Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
65,08 KB
Nội dung
- TIỂU LUẬN TRANH CHẤP QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA GIỮA TRUNG QUỐC VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Hà Nội - 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu đề tài: CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUNG ĐỘT CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÀ VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC CỦA QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA, HOÀNG SA 1.1 Một số vấn đề lý luận chung xung đột chủ quyền quốc gia 1.1.1 Chủ quyền quốc gia 1.1.2 Xung đột chủ quyền quốc gia 1.2 Cơ sở pháp lý vấn đề chủ quyền quốc gia biển 10 1.3 Vị trí chiến lược quần đảo Hồng Sa, Trường Sa 12 CHƯƠNG 2: TRANH CHẤP QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA GIỮA TRUNG QUỐC VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 14 2.1 Các tranh chấp: 14 2.1.1 Tranh chấp Hoàng Sa: 14 2.1.2 Tranh chấp Trường Sa: 15 2.1.3 Sự kiện tranh chấp bật Việt Nam 19 2.2 Phản ứng quốc tế: 21 2.2.1 Bộ luật ứng xử biển Đông: 21 2.2.2 Can thiệp Mỹ: 23 2.2.3 Phản ứng Nhật Bản Ấn Độ: 26 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Ở QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 28 3.1 Tác động tranh chấp quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam 28 3.2 Một số giải pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo tình hình 29 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Chủ quyền quốc gia vấn đề quan trọng hàng đầu quan hệ quốc tế, nguồn gốc cùa hầu hết chiến tranh lịch sử loài người nguyên nhân xung đột quốc tế giai đoạn Các xung đột quốc tế đa dạng hình thức, mức độ, quy mơ, tính chất đối tượng tham gia Hiện nay, Biển Đông khu vực hội tụ nhiều mâu thuẫn căng thẳng kinh tế, trị, thu hút quan tâm khơng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương mà hầu lớn giới Đây khu vực có vị trí quan trọng tài nguyên biển đường hàng hải quốc tế Tuy nhiên, nơi có nguy xảy xung đột, coi “điểm nóng” tiềm tàng an ninh ổn định khu vực châu Á – Thái Bình Dương Các tranh chấp lãnh thổ biển Đông bắt đầu diễn từ sau Chiến tranh giới II nhiều quốc gia khu vực Trung Quốc, Việt Nam, Philippines…, điển hình hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Từ đến nay, vấn đề không ngừng làm leo thang mâu thuẫn quan hệ quốc gia, có nguy gây chiến tranh trở thành vấn đề trị toàn giới Đề cập đến vấn đề này, nhà báo, nhà nghiên cứu trị khắp nơi giới tốn cơng sức, giấy mực chưa tìm giải pháp giải triệt để, xóa bỏ mâu thuẫn ngày lớn Trong hồn cảnh đó, Việt Nam - quốc gia tuyên bố lãnh thổ hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, cần phải có nhìn rõ ràng nước đắn cho Vì vậy, cơng dân Việt Nam cần phải nắm bắt tình hình tại, hiểu xác chất vấn đề, tránh luận điệu xun tạc, từ gấp rút tìm phương pháp xóa bỏ căng thẳng quốc gia khu vực, bảo toàn lãnh thổ, tạo điều kiện thuận lợi cho đất nước hội nhập phát triển Từ đó, tiểu luận “Tranh chấp quần đảo Hồng Sa, Trường Sa Trung Quốc nước Đông Nam Á” đời Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Dựa sở lý luận chung xung đột chủ quyền quốc gia biển, vai trò quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa trạng chủ quyền Trường Sa, Hoàng Sa yêu sách nước, tiểu luận đưa đề xuất giải pháp cho vấn đề chủ quyền hai quần đảo 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tiểu luận thực nhiệm vụ: Nghiên cứu lý luận chung xung đột chủ quyền quốc gia biển vai trò cùa quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa Làm rõ trạng chủ quyền Trường Sa, Hoàng Sa, chiếm đóng trái phép yêu sách nước liên quan Đưa đề xuất giải pháp để giải xung đột chủ quyền quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu vấn đề chủ quyền quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa, trạng chủ quyền Trường Sa, Hoàng Sa, chiếm đóng trái phép yêu sách nước liên quan 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tranh chấp quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Trung Quốc nước Đông Nam Á Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp Phương pháp luận: Tiểu luận sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê nin Phương pháp nghiên cứu: Để thực mục tiêu nghiên cứu, tiểu luận sử dụng tổng hợp phương pháp logic lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh… Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận bao gồm chương: Chương 1: Lý luận chung xung đột chủ quyền quốc gia vị trí chiến lược quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa Chương 2: Tranh chấp quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Trung Quốc với nước Đông Nam Á Chương 3: Tác động hướng giải tranh chấp quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUNG ĐỘT CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÀ VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC CỦA QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA, HOÀNG SA 1.1 Một số vấn đề lý luận chung xung đột chủ quyền quốc gia 1.1.1 Chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia khái niệm trị pháp lý phức tạp gắn liền với đời phát triển nhà nước dân tộc Ngay từ đời, gây tranh cãi khác có nhiều mâu thuẫn xung quanh khái niệm Theo quan niệm truyền thống, chủ quyền quốc gia thường hiểu là: Trước hết, bảo vệ chủ quyền quốc gia bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Biện pháp bảo vệ thường thực qua hoạt động trị quân Do đó, nước chủ yếu đề cập đến mơi đe doạ trị qn Nhà nước biên giới lãnh thổ coi đối tượng trung tâm việc bảo vệ chủ quyền quốc gia Thứ hai, toàn vẹn chủ quyền, an ninh quốc gia hiểu đất nước không bị lâm nguy tiến công, đe doạ từ lực lượng bên sức mạnh quân Các hoạt động đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia chủ yếu tăng cường sức mạnh quân khả phòng thủ, sử dụng chủ yếu thủ đoạn quân sự, xung đột vũ trang Do quan niệm nên nước đề cao mối đe doạ từ bên ngồi mà ý mức vấn đề bên lãnh thổ quốc gia vấn đề nghèo đói, lạc hậu kinh tế, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc Một số quan điểm đại cho quan niệm chủ quyền quốc gia truyền thống khơng cịn tác dụng Nhóm thứ mang màu sắc tả khuynh cho cần phải có cai trị tồn cầu cách tạo mơ hình nhà nước tồn cầu thay cho mơ hihf nhà nước bị lỗi thời Nhóm thứ hai mang màu sắc hữu khuynh đề xuất chế cai trị tồn cầu mang tính hỗn hợp dạng quản lý mạng Quan điểm chủ nghĩa toàn cầu lại cho cần phải từ bỏ quan niệm truyền thống chủ quyền quốc gia để giải thách thức quản lý nảy sinh từ vấn đề toàn cầu hố Những quan điểm có nhân tố hợp lý chưa phản ánh hết thực trạng diễn chủ quyền quốc gia Có thể khẳng định dù bối cảnh quốc tế có diễn chủ quyền quốc gia với nội dung cốt lõi quyền lực tối cao quốc gia dân tộc tôn trọng Từ quan điểm khác chủ quyền quốc gia trên, khái quảts lại chủ quyền quốc gia khái niệm trị - pháp lý dùng để quyền bản, thiêng liêng, bất khả xâm phạm quốc gia dân tộc lãnh thổ vấn đề gắn với lợi ích đáng quốc gia Nói cách ngắn gọn thực chất chủ quyền quốc gia quyền người làm chủ quốc gia Nó thể hai nội dung bản: quyền tối cao quốc gia dân tộc phạm vi lãnh thổ quyền độc lập, tự quan hệ quốc tế Theo nghĩa đó, chủ thể chủ quyền quốc gia chủ thể quyền lực 1.1.2 Xung đột chủ quyền quốc gia Khái niệm Cho đến nay, nội hàm khái niệm “xung đột” chưa làm rõ Nhìn chung, xung đột bàn đến hình thái “tình cụ thể” nghiên cứu quan hệ quốc tế, xã hội học, trị học Trong quan hệ quốc tế, người ta thường sử dụng thuật ngữ “xung đột” để “tranh chấp” “đụng độ” liên quan đến lợi ích quốc gia không gian chủ quyền Trong thương mại, “xung đột” thường dùng để tranh chấp lợi ích kinh tế Còn quan hệ cộng đồng sắc tộc hay tôn giáo, “xung đột” hiểu phủ định lẫn hệ giá trị Với cách dùng vậy, “xung đột” hiểu theo nghĩa chung tình trạng xã hội nảy sinh hai hay nhiều chủ thể theo đuổi mục đích riêng biệt trái ngược Hay nói cách khác, xung đột đối lập nhu cầu, giá trị lợi ích chủ thể tham dự vào hệ thống xác định Thật khó để phân biệt rạch rịi khái niệm “xung đột” với “tranh chấp”, “đụng độ”, “va chạm” “mâu thuẫn” Trong văn cảnh cụ thể, khái niệm dùng theo cách hoán đổi lẫn Đặc biệt, xung đột lãnh thổ mà điển hình xung đột biển đối tượng có nguy tăng lên quan hệ quốc tế Thực tế tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa vùng biển khác giới, ban đầu bắt nguồn chủ yếu mặt trị - quân nhằm tranh giành lực kiểm soát biển Thế nhưng, nhu cầu an ninh phát triển khiến lợi ích quốc gia ngày mở rộng bên biên giới quốc gia Cùng với đó, nguy cạn kiệt tài nguyên tham vọng chiếm hữu nguồn tài nguyên biển, đặc biệt dầu khí trở thành nguyên nhân quan trọng dẫn đế xung đột quan hệ quốc tế Theo nghĩa đó, hiểu xung đột chủ quyền quốc gia đối lập nhu cầu, giá trị lợi ích chủ thể quan hệ trị quốc tế Trong đó, nhu cầu, lợi ích chủ thể ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến chủ quyền lãnh thổ khác Do vậy, xung đột chủ quyền quốc gia biển hiểu đối lập lợi ích quốc gia ven biển quan hệ trị quốc tế Trong hành động quốc gia ven biển làm ảnh hưởng gây hại đến lãnh thổ vấn đề gắn với lợi ích đáng cảu quốc gia ven biển khác - Cơ sở xung đột chủ quyền quốc gia Cơ sở yếu “xung đột” chất mâu thuẫn Chỉ mâu thuẫn phát triển đến trình độ định biểu “bên ngồi” hình thái xung đột Xét từ giác độ đó, xung đột biểu “bề ngoài”, “hiện tượng” hay “tồn khác” mâu thuẫn Mâu thuẫn chất; xung đột tượng Vì thế, mâu thuẫn xung đột chủ quyền quốc gia thường tập trung ba phương diện mâu thuẫn chủ quyền lãnh thổ, lợi ích kinh tế an ninh quốc gia Cụ thể: Mâu thuẫn chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển bao gồm mâu thuẫn, xung đột lãnh hải, đảo, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Trong đó, tranh chấp lãnh hải đảo khó giải nhiều so với vùng đặc quyền kinh tế chúng gắn liền với chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Hơn nữa, lãnh hải đảo thuộc quyền kiểm sốt thực tế bên khối tranh chấp nên khó nhân nhượng Đặc biệt, tranh chấp chủ quyền quốc gia biển, mâu thuẫn chủ quyền lãnh thổ Biển Đông mâu thuẫn phức tạp khó giải đối tượng tranh chấp đa dạng Có thể phân chia tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển Biển Đơng thành hai nhóm Nhóm tranh chấp lãnh thổ liên quan đến Trung Quốc Nhóm thứ hai tranh chấp nước ASEAN Trong nhóm đầu tiên, mâu thuẫn lớn phức tạp thuộc loại khó giải Trung Quốc Việt Nam Vùng lãnh thổ tranh chấp hai nước không rộng diện tích mà gồm lãnh hải, đảo, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Tranh chấp biển hai nước bị phức tạp thêm nhiều vấn đề song phương khác Mâu thuẫn thứ hai căng thẳng đỡ phúc tạp Philippinnes với Trung Quốc Mâu thuẫn thứ ba nhóm mâu thuẫn lãnh thổ có mức độ thấp Malaysia Brunei với Trung Quốc việc đòi chủ quyền phần nhỏ Trường Sa Ngoài tranh chấp khác thềm lục địa hay vùng đặc quyền kinh tế xảy với tất nước ven bờ Nhìn chung, tranh chấp liên quan đến Trung Quốc thường diễn tình trạng phức tạp căng thẳng Trong đó, nhiều tranh chấp nước ASEAN giải không dẫn đến căng thẳng quan hệ Mâu thuẫn an ninh: Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ coi xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ độc lập chủ quyền, từ đe doạ anh ninh quốc gia Đây đối tượng xuất phát từ chất xung đột lãnh thổ Trong đó, đối tượng mâu thuẫn an ninh an ninh lãnh thổ quốc gia ven bờ Biển Đông Đối tượng thứ hai quyền lực Việc chiếm giữ vị trí chiến lược Biển Đông nguồn tài nguyên đem lại ưu sức mạnh cho quốc gia Đối tượng thứ ba căng thẳng quan hệ quốc tế khu vực nguy xung đột tăng lên tình hình tranh chấp không giải Biển Đông Điều đe doạ môi trường ổn định cho phát triển, đe doạ an ninh hàng hải làm hại tới hợp tác nước liên quan Đối tượng thứ tư vấn đề an ninh phi truyền thống Sự chia rẽ vùng không gian Biển Đông cịn đe doạ tới an ninh mơi trường an ninh người cư dân ven bờ… Mâu thuẫn kinh tế: Mâu thuẫn kinh tế phức tạp khó giải bị gắn với tranh chấp lãnh thổ Mâu thuẫn có đối tượng tranh chấp chủ yếu tài nguyên biển nguồn lợi thuỷ hải sản dầu mỏ Nhưng thứ tài nguyên khiến cho mâu thuẫn trở nên căng thẳng khó giải dầu mỏ Càng phát triển, nhu cầu tài nguyên chiến lược cao, mâu thuẫn lợi ích dầu mỏ ngày lớn Đây đối tượng tranh chấp chủ yếu mâu thuẫn kinh tế bên tranh chấp - Biểu xung đột chủ quyền quốc gia Xung đột chủ quyền quốc gia biểu ba mức khác Thứ nhất, xung đột chủ quyền biểu qua bày tỏ thái độ phản đối ngôn ngữ: Thông qua phát biểu họp hay gặp gỡ nhà lãnh đạo, nhà ngoại giao, nước có xung đột thể quan điểm, phản đối hành động xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, lợi ích kinh tế nước khác đưa lập trường riêng biệt, không tương đồng với lập trường Việt Nam Philippines Các quốc gia tham gia tranh chấp biển Đông thành viên khối ASEAN chưa sẵn sàng gác lại vấn đề chủ quyền lãnh thổ tranh chấp để đến giải pháp mà tất bên tham gia hợp tác Cuối cùng, hợp tác biển Đông bị cản trở không tin tưởng lẫn bên tranh chấp thành viên ASEAN Các bất đồng thành viên ASEAN ln tồn tại, khó mà đến việc xây dựng luật hành xử biển Đông Do vậy, lâu dài mầm mống gây tình trạng căng thẳng chưa xố bỏ Do vị trí chiến lược nguồn tài nguyên phong phú, lợi ích quốc gia Biển Đơng cịn vấn đề nhạy cảm quan hệ Quốc tế khu vực điều đáng lo ngại Cho nên, vấn đề hồ bình, an ninh khu vực thách thức lớn lâu dài với Đông Nam Á quốc gia thành viên 2.2.2 Can thiệp Mỹ: Đô đốc Robert Willard, Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương Hoa Kỳ phát biểu: "Mỹ không đứng bên tranh chấp", "Đây cam kết chắn thấy bên liên quan tới tranh chấp cần phải giải vấn đề cách hịa bình thông qua đối thoại, va chạm biển không" Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ Jim Webb, chủ tịch tiểu ban Đông Á Thượng viện Bộ trưởng Hải quân, với James Inhofe, vào ngày 13 tháng năm 2011 đưa nghị lên án Trung Quốc sử dụng vũ lực việc tranh chấp chủ quyền Nghị đặc biệt nhắc đến vụ Bình Minh 02 Viking II đụng độ khác Trung Quốc Philippines Ngày 17 tháng 6, Mỹ Việt Nam thông cáo chung sau vịng Đối thoại trị, an ninh-quốc phịng Việt- Mỹ lần thứ diễn va Washington ... 2: TRANH CHẤP QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA GIỮA TRUNG QUỐC VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 14 2.1 Các tranh chấp: 14 2.1.1 Tranh chấp Hoàng Sa: 14 2.1.2 Tranh chấp Trường Sa: ... quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa Chương 2: Tranh chấp quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Trung Quốc với nước Đông Nam Á Chương 3: Tác động hướng giải tranh chấp quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa CHƯƠNG I: LÝ... CHƯƠNG 2: TRANH CHẤP QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA GIỮA TRUNG QUỐC VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 2.1 Các tranh chấp: Trung Quốc từ lâu có ý định phát triển thành cường quốc biển, từ thống trị giới Và ý đồ