chương 1 : những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật

23 6 0
chương 1 : những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp  luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC 1.1.1 Nguồn gốc nhà nước Trên phương diện triết học, Nhà nước nhìn nhận thiết chế quyền lực đặc biệt kiến trúc thượng tầng, giống tượng xã hội khác, hình thành, tồn tại, phát triển tiêu vong nhà nước tất yếu khách quan Tuy nhiên, nhiều thiên niên kỷ qua, nhà nghiên cứu nhà nước ln tìm cách lý giải hình thành, tồn phát triển nhà nước lịch sử theo ý chí riêng xu hướng có lợi cho giai cấp Cho đến nay, giới tồn nhiều quan niệm thể qua học thuyết khác nguồn gốc Nhà nước Tuy nhiên, nhìn chung chia làm hai nhóm quan điểm: Quan điểm phi Mác-xít quan điểm Mác-xít 1.1.1.1 Quan điểm phi Mác-xít nguồn gốc đời nhà nước a Thuyết thần học Theo thuyết nhà nước lực siêu nhiên tạo Kinh Thánh Thiên chúa giáo cho rằng, Thượng đế chủ thể tạo nên vật, tự nhiên lẫn người Trật tự xã hội Thượng đế đặt, nhà nước Thượng đế sáng tạo để bảo vệ trật tự Vì vậy, theo quan niệm tồn Nhà nước vĩnh viễn phục tùng quyền lực nhà nước cần thiết tất yếu phục tùng nhà nước phục tùng Thiên chúa Xuất từ năm đầu công nguyên phát triển Tây Âu thời Trung cổ, quan điểm thần học sở tư tưởng cho thống trị nhà nước phong kiến, hình thành giai cấp địa chủ giới tăng lữ Thiên chúa giáo châu Âu Ở phương Đông, từ xa xưa, người ta cho rằng, “Trời” chủ thể sinh thứ Chính vậy, Vua coi là“Thiên tử”(con Trời), mà trời đấng tối cao, siêu nhiên Việc thần thánh hóa vai trị vua giúp cho việc cai trị dễ dàng b Thuyết gia trưởng Những người theo thuyết gia trưởng xem gia đình thiết chế xã hội Các thiết chế xã hội khác, có nhà nước xây dựng nên từ gia đình; quyền lực nhà nước tương tự quyền lực người gia trưởng Vì trật tự dưới, quan hệ vua tơi mối quan hệ mệnh lệnh, phục tùng giống gia đình người cha ln vị trí cao Trong gia đình, ln phải nghe theo đặt cha mẹ kiểu “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”, người vợ phải phục tùng chồng vô điều kiện Chống lại nhà nước áp giai cấp, theo quan điểm gia trưởng không việc làm trái pháp luật mà hành vi vi phạm nghiêm trọng đạo đức, phải bị lên án mặt đạo đức Cũng tương tự thuyết thần học, thuyết gia trưởng biện hộ cho thống trị giai cấp đại chủ phong kiến, bảo vệ cho thống trị hà khắc giai cấp thống trị cách lý giải bất bình đẳng xã hội tất yếu, lẽ tự nhiên, mệnh trời Tất nhiên, với học thuyết này, giai cấp địa chủ phong kiến sử dụng sức mạnh bạo lực để dễ bề trấn áp quần chúng nhân dân, bảo vệ cho thống trị giai cấp c Thuyết khế ước Khế ước xã hội hay gọi hợp đồng xã hội luận thuyết giai cấp tư sản dùng làm sở tư tưởng đấu tranh chống chế độ chuyên chế phong kiến Theo thuyết này, nhà nước hình thành hợp đồng ký kết người trạng thái tự nguyên thủy (trạng thái tự nhiên) Chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân, trường hợp nhà nước khơng giữ vai trị mình, quyền tự nhiên bị vi phạm khế ước hiệu lực nhân dân có quyền lật đổ nhà nước ký kết khế ước Trên sở phủ nhận tình trạng áp bức, bất công xã hội, đề cao tự người, nhà tư tưởng thuyết khế ước xã hội mong muốn xây dựng xã hội mang lý tưởng tự do, dân chủ hạnh phúc cho người dân 1.1.1.2 Học thuyết Mác-Lênin nguồn gốc đời nhà nước Chính bối cảnh lịch sử đặc biệt cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX sản sinh học thuyết nguồn gốc nhà nước - Học thuyết nhà nước chủ nghĩa Mác-Lênin Theo học thuyết nhà nước sản phẩm xã hội phát triển tới giai đoạn định Chính tìm hiểu nguồn gốc nhà nước phải bắt nguồn từ việc tìm hiểu đặc điểm chế độ thị tộc – lạc Đây sở tồn chế độ cộng sản nguyên thủy a Chế độ cộng sản nguyên thủy tổ chức thị tộc – lạc Chế độ cộng sản nguyên thủy hình thái kinh tế xã hội lịch sử lồi ngồi Ở thời kỳ này, chưa có nhà nước chưa có pháp luật Lồi người sống thành bầy tạo thành gia đình thị tộc Sự phát triển xã hội cộng với yếu tố tác động khác đòi hỏi thị tộc phải mở rộng quan hệ với thị tộc khác dẫn đến xuất bào tộc lạc Trong thời kỳ này, trình độ lực lượng sản xuất thấp nên người chủ yếu sống săn bắt hái lượm Chế độ cộng sản nguyên thủy hình thành phát triển dựa sở sau đây: - Cơ sở kinh tế: Cơ sở kinh tế chế độ cộng sản nguyên thủy định trình độ phát triển lực lượng sản xuất chế độ Thời kỳ nguyên thủy giai đoạn người vừa thoát thai khỏi giới động vật Họ sống hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên nên trở lên bất lực, sợ hãi yếu đuối trước xảy xung quanh họ Họ phải co cụm lại để tồn tại, sản xuất, chống đỡ với thú điều kiện khắc nghiệt tự nhiên Trong hồn cảnh đó, “quan hệ dịng máu tự nhiên định hình thức tổ chức xã hội lồi người” chế độ thị tộc đời Do sở kinh tế thị tộc chế độ sở hữu chung tư liệu lao động sản phẩm lao động làm Mọi người làm chung, ăn chung, chung hưởng thành chung mang lại Cuộc sống có săn bắt hái lượm, chưa có khả tự sản xuất chưa thể đưa đến xuất cải dư thừa việc chiếm đoạt cải thành tài sản riêng cá nhân Trong xã hội cộng sản nguyên thủy có phân cơng lao động phân cơng có tính cách tự nhiên nam nữ, người già, người khoẻ mạnh trẻ - Cơ sở xã hội: Thị tộc phân chia dân cư theo huyết thống Thời kỳ đầu, thị tộc tổ thức theo chế độ mẫu hệ Về sau phát triển kinh tế xã hội, mối quan hệ hôn nhân thay đổi Chế độ hôn nhân vợ chồng thay cho chế độ quần hôn, chế độ mẫu hệ thay đổi chế độ phụ hệ Trong chế độ cộng sản nguyên thủy, quyền lực chưa tách khỏi xã hội mà thứ quyền lực cơng cộng Nó gắn liền với xã hội, hịa nhập với xã hội xã hội tổ chức phục vụ lợi ích cho cộng đồng Hội đồng thị tộc xem thiết chế quyền lực quan trọng nhất, bao gồm tất người thị tộc khơng phân biệt giới tính, độ tuổi Hội đồng thị tộc có quyền định vấn đề quan trọng thị tộc tổ chức sản xuất, tiến hành chiến tranh, tổ chức nghi lễ tôn giáo, xử lý người vi phạm luật lệ Người lãnh đạo công việc hàng ngày thị tộc tù trưởng Quyền lực tù trưởng lớn việc thực thi quyền lực khơng qua máy cưỡng chế riêng mà toàn thể thị tộc thực Về mặt quyền lợi, tù trưởng khơng có đặc quyền cá nhân khác so với thành viên thị tộc b Sự tan rã chế độ thị tộc – lạc, nhà nước xuất Thực tế lịch sử cho thấy xã hội thị tộc - lạc nhà nước, khơng có pháp luật lịng nảy sinh tiền đề vật chất cho xuất nhà nước Những nguyên nhân làm xã hội tan rã đồng thời nguyên nhân làm xuất nhà nước Sự đời nhà nước trình biến đổi nội xã hội nguyên thủy gây nên Từ việc biết săn bắt hái lượm, người nguyên thủy biết trồng trọt chăn nuôi để tự sản xuất thức ăn Xã hội có phân công lao động phân công tự nhiên mà phân công lao động xã hội Lần phân công lao động thứ đời chăn ni tách khỏi trồng trọt Sự phát triển khơng ngừng lực lượng sản xuất nói chung cơng cụ lao động nói riêng dẫn tới lần phân cơng lao động thứ hai thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Sự trao đổi sản phẩm lao động để phục vụ cho nhu cầu sống sản xuất dẫn tới kinh tế hàng hóa đời lần phân cơng lao động thứ ba xuất thương nghiệp phát triển trở thành ngành kinh tế độc lập Sự phân công lao động lần thứ ba lần phân cơng lao động có tính chất định làm thay đổi cục diện kinh tế: từ kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc sang kinh tế hàng hố hình thành thị trường Khi sản xuất phát triển, cải làm ngày nhiều dẫn đến dư thừa Sự chiếm hữu tư liệu sản xuất ruộng đất, công cụ lao động tư liệu sinh hoạt hình thành nên chế độ tư hữu Chế độ tư hữu đời khiến cho khối dân cư xã hội nguyên thủy bị rạn nứt Sự phân hoá giàu nghèo xuất ngày làm sâu sắc thêm thứ hệ kéo theo sau chiến tranh: tù binh bắt khơng cịn bị giết hay cho phép gia nhập vào thị tộc trước mà bị biến thành nơ lệ cho người có địa vị thị tộc Trong lòng thị tộc xuất lợi ích mới, lợi ích tầng lớp người khác Xã hội thị tộc, lạc bị phân hố thành tập đồn người có địa vị kinh tế- xã hội khác hẳn giai cấp chủ nô, nông dân thợ thủ công, nô lệ Sự xuất giai cấp đưa đến hệ bình đẳng người với người xã hội thị tộc - lạc cũ bị phá vỡ, mâu thuẫn mang tính chất đối kháng, khơng thể điều hoà giai cấp xã hội với ngày tăng lên Trước tình hình đó, thị tộc trở nên bất lực Quyền lực công cộng thị tộc, hệ thống quản lý toàn xã hội tổ chức nhằm bảo vệ lợi ích thành viên thị tộc, phù hợp với xã hội đến mâu thuẫn nội tại, khơng cịn thích hợp Để điều hành quản lý xã hội mới, địi hỏi phải có tổ chức giai cấp nắm ưu kinh tế lập ra, công cụ quyền lực giai cấp dĩ nhiên tổ chức thực thống trị giai cấp nhằm dập tắt xung đột cơng khai giai cấp, tổ đó nhà nước Như vậy, nhà nước xuất tất yếu khách quan xã hội có mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp Nhà nước “một lực lượng nảy sinh từ xã hội, lực lượng tựa hồ đứng xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột nằm vòng trật tự” 1.1.2 Khái niệm, chất chức Nhà nước 1.1.2.1 Nhà nước chất Nhà nước a Khái niệm nhà nước Nhà nước tổ chức xã hội đặc biệt quyền lực trị giai cấp thống trị thành lập nhằm thực quyền lực trị Nhà nước có quyền lực cơng cộng đặc biệt, hình thành nhu cầu trấn áp giai cấp, trì trật tự xã hội với mục đích bảo vệ địa vị lãnh đạo xã hội giai cấp thống trị nhu cầu quản lý công việc chung xã hội b Bản chất nhà nước Nhà nước đời tồn xã hội có phân chia giai cấp mâu thuẫn giai cấp Lịch sử chứng minh kiểu nhà nước (chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa) máy quyền lực giai cấp thống trị kiểu nhà nước lập Tuy nhiên, kiểu nhà nước khác chất thống trị khác Điều thể rõ tính giai cấp nhà nước - Nhà nước mang tính giai cấp: Nhà nước đời tồn xã hội có giai cấp nên mang tính giai cấp sâu sắc Tính giai cấp thể chỗ nhà nước giai cấp thống trị, bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị, công cụ để trì thống trị giai cấp Trong kiểu nhà nước bóc lột (nhà nước chủ nơ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản) mang chất bóc lột khác phương thức bóc lột mà thơi Mục đích bóc lột đem lại cải, vật chất quyền lực cho số người chiếm thiểu số xã hội Vì kiểu nhà này, giai cấp thống trị sử dụng biện pháp để thống trị từ bóc lột kinh tế, trấn áp bạo lực, thống trị trị tư tưởng Cịn nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước đại đa số nhân dân lao động, bảo vệ lợi ích cho nhân dân người dân lao động người làm chủ đất nước - Nhà nước mang tính xã hội: Tính xã hội nhà nước thể vai trò quản lý nhà nước, quản lý xã hội nhà nước Tuy nhiên, mức độ biểu cụ thể thực vai trị không giống nhà nước khác Vai trò phạm vi hoạt động nhà nước phụ thuộc vào giai đoạn phát triển đặc điểm nhà nước Trong nhà nước, giai cấp thống trị tồn mối quan hệ với tầng lớp giai cấp khác, tư cách cơng cụ trì thống trị, nhà nước cịn cơng cụ quan trọng để quản lý xã hội Biểu tính xã hội thể thộng qua việc thực chức nhà nước nhằm đạt mục tiêu, nhiệm vụ nhà nước Như vây, nhà nước máy để trì thống trị giai cấp giai cấp khác, đồng thời cịn trì trật tự xã hội phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Tùy vào kiểu nhà nước, giai đoạn lịch sử, biểu tính giai cấp, tính xã hội lại khác c Đặc trưng nhà nước Nhà nước có đặc trưng sau đây: - Nhà nước thiết lập quyền lực cơng cộng đặc biệt khơng cịn hịa nhập với dân cư Trong xã hội cộng sản nguyên thủy có quyền lực cơng cộng thứ quyền dân cư tự tổ chức nắm giữ, khơng mang tính trị giai cấp Khi nhà nước xuất hiện, nhà nước thiết lập thứ quyền lực đặc biệt, quyền lực nằm tay nhóm người giữ địa vị thống trị phục vụ cho lợi ích nhóm người Để thực quyền đó, nhà nước có lớp người đặc biệt chuyên tham gia làm nhiệm vụ quản lý Họ tham gia vào quan nhà nước hình thành nên máy cưỡng chế đặc biệt để trì bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị, bắt giai cấp khác phải phục vụ theo ý chí giai cấp thống trị Bên cạnh đó, nhà nước cịn có hệ thống sở vật chất phục vụ cho việc cai trị nhà tù, vũ khí… - Nhà nước có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia quyền tối cao nhà nước lĩnh vực đối nội độc lập đối ngoại Chủ quyền quốc gia lĩnh vực đối nội quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ mình, quyền làm luật, quyền giám sát việc thi hành pháp luật, quyền xét xử hành vi vi phạm pháp luật quốc gia Mọi tổ chức, cá nhân sống lãnh thổ nước sở phải tuân thủ luật pháp nhà nước Trong lĩnh vực đối ngoại quyền độc lập hệ thống quốc tế, tự quan hệ không lệ thuộc vào lực nào, hai mối quan hệ có quan hệ mật thiết với Nhà nước đại diện thức, đại diện mặt pháp lý cho toàn xã hội mặt đối nội đối ngoại - Nhà nước phân chia quản lý dân cư theo lãnh thổ Ở chế độ cộng sản nguyên thủy, thị tộc hình thành trì sở huyết thống Nhưng hình thành giai cấp phân chia giai cấp thành làm cho quan hệ huyết thống trở nên suy yếu, di dân không ngừng hình thành cộng đồng dân cư với huyết thống khác Khi nhà nước đời phân chia dân cư theo lãnh thổ để họ thực quyền nghĩa vụ họ theo nơi cư trú không kể họ thuộc thị tộc, lạc Việc phân chia bảo đảm cho quản lý nhà nước tập trung thống nhât Người dân có mối quan hệ với nhà nước chế định quốc tịch Chế định xác lập quyền nghĩa vụ công dân nhà nước ngược lại - Nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật thực quản lý nhà nước pháp luật Nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật Nhà nước chủ thể có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế, thuyết phục, giáo dục để đảm bảo cho pháp luật thực sống - Nhà nước tổ chức có quyền đặt thu loại thuế Để thực chức quản lý nhà nước, quản lý xã hội, nhà nước cần có tiềm lực tài Do vậy, nhà nước phải đặt loại thuế tổ chức thu thuế Phần lớn ngân sách quốc gia tạo từ nguồn thu thuế Đây nguồn thu ổn định mang tính rủi ro 1.1.2.2 Chức Nhà nước Khái niệm: Chức nhà nước phương diện hoạt động nhà nước để thực nhiệm vụ mình, xác định tùy thuộc vào đặc điểm tình hình nước quốc tế giai đoạn cụ thể Chức thể chất vai trị nhà nước Có khác để phân loại chức nhà nước tiêu chí phổ biến để phân loại chức nhà nước vào phạm vi hoạt động nhà nước Theo chức nhà nước phân thành chức đối nội chức đối ngoại Chức đối nội: Là phương diện hoạt động diễn nội đất nước xây dựng phát triển đất nước, đảm bảo trật tự an ninh xã hội, trấn áp phần tử chống đối chế độ Chức đối ngoại: Là phương diện hoạt động diễn bên đất nước thể mối quan hệ với quốc gia khác, tổ chức quốc tế phòng thủ đất nước, chống xâm lược từ bên ngoài, thiết lập mối quan hệ với quốc gia khác Các chức đối nội đối ngoại có quan hệ mật thiết với nhau, tác động ảnh hưởng lẫn Việc thực tốt chức đối nội tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực chức đối ngoại ngược lại chức đối ngoại phục vụ cho việc thực chức đối nội 1.1.3 Kiểu nhà nước Kiểu nhà nước tổng thể dấu hiệu bản, đặc thù nhà nước thể chất điều kiện để tồn phát triển nhà nước hình thái kinh tế - xã hội định Học thuyết Mác-Lênin phân chia xã hội có giai cấp thành bốn hình thái kinh tế xã hội: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa Tương ứng với bốn kiểu nhà nước: kiểu nhà nước chủ nô, kiểu nhà nước phong kiến, kiểu nhà nước tư kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa 1.1.3.1 Kiểu nhà nước chủ nơ Cơ sở kinh tế: Hình thức sở hữu kiểu nhà nước chủ nô tư hữu Chủ nô sở hữu tư liệu sản xuất người nô lệ Trong xã hội chủ nô, nô lệ khơng có quyền người nào, chí cịn bị coi “đồ vật”, bị mua bán lại, phải lao động để mang lại cải vật chất cho chủ nô Cơ sở xã hội: Trong xã hội chiếm hữu nô lệ tồn nhiều giai cấp chủ nơ, nơng dân, nơ lệ ngồi cịn có tầng lớp thợ thủ cơng Trong hai giai cấp đối kháng chủ nơ nô lệ Chủ nô giai cấp thống trị xã hội cịn nơ lệ giai cấp bị trị Cơ sở tư tưởng: Cơ sở tư tưởng nhà nước thời kỳ đa thần giáo Giai cấp thống trị sử dụng tôn giáo làm sức mạnh tinh thần trấn áp giai cấp bị trị 1.1.3.2 Kiểu nhà nước phong kiến Cơ sở kinh tế: Chế độ tư hữu tiếp tục tồn phát triển kiểu nhà nước phong kiến khác đối tượng sở hữu Giai cấp địa chủ sở hữu đất đai Tính chất bóc lột có thay đổi, tức từ bóc lột kinh tế trực tiếp chủ nô với nô lệ chuyển sang bóc lột q tộc phong kiến với nơng dân thông qua địa tô phong kiến Cơ sở xã hội: Cùng với phát triển kinh tế sản xuất hàng hóa, xã hội phong kiến xuất thêm tầng lớp tầng lớp thị dân thương nhân Tuy nhiên, mâu thuẫn giai cấp chủ yếu diễn địa chủ nông dân Cơ sở tư tưởng: Ở Phương Tây, Thiên chúa giáo phát triển mạnh mẽ, chí thời Trung cổ, Thiên chúa giáo thống trị giới Ở Phương Đông, giai cấp thống trị sử dụng Phật giáo, Nho giáo học thuyết khác có lợi cho giai cấp thống trị chúng trở thành sở tư tưởng cho nhà nước phong kiến 1.1.3.3 Kiểu nhà nước tư sản Cơ sở kinh tế: Cơ sở kinh tế kiểu nhà nước tư sản tư hữu tư hữu khác với tư hữu phong kiến Đối tượng tư hữu không đất đai mà tư vốn (tiền) Chính thay đổi đối tượng dẫn đến thay đối phương thức bóc lột - bóc lột thơng qua giá trị thặng dư Người công nhân phải bán sức lao động cơng xưởng để mang lại lợi nhuận cho giai cấp tư sản Cơ sở xã hội: Trong nhà nước tư sản, kết cấu dân cư phức tạp tồn nhiều giai cấp Trong thời kỳ đầu nhà nước tư sản, xã hội tồn ba giai cấp phong kiến, nơng dân, tư sản Sau giai cấp phong kiến bị đánh đổ, xã hội tồn hai giai cấp vơ sản tư sản Ngồi cịn có tầng lớp khác trí thức, tiểu thương, thợ thủ cơng… Giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị Cơ sở tư tưởng: Nhà nước tư sản tổ chức hoạt động dựa hệ tư tưởng tư sản vốn hình thành trình đấu tranh với quý tộc phong kiến 1.1.3.4 Kiểu Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Cơ sở kinh tế: Cơ sở kinh tế nhà nước xã hội chủ nghĩa chế độ công hữu Mục tiêu nhà nước xã hội chủ nghĩa thỏa mãn điều kiện vật chất tinh thần người dân Cơ sở xã hội: Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, sở kinh tế chế độ công hữu nên quan hệ bóc lột giai cấp khơng có điều kiện phát triển Trong xã hội tồn nhóm xã hội, tầng lớp tồn sở quan hệ hợp tác đến xóa bỏ giai cấp Cơ sở tư tưởng: Cơ sở tư tưởng Nhà nước xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa Mác-Lênin, học thuyết tiến giai cấp công nhân nhân dân lao động Sự thay kiểu nhà nước kiểu nhà nước khác q trình lịch sử tự nhiên Đó quy luật khách quan vận động phát triển thông qua cách mạng xã hội Kiểu nhà nước sau tiến kiểu nhà nước trước có kế thừa định ách thức tổ chức phương pháp thực quyền lực nhà nước Hình thức Nhà nước gồm ba yếu tố: hình thức thể hay cịn gọi thể nhà nước, hình thức cấu trúc Nhà nước chế độ trị 1.1.4.1 Hình thức thể Chính thể Nhà nước cách thức tổ chức quan quyền lực Nhà nước tối cao Trung ương, việc xác định thẩm quyền mối quan hệ quan với nhau, chúng với nhân dân Ngày nay, thể nhà nước đại giới chia làm hai loại: thể quân chủ thể cộng hịa a Chỉnh thể qn chủ Chính thể qn chủ thể người đứng đầu Nhà nước vua (hay hồng đế) lên ngơi theo tập, thường là1.1.4 Hình thức nhà nước Khái niệm: Hình thức nhà nước c “ cha truyền nối”, theo kiểu “con vua lại làm vua” Căn vào mối quyền hạn vua, mối quan hệ nhà vua với quan nhà nước khác, thể quân chủ lại phân chia thành hình thức sau: - Chính thể qn chủ tuyệt đối: hình thức thể tổ chức phổ biến chủ yếu Nhà nước chủ nô phong kiến dựa thuyết thần quyền là: tất quyền lực gian thuộc đấng tối cao (Trời hay Chúa trời) Vua coi trời (“thiên tử”), thay trời cai trị đất nước Vua vừa nắm quyền lập pháp vừa nắm quyền hành pháp tư pháp Chính thể quân chủ tuyệt đối tồn phổ biến kiểu nhà nước chủ nô kiểu nhà nước phong kiến - Quân chủ hạn chế: Chính thể quân chủ hạn chế tiêu biểu có hình thức thể sau: - Quân chủ nhị nguyên: Quân chủ nhị nguyên có đặc điểm chủ yếu sau: Có hai thiết chế trị nhà vua nghị viện để phân chia thực quyền lập pháp hành pháp Nhà vua pháp lý thực tế độc lập với nghị viện thực quyền lập pháp, nhà vua lại có quyền can thiệp mạnh mẽ vào quyền lập pháp nghị viện Vua có tồn quyền thành lập phủ Chính phủ khơng chịu kiểm sốt khơng chịu trách nhiệm trước nghị viện Nghị viện hình thức Hiến pháp quy định cho thực quyền lập pháp, quyền tác động ảnh hưởng phủ, thành viên phủ, khơng có chế định trách nhiệm phủ trước nghị viện Ngược lại, nhà vua có quyền phủ luật, có quyền bổ nhiệm thượng nghị viện giải tán nghị viện Hiện giới ba quốc gia có hình thức thể qn chủ nhị ngun là: Gic-đa-ni, Vương quốc Ma-rốc Cơ-t Qn chủ đại nghị: Hình thức quân chủ đại nghị tồn số nước tư phát triển Anh, Nhật, Thái lan, Bỉ… Bộ máy nhà nước Trung ương bao gồm: Vua, Nghị Viện, Chính phủ Thủ tướng đứng đầu Tòa án tối cao Hình thức qn chủ đại nghị có đặc điểm sau: Vua cha truyền nối Nhà vua hình thức thể “trị khơng cai trị” Về mặt hình thức, Vua ngun thủ quốc gia lại không nắm quyền lực thực tế Chính phủ Chính phủ vua Chính phủ lại không chịu trách nhiệm trước vua Ngay việc bổ nhiệm Thủ tướng – người đứng đầu Chính phủ, nhà vua thực quyền mà Đảng chiếm đa số Viện thứ dân chọn ứng viên trình nhà vua ký định mà thơi Chính phủ quan nắm quyền hành pháp, thành lập sở Nghị viện chịu trách nhiệm trị hoạt động trước nghị viện Đảng chiếm đa số Nghị Viện bầu cử người làm thủ tướng b Chính thể cộng hịa Khác với thể qn chủ, thể cộng hịa có đặc điểm chủ yếu mặt pháp lý sau đây: Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua bầu cử Không có gọi quyền lực từ đấng tối cao hư vơ thể qn chủ Tất quan quyền lực nhà nước trung ương như: nguyên thủ quốc gia, quan lập pháp, quan hành pháp hình thành sở chế độ bầu cử trực tiếp, gián tiếp Các quan tư pháp bầu cử, bổ nhiệm phải "tín nhiệm phiếu kín nhân dân" hay phê chuẩn quan lập pháp Tất quan quyền lực nhà nước tối cao trung ương theo nhiệm kỳ định, quan kể nguyên thủ quốc gia có quyền lực vơ thời hạn Chỉnh thể cộng hịa gồm có ba loại: Cộng hịa tổng thống, cộng hòa đại nghị, cộng hòa hỗn hợp cộng hòa xã hội chủ nghĩa Cộng hòa tổng thống: Ở Nhà nước theo hình thức thể cộng hịa tổng thống, người đứng đầu Nhà nước bầu cử theo nhiệm kỳ thường gọi Tổng thống Căn vào việc tổng thống bầu (nhân dân bầu hay quan đại diện nhân dân bầu), phạm vi mức độ thẩm quyền tổng thống, mối quan hệ nghị viện phủ mà có hình thức thể cộng hịa khác nhau: Cộng hòa đại nghị, cộng hòa tổng thống cộng hòa hỗn hợp Hiện số nước theo mơ hình thể cộng hịa tổng thống, Mỹ, Brazil, Mexico, Argentina, Philipinnes, Indonesia… Đặc điểm chủ yếu cộng hòa tổng thống là: Áp dụng triệt để nguyên tắc phân chia quyền lực mối quan hệ nhánh quyền lực (lập pháp, hành pháp tư pháp) xây dựng sở nguyên tắc cân đối trọng Cách phân chia quyền lực áp dụng theo thuyết phân quyền nhà tư tưởng người Pháp có tên Montesquieu Biểu cụ thể nguyên tắc là: quan lập pháp hành pháp nhận quyền lực trực tiếp từ nhân dân Tổng thống chịu trách nhiệm cá nhân trước nghị viện trưởng tổng thống chọn chịu trách nhiệm trước tổng thống, phụ tá tổng thống Các thẩm phán quan chức cấp cao phủ tổng thống bổ nhiệm với đồng ý thượng nghị viện, thượng nghị viện khơng yếu tố trị ứng cử viên, mà vào lực phẩm chất đạo đức họ Dấu hiệu chủ yếu thể phủ khơng chịu trách nhiệm trước nghị viện đường lối trị Nghị viện khơng có quyền phế truất tổng thống, tổng thống giải tán nghị viện trước nhiệm kỳ Cộng hịa đại nghị: Gần giống thể quân chủ lập hiến, khác cách thức chọn nguyên thủ Quốc gia: Tổng thống bầu cử theo nhiệm kỳ định Đặc điểm: phủ thành lập sở nghị viện phụ thuộc vào kết bầu cử đảng trị Chính phủ chịu trách nhiệm trị hoạt động trước nghị viện Trách nhiệm cá nhân trách nhiệm tập thể phủ, thủ tướng bị bất tín nhiệm tập thể phủ Hiện nay, nước theo hình thức thể cộng hòa đại nghị như: Ấn độ, CHLB Đức, I-ta-li-a Cộng hòa hỗn hợp: Kết hợp cộng hòa tổng thống lẫn cộng hịa đại nghị Mơ hình tồn số nước như: Pháp, số nước thuộc Cộng hịa thuộc Liên Xơ cũ, nước Đơng Âu theo hình thức thể cộng hòa hỗn hợp Đặc điểm cộng hòa hỗn hợp: Tổng thống dân bầu, tổng thống người lãnh đạo phủ (giống cộng hịa tổng thống) Nhưng tổng thống người hoạch định sách quốc gia, cịn thủ tướng trưởng (hợp thành nội các) người thi hành sách quốc gia (có thủ tướng nên khác cộng hòa tổng thống, giống cộng đại nghị) Chính phủ chịu trách nhiệm trước nghị viện, nghị viện bỏ phiếu tín nhiệm với thủ tướng Khơng nghị viện tín nhiệm, thủ tướng nội phải từ chức (cộng hòa đại nghị), tổng thống chọn thủ tướng mới, thành lập nội Tổng thống có quyền giải tán hạ viện (khác cộng hòa tổng thống) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa: Các nhà nước XHCN có loại thể cộng hịa với biến dạng: Cơng xã Pari, Cộng hịa XHCN Xơ-viết Cộng hịa dân chủ nhân dân Chính thể cộng hịa XHCN Xơ-viết: Mơ hình tổ chức Nhà nước theo hình thức thể cộng hịa XHCN Xô-viết lần xuất nước Nga sau Cách mạng XHCN tháng Mười Nga năm 1917 Đặc điểm chủ yếu hình thức thể Cộng hịa Xơ-viết là: Xác định vị trí tối cao ngun tắc tồn quyền Xơ-viết Xơ-viết tối cao Xô-viết địa phương Xô-viết tối cao vừa nắm quyền lập pháp, hành pháp quyền tư pháp Các quan nhà nước khác Xô-viết thành lập (Chính phủ, quan hành nhà nước, Tòa án, Viện kiểm sát) thành lập trực tiếp gián tiếp sở Xơ-viết, có thẩm quyền mang tính quyền lực Nhà nước bắt nguồn từ Xô-viết, chịu trách nhiệm, chịu giám sát Xơviết cấp Các giai cấp bóc lột (như tư sản, địa chủ) bị tịch thu tài sản bị tước đoạt quyền trị, khơng tham gia bầu cử, ứng cử vào Xô-viết Chỉ có đảng cầm quyền Đảng cộng sản Ngồi cịn có số thể cộng hịa khác Cơng xã Paris (1871) chỉnh thể Cộng hòa dân chủ nhân dân xuất sau chiến tranh giới thứ II Hình thức thể Nhà nước quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tương quan lực lượng trị xã hội, truyền thống lịch sử dân tộc, tiếp thu chịu ảnh hưởng từ mơ hình tổ chức nhà nước quốc gia giới Bản chất dân chủ hay không dân chủ nhà nước đại khơng hồn tồn phụ thuộc trực tiếp vào hình thức thể nhà nước, mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: phạm vi mức độ thực thực tế thẩm quyền quan quyền lực nhà nước tối cao, mối quan hệ qua lại quan Những yếu tố nói thể nguyên tắc, cấu tổ chức, thẩm quyền… quan nhà nước trung ương thường quy định Hiến pháp Vì vậy, có nước cộng hòa theo quy định Hiến pháp, chế độ nhà nước lại độc tài (Nam Phi với chế độ phân biệt chủng tộc), hay chế độ cộng hòa thời Ngơ Đình Diệm xác lập thể cộng hịa Miền Nam Việt Nam, thực chất lại chế độ độc tài, gia đình trị Ngược lại, nước qn chủ Thụy Điển, Anh, Nhật Bản…, lại dân chủ nhiều nước cộng hịa 1.1.4.2 Hình thức cấu trúc nhà nước Hình thức cấu trúc nhà nước phân chia nhà nước thành đơn vị hành lãnh thổ xác lập mối quan hệ đơn vị với quan nhà nước trung ương với quan nhà nước địa phương Có hai hình thức cấu trúc nhà nước là: Nhà nước đơn nhất: Là nhà nước có chủ quyền chung, có máy thống nhất, có hệ thống pháp luật chung có máy thống từ trung ương tới địa phương Nước ta hình thức cấu trúc nhà nước đơn Nhà nước liên bang: Là nhà nước hình thành từ hai hay nhiều nước thành viên (hoặc nhiều bang) Ở nhà nước bang có máy nhà nước riêng, hệ thống pháp luật riêng Ngồi nhà nước liên bang cịn có máy nhà nước chung hệ thống pháp luật chung Mỹ, Nga, Cộng hòa liên bang Đức… nhà nước liên bang Nhà nước liên minh: (Hay gọi nhà nước liên hiệp): Đây liên kết tạm thời nhà nước để nhằm thực nhiệm vụ định ví dụ liên minh châu Âu 1.1.4.3 Chế độ trị Hình thức nhà nước việc tạo lập quan nhà nước mối quan hệ chúng mà cịn thể chế độ trị hay nói cách khác phương thức cai trị nhà nước Chế độ trị hiểu nội dung phương thức tổ chức hoạt động hệ thống trị quốc gia mà trung tâm nhà nước Chế độ trị cấu thành kết hợp yếu tố: trị, kinh tế xã hội, tư tưởng văn hóa, pháp luật Chế độ trị hiểu rõ nét mơ hình tổ chức nhà nước; hiến pháp nhà nước quy định nguồn gốc tính chất quyền lực, phân bố tổ chức quan quyền lực mối quan hệ quan quyền lực, quan hệ nhà nước với công dân, đảng phái trị, tổ chức xã hội, giai cấp tầng lớp xã hội, dân tộc nước nước giới Chế độ trị thể chất nhà nước chế độ dân chủ hay phản dân chủ 1.1.5 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.5.1 Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ra đời từ Cách mạng tháng năm 1945, đến gần 80 năm, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa – nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ln gắn bó chặt chẽ với nhân dân, phục vụ lợi ích nhân dân, dân tộc lãnh đạo Đảng Bản chất nhà nước ta xác định Hiến pháp 2013 “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức.” Bản chất nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể đặc trưng sau đây: Nhân dân chủ thể cao quyền lực nhà nước Với mục tiêu chung độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh nên dù cịn khó khăn, nhà nước chăm lo đến đời sống người dân, giải vấn đề toàn xã hội Nhà nước ta Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân, tất quyền lực thuộc nhân dân Với tư cách chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, nhân dân thực quyền lực nhà nước hình thức khác nhau, trực tiếp gián tiếp thông qua bầu cử Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam biểu tập trung khối đại đoàn kết dân tộc anh em sinh sống lãnh thổ Việt Nam Nhà nước thực sách đại đồn kết dân tộc Tất dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam có quyền bình đẳng Nhà nước thể tính xã hội rộng lớn Với chất nhà nước dân, dân dân, mục tiêu nhà nước ta tiến tới xây dựng nhà nước công bằng, dân chủ văn minh Vì nhà nước ta ln quan tâm giải vấn đề xã hội nạn thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe nhân dân Nhà nước coi việc giải vấn đề xã hội phương hướng hoạt động nhà nước Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Mọi hoạt động quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế phải đặt khuôn khổ pháp luật Nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp luật khơng ngừng tăng cường pháp chế nhằm điều chỉnh có hiệu quan hệ xã hội Nhà nước thực sách hịa bình, hữu nghị với nước giới Nhà nước ta thực cách quán lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế với phương châm Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới 1.1.5.2 Bộ máy nhà nước nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta a Các nguyên tắc tổ chức máy nhà nước - Một là, nguyên tắc Đảng lãnh đạo: “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định mình” (Điều Hiến pháp 2013) Nội dung nguyên tắc thể sau: Đảng lãnh đạo nhà nước đường lối, sách, sở nhà nước cụ thể hóa đường lối sách pháp luật Đảng giới thiệu đảng viên ưu tú vào máy nhà nước Đảng kiểm tra giám sát Đảng viên làm việc máy nhà nước, đạo phối hợp hoạt động máy nhà nước với tổ chức khác hệ thống trị - Hai là, nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thống có phân công phối hợp ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp: Khác với nước tư sản tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc phân quyền (ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp độc lập kiềm chế lẫn nhau), máy nhà nước máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập quyền: tất quyền lực nhà nước tập trung vào Quốc Hội - quan đại diện cao nhân dân Tuy nhiên tổ chức hoạt động, quyền lực nhà nước có phân cơng phối hợp quan nhà nước Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, chủ thể giữ quyền lập hiến lập pháp Chính phủ giữ quyền hành pháp giữ vai trò quan trọng việc lập pháp, Tòa án Viện kiểm sát nắm quyền tư pháp Việc thực quyền thống lãnh đạo, kiểm tra, giám sát Quốc hội Ví dụ việc ban hành thực thi pháp luật, Chính phủ giao soạn thảo đệ trình dự án Luật, Quốc hội xem xét thông qua dự án luật, việc ký Lệnh công bố Luật sau Quốc hội thông qua thuộc thẩm quyền Chủ tịch nước Chính phủ tổ chức thi hành luật sống Việc tổ chức thi hành luật Chính phủ chịu kiểm tra giám sát Quốc hội Ba là, nguyên tắc nhân dân tham gia vào hoạt động máy nhà nước: Nhân dân tham gia vào hoạt động máy nhà nước nhằm phát huy hết trí tuệ nhân dân vào cơng việc quản lý nhà nước mà phương tiện hữu hiệu để ngăn chặn tệ quan liêu, tham nhũng Cách thức để nhân dân tham gia vào hoạt động máy nhà nước nhân dân có quyền bầu cử người xứng đáng, thay mặt quản lý nhà nước, quản lý xã hội, tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến cho dự án luật, quyền kiểm tra giám sát toàn hoạt động quan nhà nước thông qua người đại diện đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân, thơng qua tổ chức trị xã hội Mặt trận Tổ quốc, hội Phụ nữ, đồn Thanh niên, hội Nơng dân, Cơng đồn… Nhân dân cịn trở thành đội ngũ cán cơng chức quan nhà nước từ trung ương tới địa phương hội đủ điều kiện mà nhà nước quy định Bốn là, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc đỏi hỏi việc tổ chức hoạt động quan máy nhà nước phải tiến hành theo quy định pháp luật Mọi cán bộ, công chức nhà nước phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật thực công vụ, giám sát, kiểm tra xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Thực tốt nguyên tắc đảm bảo cho máy nhà nước sạch, vững mạnh b Cơ cấu tổ chức máy nhà nước Cơ cấu tổ chức máy nhà nước ta bao gồm: Hệ thống quan quyền lực nhà nước: Bao gồm Quốc hội Hội đồng nhân dân Quốc hội quan quyền lực nhà nước, quan đại diện cao nhân nhân Chỉ có Quốc hội có quyền lập hiến lập pháp Ngồi ra, Quốc hội cịn quan có thẩm quyền định vấn dề quan trọng đất nước chiến tranh, hòa bình, ngân sách quốc gia, bầu vị trí lãnh đạo cao cao máy nhà nước như: Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Hội đồng nhân dân: Là quan quyền lực nhà nước, quan đại diện cho nhân dân địa phương Chủ tịch nước: Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại, thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Hệ thống quan hành nhà nước bao gồm: Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Ủy ban nhân dân: Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp Nghị Hội đồng nhân dân Hệ thống quan xét xử bao gồm: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án Quân Tòa án nhân dân cấp Nhiệm vụ Tòa án xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, hành việc khác theo quy định pháp luật Hệ thống quan kiểm sát bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân Viện kiểm sát nhân dân cấp địa phương Nhiệm vụ Viện kiểm sát giữ quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp 1.2 Những vấn đề chung pháp luật 1.2.1 Nguồn gốc, hình thức pháp luật 1.2.1.1 Nguồn gốc pháp luật Trong xã hội tồn mối quan hệ người với người Ở thời kỳ cộng sản nguyên thủy, mối quan hệ điều chỉnh quy phạm tập quán, tôn giáo, đạo đức… Các quy phạm xuất cách tự nhiên, gắn liền với sống, sinh hoạt người tộc, thị tộc quy định phân chia cải kiếm được, cách thức xét xử người vi phạm quy định thị tộc Chính vậy, tâp qn thể ý chí chung nhiều người khơng phụ thuộc vào địa vị, giới tính, độ tuổi Nhưng với phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, mối quan hệ ngày trở lên đa dạng phức tạp Xã hội có phân chia gia cấp thành hai giai cấp chủ nơ nơ lệ với lợi ích đối lập mâu thuẫn giai cấp ngày tăng lên Những quy phạm tập quán, đạo đức thể ý chí nhiều người khơng cịn phù hợp Giai cấp thống trị sử dụng quyền lực để đặt quy tắc xử theo ý chí bắt buộc người phải tn theo Những quy tắc pháp luật 1.2.1.2 Hình thức pháp luật (nguồn pháp luật) Cách thức biểu ý chí giai cấp thống trị mà thơng qua ý chí trở thành pháp luật gọi hình thức pháp luật Mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật riêng với hình thức thể khác Lịch sử lồi người tồn ba hình thức pháp luật tập quán pháp, văn quy phạm pháp luật tiền lệ pháp Tập quán pháp: Đây hình thức pháp luật đời sớm Ngay từ thời kỳ cổ đại, giai cấp thống trị chủ nô sử dụng quyền lực để loại bỏ bớt tập qn khơng có lợi cho thống trị mà giữ lại tập quán có lợi cho bắt buộc người phải tuân theo Những tập quán không ghi thành văn mà truyền người (còn gọi luật bất thành văn) Văn quy phạm pháp luật: Khi nhà nước đời, để bảo vệ trì thống trị giai cấp hoạt động máy nhà nước, nhà nước ban hành văn pháp luật chứa đựng quy tắc xử chung nhà nước đảm bảo thực Tiền lệ pháp: Ở nước theo hệ thống pháp luật bất thành văn (Anh, Mỹ) án, định Tòa án thừa nhận để làm khuôn mẫu sở để đưa phán cho vụ việc trường hợp có tình tiết hay vấn đề tương tự sau Tiền lệ pháp cịn q trình làm luật tồ án việc cơng nhận áp dụng nguyên tắc trình xét xử Đây hình thức pháp luật chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật Anh - Mỹ (Ăng-lơ – Xắc-xơng) Hình thức sử dụng rộng rãi giới, nguồn chủ yếu quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia hệ thống pháp luật Anh – Mỹ 1.2.2 Khái niệm, chất pháp luật 1.2.2.1 Khái niệm pháp luật Pháp luật hệ thống quy tắc xử xự chung nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội, thể ý chí giai cấp thống trị nhà nước đảm bảo thực 1.2.2.2 Bản chất pháp luật a Tính giai cấp Pháp luật mang tính giai cấp sâu sắc Tính giai cấp pháp luật biểu sau: Pháp luật quy tắc thể ý chí giai cấp thống trị Giai cấp nắm quyền lực Nhà nước trước chí giai cấp phản ánh pháp luật Ý chí giai cấp thống trị khơng phải phản ánh cách tùy tiện mà phải phù hợp với quan hệ kinh tế xã hội nước Tính giai cấp pháp luật cịn thể mục đích nó: điều chỉnh quan hệ xã hội theo trật tự phù hợp với ý chí lợi ích giai cấp nắm quyền lực Nhà nước Pháp luật chủ nơ ý chí giai cấp chủ nô công khai qui định quyền lực vô hạn chủ nơ cịn giai cấp nơ lệ khơng có quyền Ví dụ: Pháp luật chủ nơ thể rõ chất bóc lột giai cấp chủ nơ Bộ luật La-mã cổ đại ví dụ Nó bảo vệ tuyệt đối tài sản giai cấp chủ nô: kẻ trộm cắp, đốt nhà bị xử tử “kẻ đương đêm vào nhà người khác trộm tài sản mà bị giết chỗ hành vi giết người coi hợp pháp (Bảng điều 12) Pháp luật phong kiến công cụ nhà nước phong kiến thể ý chí giai cấp địa chủ, phong kiến Pháp luật tư sản thể ý chí giai cáp tư sản dù có nhiều tiến so với pháp luật chủ nô phong kiến bảo vệ đặc quyền, đặc lợi giai cấp tư sản Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động bảo vệ lợi ích đại đa số nhân dân lao động Chính vậy, tác phẩm “Tun ngơn Đảng Cộng sản”, Mác nói pháp luật tư sản “Pháp quyền ơng ý chí giai cấp ông đề lên thành luật pháp, ý chí mà nội dung điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp ông định” b Tính xã hội Pháp luật ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội Cho nên bên cạnh việc bảo vệ lợi ích cho giai cấp mình, giai cấp thống trị nhiều phải bảo vệ lợi ích giai cấp khác Chính ngồi tính giai cấp, pháp luật cịn thể tính xã hội trì trật tự ổn định xã hội Vì quy định pháp luật dùng để điều chỉnh hành vi mang tính phố biến xã hội Ngồi để bảo đảm cho tồn nhà nước, pháp luật cịn phải dung hịa lợi ích giai cấp, tầng lớp Pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản, pháp luật xã hội chủ nghĩa điều chỉnh hành vi gây thiệt hại an ninh quốc gia, tính mạng, sức khỏe, tài sản, nhân thân… người 1.2.2.3 Các thuộc tính pháp luật Thuộc tính tính chất, dấu hiệu riêng biệt, đặc trưng pháp luật Thuộc tính pháp luật dùng để phân biệt pháp luật với quy phạm xã hội khác đạo đức, tơn giáo, tập qn a Tính quy phạm phổ biến Pháp luật quy tắc xử mang tính khn mẫu Vì chứa đựng quy tắc, khuôn mẫu, cách xử chung cho nhiều người Căn vào quy tắc mà người xác định làm, không làm, làm Nếu hành vi người vượt q khn giới hạn bị gánh chịu hậu pháp lý định Ví dụ: Điều 14 Luật Giao thơng đường quy định điều kiện cách thức vượt xe: Xe xin vượt phải có báo hiệu đèn cịi; đô thị khu đông dân cư từ 22 đến báo hiệu xin vượt đèn Xe xin vượt vượt khơng có chướng ngại vật phía trước, khơng có xe chạy ngược chiều đoạn đường định vượt, xe chạy trước khơng có tín hiệu vượt xe khác tránh bên phải Khi có xe xin vượt, đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, sát bên phải phần đường xe chạy xe sau vượt qua, không gây trở ngại xe xin vượt Khi vượt, xe phải vượt bên trái Ngoài quy phạm pháp luật cịn thể tính phổ biến chỗ áp dụng khơng gian rộng, thời gian dài mà việc áp dụng lặp lặp lại nhiều lần Trong quy phạm xã hội khác quy phạm đạo đức, tơn giáo, điều lệ Đồn niên… mang tính quy phạm khơng mang tính phổ biến quy phạm đạo đức, tập qn mang tính chất vùng miền, điều lệ Đoàn niên áp dụng cho riêng tổ chức trị xã hội b Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức nội dung Pháp luật quy tắc xử xự mang tính bắt buộc chung nên việc ban hành phải theo trình tự, thủ tục chặt chẽ Nội dung điều luật phải hiểu cách thống nhất, ngôn từ văn pháp luật phải sử dụng nghĩa, không sử dụng từ đa nghĩa văn pháp luật Trong quy phạm khác quy phạm đạo đức thường chứa nhiều từ ngữ với nghĩa đen, nghĩa bóng truyền miệng qua bao đời thơng qua câu chuyện kể dân gian, câu tục ngữ ca dao mang tính răn dạy cháu đời sau Về mặt hình thức văn luật kết cấu theo chương, điều, khoản, điểm Tính chặt chẽ mặt hình thức nội dung bảo đảm cho pháp luật không tạo kẽ hở hành vi lách luật thực Trong quy phạm đạo đức, tơn giáo tồn tản mạn câu chuyện dân gian, câu ca dao, tục ngữ ẩn chứa cách nói ẩn dụ với đầy đủ nghĩa đen, nghĩa bóng c Tính cưỡng chế Các quy phạm pháp luật mang tính cưỡng chế Điều thể chỗ người không thực theo cách xử mà pháp luật quy định phải gánh chịu hậu pháp lý từ nhẹ cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, nặng tù có giam nặng bị loại trừ khỏi xã hội (hình phạt tử hình) Nhà nước có hẳn máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế cơng an, tịa án, viện kiểm sát…để đảm bảo cho quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thực thi toàn xã hội Biện pháp cưỡng chế vi phạm pháp luật tinh thần, vật chất, tự tính mạng Trong khi vi phạm quan hệ xã hội khác biện pháp cưỡng chế đa số tinh thần lên án, tẩy chay, khai trừ khỏi tổ chức đó… Bên cạnh việc sử dụng biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc để bảo đảm cho pháp luật thực thi, nhà nước sử dụng tổng hợp biện pháp khác giáo dục, thuyết phục nhằm đem lại hiệu cao cho việc quản lý trật tự chung toàn xã hội Kết luận: Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước đặt thừa nhận, có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ mặt hình thức tính bắt buộc chung, thể ý chí giai cấp nắm quyền lực nhà nước nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội 1.2.2.4 Kiểu pháp luật Chủ nghĩa Mác Lênin phân định hệ thống pháp luật nước thành kiểu pháp luật khác tương ứng với kiểu nhà nước Kiểu pháp luật thể chất kiểu nhà nước Có bốn kiểu pháp luật là: - Kiểu pháp luật chủ nô - Kiểu pháp luật phong kiến - Kiểu pháp luật tư sản - Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa Ba kiểu pháp luật chủ nơ, phong kiến, tư sản có đặc điểm chung thể ý chí giai cấp bóc lột Nó củng cố bảo vệ lợi ích cho giai cấp bóc lột giai cấp chủ nơ, phong kiến tư sản, trì bất bình đẳng xã hội Trong kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa có mục đích bảo vệ chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất, xóa bỏ bất bình đẳng xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân xã hội Cũng giống kiểu nhà nước, thay kiểu pháp luật kiểu nhà nước khác tiến tất yếu khách quan tất nước trình tự trải qua tất bốn kiểu pháp luật Việc bỏ qua hình thái kinh tế xã hội đồng nghĩa với việc bỏ qua kiểu pháp luật ví dụ nước ta bỏ qua chế độ tư nên khơng có kiểu pháp luật tư sản hay Mỹ khơng có chế độ phong kiến nên khơng có kiểu pháp luật phong kiến 1.2.2.5 Vai trò pháp luật nước ta a Vai trò pháp luật nhà nước Để quản lý xã hội, nhà nước sử dụng nhiều công cụ khác nhau: kinh tế, pháp luật… Trong pháp luật công cụ quan trọng để nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội Hiến pháp 2013 quy định “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” pháp luật có khả triển khai chủ trương, sách nhà nước cách nhanh nhất, đồng có hiệu quy mô rộng lớn Pháp luật công cụ nhà nước kiểm tra, kiểm soát hoạt động tổ chức, quan, nhân viên nhà nước công dân Pháp luật cơng cụ để bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội, tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm cá nhân, tài sản, danh dự, uy tín tổ chức Do việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta cho đồng bộ, chặt chẽ vấn đề cấp bách quan lập pháp nước ta giai đoạn b Vai trò pháp luật quyền làm chủ nhân dân Pháp luật phương tiện thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Pháp luật chứa đựng quy tắc xử chung đảm bảo cưỡng chế nhà nước Vì vậy, pháp luật phải quy định cụ thể, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Các quy định pháp luật phải đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp, gần gũi dễ vào sống Từ văn pháp lý cao Hiến pháp, ghi nhận quyền nghĩa vụ công dân quyền bầu cử, quyền khiếu nại, tố cáo, quyền tự kinh doanh nhiều quyên khác nữa, nhà nước ban hành văn pháp luật khác để cụ thể hóa quyền nghĩa vụ Luật bầu cử, Luật khiếu nại, tố cáo, Luật doanh nghiệp,… Trên sở cơng dân dùng văn pháp luật để thực quyền nghĩa vụ mà nhà nước quy định đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp c Vai trị pháp luật kinh tế Pháp luật tạo sở pháp lý để nhà nước thực chức quản lý nhà nước kinh tế Mục tiêu nhà nước ta phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để thực vai trị đó, pháp luật phải có quy định bảo đảm cho việc phát triển kinh tế thị trường phải giữ vững độc lập, chủ quyền, trật tự an ninh xã hội, giữ vững đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Pháp luật tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho chủ thể kinh doanh nhằm phát huy tiềm thành phần kinh tế Để thực vai trò này, Điều 33 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật khơng cấm” Bên cạnh đó, nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật để cụ thể hóa quyền tự kinh doanh cơng dân d Vai trị pháp luật văn hóa, tư tưởng Pháp luật có vai trị bảo tồn phát huy cac giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống, xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa bảo đảm phát huy văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Bên cạnh đó, pháp luật có vai trị quan trọng việc định hình hệ tư tưởng xã hội Nó xác lập giới quan khoa học giá trị loài người tiến bộ, tác động mạnh mẽ tới hình thành, phát triển biến đổi tư tưởng, thơng q giáo dục người sống làm việc theo pháp luật ... Kiểu pháp luật thể chất kiểu nhà nước Có bốn kiểu pháp luật l? ?: - Kiểu pháp luật chủ nô - Kiểu pháp luật phong kiến - Kiểu pháp luật tư sản - Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa Ba kiểu pháp luật. .. quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia hệ thống pháp luật Anh – Mỹ 1. 2.2 Khái niệm, chất pháp luật 1. 2.2 .1 Khái niệm pháp luật Pháp luật hệ thống quy tắc xử xự chung nhà nước ban hành để điều... phương Nước ta hình thức cấu trúc nhà nước đơn Nhà nước liên bang: Là nhà nước hình thành từ hai hay nhiều nước thành viên (hoặc nhiều bang) Ở nhà nước bang có máy nhà nước riêng, hệ thống pháp luật

Ngày đăng: 05/01/2022, 20:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan