Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
53,32 KB
Nội dung
XUNG ĐỘT BIÊN GIỚI TRUNG QUỐC - ẤN ĐỘ (1987 ĐẾN NAY) Mơn học: Phân tích Xung đột An ninh Quốc tế Hà Nội - 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trung Q́c và Ấn Độ là hai cường quốc hùng mạnh ở châu Á, đây là hai những cái nôi của nền văn minh nhân loại Trong suốt chiều dài lịch sử, giữa hai cường quốc này đã tồn tại nhiều tranh chấp và bất đồng về lãnh thổ, mà đỉnh điểm là cuộc xung đột biên giới năm 1962 đã gây nên biết bao tổn thất về người và của cho cả hai nước Cuộc xung đột này khởi nguồn từ việc tranh chấp biên giới chung vốn đã được người Anh và người Tây Tạng ấn định năm 1914, chính vì vậy hai bên đã cùng tạo cho những ký ức cay đắng và no như là một vết hằn sâu mối quan hệ giữa hai nước từ lúc đo đến Mọi quan hệ giữa Ấn Độ và Trung Quốc đều bị chi phối bởi vấn đề biên giới vẫn chưa giải quyết từ hơn 50 năm Trung Quốc và Ấn Độ giáp trên 550 cây số, được phân cách bởi dãy núi Himalaya hiểm trở và vùng cao nguyên Tây Tạng Trong nhiều thế kỷ, Tây Tạng là vùng đệm giữa hai nước Sau Trung Quốc chiếm Tây Tạng năm 1950, hai vùng đệm hiện là hai nước Nepal và Bhutan, nằm ở phía nam dãy Himalaya Ba khu vực ngày vẫn là điểm nong của sự xung đột giữa Ấn Độ và Trung Quốc: Aksai Chin ở tu điểm của biên giới ba nước Pakistan, Ấn Độ và Trung Quốc, Arunachal Pradesh, ở sát biên giới Đông Bắc của Ấn Độ và Kashmir, ở Tây Bắc Ấn Độ Cuộc chiến tranh Trung- Ấn năm 1962 là hệ quả xuất phát từ những bất đồng của hai nước vốn co từ trước, và dường như rằng đo là một đòn đánh cảnh cáo mà Trung Quốc dành cho Ấn Độ vì những động thái can dự vào lợi ích quốc gia của họ ở vùng Tây Tạng, Aksai Chin và bang Arunachal Pradesh Bước vào thế kỷ XXI, với xu thế toàn cầu hoa, hai nước xác định lấy muc đích phát triển kinh tế là quan trọng nhất cũng như sự đan xen giữa các lợi ích quốc gia song trùng đã xích hai nước lại gần hơn và từ đây, chính sách đối ngoại giữa hai nước bắt đầu co những thay đổi mạnh mẽ Nhờ đo quan hệ song phương đã không ngừng đạt được những thành tựu đáng kể, đặc biệt lĩnh vực ngoại giao và kinh tế thương mại Tuy nhiên, dường như mối quan hệ mập mờ này vẫn còn đo những thách thức mà hai nước vẫn cần phải giải quyết để đạt được sự đồng thuận và tạo nên môi trường hòa bình khu vực đầy rẫy nhưng bất ổn về chính trị này Mục đích nghiên cứu: Đề tài góp phần vào việc nghiên cứu các mâu thuẫn, các vùng tranh chấp cùng các tranh chấp biên giới đã xảy ra, cùng những xung đột việc tranh giành lãnh thổ giữa Trung quốc và Ấn Độ Đối tượng bố cục tiểu luận: a Đối tượng nghiên cứu: Xung đột biên giới giữa Trung Quốc và Ấn Độ từ năm 1987 cho đến b Bố cục tiểu luận: i Chương 1: Khái quát Trung Quốc, Ấn Độ vùng tranh chấp lãnh thổ hai nước ii Chương 2: Xung đột biên giới Trung - Ấn từ năm 1987 iii Chương 3: Những nỗ lực việc giải vấn đề biên giới Trung - Ấn CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TRUNG QUỐC, ẤN ĐỘ VÀ CÁC VÙNG TRANH CHẤP LÃNH THỔ GIỮA HAI NƯỚC Khái niệm xung đột: Trong quan hệ quốc tế có hai khái niệm xung đột tương đối phổ biến: Khái niệm thứ nhất: xung đột khác kết mong muốn tình mặc Khái niệm thứ hai: xung đột tình trạng xã hội nảy sinh hai hay nhiều chủ thể theo đuổi mục đích riêng biệt hay trái ngược Xung đột quốc tế tương tác có tính cưỡng bức, trình bên xung đột tìm cách làm tổn hại, gián đoạn hoạt động hoặc tiêu diệt lẫn Xung đột quốc tế mang tính đa dạng, biểu ở nhiều hình thức khác Có thể chiến tranh giới, chiến tranh khu vực, chiến tranh hai quốc gia hoặc lòng quốc gia có can thiệp, hậu thuẫn của lực lượng bên ngoài, hoặc cũng bạo động, chính biến, khủng hoảng chính trị, ngoại giao, quân sự, tranh chấp biên giới, lãnh thổ, bất đồng quan điểm, chạy đua tranh giành ảnh hưởng Lãnh thổ, biên giới quốc gia liên quan đến không gian sinh tồn phát triển đất nước, yếu tố quan trọng mọi quốc gia Vì vậy, Tranh chấp lãnh thổ nguyên nhân phổ biến khó giải quan hệ quốc gia Các vùng tranh chấp lãnh thổ Trung Quốc Ấn Độ Trong những thế kỷ trước Trung Quốc và Ấn Độ rất ít quan hệ vì địa lý cản trở Những năm đầu tiên, sau nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập và Ấn Độ tuyên bố độc lập, những bất đồng về vấn đề biên giới không lộ ra, hơn nữa Tây Tạng chỉ trở thành bộ phận đất đai Trung Quốc sau kí hiệp định năm 1951 về giải phong Tây Tạng bằng đường hòa bình Nhưng về sau, những đường biên giới các nước thực dân ấn định trở thành đầu mối cho những xung đột co dẫn đến chiến tranh Mọi quan hệ giữa Ấn Độ và Trung Quốc đều bị chi phối bởi vấn đề biên giới vẫn chưa giải quyết từ hơn 50 năm Trung Quốc và Ấn Độ giáp trên 3.550 cây số, được phân cách bởi dãy núi Himalaya hiểm trở và vùng cao nguyên Tây Tạng Ba khu vực ngày vẫn là điểm nong của sự xung đột giữa Ấn Độ và Trung Quốc: Aksai Chin ở tu điểm của biên giới ba nước Pakistan, Ấn Độ và Trung Quốc Arunachal Pradesh ở sát biên giới Đông Bắc của Ấn Độ Và Kashmir ở Tây Bắc Ấn Độ 2.1 Kashmir: Kashimir vùng đất phía Bắc của Tiểu lục địa Ấn Độ phần phía nam của Trung Á Từ Kashmir lịch sử chỉ đến thung lũng dãy Himalaya dãy Pir Panjal Kashmir rộng khoảng 222.590 km2, phía Bắc Kashmir giáp với vùng Tân Cương Tây Tạng của Trung Quốc cách Afghanistan bằng hành lang Wakhan hướng khu vực Trung Á, phía Nam liền với bang Himachal Pradesh bang Punjab của Ấn Độ, phía Tây giáp tỉnh Frontier tỉnh Punjab của Pakistan Hiện tại lãnh thổ của bị chia cắt thành phần, với ba chủ sở hữu khác nhau: Phần lớn ở phía Nam Ấn Độ kiểm soát, tức bang Jammu Kashmir (diện tích 138.430 km2, dân số 7,7 triệu người) Phần thứ hai ở phía tây Bắc Pakistan kiểm soát (diện tích 84.160 km2, dân số khoảng 2,8 triệu người) Phần còn lại ở phía Đông Trung Quốc kiểm soát vùng Aksai Chin rộng chừng 40.00km2 Địa hình Kashmir phần lớn núi đá vôi; thủ phủ Srinagar (về mùa đông) Jammu (về mùa hè) Dân cư ở đây phần lớn theo đạo Hồi (80%); phận ít người theo đạo Hindu, đạo Phật đạo Sikh Trong thời kỳ thống trị của thực dân Anh, Kashmir bang lớn của Ấn Độ thuộc Anh Kể từ năm 1947, Ấn Độ Pakistan giành độc lập từ tay người Anh đến nay, Kashmir trở thành nguyên nhân chính dẫn đến tranh chấp lãnh thổ xung đột hai nước Ngày 1.1.1949, với dàn xếp của Liên hợp quốc, hai bên đạt thỏa thuận ngưng bắn dọc theo đường ranh giới tạm thời Liên hợp quốc cũng thông qua nghị kêu gọi tổ chức trưng cầu dân ý để định tương lai của Kashmir Trên thực tế, Kashmir bị chia đôi: 2/3 Ấn Độ chiếm giữ; 1/3 còn lại thuộc Pakistan Tháng 11/1951, Ấn Độ thành lập Viện lập pháp Jammu – Kashmir; năm 1953, nâng quy chế Jammu – Kashmir thành bang đến tháng 2.1954 thì sát nhập vào Ấn Độ Tranh chấp Kashmir không nằm diễn biến căng thẳng của chiến tranh lạnh Tháng 9.1954, Pakistan thành viên khối SEATO Tháng 3.1955, Pakistan ký Hiệp ước phòng thủ chung tại Baghdad với Thổ Nhĩ Kỳ, Iraq Anh Trong đó, Ấn Độ tiếp tục quan hệ hữu nghị với Liên Xô Vấn đề Kashmir trở nên phức tạp tham gia tranh chấp của Trung Quốc Năm 1959, Trung Quốc đánh chiếm 38.000 km2 vùng Đông - Bắc Kashmir (nay Aksai Chin) Đó chưa kể chiếm thêm 5.000 km2 (như phía Ấn Độ công bố) ở Bắc Kashmir, sau Pakistan giao lại cho Trung Quốc Mâu thuẫn Ấn – Trung xuất làm tăng mâu thuẫn ở khu vực Kashmir đề cập ở đây vùng tranh chấp Ấn Độ Pakistan, bên chiếm nửa đòi bên phải trả phần còn lại Mâu thuẫn Ấn Độ Trung Quốc ở Kashmir vì Trung Quốc ủng hộ Pakistan Mâu thuẫn Trung Quốc Ấn Độ vùng Kashmir cũng không chỉ vì Pakistan mà còn vì khu vực hai bên trực tiếp tranh giành 2.2 Aksai Chin: Aksai Chin là một hai khu vực tranh chấp giữa Trung Quốc và Ấn Độ, ngoài Aksai Chin thì vùng tranh chấp còn lại Arunachal Pradesh Trong hai vùng tranh chấp, Trung Quốc kiểm soát vùng Aksai Chin còn Arunachal Pradesh Ấn Độ kiểm soát, là một đơn vị hành chính cấp bang của Ấn Độ Aksai Chin rộng 38,000 km2, ở độ cao 000 thước, hoang vu và khô cằn, rất ít dân cư nhưng ở vị trí chiến lược giữa ba nước Pakistan, Ấn Độ và Trung Quốc Với độ cao trên 5000m, vùng Aksai Chin, thực sự không phải là vùng đất thích hợp dành cho người sinh sống, lịch sử đã từng co một đường thương mại ngang qua no Vào mùa hè, thì đây là một đường dành cho các đoàn lữ hành từ Tây Tạng qua Tân Cương Điều ước đầu tiên được thông qua liên quan tới ranh giới của khu vực này được ký kết vào năm 1842 Liên minh người Sikh của khu vực Punjap ở Ấn Độ đã sát nhập Ladak vào bang Jammu vào năm 1834 Năm 1841, họ xâm lược Tây Tạng với một đội quân, lực lượng quân sự nhà Thanh đã đánh bại quân đội Sikh và sau đo lần lượt vào Ladakh và bao vây Leh Nhà Thanh và người Sikh đã ký một hiệp ước tháng năm 1842, đo quy định không co sự vi phạm hoặc can thiệp vào biên giới giữa hai nước Aksai Chin được sát nhập vào Ấn Độ thuộc Đế quốc Anh Anh ở Tây Tạng (lúc ấy còn độc lập) ký hiệp ước năm 1904, ấn định biên giới giữa Tây Tạng và Ấn Độ theo đường ranh giới McMahon Trung Quốc lúc ấy không công nhận Tây Tạng là nước độc lập nên cũng không công nhận đường McMahon Vì vị trí chiến lược của Aksai Chin, nằm trên quốc lộ 219 của Ấn Độ nối Tây Tạng và tỉnh Tân Cương, Trung Quốc nhất định giữ quyền kiểm soát khu vực này Tuy được Trung Quốc kiểm soát nhưng vùng tranh chấp Aksai Chin vẫn được Ấn Độ tuyên bố chủ quyền, New Delhi xem no như là một phần của huyện Ladakh, thuộc Tiểu bang Jammu & Kashmir Đỉnh điểm cuộc tranh chấp hai vùng là năm 1962, giữa Trung Quốc và Ấn Độ co một cuộc chiến tranh nổ ở khu vực quanh biên giới hai nước, nhưng hai bên cũng nhanh đến hồi kết với việc Bắc Kinh và New Delhi cùng tôn trọng đường phân chia thực tế, co từ thời Đế quốc Anh còn thống trị Ấn Độ Đồng thời với việc tuyên bố chủ quyền vùng này từ phía Trung Quốc, trên thực tế Aksai Chin được kiểm soát bởi CHND Trung Hoa.Vùng tranh chấp Aksai Chin được phía Trung Quốc sáp nhập và trở thành một phần của huyện Hotan (Khotan) thuộc địa khu Hotan(Khotan), khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương Aksai Chin hiện thuộc quyền quản lý của Trung Quốc nhưng Ấn Độ coi như thuộc về mình và đòi lại Vì sự giằng co giữa hai bên nên vùng đất này trở thành một những điểm nong của xung đột biên giới khu vực Châu Á 2.3 Arunal Pradesh: Là một 28 bang của Ấn Độ, Arunachal Pradesh nằm ở Đông Bắc của quốc gia, co biên giới quốc nội với các bang Assam và Nagaland ở phía nam, và co biên giới quốc tế với Bhutan ở phía tây, Myanmar ở phía đông và Trung Quốc ở phía bắc Itanagar là thủ phủ của bang Diện tích của Arunachal Pradesh là 83.743 km2, Trung Quốc tuyên bố chủ quyền đối với hầu hết lãnh thổ Arunachal Pradesh, trên danh nghĩa đặt khu vực tranh chấp dưới sự quản lý của Khu tự trị Tây Tạng và gọi là Zangnan (Tạng Nam) Về mặt địa lý, Arunachal Pradesh là bang lớn nhất số các bang ở Đông Bắc Ấn Độ - thường được gọi là Bảy bang chị em Giống như nhiều nơi khác ở Đông Bắc Ấn Độ, cư dân bản địa tại Arunachal Pradesh co nguồn gốc Tạng-Miến thuộc Đại chủng Á Một lượng lớn người nhập cư đến từ các miền khác của Ấn Độ và ngoại quốc đã và tác động đến dân số của bang Bang Arunachal nằm dọc theo biên giới Ấn Độ và Tây Tạng Bắc Kinh cho rằng khoảng 90 ngàn cây số vuông là của Trung Quốc bị Ấn Độ kiểm soát Lịch sử tranh chấp lãnh thổ Trung Quốc - Ấn Độ: Đường biên giới Trung - Ấn dài 3.000 km, từ đèo Đi-phu biên giới ba nước Trung Quốc, Miến Điện Ấn Độ chay sang phía Tây tới Nepal, sau từ đầu Nepal đến Afghanistan Đường biên giới hai bên giáp ranh nằm cao, dãy Himalya chính Chỉ ở đoạn phía Bắc, đường biên giới rời khỏi dãy Himalaya Vùng giáp biên vùng núi non hiểm trở, thưa dân Ở vùng biên giới phía bắc có hai dãy núi – Karakoram Khủng Long mà phía sau lưng thung lũng sông Sai - ốc, chỉ lưu hữu ngạn sông Indus Hai dãy núi tách ở phía tây bằng thung lũng Rắc-kê-ma (thung lũng thượng của sông Giác-ken – Đa-ri-a), ở phía đông bằng bình địa cao Aksai Chin, hoang mạc cao cách mặt biển 5.000m Quá trình hình thành đường biên giới quốc gia hai nước có lịch sử lâu đời, gắn liền với phát triển khứ quan hệ nước ngăn cách bằng dãy núi Himalaya Theo hiệp ước Temisgam năm 1864 Ladakh Tây Tạng, đường biên giới ấn định trước phải trì Cuộc chiến tranh với Nepal cuối kỉ XVIII ảnh hưởng định tới tiếp tục phát triển quan hệ Tây Tạng triều đình nhà Thanh Năm 1788, quân Nê-pan công Tây Tạng chiếm phận đất đai vương quốc Khi quân Thanh từ Kullu kéo tới, quân đội Nepal rút chạy không kịp bị thua lớn Quân Mãn Thanh tiếp tục truy kích chiếm thủ đô Nepal Hòa ước ký điều kiện nhục nhã Nepal Hòa ước buộc vương quốc Nepal cử năm lần phải mang cống vật đến Bắc Kinh Triều đình nhà Thanh lợi dung tình hình để giữ chặt Tây Tạng tay Nhưng tới đầu kỉ XIX, quyền lực nhà Mãn Thanh ở Tây Tạng giảm sút tới mức tối thiểu Những vấn đề quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc từ sau năm 1987 20 năm sau chiến 1967, Ấn Độ Trung Quốc lần đụng độ ở biên giới tranh chấp Năm 1987, binh sĩ Ấn Độ tiến hành chiến dịch huấn luyện để kiểm tra khả di chuyển quân đội đến biên giới nhanh đến mức Một số lượng lớn binh lính thiết bị quân đưa tới sát tiền đồn của Trung Quốc khiến chỉ huy Trung Quốc ngạc nhiên Họ liền phản ứng bằng cách cũng điều binh sĩ thiết bị tới sát Đường Kiểm soát Thực tế Tuy nhiên, nhận nguy vô tình khơi mào chiến, Ấn Độ Trung Quốc giảm căng thẳng khủng hoảng đẩy lùi kịp thời 2.1 Từ sau chiến tranh đến năm 90 Vấn đề biên giới là nhân tố quan trọng nhất tác động đến mối quan hệ hai nước Sự bất đồng việc giải quyết vấn đề biên giới đã dẫn tới cuộc chiến tranh năm 1962 làm cho hai nước bước vào giai đoạn đối đầu suốt mười mấy năm Sau chiến tranh biên giới, những người đứng đầu hai nước đã cùng đàm phán để xác định đường biên giới giữa hai nước Tuy nhiên, không đạt được sự nhất trí về lằn ranh nên vấn đề biên giới chưa được giải quyết nên cả hai nước luôn tình trạng đối đầu Đến thập niên 70 quan hệ bắt đầu cải thiện thì vấn đề biên giới luôn là một những nội dung quan trọng các cuộc đàm phán giữa hai nước Năm 1979 Ngoại trưởng Ấn Độ Vajipayee thăm Trung Quốc, những cuộc hội đàm cả hai bên đã nhất trí thừa nhận vấn đề biên giới là vấn đề làm cho hai nước xung đột nhưng họ quyết tâm giải quyết vấn đề biên giới thông qua hòa bình hiệp thương và quyết không để cho vấn đề này làm ảnh hưởng đến việc cải thiện quan hệ hai nước Và cả hai bên nhất trí chưa giải quyết vấn đề biên giới (cho đến đầu những năm 80) Khi chưa thấy khả năng giải quyết được vấn đề biên giới, Ngoại trưởng Vajipayee trước tiên là muốn trì hoãn và đề nghị với Trung Quốc thành lập một ủy ban biên giới chung, ông noi: “Trước tiên chúng tôi cần một sự cải thiện thời tiết chung, trước co thể đến những vấn đề hoc búa” Theo ông thay đổi thời tiết chính là cải thiện, mở rộng quan hệ buôn bán, trao đổi trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoa còn vấn đề hoc búa chính là vấn đề biên giới Đến tháng 6/1981 Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Hoàng Hoa tới thăm Ấn Độ, những cuộc trao đổi ý kiến hai bên đã bằng lòng tiến hành cuộc hội đàm các quan chức cấp cao để trao đổi hòa giải vấn đề biên giới Tháng 7/1988 cuộc viếng thăm Bắc Kinh của Ủy viên trưởng ủy viên thường vu đại biểu hội đồng nhân dân Ấn Độ, hai bên đã thừa nhận vấn đề biên giới Trung - Ấn là vấn đề phức tạp lịch sử để lại nhưng chỉ cần hai bên cùng dựa theo tinh thần nhường nhịn lẫn nhau, bền bỉ tiến hành hiệp thương hữu nghị thì vấn đề kho này sẽ được giải quyết, đồng thời hai nước cũng tích cực tìm kiếm giải pháp để giải quyết vấn đề này Chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Tổng thống Ấn Độ R.Ganđi vào tháng 12/1988 đã mở thời kì mới quan hệ hai nước nhất là vấn đề biên giới Trong những cuộc hội đàm về vấn đề này, hai bên đã nhất trí thông qua các hiệp thương sẽ giải quyết vấn đề biên giới Trước chuyến 18 tháng binh lính Ấn Độ và Trung Quốc vẫn còn tập trung dọc biên giới vùng Himalaya là nơi tranh chấp giữa hai nước và nguy cơ của một cuộc đối đầu quân sự mới Ấn Độ mở một quan sát bên ranh giới kiểm soát sau chiến tranh (mùa xuân năm 1987) Đồng thời hai bên cũng cam kết trì “hòa bình và yên tĩnh” ở vùng biên giới Theo thông cáo chung ngày 23/12/1988 hai bên đã nhất trí tích cực phấn đấu để tạo điều kiện cho “một giải pháp công bằng và hợp lý đồng thời tìm kiếm một giải pháp cả hai bên đều co thể chấp nhận được” Từ năm 1981 đến năm 1988 hai nước đã tiến hành tám vòng thương lượng về biên giới vẫn chưa co kết quả, và hai nước hy vọng thời gian tới với việc thành lập nhom công tác liên hợp về vấn đề biên giới - tháng 12/1988 là “ sản phẩm của một cuộc đối thoại ở cấp chính trị cao nhất” từ trước đến nay, sẽ tăng cường sự hiểu biết lẫn về biên giới và tìm kiếm những giải pháp giải quyết mà cả hai bên đều đồng ý, nỗ lực trì hòa bình an ninh khu vực biên giới Từ tháng 9/1989 đến tháng 2/1992 tổ công tác này đã tiến hành bốn vòng đàm phán Tháng 8/1990, tại vòng hội đàm lần thứ hai được tiến hành tại Niu Đêli, hai nước đã đồng ý cho các nhân viên biên phòng hai nước tiến hành gặp gỡ không định kì, và nhom này đã tích cực làm việc để tìm giải pháp giải quyết vấn đề biên giới giữa hai nước lớn nhất Châu Á Còn về vấn đề Tây Tạng, thông cáo ghi nhận rằng “phía Trung Quốc đã bày tỏ nổi lo về các hoạt động chống Trung Quốc của một số phần tử Tây Tạng sống ở Ấn Độ” và phía Ấn Độ cũng đã nhắc lại lập trường co từ lâu của mình rằng: “Tây Tạng là một vùng tự trị của Trung Quốc và rằng các phần tử Tây Tạng không được phép tiến hành các hoạt động chính trị chống Trung Quốc trên đất Ấn Độ” Tom lại, thời kì đầu thập niên 70 đến cuối thập niên 80, xuất phát từ tình hình quốc tế và nhu cầu nước, Ấn Độ và Trung Quốc đã bắt đầu cải thiện mối quan hệ song phương sau 15 năm đối đầu căng thẳng Hai bên đã nối lại quan hệ ngoại giao, buôn bán, mậu dịch, kinh tế, khoa học kỹ thuật, và không ngừng mở rộng mối quan hệ này Một những kết quả quan trọng nhất là vấn đề biên giới, hai bên đã nhất trí trì hòa bình Chuyến của Thủ tương Ganđi đã mở một thời kì mới việc bình thường hoa quan hệ hai nước Từ đây, hai nước đã không ngừng cải thiện và phát triển mối quan hệ này 2.2 Mối quan hệ biên giới Trung Quốc - Ấn Độ sau chiến tranh lạnh Trong vấn đề biên giới, đã co sự cải thiện đáng kể Mặc dù chưa co biện pháp giải quyết nhưng cả hai đã kí nhiều hiệp định thỏa thuận giữ yên tĩnh vùng biên giới Trong chuyến của Thủ tướng Lý Bằng sang Ấn Độ hai bên đã co những quan điểm gần giống vấn đề biên giới, nhất trí giữ yên tĩnh vùng biên giới, không để vấn đề này liên quan hay ảnh hưởng đến việc tăng cường quan hệ hai nước Nhiệm vu này sẽ trao cho nhom công tác chung tiếp tuc nghiên cứu để để tìm giải pháp giải quyết Trung Quốc và Ấn Độ sẽ tổ chức nhiều kỳ họp sĩ quan quân đội hai nước nhằm giữ yên tĩnh vùng biên giới Tại cuộc hội đàm lần thứ tư của tổ công tác liên hợp về biên giới đã được tiến hành vào tháng 02/1992: “Hai bên đã bàn bạc, chế định những phương sách tín nhiệm, trì bảo vệ hòa bình an ninh khu vực biên giới Hai bên đồng ý các nhân viên biên phòng hai nước sẽ luân phiên tiến hành gặp gỡ định kì năm hai lần vào tháng và tháng 10 ở núi Phùng, đoạn phía Đông và khu vực hồ Span Cô thuộc đoạn phía Tây biên giới Trung-Ấn ” Hai bên còn xây dựng hữu tuyến điện để thông tin liên lạc với Một sự kiện quan trọng nhất việc giải quyết vấn đề biên giới là việc hai nước đã kí hiệp định “duy trì hòa bình và yên tĩnh dọc đường kiểm soát thực tế LAC” (Lines in Actual Control) vào ngày 07/09/1993 chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Ấn Độ N Rao tại Bắc Kinh giữa Thủ tướng hai nước (từ ngày đến ngày 09/09/1993, mặc dù chuyến này bị ảnh hưởng không tốt bởi sự kiện Trung Quốc bán những hỏa tiễn cho Pakixtan) Nội dung hiệp định về biên giới Trung-Ấn: Chính phủ Cộng hòa Ấn Độ và chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã kí hiệp định này phù hợp với năm nguyên tắc cùng tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không xâm lược, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng co lợi và chung sống hòa bình với lòng mong muốn trì hòa bình và ổn định khu vực dọc đường kiểm soát thực tế LAC, khu vực biên giới Ấn Độ-Trung Quốc Đây là hiệp định thể hiện sự nhất trí, cùng quan điểm nhằm giải quyết vấn đề biên giới Mặc dù hai bên chưa đưa biện pháp giải quyết nhưng đã tạo điều kiện cho sự ổn định và hòa bình dọc biên giới hai nước làm phát triển buôn bán qua biên giới Đến năm 1996, vấn đề biên giới lại được tiến thêm một bước, hai nước đã kí hiệp định lòng tin (CBMs) nhân chuyến thăm Ấn Độ của Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân (từ ngày 28 đến 31/11/1996) Hiệp định này giúp đảm bảo sự ổn định ở vùng biên giới, trì hòa bình, tăng lòng tin cậy, giảm sự nghi ngờ năm 1962 để lại cũng như sự nghi ngờ về ý đồ tranh giành ảnh hưởng vai trò ở khu vực, quốc tế và cả tham vọng về lãnh thổ tương lai Từ ngày 13 đến ngày 16/6/1999 Ngoại trưởng Ấn Độ Jaswant Singh đã đến Trung Quốc là một chứng minh cho việc hai nước muốn vượt qua những kho khăn vu thử hạt nhân gây Đồng thời hai nước còn quyết định thiết lập cơ chế an ninh hai nước để an ninh biên giới trở lại yên ổn và hòa bình Ngày 19/11/2000 Nhom làm việc chung hai nước cũng đã co nhiều cuộc gặp gỡ, hai bên cũng đã trao đổi bản đồ tuyến biên giới hiện tại LAC dài 545 km nhằm tạo điều kiện thúc đẩy nhanh tiến trình hoạch định đường biên giới quốc tế hai nước Tháng 6/2000 Tổng thống Ấn Độ K.R.Narayanan tới Bắc Kinh đã noi: “Những gì lịch sử để lại (vấn đề biên giới) không được để lại cho lịch sử” Vấn đề biên giới là vấn đề lịch sử để lại, cả hai đều cố gằng tìm phương hướng giải quyết, tránh mọi xung đột không đáng xảy ở biên giới hai nước, nhất là sau Bí thư Đối ngoại Bộ ngoại giao Ấn Độ K.Raghunath tới Bắc Kinh để tham dự cuộc họp lần thứ 11 của Ủy ban làm việc chung Trung Quốc – Ấn Độ bàn về tranh chấp biên giới hai nước CHƯƠNG 3: NỖ LỰC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ Quan hệ hoà dịu mâu thuẫn hai nước đầu kỷ 21 Trong năm 90, vấn đề biên giới hai nước có bước phát triển mới: có nhiều đàm phán thận trọng vấn đề biên giới thông qua Nhóm làm việc chung nhóm chuyên gia chung Năm 2001, chuyến thăm Ấn Độ của thủ tướng Lý Bằng, Trung Quốc nhấn mạnh: “Vấn đề biên giới Trung Quốc Ấn Độ tồn tại của lịch sử Tất nhiên cần có thời gian kiên nhẫn ở hai phía để giải vấn đề tôi tin rằng nến hành động theo tinh thần trao đổi thân thiện, hiểu biết nhân nhượng lẫn thì chúng ta qua chân thành thương lượng hào bình tìm giải pháp cuối chấp nhận cho hai” Tháng 4/2003 Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ G.Fernander sang Trung Quốc, hai nước trí hợp tác an ninh quốc phòng khu vực biên giới (theo báo cáo hàng năm 2001 – 2002 của Bộ quốc phòng Ấn Độ, quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) 120 lần vi phạm lãnh thổ Ấn Độ tại khu vực biên giới năm 1999, 96 lần năm 2000, 98 lần năm 2001 90 lần năm 2002) Đến tháng 6/2003, Trung Quốc Ấn Độ ký hai hiệp định chủ chốt: “một việc trì hòa bình yên tĩnh tại khu vực biên giới biện pháp xây dựng lòng tin lĩnh vực quân sự” Đờng thời khẳng định tuyến ranh giới kiểm sốt thực tế (LAC) vẫn tiếp tục tiến hành, hai bên cũng trao đổi đồ khu vực miền Trung của “LAC” đề chế tư vấn biên giới an ninh nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, củng cố lòng tin hai nước Đặc biệt chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Ấn Độ Vajipayee 22/6/2003, hai bên ký tuyên bố chung Tây Tạng, vấn đề luôn gây trở ngại cho quan hệ hai nước Nay Ấn Độ chính thức công nhận bằng văn thừa nhận vùng Tây Tạng tự trị thuộc Trung Quốc, Trung Quốc vẫn chưa chính thức công nhận Sikkim phần của Ấn Độ Đây kiện quan trọng quan hệ hai nước, mở đường tiến tới chỗ thừa nhận trạng biên giới Hiện hai nước vẫn còn tranh chấp 2800 dặm biên giới ở khu vực Kashmir, Arunachal Pradesh Sikkim Từ tháng 6/2003 đến 2006, thương lượng vấn đề biên giới nâng lên thành cấp chính trị thì hai nước tiến hành vòng thương lượng (trước từ 1988 đến năm 2003 có 14 phiên họp của nhóm công tác hỗn hợp) Ngày 13/3/2006 tại vòng đàm phán biên giới, hai nước thỏa thuận đúng hướng tiếp tục vòng đàm phán Ấn Độ cho rằng Trung Quốc vẫn còn chiếm giữ 41000 km2 lãnh thổ của Ấn Độ ở khu vực Kashmir Trung Quốc tuyên bố chủ quyền vùng đất rộng 90000 km2 thuộc bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ sát biên giới khu vực Tây Tạng của Trung Quốc Một bước tiến việc giải vấn đề biên giới cũng hợp tác quân quốc phòng chuyến thăm Ấn Độ của Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, tuyên bố nhấn mạnh : “Cùng tiến hành song song với thảo luận của đại diện đặc biệt, Nhóm công tác chung vấn đề biên giới xúc tiến công việc của mình, kể việc xác định khẳng định ranh giới kiểm soát thực tế (LAC) thực thi biện pháp xây dựng lòng tin Nhóm cũng trí hoàn thành sớm tốt tiến trình trao đổi đờ tồn khu vực tại LAC dựa sở thông số trí” Ngày 24/9/2007 hai bên tiến hành tiếp vòng đàm phán thứ 11 tại Bắc Kinh : “phía Ấn Độ cho rằng Trung Quốc chiếm 43180 km2 đất của New Dehli tại bang Kashmir có 5180 km2 mà Pakistan nhượng lại cho Bắc Kinh theo khuôn khổ hiệp định biên giới Trung Quốc – Pakistan ký kết năm 1963 Trong Bắc Kinh cho rằng New Dehli chiếm khoảng 90000 km2 lãnh thổ Trung Quốc bang Arunachal Pradesh” Kết vòng đàm phán không có thêm tiến triển gì thuận lợi để giải vấn đề biên giới của hai bên Ngày 7/8/2009, tại New Delhi, Ấn Độ Trung Quốc tiến hành vòng đàm phán thứ 13 nhằm giải tranh chấp hai nước đường biên giới Hai bên trao đổi quan điểm nhằm tìm giải pháp chính trị cho tranh chấp, bảo vệ hòa bình ổn định khu vực dọc biên giới Trung - Ấn Ngoài ra, hai bên còn thảo luận biện pháp thúc đẩy quan hệ song phương, cũng vấn đề quốc tế, khu vực quan tâm Tuy nhiên, với vấn đề lịch sử để lại với cạnh tranh trường quốc tế nay, đường mà hai nước Trung - Ấn phải trải qua còn nhiều gập ghềnh phía trước Những hoạt động đầu thập kỷ thứ hai kỷ XXI Ngày 11/3/2012, Trung Quốc và Ấn Độ đã tổ chức một Hội nghị bàn về công tác điều phối và tư vấn biên giới giữa hai nước Theo đo, Trung Quốc và Ấn Độ đạt được một số thỏa thuận về cơ chế điều phối biên giới Những thỏa thuận này là cơ sở để xây dựng một số nguyên tắc song phương nhằm tránh xung đột khu vực tranh chấp biên giới giữa hai nước Ngoài ra, hai bên còn thỏa thuận việc mở điều khoản bổ sung thương mại biên giới hai nước tại hai khu vực núi Kailash đèo Nathu La, đánh dấu tái Con đường tơ lụa tiếng lịch sử Ngày 21/5/2013 Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường cho biết Trung Quốc Ấn Độ nghiên cứu phương án làm dịu căng thẳng tại khu vực biên giới hai nước sau tình hình bế tắc quân tại khu vực Himalayas Vị lãnh đạo quyền lực thứ hai Trung Quốc đề nghị New Delhi "bắt tay" với nước vấn đề tại Himalayas, bên cạnh đó, ông cũng cho biết hai quốc gia đông dân giới hợp thành động thúc đẩy cỗ máy kinh tế toàn cầu hai nước tránh xung đột quân tại khu vực biên giới Ông Lý phát biểu họp báo với thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh: "Chúng tôi cần quản lý giải khác biệt hai quốc gia" Cả hai thủ tướng vui mừng trao đổi thẳng thắn, thoải mái gặp mặt lần Ngày 10/2/2014, đàm phán lần thứ 17 Đặc phái viên vấn đề biên giới hai nước Trung Quốc-Ấn Độ làm việc ba ngày diễn tại Niu Đê-li, Ấn Độ Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Trì Cố vấn An ninh quốc gia Ấn Độ Menon đồng chủ trì đàm phán tiến hành thảo luận vấn đề liên quan biên giới hai nước Trung-Ấn ưới thúc đẩy của chế đàm phán này, năm 2005 Trung Quốc Ấn Độ đạt "Nguyên tắc chỉ đạo chính trị giải vấn đề biên giới Trung-Ấn", cất bước việc giải vấn đề biên giới Ngoài ra, năm 2014 "Năm Giao lưu hữu nghị Trung-Ấn", bố cảnh vậy, đàm phán lần có vai trò đặt tảng vững cho việc giải vấn đề biên giới hai nước ... đến xung đột biên giới Trung - Ấn năm 1962 CHƯƠNG II: XUNG ĐỘT BIÊN GIỚI TRUNG QUỐC - ẤN ĐỘ TỪ NĂM 1987 CHO ĐẾN NAY Cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc - Ấn Độ năm 1962 Chiến tranh Trung- Ấn... của Trung Quốc bị Ấn Độ kiểm soát Lịch sử tranh chấp lãnh thổ Trung Quốc - Ấn Độ: Đường biên giới Trung - Ấn dài 3.000 km, từ đèo Đi-phu biên giới ba nước Trung Quốc, Miến Điện Ấn Độ chay... 1: Khái quát Trung Quốc, Ấn Độ vùng tranh chấp lãnh thổ hai nước ii Chương 2: Xung đột biên giới Trung - Ấn từ năm 1987 iii Chương 3: Những nỗ lực việc giải vấn đề biên giới Trung - Ấn CHƯƠNG I: