1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 4 Lop 2

23 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 63,78 KB

Nội dung

Tõ trªn xuèng díi b¶n danh s¸ch a §äc tõng dßng: - GV ghi bảng các tên khó đọc: Nguyễn ThÞ V©n Anh, Hoµng §Þnh C«ng,… b Luyện đọc trong nhóm: - Yêu cầu Hs đọc cho nhau nghe cả bài - GV n[r]

Trang 1

- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi, và sửa lỗi

- Biết đợc vì sao cần phải nhận lổi và sửa lỗi

- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi

- HS biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi

II Chuẩn bị

- Phiếu thảo luận nhóm

III Hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Yêu cầu HS kể câu chuyện về mắc lỗi,

sửa lỗi của bản thân em hoặc ngời thân

- Y.c các nhóm thảo luận

- Gọi HS phát biểu ý kiến

KL: Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị

ngời khác hiểu nhầm

- Nên lắng nghe để hiểu ngời khác, không

tránh lỗi lầm cho bạn

- Biết thông cảm, hớng dẫn, giúp đỡ bạn

bè sửa lỗi, nh vậy mới là bạn tốt.

HĐ3 (13'): Đóng vai theo tình huống

- GV chia nhóm 3 và phát phiếu giao

việc

- Y.c HS các nhóm báo cáo

- GV theo dõi, nhận xét

KL chung: Ai cũng có khi mắc lỗi Điều

quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa

lỗi Nh vậy em sẽ mau tiến bộ và đợc mọi

ngời yêu quý.

C Củng cố dặn dò (3')

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

+ Khi mắc lỗi em sẽ nhận lỗi và sửa lỗi

- Một số HS kể trớc lớp

- HS cả lớp nhận xét và phát biểu bạn sửalỗi nh vậy đã đúng cha

- HS nhận nhiệm vụ

- HS làm bài vào phiếu theo 4 nhóm

- Các nhóm dán bài làm lên bảng, cácnhóm nhận xét lẫn nhau

- 3 nhóm chuẩn bị đóng vai theo tìnhhuống

- Các nhóm lên trình bày cách ứng xử củamình qua tiểu phẩm Cả lớp nhận xét

- Biết nối các điểm cho sẵn để nối hình vuông

- Biết giải bài toán bằng một phép cộng

- HS làm bài tập 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (câu a, b), bài 3

II Đồ dùng dạy học:

Trang 2

- Que tính, bảng cài

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV nêu bài toán: 29 que tính, thêm 5

que tính Hỏi có tất cả bao nhiêu que

tính?

- Yêu cầu HS nêu cách tìm số que tính

- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tính kết

- HS lên bảng làm

29 5 + ❑❑

34

- 1, 2 HS nhắc lại cách đặt tính và thựchiện tính

- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở sau

đó chữa bài

- HS tự làm bài, chữa bài

79 89 29

- Bảng phụ ghi câu văn dài, khó đọc

III Hoạt động dạy học

Trang 3

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV đọc mẫu cả bài lời kể chuyện đọc

chậm rãi; giọng Hà ngây thơ, hồn nhiên;

giọng Tuấn ở cuối bài lúng túng nhng

chân thành, đáng yêu; giọng các bạn gái

- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu

- Nghe và yêu cầu HS phát âm lại những

nhanh, cao giọng hơn ở lời khen)

+ Vì vậy ngã phịch xuống đất.// (giọng

- Y.c HS đọc thầm, trả lời câu hỏi:

Câu 1: Các bạn gái khen Hà thế nào?

Câu 4: Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì?

+ Thầy giáo khuyên Tuấn điều gì?

