1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

TIỂU LUẬN tài CHÍNH DOANH NGHIỆP 1

37 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết của đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Kết cấu

  • NỘI DUNG

    • Phần 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

      • 1.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ NỘI DUNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

        • 1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.2. Phân loại

        • 1.1.3. Nội dung quản trị vốn lưu động

      • 1.2. CÁC CHỈ TIÊU QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

        • 1.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh vốn bằng tiền ( Chỉ tiêu về khả năng thanh toán)

        • 1.2.2. Chỉ tiêu phản ánh các khoản phải thu

        • 1.2.3. Chỉ tiêu phản ánh vốn tồn kho

        • 1.2.4. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản trị vốn lưu động

        • 1.2.5. Mô hình tài trợ của doanh nghiệp

      • 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

        • 1.3.1. Các nhân tố nội sinh

        • 1.3.2. Các nhân tố ngoại sinh

    • Phần 2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỐ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM

      • 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM

      • 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA TỔNG CTCP XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM (VCG) GIAI ĐOẠN 2018 – 2020

        • 2.2.1. Tình hình vốn lưu động của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020

        • 2.2.2. Hệ số khả năng thanh toán của Tổng CTCT xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020

        • 2.2.3. Hiệu quả quản trị nợ phải thu của Tổng CTCT xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020

        • 2.2.4. Hiệu quả quản trị hàng tồn kho của Tổng CTCT xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020

        • 2.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình vốn lưu động Tổng CTCT xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020

        • 2.2.6. Mô hình tài trợ của Tổng CTCT xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020

      • 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM

        • 2.3.1. Những kết quả đạt được

        • 2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại

        • 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế

    • Phần 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ VỚI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM

      • 3.1. BỐI CẢNH NGÀNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM

        • 3.1.1. Bối cảnh ngành

        • 3.1.2. Định hướng chiến lược của Tổng CTCP Xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam

      • 3.2. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ CHO TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Quản trị vốn lưu động của Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (VCG) giai đoạn 20182020. Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã và đang từng bước tiến tới mở cửa hộinhập kinh tế cùng khu vực cũng như toàn cầu. Chính vì vậy, một doanh nghiệp trong cơ chế thịtrường ngày nay muốn phát triển bền vững và cạnh tranh lành mạnh trước hết phải có một sứcmạnh về tài chính cụ thể là vốn, trước hết là vốn lưu động. Quản lý sử dụng vốn lưu động làmột trong những nội dung quản lý rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. Muốn cho quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục và thường xuyên thì doanh nghiệp phải cóđủ lượng vốn lưu động cần thiết để đầu tư. Ngoài ra vốn lưu động còn là yếu tố góp phần manglại lợi nhuận trong kinh doanh. Việc sử dụng vốn lưu động hợp lý hay không hợp lý của doanhnghiệp sẽ đem lại hiệu quả tốt hay xấu cho quá trình sản xuất kinh doanh. Vấn đề đặt ra chodoanh nghiệp là phải sử dụng vốn lưu động như thế nào để đảm bảo cho quá trình tuần hoànvốn và tạo hiệu quả kinh tế.. Xuất phát từ những lý do trên, em đã đi sâu vào tìm hiểu và nghiêncứu với đề tài : “Quản trị vốn lưu động của Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựngViệt Nam (VCG) giai đoạn 2018 2020”

KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BÀI TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Đề tài Quản trị vốn lưu động Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập Xây dựng Việt Nam (VCG) 2021 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục đích đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kết cấu NỘI DUNG Phần LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ NỘI DUNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Nội dung quản trị vốn lưu động .2 1.2 CÁC CHỈ TIÊU QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Các tiêu phản ánh vốn tiền ( Chỉ tiêu khả toán) .3 1.2.2 Chỉ tiêu phản ánh khoản phải thu 1.2.3 Chỉ tiêu phản ánh vốn tồn kho .4 1.2.4 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quản trị vốn lưu động 1.2.5 Mơ hình tài trợ doanh nghiệp 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.3.1 Các nhân tố nội sinh 1.3.2 Các nhân tố ngoại sinh Phần THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỐ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA TỔNG CTCP XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM (VCG) GIAI ĐOẠN 2018 – 2020 2.2.1 Tình hình vốn lưu động Tổng CTCP xuất nhập xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 2.2.2 Hệ số khả toán Tổng CTCT xuất nhập xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 11 2.2.3 Hiệu quản trị nợ phải thu Tổng CTCT xuất nhập xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 13 2.2.4 Hiệu quản trị hàng tồn kho Tổng CTCT xuất nhập xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 15 2.2.5 Các tiêu đánh giá tình hình vốn lưu động Tổng CTCT xuất nhập xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 17 2.2.6 Mơ hình tài trợ Tổng CTCT xuất nhập xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 19 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM .20 2.3.1 Những kết đạt .20 2.3.2 Những hạn chế tồn 20 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 21 Phần MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ VỚI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM 21 3.1 BỐI CẢNH NGÀNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM .21 3.1.1 Bối cảnh ngành 21 3.1.2 Định hướng chiến lược Tổng CTCP Xuất nhập xây dựng Việt Nam .22 3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ CHO TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM 23 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Danh mục viết tắt BCTC: Báo cáo tài ĐVT: Đơn vị tính VLĐ: Vốn lưu động CTCP: Công ty cổ phần TSNH: Tài sản ngắn hạn NNH: Nợ ngắn hạn HTK: Hàng tồn kho LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong năm qua, kinh tế Việt Nam bước tiến tới mở cửa hội nhập kinh tế khu vực tồn cầu Chính vậy, doanh nghiệp chế thị trường ngày muốn phát triển bền vững cạnh tranh lành mạnh trước hết phải có sức mạnh tài cụ thể vốn, trước hết vốn lưu động Quản lý sử dụng vốn lưu động nội dung quản lý quan trọng doanh nghiệp Muốn cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh diễn liên tục thường xun doanh nghiệp phải có đủ lượng vốn lưu động cần thiết để đầu tư Ngoài vốn lưu động cịn yếu tố góp phần mang lại lợi nhuận kinh doanh Việc sử dụng vốn lưu động hợp lý hay không hợp lý doanh nghiệp đem lại hiệu tốt hay xấu cho trình sản xuất kinh doanh Vấn đề đặt cho doanh nghiệp phải sử dụng vốn lưu động để đảm bảo cho q trình tuần hồn vốn tạo hiệu kinh tế Xuất phát từ lý trên, em sâu vào tìm hiểu nghiên cứu với đề tài : “Quản trị vốn lưu động Tổng công ty cổ phần Xuất nhập Xây dựng Việt Nam (VCG) giai đoạn 2018 - 2020” Mục đích đề tài Để làm rõ vốn lưu động doanh nghiệp Cụ thể, đề tài phân tích đánh giá (1) Tình hình vốn lưu động (2) Phản ánh khả toán (3) Hiệu quản trị nợ phải thu (4) Hiệu quản trị vốn tồn kho (5) Hiệu quản trị vốn lưu động (6) Mơ hình tài trợ  Từ đó, rút ưu nhược điểm việc quản trị vốn lưu động Tổng công ty, sở đó, đề xuất giải pháp để khắc phục tồn doanh nghiệp Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản trị vốn lưu động Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập Xây dựng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Gắn với Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập Xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 Kết cấu Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung tiêu luận gồm phần: Phần 1: Lý luận chung vốn lưu động doanh nghiệp Phần 2: Thực trạng quản trị vốn lưu động Tổng Công ty cổ phần xuất nhập xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 - 2020 Phần 3: Một số đề xuất kiến nghị với Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập Xây dựng Việt Nam NỘI DUNG Phần LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ NỘI DUNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm VLĐ toàn số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ để đầu tư hình thành nên tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nói cách khác, vốn