sinh học cao hơn, mà chủ ́u chỡ người có lượng lớn quan hệ xã hội phức tạp Có thể nói, người vượt lên thế giới loài vật cả phương diện khác nhau: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với cộng đồng (xã hội) quan hệ với bản thân Cả ba mối quan hệ mang tính xã hội quan hệ xã hội người với người bản chất, bao trùm tất cả mối quan hệ khác Bởi vậy, để nhấn mạnh bản chất xã hội người, C.Mác đã nêu lên luận đề nổi tiếng tác phẩm Luận cương Phoiơbắc: "Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội ” Mác cho xem xét yếu tố cấu thành bản chất người phải vạch bản chất người tính thực Đây luận đề hết sức khoa học, đầy đủ Với quan niệm đó, Mác bản chất người không phải trừu tượng mà thực, không phải tự nhiên mà lịch sử, đồng thời khẳng định người cụ thể, xác định, sống điều kiện lịch sử cụ thể định, thời đại định Con người thực thể thống yếu tố sinh học yếu tố xã hội, yếu tố xã hội mới bản chất đích thực người Thông qua hoạt động thực tiễn, người làm biến đởi tự nhiên, xã hội, biến đởi bản thân đã làm nên lịch sử xã hội lồi người Đó bở khút phát triển quan điểm triết học người Phoiơbắc – quan điểm xem người với tư cách sinh vật trực quan phủ nhận hoạt động thực tiễn người với tư cách hoạt động vật chất, cảm tính Đây phát có giá trị to lớn Mác bản chất người Và điều kiện lịch sử đó, hoạt động thực tiễn mình, người tạo giá trị vật chất tinh thần để tồn tại phát triển cả thể lực lẫn tư duy, trí tuệ C.Mác Ph.Angghen (1995) Tồn tập, t.3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.11 Khi nói bản chất người tởng hồ mối quan hệ xã hội điều có nghĩa: Một là, tất cả quan hệ xã hội (như quan hệ giai cấp; quan hệ trị; quan hệ cá nhân, …) góp phần vào việc hình thành bản chất người; song có ý nghĩa quyết định quan hệ kinh tế mà trước hết quan hệ sản xuất, quan hệ trực tiếp gián tiếp chi phối quan hệ xã hội khác Hai là, khơng có quan hệ xã hội tồn tại mà cả quan hệ xã hội khứ góp phần quyết định bản chất người sống, tiến trình lịch sử mình, người dù muốn hay không phải kế thừa di sản thế hệ trước Ba là, bản chất người khơng phải ởn định, hồn chỉnh, bất biến sau xuất hiện, mà q trình ln biến đởi theo biến đởi quan hệ xã hội mà người gia nhập Thế nhưng, nghiên cứu luận đề cần lưu ý: Thứ nhất, khẳng định chất xã hội khơng có nghĩa phủ nhận mặt tự nhiên đời sống người mà muốn nhấn mạnh khác bản chất người động vật; thiếu sót quan niệm người trước Thứ hai, cần thấy rằng, bản chất không phải mà chung nhất, sâu sắc nhất; người, mặt tự nhiên tồn tại thống với mặt xã hội; cả việc thực nhu cầu sinh vật người mang tính xã hội Quan niệm bản chất người tởng hồ quan hệ xã hội mới giúp cho nhận thức đắn, tránh khỏi cách hiểu thô thiển mặt tự nhiên, sinh vật người Ý nghĩa lí luận thực tiễn: 2.1 Về lí luận: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin người bản chất người sở phương pháp luận cho mọi hoạt động người Biểu hiện: Thứ nhất, trình hình thành phát triển bản chất người chịu quy định yếu tố thuộc điều kiện kinh tế - xã hội Bởi người điều kiện khác có quan điểm, bản chất riêng Con người cá nhân hình thành người xã hội người xã hội quay lại điều khiển, tác động lại người cá nhân Thứ hai, nhân cách người tởng hịa yếu tố tạo thành giá trị người mới Mỡi người q trình định hình nhân cách phải hình thành yếu tố thuộc tri thức đạo đức Đấy yếu tố để người phát triển tồn diện theo Bác Hồ nói rằng: “Có tài mà khơng có đức vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Thứ ba, q trình hình thành phát triển nhân cách chịu quy định yếu tố thuộc văn hóa – xã hội Bởi giá trị truyền thống dân tộc quyết định đến hành vi, tình cảm, nhân cách mỡi người Văn hóa – xã hội tởng hịa nhân tố cá nhân, cấu thành yếu tố: toàn thế giới quan, chuẩn mực thẩm mĩ, đạo đức, trị, xã hội Để đảm bảo tính giai cấp, tính dân tộc tính thời đại, phải giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức để có người thời đại, xã hội đó, văn hóa, dân tộc trình rèn luyện nên mỡi người cá nhân xã hội Thế nên, để lý giải cách khoa học vấn đề người khơng thể đơn từ phương diện bản tính tự nhiên mà điều bản hơn, có tính qút định phải từ phương diện bản tính xã hội nó, từ quan hệ kinh tế - xã hội 2.2 Về thực tiễn: Đảng ta đã quán triệt vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin người bản chất người tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển nhân tố người, đặc biệt thời kì đởi mới đất nước: + Muốn đất nước có thể phát triển bền vững phải tập trung vào phát triển nhân