Đề xuất và khuyến nghị Để cho việc giải toán điển hình cũng như việc học toán của học sinh có hiệu quả, tôi mạnh dạn đưa ra một số đề xuất nhỏ trong phạm vi bản nghiên cứu của tôi: - Các[r]
Trang 1PHÒNG GD & ĐT … TRƯỜNG TIỂU HỌC …
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TOÁN
ĐIỂN HÌNH CHO HỌC SINH LỚP 4
Trang 2số lượng lớn Trong đó việc giải các bài toán điển hình là một trong nhữngkhó khăn lớn trong quá trình dạy của giáo viên và quá trình học của họcsinh Học sinh phải hiểu được các thuật ngữ toán học để đưa ra cách giải chophù hợp với từng dạng bài.
Giải toán điển hình cũng nằm trong nội dung giải toán Muốn có cáchgiải đúng, cách giải hay, học sinh phải thực hiện theo 4 bước của quy trìnhgiải toán có lời văn:
- Tìm hiểu nội dung bài toán
- Tìm cách giải bài toán
- Thực hiện cách giải bài toán
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả của giờ dạy- học Toán, người giáoviên phải sử dụng các phương pháp dạy học sao cho học sinh dễ hiểu, dễnhớ, phát huy được tính chủ động, sáng tạo của học sinh, tạo cho học sinhmột nền nếp, phong cách học tập tốt Đặc biệt, để giải một bài toán cò lờivăn nói chung, bài toán điển hình ở lớp 4 nói riêng cần sử dụng phươngpháp phân tích thường xuyên Phân tích có 2 dạng:
- Phân tích để sàng lọc
Trang 3- Phân tích thông qua tổng hợp.
Hình thức thứ nhất được sử dụng khi tìm hiểu nội dung bài toán
Hình thức thứ hai khó hơn và là hoạt động chủ yếu khi giải toán Trongphạm vi giải toán ở Tiểu học, khi dùng phương pháp phân tích, ta xuất phát
từ câu hỏi chính của bài toán mà tách ra những phần điều kiện của bài toán,cần thiết cho việc trả lời câu hỏi chính Khi dùng phương pháp tổng hợp, tagộp dần những phần riêng biệt của điều kiện bài toán, để cuối cùng đi tớiviệc trả lời câu hỏi chính Ngoài ra, khi dạy học giải toán điển hình ở lớp 4,giáo viên phải cho học sinh nắm vững từng loại toán điển hình và các bướcgiải của từng loại toán đó
1.2 Thực trạng dạy và học về vấn đề giải bài toán điển hình lớp 4 ở trường Tiểu học Toàn Thắng
1.2.1 Giáo viên
Nhìn chung cùng với việc thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới,giáo viên trường Tiểu học Toàn Thắng đã tích cực đổi mới phương pháp dạyhọc, lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên là người hướng dẫn, dẫn dắt họcsinh huy động những kiến thức, kĩ năng cũ để chiếm lĩnh kiến thức mới, vậndụng kiến thức vào luyện tập thực hành Cụ thể là:
- Giáo viên đã chủ động xây dựng kế hoạch bài học, đầu tư nhiều thờigian để nghiên cứu bài, xem xét bài sẽ dạy trong mối quan hệ với bài trước
và bài sau Mỗi bài cần vận dụng kiến thức kĩ năng gì của bài trước
Ví dụ: Trước khi dạy bài “ Tìm số trung bình cộng”, giáo viên đã chú ýđến kĩ năng cộng nhiều số, kĩ năng chia số tự nhiên (trong phạm vi đã học).Hay khi dạy bài “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”, kiến thức
cũ gần nhất cần chuẩn bị cho bài này là tỉ số của hai số
- Giáo viên đã sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhaunhư phương pháp nêu vấn đề, trình bày trực quan, giảng giải, đàm thoại,
Trang 4để dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới Với những bài cung cấp líthuyết, để học sinh chủ động tiếp thu bài, giáo viên yêu cầu học sinh thoát libài giải mẫu trong sách giáo khoa Bài giải mẫu đó để học sinh xem bàitrước khi đến lớp, để học sinh xem lại sau khi nghe giáo viên giảng.
- Giáo viên dành nhiều thời gian để học sinh luyện tập thực hành
- Giáo viên đã tạo được cho học sinh thói quen tự kiểm tra đánh giá vàđổi vở cho nhau để kiểm tra
Bên cạnh đó khi dạy học sinh giải toán điển hình, một số giáo viên vẫncòn có những hạn chế:
- Khai thác bài toán theo khuôn mẫu:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm ta làm thế nào?
Cách làm như vậy sẽ không giúp học sinh tìm hiểu sâu được những dữkiện mà đầu bài đã cho và không toát lên được quan hệ giữa cái đã cho vớicái cần tìm Thông thường chỉ những học sinh đã biết cách làm hoặc nhữnghọc sinh khá giỏi mới trả lời được câu hỏi thứ 3 ở trên
- Khi hướng dẫn học sinh giải toán thường sử dụng phương pháp phântích nhiều hơn phương pháp tổng hợp nên học sinh trung bình, yếu khó tiếpthu, đặc biệt là đối với các lớp có nhiều đối tượng học sinh trung bình, yếu
- Không chú trọng sơ đồ khi giải toán điển hình
- Sử dụng sách giáo khoa như nhau đối với mọi đối tượng học sinh.Học sinh khá giỏi phải chờ đợi học sinh yếu kém
- Không nhấn mạnh các bước giải của toán điển hình Không so sánhcác bước giải của các dạng toán điển hình có cách giải tương tự như nhau:Tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó Sau khi học sinh
Trang 5giải xong, chữa bài, nhận xét đúng là dừng lại, giáo viên không hỏi tại saohọc sinh làm như vậy để khắc sâu kiến thức cho các em.
- Đối với lớp có nhiều học sinh khá giỏi, trình độ tương đối đồng đều, giáo viên hướng dẫn học sinh quá kĩ, học sinh làm hết bài trong sách giáo khoa nhưng giáo viên không có cách nào để sử dụng thời gian còn lại của tiết học
- Giáo viên không hướng dẫn học sinh kiểm tra lại kết quả và tìm cách giảikhác
- Đối với những bài toán đặt đề toán: chỉ cho học sinh đặt đề toán theomột cách mà không đặt nhiều cách khác nhau
Với những cách làm như trên cho thấy giáo viên đã thực hiện đổi mớiphương pháp trong dạy học toán nhưng sự đổi mới đó chưa mang lại hiệuquả cao
1.2.2 Học sinh
Học sinh khối lớp 4 của trường Tiểu học Toàn Thắng khá đông, khoảng
150 em biên chế vào 5 lớp Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy khối 4 vàqua điều tra, tôi nhận thấy đa số học sinh có ý thức học tập nên đã nắm đượckiến thức cơ bản về giải toán điển hình Tuy nhiên vẫn còn nhiều học sinhcòn có những sai sót và gặp một số khó khăn sau:
* Học sinh không nhận biết được đúng dạng toán, học sinh không nắm
chắc kiến thức cơ bản, cách giải từng dạng toán điển hình Khi mới học xongmỗi dạng toán, học sinh đều làm được nhưng khi học thêm các dạng toánkhác, học sinh lại nhầm lẫn các dạng toán với nhau
* Học sinh nhận được dạng toán nhưng không làm được các bước tiếptheo, đây là do học sinh không phân biệt được cách giải của từng dạng toán
* Học sinh viết thiếu đối tượng khi vẽ sơ đồ, ví dụ phải ghi tuổi mẹ, tuổicon thì học sinh lại ghi
Trang 6* Khi làm bài, học sinh còn viết câu trả lời sai, câu trả lời chưa đầy đủ
* Học sinh còn tính toán sai do kĩ năng tính toán chưa thành thạo, học sinhcòn hiểu nhầm ý nghĩa của phép tính, viết sai tên đơn vị
1.2.3 Kết luận
