1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đại 7 tuần 24

17 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 109,32 KB

Nội dung

Bài mới HĐ 1: Tính giá trị biểu thức - Mục đích: - Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Vấn đáp -[r]

Trang 1

Ngày soạn: 26/2/2021

Ngày giảng: 1/3/2021 Tiết 51

GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Củng cố khái niệm về biểu thức đại số

2 Kĩ năng

- Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số

- Biết cách trình bày lời giải của loại toán này

3 Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán

4 Tư duy

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa

5 Định hướng phát triển năng lực

- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán.

II CHUẨN BI

GV: SGK, SGV, bài soạn, Thước

HS : SGK, máy tính, thước kẻ

III PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp

- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình

2 Kĩ thuật dạy học :

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ

- Kĩ thuật chia nhóm

- Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Kĩ thuật vấn đáp

- Kĩ thuật trình bày 1 phút

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định lớp(1’)

2 Kiểm tra bài cũ (xen kẽ trong bài)

3 Giảng bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị của một biểu thức đại số

- Mục đích: Tìm hiểu giá trị của một biểu thức đại số

- Thời gian: 11 phút

- Phương pháp: Vấn đáp

- Phương tiện: SGK

Trang 2

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? GV yêu cầu HS đọc và nghiên

cứu VD1 SGK - 27

GV hướng dẫn HS giải theo SGK

? Để tính giá trị của 1 biểu thức

đại số tại những giá trị của biến ta

làm thế nào

Điều chỉnh, bổ sung

HS nghiên cứu SGK

HS giải VD1 vào vở theo hướng dẫn của GV

và SGK

Thay các giá trị cho trước vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính

1 Giá trị của một biểu thức đại số

Ví dụ: ( SGK - 28)

Để tính giá trị của 1 biểu thức đại số tại những giá trị của biến, ta thay các giá trị cho trước vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính

* Hoạt động 2: Làm bài tập áp dụng

- Mục đích: GV giúp HS làm bài tập áp dụng

- Thời gian: 16 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thực hành

- Phương tiện, tư liệu: SGK, thước kẻ, bút chì, phấn màu, máy chiếu

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

? Yêu cầu HS hoạt động nhóm

làm ?1

? Yêu cầu các nhóm khác nhận xét

GV nhận xét chữa bài

? Làm ?2

? Nhận xét

Điều chỉnh, bổ sung

HS các nhóm thảo luận làm bài vào vở

1nhóm trình bày kết quả trên bảng

Các nhóm theo dõi kết quả nhận xét bổ sung

2 Áp dụng

?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9 tại x = 1 và x

= 1/3

* Thay x = 1 vào biểu thức

2

3(1)  9.1 3 9  6

Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là -6

* Thay x =

1

3 vào biểu thức 2

 

 

  Vậy giá trị của biểu thức tại x =

1

3 là

8 9

- HS làm bài ra nháp:x2y = (-4)2.3 = 16.3 = 48

- HS làm bài vào vở:

?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và

y = 3 là 48

Trang 3

4 Củng cố, luyện tập

- Mục đích: Kiểm tra việc nắm , vận dụng kiến thức vào bài tập

- Thời gian: 16 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm

- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV yêu cầu HS đọc đề

bài tập 6

- GV hướng dẫn HS

cách làm

- Yêu cầu HS thảo luận

nhóm ít phút

- Các nhóm theo dõi

nhận xét

- GV nhậm xét cho điểm

nhóm

- Các HS lên bảng làm các phần và điền chữ cací vào bảng:

N x2 = 32 = 9

T y2 = 42 = 16

Ă

1

2 (xy +z) =

1

2 (3.4 + 5) =

1

2 17 =8,5

L x2 – y2 =32 – 42 = 9 – 16 = - 7

M

x  y  3  4  9 16   25 5 

Ê 2z2 + 1 = 2 52 +1 = 2 25 +1 = 50 +1 = 51

H x2 + y2 =32 + 42 = 9 + 16 = 25

V z2 - 1 = 52 - 1 = 25 - 1 = 24

I 2(y + z) = 2(4 + 5) = 2.9 = 18

- 1HS đại diện đọc kết quả trên bảng

5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)

- Học bài, đọc phần có thể em chưa biết

- BTVN: 7,8,9 SGK- 29

Ngày soạn: 26/2/2021

Ngày giảng

Tiết 1 1/3/2021 Tiết 2

Tiết 3

CHỦ ĐỀ: ĐƠN THỨC

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học

- HS biết các khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức một biến, hai đơn thức đồng dạng

- Biết cách xác định bậc của một đơn thức, biết nhân hai đơn thức

Trang 4

- Biết làm các phép cộng và trừ các đơn thức đồng dạng

- Thực hiện được các phép cộng và trừ các đơn thức đồng dạng

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề dạy học

Gồm các bài

Tiết 53: Đơn thức

Tiết 54: Đơn thức đồng dạng

Tiết 55: Luyện tập

Bước 3: Xác định mục tiêu bài học

1 Về kiến thức

- HS biết các khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức một biến

- HS nắm được khái niệm hai đơn thức đồng dạng

- Củng cố cho HS kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức

đồng dạng

2 Về kĩ năng

- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, thu gọn đơn thức, tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng, bậc của đơn thức

3 Phát triển năng lực

Năng lực chung

- Phát triển các năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sử pdụng CNTT và truyền thông

Năng lực chuyên biệt

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Sử dụng chính xác các kí hiệu toán học theo quy định Năng lực tính toán Toán học: Tính toán thông thường, tính nhanh năng lực vận dụng kiến thức Toán học vào cuộc sống

4 Về thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán

Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/ bài tập cốt lõi

có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học

Nội dung chủ

đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

1 Đơn thức - HS nhận biết

khái niệm các đơn thức, bậc của đơn thức

- HS lấy phản

ví dụ về biểu thức không là đơn thức

- Câu hỏi bài tập

- Từ khái niệm học sinh biết lấy ví dụ đơn thức, đơn thức thu gọn, tìm bậc của đơn thức, nhân đơn thức

- Câu hỏi bài tập

- HS áp dụng lí thuyết xác định bậc của đơn thức, nhân đơn thức

- Câu hỏi bài tập

- HS áp dụng được lí thuyết thứ tự thực hiện phép tính để nhân hai đơn thức, xác định đơn thức khi biết giá trị của nó

- Câu hỏi bài

Trang 5

1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.1.7 1.1.8 1.1.9 1.1.10 1.1.11

1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6

1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4

tập 1.4.1 1.4.2

2 Đơn thức

đồng dạng

- Nắm được đơn thức đồng dạng, xác định

và lấy ví dụ các đơn thức đồng dạng

- Cộng và trừ biểu thức số từ

đó hình thành quy tắc công (trừ) đa thức đồng dạng

- Câu hỏi bài tập

2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4

- Dựa vào khái niệm xác định đơn thức đồng dạng, đơn thức không đồng dạng

- Cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng

- Tính giá trị biểu thức

- Câu hỏi bài tập

2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7

- Săp xếp các biểu thức là đơn thức đồng dạng

- Dựa trên cách công (trừ) hai đơn thức đồng dạng HS cộng (trừ) ba đơn thức đồng dạng trở lên

- Câu hỏi bài tập

2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4

- Xác định đơn thức chưa biết khi biết tổng hoặc hiệu của hai đơn thức đồng dạng

- Cộng (trừ) ba đơn thức đồng dạng trở lên

- Tính giá trị biểu thức ở dạng đặc biệt

- Câu hỏi bài tập

2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5

Bước 5: Hệ thống câu hỏi và bài tập minh họa cho các cấp độ mô tả

*Mức độ nhận biêt

Câu 1.1.1

Cho các biểu thức 4xy2; 3 – 2y; −53 x2y3x; 10x + y; 5(x + y); 2x2( −12 )y3x; 2x2y; -2y; -15

- Nhóm 1: Biểu thức có chứa phép cộng, trừ

- Nhóm 2: Các biểu thức còn lại

Câu 1.1.2

Phát biểu khái niệm đơn thức?

Câu 1.1.3

Cho các biểu thức 9+6y; x:y; 0 Có phải là đơn thức không? Vì sao?

Câu 1.1.4

Cho đơn thức -15x3y5 đơn thức trên gồm mấy biến?Các biến có mặt bao nhiêu lần

và được viết dưới dạng nào?

Trang 6

Câu 1.1.5

Thế nào là đơn thức thu gọn?

Câu 1.1.6

Đơn thức thu gọn gồm mấy phần?

Câu 1.1.7

Các đơn thức xyx; 5xy2zyx3 có phải là đơn thức thu gọn không?

Câu 1.1.8

Cho đơn thức 2x5y3z xác định số mũ của các biến? Tính tổng số mũ của các biến?

Câu 1.1.9

Thế nào là bậc của đơn thức?

Câu 1.1.10

Cho hai biểu thức số A =32.167; B = 34.166 thực hiện phép nhân A với B?

Câu 2.1.1

Cho đơn thức 3x2yz em hãy cho biết phần hệ số và phần biến của đơn thức?

a Viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho?

b.Viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho ?

Câu 2.1.2

Lấy ví dụ về đơn thức đồng dạng?

Câu 2.1.3

Cho hai biểu thức số A =2.72.55 và B = 72.55 vận dụng tính chất của phép nhân đối với phép cộng hãy tính A + B

Câu 2.1.4

Muốn cộng ( trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào

Câu 1.1.11

Tính giá trị của biểu thức A = 5x2.3xy2 tại x =-1 ; y =-

1 2

2 Mức độ thông hiểu

Câu 1.2.1 (?2/sgk-30)

Cho ví dụ về đơn thức?

Câu 1.2.2

Cho ví dụ về đơn thức thu gọn?

Câu 1.2.3

Quan sát ?1(sgk-30) nêu những đơn thức thu gọn

Câu 1.2.4

Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?

Câu 1.2.5 ( Bài 12a –sgk- 32)

Câu 2.2.1

Các số khác không có được là đơn thức đồng dạng không? Ví dụ?

Câu 2.2.2 ( ?2 sgk-33)

Câu 2.2.3

Tương tự như cộng 2 biểu thức số trên tính

a 4x2y + x2y b 15x3y – 10x3y

Câu 2.2.4 ( Bài 19 sgk-36)

Câu 1.2.6 (Bài 22 sgk -36)

Câu 2.2.5 ( Bài 21 sgk- 36)

Câu 2.2.6

Trang 7

Viết bốn đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x3y5 rồi tính hiệu của năm đơn thức đó

Câu 2.2.7

Trả lời đúng hay sai

a 3x2y.(-6 x2y) = -18x2y

b Hai đơn thức -15xy2 và 12y2x là hai đơn thức đồng dạng

c Hai đơn thức (xy)2 và 3x2y2 là hai đơn thức đồng dạng

3 Mức độ vận dụng thấp

Câu 1.3.1

Các đơn thức sau có bậc mấy 0; -16; x; 2x2y10z ?

Câu 1.3.2

Thực hiện phép nhân hai đơn thức 2x2y và 9xy4 ?

Câu 1.3.3 ( ?3 sgk-32)

Câu 1.3.4 ( Bài 13a –sgk-32)

Câu 2.3.1 ( Bài 15 sgk-34)

Câu 2.3.2 ( Bài 18 sgk-35)

Câu 2.3.3

Tính 5xy2 +

1

2 xy2 +

1

4 xy2 + ( −

1

2 xy2)

4 Mức độ vận dụng cao

Câu 1.4.1 (Bài 14 sgk-32)

Câu 2.4.1 ( ?3 sgk-34)

Câu 2.4.2 Tính

a xy2+(-2xy2) + 8xy2 b 5ab-7ab- 4ab

Câu 2.4.3 ( Bài 17 sgk- 35)

Câu 1.4.2

Tính tích các đơn thức sau và tìm bậc của đơn thức thu được

a 4xy2 và -

3

4 (x2y)3 b

1

6 x(2y3)2 và -9 x5y

Câu 2.4.4 ( Bài 23 sgk-36)

Câu 2.4.5

Điển đơn thức thích hợp vào dấu

a) + 5xy = -3xy

b) + - x2z = 5x2z

Bước 6: Tiến trình dạy học, giáo dục

TIẾT 52: ĐƠN THỨC

1.Ổn định tổ chức lớp (1p)

2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)

? Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta làm thế nào? Vận dụng tính giá trị biểu thức x2y3 +xy tại x = 1; y =

1 2 HS: - Ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính

Trang 8

- Thay x =1; y =

1

2 vào biểu thức trên ta có 12 (12)3 + 1. 1

2 =

1

8 +

1

2 = 5

8

Vậy giá trị của biểu thức x2y3 +xy tại x = 1; y =

1

2 là

5 8

3 Bài mới

HĐ 1: Đơn thức

- Mục đích: GV giúp HS tìm hiểu khái niệm về đơn thức

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp

- Hình thức : Hoạt động cá nhân

- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ

- Phương tiện: SGK, máy chiếu

HĐ 1: Đơn thức

GV: Đưa nội dung câu 1.1.1 trên

bảng phụ

Cho các biểu thức 4xy2; 32y;

-3 5

x2y3x; 10x+y; 5(x+y); 2x2

(-1

2 )y3x;

2x2y; -2y; -15

-Nhóm 1:Biểu thức có chứa phép

cộng, phép trừ

-Nhóm 2: Các biểu thức còn lại

HS: Hoạt động theo nhóm, làm vào

giấy nháp

GV: Thu giấy nháp của các nhóm

HS: Nhận xét bài làm của bạn

GV: Các biểu thức như nhóm 2 gọi là

đơn thức

? Câu 1.1.2: Phát biểu khái niệm đơn

thức

HS: Trả lời

? Câu 1.2.1 (?2/sgk-30) Cho ví dụ về

đơn thức?

HS: Lấy ví dụ

?Câu 1.1.3.Cho các biểu thức 9+6y;

x:y; 0 Có phải là đơn thức không? Vì

sao?

HS: 9+ 6y; x:y không phải là đơn

thức vì có chứa phép tính + và :

Số 0 là đơn thức

GV:Chốt lại khái niệm đơn thức? Bài

1 Đơn thức (10 phút)

?1

Nhóm 1: 3-2y ; 10x + y; 5(x+y) Nhóm 2: 4xy2;

-3

5 x2y3x; 2x2

(-1 2 )y3x; 2x2y; -2y; -15

* Định nghĩa (SGK-30)

Ví dụ: Nhóm 2

* Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức

không

?2 Bài 10 (sgk-32) Bạn Bình viết sai vì (5-x)x2 không phải là đơn thức vì có chứa phép trừ

Trang 9

10 sgk-32

HS: Bình viết sai (5-x)x2 không phải

là đơn thức vì có chứa phép trừ

HĐ 2: Đơn thức thu gọn

- Mục đích: GV giúp HS tìm hiểu khái niệm về đơn thức , thu gọn đơn thức

- Thời gian: 6 phút

- Phương pháp: Vấn đáp

- Hình thức : Hoạt động cá nhân

- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ

- Phương tiện: SGK, máy chiếu

HĐ 2: Đơn thức thu gọn

? Câu 1.1.4.Cho đơn thức -15x3y5 đơn

thức trên gồm mấy biến?Các biến có

mặt bao nhiêu lần và được viết dưới

dạng nào?

HS: 2 biến, các biến có mặt 1lần, các

biến được viết dưới dạng lũy thừa với

số mũ nguyên dương

? Câu 1.1.5 Thế nào là đơn thức thu

gọn?

HS: Là đơn thức chỉ gồm tích một số

với các biến, mà mỗi biến đã được

nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên

dương

?Câu 1.1.6.Đơn thức thu gọn gồm

mấy phần

HS: 2 phần Phần hệ số và phần biến

?Câu 1.2.2 Cho ví dụ về đơn thức thu

gọn?

Xác định phần hệ số và phần biến

?Câu 1.2.3 Quan sát ?1(sgk-30) nêu

những đơn thức thu gọn

HS: 4xy2; 2x2y; -2y; -15

GV: Nêu chú ý (sgk)

GV: Chốt lại đơn thức thu gọn

?Câu 1.1.7 Các đơn thức xyx;

5xy2zyx3 có phải là đơn thức thu gọn

không?vì sao

HS: không phải vì biến x; y chưa viết

dưới dạng một lũy thừa

2.Đơn thức thu gọn (6 phút)

* Khái niệm đơn thức thu gọn (sgk-31)

VD 1:Đơn thức -15x3y5 là đơn thức thu gọn

-15: là hệ số của đơn thức

x3y5: là phần biến của đơn thức

VD 2: x; -y; 3xy2

* Chú ý (sgk-31)

HĐ 3: Bậc của đơn thức

- Mục đích: GV giúp HS tìm hiểu khái niệm về đơn thức , thu gọn đơn thức, bậc của đơn thức

- Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: Vấn đáp

Trang 10

- Hình thức : Hoạt động cá nhân

- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ

- Phương tiện: SGK, máy chiếu

HĐ 3: Bậc của đơn thức

?Câu 1.1.8 Cho đơn thức 2x5y3z xác

định số mũ của các biến? Tính tổng

số mũ của các biến?

HS: biến x có số mũ là 5; biến y số

mũ là 3

biến z có số mũ là 1

Tổng các số mũ 5+ 3+ 1 = 9

GV: 9 là bậc của đơn thức đã cho

?Câu 1.1.9 Thế nào là bậc của đơn

thức?

HS: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0

là tổng số mũ của tất cả các biến có

trong đơn thức đó

GV: Chốt lại bậc của đơn thức

?Câu 1.3.1 Các đơn thức sau có bậc

mấy

0; -16; x; 2x2y10z ?

HS: Không có bậc; bậc 0; bậc 1; bậc

13

3 Bậc của đơn thức ( 5 phút)

Đơn thức 2x5y3z Tổng các số mũ của biến là 5+3+1= 9

là bậc của đơn thức đã cho

* Khái niệm bậc của đơn thức (sgk-31)

*Chú ý + Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0 + Số 0 là đơn thức không có bậc

HĐ 4: Nhân hai đơn thức

- Mục đích: GV giúp HS tìm hiểu khái niệm về đơn thức , thu gọn đơn thức, bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp

- Hình thức : Hoạt động cá nhân

- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ

- Phương tiện: SGK, máy chiếu

HĐ 4: Nhân hai đơn thức

?Câu 1.1.10 Cho hai biểu thức số A

=32.167; B = 34.166 thực hiện phép

nhân A với B?

GV: HD dựa vào tính chất giao hoán,

kết hợp của phép nhân

HS: A.B = (32.167).(34.166) =(32.34)

(167.166)

= 36.1613

GV: Bằng cách tương tự ta có thể

thực hiện phép nhân hai đơn thức

?Câu 1.3.2 Thực hiện phép nhân hai

đơn thức 2x2y và 9xy4 ?

4.Nhân hai đơn thức ( 10 phút)

Cho hai biểu thức số A =32.167; B =

34.166 A.B = (32.167).(34.166) = (32.34)(167.166) = 36.1613

Ngày đăng: 06/01/2022, 01:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thức tổ chức: Cá nhân - đại 7 tuần 24
Hình th ức tổ chức: Cá nhân (Trang 2)
- Hình thức tổ chức: Cá nhân - đại 7 tuần 24
Hình th ức tổ chức: Cá nhân (Trang 3)
- Hình thức: Hoạt động cá nhân - đại 7 tuần 24
Hình th ức: Hoạt động cá nhân (Trang 8)
- Hình thức: Hoạt động cá nhân - đại 7 tuần 24
Hình th ức: Hoạt động cá nhân (Trang 9)
- Hình thức: Hoạt động cá nhân - đại 7 tuần 24
Hình th ức: Hoạt động cá nhân (Trang 10)
- Hình thức: Hoạt động cá nhân - đại 7 tuần 24
Hình th ức: Hoạt động cá nhân (Trang 11)
- Hình thức: Hoạt động cá nhân - đại 7 tuần 24
Hình th ức: Hoạt động cá nhân (Trang 12)
GV: Dùng bảng phụ ?Câu 2.3.2. (Bài 18 sgk-35) HS: trả lời điền vào ô  trống - đại 7 tuần 24
ng bảng phụ ?Câu 2.3.2. (Bài 18 sgk-35) HS: trả lời điền vào ô trống (Trang 13)
- Hình thức: Hoạt động cá nhân - đại 7 tuần 24
Hình th ức: Hoạt động cá nhân (Trang 14)
- Hình thức: Hoạt động cá nhân - đại 7 tuần 24
Hình th ức: Hoạt động cá nhân (Trang 15)
- Hình thức: Hoạt động cá nhân - đại 7 tuần 24
Hình th ức: Hoạt động cá nhân (Trang 16)
w