1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

14 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Công bằng xã hội là khát vọng và là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa nói riêng và ở toàn bộ các hình thái kinh tế - xã hội từ xưa đến nay nói chung. Tuy nhiên ở mỗi quốc gia, do hoàn cảnh lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội khác nhau nên việc giải quyết vấn đề công bằng xã hội cũng khác nhau. Ở Việt Nam, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, công bằng xã hội là một nhân tố quan trọng và là một mục tiêu quan trọng trong việc phát triển và ổn định đất nước. Hồ Chí Minh đã xác định: “ Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng”. Nước ta là một nước đang phát triển, đi lên chủ nghĩa xã hội luôn hướng tới mục tiêu xây dựng: “ một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh”. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, giáo dục chính là nhân tố có vai trò quyết định đến vấn đề nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nguồn nhân lực. Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục luôn là động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Giáo dục là một điều kiện quan trọng bảo đảm công bằng trong phát triển xã hội. Giáo dục với trí tuệ góp phần quyết định tạo ra tiềm năng của mọi tiềm năng. Thiếu học vấn, thiếu kiến thức, thiếu kỹ năng lao động con người sẽ rất khó khăn trong tìm việc, tạo việc và lao động với năng suất, hiệu quả cao. Đồng thời, cũng rất khó khăn trong việc hòa nhập với đời sống cộng đồng và hưởng thụ được những gì mà nền văn minh hiện đại mang lại. Vấn đề công bằng được thể hiện trên rất nhiều lĩnh vực của đời sống: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh quốc phong,… Công bằng xã hội trong giáo dục đại học là một vấn đề rộng lớn và phức tạp, được xem xét trên cả góc độ vi mô và vĩ mô, xét trên cả góc độ địa lý, tự nhiên và xã hội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  - - TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài Chủ nghĩa xã hội công xã hội Công giáo dục đại học Việt Nam – Những mâu thuẫn giải pháp Hà Nội, 2020 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC A) LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Cơng xã hội khát vọng mục tiêu quan trọng chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa nói riêng tồn hình thái kinh tế - xã hội từ xưa đến nói chung Tuy nhiên quốc gia, hoàn cảnh lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội khác nên việc giải vấn đề công xã hội khác Ở Việt Nam, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, công xã hội nhân tố quan trọng mục tiêu quan trọng việc phát triển ổn định đất nước Hồ Chí Minh xác định: “ Không sợ thiếu, sợ không công bằng” Nước ta nước phát triển, lên chủ nghĩa xã hội hướng tới mục tiêu xây dựng: “ xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” Trên giới Việt Nam, giáo dục nhân tố có vai trị định đến vấn đề nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nguồn nhân lực Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Giáo dục điều kiện quan trọng bảo đảm công phát triển xã hội Giáo dục với trí tuệ góp phần định tạo tiềm tiềm Thiếu học vấn, thiếu kiến thức, thiếu kỹ lao động người khó khăn tìm việc, tạo việc lao động với suất, hiệu cao Đồng thời, khó khăn việc hịa nhập với đời sống cộng đồng hưởng thụ mà văn minh đại mang lại Vấn đề công thể nhiều lĩnh vực đời sống: kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh quốc phong,… Công xã hội giáo dục đại học vấn đề rộng lớn phức tạp, xem xét góc độ vi mơ vĩ mơ, xét góc độ địa lý, tự nhiên xã hội  Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: : “ Chủ nghĩa xã hội công xã hội Công giáo dục đại học Việt Nam- Những mâu thuẫn giải pháp” làm đề tài tiểu luận ii CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC II Kết cấu đề tài Phần 1: Lý luận chung chủ nghĩa xã hội công xã hội I Chủ nghĩa xã hội 1) Hoàn cảnh đời, khái niệm chủ nghĩa xã hội …Trang 2) Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội ………Trang II Công xã hội 1) Khái niệm công xã hội …………………………Trang 2) Nội dung công xã hội ………………………… Trang 2, 3) Điều kiện thực công xã hội ……………… Trang 3, 4) Công xã hội – mục tiêu chủ nghĩa xã hội … Trang 4, Phần 2: Vận dụng giải thực tiễn: Công giáo dục đại học Việt Nam – mâu thuẫn giải pháp I Lý luận chung……………………………………………Trang II Thực trạng, nguyên nhân hạn chế, mâu thuẫn 1) Thực trạng…………………………………………… Trang 7, 2) Nguyên nhân hạn chế…………………………… Trang 3) Những mâu thuẫn bản………………………………Trang 8, 9,10 III.Giải pháp……………………………………………… Trang 10 iii CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC B) NỘI DUNG Phần 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI I CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1) Điều kiện đời đời, khái niệm chủ nghĩa xã hội  Điều kiện đời Điều kiện kinh tế: Do đời sản xuất công nghiệp, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật cơng nghệ, lao động mang tính xã hội , lực lượng phát triển mạnh mẽ đạt tới trình độ xã hội hóa ngày cao, mâu thuẫn với quan hệ sản xuất dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất chủ yếu Mâu thuẫn ngày phát triển Đây mâu thuẫn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Điều kiện trị - xã hội: Cùng với hình thành phát triển chủ nghĩa tư hình thành phát triển hai giai cấp bản: Giai cấp công nhân giai cấp tư sản có lợi ích đối lập nên xã hội xuất mâu thuẫn đối kháng Mâu thuẫn phát triển đỉnh cao thể đấu tranh công nhân chống lại giai cấp tư sản Qua thực tiễn đấu tranh, công nhân nhận thức muốn giành thắng lợi phải tiếp thu chủ nghĩa xã hội khoa học hình thành đảng giai cấp Khi Đảng Cộng sản đời, toàn hoạt động Đảng hướng vào lãnh đạo giai cấp công nhân nhân dân lao động lật đổ nhà nước giai cấp tư sản xác lập nhà nước giai cấp công nhân nhân dân lao động Việc thiết lập nhà nước giai cấp công nhân nhân dân lao động mở đầu hình thái kinh tế – xã hội Cộng sản chủ nghĩa mà chủ nghĩa xã hội giai đoạn Tóm lại: Do vận động mâu thuẫn chủ nghĩa tư bản, với đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động, xuất tình thời cách mạng tạo điều kiện cần đủ cách mạng xã hội chủ nghĩa tất yếu xảy thắng lợi đưa đến đời hình thái kinh tế – xã hội Cộng sản chủ nghĩa  Khái niệm Chủ nghĩa xã hội ( CNXH ) chế độ xã hội tốt đẹp, nhân dân xây dựng thực tế mặt, lãnh đạo Đảng tiên phong giai cấp công nhân, giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 2) Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội  Đặc trưng thứ nhất: sở vật chất – kỹ thuật Chủ nghĩa xã hội sản xuất công nghiệp đại  Đặc trưng thứ hai: Chủ nghĩa xã hội xóa bỏ chế độ tư hữu tư chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu  Đặc trưng thứ ba: Chủ nghĩa xã hội tạo cách tổ chức lao động kỷ luật lao động  Đặc trưng thứ tư: Chủ nghĩa xã hội thực nguyên tắc phân phối theo lao động – nguyên tắc phân phối  Đặc trưng thứ năm: Chủ nghĩa xã hội có Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước kiểu mới, nhà nước mang chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc; thực quyền lực lợi ích nhân dân Đặc trưng thứ sáu: Chủ nghĩa xã hội giải phóng người khỏi áp bóc lột, thực cơng bằng, bình đẳng, tiến xã hội, tạo điều kiện để người phát triển tồn diện II CƠNG BẰNG XÃ HỘI 1) Khái niệm cơng xã hội  Hồn cảnh đời Khái niệm cơng xã hội bắt nguồn từ thần học Augustinô thành Hippo triết học Thomas Paine, thuật ngữ "công xã hội" sử dụng thức vào năm 1780 Tuy nhiên, nghiên cứu gần chứng minh, nghiên cứu chủ nghĩa xã hội việc sử dụng cách diện đạt "cơng xã hội" có từ trước (thậm chí trước kỷ 19)  Khái niệm Công xã hội ( CBXH ) khái niệm bất di bất dịch Nó mang tính chất tương đối phụ thuộc vào hồn cảnh, cơng xã hội tình trạng mà quyền lợi, nghĩa vụ thành viên xã hội có thực phù hợp với giá trị xã hội để khuyến khích tối đa đóng góp hạn chế tối thiểu khả gây hại cá nhân cho xã hội dài hạn Công xã hội phạm trù lịch sử: công xã hội sản phẩm đời sống xã hội, phản ánh quan hệ người với người xung quanh vấn đề lợi ích CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 2) Nội dung công xã hội  Nội dung công xã hội: xử lý hợp lý quan hệ quyền lợi nghĩa vụ điều kiện hoàn cảnh định bao gồm:  Công phân phối  Công hội  Đặc trưng công xã hội:  Công xã hội giá trị nhằm xác lập mối quan hệ người với người tất lĩnh vực đời sống theo nguyên tắc tương xứng quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ phạm trù mang tính nhân loại  Cơng xã hội khái niệm mang tính lịch sử cụ thể  Công xã hội trường hợp riêng bình đẳng xã hội  Nguyên tắc công xã hội:  Thứ nhất, nguyên tắc bảo đảm quyền lợi  Thứ hai, nguyên tắc công hội  Thứ ba, nguyên tắc phân phối theo cống hiến  Thứ tư, nguyên tắc quan tâm đến người yếu 3) Điều kiện thực công xã hội  Thực công xã hội không hướng tới mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà động lực quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước, yêu cầu thiết công đổi mới, chấn hưng đất nước  Khái niệm: Thực công xã hội hoạt động cụ thể tồn hệ thống trị, lực lượng, tổ chức xã hội người dân theo chức năng, vị trí, vai trị làm cho nội dung công xã hội trở thành thực đời sống xã hội  Những nhân tố chủ yếu tác động đến việc thực cơng xã hội:  Trình độ phát triển kinh tế  Chế độ trị, đặc biệt chất giai cấp cầm quyền nhà nước nước chi phối, quy định việc thực cơng xã hội  Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc  Tính chất thời đại CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC  Phản ánh chủ nghĩa xã hội chế độ lịch sử xây dựng nguyên tắc công xã hội  Thực công xã hội nay, mâu thuẫn nảy sinh đòi hỏi phải nghiên cứu giải là:  Mâu thuẫn cá nhân xã hội  Mâu thuẫn sách kinh tế sách xã hội Nhà nước  Mâu thuẫn lợi ích nhà đầu tư lợi ích người lao động  Mâu thuẫn lĩnh vực giáo dục - đào tạo 4) Công xã hội – mục tiêu chủ nghĩa xã hội  Để đạt công thực sự, cách tuyệt đối người khơng cịn lệ thuộc vào phân cơng lao động nữa, lúc khoảng cách lao động trí óc lao động chân tay rút ngắn tối đa, lao động khơng cịn phương tiện để sinh sống mà nhu cầu hoạt động phát triển Khi đó, cá nhân phát triển cách toàn diện, sức sản xuất xã hội có tiến vượt bậc chưa có lịch sử, cải trở nên dư thừa “Chỉ người ta vượt hẳn khỏi giới hạn chật hẹp pháp quyền tư sản xã hội ghi cờ mình: Làm theo lực, hưởng theo nhu cầu!”  Trong giai đoạn chủ nghĩa xã hội Cộng sản chủ nghĩa, chế độ công hữu tư liệu sản xuất thiết lập, song phương thức phân phối tương ứng chưa đạt tới cơng thực Đó bước tiến định bước đầu công xã hội Điều quan trọng với chế độ cơng hữu sản xuất phải phát triển, cá nhân phải có hội phát huy tiềm để vươn tới ngang lực, điều kiện, hội, đạt công tuyệt đối  Công xã hội xét theo chiều: Theo chiều ngang: nghĩa đối xử người đóng góp  Địi hỏi phải đối xử bình đẳng người có lực cống hiến thụ hưởng Theo chiều dọc: nghĩa đối xử khác với người có khác biệt bẩm sinh, trình độ, lực điều kiện sống khác  Thể việc nhà nước có sách đãi ngộ, tạo điều kiện, mở rộng khả tiếp cận cho người nghèo, nhóm người dễ bị tổn thương đến với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, việc làm, nguồn vốn, mạng lưới an sinh xã hội CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC  Công cá nhân, giai cấp nhóm người chưa phải cơng xã hội thực sự, cơng xã hội cịn phải có tính xã hội, tức cơng chung, phổ biến tồn xã hội, điều kiện, mơi trường để tính giai cấp khái niệm tồn phát triển Xã hội phát triển, nhu cầu lực thực thi công xã hội người lao động cao, đòi hỏi thống thuộc tính giai cấp thuộc tính xã hội cơng xã hội  Cơng xã hội năm mục tiêu quan trọng mà Đảng ta xác định Đại hội XI (2011) : “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” hướng tới xây dựng chủ nghĩa xã hội  Công xã hội thường xét nhiều phương diện: kinh tế, trị, giáo dục, pháp quyền, y tế, an sinh xã hội,…  Công xã hội động lực phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu chủ nghĩa xã hội nguyên nhân sau: Một là, công xã hội yếu tố có tác động trực tiếp đến lợi ích chủ thể hoạt động, kích thích tính động sáng tạo thành viên xã hội huy động nguồn nhân lực, vật lực, tài lực nước vào việc phát triển kinh tế Hai là, có cơng xã hội, người lao động phát huy hết nhiệt tình khả lao đơng, khơng ngừng nâng cao suất lao động để tạo ngày nhiều sản phẩm có chất lượng Ba là, có cơng xã hội, nhà kinh doanh chịu bỏ vốn, chấp nhận rủi ro để đầu tư cho sản xuất Bốn là, có cơng xã hội người hưởng nhu cầu an sinh xã hội cách phù hợp Năm là, có cơng xã hội thực chế độ giáo dục phổ thơng miễn phí tạo điều kiện sở vật chất cho học tập, khơng có phân biệt giới tính, dân tộc, đẳng cấp việc hưởng thụ giáo dục - giáo dục xã hội chủ nghĩa, đảm bảo nội dung phương pháp giáo dục phù hợp cho đối tượng, lứa tuổi Như vậy, người hưởng mức giáo dục ngang có đầy đủ điều kiện để hồn thiện phát triển lực kỹ  Theo đó, cơng xã hội điều kiện quan trọng đảm bảo tăng trưởng kinh tế cách lâu dài theo hướng tiến xã hội, phát triển xã hội văn minh, ấm lo, hạnh phúc CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Phần 2: VẬN DỤNG GIẢI QUYẾT THỰC TIỄN: CÔNG BẰNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM – NHỮNG MÂU THUẪN CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP I LÝ LUẬN CHUNG  Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991), Đảng Cộng sản Việt Nam đưa nhận thức sâu sắc rằng, Việt Nam, độc lập dân tộc điều kiện để thực công xã hội chủ nghĩa xã hội nôi quan trọng để thực mục tiêu công xã hội tồn diện Cơng xã hội hiểu ngang phương diện liên quan đến mối quan hệ cống hiến hưởng thụ Đảm bảo cơng xã hội có nghĩa đảm bảo cho tất nhóm người xã hội hưởng mức phúc lợi dịch vụ tối thiểu phù hợp với trình độ phát triển khả đáp ứng chung xã hội khác với “ cào bình qn”  Vấn đề cơng chủ nghĩa xã hội diễn nhiều nội dung khác nhau, tơi xin trình bày nội dung cụ thể là: “ Công giáo dục đại học Việt Nam - mâu thuẫn giải pháp” Tư tưởng cơng giáo dục Hồ Chí Minh khẳng định: “ Tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành”  Tư tưởng tiếp tục quán triệt văn kiện Đảng qua đại hội đặc biệt Hội nghị TW ( khóa VII) xác định “Thực giáo dục thường xuyên cho người, xác đinh học tập suốt đời quyền lợi trách nhiệm công nhân” mục tiêu phấn đấu Công xã hội giáo dục đại học: Giáo dục điều kiện đảm bảo công xã hội Giáo dục đại học giai đoạn giáo dục bậc cao thường diễn trường đại học, trường cao đẳng, học viện Thực công giáo dục tạo công điều kiện chuẩn tối thiểu người Công giáo dục đại học: Đây mục tiêu cần quan tâm trọng Trong kinh tế thị trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam gia nhập WTO vấn đề giáo dục đại học phải đặc biệt quan tâm Giáo dục đại học yếu tố thúc đẩy dân trí đạt tới trình độ giúp nước ta bắt kịp với phát triển giới CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC II THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ, NHỮNG MÂU THUẪN CƠ BẢN 1) Thực trạng a Thành tựu đạt  Tỷ lệ vào đại học Viêt Nam tăng, giáo dục đại học ngày nhân dân quan tâm: Theo thống kê Bộ GD-ĐT, năm 2019 có 2.575.305 lượt nguyện vọng, tăng 7,5 % so với năm ngoái  Phương thức vào đại học ngày đa dạng: xét thẳng, xét học bạ, xét điểm thi THPTQG Bộ GD&ĐT thống kê 2019 có 653.000 thí sinh đăng ký lấy kết thi để xét tuyển đại học; tiêu theo phương thức khác ( theo lực, học bạ) 141.968 thí sinh  Hệ thống giáo dục ngày phát triển: Theo thống kê Bộ GD&ĐT, tính đến ngày 30/6/2019 nước có 121 sở giáo dục đại học trường cao đẳng sư phạm đạt tiêu chuẩn kiểm định, chiếm 51% tổng số trường đại học học viện nước Về kiểm định chương trình đào tạo, có 16 chương trình đào tạo trường đại học đánh giá theo tiêu chuẩn nước 128 chương trình 24 trường đại học học viện đánh giá theo tiêu chuẩn quốc tế QS World University Rankings công bố ngày 7/6/2018, lần Việt Nam có đại diện nằm top 1.000 trường đại học tốt giới ĐHQG TP HCM ĐHQGHN  Các chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao, chương trình đào tạo kỹ sư, cử nhân tài năng, chương trình tiên tiến nhiều trường đại học quan tâm phát triển Bộ GD&ĐT cho biết đến có gần 550 chương trình hợp tác liên kết đào tạo hoạt động 85 sở giáo dục Việt Nam với 258 sở giáo đại học nước thuộc 33 quốc gia vùng lãnh thổ  Chính sách giáo dục ngày nhà nước quan tâm phát triển: Hiện nước, có 13 nghìn người dân tộc thiểu số có trình độ đại học, đại học, cao đẳng; 78 nghìn người có trình độ trung học chun nghiệp Hệ thống trường dự bị đại học khoa dự bị đại học dân tộc phát triển quy mô đào tạo sở vật chất CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC  Số lượng sinh viên tốt nghiệp đại học quy trường có bước đầu chuyển biến tốt: Năm học 2017 - 2018 Năm học 2018 -2019 Tổng số Chia Tổng số Chia Cơng lập Ngồi cơng lập Cơng lập Ngồi cơng lập 248.581 212.103 36.478 267.521 233.927 43.594 Sinh viên tốt nghiệp quy tăng lên rõ rệt b Hạn chế, thách thức  Đại học tăng số lượng lại không tỷ lệ thuận với chất lượng  Hệ thống đầu không đáp ứng nhu cầu  Chương trình đào tạo chưa bám sát thực tế nhiều, lý thuyết chủ yếu  Vấn đề tăng học phí khơng sinh viên nghèo bỏ học  Học phí cao chương trình liên kết, chất lượng cao khiến nhiều sinh viên khơng có hội học tập, phát triển 2) Nguyên nhân hạn chế Chính sách đầu vào trường Đại học chưa thực chặt chẽ, chất lượng đào tạo chưa tối ưu Chưa có nhiều quan, tổ chức trung gian khách quan làm việc độc lập , khách quan với quan quản lý Nhà nước giáo dục để có ý kiến phản biện kịp thời chấn chỉnh góp ý cho dự thảo luật giáo dục Hệ thống thi cử nhiều bất cập: chỗ dễ, chỗ khó Bệnh thành tích xảy cách tuyển chọn nhân nhà nước Nền kinh tế phát triển, ngân sách nhà nước cịn có hạn chưa thể tài trợ cho tất người gây nên bất bình đẳng người hoạt động môi trường 3) Những mâu thuẫn  Đại học tăng số lượng lại không tỷ lệ thuận với chất lượng Những thay đổi bất cập việc gia tăng số lượng trường đào tạo giáo dục đại học khiến người phải lo lắng CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Việc xây dựng trường đại học đảm bảo cho người học tập song trường đào tạo giáo dục đại học lại có xu hướng đào tạo sinh viên với chất lượng đầu tràn lan chưa đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng đầu Việc đào tạo sinh viên theo số lượng mà không theo chất lượng dẫn đến hậu nghiêm trọng  Hệ thống đầu không đáp ứng nhu cầu xã hội Sự bất cập việc tăng quy mô, số lượng trường đại học nước hàng năm với số liên tục tăng khiến hệ thống đầu làm nhiều người lo lắng Hằng năm sinh viên tốt nghiệp trường với số lớn song chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Thời gian đào tạo đại học thông thường từ đến năm theo hệ thống tín song chương trình giảng dạy chưa khớp với thực tế khiến trường sinh viên bỡ ngỡ, chưa linh hoạt công việc  Vấn đề học phí, chương trình đào tạo liên kết chất lượng cao Có thể nói vấn đề cốt lõi giáo dục đại học tóm gọn ba từ: Chất lượng, Hiệu Công xã hội Tăng học phí để đảm bảo nguồn tài tối thiểu cho việc đảm bảo chất lượng đào tạo Song việc tăng học phí làm cho phân hóa giàu nghèo trở nên sâu sắc Nhiều sinh viên khơng đủ tài để tiếp cận với giáo dục đại học Khí cân xã hội giáo dục trở nên nghiêm trọng Trong hình thức đào tạo, chương trình liên kết quốc tế thể lợi việc phát triển hội nhập Tuy nhiên khơng phải có hội tiếp cận với chương trình vấn đề nguồn thu cao Điều đồng nghĩa người khơng có tài khơng thể tiếp cận chương trình  Nghịch lý sách tài trợ cơng để có chi phí thấp giáo dục đại học Việt Nam Làm gia tăng bất cơng, sách học phí thấp làm xuất mâu thuẫn người giàu “ thắc mắc” khơng hưởng sách họ thường đóng thuế nhiều phần lợi ích lại Các chương trình tài trợ chưa thực khả thi gây nhiều tranh cãi tính cơng hiệu CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC  Vấn đề học online ( trực tuyến) dịch bệnh Covid 19 Trước tình hình dịch bệnh sinh viên đến trường, sở giáo dục thực thi hình thức học trực tuyến Tuy nhiên việc học gây nên số bất cập số học sinh, sinh viên điều kiện hồn cảnh khó khăn mà khơng thể tham gia Điều làm cho gia tăng khác biệt, chênh lệch việc học tập  gây nên không công người môi trường học tập III Giải pháp  Tạo hội tiếp cận giáo dục đại học cho nguời nghèo  Đẩy mạnh hệ thống đảm bảo chất lượng bên bên ngoài; đẩy mạnh hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục, tập trung vào kiểm định chương trình đào tạo  Giảm bớt áp lực lên ngân sách nhà nước  Mở rộng hệ thống giáo dục đại học số lượng chất lượng  Đáp ứng nhu cầu nhân lực khu vực nghề nghiệp ưu tiên cụ thể  Giảm bớt khó khăn tài cho sinh viên đồng thời tăng cường trách nhiệm họ  Tăng cường đầu tư, đổi chế tài giáo dục đại học, trường tự xác định mức học phí tương xứng với chất lượng đào tạo; ưu tiên đầu tư ngân sách để phát triển số sở giáo dục đại học Kết luận Trong thời đại kinh tế tri thức, quốc gia nào, để tắt, đón đầu nhằm thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nguồn nhân lực chất lượng cao ln giữ vai trị định Trên thực tế chất lượng đào tạo trường đại học có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế sách xã hội Do đó, cần thiết phải thực “ công giáo dục đại học Việt Nam” Trong nhiều thập kỷ qua, hệ thống giáo dục nước ta phát triển song chứa nhiều yếu tố bất cập, ẩn chứa “ bất cơng” chưa đáp ứng kỳ vọng “ giáo dục quốc sách hàng đầu” Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “ Vì lợi ích trăm năm trồng người” , Trách nhiệm đặt nên vai nền giáo dục Việt Nam phải thực góp phần thực mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 10 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC  Như vậy, công giáo dục đại học nói riêng cơng xã hội nói chung mục tiêu phát triển xã hội từ thấp tới cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, bước phát triển công xã hội vừa thước đo, vừa điều kiện trình độ văn minh tiến xã hội, đặc biệt giai đoạn Chủ nghĩa xã hội 11 ... Trang 10 iii CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC B) NỘI DUNG Phần 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI I CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1) Điều kiện đời đời, khái niệm chủ nghĩa xã hội  Điều kiện... dục đại học Việt Nam- Những mâu thuẫn giải pháp” làm đề tài tiểu luận ii CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC II Kết cấu đề tài Phần 1: Lý luận chung chủ nghĩa xã hội công xã hội I Chủ nghĩa xã hội 1) Hoàn... đầu hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 2) Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội  Đặc trưng thứ nhất: sở vật chất – kỹ thuật Chủ nghĩa xã hội sản xuất công nghiệp

Ngày đăng: 04/01/2022, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w