1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cuộc chiến tranh vùng vịnh năm 1991 và những bài học chủ yếu

114 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THU MINH CUỘC CHIẾN TRANH VÙNG VỊNH NĂM 1991 VÀ NHỮNG BÀI HỌC CHỦ YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THU MINH CUỘC CHIẾN TRANH VÙNG VỊNH NĂM 1991 VÀ NHỮNG BÀI HỌC CHỦ YẾU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 50 Người hướng dẫn: PGS Nguyễn Quốc Hùng Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài…………………………………………………… Tình hình nghiên cứu vấn đề…………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… 4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………….4 Đóng góp đề tài……………………………………………………….4 Bố cục luận văn…………………………………………………… CHƯƠNG 1: NGUYÊN NHÂN CỦA CUỘC CHIẾN TRANH……… … 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Trung Đông vào thập kỷ 80 kỷ XX ………………………………………………………………………………… 1.2 Vùng Vịnh chiến lược Mỹ Trung Đông …………….……… 1.2.1 Về trị……………………………………………………… … 1.2.2 Về kinh tế ………………………………………………………… 10 1.2.3 Về quân ………………………………………………………… 11 1.3 Quan hệ Iraq – Kuwait … ……………………………………………… 12 1.3.1 Những nét sơ lược Iraq ……………………………………… ….12 1.3.2 Những nét sơ lược Kuwait …………………………………… …17 1.3.3 Quan hệ Iraq – Kuwait trước Iraq xâm lược Kuwait (1990) .20 1.4 Sự kiện Iraq xâm lược Kuwait ……………………………………… 26 1.4.1 Diễn biến ……………………………………………………… .26 1.4.2 Phản ứng nước Arab …………………………………… …28 1.4.3 Phản ứng quốc tế ……………………………………………… …31 Tiểu kết chương ………………………………………………………… … 34 CHƯƠNG 2: CUỘC CHIẾN TRANH VÙNG VỊNH NĂM 1991 …….… 36 2.1Quan hệ Mỹ Iraq trước chiến ……………………………… 36 2.2 Mỹ Iraq chuẩn bị chiến tranh ……………………………………… … 39 2.3 Diễn biến ………………………………………………………… … ….43 2.3.1 Mỹ liên quân công không quân ……………………… 43 2.3.2 Mỹ liên quân công binh …………………………… 48 2.4 Phản ứng giới Việt Nam ……………… …………………… 52 2.4.1 Phản ứng giới ………………………………………… 52 2.4.2 Phản ứng Việt Nam ………………………………………… 56 2.5 Hậu chiến tranh với khu vực giới …………… … 58 2.5.1Về kinh tế ………………………………………………… …… 58 2.5.2 Về trị …………………………………………………… … 61 2.5.3 Về người …………………………………………………….… 63 2.5.4 Về môi trường ………………………………………………… 67 2.6 Những vấn đề tồn Mỹ Iraq …………… ………… 68 2.6.1 Về cấm vận ……………………………………………………… 68 2.6.2 Về giải giáp vũ khí ……………………………………………… ….69 2.6.3 Về vùng cấm bay ………………………………………………… 70 2.6.4 Về quân ………………………………………………………… 71 Tiểu kết chương ………………………………………………………… .72 CHƯƠNG 3: NHỮNG BÀI HỌC CHỦ YẾU TỪ CUỘC CHIẾN TRANH ………………………………………………………………………………….74 3.1Đánh giá chung …………………………………………………… … …74 3.1.1 Nguyên nhân Iraq thất bại…………………………………………… 76 3.1.1.1 Chế độ độc tài Saddam Hussein ……………………… ……76 3.1.1.2 Những sai lầm Iraq ……………………………… ……78 3.1.2 Nguyên nhân Mỹ liên quân chiến thắng ……………………… 81 3.2 Những học chủ yếu từ chiến tranh ……… ………………… .82 3.2.1 Vai trò Liên Hợp Quốc việc giải xung đột quốc tế 83 3.2.2 Xu hướng hòa bình, hữu nghị, tôn trọng độc lập chủ quyền dân tộc ……………………………………….…………………………………… 85 3.2.3 Có đồng tình ủng hộ dư luận cộng đồng quốc tế tiến hành chiến tranh………………………………………………………….…… 89 3.2.4 Nghệ thuật quân chiến trường ………………… ………… 92 3.2.5 Quân đội đông, trang bị đủ phải có ý chí chiến đấu ………….… 94 3.2.6 Yếu tố truyền thống …………………………………………… … 95 3.3 Chính sách Mỹ thời hậu chiến ……………………………………… 96 Tiểu kết chương …………………………………… ……………… … 101 KẾT LUẬN ………………………………………………………………….102 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………….