lưu động biểu tiền tài sản lưu động doanh nghiệp Quản trị VLĐ doanh nghiệp tất công việc nhà quản trị liên quan đến việc xây dựng sách, đưa định tài việc huy động, sử dụng nguồn vốn lưu động tổ chức thực chúng cho doanh nghiệp trì thường xun, liên tục hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt mục tiêu đặt 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Phân loại theo vai trò loại vốn lưu động trình sản xuất kinh doanh (1) VLĐ dự trữ sản xuất gồm: Nguyên vật liệu hay bán thành phẩm mua ngoài; Nguyên vật liệu phụ; Nhiên liệu; Vốn phụ tùng thay thế; Vốn vật liệu đóng gói (2) VLĐ trình sản xuất gồm: Vốn sản xuất chế tạo (bán thành phẩm); Vốn chi phí trả trước (3) VLĐ q trình lưu thơng gồm: Vốn hàng hoá; Vốn hàng gửi bán; Vốn tiền gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền chuyển; Vốn toán; Vốn đầu tư chứng khoán ngắn hạn 1.1.2.2 Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu Gồm: Vốn vật tư hàng hoá; Vốn tiền vốn toán; Vốn trả trước ngắn hạn 1.1.2.3 Phân loại Vốn lưu động theo quan hệ sở hữu vốn Gồm: Vốn chủ sở hữu; Các khoản nợ 1.1.2.3 Phân loại Vốn lưu động theo nguồn hình thành Gồm: Nguồn vốn điều lệ; Nguồn vốn tự bổ sung; Nguồn vốn liên doanh, liên kết; Nguồn vốn vay; Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu 1.1.3 Nội dung quản trị vốn lưu động 1.1.3.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp Nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết số vốn lưu động tối thiếu cần thiết phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh DN tiến hành bình thường, liên tục Nhu cầu vốn lưu động = Vốn HTK + Nợ phải thu khách hàng - Nợ phải trả nhà cung cấp Có hai phương pháp xác định nhu cầu VLĐ a Phương pháp trực tiếp: Xác định trực tiếp nhu cầu vốn cho hàng tồn kho, khoản phải thu, khoản phải trả nhà cung cấp tập hợp lại thành tổng nhu cầu VLĐ doanh nghiệp b Phương pháp gián tiếp: + Phương pháp điều chỉnh theo tỷ lệ phần trăm nhu cầu VLĐ so với năm báo cáo + Phương pháp dựa vào tổng mức luân chuyển vốn tốc độ luân chuyển vốn năm kế hoạch + Phương pháp dựa vào tỷ lệ phần trăm doanh thu 1.1.3.2 Quản trị vốn tồn kho dự trữ Tồn kho dự trữ tài sản mà doanh nghiệp dự trữ để đưa vào sản xuất bán sau Quản lý vốn tồn kho dự trữ quan trọng, khơng thường chiếm tỷ trọng lớn tổng số VLĐ doanh nghiệp mà quan trọng giúp doanh nghiệp tránh tình trạng vật tư hàng hóa ứ đọng, chậm luân chuyển, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn bình thường, ghóp phần thúc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động 1.1.3.3 Quản trị vốn tiền Vốn tiền phận cấu thành tài sản ngắn hạn doanh nghiệp Đây loại tài sản có tính khoản cao định khả toán nhanh doanh nghiệp Quản trị vốn tiền doanh nghiệp gồm nội dung chủ yếu: Xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý, tối thiểu để đáp ứng nhu cầu chi tiêu tiền mặt doanh nghiệp kỳ; Quản lý chặt chẽ khoản thu chi tiền mặt; Chủ động lập thực kế hoạch lưu chuyển tiền tệ hàng năm 1.1.3.4 Quản trị khoản phải thu a Nội dung khoản phải thu doanh nghiệp: gồm phải thu khách hàng, phải thu tạm ứng phải thu khác b Tầm quan trọng quản lý khoản phải thu Quản trị khoản phải thu liên quan đến đánh đổi lợi nhuận rủi ro bán chịu hàng hóa, dịch vụ Quản trị khoản phải thu bao gồm xây dựng sách bán chịu hợp lý khách hàng; phân tích uy tín tài khách hàng mua chịu; áp dụng biện pháp quản lý nâng cao hiệu thu hồi nợ 1.2 CÁC CHỈ TIÊU QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Các tiêu phản ánh vốn tiền ( Chỉ tiêu khả toán) 1.2.1.1 Hệ số khả toán thời Hệ số khả toán thời = Ý nghĩa: Phản ánh khả chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải khoản nợ ngắn hạn Đảm bảo toán khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp Để đánh giá hệ số dựa vào hệ số trung bình doanh nghiệp ngành dựa vào hệ số thời điểm trước doanh nghiệp 1.2.1.2 Hệ số toán nhanh Hệ số toán nhanh = Ý nghĩa: Cho biết khả toán nợ ngắn hạn doanh nghiệp mà thực lý khẩn cấp hàng tồn kho 1.2.1.3 Hệ số khả toán tức thời (hệ số vốn tiền) Hệ số khả = toán tức thời Ý nghĩa: Đánh giá khả toán doanh nghiệp giai đoạn kinh tế gặp khủng hoảng hàng tồn kho không tiêu thụ nhiều khoản nợ phải thu gặp khó khăn khó thu hồi 1.2.2 Chỉ tiêu phản ánh khoản phải thu Số vòng quay nợ phải thu = Ý nghĩa: phản ánh kỳ, nợ phải thu luân chuyển vòng Phản ánh tốc độ thu hồi công nợ doanh nghiệp nào? Kỳ thu tiền trung bình (ngày) Kỳ thu tiền trung bình (ngày) 1.2.3 Chỉ tiêu phản ánh vốn tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho = = Ý nghĩa: Phản ánh vốn tồn kho quay vòng kỳ + Nếu cao so với doanh nghiệp ngành: Việc tổ chức quản lý dự trữ doanh nghiệp tốt, doanh nghiệp rút ngắn chu kỳ kinh doanh giảm lượng vốn bỏ vào hàng tồn kho + Nếu thấp: doanh nghiệp dự trữ vật tư mức đến tình trạng ứ đọng sản phẩm bị tiêu thụ giảm dòng tiền vào doanh nghiệp bị giảm đặt doanh nghiệp vào tình trạng khó khăn tài tương lai Số ngày vịng quay hàng tồn kho Số ngày vòng = quay hàng tồn kho 1.2.4 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quản trị vốn lưu động Số vòng quay VLĐ = Ý nghĩa: Phản ánh số vòng quay vốn lưu động thời kỳ định Vòng quay vốn lưu đông lớn thể hiệu suất sử dụng vốn lưu động cao Kỳ luân chuyển VLĐ: Kỳ luân chuyển VLĐ (ngày) =  Mức tiết kiệm vốn lưu động ܸܶ‫= ܭ‬ ‫ܯ‬1 ‫ܯ‬1 ‫ܯ‬1 ‫ ܭݔ‬1 − ‫ ܭ‬0 ℎ‫ ݋‬ặ ܸܿܶ‫= ܭ‬ ‫ݔ‬ 360 ‫ܮ‬1 ‫ܮ‬0 Trong đó: VTK: Số VLĐ tiết kiệm hay phải tăng thêm ảnh hưởng tốc độ luân chuyển VLĐ kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo M1: Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ kế hoạch L1; L0: Số lần luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc K1;K0 : Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ kế hoạch, kỳ báo cáo  Hàm lượng vốn lưu động H m lư ợ n g v ố n lư u đ ộ n g = V ố n lư u đ ộ n g b ìn h q u â n D o a n h th u th u ầ n tro n g k ỳ  Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động T ỷ s u ấ t lợ i n h u ậ n V L Đ = L ợ i n h u ậ n trư c (s a u ) th u ế × 100% V ố n lư u đ ộ n g b ìn h q u â n 1.2.5 Mơ hình tài trợ doanh nghiệp Để đánh giá cách thức tài trợ vốn lưu động doanh nghiệp mức độ an tồn hay rủi ro tài hoạt động doanh nghiệp ta xem xét dựa độ lớn nguồn vốn lưu động thường xuyên Cách xác định nguồn vốn lưu động thường xuyên hay gọi vốn lưu động (NWC) sau: NWC = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn Hoặc: NWC = Tài sản ngắn hạn - Nợ phải trả ngắn hạn Từ công thức ta thấy, tình hình tài trợ vốn lưu động doanh nghiệp xảy trường hợp: + NWC lớn tức tài sản ngắn hạn lớn nợ phải trả ngắn hạn, có ổn định hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + NWC bé tức tài sản ngắn hạn nhỏ nợ phải trả ngắn hạn Đây dấu hiệu khơng tốt doanh nghiệp ln phải chịu áp lực khoản nợ ngắn hạn Doanh nghiệp cần có điều chỉnh để tạo cân theo hướng bền vững + NWC tức tài sản ngắn hạn nợ phải trả ngắn hạn Trường hợp không tạo tính ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.3.1 Các nhân tố nội sinh Đặc điểm sản phẩm: tùy theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn hay thấp Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thương mại, dịch vụ vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao hơn, tốc độ luân chuyển vốn nhanh Đối với ngành thuộc cơng nghiệp nặng vốn cố định chiếm tỷ trọng cao hơn, đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư nhiều vào thiết bị máy móc, cơng nghệ, thường tốc độ luân chuyển vốn chậm Chu kỳ sống doanh nghiệp: Nếu doanh nghiệp chu kỳ phát triển doanh nghiệp thị trường, chưa tạo doanh thu nhiều, kết kinh doanh hạn chế, tiêu phản ánh khả sinh lời thấp nhưg lại có gia tăng theo năm Khi doanh nghiệp chu kỳ trưởng thành tức có vị thị trường, có mức doanh thu lợi nhuận cao, tiêu phản ánh tài doanh nghiệp mức tốt, doanh nghiệp quan tâm đến việc tiếp tục trì lợi nhuận mức cao Bộ máy quản trị: Đây phận xem não điều khiển hoạt động doanh nghiệp, doanh nghiệp có cấu máy quản trị hợp lý, nhà quản lý, lãnh đạo có lực trình độ chun mơn cao dẫn dắt doanh nghiệp lên đà phát triển mạnh mẽ, tạo nhiều doanh thu lợi nhuận Quy mô: Đây nhân tố phản ánh doanh nghiệp năm qua hoạt động có lợi nhuận hay khơng Trình độ người lao động: doanh nghiệp, trình độ tay nghề người lao động ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp Công nghệ: doanh nghiệp nên sử dụng thiết bị công nghệ tiên tiến để nâng cao suất cho doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm dịch vụ ln đạt mức cao nhất; điều góp phần vào việc tăng doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp 1.3.2 Các nhân tố ngoại sinh Ngành nghề hoạt động doanh nghiệp: doanh nghiệp lựa chọn cho lĩnh vực hoạt động phù hợp Nếu ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh có cạnh tranh cao địi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư nhiều để khẳng định vị doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đổi trang thiết bị công nghệ, đẩy mạnh quảng bá, tiếp thị cung cấp sản phẩm, dịch vụ,… Chính sách kinh tế nhà nước: sách nhà nước doanh nghiệp sách khuyến khích đầu tư, sách thuế, sách xuất nhập khẩu,… yếu tố tác động lớn tới vấn đề tài doanh nghiệp Xu hướng biến động kinh tế giới: Một kinh tế trình tăng trưởng có nhiều hội cho doanh nghiệp đầu tư phát triển, từ địi hỏi doanh nghiệp phải tích cực áp dụng biện pháp huy động vốn để đáp ứng nhu cầu đầu tư ngược lại Phần THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỐ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập Xây dựng Việt Nam tiền thân Công ty Dịch vụ Xây dựng nước ngoài, thành lập ngày 27/09/1988 Hiện nay, Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập xây dựng Việt Nam (VINACONEX) tự hào thương hiệu hàng đầu Việt Nam lĩnh vực xây dựng bất động sản Với tư hành động quan điểm trách nhiệm thương hiệu hàng đầu, VINACONEX đối tác tin cậy giá trị khách hàng, nhà đầu tư để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Một số thơng tin cơng ty: + Mã cổ phiếu: VCG (niêm yết Sở GDCK TP Hồ Chí Minh) + Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 0100105616 Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hà Nội cấp lần đầu vào ngày 01/12/2006, thay đổi lần thứ 10 ngày 01/08/2019 + Ngày thành lập: 27/09/1988 + Vốn điều lệ: 4,417,106,730,000 đồng + Vốn chủ sở hữu: 7,163 tỷ đồng (tại ngày 31/12/2020) + Ông Đào Ngọc Thanh – Chủ tịch hội đồng quản trị + Địa trụ sở: Tòa nhà VINACONEX, 34 Láng Hạ, P Láng Hạ, Q Đống Đa, TP Hà Nội Chiến lược phát triển kinh doanh dài hạn VINACONEX tập trung vào lĩnh vực chính: Hoạt động xây lắp, đầu tư kinh doanh bất động sản, đầu tư tài Số lượng Cổ phiếu: + Khối lượng niêm yết tại: 441,710,673CP + Khối lượng Cổ phiếu lưu hành: 477,927,634 CP + Vốn hóa thị trường: 25,521.34 tỷ đồng Nguồn vốn lưu động thường xuyên (NWC) tiêu quan trọng, thể cách thức mà công ty tài trợ cho tài sản Ta thấy NWC VCG lớn có nghĩa tài sản ngắn hạn cơng ty lớn nguồn vốn tạm thời hay công ty sử dụng nguồn vốn dài hạn để đầu tư, tài trợ cho tài sản ngắn hạn Khi đem nguồn vốn dài hạn đầu tư vào tài sản ngắn hạn cơng ty có nguồn thu nhập sớm hơn, tiền ln thu trước cơng ty có phát sinh trả nợ, tạo ổn định hoạt động kinh doanh công ty Đây mơ hình tài trợ an tồn VCG ln trì lượng vốn đảm bảo nhu cầu đầu tư Nghiên cứu năm trở lại cho thấy NWC VCG có xu hướng biến động, cuối năm 2029, NWC tăng với tỷ lệ tăng 18% so với năm 2018 Đến cuối năm 2020, NWC lại giảm 32.14% so với năm 2019 Từ cho thấy cơng ty có khả khoản tốt, tài sản tài trợ cách ổn định nhiên năm lại có khơn ổn định giai đoạn 2019 – 2020 So sánh với bảng 2.2.6b, ta thấy BCE CTD có NWC dương có xu hướng tăng lên giai đoạn 2018 – 2019 lại có xu hướng giảm xuống giai đoạn 2019 – 2020 với nguyên nhân tốc độ tăng tài sản ngắn hạn chậm tốc độ tăng nguồn vốn tạm thời Như VSA có xu hướng với toàn ngành việc liên tục gia tăng nguồn vốn lưu động thường xuyên 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA TỔNG CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM 2.3.1 Những kết đạt  Tổng tài sản tăng qua năm dù cuối năm 2019 2020 kinh tế ảnh hưởng dịch bệnh; tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao cấu tài sản  Khả toán: Qua số liệu phân tích ta thấy khả tốn VCG cao theo năm Các tiêu hệ số toán thời, hệ số toán nhanh cao cho thấy dấu hiệu khả toán cơng ty đảm bảo  Mơ hình tài trợ: VCG xây dựng cho mơ hình tài trợ an tồn, ln trì lượng vốn để đảm bảo nhu cầu đầu tư Tài sản ngắn hạn đầu tư mạnh để phục vụ cho hoạt động kinh doanh công ty  Lợi nhuận sau thuế tăng giai đoạn 2018 - 2020 2.3.2 Những hạn chế tồn û Tiền mặt dự trữ chiếm tỷ trọng chưa cao nên khả toán tức thời VCG thấp û Vòng quay hàng tồn kho chưa cao khiến cho kỳ luân chuyển hàng tồn kho mức trung bình û Các khoản phải thu số lớn phải thu khách hàng chiếm tỉ trọng lớn khiến vòng quay nợ phải thu thấp khiến cho kỳ thu tiền trung bình kéo dài 20 û Vịng quay VLĐ cịn thấp làm cho kỳ luân chuyển vốn lưu động kéo dài tăng giai đoạn 2019 – 2020 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế  Nguyên nhân chủ quan Cơng ty chưa vận dụng tốt mơ hình dự báo lượng tiền mặt tối ưu Kỳ thu tiền trung bình cao Tổng Công ty cổ phần xuất nhập xây dựng Việt Nam nới lỏng tín dụng nhằm thu hút lượng khách hàng Do đặc điểm sản phẩm VCG nên tốc độ luân chuyển vốn chậm  Nguyên nhân khách quan Ngành nghề hoạt động VCG xây dựng bất động sản Do tính chất ngành nghề mà kỳ thu tiền trung bình doanh nghiệp dài Dịch Covid-19 dẫn đến khả tốn cơng nợ giảm sút, việc thu tiền hàng hóa từ khách hàng lại trở nên khó khăn Xu hướng biến động kinh tế giới: dịch bệnh khiến cho kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng làm doanh nghiệp khó tìm kiếm hội tốt để đầu tư Phần MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ VỚI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM 3.1 BỐI CẢNH NGÀNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM 3.1.1 Bối cảnh ngành Năm 2020, kinh tế Việt Nam giới đặt vô số thách thức cho việc thực đạt mục tiêu phát triển bền vững doanh nghiệp Các đơn vị hoạt động lĩnh vực xây lắp đầu tư, kinh doanh bất động sản phải giãn tiến độ đầu tư số dự án bất động sản du lịch - nghỉ dưỡng, cho người lao động giảm làm, trường học phải tạm đóng cửa, tháng thực giãn cách xã hội Chỉ theo thị Thủ tướng Chính phủ Tình hình thiên tai, lũ lụt khắc nghiệt tỉnh miền Trung vào Quý IV năm 2020 tác động sâu rộng gây tổn thất, thiệt hại kinh tế - xã hội miền Trung, dẫn đến gián đoạn hoạt động số cơng trình, dự án Trước bối cảnh gây số trở ngại cho hoạt động sản xuất kinh doanh trên, thực tiễn cho thấy doanh nghiệp xây đựng mơ hình quản trị theo hướng phát triển bền vững lại có khả chống chịu cao kiên cường so với doanh nghiệp khác Các doanh nghiệp ngành vượt qua trở ngại mà bứt phá, vượt lên: bảo đảm công ăn việc làm cho người lao động, tích cực đẩy mạnh cơng tác đấu thầu trúng thầu nhiều dự án lĩnh vực giao thông, xây dựng dân dụng, cơng nghiệp, đóng góp đáng kể cho ngân sách góp 21 phần vào tăng trưởng chung đất nước, góp phần cải thiện điều kiện kinh tế, xã hội địa phương 3.1.2 Định hướng chiến lược Tổng CTCP Xuất nhập xây dựng Việt Nam Năm 2021, kinh tế nước chịu ảnh hưởng hậu đại dịch Covid19, Tổng công ty tâm xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh có tăng trưởng cao doanh thu so với với năm 2020; tiêu lợi nhuận sau thuế năm 2021 60% so với thực năm 2020 năm 2020 có lợi nhuận tăng đột biến từ hoạt động đầu tư tài Tăng vốn điều lệ, phát hành trái phiếu, tích lũy nguồn lực đón đầu hội lớn để đạt mục tiêu doanh thu lợi nhuận năm tới… kế hoạch định hướng chiến lược mà Tổng CTCP Xuất nhập Xây dựng Việt Nam (Vinaconex, HOSE: VCG) Trong năm 2021 năm tiếp theo, VINACONEX tiếp tục “Kế thừa giá trị, Vững bước vươn cao”, phát huy nội lực doanh nghiệp, không ngừng đổi sáng tạo hồn thiện mình, thực thi việc kinh doanh cách có trách nhiệm, thực phát triển bền vững phù hợp với định hướng phát triển giới nói chung Việt Nam nói riêng Định hướng hoạt động phát triển bền vững VINACONEX gồm:  Rà sốt, hệ thống hóa chiến lược mục tiêu phát triển bền vững, tích hợp sâu rộng với mục tiêu kinh doanh Tổng công ty; thiết lập danh mục quản lý rủi ro liên quan phát triển bền vững  Nghiên cứu, xây dựng quy trình tham vấn bên liên quan để giúp Tổng công ty nắm bắt, hiểu rõ nhu cầu họ thông qua kênh tiếp nhận thông tin đầu vào, lồng ghép việc tham vấn bên liên quan hoạt động thường xuyên Tổng cơng ty Trong tương lai dài hạn, nghiên cứu, mở chế cho phép bên liên quan tham gia cách có hệ thống đắn vào tổ chức để nội doanh nghiệp có hội học hỏi phát triển  Nhất quán hoạt động, quán việc gìn giữ đề cao chuẩn mực đạo đức, văn hóa doanh nghiệp mà VINACONEX trì phát huy 32 năm qua  Tập trung vào hội kinh doanh mang lại tác động tích cực, giúp Tổng công ty đạt tăng trưởng bền vững, cung cấp sản phẩm, dịch vụ thay đổi sống tạo giá trị cộng đồng toàn lãnh thổ Việt Nam  Tiếp tục đảm bảo thông tin công bố công chúng kịp thời, xác tuân thủ theo quy định hành pháp luật; tăng cường mối quan hệ mật thiết Tổng cơng ty cổ đơng.Có hành động cụ thể môi trường như: giảm thiểu ô nhiễm môi trường tối đa, ứng dụng khoa học công nghệ bảo vệ môi trường, lựa chọn nguyên vật liệu “sạch, thân thiện môi trường” 22 3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ CHO TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM  Để khắc phục điểm yếu tồn theo đuổi mục tiêu, chiến lược mà cơng ty đặt phải có biện pháp mặt mang tính tức thời giải vấn đề mặt khác phải mang tính dài hạn để phát triển cơng ty cách bền vững Một số biện pháp đề xuất sau: @@ Dự đốn nhu cầu VLĐ chưa xác  Cần xác định nhu cầu vốn lưu động hợp lý: Phân tích xác tiêu tài kỳ trước, biến động chủ yếu vốn lưu động Dựa nhu cầu vốn lưu động xác định, huy động kế hoạch huy động vốn: xác định khả tài cơng ty, số vốn cịn thiếu, so sánh chi phí huy động vốn từ nguồn tài trợ để tài trợ Dự đoán tình hình hoạt động kinh doanh, khả tăng trưởng năm tới dự kiến biến động thị trường @@ Tìm hiểu lựa chọn nguồn tài trợ cho vốn lưu động: Vốn vay (cần tận dụng kinh nghiệm, uy tín để tranh thủ hỗ trợ lãi suất, thời hạn trả nợ,…); Vốn công ty chiếm dụng (cần tăng cường quan hệ hợp tác lâu năm để tạo nguồn vào chi phí thấp); Vốn chủ sở hữu (đây nguồn vốn an tồn khơng gây áp lực trả nợ cho công ty) @@ Tốc độ luận chuyển VLĐ chưa cao  Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động cách tiếp cận khoa học, công nghệ Để đầu tư đổi cấu tài sản hợp lý cần nghiên cứu kỹ tình hình cơng ty để lập phương án cụ thể khả thi @@ Khả toán tức thời thấp  Đảm bảo mức dự trữ vốn tiền hợp lý tìm kiếm biện pháp nâng cao mức sinh lời cho khoản vốn tạm thời nhàn rỗi gửi ngân hàng với kì hạn ngắn vừa đảm bảo an toàn, lại đem lại mức sinh lời cao @@ Quản lý nợ phải thu chưa tốt  Cần quản lý khoản nợ phải thu có sách tín dụng thương mại hợp lý Cụ thể: Cơng ty nên lựa chọn khách hàng có uy tín; Cơng ty phải mở sổ theo dõi đôn đốc thu hồi nợ hạn Bên cạnh việc thu hồi lượng vốn bị chiếm dụng, doanh nghiệp cần sách tín dụng hợp lý để đẩy nhanh tiêu thụ, tăng doanh thu mở rộng thị trường Chính sách tín dụng hợp lý đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động đồng thời trì vốn kinh doanh cần thiết @@ Quản lý hàng tồn kho chưa thực tốt  Cần tiếp tục tăng cường quản lý hàng tồn kho biện pháp: Xác định chặt chẽ nhu cầu nguyên vật liệu tránh thất thốt, lãng phí; Xây dựng đội ngũ thi cơng giám sát chất lượng cao; Tổ chức kiểm tra giám sát thường xuyên  Để thực có hiệu đề xuất nêu trên, số kiến nghị cần thiết như: @@ Về hoạt động Xây dựng: Tiếp tục tập trung đầu thầu cơng trình có vốn ngân sách nhà nước, cơng trình có vốn đầu tư nước ngồi có thời gian triển khai, thu hồi vốn nhanh, cơng trình xây dựng dân dụng cơng nghiệp vốn ưu Tổng công ty Tiếp tục 23 phát huy nâng cao chất lượng cơng trình, đảm bảo tiến độ, an toàn lao động, vệ sinh mơi trường, PCCC nâng cao thương hiệu, hình ảnh VINACONEX công trường, dự án Thực tốt công tác lập hồ sơ nghiệm thu, thu hồi cơng nợ, kiểm sốt chi phí đầu vào để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Kiện tồn mơ hình tổ chức điều hành, nâng cao lực quản lý điều hành Ban điều hành dự án Tổng công ty đơn vị thành viên để tối ưu hóa việc quản lý dự án, tăng tính hiệu dự án @@ Về hoạt động đầu tư kinh doanh Bất động sản: Tổng công ty đẩy nhanh tiến độ dự án thực áp dụng biện pháp đẩy mạnh công tác bán hàng Khu đô thị Cái Giá Cát Bà Amatina (VINACONEX ITC); dự án tổ hợp văn phòng cho thuê hộ cao cấp Green Diamond số 93 Láng Hạ, Hà Nội; dự án Khu thị đại lộ Hịa Bình (Quảng Ninh) kéo dài; khu thị Thiên Ân (VINACONEX 25),…Tiếp tục tìm kiếm đối tác đầu tư vào dự án Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc, dự án có quỹ đất lớn lĩnh vực bất động sản, khu công nghiệp bất động sản nghỉ dưỡng @@ Thường xun đánh giá phân tích tình hình tài cơng ty, nên giao cơng việc cho người có đủ lực chun mơn để đưa đánh giá nhận xét xác tình hình tài cơng ty, từ giúp cho nhà quản trị đưa phương án cụ thể hợp lý để khắc phục điểm yếu hoạt động sản xuất kinh doanh @@ Công ty cần xem xét lại cấu lao động cho người, việc, đồng thời tăng cường công tác đào tạo quản lý, nâng cao trình độ cho người lao động, có sách thưởng phạt minh bạch, phù hợp nhằm khuyến khích người lao động làm việc hiệu @@ Tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động Nghiên cứu, tìm hiểu thị hiếu khách hàng Đây cầu nối cơng ty với khách hàng Qua đó, cơng ty thu nhập thêm thông tin cần thiết đưa giải pháp thích hợp nhằm phục vụ tốt nhu cầu khách hàng, củng cố niềm tin khách hàng với công ty Thực phương châm khách hàng thượng đế, áp dụng sách ưu tiên giá cả, điều kiện toán phương tiện vận chuyển với đơn vị mua hàng nhiều Tăng cường quan hệ hợp tác, mở rộng thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trường @@ Về phía khách hàng cơng ty cần vạch sách khách hàng phù hợp để thu hút khách hàng tiềm giữ chân khách hàng cũ @@ Các quan nhà nước cần xem xét đưa sách, chế độ ưu đãi nhằm khuyến khích doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, thiết lập chế pháp lý rõ ràng, chặt chẽ, đồng thời tăng cường giám sát hoạt động doanh nghiệp khác để tạo sân chơi lành mạnh 24 KẾT LUẬN Tiểu luận làm rõ quản trị vốn lưu động Tổng CTCP xuất nhập xây dựng Việt Nam (VCG) giai đoạn 2018 – 2020 Trong kinh tế hội nhập cạnh tranh ngày liệt, doanh nghiệp cần xây dựng cho hướng riêng, để đứng vững, tồn phát triển Do vậy, nâng cao quản trị vốn lưu động nhằm cải thiện tình trạng tài nâng cao lực, hiệu kinh doanh mục tiêu chủ yếu mà doanh nghiệp cần hướng tới Tổng CTCP Xuất nhập xây dựng tiếp tục điều chỉnh sách cho hợp lý thời kỳ kinh tế Cuối năm 2019 đến thời điểm dịch COVID – 19 diễn làm cho kinh tế trở nên suy thoái, cơng ty nhanh chóng thích ứng điều chỉnh để tiếp tục trì lợi nhuận cho cơng ty cổ đơng, đồng thời tìm kiếm hội phát triển thị trường quốc tế Tuy nhiên cơng ty cịn số vấn đề cịn tồn tại, để hoạt động cơng ty đạt hiệu cao không ngừng nâng cao vị thị trường, công ty cần phải tiếp tục trì phát huy điểm mạnh, bên cạnh nhìn nhận khắc phục hạn chế TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Bùi Văn Vần, TS Vũ Văn Ninh (2013), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB HN Báo cáo tài Tổng CTCP xuất nhập xây dựng Việt Nam (VCG) năm 2018, năm 2019, năm 2020: http://images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2018/VCG_18CN_BCTC_MKT.pdf http://images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2019/VCG_19CN_BCTC_MKT.pdf http://images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2020/VCG_20CN_BCTC_MKT.pdf Báo cáo thường niên Tổng CTCP xuất nhập xây dựng Việt Nam (VCG) năm 2018, năm 2019, năm 2020: https://finance.vietstock.vn/VCG/tai-tai-lieu.htm?doctype=9 Các báo cáo tài CTCP xây dựng giao thơng Bình Dương (BCE) & CTCP xây dựng Coteccons (CTD) năm 2018, năm 2019, năm 2020: https://finance.vietstock.vn/BCE/tai-tai-lieu.htm?doctype=1 https://finance.vietstock.vn/CTD/tai-tai-lieu.htm?doctype=1 PHỤ LỤC 25 26 27 28 29 30 31 32 33 ... 31/ 12/2020 31/ 12/2 018 31/ 12/2 019 31/ 12/2020 1, 125,800,023 ,13 9 747,884,495,875 813 ,586,374,850 12 ,024,540 ,14 6,799 10 ,19 4,8 61, 890,259 8,066,256,905 ,17 0 II Nguồn vốn tạm thời 926, 217 ,906,277 489, 211 ,463,749... (1, 115 ,13 0,9 71, 108) (11 6,778,579,080) -11 . 91% -11 . 91% (11 6,778,579,080) 28, 014 ,829,043 45.20% -10 0.00% (206,377 ,14 4) 50344. 71% 24 ,13 8, 618 ,19 1 35 .17 % 4 ,13 5,959,996 -0 .11 % (53,372,000) (Nguồn: Tác giả... 31/ 12/2 018 31/ 12/2 019 31/ 12/2020 Hệ số toán thời 1. 215 1. 529 1. 402 1. 724 1. 604 1. 838 Hệ số toán nhanh 0.775 1. 262 1. 168 1. 552 1. 417 1. 620 Hệ số toán tức thời 0.048 0 .10 4 0.027 0.056 0 .10 5 0 .15 3 (Nguồn:

Ngày đăng: 04/01/2022, 11:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2.1a. Tình hình tài sản của Tổng CTCP Xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 - TIỂU LUẬN tài CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
Bảng 2.2.1a. Tình hình tài sản của Tổng CTCP Xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 (Trang 11)
2.2.1. Tình hình vốn lưu động của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 - TIỂU LUẬN tài CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
2.2.1. Tình hình vốn lưu động của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 (Trang 11)
Bảng 2.2.2a. Hệ số khả năng thanh toán của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 - TIỂU LUẬN tài CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
Bảng 2.2.2a. Hệ số khả năng thanh toán của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 (Trang 14)
Bảng 2.2.2b. Hệ số khả năng thanh toán của CTCT xây dựng và giao thông Bình Dương(BCE) & CTCP xây dựng Coteccons (CTD) giai đoạn 2018 – 2020 - TIỂU LUẬN tài CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
Bảng 2.2.2b. Hệ số khả năng thanh toán của CTCT xây dựng và giao thông Bình Dương(BCE) & CTCP xây dựng Coteccons (CTD) giai đoạn 2018 – 2020 (Trang 14)
Bảng 2.2.3a. Hiệu quả quản trị nợ phải thu của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 - TIỂU LUẬN tài CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
Bảng 2.2.3a. Hiệu quả quản trị nợ phải thu của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 (Trang 16)
Bảng 2.2.3b. Hiệu quả quản trị nợ phải thu của CTCT xây dựng và giao thông Bình Dương(BCE) & CTCP xây dựng Coteccons (CTD) giai đoạn 2018 – 2020 - TIỂU LUẬN tài CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
Bảng 2.2.3b. Hiệu quả quản trị nợ phải thu của CTCT xây dựng và giao thông Bình Dương(BCE) & CTCP xây dựng Coteccons (CTD) giai đoạn 2018 – 2020 (Trang 16)
Bảng 2.2.4a. Hiệu quả hàng tồn kho của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 - TIỂU LUẬN tài CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
Bảng 2.2.4a. Hiệu quả hàng tồn kho của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 (Trang 18)
Bảng 2.2.4b. Hiệu quả hàng tồn kho của CTCT xây dựng và giao thông Bình Dương(BCE) & CTCP xây dựng Coteccons (CTD) giai đoạn 2018 – 2020 - TIỂU LUẬN tài CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
Bảng 2.2.4b. Hiệu quả hàng tồn kho của CTCT xây dựng và giao thông Bình Dương(BCE) & CTCP xây dựng Coteccons (CTD) giai đoạn 2018 – 2020 (Trang 18)
2.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình vốn lưu động Tổng CTCT xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 - TIỂU LUẬN tài CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
2.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình vốn lưu động Tổng CTCT xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 (Trang 20)
Bảng 2.2.5a. Hiệu quả vốn lưu động của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 - TIỂU LUẬN tài CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
Bảng 2.2.5a. Hiệu quả vốn lưu động của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 (Trang 20)
2.2.6. Mô hình tài trợ của Tổng CTCT xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 - TIỂU LUẬN tài CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
2.2.6. Mô hình tài trợ của Tổng CTCT xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 (Trang 22)
Bảng 2.2.6a. Mô hình tài trợ của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 - TIỂU LUẬN tài CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
Bảng 2.2.6a. Mô hình tài trợ của Tổng CTCP xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN