CHƯƠNG 3:PHÁP NHÂN VÀ CÁC CHỦ THỂ KHÁC CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ

13 46 0
CHƯƠNG 3:PHÁP NHÂN VÀ CÁC CHỦ THỂ KHÁC CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3:PHÁP NHÂN VÀ CÁC CHỦ THỂ KHÁC CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 3.1 Pháp nhân 3.1.1 Khái niệm, điều kiện pháp nhân Điều kiện để trở thành Pháp nhân: Cơ quan, tổ chức, chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập có kiện quy định Điều 84 Pháp nhân.Một tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: – Thứ nhất, thành lập hợp pháp: thành lập theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định – Thứ hai, có cấu tổ chức chặt chẽ – Thứ ba, có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó: pháp nhân phải có tài sản riêng không phụ thuộc bị chi phối chủ thể tham gia quan hệ pháp luật khác, sở tài sản riêng pháp nhân phải chịu trách nhiệm, thực nghĩa vụ tài sản – Thứ tư, nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập: tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập nên pháp nhân hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ dân phù hợp với pháp nhân nên pháp nhân phải nhân danh 3.1.2 Các loại pháp nhân Theo Điều 75, Điều 76 BLDS 2015, pháp nhân chia thành hai loại là: Pháp nhân thương mại Pháp nhân thương mại pháp nhân có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia cho thành viên Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Pháp nhân phi thương mại Pháp nhân phi thương mại pháp nhân khơng có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận; có lợi nhuận khơng phân chia cho thành viên Pháp nhân phi thương mại bao gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội tổ chức phi thương mại khác 3.1.3 Năng lực chủ thể pháp nhân Điều 86 BLDS 2015 3.1.3.1 Khái niệm: Năng lực pháp luật dân pháp nhân khả pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân 3.1.3.2 Đặc điểm: ⮚ Năng lực pháp luật dân pháp nhân không bị hạn chế ⮚ Năng lực pháp luật dân pháp nhân phát sinh từ thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập; pháp nhân phải đăng ký hoạt động lực pháp luật dân pháp nhân phát sinh từ thời điểm ghi vào sổ đăng ký ⮚ Năng lực pháp luật dân pháp nhân chấm dứt kể từ thời điểm chấm dứt pháp nhân 3.1.4 Trách nhiệm dân pháp nhân Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện xác lập, thực nhân danh pháp nhân Pháp nhân chịu trách nhiệm dân nghĩa vụ sáng lập viên đại diện sáng lập viên xác lập, thực để thành lập, đăng ký pháp nhân, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Pháp nhân chịu trách nhiệm dân tài sản mình; khơng chịu trách nhiệm thay cho người pháp nhân nghĩa vụ dân người pháp nhân xác lập, thực không nhân danh pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác Người pháp nhân không chịu trách nhiệm dân thay cho pháp nhân nghĩa vụ dân pháp nhân xác lập, thực hiện, trừ trường hợp luật có quy định khác 3.1.5 Đại diện pháp nhân: Bộ luật Dân 2015 quy định "1 Đại diện pháp nhân đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền Người đại diện pháp nhân phải tuân theo quy định đại diện Đại diện theo pháp luật pháp nhân quy định điều lệ pháp nhân định thành lập pháp nhân." Như vậy, hoạt động pháp nhân thực thông qua hành vi người đại diện pháp nhân Đại diện pháp nhân người nhân danh pháp nhân tham gia giao dịch lợi ích pháp nhân Người đại diện pháp nhân pháp luật Điều lệ pháp nhân quy định họ ủy quyền lại cho người khác Với tư cách người đại diện pháp nhân, hành vi người đại diện lợi ích pháp nhân phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn pháp nhân giao hành vi pháp nhân mà người đại diện, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ pháp nhân thân người đại diện Ý chí thành viên pháp nhân thể thống thông qua người đại diện 3.1.6 Các yếu tố lý lịch pháp nhân Các yếu tố lí lịch pháp luật tổng hợp kiện pháp lí để cá biệt hóa pháp nhân với pháp nhân khác tham gia vào quan hệ pháp luật Những yếu tố lí lịch pháp nhân xác định điều lệ pháp nhân hay định thành lập pháp nhân - - Điều lệ pháp nhân phải có nội dung tên goi, quốc tịch, trụ sở, nơi đóng trụ sở, quan điều hành, vốn điều lệ, quyền nghĩa vụ thành viên, cấu tổ chức; thể thức bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, nhiệm vụ, quyền hạn chức danh quan điều hành quan khác Đặc biệt điều lệ phải xác định nhiệm vụ, mục đích phạm vi hoạt động pháp nhân Việc thay đổi, sửa đổi, bổ sung điều lệ pháp nhân phải quan thành lập pháp nhân chuẩn y phải đăng kí điều lệ quan nhà nước có thẩm quyền – Quốc tịch pháp nhân: mối liên hệ pháp lí cá nhân với nhà nước, pháp nhân có quốc tịch riêng Pháp nhân thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam pháp nhân Việt Nam Việc xác định ý nghĩa pháp nhân có ý nghĩa việc xác định pháp luật chi phối hoạt động pháp nhân – Cơ quan điều hành pháp nhân: tổ chức đầu não pháp nhân điều hành hoạt động bên tham gia vào hoạt động bên pháp nhân Tổ chức nhiệm vụ quan điều hành tùy thuộc vào loại hình pháp nhân quy định điều lệ pháp nhân định thành lập pháp nhân – Trụ sở pháp nhân nơi đặt quan điều hành pháp nhân, nơi tập trung hoạt động pháp nhân, nơi tống đạt giấy tờ giao dịch với pháp nhân, nơi tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp pháp nhân Địa liên lạc pháp nhân địa trụ sở pháp nhân Pháp nhân chọn nơi khác làm địa liên lạc Ngồi trụ sở chính, pháp nhân có văn phịng đại diện pháp nhân, chi nhánh pháp nhân Văn phòng đại diện chi nhánh pháp nhân đơn vị phụ thuộc pháp nhân Văn phòng đại diện pháp nhân thực nhiệm vụ theo đại diện ủy quyền cho lợi ích pháp nhân bảo vệ lợi ích Văn phịng đại diện khơng thực hành vi sản xuất kinh doanh Chi nhánh pháp nhân thực phần toàn nhiệm vụ pháp nhân nơi đặt chi nhánh Ngồi chi nhánh thực hành vi đại diện theo ủy quyền pháp nhân Hành vi họ coi hành vi pháp nhân xác lập thực giao dịch dân 3.1.7 Thành lập pháp nhân Khoản Điều 82 Bộ luật dân 2015 (BLDS) quy định “Pháp nhân thành lập theo sáng kiến cá nhân, pháp nhân theo định quan nhà nước có thẩm quyền” Thủ tục thành lập văn pháp luật quy định BLDS phân biệt việc thành lập pháp nhân theo trình tự – cách thức pháp nhân hình thành Trình tự mệnh lệnh Đây trình tự thành lập theo định đơn hành quan nhà nước có thẩm quyền (Thủ tướng phủ; trưởng; chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Những người ủy quyền cho quan cấp thành lập) Căn vào nhu cầu thực tế, vào khả thực tại, quan có thẩm quyền định thành lập Trong định thành lập có quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn pháp nhân, lĩnh vực hoạt động pháp nhân Trình tự thường áp dụng để thành lập quan Nhà nước Trình tự cho phép Theo trình tự này, pháp nhân thành lập theo sáng kiến sáng lập viên, hội viên tổ chức Họ tự đề mục đích, nhiệm vụ, cấu tổ chức, thành viên… Cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra tính hợp pháp điều lệ, cần thiết tồn tổ chức cho phép thành lập Trình tự thường áp dụng để thành lập pháp nhân tổ chức trị-xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, quỹ từ thiện.ngoài tổ chức phải quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận điều lệ Trình tự cơng nhận Pháp luật dự liệu việc thành lập pháp nhân cách quy định khả tồn thơng qua văn pháp luật điều lệ, quy chế mẫu, quy định điều kiện thành lập Trong đó, xác định rõ quyền hạn, nhiệm vụ tổ chức đó, quan điều hành điều kiện thành viên… Trên sở văn mẫu đó, cá nhân hay tổ chức đưa sáng kiến thành lập Cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra tính hợp pháp theo trình tự, thủ tục quy định, sở định thành lập Trình tự áp dụng để thành lập hợp tác xã, công ti cổ phần, công ti trách nhiệm hữu hạn Các doanh nghiệp phải có điều lệ riêng xây dựng sở điều lệ mẫu Nhà nước ban hành Điều lệ doanh nghiệp quan nhà nước công nhận doanh nghiệp phải đăng kí kinh doanh quan có thẩm quyền nhà nước 3.1.8 Chấm dứt pháp nhân Chấm dứt pháp nhân gì? Là chấm dứt tồn tổ chức với tư cách chủ thể độc lập quan hệ pháp luật mà trước tổ chức tham gia với tư cách pháp nhân Các làm chấm dứt pháp nhân quy định Điều 96 Bộ luật dân 2015, tư cách chủ thể pháp nhân bị chấm dứt từ thời điểm xoá tên sổ đăng kí từ thời điểm xác định định quan nhà nước có thẩm quyền Pháp nhân chấm dứt thực hai hình thức: Giải thể cải tổ pháp nhân 3.1.8.1 Giải thể pháp nhân Các giải thể pháp nhân quy định Điều 93 Bộ luật dân 2015 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập pháp nhân có thẩm quyền định giải thể pháp nhân Khi giải thể, pháp nhân phải thực đầy đủ nghĩa vụ tài sản Pháp nhân giải thể trường hợp sau đây: – Theo quy định điều lệ; – Theo định quan nhà nước có thẩm quyền; – Hết thời hạn hoạt động ghi điều lệ định quan nhà nước có thẩm quyền; – Trường hợp khác theo quy định pháp luật Nguyên nhân dẫn đến việc giải thể pháp nhân là: Đã thực xong nhiệm vụ; đạt mục đích thành lập pháp nhân đặt ra; hoạt động pháp nhân trái với mục đích thành lập gây thiệt hại đến lợi ích xã hội, vi phạm điều cấm pháp luật tồn pháp nhân không cần thiết nữa; thời hạn hoạt động ghi điều lệ hết… 3.1.8.2 Phá sản pháp nhân Việc phá sản pháp nhân thực theo quy định pháp luật phá sản Tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo quy định pháp luật phá sản hình thức “giải thể” đặc biệt pháp nhân doanh nghiệp, nhằm giải tình trạng làm ăn thua lỗ đến mức khơng có khả tốn nợ đến hạn (Luật phá sản doanh nghiệp) doanh nghiệp Doanh nghiệp bị phá sản chấm dứt tồn tại, pháp nhân bị giải thể 3.1.9 Tổ chức lại pháp nhân Tổ chức lại pháp nhân kế quyền tổng hợp pháp nhân hình thành pháp nhân ban đầu Tổ chức lại pháp nhân khác giải thể chỗ giải thể chấm dứt tồn pháp nhân Các quyền nghĩa vụ pháp nhân giải thể chấm dứt thông qua việc lí tài sản khơng cịn chủ thể kế tục quyền nghĩa vụ chúng Tổ chức lại pháp nhân chấm dứt hoạt động pháp nhân quyền nghĩa vụ chuyển cho pháp nhân Giải thể kèm theo huỷ bỏ toàn cấu, tổ chức pháp nhân Tổ chức lại việc xếp lại tổ chức pháp nhân, thực chất chuyển cấu tổ chức cho pháp nhân giảm cấu tổ chức pháp nhân Việc tổ chức lại pháp nhân thực hình thức sau: Hợp pháp nhân Khoản Điều 88 BLDS 2015 quy định Các pháp nhân loại hợp thành pháp nhân Việc hợp theo quy định điều lệ, theo thoả thuận pháp nhân theo định quan nhà nước có thẩm quyền Sau hợp nhất, pháp nhân cũ chấm dứt tồn kể từ thời điểm pháp nhân thành lập; quyền nghĩa vụ dân pháp nhân cũ chuyển giao cho pháp nhân Hợp pháp nhân (theo công thức A + B = C): Hai hay nhiều pháp nhân liên kết lại thành pháp nhân hoàn toàn mới, pháp nhân ban đầu (A, B…) chấm dứt tồn Quyền nghĩa vụ pháp nhân ban đầu chuyển giao cho pháp nhân (C) Việc hợp pháp nhân phải tiến hành việc thành lập pháp nhân Sáp nhập pháp nhân Việc sáp nhập pháp nhân quy định ĐIều 89 BLDS 2015 Theo đó, pháp nhân sáp nhập vào pháp nhân khác loại theo quy định điều lệ, theo thoả thuận pháp nhân theo định quan nhà nước có thẩm quyền Sau sáp nhập, pháp nhân sáp nhập chấm dứt tồn tại; quyền nghĩa vụ dân pháp nhân sáp nhập chuyển giao cho pháp nhân sáp nhập Sáp nhập pháp nhân thực theo công thức A + B = A A + B = B Pháp nhân sáp nhập chấm dứt tồn tại, quyền nghĩa vụ chuyển cho pháp nhân sáp nhập Chia pháp nhân Khoản Điều 90 BLDS 2015 quy định pháp nhân chia thành nhiều pháp nhân theo quy định điều lệ theo định quan nhà nước có thẩm quyền Sau chia, pháp nhân bị chia chấm dứt tồn tại; quyền, nghĩa vụ dân pháp nhân bị chia chuyển giao cho pháp nhân Chia nhỏ pháp nhân (theo công thức A: = B, C): Trên sở pháp nhân ban đầu, hai hay nhiều pháp nhân hình thành chủ thể độc lập quan hệ dân Quyền nghĩa vụ pháp nhân ban đầu phân chia cho pháp nhân hình thành Tách pháp nhân Khoản Điều 91 BLDS 2015: Một pháp nhân tách thành nhiều pháp nhân theo quy định điều lệ theo định quan nhà nước có thẩm quyền Sau tách, pháp nhân bị tách pháp nhân tách thực quyền, nghĩa vụ dân phù hợp với mục đích hoạt động Tách pháp nhân (theo công thức A = A + B): pháp nhân hình thành cách tách phần pháp nhân tồn tồn hoạt động chưa tách Pháp nhân A có lực chủ thể cũ Pháp nhân B có lực chủ thể hồn tồn khơng phụ thuộc vào pháp nhân A thực quyền, nghĩa vụ phù hợp với mục đích hoạt động pháp nhân Chuyển đổi hình thức pháp nhân Khoản Điều 93 BLDS 2015: Pháp nhân chuyển đổi hình thức thành pháp nhân khác Ví dụ: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi thành cơng ty cổ phần ngược lại; hợp tác xã chuyển đổi thành công ty hợp danh ngược lại Sau chuyển đổi hình thức, pháp nhân chuyển đổi chấm dứt tồn kể từ thời điểm pháp nhân chuyển đổi thành lập; pháp nhân chuyển đổi kế thừa quyền, nghĩa vụ dân pháp nhân chuyển đổi 3.2 Nhà nước, quan nhà nước quan hệ pháp luật dân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tham gia vào số quan hệ pháp luật dân với tư cách chủ thể đặc biệt Tư cách chủ thể Nhà nước không đặt tư cách chủ thể chủ thể khác Nhiều quan nhà nước tham gia vào quan hệ dân sự, kinh tế với tư cách chủ thể độc lập, bình đẳng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tham gia với tư cách chủ thể đặc biệt Tại nhà nước chủ thể đặc biệt? Nhà nước chủ thể đặc biệt quan hệ xã hội nói chung quan hệ dân sự, kinh tế nói riêng lẽ sau: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước dân, dân, dân Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức ( Khoản Điều Hiến pháp 2013) Nhà nước nắm quyền lãnh đạo thống nhất, toàn diện trị, kinh tế, văn hóa, đối ngoại theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước người đại diện cho tồn dân tổ chức trị – quyền lực – Điều 53 Hiến pháp 2013 quy định Nhà nước chủ sở hữu tài sản thuộc chế độ sở hữu toàn dân gồm: Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý Đây tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý + Điều 200 Bộ luật dân 2015 quy định “Khi tài sản thuộc sở hữu tồn dân đầu tư vào doanh nghiệp Nhà nước thực quyền chủ sở hữu tài sản theo quy định pháp luật doanh nghiệp, quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp quy định khác pháp luật có liên quan.” – Nhà nước tự quy định cho quyền quan hệ mà Nhà nước tham gia, trình tự, cách thức thực quyền nghĩa vụ quan hệ – Nhà nước chủ thể tất ngành luật hệ thống pháp luật Nhà nước ta Nhà nước trực tiếp nắm quyền định đoạt tối cao tài sản mà pháp luật quy định thuộc chế độ sở hữu tồn dân Những tài sản có ý nghĩa định đến tảng kinh tế toàn xã hội, đến an ninh, quốc phòng như: Đất đai, rừng núi, sông hồ, biển cả, tài nguyên thiên nhiên khác Nhà nước giao quyền cho quan nhà nước thực quyền quản lí tài sản, giao cho tổ chức kinh tế, tổ chức trị, trị-xã hội tổ chức khác, cá nhân thực quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Nhà nước; quy định trình tự, giới hạn thực quyền Nhà nước uỷ quyền cho quan nhà nước tham gia vào quan hệ dân sự, kinh tế như: Ngân hàng, kho bạc, phát hành kì phiếu, trái phiếu, công trái Nhà nước chủ sở hữu tài sản vô chủ, tài sản không người thừa kế, tài sản bị trưng thu, trưng mua 3.3 Chủ thê hộ gia đình, tổ hợp tác tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân 3.3.1 Chủ thể quan hệ pháp luật dân hộ gia đình: Điều 106 BLDS 2015 quy định: “Hộ gia đình mà thành viên có tài sản chung, đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật quy định chủ thể tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh vực này.” Để có tư cách chủ thể hộ gia đinh phải xác định thành viên hộ Chỉ hộ gia đình đáp ứng đủ điều kiện sau trở thành chủ thể quan hệ dân sự: – Các thành viên hộ gia đình có tài sản chung; – Cùng đóng góp công sức hoạt động kinh tế chung; – Phạm vi loại việc dân mà hộ gia đình tham gia giới hạn số lĩnh vực pháp luật quy định Thời điểm phát sinh chấm dứt tư cách chủ thể hộ gia đình không xác định Tư cách chủ thể hộ gia đình xác định thơng qua mục đích giao dịch lĩnh vực giao dịch 3.3.2 Chủ thể quan hệ pháp luật dân Tổ hợp tác Quy định Điều 111BLDS 2015: “Tổ hợp tác hình thành sở hợp đồng hợp tác có chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn từ ba cá nhân trở lên, đóng góp tài sản, công sức để thực nh;ững công việc định, hưởng lợi chịu trách nhiệm chủ thể quan hệ dân sự.” Tư cách tổ hợp tác hình thành có hợp đồng hợp tác tiến hành đăng ký UBND cấp xã 3.3.3 Trách nhiệm dân hộ gia đình, tổ hợp tác Theo Điều 103 BLDS 2015, trách nhiệm dân thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân quy định sau: Nghĩa vụ dân phát sinh từ việc tham gia quan hệ dân hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân bảo đảm thực tài sản chung thành viên Trường hợp thành viên khơng có khơng đủ tài sản chung để thực nghĩa vụ chung người có quyền yêu cầu thành viên thực nghĩa vụ liên đới theo quy định Điều 288 BLDS 2015 Trường