…………… 105 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trung Đông nơi tiếng văn minh cổ đại rực rỡ văn minh Lưỡng Hà nơi sinh ba số năm tôn giáo lớn giới (Thiên chúa giáo, Hồi giáo Do thái giáo), mà nơi thường xẩy tranh chấp liệt lực khác qua thời kỳ lịch sử Do nằm vị trí chiến lược quan trọng nối liền ba châu Á, Âu Phi có nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú, nên 50 năm qua, nơi chứng kiến Chiến tranh khu vực Israel với nước Arab: Chiến tranh người Do Thái người Ả rập năm 1948, Cuộc chiến kênh đào Suez năm 1956, Cuộc chiến năm 1967 1973 bán đảo Sinai, Cuộc chiến tranh Libăng năm 1982 Vào đầu thập kỷ 90 kỷ XX, Trung Đông xảy chiến tranh ác liệt với quy mô lớn coi kiện mở đầu cho “thời kỳ sau Chiến tranh lạnh” Đó chiến tranh vùng Vịnh bên Mỹ nước đồng minh Liên Hợp Quốc (LHQ) cộng đồng quốc tế ủng hộ bên Iraq Cuộc chiến tranh nổ bối cảnh quốc tế hoàn tồn khơng có lợi cho Iraq mà ngược lại có lợi cho phía Mỹ liên quân Thời đại ngày không cho phép nước lớn ngang nhiên đem quân xâm lược nước nhỏ Saddam Hussein không thức thời nhìn nhận thời đại mắt cũ Mặt khác, chiến tranh diễn cán cân chiến lược quốc tế nghiêng hẳn giới phương Tây Mỹ đứng đầu Có người gọi “thế giới cực” Mỹ siêu cường nhất, Liên Xơ khơng đối trọng Mỹ Cuộc khủng hoảng Đông Âu trở thành bối cảnh thuận lợi cho chiến tranh vùng Vịnh bùng nổ với kịch Mỹ Iraq sai lầm nghiêm trọng tính tốn chiến lược Chính sai lầm đẩy Trung Đơng đắm chìm “Bão táp sa mạc” Đã hai mươi năm trôi qua, chiến tranh vùng Vịnh gây tác động lớn nhiều lĩnh vực hoạt động quốc tế Những dư âm chiến tranh ẩn sống người dân Iraq Nó gây tổn hại lớn cải vật chất hủy hoại khủng khiếp môi trường sống loài người Luận văn nghiên cứu kiện lịch sử để làm rõ nguyên nhân, chất hậu Trên sở rút học bổ ích quan hệ ứng xử quốc tế nghiệp bảo vệ tổ quốc nhân dân ta Tình hình nghiên cứu vấn đề Cuộc chiến tranh vùng Vịnh đầu năm 1991 kiện quân lớn giới kể từ sau chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975) Ở nước xuất nhiều ấn phẩm nghiên cứu, tổng kết chiến tranh Ở Việt Nam, đến thời điểm này, có cơng trình nghiên cứu tổng thể công bố rộng rãi, chủ yếu nghiên cứu Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ khơng xuất phổ biến Tài liệu có báo cáo ngắn, bình luận quân sự, báo, viết Năm 1992, Viện lịch sử quân Việt Nam xuất sách với nhan đề “Cuộc chiến tranh vùng Vịnh (17-1-1991 – 28-2-1991)” tập hợp 20 báo cáo cán nghiên cứu quân đội Hội nghị khoa học lịch sử chiến tranh vùng Vịnh tổ chức đầu năm 1992 Các báo cáo nêu lên toàn diện chiến tranh vùng Vịnh: nguyên nhân, bước phát triển phương thức tiến hành chiến tranh, đặc điểm học lịch sử; vai trò quân, binh chủng, tác chiến; hoạt động ngoại giao vai trò LHQ chiến tranh; đánh giá thắng lợi liên quân sai lầm chủ yếu Iraq, suy nghĩ chiến tranh vùng Vịnh “hội chứng Việt Nam” Mỹ; điều chỉnh chiến lược Mỹ sau chiến tranh; cách đánh thắng chiến lược xung đột “cường độ trung bình” chủ nghĩa đế quốc vấn đề bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa… Năm 2002, Nhà xuất Thông biên soạn xuất sách “Mỹ - Iraq đối đầu hai kỷ” Cuốn sách bao gồm tập hợp tư liệu quan hệ Mỹ - Iraq mười năm, sâu phân tích, đánh giá nguyên nhân, diễn biến kết chiến tranh vùng Vịnh; tác động, hậu mười năm cấm vận Mỹ Iraq; q trình Mỹ vận động chuẩn bị cơng Iraq; thái độ dư luận quốc tế trước hành động Mỹ Iraq… Trên giới, có nhiều sách cơng trình nghiên cứu chiến tranh vùng Vịnh Mỗi đề cập đến vài vấn đề cụ thể liên quan đến chiến tranh Có chuyên nói ảnh hưởng chiến tranh vùng Vịnh môi trường biển, The effects of the 1991 Gulf War on the marine and coastal environment of the Arabian Gulf: Impact, recovery and future Prospects Chris Poonian Có nghiên cứu học chiến tranh đại The Lessons of Modern War Cordesman, Anthony and Wagner, có tài liệu nói thiệt hại kinh tế khủng hoảng vùng Vịnh nước khu vực The 1991 Gulf War and Jordan’s Economy Ziad Swaidan, Mihai Nica … Đây thực cơng trình nghiên cứu có giá trị giúp cho người đọc hiểu cách đầy đủ chiến tranh khốc liệt xảy vào đầu thập kỷ 90 kỷ trước, giúp người viết hoàn thành luận văn 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chiến tranh vùng Vịnh bình diện quan hệ quốc tế, trình bày phân tích ngun nhân, diễn biến chiến Mỹ Iraq năm 1991, tác động, hậu khu vực giới, từ đưa kết luận, đánh giá chung học chủ yếu Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực đề tài, người viết áp dụng phương pháp lịch sử, lơgíc, phân tích quan hệ quốc tế Phương pháp phân tích thơng tin thu đánh giá tinh thần khách quan, khoa học tồn diện Đóng góp đề tài Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, đề tài cố gắng đem lại nhìn tổng quát tình hình Trung Đơng mà cụ thể mối quan hệ Iraq Kuwait, Iraq Mỹ năm 90 kỷ XX, tính toán sai lầm Tổng thống Saddam Hussein đẩy đất nước Iraq vào chiến tranh mà tránh ông chịu “xuống thang” Đề tài tổng kết hậu nghiêm trọng kinh tế, trị, người, mơi trường chiến tranh để lại giúp người đọc nhận thức tàn phá ghê gớm chiến tranh, từ rút học chủ yếu thực tiễn bảo vệ đất nước giữ gìn hòa bình, an ninh cho quốc gia Tuy xuất phát từ kiện xảy 20 năm vấn đề khu vực Trung Đông ln mang tính thời nóng bỏng, đề tài hy vọng tiếp tục cho nghiên cứu mâu thuẫn, xung đột, đặc trưng văn hóa… khu vực sau chiến tranh năm 1991 Bố cục luận văn Luận văn gồm ba chương: Chương Bối cảnh dẫn đến chiến tranh Nội dung chủ yếu chương nói bối cảnh quốc tế khu vực Trung Đông vào thấp kỷ 80 kỷ XX, lí khiến Trung Đông trở thành mối quan tâm Mỹ, kiện Iraq xâm lược Kuwait khiến Mỹ lấy cớ công Iraq để giải phóng Kuwait Chương Cuộc chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 Chương trình bày diễn biến, phản ứng giới Việt Nam, hậu chiến tranh Chương Những học chủ yếu Đánh giá chung chiến tranh, nguyên nhân dẫn đến thất bại Iraq, chiến thắng Mỹ liên quân, học chủ yếu rút từ chiến tranh bằng) với vũ khí-trang bị biểu thức tốn học mà khơng diễn đạt mối quan hệ biện chứng yếu tố Nếu biểu thức khái qt khơng giải thích vai trò động người, đặc biệt người có lý tưởng chiến đấu cao đẹp, tình chiến đấu hiểm nghèo dùng nghị lực phi thường vượt khỏi giới hạn chịu đựng người thông thường Hãy bỏ sang bên sai lầm nghệ thuật đạo tác chiến, quân Iraq phòng thủ hệ thống hầm hào kiên cố bị rã rời tinh thần trước hỏa lực đánh phá ác liệt liên quân hành động họ tất nhiên xảy ra, phóng viên chiến tranh Pháp miêu tả: “Khi đạn pháo rơi xuống trận địa lữ đồn qn Iraq, qn Iraq bị tinh thần cấp huy bỏ chạy từ trước, kéo hàng Hàng trăm người vượt lên từ hệ thống hầm hào phức tạp chìm sâu lòng đất hình ảnh chiến tranh 1914-1918 vậy”[12,8] Rõ ràng điều khác phẩm chất người quân đội chiến đấu có lý tưởng, độc lập tự dân tộc đội qn có sức mạnh tinh thần không kẻ thù đánh bại Lý tưởng giáo dục thường xun mục đích, tính chất chiến tranh cứu nước giữ nước, đồng thời kế thừa truyền thống bất khuất chống ngoại xâm dân tộc 3.2.6 Yếu tố truyền thống Nhân cần nhắc đến yếu tố truyền thống, yếu tố mang tính sắc dân tộc Quả thật, nghiên cứu lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước nhiều dân tộc, tự hào truyền thống đấu tranh bất khuất, kiên cường để tồn phát triển dân tộc Việt Nam Nhìn lại diễn biến khu vực Trung Đông thập kỷ qua, thấy khu vực nóng bỏng, đầy rẫy mâu thuẫn xảy chiến tranh lớn (1948, 1956, 1967, 1973) Israel với nước Arab Hầu thắng lợi chiến tranh thuộc Israel – nước có binh lực, dân số nhiều so với 95 nước Arab bao quanh Phân tích thắng lợi Israel, nhà nghiên cứu bình luận quốc tế thấy: quân Israel chủ động – tích cực, tinh thần chiến đấu cao kích động tồn vong vòng vây Arab, tổ chức động viên tiềm lực nhanh có tổ chức Ngược lại, giới Arab đông bị phân hóa, tính liên kết khơng bền vững, qn đội lớn không mạnh, nghệ thuật tác chiến thụ động, mâu thuẫn nội phức tạp nên động viên tiềm lực hạn chế chậm Có thể từ điểm phân tích rút nhiều học, có lẽ bao trùm lên tất vân đề: Truyền thống cố kết dân tộc truyền thống đấu tranh bất khuất dân tộc sắc riêng nước kế thừa nhân lên theo dòng lịch sử Nhắc đến truyền thống, nhà báo Lebanon bi quan viết giới Arab sau chiến tranh vùng Vịnh: “Chúng chứng kiến nỗi nhục nhã chồng chất nỗi nhục nhã khác Khi biết tin chiến tranh nổ ra, ý nghĩ vai trò dân tộc Arab vận mệnh lại nhỏ nhoi đến vậy”[34] “Trong chiến tranh nhằm thay đổi giới Arab, người Arab bị gạt sang bên”[34] Cho nên, trân trọng với lịch sử anh hùng dân tộc, thường xuyên giáo dục truyền thống học khơng phép qn Có thể tìm nhiều học khác từ chiến tranh vùng Vịnh học học sâu sắc 3.3 Chính sách Mỹ thời hậu chiến Trong chiến tranh vùng Vịnh diễn ra, Mỹ nói tới ý đồ họ sau chiến tranh Tạp chí “Newsweek” đăng H.Kissinger gợi ý việc làm sau chiến tranh Sau ca ngợi G Bush tranh thủ ủng hộ giới việc tiến hành chiến tranh chống Iraq, Kissinger viết: “Ngay sau chiến thắng, Mỹ cần phải thực số sách sau: - Kiểm soát vũ trang vùng Vịnh nhằm ngăn chặn chạy đua vũ trang 96 - Một hiệp định phát triển kinh tế xã hội bảo trợ Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC) Các nước Arab liên minh với Mỹ tham gia nhằm xoá bỏ quan niệm cho rằng, xung đột nước giàu nước nghèo - Giải nguồn gốc tranh chấp Iraq-Kuwait, xác định mặt pháp lý quyền khoan dầu, phân định biên giới hai nước; hai vấn đề giao cho Tòa án quốc tế, vấn đề khác giải khn khổ GCC - Một chương trình quốc tế trừng phạt nặng nạn khủng bố, nước giúp đỡ bọn khủng bố phải bị trừng trị” Chính quyền Bush, phấn khích với chiến thắng vùng Vịnh, đưa khái niệm "trật tự giới mới" với ý đồ sử dụng Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc sở pháp lý cho vai trò lãnh đạo Mỹ Clinton lên nắm quyền từ tháng 1-1993, Tổng thống Mỹ bầu thời kỳ sau chiến tranh lạnh Phải năm, sau tranh cãi gay gắt nội Mỹ đấu tranh hai trường phái theo chủ nghĩa biệt lập chủ nghĩa quốc tế, quyền Clinton hoàn thành việc xây dựng chiến lược tồn cầu để đối phó với thực tế chiến lược thời kỳ sau chiến tranh lạnh Tháng 2-1995, phủ Mỹ cơng bố "Chiến lược dính líu mở rộng" cho năm 90 với mục tiêu bao trùm "mở rộng cộng đồng dân chủ thị trường" Mỹ tuyên bố "tiếp tục có cam kết giới hành động linh hoạt, đa phương đơn phương cần thiết" Chính quyền Clinton nhấn mạnh ba trụ cột sách đối ngoại an ninh kinh tế, an ninh quân thúc đẩy dân chủ nhân quyền Đây lần dân chủ nhân quyền trở thành trụ cột sách đối ngoại Mỹ Những quyền trước ln coi việc thúc đẩy dân chủ nhân 97 quyền mục tiêu sách đối ngoại, quyền Clinton, dân chủ nhân quyền đẩy lên thành trọng tâm sách Mỹ bên cạnh an ninh kinh tế Về quân sự, Mỹ cho chiến lược dính líu mở rộng phải dựa xây dựng lực lượng vũ trang mạnh, đủ sức khống chế đồng minh đủ khả đối phó với thách thức đe dọa Mỹ sau chiến tranh lạnh Chiến lược quốc phòng Mỹ nêu thách thức quan ngại an ninh Mỹ Sáu thách thức bao gồm : 1/ xâm lược quy mô lớn quốc gia (Iraq, Iran, Bắc Triều Tiên) ; 2/ phổ biến công nghệ tiềm tàng nguy hiểm (hạt nhân, hóa học, khả chiến tranh tin học, khả tiếp cận ngăn không cho tiếp cận vũ trụ) : 3/ mối đe dọa xuyên quốc gia (khủng bố, buôn lậu ma túy, tội ác quốc tế có tổ chức) ; 4/ đe dọa lãnh thổ nước Mỹ (tên lửa đạn đạo, phương tiện chiến tranh tin học công sở hạ tầng Mỹ thông qua mạng thơng tin dựa máy vi tính) ; 5/ nước sụp đổ (những nước Nam Tư, Albania, nước Zaire trước có khả kiểm soát gây khủng hoảng nhân đạo, người tị nạn gây ổn định cho an ninh khu vực) ; 6/ đối thủ sử dụng biện pháp không tương xứng: để tránh đối đầu với khả quân mạnh mẽ Mỹ, đối thủ Mỹ sử dụng phương tiện phi truyền thống khủng bố, đe dọa hạt nhân hay vũ khí hóa học, chiến tranh tin học hay phá hoại mơi trường [29] Bên cạnh đó, Mỹ có quan ngại an ninh dài hạn khác :1/ tiềm xuất nước cạnh tranh toàn cầu Từ đến 2015, Mỹ tiếp tục giữ vị trí siêu cường Tuy nhiên, từ sau 2015, Trung Quốc Nga có tiềm thách thức vị trí siêu cường Mỹ, tương lai nước chưa chắn; 2/ xuất thách thức công nghệ mới, Mỹ quyền tiếp cận phương tiện sống còn, chế độ thù địch thay chế độ thân thiện với Mỹ 98 nước; 3/ quan ngại thay đổi môi trường an ninh Mỹ không can dự vào cơng việc giới vị trí áp đảo quân Từ chiến tranh lạnh kết thúc, Mỹ ba lần điều chỉnh chiến lược quân Chiến lược phòng thủ khu vực Bush đưa năm 1991, bối cảnh chiến tranh lạnh vừa kết thúc Sau Clinton lên cầm quyền vào năm 1993, Mỹ lại tiến hành đánh giá lại tình hình chiến lược quốc phòng Clinton đưa chiến lược tham dự linh hoạt có lựa chọn Năm 1997, quyền Clinton lần xem xét lại môi trường an ninh, nhu cầu xây dựng quốc phòng đưa chiến lược xuyên kỷ "xây dựng - phản ứng - chuẩn bị" Như vậy, trọng điểm xây dựng quân đội Mỹ chuyển từ chuẩn bị tiến hành chiến tranh toàn diện thời kỳ chiến tranh lạnh sang "phòng thủ dự phòng" thời kỳ sau chiến tranh lạnh ; tác dụng răn đe hạt nhân giảm, tầm quan trọng răn đe vũ khí thông thường với kỹ thuật cao tăng lên ; đối phó với vấn đề khu vực, ngăn ngừa đối thủ mới, đặc biệt mối đe dọa từ nước giới thứ ba lợi ích Mỹ ; việc đánh thắng lúc hai chiến tranh khu vực trở thành sứ mạng nhiệm vụ quân đội Mỹ Năm 1997, Clinton đưa Chiến lược an ninh quốc gia cho kỷ 21 Mỹ Trong Bản báo cáo chiến lược an ninh quốc gia này, Mỹ khẳng định: lợi ích quốc gia nguồn lực hạn chế Mỹ cho thấy cần thiết sử dụng vũ lực cách lựa chọn Mục tiêu trước hết lực lượng Mỹ răn đe đánh bại đe dọa sử dụng vũ khí có tổ chức chống lại Mỹ "Quyết định có hay khơng sử dụng vũ lực phải trước hết vào lợi ích quốc gia Mỹ bị đe dọa - dù lợi ích sống còn, lợi ích quan trọng hay nhân đạo thực chất - liệu giá mạo hiểm việc Mỹ can thiệp có tương xứng với lợi ích hay khơng Khi lợi ích bị đe dọa có tính chất sống còn, Mỹ làm điều để bảo vệ lợi ích này, kể đơn phương sử 99 dụng vũ lực cần thiết Theo báo cáo, lợi ích quốc gia sống Mỹ bao gồm : Bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ, nhân dân Mỹ; Ngăn chặn lên liên minh thù địch hay bá quyền khu vực; Bảo đảm tiếp cận không hạn chế thị trường chủ chốt, nguồn cung cấp lượng nguồn lực chiến lược; Răn đe đánh bại cần thiết xâm lược chống đồng minh bạn bè Mỹ; Đảm bảo tự hàng hải, đường sắt vũ trụ đường giao thông huyết mạch [29] Để đạt mục tiêu chiến lược bao trùm Mỹ thiết lập vai trò lãnh đạo giới, Mỹ chủ trương cải tổ liên minh an ninh song phương cho phù hợp với tình hình Từ thời Nixon, Mỹ trọng đến việc hợp tác với đồng minh chia sẻ trách nhiệm Tuy nhiên, Bush Clinton tiếp bước, coi ủng hộ đóng góp đồng minh nhân tố quan trọng định can thiệp Mỹ vào xung đột Một mặt ý thức khả không cho phép, mặt khác hợp tác chia sẻ trách nhiệm nhằm xoa dịu dư luận Mỹ đặc biệt trường phái chủ trương biệt lập ln trích việc Mỹ phải gánh vác trách nhiệm bảo vệ an ninh cho nước đồng minh quân lại đối thủ cạnh tranh liệt kinh tế Nhật Bản Tây Âu Vì vậy, trọng tâm sách Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh chủ trương trì chí tăng cường liên minh an ninh song phương với Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan, Australia Philippines châu Á NATO châu Âu để đối phó với thách thức Hơn nữa, bối cảnh bất đồng ngày sâu sắc Mỹ bên, Nga Trung Quốc bên, khả sử dụng chế Liên Hợp Quốc để đảm bảo tính hợp pháp quốc tế cho hoạt động can thiệp Mỹ trở nên hạn 100 chế Việc Nga Trung Quốc Pháp phản đối Mỹ công Iraq tháng 12/98 chứng rõ rệt Mỹ hiệu chế Vì vậy, xu hướng Mỹ trì nâng cấp dàn xếp an ninh song phương đa phương nằm ý đồ lâu dài Mỹ thực tham vọng lãnh đạo giới với hỗ trợ vật chất tinh thần đồng minh phương Tây Mỹ Tiểu kết chương III Cuộc chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 lực lượng đa quốc gia tiến hành chống Iraq, theo dư luận báo chí nước ngồi mơ tả, chiến tranh có qui mơ lớn chưa có kể từ sau Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) thời điểm Cuộc chiến tranh hút hàng chục nước đứng vào lực lượng đa quốc gia chống Iraq Các bên tham chiến tung lực lượng quân hùng hậu loại vũ khí nhất, đại Kết cục chiến tranh Mỹ liên quân giành phần thắng Iraq thất bại Cho dù bên kẻ chiến thắng người dân vơ tội đối tượng phải chịu đựng nhiều đau khổ từ việc người thân đến đời sống lâm vào cảnh quẫn, hệ cháu họ phải chịu di chứng nặng nề thể xác tinh thần Khép lại chiến tranh, nhiều học tổng kết, có lẽ học bao quát lựa chọn đường lối đối ngoại phù hợp với xu hướng chung thời đại, xu hướng hồ bình, tơn trọng độc lập , chủ quyền lãnh thổ quốc gia khác để tránh xảy vụ xung đột đáng tiếc để lại hậu khôn lường Những học khác có ý nghĩa vơ to lớn việc chiến thắng kẻ thù dù thời bình hay thời chiến, dù nước nhỏ hay nước lớn Nhưng dù học mâu thuẫn nước khu vực nói riêng giới nói chung thời đại ngày khơng nên giải biện pháp quân mà nên giải pháp hồ bình, thương lượng Chỉ có hồ bình, an ninh khu vực bảo đảm, dân tộc tự định lấy vận mệnh 101 KẾT LUẬN Cuộc khủng hoảng vùng Vịnh với việc Iraq xâm lược Kuwait sau liên quân Mỹ đứng đầu tiến hành chiến tranh huỷ diệt Iraq bùng nổ mâu thuẫn nước giới Arab, giới Arab với Mỹ phương Tây Chiến tranh kết thúc, Iraq với tiềm lực quân mạnh khu vực khơng có ủng hộ cộng đồng quốc tế cộng với khó khăn nội gánh lấy thất bại nặng nề, ngược lại, Mỹ ngất ngây “ánh hào quang” chiến thắng trở thành người hùng “giải phóng Kuwait” Tuy nhiên, cho dù thắng, thua phải chịu hậu chiến tranh, đặc biệt Iraq Chiến tranh tàn phá kinh tế Iraq, biến Iraq từ nước giàu có thành nước gần nghèo giới, nợ nần chồng chất, bệnh dịch tràn lan Mỹ thiệt hại không lớn phải gánh chịu số thương vong định với khoản chi phí thực tế cho chiến tranh lớn gấp nhiều lần số công bố Sau chiến dịch “Bão táp sa mạc”, Mỹ giữ thái độ thù địch với Iraq mục đích lật đổ quyền Saddam Hussein chưa đạt Mỹ cố tình tạo tiêu chuẩn giải giáp để tiếp tục trì có mặt UNSCOM Iraq, cố tình kích động gây chống đối từ phía Iraq để lấy cớ cho khơng kích sau vào Iraq (16 - 19/12/1998) Tuy nhiên Mỹ không đạt mục tiêu phá huỷ tiềm lực quân sự, kích động lật đổ, đè bẹp ý chí quân dân Iraq Ngày 20-3-2003, với lí khơng có thực Iraq sở hữu vũ khí giết người hàng loạt vi phạm nghị 1441 HĐBA-LHQ giải giáp vũ khí, liên quân gồm Mỹ, Anh, Tây Ban Nha phớt lờ LHQ ném bom Iraq Lần này, Tổng thống G Bush lập chiến công lật đổ quyền Saddam Hussein gây dựng thể Tuy nhiên, chiến tranh năm 2003 khơng hao người tốn mà làm thay đổi nước Mỹ cách nhìn nhận bên ngồi nước Mỹ nước Mỹ bịa lí do, 102 tạo chứng giả bất chấp luật pháp quốc tế để phát động chiến tranh Nước Mỹ không mang lại “tự do” cho người dân Iraq mà đẩy họ vào cảnh khốn vốn làm họ khổ cực sau 12 năm cấm vận Ngoài việc lật đổ chế độ cũ Iraq, Mỹ thất bại họ để lại đất nước Iraq ổn định an ninh, mâu thuẫn phe phái, tham nhũng hoành hành, tụt hậu kinh tế, nhiễm mơi trường… Nhìn vào tình hình Trung Đông Bắc Phi từ đầu năm 2011 đến thấy Mỹ can thiệp vào Libya, Ai Cập, Sirya… Tuy nhiên, Mỹ không muốn cầm đầu NATO để công Libya phải “hội chứng Iraq Afghanistan” Mỹ căng thẳng với Iran Triều Tiên đến chưa thể tiến hành công quân vào hai nước này, hay nói cách khác, Iran Triều Tiên “an toàn” trước chèn ép Mỹ Mỹ can thiệp vào nơi giới thể để chứng tỏ họ mạnh giới tự cho họ quyền can thiệp vào công việc nội nước khác Thế giới Arab vốn dân tộc có ngơn ngữ chung, phong tục, tập quán chung văn minh chung trình lịch sử hình thành 20 quốc gia chế trị khác nảy sinh mâu thuẫn đan chéo phức tạp Những mâu thuẫn chí phức tạp lũng đoạn, tranh giành quyền lợi lực đế quốc phương Tây khu vực Cuộc chiến tranh kết thúc, Mỹ “xếp đặt” lại trật tự Trung Đông, chắn mâu thuẫn khu vực chưa phải lắng xuống Mỹ phương Tây tiếp tục sách can thiệp lợi ích Cuộc chiến tranh kết thúc, thắng lợi thuộc liên quân Mỹ cầm đầu Đó chiến tranh khu vực, chiến tranh không cân sức bên liên quân gần 30 nước có trang bị vũ khí, phương tiện đại, hỗ trợ LHQ bên có Iraq đơn thương độc mã Về thực chất, 103 chiến tranh mang danh nghĩa giải phóng, chống xâm lược, phục vụ cho lợi ích Mỹ đồng minh Cuộc chiến tranh vùng Vịnh tiếng chuông cảnh tỉnh dân tộc giới với mối quan hệ tác động lẫn nhau, dân tộc, dù lớn hay nhỏ, phải ý thức rõ ràng quyền làm chủ vận mệnh tinh thần độc lập, bình đẳng, tự lực tự cường chống lại áp đặt từ bên ngồi, ln cảnh giác đừng để kẻ thù lập mình, đồng thời đừng để chúng lợi dụng kiếm lợi xương máu dân tộc Chiến tranh vùng Vịnh kết thúc, giới Arab dường bị chia năm, sẻ bảy, Liên đoàn Arab tổ chức tượng trưng, vai trò ngày hạn chế khó hàn gắn rạn nứt mối quan hệ phức tạp chứa đựng nhiều mâu thuẫn nước thành viên Và hòa bình, an ninh khu vực khó bảo đảm Chính báo Mỹ, tờ “Người hướng dẫn khoa học đạo Cơ đốc” khẳng định: "Cuộc chiến tranh làm cho nhiều nhà lãnh đạo Arab hoang mang, lo sợ trật tự có hầu khu vực bị đe dọa” 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cuộc chiến tranh vùng Vịnh (17-1 đến 28-2-1991) (1992) Viện lịch sử quân Việt Nam – Bộ Quốc phòng Cuộc chiến tranh vùng Vịnh lần thứ hai (2003) NXB Thông Mỹ - Iraq Cuộc đối đầu hai kỷ (2002) NXB Thông Một số báo cáo tư liệu Vụ Tây Á châu Phi – Bộ Ngoại giao Tạp chí “Tin nhanh” số tháng 4-1991 Tạp chí “Thơng tin KHQS nước ngồi” (số 2, 1991) Bộ Quốc phòng Tạp chí “Quan hệ quốc phòng” (Qúy II/2012) Bộ Quốc phòng, Tạp chí “Quốc phòng tồn dân” (số , 1991) Bộ Quốc phòng Tạp chí “Nghiên cứu vấn đề quốc tế” (số 3/98) Trung Quốc 10 Tạp chí “Lục quân ngày nay” tháng 3-1991 11 Tin tham khảo đặc biệt (số 5, 1991) NXB Thơng 12 Tạp chí Tun truyền, số phụ tháng 2-1991 Tiếng Anh 13 Báo “New York Times”, số ngày 4-3-1991 14 Tuần báo “News week”, 16-3-1991 15 Tạp chí “US News and World Report”, 11-3-1991 16 Tạp chí “L’Express” tháng 4-1991 17 Chris Poonian (2003) The effects of the 1991 Gulf War on the marine and coastal environment of the Arabian Gulf: Impact, recovery and future Prospects, King’s College, London 18 Cordesman, Anthony and Wagner, Abraham (1996) The Lessons of Modern War - Volume IV: The Gulf War, Westview Press, Oxford 105 19 Foreign Affairs, America and the World 1991/1992, Vol 71 No 1/1992, New York 20 G Landrey, Wilbur (1991) Oil slick gulf likely to spread, St Petersburg Times 21 International Affairs, Vol 73, No 11/1997 Cambridge University Press 22 National Security Directive 26 (1989) The White House 23 Public health impact of the Gulf War 1991 (2005) Medical News Today 24 Ziad Swaidan; Mihai Nica (2002) The 1991 Gulf War and Jordan’s Economy 25 W.C Westmoreland (1979) The Vietnam War Salamander London Tiếng Ả rập 26 1992-2-10 ‫درة‬ ‫"ا ه ام" ا‬ (Báo Al Ahram).1992 Dar ElIlm Websites: 27 Wikipedia 28 w.w.w vietnamdefence.com 29 w.w.w dav.edu.vn 30 w.w.w.army.mil 31 http://vietbao.vn/The-gioi/Quan-he-My-Iraq-tu-dong-minh-den-truc-maquy/10787943/161/ 32 http://www.sipri.org/ 33.http://www.lenntech.com/environmental-effects-war.htm 34 http://www.moqatel.com 35 http:// www.doko.vn 106 PHỤ LỤC Các nghị HĐBA-LHQ liên quan đến khủng hoảng vùng Vịnh (HĐBA gồm 15 thành viên: thường trực 10 không thường trực) NQ 660 (2-8-1990): Áp dụng chương VII/HC-LHQ, lên án Iraq xâm lược Kuwait yêu cầu Iraq rút quân khỏi Kuwait (14 thuận, chống: Yemen) NQ 661 (6-8-1990): Cấm vận toàn diện kinh tế thương mại Iraq (13 thuận, chống: Cuba Yemen) NQ 662 (9-8-1990): Lên án Iraq sáp nhập Kuwait coi việc sáp nhập vô giá trị (15) NQ 664 (18-8-1990): Bảo đảm an toàn cho phép kiều dân nước rời Iraq Kuwait (15) NQ 665 (25-8-1990): Cho phép sử dụng lực lượng hạn chế để cưỡng chế cấm vận (tàu thuyền), (13 thuận, chống: Cuba Yemen) NQ 666 (13-9-1990): Cung cấp lương thực, thực phẩm phải phép HĐBA thông qua tổ chức quốc tế (13 thuận, chống: Cuba Yemen) Trước đó, HĐBA bỏ phiếu dự thảo Cuba không cấm cung cấp lương thực, thực phẩm (11 chống, thuận: Cuba, Trung Quốc, Yemen trắng: Liên Xô) NQ 667 (13-9-1990): Lên án Iraq xâm nhập sở ngoại giao Kuwait (15) NQ 669 (14-9-1990): Giao cho Ủy ban cấm vận xem xét việc giúp đỡ nước theo điều 50 HC (15) NQ 670 (15-9-1990): Cấm vận hàng không chống Iraq (14 thuận, chống: Cuba) 107 10 NQ 674 (29-10-1990): Iraq phải chịu trách nhiệm thiệt hại xâm lược Kuwait bảo đảm an ninh, đời sống cho kiều dân nước Iraq Kuwait (13 thuận, chống: Cuba Yemen) 11 NQ 677 (20-11-1990): Lên án ý đồ Iraq thay đổi thành phần dân cư Kuwait (15) 12 NQ 678 (29-11-1990): Định ngày 15-1-1991 cho việc Iraq phải rút qn khỏi Kuwait khơng saungày đó, cho phép nước sử dụng biện pháp cần thiết (ám vũ lực) chống Iraq (12 thuận, chống: Cuba Yemen trắng: Trung Quốc) 13 NQ 686 (2-3-1991): Khẳng định 12 NQ tiếp tục có giá trị: Đòi Iraq thi hành tất 12 NQ nhấn mạnh số yêu cầu đặc biệt Iraq Kêu gọi giúp đỡ Kuwait xây dựng lại đất nước (11 thuận, chống: Cuba trắng: Trung Quốc, Ấn Độ, Yemen) 14 NQ 687 (3-4-1991): Điều kiện ngừng bắn thức vùng Vịnh (12 thuận, trắng: Yemen, Ecuado chống: Cuba) Nội dung NQ 687 (những điều kiện trói buộc nặng nề): - Iraq phải trích phần thu nhập dầu mỏ xuất để bồi thường chiến tranh cho Kuwait nước liên quan bị thiệt hại, đồng thời phải toán tồn nợ nước ngồi trước 2-8-1992 Iraq lực lượng LHQ đóng chốt giám sát lãnh thổ nước dọc biên giới với Kuwait (Kuwait 5km – Iraq 10 km) - Làm suy yếu lực lượng quân Iraq cấm vận vũ khí, hủy bỏ tên lửa tầm trung 150 km loại vũ khí hạt nhân, sinh học, bao gồm tất nguyên liệu để chế tạo, hệ thống phù trợ thành phần hóa chất sở nghiên cứu, phát triển, hỗ trợ sản xuất có liên quan khơng tìm kiếm vũ khí hạt nhân Ngày 6-4-1991, Iraq tuyên bố chấp nhận NQ 108 15 NQ 688 (5-4-1991): Lên án đòi Iraq tuyên bố chấm dứt việc đàn áp người Kurd 16 NQ 689 (9-4-1991): Lập phái đoàn quan sát Iraq Kuwait LHQ 17 NQ 699 (17-6-1991): Xác nhận Ủy ban đặc biệt IAEA có quyền tiến hành hoạt động nhằm mục đích phá hủy, triệt thối loại vũ khí hóa học, sinh học, sở nghiên cứu sản xuất, tên lửa đạn đạo có tầm bắn lớn 150 km vũ khí, vật liệu hạt nhân Iraq phải chịu phí tổn cho hoạt động 18 NQ 700 (17-6-1991): Khẳng định lại nội dung NQ 687 nghĩa vụ nước cấm bán vũ khí trừng phạt chống Iraq Đồng ý xem xét lại điều khoản cấm vận hàng hóa Iraq, trừ cấm vận vũ khí giữ 19 NQ 705 (15-8-1991): Quyết định Iraq phải bồi thường thiệt hại chiến tranh không vượt 30% thu nhập hàng năm xuất dầu mỏ sản phẩm 20 NQ 706 (15-8-1991): Bày tỏ lo ngại tình cảnh thường dân Iraq bị thiếu đói việc hồi hương tất người Kuwait nước thứ ba Iraq - Xem xét đề nghị Iraq xin bán dầu để mua lương thực, thuốc men vật dụng dân dụng thiết yếu khác - Cho phép nước vòng tháng nhập dầu từ Iraq không 1,6 tỷ USD - Quyết định phần thu nhập dầu dùng để mua nhu yếu phẩm - Quyết định phần thu nhập dầu nộp cho quỹ bồi thường LHQ 21 NQ 707 (15-8-1991): Lên án Iraq vi phạm NQ 687 nghĩa vụ theo hiệp định bảo đảm với IAEA Ủy ban đặc biệt vào kiểm tra việc phá hủy vũ khí, sở sản xuất vũ khí giết người hàng hoạt tên lửa đạn đạo tầm bắn lớn 150 km 109 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THU MINH CUỘC CHIẾN TRANH VÙNG VỊNH NĂM 1991 VÀ NHỮNG BÀI HỌC CHỦ YẾU Luận văn Thạc... phóng Kuwait Chương Cuộc chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 Chương trình bày diễn biến, phản ứng giới Việt Nam, hậu chiến tranh Chương Những học chủ yếu Đánh giá chung chiến tranh, nguyên nhân dẫn... 50 năm qua, nơi chứng kiến Chiến tranh khu vực Israel với nước Arab: Chiến tranh người Do Thái người Ả rập năm 1948, Cuộc chiến kênh đào Suez năm 1956, Cuộc chiến năm 1967 1973 bán đảo Sinai, Cuộc

Ngày đăng: 20/03/2020, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w