1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Tây Sài Gòn
Tác giả Lâm Thị Phương Minh
Người hướng dẫn TS. Phan Đình Nguyên
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 508,68 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN Ngành: TO N – TÀ C N – NG N ÀNG Chuyên ngành: K TOÁN – KIỂM TOÁN Giảng viên hƣớng dẫn : TS P AN ĐÌN NGUYÊN Sinh viên thực : LÂM THỊ P ƯƠNG M N MSSV: 0854030162 Lớp: 08DKT3 TP Hồ Chí Minh, 2012 LỜ CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu Những kết số liệu khóa luận tốt nghiệp đƣợc thực NHNo & PTNT chi nhánh Tây Sài Gịn, khơng chép dƣới hình thức khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng cam đoan TP.HCM, Ngày tháng năm 2012 Tác giả Lâm Thị Phƣơng Minh LỜ CẢM ƠN sinh viên khoa ế to n - Tài ch nh – gân hàng, trƣờng ỹ Thuật Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh, sau bốn năm nghiên cứu học tập với hƣớng dẫn dạy thầy (cơ) trƣờng, em có đƣợc tảng kiến thức định Với kiến thức kinh nghiệm có đƣợc em mong muốn có cơng việc phù hơp với lực, ni sống thân, chăm lo cho gia đình đóng góp cho xã hội Qua báo cáo em xin chân thành cảm ơn an Gi m ốc, Trƣởng phó phịng Kế hoạch kinh doanh tập thể c c c n ộ gân hàng ông nghiệp Ph t triển ông thôn chi nh nh Tây Sài Gòn hƣớng dẫn em trình thực tập hân thành cảm ơn quý thầy (cô) truyền dạy kiến thức quý u, đặc biệt thầy Phan ình guyên tận tình ảo, góp ý hƣớng dẫn giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân bạn è hỗ trợ em thời gian qua C nt n cảm n Khóa luận tốt nghiệp GV D: TS P an Đìn Nguyên MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC KÝ HIỆU VI T TẮT v DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG vii LỜI MỞ ĐẦU C ƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .3 1.1 Hoạt động tín dụng ng n ng t ng mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.1.2 Tín dụng ngân hàng 1.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế 1.1.3 Các hình thức tín dụng ngân hàng 1.1.3.1 Căn vào mục đích 1.1.3.2 Căn vào thời hạn cho vay 1.1.3.3 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng: 1.1.3.4 Căn vào hình thái giá trị tín dụng: .9 1.1.3.5 Căn vào phương pháp hoàn trả 1.1.3.6 Căn vào xuất xứ tín dụng: 10 1.2 Chất lượng tín dụng ng n ng t ng mại 10 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 10 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng: 12 1.2.2.1 Các nhân tố khách quan: 12 1.2.2.2 Các nhân tố từ phía khách hàng: 12 1.2.2.3 Các nhân tố từ phía ngân hàng: .13 1.2.3 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng: 13 1.2.3.1 Tỷ lệ nợ hạn 13 1.2.3.2 Tỷ trọng nợ xấu/ Tổng dư nợ cho vay 15 SVTH: Lâm Thị P ng Min i Lớp: 08DKT3 Khóa luận tốt nghiệp GV D: TS P an Đìn Nguyên 1.2.3.3 Dư nợ vốn huy động 17 1.2.3.4 Chỉ tiêu hệ số thu nợ .17 1.2.3.5 Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng .18 C ƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHI NHÁNH TÂY SÀI GỊN .19 2.1 Khái quát ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Chi nhánh Tây Sài Gịn 19 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 19 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng 20 2.1.2.1 Mơ hình tổ chức: .20 2.1.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban: 21 2.1.3 Các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp 24 2.2 Các nhân tố ản ưởng đến chất lượng tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng 26 2.2.1 Các nhân tố khách quan 26 2.2.1.1 Tình hình kinh tế nước 26 2.2.1.2 Tình hình kinh tế địa bàn 30 2.2.1.3 Chính sách quản lý Nhà nước 31 2.2.1.4 Các nhân tố khác 33 2.2.2 Các nhân tố từ phía ngân hàng 34 2.2.2.1 Một số quy định tín dụng: 34 2.2.2.2 Quy trình tín dụng Chi nhánh: 39 2.2.2.3 Đội ngũ nhân viên: 44 2.1.2 Các nhân tố từ phía khách hàng 45 2.2 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng 46 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 46 2.2.1.1 Phân tích tổng quan nguồn vốn huy động .46 2.2.1.2 Phân tích nguồn vốn huy động theo thời hạn 47 2.2.1.3 Phân loại theo kết cấu nguồn vốn: 49 SVTH: Lâm Thị P ng Min ii Lớp: 08DKT3 Khóa luận tốt nghiệp GV D: TS P an Đìn Nguyên 2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 51 2.2.2.1 Phân tích tổng quan tình hình dư nợ chi nhánh: .51 2.2.2.2 Phân tích dư nợ theo thời hạn vay: 52 2.2.2.3 Phân tích dư nợ theo loại tiền 53 2.2.2.4 Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế 54 2.2.2.5 Phân tích dư nợ theo mục đích .55 2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh Tây Sài Gòn 57 2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Tây Sài Gòn 59 2.3.1 Thực trạng chất lượng tín dụng chi nhánh 59 2.3.1.1 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ hạn: .59 2.3.1.2 Tỷ trọng nợ xấu/ Tổng dư nợ cho vay 59 2.3.1.3 Dư nợ/ Vốn huy động: 62 2.3.1.4 Chỉ tiêu hệ số thu nợ .64 2.3.1.5 Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng .64 2.3.2 Đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng 65 2.3.2.1 Kết đạt được: 65 2.3.2.2 Những hạn chế nguyên nhân: 67 a.Những hạn chế 67 b.Nguyên nhân: 69 C ƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN 71 3.3 Dự báo yếu tố tác động thời gian tới: 71 3.4 Địn ướng hoạt động tín dụng ngân hàng thời gian tới: 72 3.4.1 Phương hướng: 72 3.4.2 Mục tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2012: 72 3.5 Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng: 73 3.6 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng NHNo & PTNT Tây Sài Gòn: 74 3.6.1 Về huy động vốn: 74 SVTH: Lâm Thị P ng Min vi Lớp: 08DKT3 3.6.2 Về dư nợ tín dụng: 75 3.6.3 Về quy trình tín dụng: 76 3.6.4 Nâng cao chất lượng quản trị điều hành, đạo đức nghề nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng cán tín dụng: 77 3.6.4.1 Nâng cao chất lượng quản trị điều hành: 77 3.6.4.2 Chú trọng đạo đức nghề nghiệp: 77 3.6.4.3 Tổ chức công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên 78 3.6.4.4 Công tác tuyển dụng nhân viên: .79 3.6.4.5 Chính sách thi đua khen thưởng 79 3.6.5 Một số giải pháp khác: 79 3.6.5.1 Một số biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng: 79 3.6.5.2 Một số giải pháp nhằm ngăn c ặn nợ hạn tăng lên: .80 3.6.5.3 Xây dựng hệ thống thơng tin hồn chỉnh: 82 a Hệ thống văn luật v quy định nghiệp vụ 82 b Hệ thống thông tin khách hàng: 82 c Hệ thống thông tin thị trường: 83 3.7 Một số kiến nghị 83 3.7.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước: 83 3.7.2 Kiến nghị NHNo & PTNT Việt Nam 84 3.7.3 Đối với NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sài Gòn 85 3.7.3.1 Đẩy mạnh hoạt động marketing ngân hàng 85 3.7.3.2 Thực quy tắc “4 mắt” 86 3.7.3.3 Mở rộng quan hệ .87 K T LUẬN 88 PHỤC LỤC 88 Phụ lục BẢNG CHẤM Đ ỂM TÍN DỤNG X P HẠNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 89 Phụ lục TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI CHI NHÁNH 91 Phụ lục TÌN ÌN DƯ NỢ TẠI CHI NHÁNH THEO MỨC ĐỘ RỦI RO iii TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC KÝ HIỆU VI T TẮT Từ viết tắt Diễn giải CP CHÍNH PHỦ CT CHỈ THỊ DN DOANH NGHIỆP QT HỘI ỒNG QUẢN TRỊ IAS INTERNATIONAL ACCOUNTING STANDARDS IFRS INTERNATIONAL FINACIAL REPORTING STANDARDS NHCV NHNN GÂ NGÂN HÀNG CHO VAY À G À ƢỚC NHNo NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP NHNo & PTNT NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NHTM GÂ À G T ƢƠ G MẠI NQ NGHỊ QUYẾT Q QUYẾT ỊNH TCCB TỔ CHỨC CÁN BỘ TMCP T ƢƠ G MẠI CỔ PHẦN Tp.HCM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TT T Ơ G TƢ UBND ỦY BAN NHÂN DÂN USD Ơ VỊ TIỀN TỆ CỦA ƢỚC MỸ VND Ơ VỊ TIỀN TỆ CỦA ƢỚC VIỆT NAM Khóa luận tốt nghiệp GV D: TS P an Đìn Nguyên DANH MỤC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 2.1 ết huy động vốn theo thời hạn tiền gửi 47 Bảng 2.2 ết huy động vốn theo loại tiền gửi .49 Bảng 2.3 Tình hình sử dụng vốn ngân hàng từ 2009 – 2011 52 Bảng 2.4 Tình hình dƣ nợ theo thành phần kinh tế 54 Bảng 2.5 Tỷ trọng dƣ nợ theo thành phần kinh tế .54 Bảng 2.6 Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh Tây Sài Gòn 56 Bảng 2.7 ợ qu hạn / Tổng dƣ nợ cho vay .59 Bảng 2.8 Tỷ trọng nợ xấu / Tổng dƣ nợ cho vay 60 Bảng 2.9 Dƣ nợ/ Vốn huy động 62 Bảng 2.10 Dƣ nợ/Vốn huy động theo thời hạn .63 Bảng 2.11 Doanh số thu nợ/Doanh số cho vay .64 Bảng 2.12 Vòng quay vốn t n dụng 64 SVTH: Lâm Thị P ng Min vi Lớp: 08DKT3 Khóa luận tốt nghiệp GV D: TS P an Đìn Nguyên DANH MỤC BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG Biểu đồ 2.1 Tình hình huy động vốn chi nhánh từ năm 2009 – 2011 .46 Biểu đồ 2.2 Tình hình dƣ nợ ngân hàng 2009 – 2011 .51 Biểu đồ 2.3 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh 2009 – 2011 57 Biểu đồ 2.4 Tình hình nợ xấu theo mức độ rủi ro 60 Biểu đồ 2.4 Nợ xấu theo thời hạn dƣ nợ 61 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức điều hành chi nhánh .21 SVTH: Lâm Thị P ng Min vii Lớp: 08DKT3 nghiệm thực tế cơng tác tín dụng Một cán giỏi không nắm vững lý luận chun mơn, mà địi hỏi phải có kiến thức, kinh nghiệm xử lý tình khó khăn, cụ thể khách hàng mang lại việc cho vay thu nợ 3.6.4.4 Công tác tuyển dụng nhân viên: Trong hoạt động ngân hàng việc mở rộng quy mô, việc đầu tƣ t n dụng ln diễn hàng ngày, có hiệu ói nhƣ để thấy đội ngũ c n bộnhân viên chi nh nh đạt đƣợc trình độnhất định Tuy nhiên chi nhánh chủ quan phƣơng diện Cho nên: - Chi nhánh nên tiếp tục cử cán bộcịn yếu chun mơn nghiệp vụ học chuyên sâu - Không ngừng tuyển dụng đào tạo cán tín dụng trẻ họ có động sáng tạo đầy tự tin với trình độ đại học sau đại học Áp dụng chế thi tuyển cơng kh ch quan nhƣ tìm đƣợc ngƣời có lực thực Từ lƣu chuyển họ xuống làm việc phòng giao dịch chi nh nh địa bàn 3.6.4.5 Chính sách thi đua khen thưởng: Thực ch nh s ch khen thƣởng thơng thống vào dịp lễ tết, kiện chi nh nh toàn thể nhân viên thấy họ phận gắn bó với chi nhánh, chi nhánh hoạt động có lãi họ đƣợc chia sẻ Khuyến khích ngƣời ngày nỗ lực cơng tác góp phần đem lợi ích cho tập thể thân 3.6.5 Một số giải pháp khác: 3.6.5.1 Một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng: Xây dựng quỹ dự trữ theo quy định phù hợp với chi nhánh nhằm đảm bảo đồng thời khả khoản, lợi nhuận phân tán rủi ro Thực phân tán rủi ro cách: - a dạng hóa loại hình cho vay đa dạng hóa khách hàng: chi nhánh nên kết hợp đầu tƣ vào c c tr i phiếu, nhƣng hạn chế đầu tƣ chứng kho n đặc biệt công ty xây dựng nhà đất, giữ tỷ lệ trái phiếu phủ để tránh rủi ro khoản ngân hàng nên trọng cho vay vay nhỏ, ngắn hạn vay lớn dài hạn - Ƣu tiên vốn cho hộ sản xuất, doanh