Là một giáo viên trong tổ 4-5 trường Tiểu học Toàn Thắng, tôi luôn trăn trở với thực tế và những điều nêu trên Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học giải toán điển hình ở lớp 4? Tôi không những muốn được tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề này một cách nghiêm túc, sâu sắc, thiết nghĩ đó cũng là một cơ hội để tự mình làm giàu vốn kiến thức của bản thân tôi thêm phong phú và cùng đồng nghiệp tháo gỡ những khó khăn trong khi dạy dạngtoán điển hình lớp 4 trong nhà trường Vì vậy tôi tìm hiểu vấn đề:
“Một số biện pháp rèn kĩ năng giải bài toán điển hình cho học sinh lớp 4”
2 Mục đích nghiên cứu
- Phân loại các dạng toán điển hình lớp 4
- Tìm hiểu thực trạng dạy và học giải toán điển hình lớp 4 ở trường Tiểuhọc Toàn Thắng Từ đó đề xuất một số biện pháp rèn kĩ năng giải bài toánđiển hình cho học sinh lớp 4, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Toán
3 Đối tượng nghiên cứu
- Các dạng toán điển hình lớp 4 và các vấn đề có liên quan đến nó
4 Phạm vi nghiên cứu
- Các dạng toán điển hình lớp 4, một số biện pháp rèn kĩ năng giải bàitoán điển hình cho học sinh lớp 4
Trang 7- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 5 năm 2012 đến tháng 5 năm 2013
5 Khách thể nghiên cứu
- Học sinh lớp 4B, lớp 4E trường Tiểu học Toàn Thắng
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Điều tra thực trạng dạy và học giải toán điển hình ở lớp 4 trường Tiểuhọc Toàn Thắng
- Đề ra biện pháp rèn kĩ năng giải bài toán giải toán điển hình cho họcsinh lớp 4
7 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc các tài liệu, giáo trình có liên quanđến vấn đề giải toán điển hình
- Phương pháp điều tra: dự giờ, khảo sát, trao đổi với đồng nghiệp, vớihọc sinh
- Phương pháp thực nghiệm: tổ chức dạy học giải toán điển hình ở lớp 4
- Phương pháp thống kê, thu thập số liệu: Điều tra bằng phiếu học tập
8 Tiến trình nghiên cứu
Đối với đề tài này, tôi thực hiện nghiên cứu các nội dung chính theo tiếntrình sau:
1 Nội dung các dạng toán điển hình ở lớp 4
2 Những điều cần biết về toán điển hình
2.1 Bài toán về : Trung bình cộng
2.2 Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
2.3 Bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
2.4 Bài toán về : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
3 Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt được khi học sinh học giải toán điểnhình lớp 4
4 Đường lối chung để dạy học sinh giải một bài toán điển hình
Trang 85 Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán điển hình cho học sinh lớp 4
5.1 Trang bị kiến thức về ý nghĩa của các phép tính, rèn kĩ năng tính toán 5.2 Rèn kĩ năng nhận dạng các dạng toán điển hình
5.3 Rèn kĩ năng trình bày bài giải
5.4 Rèn kĩ năng giải bài toán mới
5.5 Rèn kĩ năng đặt đề toán
5.6 Dạy nâng cao cho học sinh khá, giỏi
9 Kết quả điều tra
Để phục vụ cho việc nghiên cứu và điều tra thực tế, tôi đã sử dụng hailớp 4 của trường Tiểu học Toàn Thắng, lớp 4B là lớp thực nghiệm (đã có sựtác động của phương pháp dạy học có các biện pháp rèn kĩ năng giải toánđiển hình, lớp 4E là lớp đối chứng (dạy theo phương pháp cũ thường ngày).Trước khi khảo sát, xét tương quan giữa hai lớp, tôi thấy:
- Về độ tuổi như nhau
- Số lượng học sinh giữa hai lớp, tương đương nhau, mỗi lớp 30 họcsinh
- Trình độ nhận thức của học sinh hai lớp là tương đương nhau
Tôi tiến hành làm một đợt khảo sát chất lượng Nội dung khảo sát là họcsinh làm 1 phiếu bài kiểm tra gồm các bài toán thuộc dạng bài toán điểnhình
L p 4B - l p th c nghi m:ớp 4B - lớp thực nghiệm: ớp 4B - lớp thực nghiệm: ực nghiệm: ệm:
Trang 9Lớp 4E - l p ớp 4B - lớp thực nghiệm: đối chứng:i ch ng:ứng:
Trang 10PHẦN II: NỘI DUNG
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TOÁN ĐIỂN
HÌNH CHO HỌC SINH LỚP 4”
Để rèn kĩ năng cho học sinh, giúp các em giải bài toán điển hình đượctốt thì giáo viên cần hiểu và nắm vững một số vấn đề về dạng toán điển hìnhtrong chương trình môn Toán lớp 4
1 Nội dung các dạng toán điển hình ở lớp 4
Trong chương trình sách giáo khoa Toán 4 có các loại toán điển hìnhsau:
a Loại toán điển hình xen kẽ với 4 phép tính với các số tự nhiên (được học
ở học kì I - lớp 4)
+ Tìm số trung bình cộng
+ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
b Loại toán điển hình trong phần Phân số - Tỉ số - Các bài toán về tỉ số (được học ở học kì II - lớp 4).
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
* Dạng toán “ Tìm số trung bình cộng” được dạy trong 2 tiết :
+ Tiết 1: Tìm số trung bình cộng (dạy học sinh có hiểu biết ban đầu về sốtrung bình cộng của nhiều số; học sinh biết cách tìm số trung bình cộng củanhiều số)
+ Tiết 2: Luyện tập (học sinh được củng cố hiểu biết về số trung bình cộng
và cách tìm số trung bình cộng; học sinh được giải các bài toán về tìm sốtrung bình cộng)
Trang 11* Dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” được dạy trong
2 tiết:
+ Tiết 1: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó (học sinh biết cáchtìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó; giải bài toán liên quan đến tìmhai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó)
+ Tiết 2 : Luyện tập (học sinh được củng cố về giải bài toán tìm hai số khibiết tổng và hiệu của hai số đó)
* Dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” được dạy trong
+ Tiết 4: Luyện tập chung
Cả 3 tiết (2, 3, 4), học sinh được rèn luyện kĩ năng giải bài toán “Tìmhai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
* Dạng toán ‘Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” được dạy trong
4 tiết:
+ Tiết 1: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
+ Tiết 2: Luyện tập
+ Tiết 3: Luyện tập
+ Tiết 4: Luyện tập chung
Trong đó tiết 1, học sinh biết cách giải bài toán “ Tìm hai số khi biếthiệu và tỉ số của hai số đó”, các tiết còn lại học sinh được rèn kĩ năng giảibài toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
Trang 12Ngoài ra, phần ôn tập cuối năm, sách giáo khoa có các tiết ôn tập về:Tìm số trung bình cộng (1 tiết), Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó (1tiết) Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó (1 tiết)
2 Những điều cần biết về các dạng toán điển hình trong chương trình môn Toán lớp 4
2.1 Bài toán về : Trung bình cộng
+ Quy tắc: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng của
các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng
+ Công thức tìm số trung bình cộng của nhiều số
Số trung bình cộng = Tổng của n số : n
+ Cho một dãy số cách đều
Nếu số các số hạng đó là một số lẻ thì số trung bình cộng của dãy số đãcho chính là số ở vị trí chính giữa của dãy số này
Ví dụ: Tìm số trung bình cộng của dãy số cách đều nhau 4 đơn vị: 3; 7; 11;15; 19
Ta thấy dãy số có 5 số hạng nên số hạng thứ ba sẽ là trung bình cộngcủa dãy số Vậy số trung bình cộng của dãy số trên là 11
Nếu số các số hạng đó là một số chẵn thì số trung bình cộng của dãy số
đã cho đúng bằng nửa tổng của hai số đầu và cuối của dãy số này; hoặc đúngbằng nửa tổng của hai số cách đều hai đầu của dãy số đã cho
Ví dụ: Tìm trung bình cộng của 50 số lẻ liên tiếp đầu tiên
Gợi ý Dãy số có 50 số lẻ nên hiệu của số lẻ cuối dãy và số lẻ đầu dãy
là:
(50 - 1) x 2 = 98
Số lẻ đầu dãy là 1 thì số lẻ cuối dãy là : 98 + 1 = 99
Trung bình cộng của 50 số lẻ liên tiếp đầu tiên là: (1 + 99) : 2 = 50
Trang 13+ Một trong các số đã cho lại bằng trung bình cộng của các số còn lại thì số đó đúng bằng số trung bình cộng của tất cả các số đã cho
Ví dụ: Số trung bình cộng của 5 số bằng 96 Hãy tìm số thứ năm, biết rằng
số này đúng bằng số trung bình cộng của 4 số kia
a
n c b
2.2 Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
+ Tổng và hiệu hai số phải tìm có thể là số tự nhiên, phân số, các dạng của số đo đại lượng
Tổng và hiệu có thể được nêu dưới dạng một dãy số
+ Quy tắc tính số lớn và số bé
Cách 1: Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2
Số lớn = Số bé + Hiệu (Hoặc Số lớn = Tổng - Số bé)
Trang 14Cách 2: Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 (Hoặc Số bé = Số lớn - Hiệu)
+ Các phương pháp thường dùng
- Phương pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng
- Phương pháp khử, phương pháp thay thế
- Phương pháp lựa chọn
2.3 Bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
+ Tổng và tỉ số của hai số phải tìm có thể là số tự nhiên, phân số, các dạng của số đo đại lượng
+ Tỉ số của hai số có thể được nêu dưới những dạng sau:
- Số này gấp mấy lần số kia
- Số này bằng mấy phần số kia
- Thương của hai số phải tìm, hoặc thương của hai số có liên quan đếncác số phải tìm
- Phân số được coi là thương của số bị chia và số chia
- Tỉ số của hai số
+ Các bước chủ yếu trong việc giải bài toán này
* Bước 1: Xác định tổng của hai số phải tìm (hoặc tổng của hai số liênquan đến các số phải tìm) Xác định tỉ số của hai số phải tìm (hoặc tỉ số củahai số liên quan đến các số phải tìm)
* Bước 2: Biểu thị từng số đó thành số các phần bằng nhau tương ứng(vẽ sơ đồ đoạn thẳng) Thực hiện tìm tổng số phần bằng nhau
* Bước 3: Thực hiện phép chia tổng của hai số phải tìm cho tổng sốphần bằng nhau để tìm giá trị một phần
* Bước 4: Tìm mỗi số theo số phần được biểu thị theo sơ đồ
+ Các phương pháp thường dùng
- Phương pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng
- Phương pháp dùng tỉ số
Trang 15- Phương pháp khử hoặc phương pháp thế.
- Phương pháp dùng đơn vị quy ước
2.4 Bài toán về : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
+ Hiệu và tỉ số của hai số, các phương pháp thường dùng tương tự nhưgiải bài toán Tìm hai số khi bết tổng và tỉ số của hai số đó
+ Các bước chủ yếu trong việc giải bài toán này
* Bước 1: Xác định hiệu của hai số phải tìm (hoặc hiệu của hai số liênquan đến các số phải tìm) Xác định tỉ số của hai số phải tìm (hoặc tỉ số củahai số có liên quan đến số phải tìm)
* Bước 2: Biểu thị từng số đó thành số các phần bằng nhau tương ứng.(vẽ sơ đồ đoạn thẳng) Thực hiện tìm tổng số phần bằng nhau
* Bước 3: Thực hiện phép chia tổng của hai số phải tìm cho tổng sốphần bằng nhau để tìm giá trị một phần
* Bước 4: Tìm mỗi số theo số phần được biểu thị theo sơ đồ
3 Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt được khi học sinh học giải toán điển hình lớp 4
Chuẩn kiến thức và kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiếnthức, kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau từnggiai đoạn học tập Chuẩn kiến thức và kĩ năng của môn Toán ở lớp 4 là cơ sở
để biên soạn sách giáo khoa; dạy học, đánh giá kết quả giáo dục trong mônToán ở lớp 4 Khi dạy học giải toán nói chung và dạy học giải toán điển hìnhlớp 4 nói riêng cần căn cứ vào chuẩn kiến thức và kĩ năng của môn Toán lớp
4
Chuẩn kiến thức và kĩ năng của môn toán lớp 4 là sự thể hiện cụ thểcủa mục tiêu dạy học toán 4 Bài toán điển hình gồm các dạng toán sau:
- Tìm số trung bình cộng của nhiều số
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Trang 16- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
4 Đường lối chung để dạy học sinh giải một bài toán điển hình
Để học sinh lĩnh hội đầy đủ kiến thức về các loại toán điển hình và có kĩnăng giải các bài toán điển hình, khi dạy một loại toán điển hình, cần thựchiện các bước:
Bước 1: Hướng dẫn học sinh phân tích và giải mẫu về loại toán điển hình
(theo các bài toán cho sẵn trong phần bài mới của sách giáokhoa)
Bước 2: Rút ra quy tắc (hoặc công thức hay các bước làm) của từng dạng
toán
Bước 3: Học sinh giải các bài toán tương tự bài toán mẫu (song thay đổi
các dữ kiện, điều kiện của bài toán)
Bước 4: Cho học sinh giải các bài toán phức tạp dần
5 Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán điển hình cho học sinh lớp 4 5.1 Trang bị kiến thức về ý nghĩa của các phép tính, rèn kĩ năng tính toán
Khi học sinh giải toán, một điều quan trọng không thể thiếu đó là họcsinh phải thực hiện đúng các phép tính Song thực tế, không ít học sinh cònhổng kiến thức về ý nghĩa của phép tính, kĩ năng thực hiện phép tính chưathành thạo.Vì vậy việc trang bị những kiến thức về ý nghĩa phép tính là rấtquan trọng, cần thiết vì nó giúp học sinh trong từng tình huống cần làm phéptính gì cho phù hợp Mặt khác, học sinh không có kĩ năng thành thạo khithực hiện phép tính thì sẽ dẫn tới một bài làm sai mặc dù phương pháp giảiđúng
Bài toán 1: Viết phép tính thích hợp trong mỗi tình huống sau:
Trang 17a Bao ngô cân nặng 35kg, bao ngô nhẹ hơn bao gạo 15kg Hỏi bao gạo cân nặng bao nhiêu ki - lô - gam?
b Hiện nay mẹ 35 tuổi Tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con Hỏi con bao nhiêu tuổi?
c Số thứ nhất là 120 Nếu số thứ hai giảm đi 2 lần thì được số thứ nhất Tìm số thứ hai
Bài toán 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
a 87546 b 943 c _ 7836 d
10000
10594 510 743
462 86
Bài toán 3: Đặt tính rồi tính: a 4675 + 45327 b 8634 - 3059 e 397540 : 187 c 621 x 27 d 25863 : 51 Bài toán 4: Sai ở đâu? a, 3472 b, 38 c, 12345 67 d, 24760
5268 24 564 1714 5749
8640 152 95 18011
76 285
228 17
* Trong 4 bài tập trên, mỗi bài tập có một mục đích khác nhau: Bài tập 1 nhằm giúp học sinh ôn lại, củng cố ý nghĩa của phép tính: Tình huống a, bao ngô nhẹ hơn bao gạo có nghĩa là bao gạo cân nặng hơn bao ngô Trong tình huống này, “nhẹ hơn” lại phải chọn phép tính cộng Với phép nhân và phép chia, thông thường khi gặp các thuật ngữ: “gấp” (một số lần) thì học sinh phải
x
+
+
_
_ x
+
Trang 18chọn phép tính nhân, “giảm” (một số lần) thì làm phép tính chia Nhưng ở tìnhhuống b, c thì ngược lại: Khi tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con mà muốn tìm tuổi conthì phải chọn phép tính chia Và số thứ hai giảm đi 2 lần thì được số thứ nhất cónghĩa là số thứ hai gấp 2 lần số thứ nhất muốn tím số thứ hai phải làm phépnhân.
Học sinh muốn có kết quả đúng thì việc quan trọng là phải đặt tính đúng.Đây cũng chính là mục đích của bài tập 2 Bài tập 3 là giúp học sinh rèn kĩnăng thực hiện 4 phép tính: cộng, trừ, nhân, chia Đặc biệt cần hướng dẫnhọc sinh cách ước lượng thương Ở bài tập 3d có thể hướng dẫn học sinh ướclượng: 25 : 5 = 5 lần Song ở bài tập 3e, hướng dẫn học sinh ước lượng nhưsau: lấy 397 chia cho 187 thì làm tròn như sau: 400 : 200 Mỗi lần chia đềuthực hiện: chia, nhân, trừ (nhẩm) Kể từ lần chia thứ hai trở đi, trước khi chiaphải hạ một chữ số rồi mới tiếp tục chia Sau mỗi lần chia cần kiểm tra để sosánh số dư với số chia( số dư bé hơn số chia) Bài tập 4 có yêu cầu cao hơnbài tập 3 Để làm được bài tập 4, học sinh phải có kĩ năng tính thành thạomới chỉ ra được sai ở đâu, tại sao sai và có thể làm lại cho đúng
5.2 Rèn kĩ năng nhận dạng các dạng toán điển hình
Trong quá trình giải toán có lời văn, đặc biệt là giải toán điển hình, mỗilần gặp một bài toán mà học sinh lại phải tính lại từ đầu thì sẽ rất lâu, mấtnhiều thời gian Vì vậy cần rèn cho học sinh nhận dạng nhanh các dạng toán
Từ đó, học sinh huy động vùng kiến thức, kĩ năng cần thiết vào giải bài toán.Bài toán 1: Không giải bài toán, hãy đánh dấu nhân vào ô trước bài toán
“Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
Có 60 tấn thóc chứa trong 2 kho, kho lớn chứa hơn kho nhỏ 4 tấnthóc
Hỏi mỗi kho chứa bao nhiêu tấn thóc?
Trang 19Tuổi bố và tuổi con cộng lại được 50 tuổi Bố là 42 tuổi Tính tuổicon.
Bài toán 2: Cho sơ đồ sau:
Trong 2 đề toán sau, hãy chọn 1 đề toán tương ứng với sơ đồ trên
a Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 10 cm, chiều dài gấp
3 lần chiều rộng Tìm chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật đó
b Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 10 cm, chiều dài gấp
2 lần chiều rộng Tìm chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật đó
Bài toán 3: Hãy cho biết sơ đồ sau thuộc dạng toán nào?
Bài toán 4: Mỗi bài toán sau thuộc dạng toán gì?
a Lớp 4A có 4 tổ, trung bình mỗi tổ có 9 bạn Số bạn nữ nhiều hơn sốbạn nam là 4 bạn Hỏi lớp 4A có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?
b Hiệu hai số là 728 Tìm hai số đó biết thương của chúng là 9
Trang 20c Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 125m, chiều rộng bằng 3
2
chiềudài Tính diện tích của hình chữ nhật đó
* Các bài tập trên, mỗi bài tập cũng có một mục đích khác nhau: bài tập 1
đã cho sẵn dạng toán nên trong số 2 bài toán đã cho, chắc chắn có bài toánthuộc dạng toán “ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” Học sinhchỉ cần đọc kĩ đề bài và chọn bài toán phù hợp với yêu cầu
Ở bài tập 2, đề bài cho sẵn sơ đồ và các bài toán song không cho đó làdạng toán nào, học sinh cần dựa vào sơ đồ (phương tiện trực quan) để chọnbài toán phù hợp (bài toán a)
Bài tập 3 cho sẵn sơ đồ song không cho đề toán, học sinh chỉ dựa vào sơ
đồ và nhận dạng toán (Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó)
Bài tập 4 không cho sẵn sơ đồ, chỉ có đề toán Mỗi bài toán lại có các từngữ mà học sinh dễ nhầm lẫn các dạng toán Để nhận dạng được dạng toántrong trường hợp này, học sinh phải sử dụng phương pháp phân tích để sànglọc những yếu tố rườm rà, chú ý từ ngữ quan trọng ( a tổng - hiệu, b hiệu - t
ỉ, c tổng - tỉ)
5.3 Rèn kĩ năng trình bày bài giải
+ Rèn kĩ năng vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Mục đích của “tóm tắt” bài toán là phân tích đề toán để làm rõ bài toáncho gì và bài toán hỏi gì, thu gọn bài toán rồi từ đó tìm ra cách giải hợp lí.Bởi vậy, vẽ sơ đồ trước khi giải bài toán là cần thiết Riêng đối với các bàitoán về mối quan hệ số học “Tổng (hiệu) và tỉ số” như trên thì cần phải vẽ sơ
đồ đoạn thẳng vào phần trình bày bài giải bài toán
Hãy chọn sơ đồ đúng với đề toán sau:
Bài toán 1: Hiện nay mẹ hơn con 27 tuổi Tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con Tínhtuổi mỗi người
Trang 21Kho 2:
? tấn
Bài toán 3: Vẽ sơ đồ khi giải bài toán phần a, b, c sau:
a Lớp 4A có 4 tổ, trung bình mỗi tổ có 9 bạn Số bạn nữ nhiều hơn sốbạn nam là 4 bạn Hỏi lớp 4A có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?
b Hiệu hai số là 738 Tìm hai số đó biết thương của chúng là 9
Trang 22c Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 125m, chiều rộng bằng 3
2
chiềudài Tính diện tích của hình chữ nhật đó
Thoạt nhìn các sơ đồ của bài toán 1, học sinh có thể nhầm lẫn: sơ đồ nàocũng đúng Song phân tích kĩ thì thấy:
- Sơ đồ 1: thiếu đối tượng (lẽ ra phải ghi Tuổi mẹ, Tuổi con nhưng chỉghi Mẹ, Con)
- Sơ đồ 2: đúng (có đầy đủ dữ kiện, điều kiện, yêu cầu của bài toán) Bài toán 2: - Sơ đồ 1: vẽ đúng
- Sơ đồ 2: hiểu sai kho 2 thành kho 1 nên vẽ sai.
Bài toán 3: Yêu cầu học sinh tự vẽ sơ đồ phù hợp với đề toán cho sẵn Để
vẽ được sơ đồ thì học sinh phải nhận dạng được dạng toán và vẽ sơ đồ chínhxác
+ Rèn kĩ năng viết câu trả lời
Với bất kì bài toán có lời văn nào, khi làm bài giải, học sinh đều phảiviết câu trả lời, viết phép tính tương ứng, viết đáp số Nhiều học sinh chọnđược phép tính đúng song câu trả lời chưa đầy đủ hoặc sai Vì vậy, việc rèn
kĩ năng viết câu trả lời là cần thiết Để có câu trả lời đúng, đủ thì phải rèntừng bước
* Cho sẵn một số từ ngữ, học sinh điền tiếp để được câu trả lời đúng
Bài toán 1: Trong một buổi trồng cây, lớp 4A và lớp 4B trồng được 204 cây.Lớp 4A trồng nhiều hơn lớp 4B là 6 cây Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêucây?