TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án có những đóng góp mới sau đây về phương diện lý luận: Thứ nhất, luận án phân tích, làm sâu sắc hơn những vấn đề lý luận cơ bản về thuế môi trường và pháp luật thuế môi trường. Luận án nhận diện và phân tích khái niệm thuế môi trường một cách toàn diện, chỉ ra những đặc điểm của thuế môi trường, nguyên tắc, cấu trúc của thuế môi trường và từ đó phân tích nội hàm và các yếu tố chi phối pháp luật thuế môi trường. Thứ hai, Luận án đã so sánh thuế môi trường và pháp luật thuế môi trường của Việt Nam với thuế môi trường và pháp luật về thuế môi trường của một số quốc gia, từ đó xác định mức độ tương thích, khác biệt. Luận án có những đóng góp sau về thực tiễn: Thứ nhất, luận án xây dựng hệ tiêu chí đánh giá hiệu quả thực hiện pháp luật thuế môi trường bao gồm tiêu chí về bảo vệ môi trường, tiêu chí hiệu quả kinh tế, tiêu chí về tính đơn giản, tiêu chí về tính ổn định tương đối, tiêu chí về công bằng xã hội. Bên cạnh đó, luận án cũng xác định các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của lĩnh vực pháp luật này. Thứ hai, Luận án đã nhận diện và phân tích thực trạng của pháp luật về thuế môi trường ở Việt Nam kể cả ở khía cạnh xây dựng lẫn thi hành pháp luật. Luận án chỉ ra các bất cập sau: i) Đối tượng chịu thuế BVMT còn hẹp; Thẩm quyền của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong việc xác định đối tượng chịu thuế chưa phù hợp với Hiến pháp năm 2013; Nhiều quy định về đối tượng chịu thuế, người nộp thuế BVMT, thuế tài nguyên chưa thống nhất, thiếu đồng bộ với một số lĩnh vực pháp luật chuyên ngành ii) Quy định về căn cứ tính thuế môi trường còn chưa phù hợp với thông lệ quốc tế; Thuế suất thuế BVMT đối với túi ni lông, than, thuốc bảo vệ thực vật chưa hợp lý; Phương thức đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với một sản phẩm, hàng hóa có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường không đạt hiệu quả cao, nhất là ở việc định hướng tiêu dùng, v.v. iii) Thủ tục hành chính thuế môi trường chưa đạt được những kết quả tích cực trong BVMT; Chi phí quản lý thuế rất cao; Tính ổn định của pháp luật quản lý thuế chưa đạt. iv) Việc giám sát, bảo đảm sự tuân thủ pháp luật thuế môi trường chưa được thực hiện nghiêm, thiếu cơ chế phối hợp giữa cơ quan thuế và các cơ quan liên quan trong việc quản lý thu thuế BVMT, thuế tài nguyên. Thứ ba, luận án chỉ ra các yêu cầu đối với việc hoàn thiện pháp luật thuế môi trường ở Việt Nam và kiến nghị những giải pháp khắc phục cụ thể để đáp ứng các yêu cầu này, nhất là đối với việc khắc phục những hạn chế, bất cập của lĩnh vực pháp luật này nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng thuế môi trường ở Việt Nam. NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SINH GS.TS Lê Hồng Hạnh Đặng Kim Phương
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẶNG KIM PHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUẾ MÔI TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 9380107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Hồng Hạnh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp trường, họp Trường Đại học Luật Hà Nội, vào hồi … ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Tăng trưởng kinh tế tạo nên tiến xã hội vượt bậc Tăng trưởng làm cho GDP bình quân đầu người nước phát triển tăng 80% vòng 20 năm qua Mức sống người dân nhiều nước cải thiện với 660 triệu người thoát nghèo thành tựu đáng kể ghi nhận nhiều lĩnh vực xóa mù chữ, giáo dục, nâng cao tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, trẻ em tử vong mẹ Tuy nhiên, ngày có nhiều chứng cho thấy mơ hình tăng trưởng tiêu dùng khơng bền vững Trong vịng 250 năm qua, tăng trưởng luôn kèm với tổn thất môi trường tổn thất lên đến mức bắt đầu đe dọa đến triển vọng tăng trưởng tiến xã hội đạt Nếu tiếp tục sa lầy sách tăng trưởng thiếu bền vững này, quốc gia phải đối mặt với nhiều hậu tốn kém, khơng thể vãn hồi Vì vậy, việc xây dựng sách phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững môi trường trở thành yêu cầu cấp bách, đặc biệt nước phát triển Xanh hóa tăng trưởng chiến lược cân nhu cầu phát triển kinh tế giảm nghèo với cần thiết phải tránh tổn hại môi trường Trong số công cụ thực tăng trưởng xanh, thuế môi trường đề cập đến với vai trị cơng cụ Khơng tạo nguồn tài cho tăng trưởng xanh, thuế mơi trường cịn có tác động điều chỉnh hành vi người sản xuất người tiêu dùng theo hướng thân thiện với môi trường Ở Việt Nam, thuế môi trường bắt đầu biết đến áp dụng năm gần đây, nhiên, hiệu độ bao phủ cơng cụ chưa cao Các khía cạnh pháp lý thuế môi trường số cơng trình nghiên cứu đề cập đến chưa đầy đủ, toàn diện Trong bối cảnh Việt Nam phải cắt giảm thuế suất nhiều sắc thuế theo cam kết quốc tế, việc nghiên cứu xây dựng hệ thống pháp luật thuế môi trường giải pháp hữu hiệu để đảm bảo ổn định nguồn thu cho ngân sách nhà nước (NSNN) Do đó, việc nghiên cứu sở lý luận pháp luật thuế môi trường, rà soát, đánh giá hiệu lực, hiệu hệ thống sách, pháp luật thuế mơi trường, từ đề xuất sửa đổi, bổ sung, hồn thiện pháp luật lĩnh vực yêu cầu cấp thiết Với đề tài “Hồn thiện pháp luật thuế mơi trường nhằm nâng cao hiệu thực Việt Nam”, nghiên cứu sinh hy vọng mang quan điểm khoa học đề xuất phù hợp, có giá trị cho việc hình thành cách nhìn mới, sách pháp luật thúc đẩy mục tiêu BVMT thông qua việc áp dụng công cụ kinh tế nói chung cơng cụ thuế nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận án phân tích, làm sâu sắc vấn đề lý luận thuế môi trường pháp luật thuế môi trường; đánh giá thực trạng lĩnh vực pháp luật Việt Nam; đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế môi trường nhằm nâng cao hiệu thực Việt Nam Để đạt mục đích trên, trình triển khai nghiên cứu đề tài, nhiệm vụ sau cần thực hiện: - Nhận diện phân tích khía cạnh kinh tế, pháp lý công cụ thuế môi trường - Nghiên cứu trường phái, học thuyết khác để xây dựng sở lý luận pháp luật thuế môi trường - Nghiên cứu, đánh giá tính hiệu quy định pháp luật hành liên quan đến việc áp dụng công cụ thuế môi trường sở lý luận xây dựng - Nghiên cứu, tham khảo nguyên tắc, cách thức, phương pháp xây dựng pháp luật thuế môi trường số nước giới, đặc biệt cách tiếp cận xử lý vấn đề thuế - Trên sở nghiên cứu trên, xác định yêu cầu, giải pháp hồn thiện pháp luật thuế mơi trường nhằm nâng cao hiệu thực Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với mục đích nhiệm vụ nêu trên, đối tượng tập trung nghiên cứu luận án quan hệ pháp luật thuế môi trường quan hệ pháp luật khác liên quan đến việc nâng cao hiệu thực công cụ thuế mơi trường, xét hai góc độ: (i) thực trạng pháp luật nhìn từ mức độ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế bền vững, từ quan điểm lý luận tính hồn thiện hệ thống pháp luật; (ii) tình hình thực pháp luật thực tế Trên sở việc xác định mục đích đối tượng nghiên cứu trên, phạm vi nghiên cứu luận án quy định pháp luật thuế môi trường quy định pháp luật khác có liên quan đến việc nâng cao hiệu thực công cụ thuế môi trường, bao gồm quy định hướng dẫn quan chức năng, pháp luật lĩnh vực số nước giới chọn lọc vào tiêu chí tương đồng, tính đại diện Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài luận án thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Bên cạnh đó, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp thông dụng nghiên cứu luật học như: phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp phương pháp bình luận Những đóng góp luận án Kết nghiên cứu luận án đóng góp điểm sau: Thứ nhất, luận án phân tích, làm sâu sắc vấn đề lý luận thuế môi trường pháp luật thuế môi trường bao gồm khái niệm, đặc điểm thuế môi trường, nguyên tắc, cấu trúc yếu tố chi phối pháp luật thuế môi trường Thứ hai, luận án xây dựng hệ tiêu chí đánh giá hiệu thực pháp luật thuế mơi trường bao gồm tiêu chí bảo vệ mơi trường, tiêu chí hiệu kinh tế, tiêu chí đơn giản, tiêu chí ổn định tương đối, tiêu chí cơng xã hội Bên cạnh đó, luận án xác định tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện lĩnh vực pháp luật Thứ ba, sở tiêu chí hiệu thực pháp luật thuế môi trường, kết hợp sử dụng phương pháp phân tích, so sánh luật, phương pháp thu thập thông tin, luận án đánh giá thực trạng lĩnh vực pháp luật Việt Nam Bên cạnh kết tích cực, pháp luật thuế mơi trường Việt Nam nhiều bất cập i) Quy định đối tượng chịu thuế BVMT hẹp; thẩm quyền Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc xác định đối tượng chịu thuế chưa phù hợp với Hiến pháp năm 2013; nhiều quy định đối tượng chịu thuế, người nộp thuế BVMT, thuế tài nguyên chưa đảm bảo tính thống nhất, tính đồng với pháp luật thuốc bảo vệ thực vật, Luật Khoáng sản, Luật Tài nguyên nước; v.v ii) Quy định tính thuế mơi trường cịn chưa phù hợp với thông lệ quốc tế; thuế suất thuế BVMT túi ni lông, than, thuốc bảo vệ thực vật chưa hợp lý; phương thức đánh thuế tiêu thụ đặc biệt không đạt hiệu cao việc hướng dẫn tiêu dùng, v.v iii) Quy định thủ tục hành thuế mơi trường chưa đạt kết tích cực khía cạnh BVMT; chi phí quản lý thuế cao; tính ổn định pháp luật quản lý thuế chưa đạt mục tiêu đề iv) Quy định giám sát bảo đảm tuân thủ pháp luật thuế môi trường chưa thực nghiêm, thiếu quy định chế phối hợp quan thuế quan liên quan việc quản lý thu thuế BVMT, thuế tài nguyên Thứ tư, luận án phân tích yêu cầu việc hồn thiện pháp luật thuế mơi trường Việt Nam, từ kiến nghị giải pháp khắc phục hạn chế lĩnh vực pháp luật này, hướng tới mục tiêu thúc đẩy việc áp dụng sâu rộng công cụ thuế bảo vệ môi trường Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án cơng trình nghiên cứu chun sâu xây dựng sở lý luận pháp luật thuế môi trường, đánh giá tương đối toàn diện thực trạng pháp luật thuế môi trường Việt Nam với yêu cầu nâng cao hiệu thực Vì vậy, luận án góp phần bổ sung tri thức khoa học pháp lý thuế mơi trường Kết nghiên cứu luận án có tính ứng dụng thực tiễn Một là, luận án kiến nghị giải pháp có khoa học góp phần hồn thiện pháp luật thuế mơi trường Việt Nam Hai là, luận án đóng góp vào hệ thống khoa học pháp lý để quan quản lý thuế, người nộp thuế chủ thể khác áp dụng pháp luật thuế môi trường cách hiệu PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Những kết nghiên cứu công bố liên quan đến đề tài Bắt đầu áp dụng nước OECD (Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế) từ năm đầu thập niên 90 kỷ XX, thuế mơi trường đề tài nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu khía cạnh khác nhau, bao gồm cơng trình nước nước ngồi Đề tài “Hồn thiện pháp luật thuế mơi trường nhằm nâng cao hiệu thực Việt Nam” kế thừa kết nghiên cứu tiếp tục phát triển theo hướng 1.1 Những kết nghiên cứu lý luận pháp luật thuế môi trường 1.2 Những kết nghiên cứu thực trạng pháp luật thuế mơi trường giải pháp hồn thiện pháp luật thuế môi trường Việt Nam 1.3 Đánh giá vấn đề nghiên cứu từ mục tiêu luận án Qua việc nghiên cứu tài liệu cơng bố, đưa số nhận xét sau: Thứ nhất, số công trình khoa học có kết nghiên cứu kế thừa tiếp tục phát triển luận án Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể thuế mơi trường góc độ khoa học pháp lý Thứ hai, lý luận thuế môi trường pháp luật thuế môi trường chưa nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện, thiên khía cạnh kinh tế học, thiên nội dung định mạch lý luận, lồng ghép lý luận pháp luật sử dụng công cụ kinh tế BVMT Thứ ba, số vấn đề lý luận thuế môi trường pháp luật thuế môi trường chưa nghiên cứu triệt để như: chất thuế môi trường, đối tượng, phạm vi, nguyên tắc pháp luật thuế môi trường Thứ tư, thực trạng pháp luật thuế môi trường Việt Nam chưa đánh giá sâu sắc Nhiều tài liệu dừng lại việc mô tả, diễn giải liệt kê quy định pháp luật mà chưa có phân tích thấu đáo tính hiệu quy định Thứ năm, kinh nghiệm xây dựng thực luật thuế môi trường quốc gia giới đề cập đến nhiều tài liệu học áp dụng phù hợp với Việt Nam, áp dụng mức độ nào, lộ trình triển khai học chưa nghiên cứu cụ thể Thứ sáu, giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế mơi trường chưa nghiên cứu cách có hệ thống, số giải pháp cịn mang tính chung chung, khó khả thi Định hướng nghiên cứu luận án 2.1 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Với vấn đề “Hồn thiện pháp luật thuế mơi trường nhằm nâng cao hiệu thực Việt Nam”, người viết nêu số câu hỏi giả thuyết nghiên cứu sau: - Câu hỏi 1: Thuế mơi trường gì? Giả thuyết 1: Thuế mơi trường bao gồm sắc thuế có liên quan đến việc BVMT Giả thuyết 2: Thuế môi trường bao gồm sắc thuế có tính thuế liên quan trực tiếp đến mơi trường có mục tiêu BVMT Dự kiến kết nghiên cứu: dự kiến giải câu hỏi nghiên cứu Chương luận án Chương phân tích định nghĩa, đặc điểm, vai trị thuế mơi trường, luận giải cụ thể sắc thuế Việt Nam phân loại thuế môi trường - Câu hỏi 2: Thuế BVMT quy định Luật Thuế BVMT năm 2010 Việt Nam có hiểu tương tự thuế mơi trường (environmental tax hay green tax) nước khác giới? Giả thuyết 1: Thuế BVMT quy định Luật Thuế BVMT năm 2010 Việt Nam hiểu tương tự thuế môi trường (environmental tax hay green tax) nước khác giới Giả thuyết 2: Thuế BVMT quy định Luật Thuế BVMT năm 2010 Việt Nam có nội hàm hẹp nhiều so với pháp luật thuế môi trường quốc gia khác Dự kiến kết nghiên cứu: dự kiến giải câu hỏi nghiên cứu số Chương Chương luận án Chương cung cấp sở lý luận pháp luật thuế môi trường, Chương đánh giá cụ thể ưu điểm hạn chế pháp luật thuế môi trường Việt Nam sở so sánh với lĩnh vực pháp luật quốc gia khác - Câu hỏi 3: Nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật thuế môi trường Việt Nam, giải pháp cấp bách giai đoạn nay? Giả thuyết 1: Khắc phục bất cập pháp luật thuế môi trường giải pháp cần thực Giả thuyết 2: Đối với sắc thuế môi trường, giải pháp cần thực khác để đạt hiệu Dự kiến kết nghiên cứu: dự kiến giải câu hỏi nghiên cứu số Chương Chương luận án Trên sở đánh giá thực trạng pháp luật thuế môi trường Việt Nam Chương 2, Chương phân tích u cầu giải pháp hồn thiện lĩnh vực pháp luật nhằm nâng cao hiệu thực 2.2 Một số đề xuất nghiên cứu cụ thể Trên sở đánh giá kết nghiên cứu công bố liên quan đến đề tài luận án giả thuyết xây dựng đây, đưa số đề xuất nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, nghiên cứu quan điểm lý luận thuế môi trường pháp luật thuế môi trường Thứ hai, nghiên cứu vấn đề lý luận hiệu pháp luật thuế môi trường, tiêu chí số đánh giá hiệu quy định pháp luật điều chỉnh thuế mơi trường Thứ ba, đánh giá tính hiệu pháp luật thuế môi trường Việt Nam nay, cụ thể là: đánh giá quy định pháp luật đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế, tính thuế, quản lý thuế tác động kinh tế - xã hội thuế môi trường Thứ tư, nghiên cứu giải pháp có khoa học nhằm góp phần hồn thiện pháp luật thuế mơi trường Việt Nam, cụ thể là: xác định yêu cầu, định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật thuế mơi trường, từ xây dựng giải pháp cụ thể để khắc phục hạn chế, bất cập nâng cao hiệu áp dụng thuế môi trường Việt Nam 2.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu dựa lý thuyết sau: - Lý thuyết phát triển bền vững - Lý thuyết tăng trưởng xanh (green growth) - Các lý thuyết thuế - Lý thuyết phù hợp pháp luật yêu cầu sống với tư cách biểu mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng - Lý thuyết kinh tế học pháp luật hay kinh tế luật (law and economics) 2.4 Nội dung luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận phần tổng quan vấn đề nghiên cứu, luận án có nội dung gồm chương, trình bày tóm tắt Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUẾ MÔI TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận thuế môi trường 1.1.1 Sự phát triển thuế môi trường Sự đời thuế môi trường xuất phát từ chủ nghĩa mơi trường kỷ XVIII, XIX hoạt động BVMT với tư cách công cụ ngăn ngừa cải thiện thảm họa xã hội Arthur C Pigou (1877 – 1959) có ảnh hưởng đến phát triển ý tưởng thuế môi trường gắn với kinh tế học phúc lợi, sắc thuế cịn gọi thuế Pigou (tiếng Anh Pigouvian tax) 1.1.2 Định nghĩa thuế môi trường Thuật ngữ thuế môi trường nhiều tài liệu gọi thuế sinh thái (ecological tax) hay thuế xanh (green tax) Thuật ngữ tiếp cận theo nhiều cách khác khơng có định nghĩa xác thuế mơi trường Trong luận án, thuế mơi trường (hay cịn gọi thuế xanh, thuế sinh thái) hiểu sắc thuế có tính thuế liên quan trực tiếp đến mơi trường có mục tiêu BVMT Với cách tiếp cận này, hệ thống thuế Việt Nam, sắc thuế xếp vào loại thuế môi trường bao gồm: thuế tài nguyên ban hành theo Luật Thuế tài nguyên năm 2009, thuế BVMT ban hành theo Luật Thuế BVMT năm 2010 thuế tiêu thụ đặc biệt ban hành theo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2008 1.1.3 Đặc điểm thuế môi trường Thuế môi trường có đặc điểm chung mang tính chất thuế như: khoản trích nộp tiền, khoản đóng góp bắt buộc nộp khơng có đối khoản trực tiếp, sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cơng cộng Bên cạnh đó, thuế môi trường 10 tắc pháp luật thuế Bên cạnh đó, pháp luật thuế mơi trường cần đảm bảo nguyên tắc đặc thù sau: nguyên tắc phát triển bền vững nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 1.2.1.1 Nguyên tắc phát triển bền vững Để thực nguyên tắc phát triển bền vững, pháp luật thuế môi trường cần đáp ứng yêu cầu sau: - Thiết kế thuế môi trường cần hợp lý để thuế môi trường thực trở thành công cụ điều chỉnh hành vi người gây ô nhiễm theo hướng giảm dần hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường - Tác động phân phối tái phân phối thuế môi trường vấn đề cần đặc biệt trọng - Hài hòa nhu cầu phát triển kinh tế BVMT u cầu quan trọng sách thuế mơi trường 1.2.1.2 Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP) Để đảm bảo PPP, pháp luật thuế môi trường cần thể nội dung sau: - Mức thuế môi trường sản phẩm gây ô nhiễm phải phản ánh mức độ tác động đến mơi trường sản phẩm đó, nghĩa mức thuế phải đủ để bù đắp chi phí xã hội bỏ để khắc phục tổn hại môi trường mà sản phẩm gây - Phạm vi đối tượng chịu thuế môi trường cần mở rộng nhiều đến mức để bao quát đối tượng gây ô nhiễm - Chủ thể (thực sự) chịu thuế mơi trường phải chủ thể có hành vi gây tác động xấu cho môi trường 1.2.2 Cấu trúc pháp luật thuế môi trường 1.2.2.1 Các quy định nội dung pháp luật thuế môi trường - Quy định đối tượng chịu thuế môi trường Đối tượng chịu thuế mơi trường hàng hóa, dịch vụ gây nhiễm môi trường hành vi gây tác động xấu đến môi trường Tùy thuộc vào khả quản lý thuế quốc gia mà phạm vi đối tượng chịu thuế pháp luật quy định rộng hay hẹp - Quy định người nộp thuế môi trường Pháp luật quốc gia thường quy định người nộp thuế tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu 11 thuế chủ thể thực hành vi gây tác động xấu đến môi trường - Quy định tính thuế mơi trường Căn tính thuế mơi trường nguyên nhân gây tác động xấu đến môi trường mà sắc thuế hướng đến việc hạn chế nguyên nhân xảy 1.2.2.2 Các quy định pháp luật quản lý thuế môi trường – Các quy định thủ tục hành thuế mơi trường bao gồm: đăng ký, kê khai, tính thuế, nộp thuế, ấn định thuế, toán thuế, miễn, giảm thuế, truy thu hồn thuế, xóa nợ tiền thuế, – Các quy định giám sát bảo đảm tuân thủ pháp luật thuế môi trường bao gồm: quản lý thông tin người nộp thuế, tra, kiểm tra thuế xử lý vi phạm pháp luật thuế, khiếu nại, tố cáo, giải tranh chấp phát sinh quản lý thuế 1.2.3 Các yếu tố chi phối pháp luật thuế môi trường Pháp luật trình phát triển chịu chi phối nhiều yếu tố khác Rất khó để xem xét hết tất yếu tố chi phối đến pháp luật thuế môi trường đa dạng tác động đan xen lẫn yếu tố Nhưng, góc độ chung nhất, khái quát số yếu tố chính, ảnh hưởng đến pháp luật thuế mơi trường, là: chủ trương, đường lối phát triển kinh tế xã hội Đảng cầm quyền; điều kiện kinh tế - xã hội đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế; máy quản lý thuế mối quan hệ lợi ích Nhà nước với người nộp thuế; tương tác phận pháp luật; khả chấp hành pháp luật người nộp thuế 1.3 Những vấn đề lý luận hiệu pháp luật thuế môi trường 1.3.1 Tổng quan hiệu pháp luật thuế môi trường Hiệu pháp luật thuế môi trường kết tác động lĩnh vực pháp luật mối tương quan với chi phí bỏ Kết tác động pháp luật thuế mơi trường tích cực tiêu cực, khơng có tác động đáng kể Đánh giá hiệu pháp luật nói chung đánh giá hiệu pháp luật thuế môi trường nói riêng bao hàm nội dung đánh giá hiệu công tác thực pháp luật Hoạt động thực pháp luật 12 điều kiện quan trọng đảm bảo hiệu pháp luật 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu pháp luật thuế mơi trường 1.3.2.1 Tiêu chí bảo vệ mơi trường Tiêu chí đo lường qua thơng số: tỷ lệ số lượng hàng hóa chịu thuế môi trường sản xuất/bán so với thời điểm trước thuế môi trường ban hành; tỷ lệ khí thải, chất thải so với thời điểm trước thuế môi trường ban hành; thay đổi cấu kinh tế (tỷ trọng ngành sử dụng nhiều lượng hóa thạch so với ngành sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo) 1.3.2.2 Nhóm tiêu chí hiệu kinh tế - Tiêu chí cân lợi ích Nhà nước người nộp thuế Đối với tiêu chí này, quan hệ Nhà nước người nộp thuế cần hiểu rộng quan hệ Nhà nước công dân lĩnh vực thuế môi trường Các số để xác định trạng thái cân lợi ích Nhà nước người nộp thuế: tỷ trọng số thu thuế môi trường so với GDP; tác động thuế môi trường sức cạnh tranh ngành; tác động thuế môi trường lên tỷ lệ người lao động có việc làm; tác động thuế mơi trường lên cấu kinh tế (chỉ số đầu tư vào cơng nghệ xanh, ) - Tiêu chí trung lập cân lợi ích kinh tế cho nhóm chủ thể Tính trung lập thuế hiểu khơng lồng ghép sách xã hội vào thuế Đảm bảo tính trung lập thuế làm cho luật thuế trở nên đơn giản hơn, giảm chi phí hành thu thuế, góp phần tạo nguồn thu ổn định cho NSNN - Tỷ trọng chi phí hành thu số thuế thu Chi phí hành thu thuế khoản chi từ NSNN cho quan thu để tiến hành thu thuế, bao gồm chi phí trực tiếp, gián tiếp liên quan đến tổ chức vận hành toàn bộ máy quan thuế, quan hải quan quan thu khác - Chi phí tuân thủ pháp luật thuế người nộp thuế Chi phí lượng hóa qua số thời gian, tiền bạc mà người nộp thuế phải bỏ để tìm hiểu pháp luật thực thủ tục theo quy định pháp luật thuế môi trường 13 - Mức độ tuân thủ thuế (tỷ trọng thực thu so với tiềm năng) Mức độ tuân thủ thuế = (số thuế thực thu: số thuế tiềm năng) x 100% Số thuế tiềm quốc gia thể khả động viên cải xã hội vào NSNN quốc gia 1.3.2.3 Tiêu chí đơn giản Việc đánh giá tính đơn giản pháp luật thuế mơi trường khơng phải dừng lại việc xem xét câu từ quy định luật mà phải đánh giá hệ thống văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực 1.3.2.4 Tiêu chí ổn định (tương đối) dự báo Tính ổn định (tương đối) dự báo tiêu chí quan trọng để đánh giá hiệu pháp luật thuế mơi trường luật thuế (nói chung) ln doanh nghiệp coi loại luật kinh doanh thực cần phải tính đến xác định chiến lược phát triển Hơn nữa, cịn đảm bảo quyền lợi đáng cho người nộp thuế yếu tố đo lường mức độ hấp dẫn môi trường đầu tư quốc gia 1.3.2.5 Tiêu chí cơng xã hội Theo kinh nghiệm quốc tế, thông số để đo lường tác động xã hội thuế môi trường bao gồm: tác động thuế môi trường lên số giá tiêu dùng, phân phối thu nhập mức thu nhập hộ gia đình Nhìn chung, khía cạnh cơng xã hội, tác động thuế môi trường phụ thuộc lớn vào việc sử dụng nguồn thu từ thuế thơng qua chế hốn đổi nguồn thu tài trợ cho người chịu thuế 1.4 Tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật thuế mơi trường Để có khoa học cho hồn thiện pháp luật thuế mơi trường, việc định hình tiêu chí nhiệm vụ cần thiết, chuẩn mực, thước đo tính chất, dấu hiệu làm để dựa vào nhận biết, đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật thuế mơi trường Dưới góc độ lý luận, tiêu chí để đo lường mức độ hồn thiện pháp luật thuế mơi trường bao gồm: tính tồn diện, tính thống tính đồng bộ, tính phù hợp tính khả thi, cuối kỹ thuật lập pháp Kết luận chương 14 Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THUẾ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM VỚI YÊU CẦU NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN 2.1 Đánh giá quy định pháp luật nội dung thuế môi trường với yêu cầu nâng cao hiệu thực 2.1.1 Đánh giá quy định pháp luật đối tượng chịu thuế, người nộp thuế môi trường 2.1.1.1 Đối tượng chịu thuế người nộp thuế theo Luật Thuế bảo vệ môi trường Xét tiêu chí BVMT, phạm vi đối tượng chịu thuế BVMT Việt Nam tương đối hẹp Xét tiêu chí đơn giản tiêu chí ổn định tương đối, quy định thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội việc bổ sung đối tượng chịu thuế xác định mức thuế cụ thể loại hàng hóa chịu thuế chưa thực phù hợp với thẩm quyền Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội nêu Hiến pháp năm 2013 Xét tiêu chí cơng bằng, quy định đối tượng chịu thuế BVMT chưa đầy đủ, chưa bao quát hết trường hợp phát sinh thực tế 2.1.1.2 Đối tượng chịu thuế người nộp thuế theo Luật Thuế tài nguyên Xét tiêu chí đơn giản, việc trao thẩm quyền bổ sung đối tượng chịu thuế tài nguyên cho Ủy ban Thường vụ quốc hội liệt kê tài nguyên thiên nhiên thuộc đối tượng chịu thuế dẫn đến hạn chế tương tự phân tích mục 2.1.1.1 Quy định Điểm c Khoản Điều chưa phù hợp, tạo điều kiện hợp thức hóa hoạt động khai thác trái phép nguồn tài nguyên Tên gọi loại nước thiên nhiên chưa quy định thống Luật Thuế tài nguyên Xét tiêu chí BVMT tiêu chí hiệu kinh tế, quy định đối tượng chịu thuế theo phương pháp liệt kê dẫn đến hệ vừa thừa, vừa thiếu, làm giảm tính minh bạch đạo luật, từ tạo thiếu cơng loại tài nguyên thiên nhiên, gây nguy khai thác cạn kiệt tài nguyên 15 2.1.1.3 Đối tượng chịu thuế người nộp thuế theo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Xét tiêu chí BVMT, việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hóa, dịch vụ khơng có lợi cho mơi trường sức khỏe người phù hợp với thực tế thơng lệ quốc tế, góp phần hình thành xu hướng tiêu dùng xã hội lành mạnh công hơn, khuyến khích sản xuất tiêu dùng mặt hàng phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước giai đoạn qua Bên cạnh ưu điểm nêu trên, pháp luật điều chỉnh đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt có số hạn chế như: đánh thuế xe tơ dựa tiêu chí chỗ ngồi chưa hợp lý; chưa đưa dầu diesel, dầu khí hóa lỏng, nhiên liệu bay vào diện chịu thuế; mặt hàng xăng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt theo mức thuế suất mà khơng có phân biệt theo số octan theo hàm lượng lưu huỳnh có xăng Xét tiêu chí hiệu kinh tế, pháp luật hành không quy định đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nap-ta, con-đen-sát, chế phẩm tái hợp (reformade component) chế phẩm khác để pha chế xăng nhằm đơn giản thủ tục hành chính, tiết giảm chi phí hành cho doanh nghiệp quan thuế Việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt vàng mã, hàng mã giải pháp tích cực góp phần hạn chế sức mua mặt hàng 2.1.2 Đánh giá quy định pháp luật điều chỉnh tính thuế mơi trường 2.1.2.1 Căn tính thuế theo Luật Thuế bảo vệ mơi trường Xét tiêu chí BVMT, việc áp dụng mức thuế tuyệt đối đảm bảo thực mục tiêu chủ yếu thuế BVMT nhằm thay đổi hành vi sản xuất, tiêu dùng, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, giúp đơn giản, minh bạch thực hiện, số thu NSNN không phụ thuộc vào biến động giá hàng hoá Bên cạnh ưu điểm nêu trên, quy định tính thuế theo pháp luật thuế BVMT hành tồn số bất cập: Khung thuế suất thuế BVMT chưa hợp lý, chưa thể phân hóa rõ mức độ gây ô nhiễm môi trường hàng hóa chịu thuế Xét tiêu chí hiệu kinh tế, pháp luật thuế BVMT điều chỉnh tính thuế chưa đạt hiệu cao mặt kinh tế Túi ni 16 lông, thuốc bảo vệ thực vật thuộc nhóm hạn chế sử dụng dung dịch HCFC tăng lượng tiêu thụ số thu thuế BVMT hàng hóa lại giảm khơng thu thuế 2.1.2.2 Căn tính thuế theo Luật Thuế tài nguyên Xét tiêu chí đơn giản tiêu chí ổn định tương đối, nhà làm luật có nhiều nỗ lực song tình trạng luật thường xun thay đổi khó tiên liệu cịn tồn tại; tính tương thích Luật Thuế tài nguyên với đạo luật khác cịn yếu Xét tiêu chí BVMT tiêu chí hiệu kinh tế, quy định pháp lý tính thuế tài nguyên chưa khuyến khích chế biến “sâu” khống sản, làm giảm giá trị tài nguyên đất nước Xét tiêu chí cơng xã hội, vấn đề đảm bảo cơng Nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng địa phương nơi có tài nguyên, sâu xa đảm bảo công hệ hệ tương lai khai thác, sử dụng nguồn cải thiên nhiên chưa giải tốt 2.1.2.3 Căn tính thuế theo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Xét tiêu chí BVMT, thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc thấp nên chưa hạn chế sức mua mặt hàng này, từ dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe người gây ô nhiễm môi trường Xét tiêu chí hiệu kinh tế, quy định pháp lý hành tính thuế tiêu thụ đặc biệt chưa tương thích với thơng lệ quốc tế chưa đạt hiệu cao mặt kinh tế 2.2 Đánh giá quy định pháp luật quản lý thuế môi trường với yêu cầu nâng cao hiệu thực 2.2.1 Đánh giá quy định pháp luật thuế mơi trường thủ tục hành Xét tiêu chí BVMT, pháp luật quản lý thuế môi trường chưa thực đạt hiệu cao việc giảm thiểu sử dụng sản phẩm gây ô nhiễm môi trường, chưa tạo tác động rõ nét đến ý thức BVMT người dân, phát thải khí nhà kính (GHG) 17 Việt Nam liên tục tăng nhanh qua năm, hiệu sử dụng lượng thấp Xét tiêu chí hiệu kinh tế, pháp luật thực định quản lý thuế góp phần thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ thơng tin công tác quản lý thuế, hỗ trợ giảm chi phí cho Nhà nước người dân Bên cạnh kết tích cực nêu hạn chế lớn công tác quản lý thuế Việt Nam khả dự báo xác số thu thuế tiềm cịn yếu Chi phí quản lý thuế, chi phí tuân thủ pháp luật thuế Việt Nam cao nhiều so với nước khu vực giới Xét tiêu chí đơn giản tiêu chí ổn định tương đối, nói quản lý thuế lĩnh vực có hệ thống văn pháp luật đồ sộ phức tạp nhất, văn sửa đổi, bổ sung thay thường xuyên 2.2.2 Đánh giá quy định giám sát bảo đảm tuân thủ pháp luật thuế mơi trường Xét tiêu chí BVMT, thực tiễn thi hành quy định pháp luật bảo đảm thực thuế mơi trường cịn có nhiều bất cập nên chưa mang lại tác động tích cực khía cạnh BVMT Xét tiêu chí hiệu kinh tế, pháp luật thuế môi trường đạt số kết tích cực việc điều chỉnh hoạt động giám sát bảo đảm tuân thủ luật pháp Tuy nhiên, công tác tra, kiểm tra vi phạm pháp luật thuế, thực tế, chưa đạt hiệu cao Xét tiêu chí cơng xã hội, thực tiễn thi hành pháp luật thuế môi trường chưa đảm bảo công chủ thể nộp thuế Kết luận chương Chương 3: MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUẾ MÔI TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM 3.1 Các yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật thuế môi trường Việt Nam 3.1.1 Thể chế hóa quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển bền vững 18 3.1.2 Đảm bảo tính hiệu tính thống pháp luật thuế môi trường với luật thuế khác 3.1.3 Đáp ứng cam kết quốc tế Việt Nam bảo vệ môi trường thông qua sử dụng công cụ kinh tế 3.2 Một số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật thuế mơi trường nhằm nâng cao hiệu thực Việt Nam 3.2.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nội dung thuế môi trường 3.2.1.1 Đối tượng chịu thuế người nộp thuế theo Luật Thuế bảo vệ môi trường Thứ nhất, cần nghiên cứu rà soát, bổ sung đối tượng chịu thuế BVMT, trước hết bổ sung hàng hóa theo thơng lệ quốc tế chịu thuế mơi trường như: phân bón hóa học, thuốc lá, khí than, khí thiên nhiên Thứ hai, cần sửa đổi, bổ sung quy định khoản Điều Luật thuế BVMT để xác định rõ dung dịch HCFC sản xuất nhập dạng chất hỗn hợp thuộc đối tượng chịu thuế BVMT Thứ ba, bỏ quy định Khoản Điều Luật Thuế BVMT năm 2010 3.2.1.2 Đối tượng chịu thuế người nộp thuế theo Luật Thuế tài nguyên Thứ nhất, bỏ quy định Khoản Điều Luật Thuế tài nguyên năm 2009 Thứ hai, cần thống tên gọi loại nước thiên nhiên Điều 2, Khoản Điều Điều Luật Thuế tài nguyên năm 2009 Thứ ba, nghiên cứu bổ sung số loại tài nguyên có giá trị kinh tế cao vào diện đối tượng chịu thuế như: san hô đỏ, đá bazan dạng cột sử dụng làm đá xây dựng cao cấp Thứ tư, Điểm c Khoản Điều Luật Thuế tài nguyên cần bổ sung thêm cụm từ “được cấp phép khai thác” vào trước đoạn “khai thác nhỏ lẻ” 19 3.2.1.3 Đối tượng chịu thuế người nộp thuế theo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Trước hết, xe ô tô chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, tiêu chí đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với xe ô tô nên dựa mức độ tiêu thụ nhiên liệu (tức dung tích xi lanh) xe Cân nhắc việc bỏ quy định đánh thuế tiêu thụ đặc biệt xe ô tô chạy điện, ô tô chạy lượng sinh học Thứ hai, bổ sung đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt dầu diezel dầu khí hóa lỏng Đối với xăng, cần có phân biệt mức thuế tiêu thụ đặc biệt theo hàm lượng lưu huỳnh (hoặc số octan) xăng 3.2.1.4 Căn tính thuế theo Luật Thuế bảo vệ môi trường Trước hết, thuế suất thuế BVMT nên mức thuế tuyệt đối cố định theo loại hàng hóa, khơng nên quy định mức tối thiểu mức tối đa Thứ hai, quy định mức thuế suất xăng, dầu cần dựa hàm lượng lưu huỳnh để phù hợp với mức độ gây ô nhiễm sản phẩm tương thích với thơng lệ quốc tế Thứ ba, xem xét điều chỉnh tăng mức thuế suất than Thứ tư, thuốc bảo vệ thực vật, cần bỏ cụm từ “thuộc loại hạn chế sử dụng” Khoản 5, 6, 7, Điều Luật Thuế BVMT năm 2010 Đối tượng chịu thuế “thuốc diệt cỏ” quy định Khoản Điều Luật Thuế BVMT cần thay “thuốc trừ cỏ” để đảm bảo tính thống pháp luật Mức thuế suất loại thuốc bảo vệ thực vật cần xác định dựa mức độ ảnh hưởng xấu đến môi trường sức khỏe người sản phẩm Thứ năm, cách đánh thuế BVMT túi ni lông nên vào số lượng túi có tác dụng BVMT tốt Cần điều chỉnh mức thuế BVMT sản phẩm mức thuế hành tỏ chưa hiệu quả, chưa tương xứng với mức độ gây ô nhiễm môi trường túi ni lông Về lâu dài, nên cấm hẳn việc sản xuất túi ni lông không thân thiện với môi trường 3.2.1.5 Căn tính thuế theo Luật Thuế tài nguyên Thứ nhất, cần khắc phục tình trạng thiếu tính ổn định (tương đối) khả dự báo pháp luật thuế tài nguyên 20 Thứ hai, sửa đổi Điểm a Khoản Điều 6; Điểm c Khoản Điều Luật Thuế tài nguyên Thứ ba, cần trừ chi phí sản xuất, chế biến, chi phí xuất xác định giá tính thuế tài nguyên khai thác chưa bán mà phải qua sản xuất, chế biến thành sản phẩm tài nguyên bán Thứ tư, xác định thuế suất thuế tài nguyên khoáng sản cần cân đối dựa việc tổng hợp khoản thu sản phẩm Thứ năm, Việt Nam cần nghiên cứu, xem xét việc thành lập Quỹ Tài nguyên để quản lý hiệu nguồn thu từ khai thác khoáng sản, hạn chế cú sốc biến động giá tạo nguồn lực tài cho hệ tương lai, hướng tới phát triển bền vững 3.2.1.6 Căn tính thuế theo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Thứ nhất, thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc cần điều chỉnh tăng để đảm bảo tỷ lệ thuế/ giá bán lẻ thuốc tối thiểu 65% theo khuyến nghị WB, WHO xu hướng chung giới Thứ hai, cần nghiên cứu áp dụng thuế suất tuyệt đối Với số mặt hàng, để nâng cao hiệu hướng dẫn tiêu dùng, cần áp dụng đồng thời thuế suất tỉ lệ thuế suất tuyệt đối như: thuốc 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý thuế môi trường 3.2.2.1 Pháp luật thuế môi trường thủ tục hành Thứ nhất, cần tăng cường cơng tác quản lý thu thuế BVMT túi ni lông, thuốc bảo vệ thực vật dung dịch HCFC Thứ hai, đẩy mạnh giảm phát thải GHG tất lĩnh vực phát thải, bao gồm sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp, nông nghiệp, chất thải sản xuất công nghiệp, đặc biệt sản xuất tiêu dùng lượng Cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp đối phó với mức giá cao cải thiện hiệu lượng chế hỗ trợ cho nhóm thu nhập thấp Thứ ba, bước để cải thiện khả dự báo số thu thuế tiềm Việt Nam là: củng cố sở liệu với liệu số thu từ thuế kinh tế; đào tạo đội ngũ cán Vụ Dự tốn tính 21 thu nhập thuế, Tổng Cục Thuế; xây dựng mơ hình dự báo thực Thứ tư, để thực cắt giảm chi phí quản lý thuế, nên nghiên cứu phương thức quản lý thuế tiên tiến quốc gia giới Quyết định số 13/2016/QĐ-TTg cần cân nhắc sửa đổi Thứ năm, để giảm chi phí tuân thủ pháp luật cho doanh nghiệp, trước hết cần tập trung thực số nhiệm vụ, giải pháp xây dựng, hoàn thiện thể chế tổ chức thi hành pháp luật Thứ sáu, pháp luật quản lý thuế cần tăng cường tính ổn định tính minh bạch, cải thiện tình trạng văn pháp lý thường xuyên thay đổi 3.2.2.2 Các quy định giám sát bảo đảm tuân thủ pháp luật thuế môi trường Thứ nhất, cần bổ sung quy định cụ thể chế phối hợp quan thuế quan tài nguyên môi trường xác định sản lượng tài nguyên tính thuế Thứ hai, bổ sung chế phối hợp cụ thể quan chủ trì quan có liên quan để xác định trách nhiệm chủ trì, trách nhiệm phối hợp, cách thức phối hợp quan quản lý thuế tài nguyên nói riêng quản lý hoạt động khai thác tài nguyên nói chung Thứ ba, cần nghiên cứu chế pháp luật chế tài nhằm tăng cường ứng dụng cơng nghệ giám sát, xác định sản lượng tài nguyên khai thác Thứ tư, tăng cường vai trò quyền địa phương quản lý thu khai thác tài nguyên thông qua xác lập trách nhiệm người đứng đầu địa phương quản lý tài nguyên Thứ năm, Việt Nam cần sớm tham gia Sáng kiến minh bạch công nghiệp khai thác (EITI) Kết luận chương KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN Thông qua việc nghiên cứu hồn thiện pháp luật thuế mơi trường nhằm nâng cao hiệu thực Việt Nam đưa số kết luận sau: 22 Thứ nhất, việc xây dựng sở lý luận hồn thiện pháp luật thuế mơi trường có ý nghĩa quan trọng, làm tiền đề để đánh giá hiệu pháp luật thuế mơi trường, từ đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu thực Luận án xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu pháp luật thuế mơi trường tiêu chí xác định mức độ hoàn thiện lĩnh vực pháp luật Đây thước đo, chuẩn mực để phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hành thuế môi trường Thứ hai, bên cạnh kết tích cực, pháp luật thuế mơi trường Việt Nam nhiều bất cập i) Quy định đối tượng chịu thuế BVMT hẹp; thẩm quyền Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc xác định đối tượng chịu thuế chưa phù hợp với Hiến pháp năm 2013; nhiều quy định đối tượng chịu thuế, người nộp thuế BVMT, thuế tài nguyên chưa đảm bảo tính thống nhất, tính đồng với pháp luật thuốc bảo vệ thực vật, Luật Khoáng sản, Luật Tài nguyên nước; v.v ii) Quy định tính thuế mơi trường cịn chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế; thuế suất thuế BVMT túi ni lông, than, thuốc bảo vệ thực vật chưa hợp lý; phương thức đánh thuế tiêu thụ đặc biệt không đạt hiệu cao việc hướng dẫn tiêu dùng, v.v iii) Quy định thủ tục hành thuế mơi trường chưa đạt kết tích cực khía cạnh BVMT; chi phí quản lý thuế cao; tính ổn định pháp luật quản lý thuế chưa đạt mục tiêu đề iv) Quy định giám sát bảo đảm tuân thủ pháp luật thuế môi trường chưa thực nghiêm, thiếu quy định chế phối hợp quan thuế quan liên quan việc quản lý thu thuế BVMT, thuế tài nguyên Thứ ba, từ đánh giá thực trạng pháp luật, luận án xác định giải pháp hồn thiện pháp luật thuế mơi trường sở đảm bảo thể chế hóa quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước quản lý tài nguyên, BVMT, cấu lại NSNN, xây dựng tài quốc gia an tồn, bền vững; đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Kết nghiên cứu luận án rằng: nhận thức chất, vai trị thuế mơi trường, xác định xác tiêu chí hiệu pháp luật thuế môi trường sở quan trọng để đánh giá thực trạng pháp luật thuế mơi trường, từ đề xuất 23 giải pháp hồn thiện lĩnh vực pháp luật này, góp phần vào phát triển bền vững đất nước 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ Đặng Kim Phương (2017), “Pháp luật thuế bảo vệ môi trường với sách phát triển bền vững”, Tạp chí Pháp luật phát triển số 3+4/2017, trang - Đặng Kim Phương (2017), “Vai trị thuế mơi trường cải cách sách tài khóa lĩnh vực mơi trường”, Tạp chí Pháp luật phát triển số 5+6/2017, trang 78 - 83 Đặng Kim Phương (2017), “Tiếp cận khái niệm thuế môi trường”, Tạp chí Luật học số 7/2017, trang 56 - 68 Đặng Kim Phương (2017), “Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu pháp luật thuế mơi trường”, Tạp chí Luật học số 10/2017, trang 37 - 47 ... lý luận thuế môi trường pháp luật thuế môi trường; đánh giá thực trạng lĩnh vực pháp luật Việt Nam; đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật thuế mơi trường nhằm nâng cao hiệu thực Việt Nam Để đạt... thuế Kết luận chương Chương 3: MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT THUẾ MƠI TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM 3.1 Các yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật thuế môi trường. .. luật thuế môi trường 1.2.1 Các nguyên tắc pháp luật thuế môi trường Pháp luật thuế môi trường phận hệ thống pháp luật thuế, vậy, pháp luật thuế mơi trường cần tn thủ nguyên 10 tắc pháp luật thuế