nghiệp nhỏ vừa kinh doanh có hiệu quả, đạt quan hệ với kh ch hàng có phƣơng n sản xuất kinh doanh có hiệu quả; hạn chế khách hàng có nhu cầu vay vốn mà chƣa t nh to n đƣợc hiệu đầu tƣ cụ thể - Nâng cao công tác thẩm định, phê duyệt quản lý khoản cho vay có chọn lọc theo trật tự ƣu tiên, thực quy trình cho vay, thủ tục hồ sơ đầy đủ theo quy định, đặc biệt thực nghiêm túc quy trình thẩm định tài sản đảm bảo, quy trình kiểm tra sau cho vay Tổ chức kiểm tra, phân t ch đ nh gi làm rõ thực trạng định kỳ khoản vay nhằm đảm bảo khả to n hạn - Ngày hoàn thiện hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng, đặc biệt hệ thống IPCAS, đảm bảo tính cơng hiệu - ồng tài trợ khoản vay lớn, thời gian lâu, vƣợt khả cho vay - Tổ chức kiểm tra, phân t ch đ nh gi làm rõ thực trạng định kỳ khoản vay nhằm đảm bảo khảnăng to n hạn Thƣờng xuyên theo dõi diễn biến phân loại nợ để thực xử lý trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định - Bán rủi ro: cách mua bảo hiểm tín dụng công ty bảo hiểm Trong trƣờng hợp này, rủi ro từ nợ khó địi chi nhánh đƣợc chuyển sang cho công ty bảo hiểm Cơng ty bảo hiểm có chun mơn để theo dõi kiểm tra khách hàng có giải pháp thu nợ hiệu hỗ trợ cho chi nhánh - Phân tích dự đo n tình hình kinh tế nƣớc giới 3.6.5.2 Một số giải pháp nhằm ngăn chặn nợ hạn tăng lên: Việc ngăn chặn nợ hạn nợ tăng lên góp phần hạn chế nợ xấu chi nhánh, từ đảm bảo đƣợc chất lƣợng tín dụng - ối với phịng giao dịch có nợ q hạn tăng ngân hàng cần thành lập tổ thu nợ đến hạn, hạn xây dựng kế hoạch, biện pháp xử lý nợ cụ thể đến tửng loại khách hàng c c vùng, địa bàn trọng điểm - ối với cán tín dụng có tỷ lệ nợ q hạn chiếm từ 5% tổng dƣ nợ cho vay nên tạp ngƣng công việc cho vay để thu nợ hạn Sau 03 tháng không khắc phục đƣợc 50% tình trạng nợ hạn cần kiểm điểm xem xét việc trả lƣơng kinh doanh theo tiến độ thu nợ - Rà soát lại phƣơng ph p cho vay, thu nợ Bố trí lịch giải ngân, thu nợ, thu lãi cụ thể địa phƣơng, để cán tín dụng có điều kiện đơn đốc nhắc nhở khách hàng trả nợ làm đơn xin gia hạn lại nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ kịp thời Cán tín dụng xem xét việc gia hạn nợ điều chỉnh nợ phù hợp với thu nhập trả nợ kh ch hàng quy định ngành, hộ nông dân gặp khó khăn thiên tai, bão, bệnh tật - Kết hợp với quyền địa phƣơng c c quan ph p luật để xử lý kh ch hàng chây ì, né tr nh nghĩa vụ trả nợ để làm gƣơng Xem xét hợp đồng lao động ngắn hạn với c c c nhân có lực thu nợ địa phƣơng, để việc thu nợ, thu lãi có hiệu quả, nhƣng phải thƣờng xuyên kiểm so t để tránh tình trạng tiêu cực Chú ý việc ký kết hợp đồng với c c xã phƣờng để hỗ trợ cho chi nhánh công tác cho vay, thu nợ, cịn việc cho vay hay khơng chi nhánh định - Xem xét kỹ cấu dƣ nợ cho vay ngành, thành phần kinh tế, địa bàn cụ thể để có chiến lƣợc cho vay đắn phù hợp với lực cán tín dụng Cán tín dụng phải thẩm định kỹ đến hộ dân, không thẩm định qua trung gian xã, phƣờng, tổ chức khác - Tiếp tục triển khai thi đua phong trào thu hồi nợ hạn, nợ xử lý rủi ro theo giai đoạn thích hợp gồi khách hàng không sử dụng vốn mục đ ch trễ hạn thƣờng xuyên việc trả lãi ngân hàng, cần xử lý: - Phải đảm bảo đầy đủ tính hợp lý tài sản đảm bảo nợ vay nhằm tranh thủ thuận lợi cho chi nhánh xử lý nợ - Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm nhà xƣởng hoạt động đơn vị đƣợc chấp chi nh nh ngƣời thụ hƣởng chi nhánh NHNo & PTNT Tây Sài Gịn - Cán tín dụng thƣờng xun theo sát tình hình sản xuất kinh doanh để thu nợ cam kết ồng thời lập phƣơng n thu nợ từ nguồn khác 3.6.5.3 Xây dựng hệ thống thông tin hồn chỉnh: Các thơng tin mà NHTM, mà chi nhánh cần thiết phải trang bị đầy đủ là: a Hệ thống văn luật v quy định nghiệp vụ: Chi nhánh cần tạo tủ sách pháp luật cập nhật thông tin qui định nhân viên mính cần tham khảo ngay, nhằm xử lý kịp thời hồ sơ vay vốn khách hàng Bao gồm thông tin luật nhƣ: uật NHNN, Luật tổ chức tín dụng, Luật doanh nghiệp, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Luật đất đai, uật đầu tƣ nƣớc Việt am c c văn ản dƣới luật, nghiệp vụ ngân hàng ây thông tin ản, sở ph p lý để tín dụng ngân hàng áp dụng hàng ngày nhằm phục vụ cho chế quản lý nghiệp vụ ngân hàng b Hệ thống thông tin khách hàng: Bao gồm thông tin khoa học, kỹ thuật chuyên ngành nhƣ: tập hợp định mức kinh tế kỹ thuật, c c tiêu ch quy định mặt giá cả, định mức tiêu hao nguyên nhiên liệu, c c sở tính tốn cho việc xây dựng ản, lắp đặt máy móc thiết bị, cơng nghệ c c ngành hà nƣớc quy định trung tâm tƣ vấn cung cấp, Những thông tin sở để tín tốn, thẩm định dự án, thẩm định tài sản đảm bảo yếu tố liên quan đến dự án tín dụng tham gia Riêng việc ngăn chặn nợ hạn tăng lên chi nhánh cần hình thành trung tâm tƣ liệu kh ch hàng, đặc biệt lập danh sách khách hàng quịt nợ trả chậm, đƣợc quản lý hệ thống máy tính đại đƣợc cập nhật bổ sung thƣờng xuyên goài chi nh nh phải theo dõi thƣờng xun mạng trung tâm thơng tin tín dụng I để nắm bắt tình hình nợ hạn dƣ nợ khách hàng NHTM khác c Hệ thống thông tin thị trường: Thông tin hoạt động ngành kinh tế quốc dân, hệ thống giá hàng hóa thị trƣờng ngồi nƣớc Các hoạt động chung kinh tế, dự báo kinh tế, c c thông tin liên quan đến hoạt động ngân hàng ể khai th c đƣợc thơng tin chi nhánh cần có chun gia để nghiên cứu, nắm bắt cung cấp kịp thời lên mạng cho nhân viên toàn hệ thống chi nhánh tham khảo, tìm hiểu lƣu giữ 3.7 Một số kiến nghị: 3.7.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước: - Cần xây dựng bổ sung hoàn thiện theo diễn biến thị trƣờng tiền tệ ngân hàng quy chế hợp tác NHTM Việt Nam cho thật bền có lợi cho thành viên tốn, cấp tín dụng, cung ứng ngoại tệ, nội tệ dịch vụ kh c ể tạo nên sức mạnh tập thể để cạnh tranh với c c ngân hàng nƣớc - Tăng cƣờng hệ thống giám sát từ xa thơng qua hồn thiện hệ thống báo có thƣờng xuyên, định kỳ, đột xuất từ phía NHTM gửi cho có sở phân t ch, x c định vấn đề từ tiến hành tra ngân hàng chỗ có trọng điểm góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng hoạt động ngân hàng Trong cần hồn thiện hệ thống báo cáo, hệ thống công nghệ kết nối TM để thu thập phân tích, tổng hợp, giám sát, dự báo tình hình kịp thời, hiệu - Cần có ch nh s ch nguồn nhân lực , để tạo nguồn nhân lực hoạch định chiến lƣợc, sách, giám sát hoạt động ngân hàng có chế xử lý mạnh để đảm bảo hoạt động NHTM Việt Nam an tồn, hiệu góp phần đẩy kinh tế phát triển - gân hàng hà nƣớc cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện thị trƣờng tài liên ngân hàng, đặc biệt thị trƣờng tiền tệ để thơng qua t c động có hiệu lên hoạt động NHTM hai mặt số lƣợng cho vay chất lƣợng vay 3.7.2 Kiến nghị NHNo & PTNT Việt Nam: Với vai trò quan đạo trực tiếp hoạt động nh nh Tây Sài Gòn, hoạt động o & PT T chi o & PT T Việt Nam cần có hƣớng dẫn cụ thể o & PT T chi nh nh Tây Sài Gòn đồng thời tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động toàn hệ thống biện pháp gián tiếp giúp NHNo & PTNT chi nhánh Tây Sài Gòn nâng cao chất lƣợng tín dụng Thứ đạo, hƣớng dẫn cụ thể kịp thời chủ trƣơng ch nh s ch Chính phủ ngành Chính phủ thƣờng xuyên đƣa nghị định để đạo hoạt động ngành Ngân hàng cố gắng lớn hà nƣớc nhằm ƣớc hồn thiện mơi trƣờng pháp lý cho phát triển ngành Khi nghị định đời, việc NHNo & PTNT Việt am nhanh chóng đƣa c c hƣớng dẫn cụ thể cho chi nhánh thực thi điều cần thiết giúp giải toả kịp thời vƣớng mắc để nâng cao hiệu Thứ hai đẩy mạnh tiến độ cấu lại hệ thống ngân hàng nhằm tinh giản m y điều hành nhiều cấp bậc, tiết kiệm chi phí Bên cạnh kết hợp ngân hàng nhỏ cịn tạo nguồn vốn tín dụng ổn định, góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng Thứ ba chuẩn hoá cán ngân hàng đặc biệt cán tín dụng: Quy định tiêu chuẩn cán ngân hàng mặt hoạt động nghiệp vụ kh c nhƣ vị trí cấp bậc khác Bằng cách mở lớp đào tạo thƣờng xuyên chuyên sâu lĩnh vực mà đặc biệt lĩnh vực tín dụng Tuyển chọn nhân cấp cao có nhiều kinh nghiệm phịng ngừa rủi ro tín dụng để trực tiếp đào tạo phát triển đội ngũ nhân lực Tiếp tục mở lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn nhằm đào tạo, nâng cao kỹ nghiệp vụ cho cán tín dụng tồn hệ thống Liên kết hợp tác với ngành đào tạo đội ngũ nhân viên tín dụng có khả tƣ vấn đầu tƣ chuyên sâu cho kh ch hàng vay vốn nhằm t c động đến hiệu sử dụng vốn khách hàng Liên kết với ngân hàng giới cử cán tín dụng nghiên cứu, tham khảo mơ hình hoạt động tín dụng ngân hàng giới Thứ năm đầu tƣ hệ thống cơng nghệ thơng tin, nhanh chóng hồn thiện, chỉnh sửa tồn chƣơng trình ph t triển số trình ứng dụng kh c cho chƣơng trình, nhằm phục vụ cho qu trình xử lý thơng tin, nâng cao chất lƣợng quản lý, có nhƣ giảm ớt g nh nặng rủi ro chênh lệch thông tin gây 3.7.3 Đối với NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sài Gòn 3.7.3.1 Đẩy mạnh hoạt động marketing ngân hàng Thứ nhất, chi nhánh cần xây dựng website với mục đ ch giới thiệu tồn nhƣ c c sản phẩm dịch vụ mà cung cấp từ gia tăng kh ch hàng, mở rộng nguồn vốn tín dụng Trang website với nội dung giới thiệu sản phẩm tiền gửi, cấp vốn, tốn, bảo lãnh…do phịng marketing ộ phận kỹ thuật phối hợp lập đề án trình cấp xét duyệt ối với tiền gửi giới thiệu mạnh, đặc tính, nhƣ thông tin khách hàng cần cung cấp cho sản phẩm Có thể phân chia theo kỳ hạn tiền gửi chẳng hạn òn sản phẩm tín dụng phân chia thành đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp cá nhân, hình thức cấp vốn, phƣơng thức t nh lãi… lại phân thành kh ch hàng ngƣời nƣớc hay nƣớc ngồi, loại hình doanh nghiệp hoạt động,… nhƣ c c thông tin kh c để chuẩn bị hồ sơ vay vốn Các sản phẩm kh c tƣơng tự ồng thời nên có mục quy định c c định chế tài ch nh, văn ản liên quan đƣợc ban hành, khung lãi suất, tin tức… đƣợc cập nhật thƣờng xuyên Giới thiệu lịch sử thành lập ngân hàng… Các nội dung nên thiết kế cách lô-gic, phân chia thƣ mục rõ ràng, phần quan trọng đƣợc trình bày trội ên cạnh cần phải có thống đồng với website NHNo & PTNT Việt Nam Với việc xây dựng website để khách hàng biết đến mà cịn nâng cao uy tín chi nh nh kh ch hàng điều quan trọng hoạt động huy động vốn Thứ hai, đƣa thông tin sản phẩm chi nh nh lên đài ph t thanh, o ch địa phƣơng, tài trợ quỹ khuyến học, nhà tình nghĩa, kết hợp quyền địa phƣơng tổ chức buổi tƣ vấn trọng điểm nằm sâu địa bàn quận thiết nghĩ phƣơng pháp hiệu đểcho ngƣời dân đặc biệt ngƣời có trình độ cịn hạn chế đƣợc tiếp cận với sản phẩm chi nhánh Mặc dù tốn nhiều chi phí cơng sức nhƣng qua hộ nông dân biết đến chi nhánh nhiều vừa nâng cao uy tín hình ảnh NHNo & PTNT Việt Nam, mà tăng thêm dƣ nợ cho vay nông nghiệp – nông thôn Thứ ba, cần đào tạo chuyên sâu đội ngũ nhân viên phòng marketing ề tiêu nhiệm vụ thực hiện, lập đề án quảng bá hình ảnh chi nh nh đến ngƣời dân, không thực đƣợc kế hoạch mang t nh đối phó có hình thức xử phạt 3.7.3.2 Thực quy tắc “4 mắt” Quy trình thẩm định cho vay “một cửa” ộc lộ nhiều hạn chế Trong đó, hạn chế lớn c n ộ t n dụng thực a khâu ản qu trình cho vay nhƣ đề cập ể hạn chế nhƣợc điểm, ên cạnh giải ph p nêu trên, chi nh nh nên có phân chia tr ch nhiệm nhƣ sau: - ộ phận quan hệ kh ch hàng: chịu tr ch nhiệm tiếp thị, chăm sóc, tìm hiểu nhu cầu kh ch hàng, trực tiếp nhận hồ sơ vay vốn nhƣng khơng có tr ch nhiệm thẩm định đề xuất khoản vay; thực quản lý khoản vay sau cho vay; - ộ phận thẩm định phê duyệt khoản vay: Thực phân t ch, đ nh gi , định lƣợng rủi ro trƣớc đề xuất lãnh đạo phê duyệt khoản vay Việc phân t ch đảm ảo t n công ằng minh ạch, tr nh tình trạng móc nối khách hàng c n ộ t n dụng góp phần nâng cao chất lƣợng t n dụng từ việc giảm rủi ro t n dụng 3.7.3.3 Mở rộng quan hệ oạt động t n dụng địa àn địi hỏi c n ộ t n dụng phải có quan hệ mật thiết với U gân hàng, mà đặc iệt c c D Quận, phƣờng c c tổ chức đoàn thể ch nh trị xã hội địa phƣơng Thực tế cho thấy, địa àn mà c n ộ t n dụng thiết lập đƣợc mối quan hệ với ch nh quyền địa phƣơng hoạt động t n dụng có phần tăng trƣởng tốt t n dụng đƣợc ảo đảm c cấp ch nh quyền không hỗ trợ c n ộ việc thẩm định mà cịn đắc lực cơng t c kiểm tra sử dụng vốn vay, đôn đốc thu lãi, thu nợ xử lý nợ có vấn đề Do c n ộ t n dụng cần phải tạo mối quan hệ mật thiết với c c tổ chức đồn thể địa àn phụ tr ch  K T LUẬN Trên qu trình tìm hiểu đ nh gi chất lƣợng hoạt động tín dụng NHNo & PTNT chi nhánh Tây Sài Gòn Từ văn ản quy định NHNo & PTNT Việt Nam, dựa sở kiến thức có đƣợc tham khảo số tài liệu, s ch o, thông qua đề tài em nắm đƣợc phần diễn biến kinh tế - xã hội t c động lên hoạt động tín dụng từ kh i quát lại vấn đề ản tín dụng, nêu lên thực tế chất lƣợng tín dụng chi nh nh Qua đó, ta thấy chất lƣợng hoạt động tín dụng chi nhánh, xét cách tổng thể, vững vàng, dƣ nợ vốn huy động, lợi nhuận tăng Tuy nhiên, chi nhánh mắc phải số hạn chế cấu dƣ nợ quy trình tín dụng ơn nữa, khơng có chắn, rủi ro ln tiềm ẩn khắp nơi nên việc đề cao cảnh giác ngày hồn thiện hoạt động tín dụng cần thiết Vì em đề số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng chi nhánh Hy vọng với giải pháp kiến nghị cịn nhiều thiếu sót phần đóng góp cơng t c nâng cao chất lƣợng tín dụng từ nâng cao hiệu hoạt động chi nhánh bối cảnh phức tạp PHỤC LỤC Phụ lục BẢNG CHẤM Đ ỂM TÍN DỤNG X P HẠNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP Loại Đặc điểm Mức độ rủi ro Điểm - Tài mạnh, - ăng lực cao quản trị - Hoạt động đạt hiệu quảcao AAA - Triển vọng phát triển lâu dài Thấp Tối ưu - Rất vững vàng trƣớc t c động mơi trƣờng kinh doanh - ạo đức tín dụng cao - Khả sinh lời t ốt - Hoạt động hiệu ổn định AA - Quản trị tốt Ưu - Triển vọng phát triển tốt - ạo đức tín dụng tốt -Tình hình ổn định nhƣng có hạn chế định -Hoạt động hiệu nhƣng không ổn A định nhƣ kh ch hàng loại AA Loại tốt -Quản trị tốt -Triển vọng phát triển tốt -ạo đức tín dụng tốt -Hoạt động hiệu có triển vọng ngắn hạn BBB -Tình hình tài ổn định ngắn Loại hạn bị t c động c c điều kiện kinh tế, tài mơi trƣờng kinh doanh -Ti ềm lực tài trung bình, có BB nguy tiềm ẩn Trung bình -Hoạt động kinh doanh tốt 92,4 - 100 Thấp dài hạn cao 84,8 - 92,3 AAA Thấp 77,2 - 84,7 Trung bình 69,6 - 77,1 Trung bình cao 62 - 69,5 loại BBB nhƣng dễ bị tổn thƣơng ởi t c động từ kinh tế B Loại trung bình CCC Dưới trung bình -Khả tự chủ tài th ấp, dịng tiền biến động -Hiệu kinh doanh không cao, chịu nhiều sức ép cạnh tranh mạnh mẽ hơn, dễ bị t c động lớn từ biến động kinh tế nhỏ -Hiệu hoạt động th ấp, kết kinh doanh nhiều biến động -ăng lực tài yếu, bị thua lỗ hay sốnăm tài gần khó khăn để trì khả sinh lời -ăng lực quản lý CC - Hiệu hoạt động thấp Loại xa - ăng lực tài yếu kém, có nợ hạn (dƣới 90 ngày) trung - ăng lực quản lý bình -Hiệu hoạt động r ất thâp, bị thua C lỗ, khơng có triển vọng phục hồi Loại yết -ăng lực tài yếu kém, có nợ q hạn -ăng lực quản lý D - Các khách hàng bị thua lỗ kéo dài, Loại tài yếu kém, có nợ khó địi, lực quản lý yếu yếu Cao 54,4 - 61,9 Cao, mức cao chấp 46,8 - 54,3 nhận Rất cao, khả trả nợ ngân 39,2 - 46,7 hàng Rất cao, ngân hàng phải nhiều công sức 31,6 - 39,1 để thu hồi vốn vay Đặc biệt cao, vốn < 31,6 Phụ lục TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI CHI NHÁNH Đ n vị: tỷ đồng 2009 TỔNG DƯ NỢ 2010 2011 2010 so với 2009 1,260.0 1,468.0 1,437.0 2011 so với 2010 208.0 16.5% (31.0) (2.1%) Theo thời hạn gắn hạn Trung hạn dài hạn 570.0 811.0 800.0 241.0 42.3% (11.0) (1.4%) 690.0 657.0 637.0 (33.0) (4.8%) (20.0) (3.0%) 210.0 17.3% 10.0 0.7% Theo kết cấu ội tệ 1,214.0 1,424.0 1,434.0 goại tệ 46.0 44.0 3.0 (2.0) (4.3%) (41.0) (93.2%) 2.6 1.7 3.7 (0.9) (34.6%) 2.0 117.6% 123.0 12.6% 30.0 2.7% 0.0 0.0% Theo thành phần kinh tế DNNN DNNQD 973.0 1,096.0 1,126.0 HTX 0.38 0.40 0.40 0.02 5.3% SX-CN 284.0 369.9 306.9 85.9 30.2% (63.0) (17.0%) DOAN SỐ C O VAY 1,386.0 1,853.0 1,778.8 467.0 33.7% (74.2) (4.0%) DOAN SỐ T U NỢ 1,348.0 1,645.0 1,778.6 297.0 22.0% 133.6 8.1% Nguồn báo cáo kết hoạt động kinh doanh chi nhánh qua năm Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục TÌN GV D: TS P an Đìn Nguyên ÌN DƯ NỢ TẠI CHI NHÁNH THEO MỨC ĐỘ RỦI RO ĂM 2009 C ỉ tiêu Số dư hóm ( ợ đủ tiêu chuẩn) Ngắn ạn ĂM 2010 Trung ạn 1.232,0 566,0 657,0 4,5 0,9 3,6 Nợ xấu 23,5 3,7 19,8 hóm ( ợ dƣới tiêu chuẩn) 4,0 3,6 19,2 0,1 hóm ( ợ cần ý) hóm ( ợ nghi ngờ) hóm ( ợ có khả vốn) Tổng dư nợ 0,3 1.260,0 570,0 Dài ạn Ngắn ạn Trung ạn Dài ạn 807,0 625,0 9,8 3,7 6,0 14 19,2 0,3 1,.9 0,4 0,19 0,1 0,09 19,1 0,5 0,0 0,5 0,3 18,5 0,2 18,3 1,.468,0 811,0 650,0 0,0 9,0 Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh SVTH: Lâm Thị P ng Min GV D: TS P an Đìn Nguyên 7,0 Số d 1.439,0 681,0 9,0 Số dư 1.423 7,0 1.437 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sổ tay tín dụng NHNo & PTNT Việt Nam; PGS.TS Dƣơng ăng hinh (2009) Gi o trình lý thuyết tài tiền tệ NXB tài – Hà Nội ; PGS.TS Nguyễn ăng Dờn nhóm tác giả (2010) Quản trị ngân hàng thƣơng mại đại X Phƣơng ông; PGS.TS Trần Huy Hoàng (2010) Quản trị ngân hàng X lao động Hà Nội PGS.TS ê Văn Tề (2010) Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại NXB thống kê; Tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT chi nhánh Tây Sài Gòn năm 2009, 2010, 2011; TS Nguyễn Thị Loan Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Ngân hàng số 1+2 tháng 01/2012, trang 02 – 11; TS Tô Ánh Dƣơng inh tế vĩ mô Việt am giai đoạn 2006 – 2011: Những gợi ý sách Tạp chí Ngân hàng số tháng 04/2012, trang 88 – 91; Tổng cục thống kê Tình hình kinh tế - xã hội năm 2009 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=9458; 10 Tổng cục thống kê Tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=403&idmid=2&ItemID=10835; 11 Một số tài liệu website khác

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w