1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xung đột biên giới Ấn Độ - Trung Quốc

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 45,74 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN: Xung đột biên giới Ấn Độ - Trung Quốc Từ 1962 đến Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2021 MỞ ĐẦU Chiến tranh Trung-Ấn, hay gọi Xung đột biên giới Trung-Ấn, chiến tranh Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Ấn Độ Nguyên nhân chiến việc tranh chấp khu vực biên giới Aksai Chin bang Arunachal Pradesh, mà Trung Quốc gọi Nam Tây Tạng Ngoài ra, nguyên nhân khác hàng loạt xung đột biên giới diễn sau dậy Tây Tạng năm 1959, Ấn Độ trao quy chế tị nạn trị cho Đạt Lai Lạt Ma Ấn Độ thực sách thiết lập số tiền đồn dọc biên giới, gồm số vị trí nằm phía bắc tuyến McMahon, phần phía đơng đường kiểm sốt thực tế Trung Quốc tuyên bố năm 1959 Giao tranh bắt đầu ngày 20 tháng 10 năm 1962 Quân Giải phóng Nhân dân Quân đội Ấn Độ Quân Trung Quốc đồng loạt mở công Ladakh dọc theo tuyến McMahon ngày 20 tháng 10 năm 1962, trùng hợp với khủng hoảng tên lửa Cuba Quân Trung Quốc tràn qua vị trí quân Ấn Độ hai mặt trận, đánh chiếm Rezang la Chushul mặt trận phía tây, Tawang mặt trận phía đơng Cuộc chiến kết thúc Trung Quốc đơn phương tuyên bố ngừng bắn vào ngày 20 tháng 11 năm 1962, rút khỏi phần lớn khu vực chiếm Cuộc chiến tranh Trung Ấn đáng ý chiến sơn cước quy mô lớn độ cao 4250 mét [2] đặt nhiều vấn đề hậu cần cho hai bên tham chiến Cuộc chiến đáng ghi nhớ việc hai bên không sử dụng không quân hay hải quân tham chiến Hệ chiến Ấn Độ thay đổi toàn diện quân đội để chuẩn bị cho xung đột tương tự tương lai đặt áp lực lên Thủ tướng Ấn Độ Jawaharlal Nehru, người bị cho chịu trách nhiệm khơng tiên liệu xâm lấn Trung Quốc Với xu tồn cầu hóa, lợi ích đan xen, sách đối ngoại hai nước có nhiều thay đổi lĩnh vực ngoại giao lẫn kinh tế Tuy nhiên, mối quan hệ thách thức cần phải giải để đạt đến đồng thuận, tạo nên môi trường ổn định khu vực Từ lý trên, em chọn đề tài: “Xung đột biên giới Trung Quốc - Ấn Độ từ 1962 đến nay” làm đề tài cho tiểu luận NỘI DUNG Khái quát Trung Quốc, Ấn Độ vùng tranh chấp lãnh thổ hai nước 1.1 Khái niệm xung đột Trong quan hệ quốc tế có hai khái niệm phổ biến: Khái niệm thứ nhất: xung đột khác kết mong muốn tình mặc Khái niệm thứ hai: xung đột tình trạng xã hội sinh hai hay nhiều chủ thể theo đuổi mục đích riêng biệt hay trái ngược Xung đột quốc tế tương tác có tính cưỡng bức, thể rõ quốc gia, cộng đồng đối kháng với Đó q trình bên xung đột tìm cách làm tổn hại, gián đoạn hoạt động tiêu diệt lẫn Xung đột quốc tế mang tỉnh đa dạng, biểu nhiều hình thức khác Có thể chiến tranh giới, chiến tranh khu vực, chiến tranh hai quốc gia lịng quốc gia có can thiệp, hậu thuẫn lực lượng bên ngoài, bạo động, chỉnh biển, khủng hoang trị, ngoại giao, quân sự, tranh chấp biên giới, lãnh thổ, bất đồng quan điểm, chạy đua tranh giành ảnh hưởng Tranh chấp lãnh thổ nguyên nhân phổ biến khó giải quan hệ quốc gia Lãnh thổ, biên giới quốc gia liên quan đến không gian sinh tồn phát triển đất nước, yếu tố quan trọng quốc gia Vấn đề biên giới, lãnh thổ thường gắn với trình lịch sử lâu đài, phức tạp quan hệ nước, cộng đồng dân tộc Xung đột lãnh thổ đòi hỏi đồng thời bên chủ quyền vùng lãnh thổ Lãnh thổ có tầm quan trọng đặc biệt quốc gia nhiều phương diện tảng thành lập quốc gia, địa bàn cư trú, vùng an ninh, nguồn lực kinh tế trị - văn hố… khơng có ý nghĩa vật chất, lãnh thổ cịn có ý nghĩa mặt tinh thần gắn liền với lịch dựng nước giữ nước với chủ quyền quốc gia Vì thế, lãnh thổ trở thành lợi ích quốc gia giá trị thiêng liêng khó thoả hiệp 1.2 Những nhân tố chi phối mối quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ 1.2.1 Lịch sử tranh chấp xung đột hai nước trước năm 1962 Biên giới Trung - Án kéo dài 4,000 km, khu vực tranh chấp phức tạp, căng thẳng dai dẳng tiềm ẩn nguy leo thang thành xung đột quân nguy hiểm giới Kể từ nước Cộng hòa Ấn Độ đời năm 1947 Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949 đến nay, khác biệt, bất đồng biên giới kéo dài gây khó khăn cho mối quan hệ song phương, đồng thời châm ngòi cho nhiều va chạm, đối đầu xung đột quân hai nước Cội nguồn mâu thuẫn xung đột biến giới Trung - Án xuất từ năm 1914, đại diện quyền thực dân Anh bảo hộ Ấn Độ, quyền Trung Hoa Dân Quốc Tây Tạng gặp Shimla (nay thủ phủ bang miền Bắc Himachal Pradesh Ấn Độ) để đàm phán dàn xếp quy chế Tây Tạng, xác định đường biên giới Trung Quốc Ấn Độ thuộc Anh Tuy nhiên, đại diện Trung Hoa Dân Quốc từ chối thỏa thuận rút khỏi hội nghị cự tuyệt đảm phán lãnh thổ, không đồng ý với đề xuất cho phép Tây Tạng đạt quy chế tự trị Trong đó, đại diện Anh Tây Tạng ký Điều ước Shimla, xác định đường biên giới Ấn Độ Tây Tạng theo Đường McMahon dài 890 km theo đề xuất Henry McMahon - Thống đốc Anh Ấn Độ, bao gồm việc Tây Tạng nhượng thung lũng Tawang (nay quận cực Tây Bắc bang Arunachal Pradesh Ấn Độ, giáp với Tây Tạng Trung Quốc Vương quốc Buhtan) cho thực dân Anh” Trung Quốc không công nhận quy chế Tây Tạng Đường McMahon Tuy nhiên, sau khơng có xung đột biển giới Ấn Độ - Trung Quốc, thực tế, Tây Tạng tồn biệt lập vùng đệm hai người khổng lồ" châu Á Bất đồng biên giới quay trở lại sau Ấn Độ tuyên bố độc lập khỏi Anh năm 1947, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đời năm 1949 Mao Trạch Đơng tiến qn vào kiểm sốt Tây Tạng năm 1950 Khi đó, Ấn Độ đơn phương án định biên giới theo Đưởng McMahon xem biên giới pháp lý thức Trung Quốc Ấn Độ, bất chấp phản đối Trung Quốc Tuy nhiên, Ấn Độ quốc gia cơng nhận nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa sau năm 1949 thập kỷ 1950, hai nước xây dựng mối quan hệ tương đối hữu nghỉ dựa nguyên tắc chung sống hòa bình 1.2.2 Biên giới Trung Quốc - Ấn Độ ln tình trạng căng thẳng Chia tách Ấn Độ Trung Quốc dãy núi Himalaya Đối với Ấn Độ, Nepal Bhutan quốc gia đệm khu vực biên giới Đông Bắc Tây Bắc Ấn Độ Trung Quốc Bang miền núi Sikkim đệm thử hai quốc gia phủ cựu Thủ tướng Ấn Độ Indira Gandhi tìm cách đưa tồn bang vào Ấn Độ Khi bạo loạn chống chế độ quân chủ bùng nổ Sikkim năm 1973, lo ngại Trung Quốc nhảy vào địi phần Tây Tạng nên Ấn Độ sử dụng tổng hợp chiến thuật trị quân để thuyết phục vị vua cuối Sikkim chấp nhận Sikkim bang thứ 23 Ấn Độ Điều giúp New Delhi có thêm địn bẩy Trung Quốc thông qua việc hỗ trợ phần tử Tây Tạng ly khai sống Sikkim Có nhiều tranh chấp lãnh thổ dọc đường biên giới Ấn Độ Trung Quốc Trung Quốc có lãnh thổ rộng lớn khu vực Kashmir, phía Tây Bắc Ấn Độ, khu vực Thung lũng Shaksgam, Aksai Chỉn Demchok, Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền phần đáng kể khu vực hình thành nên vành đai Đông Bắc Ấn Độ - bang Arunachal Pradesh Dãy Himalaya ngăn chặn hiệu quả, không cho Ấn Độ Trung Quốc thực hoạt động quân đáng kể chống lại Tuy nhiên, điều khơng loại bỏ hồn tồn căng thẳng Trong năm qua, Ấn Độ, thường xuyên có phản đối mối đe dọa tiềm tàng tử Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) nhiều khu vực đọc theo sườn phía Bắc Ấn Độ (các bang Himachal Pradesh Uttarakhand, nằm Nếpan Kashmir đọc biên giới với Trung Quốc, bị xem có nguy bị quân đội Trung Quốc xâm nhập) Trong năm gần đây, mối đe dọa dẫn đến việc New Delhi tăng cường phòng thủ quân mối quan hệ với Bắc Kinh Các quan chức bang Arunachal Pradesh Ấn Độ khắng định Trung Quốc xây dựng quân đội phía bên giới họ Những tuyên bố thường theo sau báo cáo nêu bật nỗ lực Ấn Độ nhằm tăng cường an ninh bên phía coi Trung Quốc thù địch Các nguồn tin Trung Quốc cho biết điễn trường hợp việc qn đồn cơng binh Trung Quốc thường kỳ xây dựng cơng trình có mục đích phịng thủ, Ấn Độ lại coi động thái công Làm trầm trọng thêm căng thẳng cáo buộc nước hỗ trợ cho phần tử loạn nước kia, Ấn Độ khẳng định Trung Quốc hỗ trợ nhiều nhóm dậy khác bang Đông Bắc Ấn Độ Assam, Nagaland, Mizoram, Tripura Meghalaya Trong Trung Quốc trích Ấn Độ việc cung cấp chỗ trú ẩn cho phần tử ly khai Tây Tạng 1.2.3 Yếu tố Pakixtan quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc Việc lo ngại bị Trung Quốc bao vây tác động đến tư chiến lược gia nhà hoạch định sách Ấn Độ Phần quan trọng tư liên quan đến mối quan hệ đồng minh Trung Quốc Pakistan - nước láng giềng đối thủ phía Tây Ấn Độ Trung Quốc sử dụng thù địch Ấn Độ Pakistan làm đòn bẩy chống lại New Delhi Hợp tác quân trợ giúp kinh tế cho Islamabát cho phép Trung Quốc thiết lập diện đáng kể Pakistan Đối với Niu Đeli, tham dự Trung Quốc vào việc phát triển hành lang giao thông khu vực Gilgit-Baltistan, Đông Bắc Pakistan, mà Pakistan giành chiến tranh 1948 khu vực Kasmir, giúp nâng cao vị Pakistan vùng lãnh thổ tranh chấp Trong năm gần đây, Niu Đeli cáo buộc Pakistan cho phép 11,000 quân PLC vào đồn trú Gilgit-Baltistan Trung Quốc muốn sử dụng toàn chiều dài lãnh thổ Pakistan làm cầu nối cho hàng xuất quan trọng nhập Khả giúp Trung Quốc tránh tuyến đường biển vùng biển phía Đơng phía Nam chạy qua eo biển Malacca Ấn Độ Dương Đây bước quan trọng giúp việc nhập lượng Trung Quốc từ Trung Đông trở nên bảo đảm Bắc Kinh thực điều họ thiết lập hành lang giao thơng tốt an tồn đèo Khunjerab biên giới Pakistan - Trung Quốc cảng Gvadar Biển Arập (một sở Trung Quốc giúp xây dựng) Tuy nhiên, trở ngại kỹ thuật tài chính, vấn đề an ninh, khí hậu địa chất, ngăn cản Trung Quốc xây dựng sở hạ tầng đường sả đường sắt đọc toàn chiều dài lãnh thổ Pakistan Do rối loạn nước Pakistan việc NATO rút quân khỏi Ápganistan, lâu dài, Bắc Kinh đạt phần nhỏ tham vọng Tuy nhiên, cảng Gvadar lại có giá trị hàng hải lớn Bắc Kinh căng hải quân quan trọng Trung mốc phía Tây Bắc Ấn Độ Dương Mặc dù có can dự Trung Quốc vào Pakixtan, có nhiều khó khăn việc sử dụng can dự để chống lại Ấn Độ Sự bất ổn Pakixtan phần tử vũ trang Hồi giáo quốc tế đóng tổng hành dinh biến Pakixtan thành gánh nợ tài sản Quan hệ Trung Quốc – Pakistan bị ảnh hưởng vai trò Mỹ Nam Á Bắc Kinh phải cân cam kết với Islamabát mối quan hệ với Oasinhtơn Trung Quốc không sẵn sàng đảm nhận vai trị Pakistan, mặt tài trị, Mỹ, Quan trọng hơn, nhu cầu địa trị Trung Quốc khơng dừng lại Pakistan Sự thay đổi kinh tế trị Trung Quốc thập kỷ gần buộc Bắc Kinh phải chuyển đổi từ cường quốc đất liền sang cường quốc biến Nhu câu ngày tăng lượng nguồn tài nguyên khác để nuôi máy công nghiệp lĩnh vực xuất yêu cầu tuyến đường vận chuyển từ bờ biển Trung Quốc đến châu Phi Trung Đông, Trung Quốc phải thiết lập tăng cường diện Ấn Độ Dương cho phù hợp Mặc dù thời gian để Trung Quốc xây dựng lực hải quân, Trung Quốc bắt đầu phát triển tiền đồn ảnh hưởng khắp Ấn Độ Dương Mặc dù nhiều trường hợp Trung Quốc cung cấp tài cho hoạt động xây dựng cảng này, dự án Myanmar, Bangladesh, Sri Lanka, Maldives nơi khác nguồn thu tiềm cho công ty xây dựng Trung Quốc Tuy nhiên, việc bị xâm nhập vào sườn phía Nam làm trầm trọng thêm lo ngại Ấn Độ Trung Quốc vấn đề an ninh 1.2.4 Vấn đề Kashmir quan hệ Trung - Ấn Kashmir vừa nhân tố bên ngồi vừa vừa nhân tố bên có ảnh hưởng đến quan hệ Trung - An, Kashmir vùng đất tranh chấp từ lâu chủ yếu giửa An Độ Pakistan Lãnh thổ Kashmir trở thành điểm nóng Ấn Độ Pakistan tự trị vào tháng năm 1947, Theo kế hoạch chia cắt lãnh thổ Luật độc lập Ấn Độ năm 1947, Kashmir tự chọn lựa sát nhập vào lãnh thổ Ấn Độ, vào lãnh thổ Pakistan Hoàng tử Hari Singh Kashmir lúc đầu muốn độc lập cuối định sát nhập Kashmir vào lãnh thổ Ấn Độ, giao quyền lực vùng đất cho Chính phủ Ấn Độ, đổi lại vùng đất nhận hỗ trợ quân trưng cầu dân ý, Islamabad cho Kashmir thuộc Pakistan năm 1947, người Hồi giáo chiếm đa số Kashmir, Palkistan cho sau loạt nghị Liên Hợp Quốc vấn đề Kashmir, người dân cần bỏ phiếu để định tương lai họ Tuy nhiên, New Delhi lại khẳng định người Kashmir khơng muốn có can thiệp cộng đồng quốc tế vào vấn đề riêng họ, dẫn chứng mà New Delhi đưa Hiệp ước Simla năm 1972 – hiệp ước đưa đến giải pháp qua đàm phán song phương mà khơng cần có tham gia cộng đồng quốc tế Ấn Độ đề cập đến Văn kiện gia nhập mà Hoàng tử Hari Singh kỹ năm 1947 Kể từ sau định Hoàng tử Hari Singh Kashmir trở thành điểm nóng, với hai chiến tranh lớn quân đội Pakistan năm 1947 1948 năm 1965 Sau chiến tranh Kashmir kết thúc vào tháng 1/1949, đường ranh giới dựng lên chia cắt Kashmir thành hai vùng Kashmir - Ấn Độ Kashmir - Pakistan Vào tháng 7/1972, Hiệp ước Simla quy định đường ranh giới thức gọi ranh giới kiểm soát Về đường ranh giới kiểm soát giống với đường ranh giới năm 1949, chạy qua vùng núi non cao 5.000m Ở vùng núi này, điều kiện thời tiết khắc nghiệt, lạnh khủng khiếp làm chết nhiều người Ở phía bắc đường ranh giới, từ năm 1984, lực lượng hai bên xây núi bang Siachen cao 6.000m Ranh giới kiểm soát chia cắt Kashmir thành hai phần: phần thuộc Ấn Độ nằm phía Đơng phía Nam Kashmir với dân số khoảng triệu người, thuộc bang Jammu bang Kashmir, phần cịn lại phía Bắc phía Tây Pakistan kiểm soát, dân số khoảng triệu người, gọi vùng Kashmir Azad (Kashmir tự do) Trung Quốc kiểm soát phần nhỏ lãnh thổ Kashmir Pakistan nhượng lại từ năm 1963 Tơn giáo đóng vai trị quan trọng vấn đề Kashmir Pakistan ln đời chủ quyền Kashmir vi dân số vùng đất phần lớn người Hồi giáo 60% dân số bang Jammu Kashmir thuộc Ấn Độ người Hồi giáo Đây bang Ấn Độ có người Hồi giáo chiếm đa sổ, Ở Kashmir có nhiều lực lượng tham gia vào bạo động đòi chủ quyền Kể từ phong trào người Hồi giáo lên từ năm 1989, chiến binh ly khai có vũ trang tăng từ số hàng trăm lên hàng nghìn Lực lượng đơng đảo nhóm ủng hộ Pakistan Hizbul Mujahideen Mặt trận giải phóng Jammu Kashmir (JKLF) lực lượng ủng hộ độc lập lớn Kashmir - Ấn Độ, 10 lực lượng Trung Quốc" Trong thành viên khác kỳ đại hội Ấn Độ phát biểu "Ấn Độ thực bước để kết thúc xâm lược Trung Quốc đất Ấn Độ giống kết thúc xâm lược Bồ Đào Nha Goa" Đến năm 1962, lãnh đạo Trung Quốc nhận thấy rõ ràng đàm phán không đạt tiến sách chuyển tiếp ngày nhận thức mối đe dọa nghiêm trọng New Dehli ngày gửi quân thăm dò sâu vào đường biên giới cắt đứt đường cung ứng Trung Quốc Nguyên soái Trần Nghị nhận xét họp cấp cao hai phủ:"Chính sách chuyển tiếp Nehru dao mà ngài muốn đặt tim chúng tơi.Chúng tơi nhắm mắt chờ đợi chết", lãnh đạo Trung Quốc tin hạn chế họ mặt địa lý phía Ấn Độ coi điểm yếu dẫn đến hành động tiếp tục khiêu khích sách quân cần thiết để ngăn chặn xâm lược Ấn Độ Xu Yan, giáo sư lịch sử quân Trung Quốc giáo sư đại học quân quốc phòng quốc gia tham mưu cho định lãnh đạo Trung Quốc để đến chiến tranh Đến cuối tháng năm 1962, lãnh đạo Trung Quốc bắt đầu xét lại sách chuyển tiếp, vấn đề Tây Tạng định công lớn Các lãnh đạo Trung Quốc lúc đầu có nhìn thiện cảm Ấn Độ thuộc địa Anh Tuy nhiên, sách chuyển tiếp Nehru thuyết phục lãnh đạo Trung Quốc lãnh đạo giành độc lập cho Ấn Độ thân chủ nghĩa đế quốc Anh Vì vậy, phủ Ấn Độ phải dạy học khó qn, Mao Trạch Đơng nói:"Thay liên tục bị cáo buộc xâm lược tốt hết giới biết xảy Trung Quốc thực chuyển động bắp nó" 2.3 Ấn Độ lập kế hoạch quân 16 Phía Ấn Độ tin tưởng chiến tranh khơng thể xảy chuẩn bị sơ sài họ có hai sư đồn khu vực xung đột Tháng năm 1962, du kích Palit tuyên bố chiến tranh với Trung Quốc tương lai gần loại trừ tháng năm 1962 quân đội Ấn lệnh "trục xuất người Trung Quốc" khỏi Thagla, thiếu tá J.S Dhillon bày tỏ ý kiến cho "kinh nghiệm Ladakh bắn vài viên đạn vào người Trung Quốc gây sợ hãi cho họ, khiến họ chạy đi" Chính điều qn đội Ấn Độ hồn tồn khơng chuẩn bị xung đột Yumtso La xảy Gần đây, giải mật tài liệu CIA biên soạn vào thời điểm cho thấy Ấn Độ ước tính khả Trung Quốc bỏ bê quân để tập trung tăng trưởng kinh tế Nếu Nehru có nhiều tướng lĩnh chí hướng Ấn Độ có nhiều khả sẵn sàng đối phó với công từ Trung Quốc Ngày tháng 10 năm 1962, lãnh đạo Trung Quốc triệu tập họp, Lâm Bưu báo cáo đơn vị tình báo PLA xác định quân đội Ấn Độ công đơn vị Trung Quốc Thagla vào ngày 10 tháng 10 (chiến dịch nón rơm) Các lãnh đạo Trung Quốc hội đồng quân trung ương định khởi động công quân quy mô lớn để trừng phạt xâm lược từ Ấn Độ Tại Bắc Kinh, hop lớn quân đội Trung Quốc triệu tập để lập kế hoạch cho xung đột tới Mao Trạch Đông lãnh đạo Trung Quốc ban hành thị đặt mục tiêu cho chiến tranh Một cơng diễn khu vực phía đơng phối hợp với cơng nhỏ khu vực phía tây Tất quân đội Ấn Độ lãnh thổ mà Trung Quốc tun bố chủ quyền phía đơng bị trục xuất, chiến tranh kết thúc với thỏa thuận ngừng bắn đơn phương, Trung Quốc thu hồi vị trí trước chiến tranh, quay trở lại bàn thương lượng 17 Ấn Độ lãnh đạo Phong trào không liên kết, Nehru với uy tín quốc tế lớn khiến Trung Quốc _ với quân đội lớn _ miêu tả kẻ xâm lược Tuy nhiên, Mao Trạch Đơng nói chiến tranh "sẽ đảm bảo 30 năm hịa bình với Ấn Độ" xác định lợi ích để bù đắp chi phí Ngày tháng 10, đơn vị bổ sung nhiều cựu binh ưu tú từ Thành Đô (Tứ Xuyên) quân khu Lan Châu để chuẩn bị hành quân vào Tây Tạng Ngày 12 tháng 10, Nehru tuyên bố ông lệnh cho quân đội "bảo vệ lãnh thổ Ấn Độ trước công quân xâm lược Trung Quốc" Ngày 14 tháng 10, xã luận Nhân Dân nhật báo ban hành cảnh báo cuối Trung Quốc với Ấn Độ: "Có vẻ ơng Nehru hạ tâm cơng lính gác biên giới Trung Quốc quy mô lớn hơn" quân đội Trung Quốc anh hùng với truyền thống ngoại xâm vẻ vang khơng để làm phai mờ nó, cịn số người liều lĩnh bỏ qua lời khun chúng tơi dịp thử tốt, lịch sử phán thời điểm lịch sử quan trọng muốn cảnh báo lần tới ông Nehru: Hãy kiềm chế tốt hai bên bên bờ vực chiến tranh không nên sử dụng sống binh lính quân đội Ấn Độ canh bạc ơng" Ngun sối Lưu Bá Thừa đứng đầu nhóm để xác định chiến lược cho chiến,ông kết luận việc chống lại quân đội Ấn Độ cách tốt yêu cầu quân đội triển khai tập trung lực lượng để giành chiến thắng định Ngày 16 tháng 10, kế hoạch chiến tranh thông qua ngày 18 Quốc vụ viện phê duyệt cho ''phản công tự vệ'' vào ngày 20 tháng 10 năm 1962 2.4 Trung Quốc mở chiến dịch công Ngày 20 tháng 10 năm 1962, quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) phát động hai công chiều dài 1000 km từ đơng 18 sang tây, phía đơng PLA tìm cách chiếm hai bờ sơng Chu Namka Một số xung đột diễn đèo Nathula, bang Sikkim (một vùng thuộc bảo hộ Ấn Độ vào thời điểm đó) Pháo binh Trung Quốc dội bão lửa vào quân Ấn Độ, sau bốn ngày chiến đấu ác liệt, trung đoàn quân đội Trung Quốc thành công đáng kể việc chiếm phần lãnh thổ tranh chấp Tại khu vực tranh chấp phía đơng qn Trung Quốc phát động công lên bờ nam sông Chu Namka vào ngày 20 tháng 10 Các lực lượng Ấn Độ điều tới tiểu đoàn để bảo vệ biên giới qn Trung Quốc có ba trung đồn Về phía bắc sông, lực lượng Trung Quốc dự kiến vượt qua cầu bắc qua sông để bảo vệ điểm giao cắt, nhiên lực lượng PLA bí mật lợi dụng lúc sơng cạn, nước nông vào tháng 10 để bơi qua Họ thành lập tiểu đồn bí mật dọc theo bờ sơng, tiểu đồn giao chống lại nhóm riêng biệt quân đội Ấn Độ Lúc 5h14' sáng, bão lửa pháo binh Trung Quốc bắt đầu công vị trí Ấn Độ, đồng thời cắt đường dây điện thoại Ấn Độ, ngăn ngừa lực lượng phòng thủ liên hệ với sở huy họ Vào khoảng 6h30 sáng, binh Trung Quốc phát động cơng bất ngờ từ phía sau buộc lực lượng địa phương Ấn Độ phải rời khỏi chiến hào họ Quân đội Trung Quốc tràn ngập (như diễn tập) toàn phía nam đường McMahon từ Chu Namka Sợ tổn thất tiếp diễn, nhiều binh lính quân đội Ấn Độ trốn thoát vào Bhutan lực lượng Trung Quốc dừng lại biên giới Bhutan không đuổi theo Bấy giờ, Trung Quốc chiếm lại tất lãnh thổ tranh chấp Thagla, họ tiếp tục tiến vào phần lại NEFA (North-East Frontier Agency, lãnh thổ bang Arunnachal Pradesh tháng năm 1972) Ngày 22 tháng 10 lúc 0h15', PLA bắn súng cối vào Walong đường McMahon, lúc 4h PLA bắt đầu bắn vào trận địa pháo Ấn Độ Pháo binh quân đội Ấn Độ bị thiệt hại nhiều xung quanh thung lũng buộc người Ấn phải dùng súng cối họ chống lại Trung Quốc ngày hôm sau Các 19 đụng độ quân Trung Quốc với lực lượng địa phương Ấn Độ dẫn đến kết 200 binh sĩ Trung Quốc chết bị thương, lực lượng Ấn Độ chịu thương vong nặng nề Ngày 23 tháng 10 quân đội Trung Quốc phát động công chia làm mũi Tawang, quân Ấn Độ rút lui, khơng kháng cự 2.4.1 Khu vực phía tây Với khu vực lãnh thổ tranh chấp phía tây, PLA tìm cách trục xuất lực lượng Ấn Độ từ thung lũng Chip Chap Aksai Chin, vùng bị Trung Quốc kiểm soát hầu hết Lực lượng Trung Quốc nhanh chóng truy qt khu vực cịn lại quân đội Ấn Độ Cuối ngày 19 tháng 10, quân đội Trung Quốc tổ chức loạt đợt tiến công khắp miền tây, đến ngày 22 tháng 10, tất khu vực bắc Chushul bị chiếm Ngày 20 tháng 10, người Trung Quốc dễ dàng lấy Chip Chap Valley, Galwan Valley Pangong, nhiều tiền đồn đơn vị đồn trú chống lại quân Trung Quốc bao vây xung quanh Hầu hết đơn vị quân đội Ấn Độ kháng cự bị thiệt mạng bắt làm tù binh Sự hỗ trợ cho vị trí tiền tiêu khơng hiệu (một ví dụ chứng minh khu vực Galwan vốn bị bao vây lực lượng đối phương từ tháng nỗ lực để phá bị bao vây khơng có kết nên sau công ngày 20 tháng 10 Galwan thất thủ) Ngày 24 tháng 10, lực lượng Ấn Độ chiến đấu để giữ Rezang La Ridge, họ cố gắng ngăn chặn đường băng sân bay gần rơi vào tay quân Trung Quốc Kết quân Trung Quốc chết bị thương 1000 binh sĩ, số phía Ấn Độ chết 109 người Sau cơng phía Ấn Độ cho rút nhiều tiền đồn bị cô lập phía đơng nam đường ranh giới nơi mà quân Trung Quốc chưa tiếp cận để củng cố lực lượng đề phịng qn Trung Quốc cơng tiếp 2.4.2 Tiếp tục chiến tranh 20 Sau nhận thư từ chối Nehru, trận chiến lại tiếp tục nổ ra, Ngày 14 tháng 11 (ngày sinh nhật Nehru) quân đội Ấn Độ đưa quân vào Walong cơng vị trí phịng thủ Trung Quốc Sela gây nhiều thiệt hại người cho phía Trung Quốc, đáp lại phía Trung Quốc cơng Aksai Chin Ngày 17 tháng 11, PLA cơng sư đồn Ấn Độ bảo vệ SeLa Bomdi La thay cơng trực diện, qn Trung Quốc vịng theo đường núi cắt đứt tuyến đường dẫn tới Sela cô lập 10.000 quân Ấn Độ Trên mặt trận phía tây ngày 18 tháng 11, PLA phát động công lớn binh, lúc 4h35' lợi dụng lúc sương mù dày đặc, quân Trung Quốc tiếp cận mục tiêu, tới 5h45' lúc sương mù tan họ tràn lên công trung đội Ấn Độ phòng thủ Gurung Hill, quân Ấn Độ bị bất ngờ, thông tin bị cắt khiến họ gọi pháo binh hỗ trợ nên đến 9h họ buộc phải rút lui Tại Rezang,quân Trung Quốc bị công 118 quân Ấn Độ, lúc 5h05' quân Trung Quốc phản công, súng máy họ bắn vào trận địa phòng thủ Ấn Độ Lúc 6h55 mặt trời mọc, trung đội quân Trung Quốc tiếp tục công, 10 phút sau trận chiến kết thúc, không tiếp tế hậu cần đầy đủ nên quân Ấn Độ chịu thất thủ,phía Trung Quốc cho phép phía Ấn Độ chôn cất người chết theo tang lễ theo kiểu nhà binh, quân Ấn Độ buộc phải rút vị trí núi cao, quân Trung Quốc tuyên bố ngưng bắn chấm dứt đổ máu Phía Ấn Độ chịu thương vong nặng nề, nhiều quân nhân bị chết cóng, thể vùi băng giá đơng cứng lại với vũ khí tay, phía Trung Quốc bị thương vong nặng nề đặc biệt Rezang La, chiến tranh kết thúc Aksai Chin Trung Quốc đạt yêu cầu họ, binh lính Ấn Độ rút khỏi khu vực Phía Trung Quốc nói qn Ấn Độ cịn muốn tiếp tục chiến đấu nhiên họ nên rút lui để tránh thêm thương vong PLA thâm nhập ngoại ô Tezpur Assam_ thị trấn nằm cách biên giới 50 km phía đơng bắc, quyền địa phương lệnh di tản thường dân, nhà tù mở,các sở vật chất bị phá hủy, ngoại tệ mang để khỏi rơi vào tay người Trung Quốc 21 2.4.3 Ngưng bắn Sau chiến tranh Trung-Ấn, đồ vùng tranh chấp Kasmir bị sửa đổi, Trung Quốc thông báo Aksai Chin thuộc Trung Quốc quản lý phía Trung Quốc đạt u cầu PLA không tiến xa hơn, ngày 19 tháng 11 Chu Ân Lai tuyên bố đơn phương ngừng bắn, lệnh ngừng bắn bắt đầu vào nửa đêm 20 rạng sáng ngày 21 tháng 11 năm 1962 Người phát ngôn Chu Ân Lai nói 21/11 binh lính Trung Quốc ngừng bắn dọc tuyến biên giới Trung Quốc-Ấn Độ, quân đội Trung Quốc lùi phía sau 20 km tính từ đường kiểm sốt thực tế tồn từ ngày tháng 11 năm 1959 Ở phía đơng TQ lấy lại 20 km kể từ đường ranh giới McMahon mà họ cho bất hợp pháp,ở phía tây TQ thu hồi 20 km kể từ đường kiểm soát ranh giới thực Chu Ân Lai tuyên bố ngừng bắn nguyên nhân khác, là: Ngày 19 tháng 11 phía Ấn Độ yêu cầu Hoa Kỳ hỗ trợ không quân, tàu sân bay Mỹ lệnh áp sát bờ biển Ấn Độ 24h sau Trung Quốc tuyên bố đơn phương ngừng bắn để tránh can thiệp Mỹ,các tàu sân bay lệnh quay trở lại,một đối đầu Trung-Mỹ tránh Mặc dù số đụng độ lẻ tẻ diễn số nơi Aksai Chin chưa nhận lệnh ngừng bắn nhung nhìn chung khơng bên muốn tiếp tục chiến sự, thực tế chiến kết thúc Vào cuối chiến tranh, Ấn Độ tăng cường hỗ trợ cho người tị nạn Tây Tạng, số họ định cư Ấn Độ, Ấn Độ huấn luyện cho (các lực lượng vũ trang Tây Tạng) nhằm chống lại kẻ thù chung Trung Quốc, kể từ CIA bắt đầu hoạt động nhằm mang lại thay đơi quyền Tây Tạng Trung Quốc tuyên bố đơn phương ngừng bắn ấn định lại đường biên giới gần với vị trí kiểm sốt thực tế qn đội Trung Quốc, gọi Đường kiểm soát thực tế (LAC) tồn đến ngày Theo đó, Trung Quốc rút khỏi ban Arunachal Pradesh Ấn Độ, giành quyền quản lý Aksai Chin, 22 phân nửa chiều dài hồ Pangong Tso mà trước Ấn Độ kiểm sốt số khu vực chiến lược khác 2.4.4 Sau năm 1962 đến năm 1987 Xung đột biên giới nghiêm trọng lần quay trở lại vào tháng 9/1967, hai bên nã pháo dội vão dọc theo hai khu vực đeo núi Natu La Cho La (tiếp giáp bang Sikkim Ấn Độ ngày với khu tự trị Tây Tạng Trung Quốc) khiến gần 100 binh sĩ Ấn Độ khoảng 400 binh lính Trung Quốc thiệt mạng Quần Án Độ thắng thế, phá hủy công Trung Quốc đẩy lùi quân Trung Quốc sâu vào khu vực Cho La Năm 1971 Ấn Độ ký hiệp ước hữu nghị trợ giúp với Liên bang Xô viết tăng cường quân đội (năm 1962: 500.000 lính, năm 1970: 825.000) Năm 1975, đụng độ lại tái diễn binh lính Trung Quốc phục kích bắn chết linh tuần tra Án Độ Tulung La, gần LAC bang Arunachal Pradesh Đông Bắc Án Độ (Trung Quốc gọi Tạng Nam Đây vụ việc gây thương vong gần trước xảy đụng độ đẫm máu ngày 15/6/2020, Năm 1987, đối đầu lớn nổ hai bên khu vực thung lũng Sumdorong Cho (thuộc bang Arunachal Pradesh Đông | Bắc Ấn Độ) quân đội Ấn Độ rầm rộ tiến hành diễn tập chuyển quần để đảnh giả khả điều động lực lượng lên biên giới Quân đội Trung Quốc bị kích động phản ứng lại cách tăng cường lực lượng tới gần LAC đối mặt với quân lính Ấn Độ Cuộc khủng hoảng ngăn chặn kịp thời hai bên khơng muốn leo thang thành xung đột qn nghiêm trọng ngồi dự tính Các xung đột Trung Quốc - Ấn Độ sau năm 1987 đến 23 Tháng 2013, sau thời gian dài tương đối yên ắng kể từ Chiến tranh Lạnh kết thúc, căng thăng biên giới tái bùng phát quân đội Trung Quốc vượt LÁC, tiến sâu vào khu vực Daulat Beg Oldi thuộc vùng Ladakh mà Ấn Độ kiểm soát, tiến hành dựng lều bạt, cắm trại căng biểu ngữ chủ quyền Ấn Độ phản ứng, nhanh chóng thiết lập cách chưa đầy 300 mét Hai bên tăng cường binh sĩ khí tài hạng nặng tới khu vực Sau 20 ngày đối đầu, hai bên chấp nhận lại quân bảo luu yêu sách chủ quyền với khu vực Tháng 6/2017, căng thẳng lần leo thang đến đỉnh điểm Trung Quốc tập trung máy móc phương tiện để tiến hành xây dựng đường vào cao nguyên Doklam biển giới Buhtan - Trung Quốc Buhtan kiểm soát Trung Quốc lại khẳng định chủ quyền gọi Đông Lăng Vương quốc Bhutan đồng minh thân cận Ấn Độ New Dehli bảo đảm mặt an ninh Hơn nữa, cao nguyên Doklam rộng 270 km nằm gần biên giới nước, giáp với khu vực xảy tranh chấp đối đầu liệt Ấn Độ Trung Quốc, nơi có vị trí chiến lược trọng yếu giám sát khống chế toàn hành lang Silguri nhỏ hẹp, nối lục địa Ấn Độ khu vực Đông Bắc nước Ấn Độ lo ngại chiếm cao nguyên Doklam, trường hợp xảy xung đột, Trung Quốc cắt đứt đường kết nối lục địa Án Độ với bang Đông Bắc nước thông qua Hành lang Siligurỉ Vì vậy, quân đội An Độ triển khai khí tài xe ủi đến đối đầu với Trung Quốc, yêu cầu phá hủy đường mà Trung Quốc xây dựng Hai bên xảy ẩu đả, binh sĩ ném đá vảo khiến hai bên có người bị thương Thế bế tắc giải tỏa sau 73 ngày đối đầu căng thẳng, hai nước đồng ý củng rút quân khỏi khu vực Trung Quốc buộc phải ngừng xây dựng đường vào cao nguyên Doklam Ngoài vụ đụng độ lớn nghiêm trọng kể trên, vụ va chạm, ẩu đả xâm lấn sang khu vực kiểm soát binh linh Trung Quốc Ấn 24 Độ dọc theo tuyến kiểm soát thực tế LAC diễn cách thường xuyên, chí hàng tuần suốt thập kỷ, truyền thơng đưa tin Trong đó, hai bên thiếu lịng tin chiến lược, thiện chí thiếu đàm phán thực chất để giải tranh chấp Cuộc hỗn chiến tối ngày 15/6/2020 thung lũng sông Galwan, gần với LAC biên giới Trung - Án đỉnh điểm đợt bùng phát căng thẳng biên giới gần hai bên kéo dài từ đầu tháng 5/2020 vụ đụng độ bạo lực tồi tệ, đẫm máu kể từ năm 1967 đến tuyến biên giới chung dài 4.000 km chưa phân định hai nước, Ngòi nổ xung đột lực lượng Trung Quốc Ấn Độ xô xát vả đối đầu khu vực hồ Pangong Tso (ngày 05/5/2020) Sau đó, loạt va chạm biên giới khác diễn Đông Ladakh, tiếp giáp bang Sikkim với Tây Tạng Trung Quốc khiến hai phía bị thương dẫn tới việc tăng cường lực lượng tới khu vực tranh chấp" Sau nhiều gặp gỡ giới chức ngoại giao quân hai bên từ nửa cuối tháng 5/2020 nhằm tìm giải pháp tháo gỡ căng thẳng, họp cấp huy quân đoàn Moldo ngày 06/6/2020 đạt đồng thuận việc hai bên giảm căng thẳng rút lực lượng khỏi khu vực đụng độ Tuy nhiên, tối ngày 15/6/2020, điều đáng tiếc xung đột dẫn đến chết người xảy Động dẫn đến xung đột Trung Quốc- Ấn Độ Thời điểm tính chất xung đột mức độ nghiêm trọng xung đột biên giới hai nước khiến đặt câu hỏi động toan tính chiến lược Có thể giải thích cho động từ phía Bắc Kinh số nhân tố sau: 25 ... đụng độ Tuy nhiên, tối ngày 15/6/2020, điều đáng tiếc xung đột dẫn đến chết người xảy Động dẫn đến xung đột Trung Quốc- Ấn Độ Thời điểm tính chất xung đột mức độ nghiêm trọng xung đột biên giới. .. núi Thagla 2.2 Trung Quốc chuẩn bị Hai yếu tố dẫn đến xung đột Trung Quốc với Ấn Độ là: Lập trường Ấn Độ tranh chấp biên giới Trung Quốc muốn lật đổ chế độ thân Ấn Độ Tây Tạng Trung Quốc muốn làm... 1.2.2 Biên giới Trung Quốc - Ấn Độ ln tình trạng căng thẳng Chia tách Ấn Độ Trung Quốc dãy núi Himalaya Đối với Ấn Độ, Nepal Bhutan quốc gia đệm khu vực biên giới Đông Bắc Tây Bắc Ấn Độ Trung Quốc

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:35

w