hợp bên khơng có thỏa thuận, hợp đồng hợp tác luật khơng có quy định khác thành viên chịu trách nhiệm dân quy định theo phần tương ứng với phần đóng góp tài sản mình, khơng xác định theo phần tương ứng xác định theo phần Tình pháp lý: THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH Hộ gia đình ơng A giao 20 héc ta đất trồng rừng có Giấy chứng nhận QSDĐ Khi giao đất năm 2006, hộ gia đình ơng có người gồm: vợ chồng ông A, mẹ ông A (đã năm 2012), em gái ông (đã lấy chồng chuyển hộ khỏi hộ từ năm 2011), trai ông sinh năm 1990 gái ông sinh năm 2000 Năm (2020) nhu cầu mở rộng sản xuất, ông muốn chấp để vay vốn ngân hàng,vậy ông phải làm để chấp quyền sử dụng đất hộ gia đình ? Giải tình huống: Theo quy định Luật Đất đai 2013 (Điều 167, 168 188) Điều 342 BLDS 2015, hộ gia đình ơng A chấp QSDĐ để vay vốn ngân hàng thời hạn sử dụng đất giao đất khơng bị tranh chấp bị kê biên để đảm bảo thi hành án Quyền sử dụng 20 héc ta đất nói tài sản chung thành viên hộ gia đình ông (theo khoản 29 Điều Luật Đất đai 2013 “Giải thích từ ngữ” gồm người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định Pháp luật Hơn nhân gia đình, sống chung thời điểm Nhà nước giao đất) có tên sổ hộ gia đình thời điểm quan Nhà nước có thẩm quyền giao đất Điều 212 Bộ luật Dân 2015 quy định sở hữu chung thành viên gia đình Tài sản thành viên gia đình sống chung gồm tài sản thành viên đóng góp, tạo lập nên tài sản khác xác lập quyền sở hữu theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung thành viên gia đình thực theo phương thức thỏa thuận Trường hợp định đoạt tài sản bất động sản, động sản có đăng ký, tài sản nguồn thu nhập chủ yếu gia đình phải có thỏa thuận tất thành viên gia đình người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp luật có quy định khác Trường hợp khơng có thỏa thuận áp dụng quy định sở hữu chung theo phần quy định Bộ luật luật khác có liên quan, trừ trường hợp quy định Điều 213 Bộ luật Căn điều luật trên, thành viên đủ 18 tuổi có lực hành vi dân đầy đủ cần ký văn đồng ý ủy quyền cho ông A thực việc chấp quyền sử dụng 20 héc ta đất để vay vốn ngân hàng Văn cần công chứng tổ chức hành nghề công chứng chứng thực UBND xã, phường, thị trấn Ngoài người thừa kế di sản mẹ ông theo di chúc mẹ ông để lại theo quy định pháp luật dân thừa kế (xem nội dung thừa kế QSDĐ Chương II) Những người thừa kế (nếu có) cần ký văn đồng ý ủy quyền cho ông thực việc chấp quyền sử dụng 20 héc ta đất để vay vốn ngân hàng; văn cần công chứng tổ chức hành nghề công chứng chứng thực UBND xã, phường, thị trấn Câu hỏi: Trong trường hợp thành viên ký giấy ủy quyền cho ông A dùng QSĐ để vay vốn ngân hàng trách nhiệm dân thành viên nào? Theo Điều 212 BLDS 2015, nghĩa vụ dân sư phát sinh từ việc tham gia quan hệ dân hộ gi đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân đảm bảo thực tài sản chung thành viên Trường hợp thành viên khơng có khơng đủ tài sản chung để thực nghĩa vụ chung người có quyền yêu cầu thành viên thực nghĩa vụ liên đới theo quy định Điều 288 BLDS2015 Do ông A với tư cách chủ hộ đứng vay vốn ngân hàng lợi ích chung hộ thành viên hộ gia đình phải chịu trách nhiệm tài sản với nghĩa vụ trả nợ vay ông tài sản hộ gia đình liên đới tài sản riêng thành viên hết nợ Nếu việc vay vốn ngân hàng khơng lợi ích chung hộ gia đình ơng vay vốn với tư cách cá nhân chấp quyền sử dụng đất hộ gia đình theo văn ủy quyền nói Khi thành viên hộ gia đình phải chịu trách nhiệm tài sản nghĩa vụ trả nợ khoản vay ông QSDĐ ủy quyền cho ông chấp vay vốn ngân hàng ... luật dân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tham gia vào số quan hệ pháp luật dân với tư cách chủ thể đặc biệt Tư cách chủ thể Nhà nước không đặt tư cách chủ thể chủ thể khác Nhiều quan. .. lịch pháp nhân Các yếu tố lí lịch pháp luật tổng hợp kiện pháp lí để cá biệt hóa pháp nhân với pháp nhân khác tham gia vào quan hệ pháp luật Những yếu tố lí lịch pháp nhân xác định điều lệ pháp nhân. .. Chấm dứt pháp nhân Chấm dứt pháp nhân gì? Là chấm dứt tồn tổ chức với tư cách chủ thể độc lập quan hệ pháp luật mà trước tổ chức tham gia với tư cách pháp nhân Các làm chấm dứt pháp nhân quy

Ngày đăng: 05/01/2022, 20:33

Mục lục

  • Chương 3:PHÁP NHÂN VÀ CÁC CHỦ THỂ KHÁC CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ

    • 3.1. Pháp nhân

      • 3.1.1. Khái niệm, các điều kiện pháp nhân

      • 3.1.4. Trách nhiệm dân sự của pháp nhân

      • 3.1.5. Đại diện của pháp nhân:  Bộ luật Dân sự 2015 quy định

      • 3.1.6. Các yếu tố lý lịch của pháp nhân

      • 3.1.7. Thành lập pháp nhân

      • Trình tự mệnh lệnh

      • Trình tự cho phép

      • Trình tự công nhận

      • 3.1.8. Chấm dứt pháp nhân

      • Chấm dứt pháp nhân là gì?

        • 3.1.8.1. Giải thể pháp nhân

        • 3.1.8.2. Phá sản pháp nhân

        • 3.1.9. Tổ chức lại pháp nhân

        • Hợp nhất pháp nhân

        • Sáp nhập pháp nhân

        • Chuyển đổi hình thức của pháp nhân

        • 3.2. Nhà nước, cơ quan nhà nước trong quan hệ pháp luật dân sự

        • Tại sao nhà nước là chủ thể đặc biệt?

        • 3.3. Chủ thê hộ gia đình, tổ hợp tác và các tổ chức khác không có tư cách pháp nhân

          • 3.3.1. Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự là hộ gia đình:

          • 3.3.2. Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự là Tổ hợp tác

          • 3.3.3. Trách nhiệm dân sự của hộ gia đình, tổ hợp tác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan