1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh

123 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 581,79 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU TDTT đời phát triển theo nhịp tiến xã hội loài người TDTT phận văn hóa xã hội, loại hình hoạt động mà phương tiện tập thể lực nhằm tăng cường thể chất cho người, nâng cao thành tích thể thao, góp phần làm phong phú sinh họat văn hóa giáo dục người phát triển cân đối hợp lý [59] Ở kỷ 21 bước vào kinh tế tri thức mà tài nguyên khai thác để đạt hiệu suất kinh tế cao nhất, đồng thời đối tượng khai thác người phát triển hoàn thiện Với phát triển đất nước ta mặt kinh tế, trị, văn hóa, thể thao du lịch… yếu tố người cần trọng, đầu tư mực, cần xây dựng, phát triển người theo lời Bác Hồ dạy phải hội đủ trí dục, đức dục thể dục, tức người vừa giỏi trí tuệ, vừa có tư cách phẩm chất đạo đức tốt đồng thời phải có sức khỏe Đối với TDTT trường học GDTC phương cách hữu hiệu để tăng cường sức khỏe, hoàn thiện thể chất, rèn luyện nhân cách, trang bị kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết cho cá nhân sinh hoạt, lao động sản xuất, sẵn sàngchiến đấu bảo vệ lãnh thổ, góp phần xây dựng đất nước ngày phồn vinh, giàu mạnh xã hội văn minh sánh vai với cường quốc năm châu Do điều kiện thuận lợi đặc trưng ngành giáo dục đào tạo (giáo dục tập trung, có hệ thống, thời gian dài…) GDTC nhà trường cấp giữ vị trí quan trọng then chốt nghiệp phát triển TDTT nước Chính cơng tác GDTC Đảng Chính phủ đặc biệt quan tâm sớm định đưa vào chương trình giảng dạy nhà trường cấp từ 1957 nhằm giáo dục, đào tạo lớp người phát triển toàn diện [66] Vấn đề khẳng định văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII: “Sự cường tráng thể lực nhu cầu thân người, đồng thời vốn quí để tạo tài sản trí tuệ vật chất cho xã hội Chăm lo người thể chất trách nhiệm cấp, ngành, đoàn thể tồn xã hội” Bác Hồ kính u dạy qua lời kêu gọi toàn dân tập thể dục (vào tháng năm 1946) Người: “…Mỗi người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt phần; người dân mạnh khỏe tức góp phần cho nước mạnh khỏe Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe bổn phận người dân yêu nước Dân cường nước thịnh.Tôi mong đồng bào ta gắng tập thể dục Tự ngày tập.” [31] Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy hình thái, thể lực học sinh, sinh viên nước ta chậm phát triển, chất lượng học tập hạn chế so với số nước khu vực nước phát triển giới.Điều thúc nhà chuyên môn, nhà nghiên cứu khoa học Việt Nam không ngừng nghiên cứu đưa biện pháp nâng cao chất lượng học tập nâng cao phát triển thể chất người Việt Nam Giáo dục Đại học ngày trang bị khối lượng kiến thức đơn mà cịn phải có quan tâm mức để phát triển thể chất, nhân cách cho sinh viên Việc vận dụng chương trình GDTC vào chương trình đào tạo chung nhà trường vấn đề quan trọng cần thiết địi hỏi tính khoa học Tuy nhiên, việc vận dụng chương trình bắt buộc tự chọn cịn nhiều bất cập, lệ thuộc vào đội ngũ giảng viên sở vật chất Bước đầu tìm hiểu phát triển thể lực sinh viên sau tham gia học tập chương trình GDTC diễn qua học phần qua chương trình, để làm sở khoa học góp phần vào việc nâng cao chất lượng GDTC Với băn khoăn trên, với cấp thiết đòi hỏi nâng cao chất lượng GDTC trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chun nghiệp nói chung, trường Tài Chính – Marketing nói riêng, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Đánh giá phát triển thể chất sinh viên năm thứ năm thứ hai trường Đại học Tài Chính – Marketing thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích đề tài nghiên cứu phát triển thể chất sinh viên năm thứ năm thứ hai Trường Đại học Tài Chính – Marketing TP.HCM, nhằm góp phần nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên trường Để thực mục đích nghiên cứu trên, tiến hành giải nhiệm vụ sau: Đánh giá trình độ phát triển thể chất sinh viên năm thứ năm thứ hai trường Đại học Tài Chính – Marketing, so sánh năm thứ năm thứ hai so sánh với tiêu Xây dựng thang điểm đánh giá thể chất sinh viên năm thứ năm thứ hai trường Đại học Tài Chính – Marketing CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước GDTC: 1.1.1 Giáo dục người tồn diện theo quan điểm Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, Anh hùng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta Người Nhà Văn hóa lớn.Tổ chức giáo dục Khoa học Văn hóa liên hiệp quốc (UNESCO) trân trọng đặt Người lên tầm Danh nhân Văn hóa giới Những tác phẩm Người thật uyên bác đồ sộ, bao hàm lĩnh vực: trị, pháp quyền, quân sự, ngoại giao, kinh tế, giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, TDTT, đạo đức, lối sống… Đó di sản tinh thần lớn lao, quý báu thấy danh nhân văn hóa [31] Sau cách mạng Tháng Tám 1945 thành cơng, Chính phủ Cách mạng thành lập Bác Hồ làm Chủ tịch Chỉ nửa năm sau đó, Bác Hồ khai sinh TDTT dân, nước mà Người đề xướng từ năm 1941: “Khuyến khích giúp đỡ thể dục quốc dân làm cho nòi giống ngày thêm mạnh” Từ đến cuối đời, Bác Hồ quan tâm đến nghiệp xây dựng phát triển TDTT nước nhà [31] Hồ Chủ Tịch người phát triển quan điểm Thể dục Lời lẽ Người ngắn gọn, dễ hiểu, khái quát quan điểm, chủ trương, đường lối, phương châm đặt tảng cho lý luận thực tiễn cho công tác TDTT nước nhà thích hợp với đối tượng Ngày 27/3/1946 Bác Hồ có viết vận động tồn dân tập thể dục, ghi rõ: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe thành công Mỗi người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt phần.Một người dân mạnh khỏe, tức góp phần làm cho nước mạnh khỏe” Vì vậy, Bác khuyên: “Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe bổn phận người dân yêu nước” [69, tr 8] Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe bổn phận mỗingười dân yêu nước”.Lời kêu gọi Chủ Tịch Hồ Chí Minh luồng sinh khí thổi vào tinh thần yêu nước nhân dân nước Tuy TDTT bước đầu hình thành cịn non trẻ, phong trào rèn luyện thân thể quần chúng nhân dân, chưa có điều kiện để phát triển thể thao thành tích cao, song phù hợp hồn cảnh kinh tế – xã hội Việt Nam lúc – mục tiêu chủ yếu TDTT nhằm phục vụ sức khỏe nhân dân, góp phần xây dựng nước Việt Nam bảo vệ thành cách mạng [31] Ngày 27/3/1946 Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh thành lập Nha thể dục (sau lấy ngày thể thao Việt Nam), Bộ giáo dục quốc dân, đến 60 năm trơi qua, đất nước hồn tồn độc lập, thống có nhiều thay đổi, nước sức thực công công nghiệp hóa – đại hóa, GDTC cho nhân dân có vai trị quan trọng Đến “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển thể chất cho hệ trẻ Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tư tưởng Người ảnh hưởng to lớn việc chăm sóc, bồi dưỡng thiếu nhi mặt nói chung phát triển thể chất nâng cao thể lực nói riêng” [69, tr 9] Tháng 12- 1946 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, kháng chiến tồn quốc bùng nổ.Ngay sau Trung ương Đảng, Chính phủ Bác Hồ lên chiến khu Việt Bắc để lãnh đạo nhân dân kháng chiến.Phong trào TDTT vừa hình thành tháng đà phát triển phải tạm thời lắng xuống Nhưng chiến khu Việt Bắc Bác Hồ luyện tập đặn mà Người cịn động viên, khuyến khích phong trào rèn luyện thân thể cán , chiến sĩ quân đội để giữ gìn sức khỏe, tăng cường thể lực nhằm đảm bảo cho công tác chiến đấu tốt Sau ngày hịa bình lập lại 1954, miền Bắc hồn tồn giải phóng, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, cho tổ chức lại ngành TDTT, khơi phục phát triển TDTT dân nước Trên sở tư tưởng Bác Hồ TDTT, với điều kiện cụ thể xã hội Việt Nam giai đoạn cách mạng mới, Đảng Nhà nước ban hành nhiều thị, nghị công tác TDTT nhằm bước kiến tạo TDTT xã hội chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ, cân đối, có tính chất dân tộc, nhân dân đại Bác Hồ tiếp tục dặn nhân dân, người lao động hệ trẻ, cố gắng rèn luyện thân thể cho khỏe mạnh Bác Hồ luôn hướng cho TDTT nước ta phục vụ sức khỏe nhân dân Người mong rằng: “Nhân dân ta khỏe nước ta mau mạnh giàu”… Ngày 31-3-1960 Bác Hồ viết thư gởi hội nghị cán TDTT toàn miền Bắc, nguồn cổ vũ lớn cho nghiệp phát triển TDTT nước ta, Người dạy: “Muốn lao động sản xuất tốt, công tác học tập tốt cần có sức khỏe Muốn giữ sức khỏe nên thường xuyên tập TDTT Vì nên phát triển phong trào TDTT cho rộng khắp”…Bác Hồ dặn: “Cán TDTT phải học tập trị, nghiên cứu nghiệp vụ hăng hái cơng tác “nhằm phục vụ sức khỏe nhân dân”[31] Vì sức khỏe nhân dân, cơng xây dựng đất nước, Bác Hồ quan tâm đến phong trào toàn dân rèn luyện thân thể.Bác Hồ trước hết chủ yếu hướng cho TDTT phục vụ cho sức khỏe nhân dân, tảng đó, Người coi trọng đến việc phát triển thể thao thành tích cao.Nhiều lần Bác Hồ đến xem động viên thi đấu thể thao Hà Nội Năm 1966 lúc nước tiến hành kháng chiến chống Mỹ ác liệt, Bác Hồ bận, Người dành thời gian tiếp nói chuyện với đồn vận động viên Việt Nam dự Đại hội thể thao lực lượng trỗi dậy (GANEFO) tổ chức Campuchia Bác vui vẻ khen ngợi: “Các cháu đạt số thành tích Nhiều cháu giành huy chương vàng.Thế tốt”.đoàn vận động viên thấm thía lời Bác dạy: “Đánh giặc Mỹ gian khổ khó khăn vậy, quân dân ta có tâm cao đánh thắng Các cháu phải tâm đạt thành tích cao Muốn phải đoàn kết, giúp đỡ rèn luyện, phải cố gắng nhiều để xứng đáng vận động viên dân tộc anh hùng” Bác Hồ lưu ý: “Phong trào thành tích thể thao giới phát triển mạnh Việt Nam ta cố gắng tiến kịp”[31] 1.1.2 Quan điểm đường lối Đảng nhà nước GDTC Sự nghiệp TDTT chăm lo sức khỏe cho nhân dân nước ta xây dựng phát triển chế độ 60 năm qua Được Đảng, Nhà nước Chủ Tịch Hồ Chí Minh quan tâm lãnh đạo, chăm sóc đầu tư phát triển, TDTT chăm lo sức khỏe cho nhân dân phận quan trọng nghiệp cách mạng ngày trở thành phong trào quần chúng sâu rộng Trong giai đoạn cách mạng, theo yêu cầu nhiệm vụ tình hình cụ thể, Đảng ln có thị, nghị lãnh đạo kịp thời, đề chủ trương nhằm đẩy mạnh phong trào TDTT chăm lo sức khỏe cho nhân dân Hàng loạt thị công tác TDTT Đảng ban hành Chỉ thị 106/CT-TƯ ngày 2/10/1958, Chỉ thị 181/CT-TƯ ngày 31/01/1960, Chỉ thị 180/CT-TƯ ngày 26/8/1970 thị 227/CT-TƯ ngày 18/11/1975 nhấn mạnh đến vai trò TDTT cơng tác cách mạng, nhiệm vụ chủ yếu chăm sóc sức khỏe, tăng cường thể chất cho nhân dân, thiếu niên, học sinh – sinh viên Trong Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ II (khóa VIII) tháng 06/1991 có ghi rõ “Bắt đầu đưa việc dạy thể dục số môn thể thao cần thiết vào chương trình học tập trường phổ thơng chun nghiệp trường đại học” [36] Nghị Đại hội Đảng VI (1986) ghi rõ: “Mở rộng nâng cao chất lượng phong trào TDTT quần chúng, bước đưa việc rèn luyện thân thể thành thói quen ngày đông đảo nhân dân trước hết hệ trẻ Nâng cao chất lượng GDTC trường học [82] Trong Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần VII (1991) có ghi: “Đảng Nhà nước phải chăm lo phát triển TDTT nhằm góp phần tăng cường sức