4 Thi đọc truyện theo vai (15')

- Yêu cầu HS chia làm 3 nhóm sau đó

- 2 HS đọc, lớp theo dõi nhận xét

+ Vì Dê Trắng và Bê Vàng có tình bạnthật thắm thiết Dê Trắng không quên đợcbạn, vẫn gọi bạn, hi vọng bạn trở về

- HS lắng nghe

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu hết đoạn

- HS luyện đọc từ khó

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2

- HS nêu cách đọc và luyện đọc câu dài

- HS đọc chú giải SGK

- Chia nhóm 2 luyện đọc

- Đại diện thi đọc trớc lớp

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Các bạn gái khen Hà có bím tóc đẹp.+ Hà khóc vì Tuấn kéo mạnh bím tóc của

Hà làm cho Hà bị ngã Sau đó Tuấn vẫncòn đùa dai, nắm bím tóc của Hà mà kéo.+ Đó là trò nghịch ác không tốt với bạn,bắt nạt, ăn hiếp bạn gái

+ Thầy khen hai bím tóc của Hà đẹp

+ Vì nghe thầy khen, Hà thấy vui mừng

và tự hào về mái tóc đẹp, trở nên tự tin,không buồn vì sự trêu chọc của Tuấn nữa.+ Đến trớc mặt Hà xin lỗi

+ Phải đối xử tốt với bạn gái

- Các nhóm tự phân vai: ngời dẫn chuyện,

Hà, Tuấn, thầy giáo, bạn cùng lớp với Hà

- Luyện đọc trong nhóm

- Đại diện nhóm thi đọc+ Câu chuyện khuyên chúng ta không

Trang 4

phổ biến nhiệm vụ

- GV theo dõi các nhóm luyện đọc

- Nhận xét

+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

C Củng cố, dặn dò (2'):

+ Bạn Tuấn trong chuyện, em thấy bạn

Tuấn có điểm nào đáng chê và điểm nào

+ Đáng chê vì đùa nghịch quá trớn, làmbạn gái phát khóc

+ Đáng khen vì khi bị thầy giáo phê bình

đã nhận ra lỗi lầm của mình và chânthành xin lỗi bạn

-VN luyện đọc lại bài

- Biết thực hiện những phép cộngcó nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25

- Biết giải bài toán bằng một phép cộng

- HS làm BT1 làm (cột 1,2,3), BT3

II Đồ dùng dạy học

- Bảng gài, que tính

III Hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

* GV nêu bài toán : Có 49 que tính, thêm

25 que tính nữa Hỏi có tất cả bao nhiêu

Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.

- Y.c HS làm bài sau đó lên bảng chữa

- Nghe và phân tích đề toán

+ Thực hiện phép cộng 49 + 25

- HS thao tác trên que tính để tìm ra kếtquả là 74 que tính

- HS làm theo thao tác của GV

- 2 em lên bảng đặt tính và tính

- Lớp làm vào bảng con

49 25 + ❑❑

Trang 5

- Bảng phụ ghi nội dung đoạn chép

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

+ Trong đoạn văn có những ai?

+ Thầy giáo và Hà đang nói với nhau về

chuyện gì?

+ Tại sao Hà không khóc nữa?

b) Hớng dẫn cách trình bày

+ Trong đoạn văn có những dấu câu nào?

+ Dấu gạch ngang đặt ở đâu?

- GV đọc cho HS viết bảng con từ khó

c) Chép bài

- GV chép bài lên bản, yêu cầu HS chép

vào vở

- GV nhắc HS cách trình bày

- GV theo dõi, uốn nắn

- Y.c HS đổi vở, soát lỗi, ghi ra lề

d) Chấm, chữa bài

- GV chấm 12 bài

3 H ớng dẫn làm bài tập (10’):

Bài 1: Điền vào chỗ trống yên hay iên

- GV theo dõi nhận xét chốt lời giải đúng

Bài 2a: Điền vào chỗ trống r/ gi/ d

- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài

Kết quả: Yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên

Lời giải: a) da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da

- Về nhà làm bài tập 3

******************

Tự nhiên xã hội

Trang 6

Làm gì để xơng và cơ phát triển tốt ?

I Mục tiêu:

- Biết đợc tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống

đầy đủ sẽ giúp hệ cơ và xơng phát triễn tốt

- Biết đi, đứng, ngồi đúng t thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cộtsống

- HS biết giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng

II Đồ dùng:

-Tranh các hình trong sách giáo khoa

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Quan sát hình 3 và cho biết

+ Bạn ngồi học đúng hay sai t thế ?

+ Theo em, vì sao cần ngồi học đúng t

thế?

* Muốn xơng và cơ phát triển tốt cần đi,

đứng, ngồi đúng t thế để tránh cong vẹo

cột sống

Quan sát hình 3 và cho biết

+ Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi ở

đâu? Ngoài bơi, chúng ta còn có thể chơi

các môn thể thao gì?

* Bơi là một môn thể thao rất có lợi cho

việc phát triển xơng và cơ, giúp chúng ta

cao lên, thân hình cân đối hơn

+ Trong lớp có những bạn nào biết bơi?

* Nếu các em có điều kiện, các em nên đi

học bơi Nên bơi ở hồ bơi, nớc sạch, có

ngời hớng dẫn Ngoài ra có thể bơi ở

biển, hồ nếu có ngời lớn đi kèm để đảm

bảo an toàn Không tự ý bơi ở những nơi

vắng ngời, hồ ao sâu, ven sông có cát sạt

lở

+ Tập thể dục thể thao thờng xuyên, năngvận động, làm việc hợp lý, vui chơi bổích, ăn uống đủ chất

- HS thực hành chơi: Đội sách lên đầu đithẳng ngời từ trên bục xuống hết lớp

- HS quan sát hình vẽ 1, 2, 3, 4, 5+ Ăn uống đủ chất Có đủ thịt, trứng, sữa,cơm (gạo), rau xanh, hoa quả…

- HS nêu

+ Bạn ngồi học sai t thế

+ Cần ngồi học đúng t thế để không bịcong vẹo cột sống

+ Bơi giúp cơ thể khoẻ mạnh, cơ sănchắc, xơng phát triển tốt

+ Ngoài bơi chúng ta còn có thể chơi đácầu, nhảy dây…

- HS tự trả lời

Trang 7

- GV gọi đại diện một số cặp trình bày

- GV cho HS trả lời câu hỏi sgk:

+ Nên làm gì và không nên làm gì để cơ

và xơng phát triển tốt?

* GV nhắc nhở HS: Nên ăn uống đầy đủ,

lao động vừa sứcvà tập luyện TDTT sẽ có

lợi cho sức khoẻ và giúp cho cơ, xơng

phát triển tốt

HĐ2 (13’): Trò chơi nhấc 1 vật

- GV làm mẫu cách nhấc 1 vật đồng thời

phổ biến cách chơi:

- GV hô: Bắt đầu 2 HS đứng đầu lên nhấc

vật nặng mang để về vạch, chạy xuống

- Đại diện 1 số cặp trình bày sau khi quansát các hình, liên hệ các công việc các em

có thể làm ở nhà để giúp đỡ gia đình

+ ăn uống đủ chất Đi, đứng, ngồi…

đúng t thế Luyện tập thể thao Làm việcvừa sức

+ Không nên ăn uống không đủ chất Đi,

đứng leo trèo không đúng t thế Khôngluyện tập thể thao Làm việc, xách các vậtnặng quá sức

- 1 số HS lên nhấc mẫu, cả lớp quan sátgóp ý

- Lớp chia thành 2 đội, mỗi đội đứngthành 1 hàng dọc Bắt đầu chơi

- Dựa theo tranh kể lại đợc đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1)

- Bớc đầu kể lại đợc đoạn 3 bằng lời của mình (BT2)

- Kể nối tiếp đợc từng đoạn của câu chuyện

- HS biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT3)

II Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A Kiểm tra bài cũ (5'):

- Kể lại chuyện: Bạn của Nai Nhỏ

- GV nhận xét

B Bài mới:

1 GTB (3’): GV nêu mục tiêu bài học

2 HD học sinh kể chuyện (25’)

a Kể lại đoạn 1, 2 theo tranh

- Yêu cầu HS chia nhóm kể chuyện

- Gọi HS lên bảng kể

- Nếu các em còn lúng túng, GV gợi ý để

HS kể

+ Hà có hai bím tóc ra sao? Khi Hà đến

trờng, mấy bạn gái reo lên thế nào?

(Tranh 1)

+ Tuấn đã trêu chọc Hà thế nào? Việc

- 3 HS phân vai kể lại chuyện

- Chia nhóm 2 kể chuyện

- Đại diện các nhóm thi kể trớc lớp

- Các nhóm khác nhận xét bạn kể

Trang 8

làm của Tuấn dẫn đến điều gì ? (Tranh 2)

- GV theo dõi nhận xét

b Kể lại đoạn 3:

- Yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 2 sgk

+ Kể bằng lời của em nghĩa là nh thế

+ Nếu còn thời gian cho các nhóm dựng

hoạt cảnh theo vai nh diễn kịch

II Các hoạt động dạy học:

A Bài cũ: GV gọi 2 em lên bảng chữa bài - Lớp làm vào bảng con.

- GV quan sát giúp đỡ những HS khỏc làm bài

* Chữa bài củng cố lại những kiến thức đã học:

Bài 1: GV gọi 4 em lên bảng chữa bài

- Lớp theo dõi đối chiếu kết quả

31 + 9 42 + 8 13 + 7 54 + 6

Trang 9

31 9 + ❑❑

40

42 8 + ❑❑

50

13 7 + ❑❑

20

45 6 + ❑❑

64

19 34 + ❑❑

53

39 28 + ❑❑

67

- GV nhận xét củng cố kĩ năng tìm tổng khi biết hai số hạng

Bài 3: GV gọi 2 em lên bảng chữa bài

- Cũng cố cỏch nghỉ hơi sau các đấ chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bớc đầu bết

đọc rõ lời nhân vật trong bài

- Cũng cố nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với cácbạn gái

II Đồ dùng: SGK

SIII Hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV đọc mẫu cả bài lời kể chuyện đọc

chậm rãi; giọng Hà ngây thơ, hồn nhiên;

giọng Tuấn ở cuối bài lúng túng nhng

chân thành, đáng yêu; giọng các bạn gái

hồ hởi (‘‘ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!’’);

giọng thầy giáo vui vẻ, thân mật

- GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải

- 2 HS đọc, lớp theo dõi nhận xét

+ Vì Dê Trắng và Bê Vàng có tình bạnthật thắm thiết Dê Trắng không quên đợcbạn, vẫn gọi bạn, hi vọng bạn trở về

- HS lắng nghe

Trang 10

nghĩa từ

a Đọc từng câu

- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu

- Nghe và yêu cầu HS phát âm lại những

nhanh, cao giọng hơn ở lời khen)

+ Vì vậy ngã phịch xuống đất.// (giọng

3 Thi đọc truyện theo vai (13')

- Yêu cầu HS chia làm 3 nhóm sau đó

phổ biến nhiệm vụ

- GV theo dõi các nhóm luyện đọc

- Nhận xét

+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

C Củng cố, dặn dò (2'):

+ Bạn Tuấn trong chuyện, em thấy bạn

Tuấn có điểm nào đáng chê và điểm nào

đáng khen?

GV chốt lại: Khi trêu đùa bạn, nhất là bạn

nữ, các em không đợc đùa dai, nghịch ác

Khi biết mình sai, phải chân thành nhận

lỗi Là HS, ngay từ nhỏ, các em phải học

cách c xử đúng

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu hết đoạn

- HS luyện đọc từ khó

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2

- HS nêu cách đọc và luyện đọc câu dài

- HS đọc chú giải SGK

- Chia nhóm 2 luyện đọc

- Đại diện thi đọc trớc lớp

- Các nhóm tự phân vai: ngời dẫn chuyện,

Hà, Tuấn, thầy giáo, bạn cùng lớp với Hà

- Luyện đọc trong nhóm

- Đại diện nhóm thi đọc+ Câu chuyện khuyên chúng ta khôngnên nghịch ác với bạn Rút ra đợc bàihọc: cần đối xử tốt với các bạn gái

+ Đáng chê vì đùa nghịch quá trớn, làmbạn gái phát khóc

+ Đáng khen vì khi bị thầy giáo phê bình

đã nhận ra lỗi lầm của mình và chânthành xin lỗi bạn

-VN luyện đọc lại bài

- Đọc đúng những từ ngữ ghi tiếng có vần khó hoặc dễ lẫn

- Đọc bản danh sách với giọng rõ ràng, rành mạch; ngắt nghỉ hơi hợp lý sau từng cột, từng dòng

2) Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Nắm đợc những thông tin cần thiết trong bản danh sách Biết tra tìm thông tin cần thiết

3) Củng cố kĩ năng xếp tên ngời theo thứ tự Bảng chữ cái.

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Bạn của Nai

Trang 11

3 Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn bài to, rõ ràng từ trái

sang phải Từ trên xuống dới bản danh

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Đọc nối tiếp bản danh sách

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

- Hiểu nội dung: Tả chuyến đi du lịch thú vị trên sông của đôi bạn Dế Mèn và DếTrũi (Trả lời đợc câu hỏi 1,2)

- HS trả lời đợc câu hỏi 3

II Đồ dùng

- Tranh minh hoạ, bài đọc, bảng phụ viết phần luyện đọc

III Hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Trang 12

1 GTB: (1’) Đa tranh và giới thiệu

2 HD Luyện đọc và tìm hiểu bài (30’)

+ Mùa thu mới chớm/ nhng trong vắt,/

trong thấy… nằm dới đáy.//

+ Những anh gọng vó đen sạm, / cao,/

*GV: Các con vật mà hai chú dế gảitong

chuyến du lịch trên sông đều bày tỏ tình

cảm yêu mến, ngỡng mộ, hoan nghêng

hai chú dế.

c Luyện đọc lại

- Y.c HS luyện đọc theo bàn

- Gọi đại diện nhóm thi đọc

- HS theo dõi - 1 HS đọc lại bài

- HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hếtbài

- Tìm và nêu từ khó: Dế Trũi, hoannghênh,

- Luyện đọc từ khó

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn

- Luyện đọc câu dài

- Đọc nhóm đôi, nhóm 4

- Các bạn trong nhóm tự nhận xét lẫnnhau

- Đại diện nhóm thi đọc

- Bình chọn cá nhân đọc hay

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3

- Đọc thầm trả lời câu hỏi+ Hai bạn ghép ba bốn lá bèo sen thànhchiếc bè đi trên sông

+ Nớc sông trong vắt, cỏ cây, lang gần,núi xa hiện ra luôn mới mẻ Các con vậthai bên bờ đều tò mò, phấn khởi, hoannghênh hai bạn

+ Thái độ của gọng vó: bái phục nhìntheo

+ Thái độ của cua kềnh: âu yếm+ Thái độ của săn sắt, cá thầu dầu: lăngxăng cố bơi theo, hoan nghênh váng cảmặt nớc

- HS luyện đoc theo bàn

- Đại diện nhóm thi đọc bài, các nhómkhác theo dõi bình chọn nhóm đọc hay

Trang 13

+ Qua bài văn, em thấy cuộc đi chơi của

******************

To án

luyện tập

I Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5; 59 + 25

- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20

- Biết giải bài toán bằng một phép cộng

Bài 3: - Y.c HS đọc đề bài.

- Y.c HS làm bài vào vở sau đó lên bảng

chữa

- GV nhận xét củng cố dạng toán so sánh

một tổng với một số, so sánh các tổg với

nhau

HĐ2: (10’) Củng cố giải toán có lời văn

Bài 4: Giải toán có lời văn

- GV nhận xét củng cố về giải bài toán có

- 5 em lên bảng chữa bài Lớp theo dõi

đối chiếu kết quả

- Lớp theo dõi đối chiếu kết quả

49 79 29

25 9 36

74 88 65 …

- 3 em lên bảng chữa bài Lớp theo dõi

đối chiếu kết quả

Trang 14

- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2)

- Bớc đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý (BT3)

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A Kiểm tra bài cũ : (5’)

+ Em hãy đặt một câu theo mẫu: Ai (cái gì,

- Nhắc HS điền từ đúng nội dung từng cột

(chỉ ngời, đồ vật, con vật, cây cối )

- GV và học sinh cùng nhận xét

- GV viết các từ đúng lên bảng

Bài 2:

- GV hớng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu

của bài: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về

thời gian

- GV hớng dẫn HS làm mẫu : Bạn sinh

năm nào? Tôi sinh năm 1997 .

- GV theo dõi các nhóm, giúp đỡ

- Giáo viên và học sinh nhận xét bài

+ Các em có hiểu ý đoạn văn này không

nếu cứ đọc liền nh vậy?

* Để giúp ngời đọc dễ đọc, ngời nghe dễ

hiểu ý nghĩa của đoạn, chúng ta phải ngắt

đoạn thành các câu

+ Khi ngắt đoạn văn thành các câu, cuối

câu phải đặt dấu gì? Chữ cái đầu câu viết

+ Cái bút là ngời bạn thân thiết của em

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài :

- Học sinh làm mẫu từng ý

Mẫu: Chỉ ngời: mẹ,

Chỉ đồ vật : bàn,

Chỉ con vật: con trâu,

Chỉ cây cối: cây bàng,

- Tôi sinh ngày 22

- Cả lớp nhận xét

- HS sinh làm bài tập vào vở bài tập

- HS đọc+ Em thấy rất mệt

+ Khó nắm đợc hết ý của bài

+ Cuối câu phải viết dấu chấm Chữ cái

đầu câu phải viết hoa

- 1 HS lên bảng phụ làm

- Lớp làm vào vở BT

- Lớp chữa bài: Trời ma to Hoà quên mang áo ma Lan rủ bạn đi chung áo ma với mình Đôi bạn vui vẻ ra về.

- VN chuẩn bị bài sau

Ngày đăng: 06/01/2022, 09:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng gài, que tính III. Hoạt động dạy học   - Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 4 Lop 2
Bảng g ài, que tính III. Hoạt động dạy học (Trang 4)
-Tranh các hình trong sách giáo khoa III. Hoạt động dạy học: - Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 4 Lop 2
ranh các hình trong sách giáo khoa III. Hoạt động dạy học: (Trang 6)
- HS kể theo hình thức phân vai - 1 số HS nhận vai kể cùng GV - Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 4 Lop 2
k ể theo hình thức phân vai - 1 số HS nhận vai kể cùng GV (Trang 8)
- Yêu cầu HS kể theo hình thc phân vai. Lần 1: GV làm ngời dẫn chuyện. - Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 4 Lop 2
u cầu HS kể theo hình thc phân vai. Lần 1: GV làm ngời dẫn chuyện (Trang 8)
Bài 2: GV gọi 5 em lên bảng chữa bài. - Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 4 Lop 2
i 2: GV gọi 5 em lên bảng chữa bài (Trang 9)
- 1HS lên bảng phụ làm. - Lớp làm vào vở BT - Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 4 Lop 2
1 HS lên bảng phụ làm. - Lớp làm vào vở BT (Trang 14)
A.Bài cũ: GV gọi 2 em lên bảng chữa bài- Lớp làm vào bảng con. - Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 4 Lop 2
i cũ: GV gọi 2 em lên bảng chữa bài- Lớp làm vào bảng con (Trang 16)
- Que tính, bảng gài III. Hoạt động dạy học - Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 4 Lop 2
ue tính, bảng gài III. Hoạt động dạy học (Trang 17)
-2 HS lên bảng làm bài - Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 4 Lop 2
2 HS lên bảng làm bài (Trang 21)
- GV gọi 2 em lên bảng viết con chữ B, Bạn.  - Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 4 Lop 2
g ọi 2 em lên bảng viết con chữ B, Bạn. (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w