Một số đề suất hoàn thiện phương pháp tính giá nguyên vật liệu nhập kho, xuất kho.doc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong doanh nghiệp sản xuất thì chi phí NVL đầu vào rất lớn, cần phảikiểm soát chi phí một cách hợp lí để không ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận.Đồng thời, có kế hoạch dự trữ NVL tại kho để phục vụ sản xuất Đối với sốNVL này, ngoài việc doanh nghiệp phải bảo quản tốt để tránh hư hỏng thìdoanh nghiệp cũng phải quản lí tránh hao hụt, mất mát Doanh nghiệp phải cócác biện pháp theo dõi cả về số lượng và mặt giá trị của NVL trong kho, thôngqua việc theo dõi NVL nhập, xuất, tồn kho Xuất phát từ yêu cầu của quản líNVL trong quá trình dự trữ và sử dụng hình thành công tác tính giá NVL.Tính giá NVL là việc xác định giá trị ghi sổ của NVL nhập, xuất kho, chiếmmột vị trí quan trọng trong quá trình hoạt động và lập các BCTC của doanhnghiệp Nếu việc tính giá NVL có sai sót thì kết quả hoạt động của doanhnghiệp bị phản ánh sai lệch và thông tin cung cấp cho các đối tượng quan tâmcũng không chính xác, điều này có thể dẫn đến những quyết định sai lầm,những thiệt hại không mong muốn Vì vậy, tính giá là hoạt động thườngxuyên và đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp Vì vậy em xin chọn đề
tài “Một số đề suất hoàn thiện phương pháp tính giá NVL nhập kho, xuấtkho” Nghiên cứu đề tài giúp chúng ta thấy rõ được vai trò của công tác tính
giá, CMKT QT cũng như CMKT VN về tính giá, những bất cập trong lựachọn phương pháp tính giá
Trang 2PHẦN I: CƠ SỚ LÍ LUẬN VỀ TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU NHẬP KHO, XUẤT KHO
1.1 Tính giá NVL và bản chất của tính giá NVL
Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động, thể hiện dưới dạng vậthoá, tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất vào tạo nên thực thể của sảnphẩm.
Trang 31.2 Các phương pháp tinh giá NVL
Xác định phương pháp tính giá NVL là nguyên tắc cho việc xác địnhgiá cho từng đơn vị NVL, điều này ảnh huởng tới việc xác định giá cho từngđơn vị NVL, việc xác định lợi nhuận của kỳ và tới cả chỉ tiêu trị giá NVL trênbảng cân đối kế toán Tính giá NVL có vai trò quan trọng tới tính hữu ích củathông tin kế toán trên các báo cáo tài chính để cung cấp cho các đối tượng sửdụng khác nhau.
Thông thường kế toán sử dụng ít nhất năm phương pháp tính giá NVLvới các mục đích khác nhau, đó là giá phí lịch sử (giá gốc); giá phí hiện tạixác định bằng giá phí thay thế; giá phí hiện tại xác định bằng giá trị thuần cóthể thực hiện được; giá thấp hơn giá gốc và giá thị trường; và giá phí chuẩn.Theo các nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận (GAAP) yêu cầu phải sửdụng nguyên tắc đánh giá theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá thị trường.
1.2.1 Phương pháp giá gốc (giá phí lịch sử)
Theo phương pháp này đánh giá từng đơn vị NVL theo giá phí lịch sửcủa chúng cho đến khi bán, sử dụng hàng đó Mọi biến động giá thị trườngkhông bị ảnh hưởng cho đến khi sản phẩm đó được bán Theo phương phápnày trên bảng cân đối kế toán NVL không phản ánh sát với giá thị trường,doanh nghiệp càng nắm giữ lâu số NVL này thì giá thị trường sẽ khác so vớigiá gốc của NVL.
1.2.2 Phương pháp giá phí hiện tại
Theo phương pháp này, giá đơn vị của NVL phải ánh theo giá thịtrường hiện tại Có hai phương pháp giá phí hiện tại đó là giá phí hiện tạinhập vào thường gọi là giá phí thay thế và giá phí hiện tại xuất ra thường gọilà giá trị thuần có thể thực hiện được Khi doanh nghiệp phản ánh NVL theogiá phí hiện tại thì đòi hỏi phải ghi nhận lãi hoặc lỗ do thay đổi đơn giá NVLtrong khoảng thời gian dự trữ đến lúc bán hàng đó Trong khi theo phương
Trang 4pháp giá phí lịch sử (giá gốc) thì NVL phản ánh các thông tin khách quan vàsát thực nhưng có thể không cập nhật thì phương pháp giá phí hiện tại chobiết các thông tin cập nhật và có thể hữu ích hơn cho người sử dụng dạngthông tin, nhưng việc xác định này sẽ gây khó khăn cho việc phản ánh vàkiểm soát Theo nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận thì không cho phépdoanh nghiệp áp dụng phương pháp giá phí hiện tại để phản ánh trị giá hàngtồn kho trong các báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
1.2.3 Giá phí thay thế
Là giá mua tại một thời điểm mà doanh nghiệp phải trả để có được sốsản phẩm, vật tư đó Trong việc tính toán giá phí thay thế phải giả thiết là giáthị trường thông thường của sản phẩm đó và doanh nghiệp thường hay mua,sản xuất sản phẩm đó theo mẫu mã và số lượng bình thường, giá phí thay thếở đây là giá mua thông thường, không phải là giá mua đột biến của sản phẩmđó.
1.2.4 Giá phí có thể thực hiện được
Là khoản mà doanh nghiệp có thể nhận được khi bán và mua hàngtrong nghiệp vụ kinh doanh bình thường Việc xác định giá trị có thể thựchiện được có thể nảy sinh vấn đề là hàng tồn kho không phải để bán (ví dụ:NVL tồn kho để sản xuất sản phẩm) thì doanh nghiệp sẽ phải bỏ thêm chi phísản xuất trước khi bán sản phẩm đó, đồng thời có thể nảy sinh hoa hồng bánhàng, chi phí bán hàng khác như các chi phí bao gói, vận chuyển…Trongtrường hợp này giá phí có thể thực hiện là giá trị thuần giữa giá ước bán trừcác chi phí ước tính có thể xảy ra để bán sản phẩm đó Thường các doanhnghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp, khoáng sản áp dụng việc phản ánh theogiá này.
Trang 51.2.5 Phương pháp giá thấp hơn giá gốc và giá thị trường (Lower of cost
or market value- LCM)
Theo phương pháp này thì xác định đơn giá từng mặt NVL là giá thấphơn giữa giá gốc và giá thị trường Việc xác định giá thị trường của từng mặthàng là không được cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được đồng thờikhông được thấp hơn chênh lệch giữa giá trị thuần có thể thực hiện trừ đi lãigộp thông thường có thể đạt được của mặt hàng đó Như vậy, việc xác địnhtheo phương pháp giá thấp hơn giá gốc và giá thị trường được thực hiện theo
2 bước (minh hoạ trong Bảng1-1).Bước 1: Xác định giá thị trường.
Giá thịtrường =
Giá trị giữa (giá phí thay thế, giá trị thuần có thể thực hiện,
giá trị thuần có thể thực hiện trừ lãi gộp thông thường) Bước 2: Xác định giá thấp hơn giá gốc và giá thị trường.
LCM = Giá trị nhỏ nhất của giá gốc và giá thị trường
Như vậy, từ bảng 1-1 cho thấy theo LCM thì mặt hàng A dùng giá gốc,mặt hàng B sử dụng giá trị thuần có thể thực hiện, mặt hàng C sử dụng giá phíthay thế, và mặt hàng D sử dụng giá gốc Phương pháp LCM trong đánh giá
hàng tồn kho là việc áp dụng chính sách kế toán khá thận trọng Bởi vì, thứnhất phương pháp này ghi nhập các khoản lỗ do sự giảm giá trên thị trường
trước khi doanh nghiệp bán sản phẩm nhưng không ghi nhận các khoản lãi do
việc tăng giá trên thị trường trước khi bán sản phẩm đó Thứ hai, các số liệu
về NVL trên bảng cân đối kế toán không bao giờ cao hơn giá gốc nhưng cóthể thấp hơn giá gốc Nói cách khác là việc ghi nhận các khoản lỗ chưa xảy rathường xuyên xuất hiện trong các báo cáo tài chính trong khi việc ghi nhậncác khoản lãi chưa thực hiện không xuất hiện cho đến khi doanh nghiệp bán
Trang 6sản phẩm đó Tuân thủ theo LCM là thực hiện khá triệt để nguyên tắc thậntrọng trong kế toán Trong một thời gian dài trước đây, lợi nhuận xác địnhbằng dòng tiền vào trừ dòng tiền ra (cơ sở tiền) Đối với từng mặt hàng chỉ cómột số là lãi hoặc lỗ (chênh lệch giữa giá bán và giá gốc của mặt hàng đó).Nguyên tắc đánh giá chỉ được xác định khi xuất hiện các khoản lãi, lỗ nàytrong các báo cáo tài chính qua các kỳ kế toán giữa khi mua và khi bán lầncuối Khi doanh nghiệp sử dụng phương pháp LCM thì lợi nhuận thuần củakỳ mà NVL xuất bán bị giảm giá sẽ thấp hơn nếu doanh nghiệp sử dụngphương pháp giá gốc, nhưng lợi nhuận của kỳ sau sẽ cao hơn khi doanhnghiệp bán số hàng đó.
Bảng 1-1: Minh hoạ cách xác định theo LCM
c Giá trị thuần có thể thực hiện trừ lãi gộp
Trang 71.2.6 Phương pháp giá phí chuẩn (Standard cost)
Giá phí chuẩn là một sự dự kiến trước giá phí của những mặt hàng ởdoanh nghiệp sản xuất Việc nghiên cứu các thông tin dữ liệu về giá phí lịchsử và giá phí dự kiến là Phương pháp cho việc xác định giá phí chuẩn Cácdoanh nghiệp sản xuất thường dùng hệ thống giá phí chuẩn để thực hiện việcphản ánh và kiểm soát nội bộ Giá phí chuẩn được đề cập khá kỹ trong kếtoán quản trị và kế toán chi phí.
Kế toán sử dụng phương pháp giá gốc cho hầu hết các tài sản Giá thịtrường của một số NVL có thể giảm sút một cách đáng kể dưới giá gốc củachúng do giá của mặt hàng đó thay đổi hoặc do một số mặt hàng trong kho bịkém phẩm chất (giảm giá trị, xuống cấp,…) Các nguyên tắc kế toán chungđòi hỏi đánh giá trên phương pháp LCM Điều này có nghĩa là trong một sốtrường hợp kế toán sử dụng giá thị trường Tính toán giá thị trường đòi hỏi cảhai giá là giá phí thay thế và giá trị thuần có thể thực hiện được Do đó, cácnguyên tắc kế toán chung được thừa nhận áp dụng cho NVL đánh giá và phảnánh giá vốn hàng bán đòi hỏi một sự kết hợp của ba phương pháp đánh giá đólà: giá gốc, giá phí thay thế và giá trị thuần có thể thực hiện được.
Khi giá cả tăng lên, giá phí thay thế và giá trị thuần có thể thực hiệnđược thường cao hơn giá gốc vì vậy NVL trong trường hợp này đánh giá theophương pháp giá gốc và theo phương pháp LCM cho kết quả như nhau
1.3 Kinh nghiệm tính giá NVL tại một số nước
1.3.1 Kinh nghiệm từ kế toán Mỹ
1.3.1.1 Thực tế đánh giá
Giá gốc được áp dụng phổ biến, tuy nhiên giá thị trường vẫn được ápdụng khi cần thiết (hợp nhất), hoặc đánh giá theo giá thấp hơn giá thị trường.Nguyên vật liệu chủ yếu được đánh giá theo phương pháp LIFO cho mục đíchtránh nộp thuế những năm đầu Điều đó cũng được chấp nhận bởi cơ quan thuế.
Trang 8Khác với kế toán Pháp, hệ thống kế toán Mỹ chỉ công bố các nguyêntắc, chuẩn mực, không quy định cụ thể, không bắt buộc các doanh nghiệpphải hạch toán giống nhau
1.3.1.2 Đối với kế toán NVL hệ thống kế toán Mỹ qui định
Chế độ kế toán Mỹ xác định rất đầy đủ phạm vi của chỉ tiêu NVL, cótính đến tất cả trường hợp có thể xẩy ra liên quan đến NVL Nguyên vật liệuđược phản ánh theo giá thực tế Trị giá của hàng mua vào được ghi nhận làgiá trên danh đơn của hàng mua vào sau khi trừ đi tất cả các khoản chiết khấu.Kế toán sử dụng tài khoản "Mua vào" để tập hợp giá trị của tất cả hàng muavào bán trong kỳ (tài khoản này không phản ánh hàng có còn trong tay hay đãchuyển đi vì đã bán hoặc vì lý do khác)
Xác định trị giá thực tế NVL được sử dụng theo 4 phương pháp:
- Giá trên từng danh đơn riêng biệt (Specific invoice inventory pricing):được sử dụng vì nó hoàn toàn làm tương xứng giữa chi phí và thu nhập nhưngchỉ áp dụng cho các loại hàng có giá trị cao
- Trị giá vốn bình quân gia quyền (Weighted Average cost): cách sửdụng đơn giản nhưng có khuynh hướng che giấu sự biến động của giá
- Phương pháp FIFO: cung cấp một cách đánh giá hàng hoá tồn kho sátvới giá hiện hành của hàng hoá thay thế nhất
- Phương pháp LIFO: chọn chi phí phát sinh sau cùng để xác định giátrị thực tế của NVL xuất kho, do đó kết quả của nó là sự tương xứng tốt nhấtgiữa chi phí hiện hành và thu nhập trên báo cáo thu nhập
Theo hệ thống kế toán Mỹ, NVL được quản lý theo 2 phương pháp:KKTX và KKĐK
Trang 91.3.2 Kinh nghiệm từ kế toán Pháp
Kế toán truyền thống của Pháp theo xu hướng cung cấp thông tin chocác nhà tín dụng và cơ quan thuế, gần giống với kế toán Đức Tuy nhiên, tínhtruyền thống này ít nhiều đã bị thay đổi bởi vì sức ép đến những công ty lớncó cổ phiếu niêm yết trên thị trường và đặc biệt những công ty đa quốc gia đãđịnh hướng thông tin kế toán cần được cung cấp nhiều hơn cho các nhà đầutư.
Kế toán Pháp áp dụng phương pháp đánh giá rất thận trọng
Đối với NVL, kế toán Pháp quy định cụ thể như sau:
- Về phương pháp đánh giá NVL: nguyên vật liệu phải được ghi sổ theogiá thực tế Cụ thể:
+ Đối với hàng mua vào: là giá mua thực tế Giá mua thực tế bao gồmgiá thoả thuận và phụ phí mua (không kể thuế di chuyển tài sản, thù lao haytiền hoa hồng, lệ phí chứng thư)
+ Đối với hàng xuất kho: Giá hàng xuất kho được tính theo một trong 3phương pháp: giá bình quân cả kỳ dự trữ, giá bình quân sua mỗi lần nhập vàgiá nhập trước - xuất trước
- Về phương pháp kế toán NVL: kế toán pháp cũng quy định 2 phươngpháp: kiểm kê định kỳ và kê khai thường xuyên
1.3.3 Kinh nghiệm từ kế toán Trung Quốc
Hệ thống kế toán Trung Quốc chuyển dịch từ việc tập trung cung cấpthông tin cho các tổ chức chính phủ nhằm thực hiện các mục tiêu kế hoạchhóa nền kinh tế quốc dân và các chính sách thuế sang cung cấp thông tin kếtoán phục vụ cho các đối tượng rộng rãi hơn bao gồm các nhà đầu tư, nhà tíndụng và các nhà quản trị doanh nghiệp Một mặt, hệ thống kế toán vừa cốgắng theo xu hướng cung cấp những thông tin cho các quyết định thuộc kinh
Trang 10tế vi mô; mặt khác, nó cố gắng duy trì những cách đánh giá, báo cáo phục vụcho nền kinh tế vĩ mô.
Cách đánh giá tài sản của Trung Quốc rất thận trọng và giá vốn thực tếđược vận dụng một cách nghiêm ngặt.
Giá vốn thực tế hàng xuất kho có thể được tính toán theo nhữngphương pháp sau: bình quân, FIFO và LIFO, phương pháp “thấp hơn giá thịtrường” không được chấp nhận, tuy nhiên có thể lập dự phòng cho hàng hóalỗi thời hoặc hư hỏng
Trang 11PHẦN II: CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TÍNHGIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU NHẬP KHO, XUẤT KHO
2.1 Lịch sử kế toán thế giới về tính giá NVL
Kế toán tính giá NVL được chia thành hai giai đoạn lấy mốc là sự rađời của CMKT VN số 02: hàng tồn kho ban hành theo Quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001.
2.1.1 Giai đoạn trước CMKT VN số 02 ra đời
Trên thế giới, thời kỳ tư bản chủ nghĩa với sự phát triển nhanh chóngcủa thương nghiệp, nông nghiệp Các quan hệ trao đổi, buôn bán được mởrộng đặt ra nhu cầu phải hạch toán các mối quan hệ nảy sinh trong quá trìnhvận động của tư bản cá biệt Các đối tượng kế toán mới đã xuất hiện Phươngpháp hạch toán kế toán đã được hình thành và ứng dụng rộng rãi gồm một hệthống hoàn chỉnh gồm chứng từ, đối ứng tài khoản, tính giá và tổng hợp cânđôi kế toán Tính giá NVL cũng ra đời từ đó.
Trong điều kiện của chủ nghĩa xã hội, kế toán tính giá NVL có tiền đềphát triển nhanh chóng và toàn diện.
Tại Việt Nam, kế toán tính giá NVL được qui định trong Chế độ kếtoán doanh nghiệp lần đầu được ban hành theo Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 Công tác kế toán NVL đã được trình bày kháđầy đủ Trong những năm tiếp theo, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tếdẫn đền yêu cầu cần phải hoàn thiện hơn công tác kế toán tính giá NVL Vìvậy mà CMKT VN số 02: hàng tồn kho đã ra đời.
2.1.2 Giai đoạn sau CMKT VN số 02 ra đời
Ngày 31/12/2001 CMKT VN số 02: hàng tồn kho được ban hành đánhdấu mốc quan trọng trong công tác tính giá NVL Góp phần đưa kế toán Việt
Trang 12Nam xích lại gần kế toán thế giới, tạo tiền đề phát triển kinh tế trong nước.Trong CMKT VN 02 qui định rõ:
Nguyên tắc tính giá tại điều 4
Phương pháp tính giá được phép áp dụng vời NVL nhập kho, xuất khotừ điều 5 đến điều 17.
Tiếp đó vào ngày 20/03/2006, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ký Quyếtđịnh số 15/2006/QĐ-BTC ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng chocác doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước từnăm tài chính 2006, thay thế Quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT Trong Chếđộ kế toán mới này, công tác tính giá NVL nhập kho, xuất kho đã được quiđịnh một cách đầy đủ, cụ thể và hoàn thiện nhất từ trước đến nay.
2.2 Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành về phương pháp tính giá NVLnhập kho, xuất kho
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí thu mua, chi phí chế biến và các
chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để được hàng tồn kho ở địa điểm vàtrạng thái hiện tại.
Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn
kho trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoànthành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
Trang 13Như vậy phù hợp với chuẩn mực kế toán hàng tồn kho trong công táchạch toán NVL ở các doanh nghiệp, NVL được tính theo giá thực tế.
Khi đánh giá nguyên vật liệu phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
+ Nguyên tắc giá gốc là một bộ phận của NVL nên khi đánh giá NVL
cần thiết phải tuần thủ nguyên tắc giá gốc theo chuẩn mực 02- hàng tồnkho.Giá gốc hay được gọi là trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu; là toàn bộcác chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được nguyên vật liệu đó ở địađiểm và trạng thái hiện tại.
+ Nguyên tắc thận trọng: Nguyên vật liệu được đánh giá theo giá gốc,
nhưng trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tínhtheo giá trị thuần có thể thực hiện được.
+ Nguyên tắc nhất quán: Các phương pháp kế toán áp dụng trong đánh
giá nguyên vật liệu phải đảm bảo tính nhất quán ít nhất là trong một niên độkế toán
Ngoài các nguyên tắc trên thì khi đánh giá nguyên vật liệu vẫn còn phảituân thủ thêm nguyên tắc hoạt động liên tục Nguyên tắc này đòi hỏi mọi loạitài sản trong đó có nguyên vật liệu phải được ghi nhận theo giá gốc.
2.2.2 Tính giá NVL nhập kho
Tính giá của NVL nhập kho tuân thủ theo nguyên tắc giá phí Nguyênvật liệu nhập kho trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm rất nhiều nguồn nhậpkhác nhau Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá trị thực tế của NVL nhập khođược xác định khác nhau.
2.2.2.1 Đối với NVL mua ngoài
Nguyên vật liệu mua vào sử dụng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, quảnlý phân xưởng, cho bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp,… Tuy khác nhau vềtính chất và mục đích sử dụng nhưng việc tính giá phải phản ánh được giá ban
Trang 14đầu của NVL, nghĩa là tất cả khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc hinhthành tài sản Trình tự tính giá NVL mua vào gồm các bước:
Bước 1: Xác định trị giá NVL mua vào.
Trị giá mua của NVL gồm giá mua ghi trên hoá đơn trừ (-) các khoảngiảm giá hàng mua, chiết khấu thương mại khi mua hàng được hưởng cộng(+) các khoản thuế không được khấu trừ (thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặcbiệt,.v.v )
Bước 2: Tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh liên quan tới quá trình thu
Bước 3: Tổng hợp chi phí và tính ra giá thực tế của NVL.
Ví dụ: Doanh nghiệp A mua vật liệu phục vụ sản xuất gồm
Vật liệu X: 10.000 kg, giá mua cả thuế GTGT là 440.000.000 đ.Vật liệu Y: 40.000 kg, giá mua cả thuế GTGT là 880.000.000 đ.Các chi phí vận chuyển, bốc dỡ là 12.500.000 đ.
Phân bổ chi phí thu mua cho từng loại vật liệu theo trọng lượng:Chi phí thu mua phân bổ cho vật liệu X:
Chi phí thu mua phân bổ cho vật liệu Y = 12.500.000 – 2.500.000 = 10.000.000 đ.12.500.000
10.000 + 40.000
Trang 15Giá thực tế của vật liệu X và Y được thể hiện ở bảng dưới đây:
Theo pp trực tiếp (đ) 442.500.000 44.250 890.000.000 89.000Theo pp khấu trừ (đ) 402.500.000 10.250 810.000.000 81.000
Bảng 2-1: Giá thực tế của vật liệu X, Y
Mô hình này được áp dụng trong các doanh nghiệp thu mua các loại vậtliệu đưa vào sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá của vật liệu gồm 2 bộ phận là giámua và chi phí thu mua.
Giá mua (trừgiảm giá hàng
mua và chiếtkhấu thương
Cộng cáckhoản thuế
khôngđược hoàn
Chi phívậnchuyển,
bốc dỡ
Chi phíkhohàng,bến bãi
Chi phíbộ phận
Hao hụttrong
GIÁ THỰC TẾ NVL MUA VÀO
Hình 2-1: Mô hình tính giá NVL mua vào
2.2.2.2.Đối với NVL tự sản xuất
Giá thực tế ghi sổ của NVL nhập kho do doanh nghiệp tự sản xuất làgiá thành công xưởng thực tế (giá thành sản xuất thực tế) của NVL được sảnxuất ra cộng với chi phí vận chuyển nếu có.
Trang 16Tính giá thành thực tế được xác định như sau:
Bước 1: Tập hợp chi phí trực tiếp ( CP NVLTT, CPNCTT) có liên quan
đến từng đối tượng tính giá.
Bước 2: Tập hợp và phân bổ CPSXC cho từng đối tượng tính giá.Bước 3: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kì.
Bước 4: Tính ra tổng giá thành và giá thành dơn vị sản phẩm hoàn
thành bao gồm giá trị sản phẩm dở dang đầu kì cộng (+) chi phí phát sinhtrong kì trừ (-) giá trị sản phẩm dở dang cuối kì.
Tổng giá thành sản xuất = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC
2.2.2.3 Đối với NVL thuê ngoài gia công chế biến
Giá thực tế của NVL thuê
ngoài gccb
=
Giá thực tếcủa NVL xuấtthuê ngoài gccb
+
Chi phíthuê ngoài
gccb
+
Chi phívận chuyển
2.2.2.5 Đối với NVL nhận góp vốn liên doanh
Giá thực tế của NVL
nhận góp vốn liên doanh =
Giá trị vốn góp
do hợp đồng liên doanh đánh giá
2.2.2.6 Đối với NVL được biếu tặng, viện trợ
Giá thực tế của NVL
được biếu tặng, viện trợ =
Giá thị trường của NVL tại thời điểm nhận Tổng giá thành sản xuất
Số lượng sản phẩm hoàn thànhGiá thành đơn vị
Trang 172.2.2.7 Đối với phế liệu thu hồi từ sản xuất
Giá thực tế
của phế liệu thu hồi =
Giá có thể sử dụng lạihoặc giá có thể bán
2.2.3 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho
Việc lựa chọn phương pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất khophải căn cứ vào đặc điểm của từng doanh nghiệp về số lượng danh điểm, sốlần nhập xuất nguyên vật liệu, trình độ của nhân viên kế toán, thủ kho, điềukiện kho tàng của doanh nghiệp Điều 13 chuẩn mực số 02 nêu ra 4 phươngpháp tính giá xuất hàng tồn kho:
Phương pháp giá thực tế đích danh Phương pháp bình quân
Phương pháp nhập trước xuất trước Phương pháp nhập sau xuất trước
Ngoài ra trên thực tế còn có phương pháp giá hạch toán, phương phápxác định giá trị tồn cuối kỳ theo giá mua lần cuối Tuy nhiên khi xuất kho kếtoán tính toán, xác định giá thực tế xuất kho theo đúng phương pháp đã đăngký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán.
2.2.3.1 Phương pháp giá thực tế đích danh
Theo phương pháp này, vật tư xuất thuộc lô nào theo giá nào thì đượctính theo đơn giá đó Phương pháp này thường được áp dụng cho nhữngdoanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.
Ưu điểm : Xác định được chính xác giá vật tư xuất làm cho chi phí hiện
tại phù hợp với doanh thu hiện tại.
Nhược điểm : Trong trường hợp đơn vị có nhiều mặt hàng, nhập xuất
thường xuyên thì khó theo dõi và công việc của kế toán chi tiết vật liệu sẽ rấtphức tạp.
Trang 182.2.3.2 Phương pháp bình quân
Theo phương pháp này, trị giá xuất của vật liệu bằng số lượng vật liệuxuất nhân với đơn giá bình quân Đơn giá bình quân có thể xác định theo 1trong 3 phương pháp sau:
2.2.3.2.1 Bình quân cuối kỳ trước
Ưu điểm : Phương pháp này cho phép giảm nhẹ khối lượng tính toán
của kế toán vì giá vật liệu xuất kho tính khá đơn giản, cung cấp thông tin kịpthời về tình hình biến động của vật liệu trong kỳ.
Nhược điểm: Độ chính xác của việc tính giá phụ thuộc tình hình biến
động giá cả nguyên vật liệu Trường hợp giá cả thị trường nguyên vật liệu cósự biến động lớn thì việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương phápnày trở nên thiếu chính xác.
2.2.3.2.2 Bình quân cả kỳ dự trữ
Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểmvật tư nhưng số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều.
Ưu điểm : Đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ được việc hạch toán chi tiết
nguyên vật liệu, không phụ thuộc vào số lần nhập xuất của từng danh điểmvật tư.
Nhược điểm : Dồn công việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho vào cuối
kỳ hạch toán nên ảnh hưởng đến tiến độ của các khâu kế toán khác.Trị giá NVL tồn đầu kỳ
Số lượng NVL tồn đầu kỳĐơn giá bình quân
cuối kỳ trươc =
Trị giá NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳSố lượng NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳĐơn giá bình quân
cả kỳ dự trữ =
Trang 192.2.3.2.3 Bình quân sau mỗi lần nhập
Theo phương pháp này, sau mỗi lần nhập VL, kế toán tính đơn giá bìnhquân sau đó căn cứ vào đơn giá bình quân và lượng VL xuất để tính giá VLxuất
Phương pháp này nên áp dụng ở những doanh nghiệp có ít danh điểmvật tư và số lần nhập của mỗi loại không nhiều.
Ưu điểm : Phương pháp này cho giá VL xuất kho chính xác nhất, phản
ánh kịp thời sự biến động giá cả, công việc tính giá được tiến hành đều đặn.
Nhược điểm : Công việc tính toán nhiều và phức tạp, chỉ thích hợp với
những doanh nghiệp sử dụng kế toán máy
2.2.3.3 Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này, nguyên vật liệu được tính giá thực tế xuất khotrên Phương pháp giả định vật liệu nào nhập trước thì được xuất dùng trướcvà tính theo đơn giá của những lần nhập trước.
Như vậy, nếu giá cả có xu hướng tăng lên thì giá trị hàng tồn kho caovà giá trị vật liệu xuất dùng nhỏ nên giá thành sản phẩm giảm, lợi nhuận tăng.Ngược lại giá cả có xu hướng giảm thì chi phí vật liệu trong kỳ sẽ lớn dẫn đếnlợi nhuận trong kỳ giảm.
Phương pháp này thích hợp trong thời kỳ lạm phát, và áp dụng đối vớinhững doanh nghiệp ít danh điểm vật tư, số lần nhập kho của mỗi danh điểmkhông nhiều.
Ưu điểm: Cho phép kế toán có thể tính giá nguyên vật liệu xuất kho kịp
thời, phương pháp này cung cấp một sự ước tính hợp lý về giá trị vật liệu cuốikỳ Trong thời kỳ lạm phát phương pháp này sẽ cho lợi nhuận cao do đó có
Trị giá NVL tồn trước lần nhập n + Trị giá NVL nhập lần nSố lượng NVL tồn trước lần nhập n + Sồ lượng NVL nhập lần nĐơn giá bình quân
sau mỗi lần nhập
=
Trang 20lợi cho các công ty cổ phần khi báo cáo kết quả hoạt động trước các cổ đônglàm cho giá cổ phiếu của công ty tăng lên.
Nhược điểm: Các chi phí phát sinh hiện hành không phù hợp với doanh
thu phát sinh hiện hành Doanh thu hiện hành có được là do các chi phínguyên vật liệu nói riêng và hàng tồn kho nói chung vào kho từ trước Nhưvậy chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cảthị trường của nguyên vật liệu.
2.2.3.4 Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
Theo phương pháp này, nguyên vật liệu được tính giá thực tế xuất khotrên Phương pháp giả định vật liệu nào nhập sau được sử dụng trước và tínhtheo đơn giá của lần nhập sau.
Phương pháp này cũng được áp dụng đối với các doanh nghiệp ít danhđiểm vật tư và số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều Phương phápnày thích hợp trong thời kỳ giảm phát.
Ưu điểm : Đảm bảo nguyên tắc doanh thu hiện tại phù hợp với chi phí
hiện tại Chi phí của doanh nghiệp phản ứng kịp thời với giá cả thị trường củanguyên vật liệu Làm cho thông tin về thu nhập và chi phí của doanh nghiệptrở nên chính xác hơn Tính theo phương pháp này doanh nghiệp thường cólợi về thuế nếu giá cả vật tư có xu hướng tăng, khi đó giá xuất sẽ lớn, chi phílớn dẫn đến lợi nhuận nhỏ và tránh được thuế.
Nhược điểm: Phương pháp này làm cho thu nhập thuần của doanh
nghiệp giảm trong thời kỳ lạm phát và giá trị vật liệu có thể bị đánh giá giảmtrên bảng cân đối kế toán so với giá trị thực của nó.
Ngoài 4 phương pháp trên theo chuẩn mực quy định, thực tế các doanhnghiệp còn có thể sử dụng các phương pháp sau:
Trang 212.2.3.5 Phương pháp giá hạch toán (phương pháp hệ số giá)
Theo phương pháp này, việc hạch toán chi tiết nhập, xuất vật tư sửdụng theo một đơn giá cố định gọi là giá hạch toán, cuối kỳ điều chỉnh giáhạch toán theo giá thực tế dựa trên Phương pháp hệ số giữa giá thực tế và giáhạch toán, nên phương pháp này còn gọi là phương pháp hệ số giá
Trị giá thực tế NVL xuất
trong kỳ
= Số lượngNVL xuất x
Đơn giá
hạch toán x Hệ số giá
Giá hạch toán chỉ có tác dụng trong sổ chi tiết, không có tác dụng trongsổ tổng hợp Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có nhiều loạivật liệu, nhiều mức giá, nghiệp vụ nhập xuất vật liệu diễn ra thường xuyên vàđội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao.
Áp dụng phương pháp này cuối tháng kế toán sẽ lập bảng kê tính giávật tư, hàng hoá để từ đó xác định giá thực tế vật tư, hàng hoá xuất dùng trongkỳ và tồn kho cuối kỳ.
STT Chỉ tiêu TK 152-VLC TK 152-VLP Cộng
123456
Trị giá tồn đầu kỳTrị giá nhập trong kỳ
Tồn đầu kỳ + nhập trong kỳHệ số giá
Trị giá xuất trong kỳTrị giá tồn cuối kỳ
Hình 2-2: Bảng kê tính giá NVL theo pp hạch toán
Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Hệ số giá =
Giá hạch toán NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Trang 22Ưu điểm : Phương pháp giá hạch toán cho phép kết hợp chặt chẽ hạch
toán chi tiết và hạch toán tổng hợp về nguyên vật liệu trong công tác tính giá,nên công việc tính giá được tiến hành nhanh chóng và không bị phụ thuộc vàosố lượng danh điểm nguyên vật liệu, số lần nhập, xuất của mỗi loại nhiều hay ít.
Nhược điểm : Phương pháp tính giá này không chính xác vì nó không
tính đến sự biến động giá cả của vật liệu Phương pháp này chỉ nên áp dụngkhi thị trường giá cả ít biến động.
2.2.3.6 Phương pháp xác định trị giá tồn cuối kỳ theo giá mua lần cuối
Xác định theo công thức:Trị giá NVL
xuất trong kỳ =
Trị giá NVLtồn đầu kỳ +
Trị giá NVL nhập trong kỳ -
Trị giá NVLtồn cuối kỳ Theo phương pháp này, căn cứ vào đơn giá mua NVL lần cuối để xácđịnh trị giá NVL tồn cuối kỳ, từ đó xác định trị giá NVL xuất
Trong đó:
Trị giá NVL tồn cuối kỳ = Số lượng tồn x Đơn giá mua lần cuối
Ưu điểm : Phương pháp này đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ công việc của
kế toán vì kế toán chỉ phải tính một lần vào cuối kỳ Trị giá NVL tồn cuối kỳđược đánh giá đúng theo giá thị trường.
Nhược điểm : Chỉ xác định được tổng giá trị vật liệu xuất trong kỳ mà
không tính được cụ thể từng lần xuất, nên không thể tập hợp chi phí cho từngbộ phận, từng đơn đặt hàng.
Ví dụ: Tình hình tồn, nhập, xuất kho vật liệu A trong tháng 10/N tại
một doanh nghiệp như sau:
I Tồn đầu kỳ: 100kg, đơn giá: 1000 đ/kgII Tăng giảm trong kỳ
- Ngày 5/10/N: Nhập 300 kg, đơn giá: 1100 đ/kg
Trang 23- Ngày 10/10/N: Xuất 200kg
- Ngày 15/10/N: Nhập 100 kg, đơn giá: 1200 đ/kg- Ngày 20/10/N: Xuất 200 kg
III Tồn cuối kỳ: 100 kg
Theo phương pháp giá thực tế đích danh:
Giá thực tế vật liệu A tồn cuối tháng: 100*1200 = 120.000 đGiá thực tế vật liệu A xuất trong tháng:
100*1000 + 300*1100 + 100*1200 - 120.000 = 430.000 đ Theo phương pháp bình quân
- Bình quân cuối kỳ trước
Đơn giá bình quân cuối kỳ trước 1000 đ/kg
Giá thực tế vật liệu A xuất trong tháng là 400.000 đCụ thể: Ngày 10/10/N: 200*100 = 200.000 đ
Đơn giá bình
100*1000 + 300*1100 100 + 300 Đơn giá bình