Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
155,52 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH AN NINH VÀ XUNG ĐỘT QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHIẾN TRANH VÙNG VỊNH NĂM 1991 Hà Nội, tháng 11 – năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Đông nơi tiếng văn minh cổ đại rực rỡ văn minh Lưỡng Hà nơi sinh ba số năm tôn giáo lớn giới (Thiên chúa giáo, Hồi giáo Do thái giáo), mà nơi thường xảy tranh chấp liệt lực khác qua thời kỳ lịch sử Do nằm vị trí chiến lược quan trọng nối liền ba châu Á, Âu Phi có nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú, nên 50 năm qua, nơi chứng kiến Chiến tranh khu vực Israel với nước Arab: Chiến tranh người Do Thái người Ả rập năm 1948, Cuộc chiến kênh đào Suez năm 1956, Cuộc chiến năm 1967 1973 bán đảo Sinai, Cuộc chiến tranh Li-băng năm 1982 Vào đầu thập kỷ 90 kỷ XX, Trung Đông xảy chiến tranh ác liệt với quy mô lớn coi kiện mở đầu cho thời kỳ sau Chiến tranh lạnh” Đó chiến tranh vùng Vịnh bên Mỹ nước đồng minh Liên Hợp Quốc (LHQ) cộng đồng quốc tế ủng hộ bên Iraq Cuộc chiến tranh nổ bối cảnh quốc tế hoàn toàn khơng có lợi cho Iraq mà ngược lại có lợi cho phía Mỹ liên quân Thời đại ngày không cho phép nước lớn ngang nhiên đem quân xâm lược nước nhỏ Saddam Hussein không thức thời nhìn nhận thời đại mắt cũ Mặt khác, chiến tranh diễn cán cân chiến lược quốc tế nghiêng hẳn giới phương Tây Mỹ đứng đầu Có người gọi “thế giới cực” Mỹ siêu cường nhất, Liên Xơ khơng cịn đối trọng Mỹ Cuộc khủng hoảng Đông u trở thành bối cảnh thuận lợi cho chiến tranh vùng Vịnh bùng nổ với kịch Mỹ, Iraq sai lầm nghiêm trọng tính tốn chiến lược Chính sai lầm đẩy Trung Đơng đắm chìm “Bão táp sa mạc" Đã ba mươi năm trôi qua, chiến tranh vùng Vịnh gây tác động lớn nhiều lĩnh vực hoạt động quốc tế Những dư âm chiến tranh ẩn sống người dân Iran Nó gây tồn hại lớn cải vật chất hủy hoại khủng khiếp môi trường sống loài người Tiểu luận nghiên cứu kiện lịch sử để làm rõ nguyên nhân, chất hậu Trên sở rút học bổ ích quan hệ quốc tế Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ nội dung chiến vùng Vịnh năm 1991 nhận xét, đánh giá Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chiến tranh vùng Vịnh bình diện quan hệ quốc tế, trình bày phân tích ngun nhân, diễn biến chiến Mỹ Iraq năm 1991, tác động, hậu khu vực giới, từ đưa kết luận, đánh giá chung học chủ yếu Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nguyên lý, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, hệ thống phương pháp luận sử học Mácxít sở hình thành phương pháp nghiên cứu Người viết áp dụng phương pháp lịch sử, logic, phân tích quan hệ quốc tế Phương pháp phân tích thơng tin thu đánh giá tinh thần khách quan, khoa học toàn diện Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia thành chương, tiết CHƯƠNG I: CƠ SỞ DẪN ĐẾN CUỘC CHIẾN TRANH VÙNG VỊNH NĂM 1991 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Trung Đông vào thập kỷ 80 kỷ XX Cuộc chiến tranh 42 ngày vùng Vịnh diễn bối cảnh quốc tế khu vực phức tạp Trên giới, quan hệ Đông - Tây, quan hệ Xô – Mỹ có thay đổi rõ rệt, sau gặp cấp cao Manta tháng 12-1989, Cục diện giới chuyển dần tử đối đầu sang đối thoại Ở Đông u, chủ nghĩa xã hội đổ vỡ Liên Xô số nước xã hội chủ nghĩa khủng hoảng nặng nề Tổ chức Hiệp ước quân Vacsava đơn phương giải thể kèm theo việc Liên Xô rút quân khỏi nước thành viên Trong đó, khối NATO tiếp tục tồn với diện Mỹ châu u Hệ điều so sánh lực lượng chiến lược có thay đổi to lớn Ở Mỹ, thời kỳ suy thoái kinh tế nhiều hạn chế, song qua 15 năm sau chiến tranh Việt Nam, Mỹ tự cho khôi phục sức mạnh kinh tế - quân Đến đầu năm 90 kỷ XX, cộng đồng quốc gia dân tộc vận động phát triển hoàn cảnh lịch sử khác thời kỳ chiến tranh lạnh, vừa tạo hội, vừa đặt thách thức họ Tình hình giới sau chiến tranh lạnh diễn biến phức tạp, diện mạo trật tự giới thay cho trật tự hai cực tan rã chưa định hình Sau thập niên chiến tranh lạnh, mặt nước lớn nhỏ muốn có mơi trường quốc tế hịa bình, ổn định để phát triển, nên nhìn chung điều chỉnh chiến lược, sách đối ngoại theo hướng tránh đối đầu, tăng cường hợp tác, liên kết, hội nhập tầng nấc khác Mặt khác, nước - trước hết nước lớn - cạnh tranh gay gắt với nhằm giành giật vai trị, vị trí có lợi cho trật tự giới hình thành Động thái quan hệ nước lớn diễn phức tạp, chứa đầy yếu tố khó lường Trong đó, nước lớn quan hệ nước lớn thời kỳ sau chiến tranh lạnh đóng vai trị đặc biệt quan trọng đời sống trị - xã hội lồi người Về tình hình Trung Đơng trước chiến tranh vùng Vịnh, đặc biệt thập kỷ 80 kỷ XX, có điểm đáng ý sau: Một là, việc tìm giải pháp cho vấn đề Trung Đơng đẩy mạnh bế tắc ngoan cố Israel Cùng với xu giải xung đột giới biện pháp hịa bình, việc tìm giải pháp cho vấn đề Trung Đơng đẩy mạnh vào cuối năm 80 Tháng 11 năm 1988, Tổ chức giải phóng Palestine (PLO) tuyên bố chấp nhận nghị 242 338 Hội đồng Bảo an LHQ, hài ý thừa nhận brael, tháo gỡ bế tắc việc giải vấn đề Trung Đông Mỹ tiến hành đối thoại với PLO (từ 12-1988 đến 20-6-1990), Thủ tướng Israel Sumia đưa kế hoạch bầu cử vùng bị chiếm (6-1989), Ai Cập nêu 10 điểm giải pháp (9-1989) Ngoại trưởng Mỹ Baker, đưa kế hoạch điểm (10-1989), đáng ý đối thoại trực tiếp Israel - Palestine PLO chấp nhận kế hoạch Baker đảng Li-kut Israel bác bỏ (trong Công đảng đồng ý), dẫn đến khủng hoảng nội Israel (3-6-1989) Sau đó, Israel tiếp tục cản trở việc đưa người Do Thái định cư vùng đất chiếm đóng, tố cáo PLO tiếp tục sách khủng bố, vấn đề ách tắc tháng 10-1991 Hai là, thập kỷ 80 kỷ XX nổ chiến tranh Iran - Iraq (1980-1988) Một nguyên nhân chiến tranh việc tranh chấp chủ quyền đoạn hợp lưu hai sơng Tigre Euphrates mục tiêu Iraq mở thông cảng Balsa, cảng Iraq Cuộc chiến nổ gây tổn thất cực lớn người vật chất cho hai nước Iran ước tính chịu tới triệu thương vong, chết hay bị thương, người dân Iran tiếp tục bị ảnh hưởng hay thiệt mạng hậu loại vũ khí hố học Iraq sử dụng Thương vong Iraq ước tính khoảng 250.000-500,000 người chết hay bị thương Hàng nghìn dân thường hai phía chết sau vụ cơng khơng qn tên lửa Có ý kiến cho thiệt hại nặng nề Iraq chiến tranh với Iran nguyên nhân góp phần đẩy Saddam Hussein đến hành động xâm lược Kuwait Kuwait nước giàu có nguồn tài nguyên giàu mỏ 1.2 Vùng Vịnh chiến lược Mỹ Trung Đông Trung Đông với vị trí địa lý đặc biệt với nguồn dầu khí thiên nhiên phong phú trở thành khu vực chiến lược sống kinh tế, quân trị Mỹ Vì thế, khơng phải ngẫu nhiên mà Tổng thống Mỹ Nixon tuyên bố "Kẻ kiểm sốt Trung Đơng thống trị giới" 1.2.1 Về trị Do nằm vị trí quan trọng, thời kỳ Chiến tranh lạnh, vùng Vịnh nơi tranh chấp liệt hai siêu cường Mỹ Liên Xô Mỹ thực kế hoạch giúp nước Arab nhằm không để nguồn dầu mỏ trù phú rơi vào tay Liên Xô số cường quốc khác Năm 1957, Tổng thống Mỹ Eisenhower tun bố “Chính sách Eisenhower”, nói rằng, Mỹ dùng vũ trang để bảo vệ tự chủ quốc gia hay nhóm quốc gia Trung Đông trước đe dọa nước có thái độ thù nghịch Sau chiến tranh lạnh, đặc biệt thời gian gần đây, viện cớ bảo vệ an ninh cho nước thân cận, Mỹ trì lực lượng lớn quân vùng Vịnh (như quân Qatar, Bahrain Kuwait, Iraq ) nhằm phục vụ cho mưu đồ lâu dài họ khu vực giới nói chung, đồng thời để răn đe nước “cấp tiến” Iran, Syria Vịnh Arab (người Iran gọi vịnh Ba Tư) đường thủy huyết mạch dẫn biển nhiều quốc gia vùng (Iraq, Kuwait, Iran, Qatar, UAE ) Nếu kiểm sốt đường có điều kiện thuận lợi chi phối nguồn cung cấp dầu mỏ quan trọng cho giới bên ngoài, đặc biệt Mỹ, Nhật Bản nước EU (50% lượng dầu thô vận tải đường biển qua eo biển Hormus nằm vùng Vịnh) kiểm soát hoạt động buôn bán, lại biển quốc gia Vì vậy, nhiều năm qua, Iran nước Arab tranh chấp với chủ quyền mà từ tên gọi Vịnh: Iran gọi vịnh Ba tư nước Arab gọi vịnh Arab Một mục tiêu quan trọng hàng đầu Iraq chiến tranh với Iran kéo dài năm (1980 – 1988) chiến nhằm chiếm Kuwait năm 1990 bước kiểm soát đường huyết mạch biển này, tiến tới buộc giới bên ngoài, đặc biệt Mỹ, EU, Nhật lệ thuộc vào thơng qua việc cung cấp dầu mỏ 1.2.2 Về kinh tế Tại có trữ lượng dầu mỏ lớn giới khoảng 674,7 tỉ thùng, chiếm 65% trữ lượng dầu giới 85% trữ lượng dầu Tổ chức xuất dầu mỏ (OPEC) Trong số nước khu vực này, theo số liệu nhất, Iraq đứng thứ hai giới với khoảng 105 tỉ thùng, sau Saudi Arabia, Kuwait đứng thứ năm giới với 96,5 tỉ thùng Sản lượng dầu thô khu vực khoảng 19,5 tỉ thùng/ngày, chiếm 28% sản lượng đầu giới 67% sản lượng dầu OPEC (số liệu năm 1996) Nơi nguồn cung cấp dầu thô chủ yếu cho Nhật Bản, Tây u Mỹ Một mục tiêu chiến lược Mỹ khu vực trì nguồn cung cấp dầu ổn định lâu dài với giá hợp lý 1.2.3 Về quân Khu vực vùng Vịnh có nhiều nước thân Mỹ, phải dựa vào Mỹ để làm đổi trọng với Iran, Saudi Arabia, Kuwait Bahrain, Qatar, Oman Cho đến nay, Mỹ trì quân quân đội nước (Kuwait, Saudi Arabia, Qatar, Bahrain Iraq sau Mỹ rút quân khỏi Iraq vào tháng 12-2011 ) thường xuyên có hạm đội, tàu chiến Vịnh nhằm bảo vệ lợi ích Mỹ khu vực giới Saudi Arabia, Qatar, Kuwait Arab có hải qn, khơng quân lục quân Mỹ có lớn, quan trọng Arifjan, Buering, Virginia, Ali Al Salem Air Base, Udari Range (Kuwait) Al Udeid Air Base (Qatar) Eskan Village Air Base (Saudi Arabia) Đó chưa kể nhiều quân đủ loại, cơng khai lẫn bí mật, nước khu vực Trung Đơng khác chưa tiết lộ Ngồi loại hàng hố dân dụng, nước cịn thị trường xuất vũ khí lớn Mỹ Đặc biệt sau chiến tranh vùng Vịnh 1991, nước khu vực dành khoản ngân sách lớn nhập loại vũ khí, trang thiết bị kỹ thuật đại cho quân đội nhằm tăng cường khả phòng thủ đất nước Năm 1998, Saudi Arabia mua nhiều vũ khí nước phát triển (7,6 tỉ USD), Các Tiểu Vương quốc Arab Thống nhận 2,5 tỉ USD Do nằm vị trí chiến lược có nguồn dầu mỏ quan trọng trên, nên vùng Vịnh luôn nơi tranh chấp, giành giật ảnh hưởng lợi ích nước khu vực với cường quốc giới 1.3 Quan hệ Iraq - Kuwait trước Iraq xâm lược Kuwait (1990) Quan hệ Iraq - Kuwait trải qua trình lịch sử lâu dài, với tư cách hai quốc gia độc lập thực bắt đầu sau Iraq tiến hành cách mạng chống đế quốc, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế năm 1958 Kuwait tuyên bố độc lập năm 1961 Vì quan hệ hai nước quan hệ nước thuộc địa, phụ thuộc trước độc lập sau Tuy nhiên, hậu lịch sử nặng nề để lại nhiều mặt, đặc biệt vấn đề lãnh thổ không rõ ràng lực phong kiến, đế quốc gây dẫn đến mâu thuẫn bất đồng kéo dài Iraq Kuwait sau giành độc lập Suốt trình phát triển hình thành quốc gia, khu vực Trung Đơng, có vùng Vịnh thuộc để chế phong kiến lớn Ba Tư, Hy Lạp La Mã, Arab, Ottoman Các để chế xây dựng sở sức mạnh quân sự, nhà nước thực tế liên minh quân hành to lớn, song lỏng lẻo khơng có sở kinh tế thống Nói cách khác, đế quốc rộng lớn tập hợp thành bang, vùng phụ cận tộc riêng biệt Vùng đất Iraq, Kuwait - phận đế quốc – tình trạng Một để quốc thống trị lâu dài, có ảnh hưởng sâu sắc đến lịch sử Trung Đơng nói chung Iraq, Kuwait nói riêng đế quốc Ottoman (Thổ Nhĩ Kỳ) Từ kỷ XV đến kỷ XVI, đế quốc Ottoman trở thành đế quốc hùng mạnh, tiến hành nhiều chiến xâm chiếm, mở rộng lãnh thổ Năm 1529, quân đội Thổ Nhĩ Kỳ tiến hành viễn chinh sang khu vực Lưỡng Hà, đánh chiếm Baghdad (Thủ đô Iraq ngày nay) phần lớn bán đảo Arab, thiết lập thống trị Đế chế Như vậy, từ kỷ 16, Iraq Kuwait trở thành phận đế quốc Ottoman Trong trình thống trị, đế quốc Ottoman tiến hành phân chia vùng lãnh thổ, có việc đặt Kuwait - vùng đất thuộc tộc Sabah – thành quận Vương quốc Năm 1871, Kuwait sáp nhập vào vùng Basrah Iraq Vua Kuwait lúc Cheikh Sabah coi quan chức nhỏ Thổ Nhĩ Kỳ Vào năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, việc phát nguồn dầu mỏ to lớn, Trung Đông trở thành đối tượng xâm chiếm cường quốc để quốc phương Tây Đây thời kỳ đế quốc Ottoman suy yếu mặt Để tồn tại, nước Trung Đơng-vùng Vịnh tìm cách dựa vào lực để quốc phương Tây, tạo điều kiện cho nước phương Tây xâm nhập tranh giành ảnh hưởng Năm 1899, vua Kuwait chống lại tộc thân Thổ Nhĩ Kỳ, thiết lập Vương quốc riêng đặt bảo hộ Anh Sau Chiến tranh giới thứ (1914-1918), đế quốc Ottoman hoàn toàn tan rã, Anh Pháp, với tư cách nước chiến thắng, thay Thổ Nhĩ Kỳ Trung Đông Iraq Kuwait tiếp tục bị đế quốc Anh thống trị Năm 1914, Anh tuyên bố Kuwait quốc gia độc lập bảo hộ Anh, năm 1932, Anh công nhận độc lập Iraq Song hình thức Anh kiểm sốt trị, kinh tế, qn Iraq Kuwait Đặc biệt kinh tế, Anh thành lập Công ty dầu mỏ Iraq” “Công ty dầu mỏ Kuwait” Thông qua hai công ty này, Anh nấm toàn kinh tế hai nước Cùng với việc vơ vét tài nguyên, Anh tiến hành phân định biên giới hai nước sở vùng khai thác dầu mỏ chủ yếu sở lợi ích Anh Năm 1932, thông qua việc trao đổi thư từ vua 10 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VỀ CUỘC CHIẾN TRANH VÙNG VỊNH NĂM 1991 2.1 Mỹ Iraq chuẩn bị chiến tranh Ngày 22-12-1990, Washington, Tổng thống Mỹ G.Bush hội đàm với Thủ tướng Anh J.Major tình hình vùng Vịnh Hai bên tuyên bố rằng, Iraq không rút quân khỏi Kuwait trước ngày 15-01-1991 Hoa Kỳ Anh sẵn sàng sử dụng vũ lực chống Iraq, khơng cịn để đàm phán với Iraq Ngày 23-12, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ D.Cheney nói: “Chưa có dấu hiệu chứng tỏ Iraq rút quân khỏi Kuwait có nguy xảy chiến tranh vùng Vịnh” Ơng cảnh cáo Iraq khơng sử dụng vũ khí hố học để tiến hành chiến tranh Nếu Tổng thống Iraq Saddam Hussein sử dụng loại vũ khí giết người hàng loạt phản ứng Mỹ mạnh mẽ Tổng thống Mỹ G.Bush cịn dọa lúc Iraq có hành động khiêu khích, lực lượng nhiều nước vùng Vịnh Mỹ cầm đầu phản ứng liệt Tư lệnh trưởng lực lượng Mỹ vùng Vịnh cho biết, lực lượng Mỹ đặt tình trạng báo động để đề phịng Iraq mở tiến công bất ngờ vào quân Mỹ dịp lễ Noel Ngày 21-12, Washington, Tổng thống Mỹ G.Bush mời Đại sứ 23 nước Mỹ tới Nhà Trắng để yêu cầu nước cung cấp thêm tài cho hoạt động quân lực lượng nhiều nước vùng Vịnh Ngày 2112, phát biểu ý kiến đài truyền hình Đức, Tổng thống Iraq Saddam Hussein nói Mỹ khơng thể kéo dài chiến tranh với Iraq Ơng cho rằng, sau có khoảng 5.000 lính Mỹ chết trận Bush buộc phải ngừng chiến Tuy nhiên, Iraq để ngỏ cửa đối thoại với Mỹ, phía Mỹ Iraq chưa thống ngày cho đối thoại Bộ trưởng Quốc phòng Iraq tuyên bố Iraq sẵn sàng đánh tan “cuộc xâm lược” chống Iraq Chính phủ Iraq tiếp tục tổ chức diễn tập phịng thủ dân để đối phó với tình trạng chiến tranh Tối 23-12, thành phố Baghdad tập báo động phịng khơng 21 Ngày 26-12, Iraq bắn thử loại tên lửa đất đối đất lãnh thổ Iraq Trước đó, ngày 2-12, họ bắn thử loại tên lửa Scud, có tin tầm hoạt động loại tên lửa bắn tới lãnh thổ Saudi Arabia Tại Iraq, 700 trung tâm huấn luyện quân thành lập Ngày 25-12, Bộ Ngoại giao Iraq tiến hành họp sau Đại sứ Iraq LHQ, Washington, Moscow, London, Vienna Paris Ngày 26-12, Bộ Ngoại giao Mỹ lệnh rút toàn nhân viên ngoại giao, thương vụ Mỹ khỏi Arab, Yemen Sudan Các công dân Mỹ yêu cầu rời khỏi Bahrein, Các Tiểu vương quốc Arab thống Mauritania Người Mỹ rời khỏi Iraq Kuwait trước khoảng tháng Cùng ngày, tất chuyên gia Liên Xô làm việc Iraq lệnh rời khỏi nước trước ngày 10-1-1991 Ngày 29-12-1990, 17 tàu chiến Mỹ, có hai tàu sân bay, chở 16.000 lính Mỹ lên đường tới tăng cường cho lực lượng Mỹ vùng Vịnh Lực lượng hải quân Mỹ yêu cầu Anh đưa thêm tàu sân bay tới Biển Đỏ để phối hợp hoạt động cấm vận chống Iraq Cùng ngày, tàu sân bay Pháp chở 52 máy bay lên thăng, hai sà lan đổ 650 lính rời cảng Toulon để tới vùng Vịnh Trước đó, ngày 28-12-1990, Tổng thống Mỹ G.Bush nói Mỹ triển khai lực lượng vùng Vịnh kế hoạch bác bỏ tin nói quân đội Mỹ chưa sẵn sàng tiến công Iraq trước ngày 15-4-1991 Ngày 29-12-1990, Phó Tổng thống Mỹ D.Quayle tới Saudi Arabia để bàn với nhà lãnh đạo nước việc tăng cường lực lượng quân Mỹ vùng Vịnh, đồng thời thăm trấn an tinh thần binh sĩ Mỹ Ngày 30-12-1990, báo chí Iraq đăng nêu rõ mưu toan nhằm đẩy quân đội Iraq khỏi Kuwait có nghĩa nổ "Thánh chiến" quân đội Iraq tiến hành vụ đột kích vào tất mục tiêu Mỹ giới Theo tin từ Baghdad, Iraq huấn luyện đội qn biệt kích cảm tử, gồm hàng nghìn binh sĩ tình nguyện Iraq nước Arab sẵn sàng 22 tiến công vào mục tiêu Mỹ Iraq xây dựng đường ống dẫn dầu đào chiến hào Kuwait dọc theo bờ biển vịnh Persian gần biên giới Saudi Arabia Ống dẫn dầu chế tạo để dầu ngoài, trường hợp nổ chiến tranh, Iraq đốt ống dẫn dầu để tạo thành tường lửa vây quanh Kuwait Một số nước lớn Mỹ, Anh, Pháp, Liên Xô triển khai khoảng 50 tàu chiến, có 38 tàu chiến Mỹ tập kết vùng biển Trung Đông vịnh Persian, biển Arab, biển Đỏ Địa Trung Hải Việc nước tập kết tàu chiến nhằm mục đích bảo vệ tàu chở dầu nước bao vây, ngăn chặn việc xuất dầu mỏ Iraq 2.2 Diễn biến chiến 2.2.1 Mỹ liên quân công không quân Một ngày sau thời hạn chế Nghị 678 LH0 đưa định ngày 15-1-1991 cho việc Iraq phải rút qn khỏi Kuwait khơng sau ngày đó, cho phép nước sử dụng biện pháp cần thiết chống Iraq); liên quân tung công không quân ạt với mật danh "Chiến dịch bão táp sa mạc” với 1.000 lần xuất kích ngày, sáng sớm ngày 171-1991 Năm tiếng đồng hồ sau công đầu tiên, đài phát quốc gia Baghdad phát giọng nói xác định Tổng thống Saddam Hussein, tuyên bố “Cuộc chiến vĩ đại, chiến chiến bắt đầu Bình minh thắng lợi gần thử thách cuối đến.” Những vũ khí sử dụng chiến dịch gồm vũ khí dẫn đường xác (hay "bom thông minh”), bom bầy, BLU-82 "daisy cutters" tên lửa hành trình Iraq trả lời cách phóng tên lửa Scud vào Israel ngày hôm sau Mục tiêu ưu tiên hàng đầu liên quân phá hủy sở khơng qn phịng khơng Iraq Nhiệm vụ nhanh chóng hồn thành suốt thời gian xảy chiến, không quân liên minh không gặp phải trở ngại hoạt động Dù khả phịng khơng Iraq tốt so với dự đoán, liên minh thiệt hại máy bay 23 ngày mở chiến tranh Máy bay tàng hình sử dụng nhiều giai đoạn nhằm tránh hệ thống tên lửa đất đối không SAM dày đặc Iraq, phá hủy xong hệ thống đó, kiểu máy bay khác đem sử dụng với độ an toàn cao Đa số phi vụ công xuất phát từ Saudi Arabia sáu nhóm tàu sân bay liên minh Vịnh Persian Các mục liên quân sách huy thông tin Những nhà lập kế hoạch bên phía liên quân hy vọng kháng cự Iraq nhanh chóng sụp đổ hệ thống huy liên lạc họ bị phá huỷ Mục tiêu coi lớn chiến dịch không quân nhắm tới mục tiêu quân khắp Iraq Kuwait: bệ phóng tên lửa Scud, địa điểm vũ khí hủy diệt hàng loạt, sở nghiên cứu vũ khí lực lượng hải quân Khoảng phần ba không lực liên quân dành riêng để cơng bệ phóng tên lửa Scud, nằm xe tải khó tìm kiếm để tiêu diệt Ngồi ra, họ nhằm vào mục tiêu cụ thể sử dụng cho mục đích dân quân sự, nhà máy điện, lò phản ứng hạt nhân, thiết bị thông tin liên lạc, cảng biển, nhà máy lọc phân phối xăng dầu, đường sắt cầu Các nhà máy điện toàn quốc bị phá huỷ Tới cuối chiến, việc sản xuất điện đạt mức 4% so với trước chiến tranh Ngày 29-1, Iraq dùng xe tăng, binh công chiếm thành phố Khafji Saudi Arabia lúc bảo vệ số lính thủy đánh trang bị vũ khí hạng nhẹ Tuy nhiên, trận Khafji kết thúc quân Iraq phải lùi bước trước lực lượng Saudi Arabia lính thủy đánh khơng qn Mỹ yểm trợ hai ngày sau Hiệu chiến dịch không quân làm thiệt hại mười phần trăm toàn lực lượng quân Iraq triển khai sa mạc Chiến dịch ngăn chặn cách có hiệu việc tiếp tế Iraq cho đơn vị đồn trú chiến đấu phía trước, khiến số quân đông đảo (450.000) người 24 tập trung lại nhân tố dẫn đến thắng lợi Mỹ liên quân 2.2.2 Mỹ liên quân công binh Ngày 22-2-1991, Iraq đồng ý với thỏa thuận ngừng bắn Liên Xô đề xuất Thỏa thuận kêu gọi Iraq rút quân khỏi vị trí mà họ chiếm ba tuần sau ngừng bắn hoàn toàn, đề xuất việc theo dõi ngừng bắn rút quân HĐBA LHQ giám sát Hoa Kỳ phản đối đề nghị này, nói việc rút quân Iraq không bị công, trao cho Iraq hai mươi bốn để rút lực lượng quân đội Ngày 24-2, sau Iraq bác bỏ thời hạn trên, lực lượng Mỹ cầm đầu bắt đầu chiến dịch "Thanh gươm sa mạc" Ngay sau đó, lính thủy đánh Mỹ đồng minh Arab thâm nhập sâu vào Kuwait, thu thập hàng nghìn quân Iraq tan rã, suy yếu tinh thần sau chiến dịch ném bom ạt liên quân Vài ngày sau chiến dịch, thành phố Kuwait giải phóng đơn vị thuộc quân đội Kuwait Ngày 26-2, quân đội Iraq bắt đầu rút khỏi Kuwait, đốt cháy giếng dầu mà họ bỏ lại Một đoàn quân Iraq dài dằng dặc rút lui dọc theo đường cao tốc Iraq-Kuwait Đoàn quân bị liên quân cơng liên tục tới mức gọi "Xa lộ chết" Một trăm sau chiến dịch bắt đầu diễn Tổng thống Bush tuyên bố ngừng bắn ngày 27-2 tuyên bố Kuwait giải phóng Mỹ liên quân giành thắng lợi hoàn toàn trước quân đội Iraq Kết cục chiến tranh: Chiến dịch “Bão táp sa mạc” gây cho Iraq tổn thất nặng nề: làm hỏng phá huỷ 87 máy bay, hàng nghìn xe tăng, pháo tên lửa, phá huỷ kho vũ khí hố học, hạt nhân, nhà máy cơng nghiệp, sở quân Hệ thống cầu cống, đường giao thông, sở kinh tế, quốc phòng chủ yếu, đầu mối huy, vị trí bố trí lực lượng vũ khí Iraq bị đánh phá dội Về phía Mỹ liên quân, 48 máy bay tàu chiến 25 ... dung chiến vùng Vịnh năm 1991 nhận xét, đánh giá Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chiến tranh vùng Vịnh bình diện quan hệ quốc tế, trình bày phân tích nguyên nhân, diễn biến chiến Mỹ Iraq năm. .. Sinai, Cuộc chiến tranh Li-băng năm 1982 Vào đầu thập kỷ 90 kỷ XX, Trung Đông xảy chiến tranh ác liệt với quy mô lớn coi kiện mở đầu cho thời kỳ sau Chiến tranh lạnh” Đó chiến tranh vùng Vịnh bên... cho chiến tranh vùng Vịnh bùng nổ với kịch Mỹ, Iraq sai lầm nghiêm trọng tính tốn chiến lược Chính sai lầm đẩy Trung Đơng đắm chìm “Bão táp sa mạc" Đã ba mươi năm trôi qua, chiến tranh vùng Vịnh