khỏe nhân dân ” [83] Trong Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần VIII (1996) có ghi: “Sự cường tráng thể chất nhu cầu thân người, đồng thời vốn quý để tạo tài sản trí tuệ vật chất cho xã hội Chăm lo cho người thể chất trách nhiệm toàn xã hội, tất cấp, ngành, đoàn thể” [84] Về mặt nhà nước sở thị, nghị Đảng, có ban hành văn pháp quy công tác TDTT thời kỳ Đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ ban hành thị 48/TTg-VG, phân tích cặn kẻ tình hình cơng tác GDTC cho học sinh – sinh viên, nguyên nhân mặt thiếu sót thực cơng tác đề biện pháp lớn, nhằm đẩy mạnh việc giữ gìn nâng cao sức khỏe cho học sinh – sinh viên Thực lời dạy Bác, việc dạy học TDTT nhà trường cấp, nhiều văn pháp quy Đảng, Nhà nước ghi rõ, cụ thể hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1992, điều 41 quy định: “Nhà nước thống quản lý nghiệp phát triển TDTT, quy định chế độ GDTC bắt buộc trường học, khuyến khích giúp đỡ phát triển hình thức tổ chức TDTT tự nguyện nhân dân, tạo điều kiện cần thiết để không ngừng mở rộng hoạt động thể thao chuyên nghiệp, bồi dưỡng tài thể thao” Luật giáo dục Quốc hội khóa IX nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 02-12-1998 pháp lệnh TDTT Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua tháng 09-2000 quy định: Nhà nước coi trọng TDTT trường học, nhằm phát triển hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thiếu niên nhi đồng GDTC nội dung giáo dục bắt buộc học sinh, sinh viên thực theo hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến đại học TDTT trường học bao gồm việc tiến hành chương trình GDTC bắt buộc tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho người học Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên tập luyện TDTT phù hợp với đặc điểm lứa tuổi điều kiện nơi GDTC phận quan trọng để thực mục tiêu giáo dục tồn diện, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa…[62] Thể thao học đường khơng góp phần nâng cao sức khỏe, thể lực, rèn luyện ý chí cho học sinh sinh viên…mà cịn nơi đào tạo tài thể thao cho đất nước, cơng tác TDTT cần đảm bảo phát triển hướng, cần quản lý thống Nhà nước, xúc tiến trình xã hội hóa TDTT tổ chức, sở mạng lưới rộng lớn từ mẫu giáo đến trường đại học 1.2 Một số khái niệm có liên quan 1.2.1 Thể chất Theo Nơvicốp A.Đ, Matveep L.P, Vũ Đức Thu cộng sự: “Thể chất thuật ngữ chất lượng thể người Đó đặc trưng hình thái chức thể thay đổi phát triển theo giai đoạn thời kỳ theo quy luật sinh học Thể chất hình thành phát triển bẩm sinh di truyền điều kiện sống tác động” [35, tr 10], [48, tr 28] 10 Theo Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn: “Thể chất chất lượng thân thể người Đó đặc trưng tương đối ổn định hình thái chức thể hình thành phát triển bẩm sinh di truyền điều kiện sống (bao gồm giáo dục, rèn luyện)”, [50, tr 18] Thể chất bao gồm hình thái (thể hình), chức lực vận động Trong đó, hình thái cấu trúc, hình dáng bên ngồi thể Chức khả hoạt động hệ thống, quan thể: thần kinh, tuần hoàn, hô hấp, vận động … Năng lực vận động bao gồm thể lực kỹ vận động đi, chạy, nhảy… 1.2.2 Giáo dục thể chất Thuật ngữ giáo dục thể chất có từ lâu ngôn ngữ nhiều nước Ở nước ta, bắt nguồn từ gốc Hán – Việt nên có người gọi tắt giáo dục thể chất thể dục theo nghĩa tương đối hẹp Vì theo nghĩa rộng từ Hán – Việt cũ, thể dục cịn có nghĩa thể dục thể thao Thông thường, người ta coi GDTC phận TDTT Nhưng xác hơn, cịn hình thức hoạt động có định hướng rõ TDTT xã hội, q trình có tổ chức truyền thụ tiếp thu giá trị TDTT hệ thống giáo dục - giáo dưỡng chung (chủ yếu nhà trường) [21] Theo Nguyễn Toán Phạm Danh Tốn: “ Giáo dục thể chất loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt dạy học vận động (động tác) phát triển có chủ định tố chất vận động người” [50, tr 22] Từ quan niệm , ta coi phát triển thể chất phần hệ GDTC Quá trình phát triển thể chất bẩm sinh tự nhiên (sự phát triển tự nhiên trẻ lớn) cịn có thêm tác động có chủ đích, hợp lý giáo dục thể chất mang lại 91 Chạy 30m xuất phát cao (giây) Qua kết nghiên cứu cho thấy sức nhanh nữ sinh viên năm thứ I năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing sau năm học tăng trưởng, cụ thể:nữ sinh viên năm thứ I 6.04 s, tăng ( -2.6%); nữ sinh viên năm thứ II 5.73 s, tăng (-2.7%) Nếu so sánh với thực trạng thể chất người VN độ tuổi tiêu chạy 30m XPC thì: thành tích nữ sinh viên năm thứ I trường ĐHTCMKT tốt mức trung bình chung người VN 18 tuổi(6.23 s).Thành tích nữ sinh viên năm thứ II trường ĐHTCMKT tốt so với mức trung bình chung người VN 19 tuổi(6.19 s) Qua kết rút kết luận thành tích chạy 30m XPC nữ sinh viên năm thứ I năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing phát triển mức khá, cần bổ sung thêm tập để phát triển thêm sức nhanh sức mạnh tốc độ * Về tiêu lực bóp tay thuận (kg) Tổng hợp số liệu nghiên cứu lực bóp tay thuận cho thấy: thành tích trung bình nữ sinh viên năm thứ I năm thứ II trường ĐHTCMKT sau năm học tăng trưởng, năm thứ I (30.14kg), tăng 3.02kg (10.54%); năm thứ II (31.92kg ), tăng 2.88kg (9.45%) Nếu so sánh với thực trạng thể chất người VN độ tuổi tiêu lực bóp tay thuận thì: thành tích nữ sinh viên năm thứ I trường ĐHTCMKT cao so với mức trung bình người VN 18 tuổi (28.96kg) nữ sinh viên năm thứ II trường ĐHTCMKT cao hơnmức trung bình người VN 19 tuổi (29.15kg) Qua kết nghiên cứu cho thấy sức mạnh co bàn tay ngón tay nữ sinh viên năm thứ I năm thứ II trường ĐHTCMKT phát triển tương đối tốt 92 *Về Chỉ tiêu bật xa chỗ (cm) Thông qua test Bật xa chỗ để đánh giá sức mạnh chân sinh viên qua năm học Tổng hợp số liệu nghiên cứu bật xa chỗ cho thấy: thành tích trung bình nữ sinh viên năm thứ I năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing sau năm học có tăng trưởng cụ thể: nữ sinh viên năm thứ I ( 169.35cm ),tăng 6.08cm (3.6%); nữ sinh viên năm thứ II (179.92cm), tăng 12.43cm (7.5%) Qua nghiên cứu test Bật xa chỗ cho thấy nữ sinh viên năm thứ I năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing phát triển tốt * Về Chỉ tiêu nằm ngửa gập bụng 30 giây (lần) Để kiểm tra đánh giá sức mạnh bụng sinh viên dùng tiêu Nằm ngửa gập bụng 30 giây (lần) Qua kết nghiên cứu cho thấy sức mạnh bụng nữ sinh viên năm thứ I năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing sau năm học tăng trưởng Kết nghiên cứu cho thấy thành tích trung bình nữ sinh viên năm thứ I (16.09lần), tăng 1.88lần (12.41%); nữ sinh viên năm thứ II (17.29lần), tăng 2.87lần (18.1%) Từ kết kết luận nữ sinh viên năm thứ I năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing có sức mạnh bụng phát triển tốt *Tố chất sức bền Tố chất sức bền đề tài thể qua tiêu chạy phút tùy sức (tính quãng đường m) nhằm đánh giá sức bền chung (sức bền ưa khí) Qua kết nghiên cứu cho thấy sức bền chung nữ sinh viên năm thứ I năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing sau năm học tăng trưởng Tổng hợp số liệu nghiên cứu chạy phút tùy sức cho thấy, thành tích trung bình nữ sinh viên năm thứ I trường Đại học Tài Chính – Marketing 93 (946.05m), tăng 61.01m (6.67%); nữ sinh viên năm thứ II (987.65m), tăng 129.76m (14.06%) Qua kết nghiên cứu cho thấy thành tích chạy phút tùy sức nữ sinh viên năm thứ I năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing phát triển mức khá, cần bổ sung thêm tập đa dạng để phát triển sức bền ưa khí * Tố chất mềm dẻo Mềm dẻo khả thực động tác với biên độ tối đa Trong đề tài dùng tiêu đứng gập thân trước để đánh giá lực mềm dẻo cột sống Qua kết nghiên cứu cho thấy khả mềm dẻo nữ sinh viên năm thứ I năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing sau năm học tăng trưởng rõ rệt Tổng hợp số liệu nghiên cứu dẻo gập thân cho thấy, thành tích trung bình nữ sinh viên năm thứ I trường Đại học Tài Chính – Marketing (17.11cm), tăng 1.09cm (6.5%); nữ sinh viên năm thứ II (18.39cm), tăng 1.37cm (7.7%) Từ kết nghiên cứu rút kết luận tiêu dẻo gập thân nữ sinh viên năm thứ I năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing phát triển mức Cần bổ sung thêm nhiều tập để phát triển khả mềm dẻo tốt * Tố chất khéo léo (năng lực phối hợp vận động) Tố chất khéo léo đề tài thể qua tiêu chạy thoi 4x10m(s) nhằm đánh giá lực khéo léo sức mạnh Qua tổng hợp số liệu nghiên cứu chạy thoi 4x10m cho thấy sức nhanh phối hợp toàn thân nữ sinh viên năm thứ I năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing tăng trưởng 94 Tổng hợp số liệu nghiên cứu thành tích chạy thoi 4x10m cho thấy: thành tích trung bình nữ sinh viên năm thứ I trường Đại học Tài Chính – Marketing (12.30s), tăng (-2.3%); nữ sinh viên năm thứ II (12.16s), tăng (-1.2%) Qua nghiên cứu test Chạy thoi 4x10m nữ sinh viên năm thứ I năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing cho thấy nữ sinh viên năm thứ I năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing phát triển mức trung bình Cần có thêm nhiều tập để phát triển sức nhanh sức mạnh tốc độ để tăng thêm khả phối hợp vận động 4.3 Bàn luận tiêu chuẩn đánh giá thể chất sinh viên năm thứ I năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing Để thuận tiện cho việc lượng hóa tiêu khác q trình đánh giá, phân loại thể chất cho sinh viên, đề tài tiến hành xây dựng tiêu chuẩn phân loại tiêu chuẩn tiêu, theo giai đoạn theo giới tính Căn vào tiêu chuẩn chúng tơi phân loại tiêu chuẩn đánh giá tiêu thành mức theo thang điểm đánh giá thể chất sinh viên năm thứ I năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing Để xác định tiêu chuẩn đánh giá thể chất sinh viên năm thứ I năm thứ II trườngĐại học Tài Chính – Marketing đề tài có ưu điểm nào, chúng tơi tiến hành so sánh với tiêu chuẩn Bộ giáo dục Đào tạo [12] Để so sánh tiêu chuẩn đánh giá thể chất sinh viên năm thứ I năm thứ II trườngĐại học Tài Chính – Marketing tiêu chuẩn Bộ giáo dục Đào tạo, đề tài tiến hành tổng hợp tiêu chuẩn phân loại theo giới tính sinh viên năm thứ I năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing tiêu chuẩn phân loại Bộ giáo dục Đào tạo (lứa tuổi 18, 19, 20 lứa tuổi có thành tích tốt nhất) bảng 3.11 , 3.12, 3.13 3.14 thể đề tài Theo số liệu bảng 3.11, 3.12, 3.13, 3.14 cho thấy: 95 *Đối với nam sinh viên Tất tiêu Đạt Tốt Bộ giáo dục Đào tạo thấp tiêu Đạt (trung bình) Tốt nam sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing *Đối với nữ sinh viên Tất tiêu Đạt Tốt Bộ giáo dục Đào tạo thấp tiêu Đạt (trung bình) Tốt nữ sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing Qua so sánh tiêu chuẩn đề tài với tiêu chuẩn Bộ giáo dục Đào tạo cho thấy, tiêu chuẩn đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thực tế phù hợp để đánh giá trình độ phát triển thể chất sinh viên năm thứ năm thứ hai trường Đại học Tài Chính – Marketing 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, đến kết luận kiến nghị sau: A Kết luận Thể chất nam, nữ sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing tương đương tốt thể chất người Việt Nam độ tuổi Tuy nhiên, thể chất nói chung sinh viên phát triển chưa đồng (C v thường lớn 10%) Thể chất sinh viên năm học khác nhau, đánh giá cách tương đối thể chất nam, nữ sinh viên năm thứ II tốt năm thứ I Sự phát triển thể chất sinh viên năm thứ I năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing: + Về hình thái: chiều cao sinh viên năm thứ I năm thứ II sau năm có cải thiện khơng đáng kể, chưa có ý nghĩa thống kê So với người Việt Nam bình thường lứa tuổi chiều cao sinh viên trường mức tốt + Chỉ số công tim: số công tim sinh viên năm thứ I năm thứ II sau năm tập luyện cải thiện, nhiên phát triển chưa có ý nghĩa thống kê Nếu so sánh với người Việt Nam độ tuổi chức hệ tim mạch sinh viên năm thứ I năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing mức tốt + Thể chất: sau năm tập luyện phát triển thể tốt so với người Việt Nam bình thường lứa tuổi Ở tiêu: sức bền (chạy phút tùy sức), sức mạnh bụng (nằm ngửa gập bụng), sức mạnh chân (bật xa chỗ), sức mạnh chi (lực bóp tay thuận) sức mạnh bền trọng tâm thể (dẻo gập thân) nam nữ sinh viên năm học phát triển có ý nghĩa thống kê Ở tiêu sức nhanh (chạy 30mXPC), linh 97 hoạt (chạy thoi 4x10m) sau năm học phát triển nhiên phát triển có ý nghĩa thống kê phát nam sinh viên năm thứ I (chạy 30m XPC) nữ sinh viên năm thứ I (chạy 30m XPC, chạy thoi 4x10m) Đề tài xây dựng hai bảng tiêu chuẩn đánh giá theo phân loại tiêu, hai bảng tiêu chuẩn đánh giá theo điểm tiêu bảng điểm đánh giá tổng hợp theo điểm cho nam, nữ sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing B.Kiến nghị Nhằm cố, trì phát triển thể lực cho sinh viên từ nhập học tốt nghiệp, nhà trường cần tổ chức số câu lạc TDTT trường, có biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện cho sinh viên tham gia vào hoạt động TDTT ngoại khóa cách thường xuyên Xu tự chọn môn thể thao dẫn đến phát triển thể chất không đồng đều, giáo viên thể chất cần ý sử dụng thêm tập khác nhằm giúp sinh viên phát triển thể chất toàn diện Kiến nghị Ban giám hiệu cho phép trường Đại học Tài Chính – Marketing áp dụng tiêu chuẩn đánh giá thể chất cho sinh viên năm thứ I năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing đề tài xây dựng nhằm bước nâng cao hiệu công tác giáo dục thể chất TÀI LIỆU THAM KHẢO Aulic I.V (1982), Đánh giá trình độ luyện tập thể thao (Phạm Ngọc Trân dịch) Nxb TDTT, Hà Nội Bộ đại học – Trung học chuyên nghiệp dạy nghề (1989), Chương trình giáo dục thể chất trường Đại học, Hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1993), Quyết định số 931/RLTT, V/v Ban hành qui chế công tác giáo dục thể chất nhà tưởng cấp, ngày 29/4/1993 Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Chương trình mục tiêu cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục - sức khoẻ phát triển bồi dưỡng nhân tài thể thao học sinh, sinh viên nhà trường cấp giai đoạn 1996 – 2000 - 2005 định hướng đến năm 2025, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (1996), Hội nghị tổng kết công tác giáo dục thể chất nhà trường phổ thông cấp 1992 - 1996, Nxb giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), quy hoạch phát triển TDTT ngành Giáo dục Đào tạo tạm thời kì 1996 – 2000 - 2005 định hướng đến năm 2005, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (1998), Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, Nxb TDTT, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2000), Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, Nxb TDTT, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2001), Quy chế giáo dục thể chất y tế trường học, Nxb giáo dục, Hà Nội 10 Bộ giáo dục đào tạo (2001), Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, Nxb TDTT, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Chỉ thị số 12/2005/CT-BGD&ĐT việc tăng cường công tác giáo dục thể chất hoạt động thể thao, ngày 07/4/2005 12 Bộ giáo dục đào tạo (2008), Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18/9/2008 V/v: Ban hành qui định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên 13 Bùi Quang Hải (2003), “Nghiên cứu đặc điểm phát triển thể chất vấn đề cấp bách năm đầu kỷ XXI”, Khoa học TDTT, Viện khoa học TDTT số 2/2003 14 D Harre (1996), Học thuyết huấn luyện (Trương Anh Tuấn – Bùi Thế Hiển biên dịch), Nxb TDTT, Hà Nội 15 Daxưorơxki V.M (1978), Các tố chất thể lực vận động viên, Nxb TDTT, Hà Nội 16 Diên Phong (1999), 130 câu hỏi – trả lời HLTT đại (Người dịch PGS.TS Nguyễn Thiệt Tình – PGS.TS Nguyễn Văn Trạch), Nxb TDTT, Hà Nội 17 Dương Nghiệp Chí (2004), Đo lường thể thao Nxb TDTT, Hà Nội 18.Dương Tích Nhượng (1991), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT nhân dân Bắc Kinh 19 Dương Xuân Đạm (1987), Thể dục phục hồi chức năng, Nxb TDTT, Hà Nội 20 Đặng Văn Chung (1979), Sức khỏe bảo vệ sức khỏe, Nxb Y học, Hà Nội 21 Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 (2003), Hội nghị khoa học thể thao Đông Nam Á Việt Nam – 2003, Nxb TDTT, Hà Nội 22 Đỗ Vĩnh cộng tác viên (2006), Nghiên cứu thực trạng thể chất niên trường Đại học – Cao đẳng – THCN dạy nghề TP Hồ Chí Minh, Đề tài cấp 23 Hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Hồng Cơng Dân, Dương Nghiệp Chí (2006), “Xây dựng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh sinh viên Việt Nam”, Tạp chí khoa học TDTT, Viện khoa học TDTT số 4/2006, Hà Nội 25 Hoàng Hà (2005), Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực cho sinh viên Trường ĐHKHXH&NV – Đại học Quốc gia TP.HCM, luận văn thạc sĩ giáo dục học 26 Hoàng Thị Động (2004), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất trường học, Nxb TDTT, Hà Nội 27 Huỳnh Trọng Khải (2000), Nghiên cứu phát triển thể chất học sinh nữ tiểu học (từ đến 11 tuổi) TP.HCM, luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội 28 Huỳnh Trọng Khải, Lê Quang Anh (2005), “Đánh giá phát triển thể lực sinh viên Trường Đại học Cần Thơ”, Tạp chíkhoa học thể thao, Viện khoa học TDTT số 1/2005 29 Iodanovxkaia – Gudalovxki (1985), “Khả thể lực thiếu niên tập luyện môn thể thao khác nhau”, Phương Uyên dịch, “Bản tin KHKT TDTT”, Viện khoa học TDTT số 4, 1985 30 Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1986), Kiểm tra lực thể chất thể thao, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 31 Lê Bửu, Trương Quang Trung, Nguyễn Hùng Cường, Trần Nguyên Hùng (1995), Bác Hồ với TDTT Việt Nam, NXB TDTT, Hà Nội 32 Lê Thanh (2004), Giáo trình phương pháp thống kê Thể dục thể thao, Nxb TDTT Hà Nội 33 Lê Văn Lẫm – Phạm Xuân Thành (2007), Giáo trình đo lường TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 34 Lê Văn Lẫm (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb TDTT, Hà Nội 35 Lê Văn Lẫm, Phạm Trọng Thanh (2000), Tổng quan giáo dục thể chất 36 số nước giới, Nxb TDTT, Hà Nội Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải (2000), “Đánh giá phát triển thể chất sinh viên thuộc ngành nghề khác nhau”, Thông tin khoa học TDTT, Viện khoa học TDTT số 8/2000 37 Lê văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ thị Huệ (2000), Thực trạng phát triển thể chất học sinh sinh viên Việt Nam trước thềm kỷ 21, Nxb TDTT, Hà Nội 38 Lê Văn thiện (1999), Nghiên cứu đánh giá phát triển thể lực sinh viên đội đại biểu Thể dục thể thao Trường Đại học kỹ Thuật – Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Liliu (2003), “Giáo dục thể chất trường Đại học, trung tiểu học Vương quốc Anh”, Tạp chíkhoa học TDTT, Viện khoa học TDTT số 1/2003 40 Luật giáo dục (1998), Nxb trị quốc gia, Hà nội 41 Lương Kim Chung (1998), “Suy nghĩ phát triển thể chất nguồn lao động tương lai”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 42 Lưu Quang Hiệp – Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 43 Lưu Quang Hiệp (1994), Đặc điểm hình thái chức trình độ thể lực học sinh trường nghề VN, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, trường đại học TDTT 1, Nxb TDTT, Hà Nội 44 Lưu Quang Hiệp (2001), Vệ sinh học TDTT, Nxb TDTT Hà Nội 45 Lưu Quang Hiệp (2005), Sinh lý máy vận động, Nxb TDTT Hà Nội 46 Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa III) tháng 6/1991 (1991), Nxb thật, Hà Nội 47 Ngũ Duy Anh, Trần Văn Lam (2006), Nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao công tác giáo dục thể chất trường học, Tuyển tập nghiên cứu khoa học, giáo dục thể chất, y tế trường học Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB TDTT Hà Nội 48 Nguyễn Anh Tuấn (1998), Nghiên cứu hiệu qua giáo dục thể chất phát triển tố chất thể lực nam học sinh phổ thông TP.HCM, lứa tuổi – 17, luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội 49.Nguyễn Anh Tuấn cộng (2008) “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể chất cho sinh viên (từ 19 – 22 tuổi) TP Hồ Chí Minh”, Đề tài Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM 50 Nguyễn Mạnh Liên (1993), Một vài nhận xét phát triển thể lực thiếu niên VN, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khỏe, thể chất nhà trường cấp, Nxb TDTT, Hà Nội 51 Nguyễn Mạnh Phú (2007), “Tư tưởng Hồ Chí Minh thể dục thể thao”, Thông tin khoa học công nghệ TDTT, tin số 2, Trường Đại học TDTT II, Trung tâm huấn luyện quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Ngọc Cừ cộng (1998), Khoa học tuyển chọn tài thể thao (Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ HLV môn thể thao), Viện khoa học TDTT tập 53 Nguyễn Ngọc Cừ cộng (1998), Khoa học tuyển chọn tài thể thao (Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ HLV môn thể thao), Viện khoa học TDTT tập 54 Nguyễn Ngọc Cừ, Dương Nghiệp Chí (2001), Nâng cao tầm vóc thể người, Tài liệu chuyên để số + 2, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 55 Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 56 Nguyễn Thái Sinh (2002), Nghiên cứu xây dựng chuẩn mực đánh giá trình độ chuẩn bị thể lực cho sinh viên, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà nội 57 Nguyễn Thị Việt Hương (1999), Tìm hiểu lực thể chất sinh viên nam, nữ khóa 1997 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Thành phố Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Tiến Lâm (2002), “Thực trạng thể lực sinh viên trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên”, Tạp chíkhoa học thể thao, Viện khoa học TDTT, số 5/2002 59 Nguyễn Toán – Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 60 Nguyễn Trong Hải, Vũ Đức Thu (2001), Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển tố chất thể lực sinh viên, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khoẻ trường học cấp, Nxb TDTT, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Hồng (2004), Nghiên cứu thực trạng thể chất sinh viên trường Đại học Sư phạm TP HCM, luận văn thạc sĩ giáo dục học 62 Nguyễn Văn Quận (2008), Xác định tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực sinh viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, luận văn thạc sĩ giáo dục học 63 Nguyễn Văn Thái, Lê Văn Lẫm (2005), “Nghiên cứu thực trạng phát triển thể lực nam sinh viên trường Đại học Cần Thơ thuộc ngành học khác nhau”, Tạp chí khoa học thể thao, Viện khoa học TDTT số 6/2005 64 Nguyễn Văn Toàn (2005), “Thực trạng công tác giáo dục thể chất Trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa”, Tạp chí khoa học thể thao, Viện khoa học TDTT số 2/2005 65 Nguyễn Xuân Sinh, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thị Xuyền (2000), Lịch sử TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Hùng (1995), Nghiên cứu trạng công tác giáo dục thể chất trường Đại học Cao đẳng TP.HCM, luận văn thạc sĩ giáo dục học, 67 Novicốp A.D – Mátveep L.P (1990), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất (Phạm Trọng Thanh – Lê Văn Lẫm dịch), tập 1, Nxb TDTT Hà Nội 68 Novicốp A.D – Mátveep L.P (1990), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất (Phạm Trọng Thanh – Lê Văn Lẫm dịch), tập 2, Nxb TDTT Hà Nội 69 P.Ph Lexgaphơtơ (1991), Tuyển tập tác phẩm sư phạm, tập I, Nxb TDTT, 70.Phạm Anh Tuấn, Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển thể lực chung sinh viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Tây (2 năm đầu), luận văn thạc sĩ giáo dục học, 2007 71 Tạp chí Khoa học TDTT Trung Quốc số 3/2001; “Một số vấn đề cải cách TDTT trường học Nhật Bản” (Đinh Văn Thọ dịch) 72 Trần Nguyệt Đán (1998), Xây dựng số đánh giá trình độ phát triển thể lực cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Nhạc họa Trung ương, Luận án Thạc sỹ giáo dục học, Bắc Ninh - 1998 73 Trịnh Hùng Thanh (2002), Hình thái học thể thao, Nxb TDTT Hà Nội 74 Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga (1996), Hình thái học tuyển chọn thể thao, Trường Đại học TDTT II 75 Trịnh Trung Hiếu (1997), Lý luận phương pháp giáo dục TDTT nhà trường, Nxb TDTT Hà Nội 76 Trường Đại học TDTT (2005), Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT năm 2005, Nxb TDTT, Hà Nội 77 Trường Đại học TDTT (2006), Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT năm 2006, Nxb TDTT, Hà Nội 78 Trường Đại học TDTT (2007), Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT năm 2007, Nxb TDTT, Hà Nội 79 Ủy ban thể dục thể thao (1999), Xây dựng phát triển thể dục thể thao Việt Nam dân tộc, khoa học nhân dân, Nxb TDTT, Hà nội 80 UZE VOINAR (2001), “Giáo dục thể chất trường Đại học cao đẳng Balan”, Thông tin khoa học TDTT, Viện khoa học TDTT số 3/2001 81 V.L.UTKIN (1996), Sinh học TDTT (Lê Quý Phượng, Vũ Chung Thủy, Phạm Xuân Ngà dịch),Nxb TDTT Hà Nội 82 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VI (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 83 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VII (1991), Nxb Sự thật, Hà Nội 84 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII (1996), Nxb Sự thật, Hà Nội 85 Viện khoa học TDTT (1998), Tài liệu hướng dẫn điều tra thể chất nhân dân từ đến 20 tuổi giai đoạn 2001 – 2002 86 Viện khoa học TDTT (2003), Thực trạng thể chất người Việt Nam từ đến 20 tuổi (thời điểm năm 2001), Nxb TDTT, Hà Nội 87 Vũ Đức Thu, Nguyễn Xuân Sinh, Lưu Quang Hiệp cộng (1995), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, Nxb giáo dục, Hà Nội 88 VX IVANOP (1996), Những sở toán học thống kê, (người dịch: PGS.TS Trần Đức Dũng, Nxb TDTT ... viên năm thứ năm thứ hai trường Đại học Tài Chính – Marketing thành phố Hồ Chí Minh? ?? Mục đích đề tài nghiên cứu phát triển thể chất sinh viên năm thứ năm thứ hai Trường Đại học Tài Chính – Marketing. .. thể chất sinh viên năm thứ I năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing 3.1.1 Lựa chọn tiêu dùng để đánh giá trình độ phát triển thể chất sinh viên năm thứ I năm thứ II trường Đại học Tài Chính. .. khác hai giá trị trung bình (P > 0.05) 3.1.4 Đánh giá phát triển thể chất sinh viên năm thứ I năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing 3.1.4.1 Đánh giá phát triển thể chất sinh viên năm thứ

Ngày đăng: 05/01/2022, 10:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Test chạy 30m xuất phát cao (s) * Bật xa tại chỗ (cm) (hình 2.2) - Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh
Hình 2.1 Test chạy 30m xuất phát cao (s) * Bật xa tại chỗ (cm) (hình 2.2) (Trang 26)
Hình 2.2 Test bật xa tại chỗ(cm) * Lực bóp tay thuận (kg) - Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh
Hình 2.2 Test bật xa tại chỗ(cm) * Lực bóp tay thuận (kg) (Trang 27)
Hình 2.3 Test chạy 5phút tùy sức(m) - Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh
Hình 2.3 Test chạy 5phút tùy sức(m) (Trang 28)
* Chạy con thoi 4 lần x10m(s) (Hình 2.4) - Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh
h ạy con thoi 4 lần x10m(s) (Hình 2.4) (Trang 29)
Bảng 3.1: Thực trạng thể chất của nam sinh viêntrường Đại học Tài Chính – Marketing theo từng năm học và toàn trường - Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh
Bảng 3.1 Thực trạng thể chất của nam sinh viêntrường Đại học Tài Chính – Marketing theo từng năm học và toàn trường (Trang 38)
Bảng 3.2: So sánh sự khác biệt về thể chất của nam sinh viênnăm thứ I và năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing - Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh
Bảng 3.2 So sánh sự khác biệt về thể chất của nam sinh viênnăm thứ I và năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing (Trang 42)
Bảng 3.3: Thực trạng thể chất của nữ sinh viêntrường Đại học Tài Chính – Marketing theo từng năm học và toàn trường - Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh
Bảng 3.3 Thực trạng thể chất của nữ sinh viêntrường Đại học Tài Chính – Marketing theo từng năm học và toàn trường (Trang 44)
Bảng 3.4: So sánh sự khác biệt về thể chất của nữ sinh viênnăm thứ I và năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing - Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh
Bảng 3.4 So sánh sự khác biệt về thể chất của nữ sinh viênnăm thứ I và năm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing (Trang 48)
Bảng 3.5: Sự tăng trưởng các chỉ tiêu thể chất của nam sinh viênnăm thứI trườngĐại học Tài Chính – Marketing(n =100) - Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh
Bảng 3.5 Sự tăng trưởng các chỉ tiêu thể chất của nam sinh viênnăm thứI trườngĐại học Tài Chính – Marketing(n =100) (Trang 50)
Bảng 3.6: Sự tăng trưởng các chỉ tiêu thể chất của nữ sinh viênnăm thứ I trường Đại học Tài Chính – Marketing(n =100) - Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh
Bảng 3.6 Sự tăng trưởng các chỉ tiêu thể chất của nữ sinh viênnăm thứ I trường Đại học Tài Chính – Marketing(n =100) (Trang 54)
Bảng 3.7: Sự tăng trưởng các chỉ tiêu thể chất của nam sinh viênnăm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing(n =100) - Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh
Bảng 3.7 Sự tăng trưởng các chỉ tiêu thể chất của nam sinh viênnăm thứ II trường Đại học Tài Chính – Marketing(n =100) (Trang 58)
Bảng 3.10: So sánh thê chât của nữ sinh viênnăm thư I va năm thư II trương Đai hoc Tai Chinh – Marketing - Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh
Bảng 3.10 So sánh thê chât của nữ sinh viênnăm thư I va năm thư II trương Đai hoc Tai Chinh – Marketing (Trang 68)
Bảng 3.11: So sánhthể chất của nam sinh viênnăm thứI trườngĐại học Tài Chính – Marketing với tiêu chuẩn của Bộ giáo dục và Đào tạo - Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh
Bảng 3.11 So sánhthể chất của nam sinh viênnăm thứI trườngĐại học Tài Chính – Marketing với tiêu chuẩn của Bộ giáo dục và Đào tạo (Trang 70)
Số liệu tại bảng 3.12 cho thấy, nam sinh viênnăm học thứ II có 2 chỉ tiêu đạt(lực bóp tay thuận, nằm ngửa gập bụng trong 30 giây ) - Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh
li ệu tại bảng 3.12 cho thấy, nam sinh viênnăm học thứ II có 2 chỉ tiêu đạt(lực bóp tay thuận, nằm ngửa gập bụng trong 30 giây ) (Trang 72)
Bảng 3.13: So sánhthể chất của nữ sinh viênnăm thứI trường Đại học Tài Chính – Marketing với tiêu chuẩn của Bộ giáo dục và - Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh
Bảng 3.13 So sánhthể chất của nữ sinh viênnăm thứI trường Đại học Tài Chính – Marketing với tiêu chuẩn của Bộ giáo dục và (Trang 73)
Bảng 3.14: So sánhthể chất của nữ sinh viênnăm thứ IItrường Đại học Tài Chính – Marketing với tiêu chuẩn của Bộ giáo dục và Đào - Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh
Bảng 3.14 So sánhthể chất của nữ sinh viênnăm thứ IItrường Đại học Tài Chính – Marketing với tiêu chuẩn của Bộ giáo dục và Đào (Trang 75)
Số liệu tại bảng 3.14 cho thấy, nữ sinh viênnăm học thứ II có 3 chỉ tiêu đạt( nằm ngửa gập bụng, chạy 30mXPC, chạy con thoi 4x10m ) - Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh
li ệu tại bảng 3.14 cho thấy, nữ sinh viênnăm học thứ II có 3 chỉ tiêu đạt( nằm ngửa gập bụng, chạy 30mXPC, chạy con thoi 4x10m ) (Trang 75)
Bảng 3.15: Thang điểm đánh giá theo phân loại từng chỉ tiêu cho nam sinh viêntrường Đại học Tài Chinh – Marketing theo từng năm học - Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh
Bảng 3.15 Thang điểm đánh giá theo phân loại từng chỉ tiêu cho nam sinh viêntrường Đại học Tài Chinh – Marketing theo từng năm học (Trang 78)
Bảng 3.16: Thang điểm đánh giá theo phân loại từng chỉ tiêu cho nữ sinh viêntrường Đại học Tài Chinh – Marketing theo từng năm học - Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh
Bảng 3.16 Thang điểm đánh giá theo phân loại từng chỉ tiêu cho nữ sinh viêntrường Đại học Tài Chinh – Marketing theo từng năm học (Trang 80)
Bảng 3.17: Tiêu chuẩn đánh giá theo điểm từng chỉ tiêu cho nam sinh viêntrường Đại học Tài Chính – Marketing theo từng năm học - Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh
Bảng 3.17 Tiêu chuẩn đánh giá theo điểm từng chỉ tiêu cho nam sinh viêntrường Đại học Tài Chính – Marketing theo từng năm học (Trang 83)
Bảng 3.18: Tiêu chuẩn đánh giá theo điểm từng chỉ tiêu cho nữ sinh viêntrường Đại học Tài Chính – Marketing theo từng năm học - Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh
Bảng 3.18 Tiêu chuẩn đánh giá theo điểm từng chỉ tiêu cho nữ sinh viêntrường Đại học Tài Chính – Marketing theo từng năm học (Trang 85)
hợp 9 chỉ tiêu của sinh viêntrường Đại học Tài Chính – Marketing được thể hiện ở bảng3.19. - Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai tại trường đại học tài chính – marketing thành phố hồ chí minh
h ợp 9 chỉ tiêu của sinh viêntrường Đại học Tài Chính – Marketing được thể hiện ở bảng3.19 (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w