tố người Theo C.Mác:“Trong tính thực nó, bản chất người tởng hịa mối quan hệ xã hội” Mối quan hệ người xã hội chặt chẽ, tác động qua lại với Mà bản chất người quy định mơi trường điều kiện xã hội Vì thế, muốn phát triển bản chất người theo hướng tích cực phải hiểu rõ mơi trường, điều kiện xã hội nơi sinh sống, thời đại tồn tại Hiểu tầm quan trọng việc phát triển nhân tố người, kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tiến trình xây dựng xã hội mới, Đảng ta đã khẳng định: nguồn lực q báu nhất, có vai trị quyết định người Việt Nam; nhân tố người nguồn sức mạnh nội sinh dân tộc Việt Nam Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế, Đảng ta xác định yếu tố quyết định việc có tranh thủ tận dụng thành công thuận lợi, hội vượt qua thách thức, khó khăn mà trình đặt hay khơng phụ thuộc đáng kể vào người Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 - 2006), Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Con người phát triển người đặt vào vị trí trung tâm chiến lược kinh tế - xã hội, mở rộng hội, nâng cao điều kiện cho người phát triển” Vì thế, Đại hội XI Đảng đã đề chủ trương phát triển tồn diện lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hịa với phát triển kinh tế, sách giáo dục, đào tạo; y tế; lao động việc làm; Đảng Nhà nước đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 xác định ba khâu đột phá phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đởi mới bản tồn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, cơng nghệ Có thể nói, sách Đảng Nhà nước bước đắn mang tính đột phá việc khai thác phát huy nhân tố người + Con người thành viên, tế bào xã hội, đất nước phát triển tốt mơi trường tốt Vì thế, muốn phát triển cách toàn diện, người trước hết cần phải có trách nhiệm bảo vệ phát triển xã hội cách: - Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu dân tộc chủ nghĩa xã hội - Có ý thức tập thể, đồn kết lợi ích chung, đặt lợi ích chung lợi ích cá nhân - Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa tơn trọng kỷ cương phép nước; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái - Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, suất lao động cao lợi ích bản thân, gia đình, tập thể xã hội - Học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 - 2006), tr.78-79 Kết luận Trong tất cả nghiên cứu bản chất người cho đến thời điểm tại quan điểm triết học Mác-Lênin đã giải quyết vấn đề cách đắn đầy đủ quan điểm biện chứng vật Theo ông, người thực thể sinh học-xã hội; chủ thể sản phẩm lịch sử Song đời sống xã hội, xem xét người phải đặt tởng thể quan hệ xã hội, “Trong tính thực, bản chất người tởng hịa mối quan hệ xã hội.” Quan điểm triết học Mác-Lênin bản chất người mang lại ý nghĩa vô to lớn nhiều phương diện Nghiên cứu vấn đề này, người tiến gần bước việc khám phá mình, từ ứng dụng vào đời sống lĩnh vực khác như: trị, kinh tế, xã hội,… Hiểu rõ bản chất bản than mối quan hệ liên quan , người biết tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với mối quan hệ đó, từ có động lực phát triển bản thân nói riêng cộng đồng, xã hội nói chung bền vững lên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Theo C.Mác Ph.Angghen (1994), Toàn tập, t.20 Sdd Tr.146 [2] C.Mác Ph.Angghen (1995) Toàn tập, t.3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.11 [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 - 2006), tr.78-79 Một số nội dung tham khảo từ TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN (HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN) (2005), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.435-441 Sách Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn học Triết học Mác – Lênin, Nxb.Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 2014, tr.203-207 Các tài liệu sưu tầm từ Internet ... nghĩa Mác- Lênin người chất người .1 1.1 Con người thự thể sinh học – xã hội 1.2 Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội 2 Ý nghĩa lí luận thực tiễn 2.1 Về lí luận. .. 2.2 Về thực tiễn Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin người chất người: 1.1 Con người thực thể sinh học – xã hội: Dựa kết quả thành tựu khoa học, triết học Mác khẳng định: Con người... cách hiểu thô thiển mặt tự nhiên, sinh vật người Ý nghĩa lí luận thực tiễn: 2.1 Về lí luận: Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin người bản chất người sở phương pháp luận cho mọi hoạt động

Ngày đăng: 06/01/2022, 15:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w