Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
73,57 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I SƠ LƯỢC BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG Q́C, ẤN ĐƠ 1.1 Bới cảnh q́c tế và khu vực 1.2 Chính sách đối ngoại của Trung Quốc 1.3 Chính sách đối ngoại của Ấn Đô CHƯƠNG II CHIẾN LƯỢC AN NINH Q́C PHỊNG CỦA TRUNG 11 13 QUỐC TRONG TRANH CHẤP BIÊN GIỚI VỚI ẤN ĐÔ 2.1 Tranh chấp biên giới Trung – Ấn 2.2 Chiến lược an ninh q́c phịng của Trung Q́c 13 15 tranh chấp biên giới với Ấn Đô 2.3 Nhận định rút từ chiến lược an ninh q́c phịng 21 của Trung Q́c tranh chấp biên giới với Ấn Đô KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 25 MỞ ĐẦU Thế giới thập kỷ cuối của thế kỷ XX đầy biến đông Cuôc cách mạng khoa học công nghệ diễn hết sức mạnh mẽ, tác đông sâu sắc đến hầu hết các q́c gia dân tơc, thúc đẩy nhanh quá trình q́c tế hóa kinh tế thế giới Chủ nghĩa tư bản vận dụng thành tựu của cách mạng khoa học công nghệ, tiếp tục phát triển Chủ nghĩa xã hôi bôc lô yếu khuyết tật, rơi vào khủng hoảng và sụp đổ Liên Xô và Đông Âu Những năm cuối của thập kỷ 70, đầu năm 80, quan hệ quốc tế bắt đầu xuất xu thế đối thoại chính trị, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình q́c tế hóa kinh tế thế giới Trong bới cảnh đó, đặc biệt là chiến lược của các nước lớn ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình chính trị, an ninh khu vức Trung Q́c là q́c gia có lợi ích gắn liền với lợi ích của châu Á - Thái Bình Dương - khu vực có tầm quan trọng lớn nhất thế giới kinh tế, an ninh và chính trị Vì vậy, nước này ln xác định và theo đuổi mục tiêu nâng cao vai trò, vị thế, gia tăng sự ảnh hưởng đối với khu vực Những năm gần đây, nhờ cải cách đất nước thành công, Trung Quốc trở thành q́c gia có kinh tế đứng thứ hai thế giới, sau Mỹ Khơng dừng đó, họ liên tục đưa các chính sách, chiến lược, nhằm phát triển đất nước trở thành cường quốc số thế giới Thực sáng kiến “Vành đai đường”, Trung Q́c đầu tư hàng nghìn tỉ USD vào nhiều nước, có các nước Đơng Nam Á (ASEAN) để hợp tác, giúp các nước này phát triển kinh tế; đồng thời, tăng cường sự ảnh hưởng, chi phối an ninh, chính trị và nhiều mục tiêu chiến lược khác Với lợi thế sức mạnh kinh tế, Trung Quốc triệt để lợi dụng vấn đề này chi phối hoạt đông sản xuất, cung ứng toàn cầu và quan hệ quốc tế của các nước Tuy nhiên, họ chịu tác đông không nhỏ từ môi trường quốc tế và khu vực, nên phải điều chỉnh các chính sách, đưa chiến lược “tuần hoàn kép” để nỗ lực thúc đẩy kinh tế tiêu dùng nước, tự chủ công nghệ và tăng cường quan hệ quốc tế Cùng với đó, Trung Q́c trọng củng cớ sức mạnh qn sự, đại hóa qn đơi, gia tăng hoạt đông quân sự khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Biển Đơng, như: diễn tập phô trương sức mạnh vũ khí, phương tiện quân sự; đưa bô luật Hải cảnh Những hành đông và làm cho tình hình an ninh khu vực trở nên phức tạp hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường hịa bình, ổn định và sự phát triển của khu vực Xung đôt Ấn Đô và Trung Q́c khơng mang tính sớng cịn, quốc gia này, văn minh này tồn tại 3.000 năm và tồn tại tương lai Những xảy quan hệ nước là môt giai đoạn ngắn lịch sử lâu dài của họ Khi nghiên cứu xung đôt biên giới Trung Quốc - Ấn Đô cho có cái nhìn khách quan chiến lược an ninh q́c phịng của Trung Q́c, từ có chính sách phù hợp để khơng chịu sự tác đơng của cc tranh chấp này Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Chiến lược an ninh quốc phòng Trung Quốc tranh chấp biên giới với Ấn Độ” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc Nôi dung bài tiểu luận chia làm hai chương gồm: Chương I: SƠ LƯỢC BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC, ẤN ĐÔ Chương II: CHIẾN LƯỢC AN NINH Q́C PHỊNG CỦA TRUNG Q́C TRONG TRANH CHẤP BIÊN GIỚI VỚI ẤN ĐÔ CHƯƠNG I SƠ LƯỢC BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG Q́C, ẤN ĐƠ 1.1 Bới cảnh q́c tế và khu vực Trong năm qua tình hình thế giới tiếp tục diễn biến nhanh chóng, phức tạp và chứa đựng ́u tớ khó lường: Trước tiên phải kể đến là Chế xã chủ nghĩa Liên Xô và Đông Âu sụp đổ khiến cho chủ nghĩa xã hôi thế giới tạm thời lâm vào thoái trào, song điều khơng làm thay đổi tính chất của thời đại, loài người thời đại quá đô từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã Nguy có chiến tranh thế giới hủy diệt bị đẩy lùi, xung đôt vũ trang, chiến tranh cục bô, xung đôt dân tôc, sắc tôc và tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt đông can thiệp lật đổ, khủng bố xảy nhiều nơi Cuôc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ tiếp tục phát triển với trình ngày càng cao, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế thế giới, tạo xu thế q́c tế hóa kinh tế toàn cầu Nó vừa tạo thời vừa tạo thách thức đối với các nước chậm phát triển Thời sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ tạo là tác đơng đến tảng kinh tế của tất cả các quốc gia, tạo xu thế đổi mới, cải cách cả kinh tế và chính trị xã Nó tạo điều kiện để phân loại phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất mà các nước nghèo và chậm phát triển tranh thủ thành tựu và điều kiện để phát triển đất nước Thách thức cuôc cách mạng khoa học và công nghệ tạo là thành tựu của mơt phần bị người sử dụng vào mục đích chiến tranh để sản xuất loại vũ khí giết người hàng loạt hủy diệt văn minh nhân loại Mặt khác cịn tạo thách thức khoảng cách giàu nghèo và vận tốc phát triển đối với các nước nghèo và chậm phát triển kinh tế Công đồng thế giới đứng trước nhiều vấn đề có tính chất toàn cầu (bảo vệ môi trường; hạn chế sự bùng nổ dân sớ; phịng ngừa và đẩy lùi bệnh tật hiểm nghèo…) khơng mơt q́c gia riêng lẻ nào tự giải quyết được, mà cầm có sự hợp tác đa phương Năm là, khu vực Châu Á Thái Bình Dương, phát triển đông và tiếp tục phát triển với tốc đô cao Đồng thời tiềm ẩn môt sớ nhân tớ gây mất ổn định Đảng ta nhận định xu thế quan hệ q́c tế giai đoạn là: Hịa bình ổn định và hợp tác để phát triển là xu thế chủ đạo quan hệ quốc tế Vì hịa bình, ổn định và hợp tác để phát triển ngày càng trở thành đòi hỏi xúc của các dân tôc và các quốc gia thế giới; Các quốc gia lớn, nhỏ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác liên kết khu vực và quốc tế Hợp tác, liên kết ngày càng tăng cạnh tranh rất gay gắt; Các dân tôc nâng cao ý thức đôc lập tự chủ, tự lực tự cường, đấu tranh chống lại sự áp đặt và can thiệp của nước ngoài, bảo vệ đôc lập chủ quyền và văn hóa dân tơc; Các nước xã chủ nghĩa, các Đảng công sản và công nhân, các lực lượng cách mạng tiến bô thế giới kiên trì đấu tranh hịa bình, đơc lập dân tôc, dân chủ và toàn bô xã hôi; Các nước có chế chính trị xã khác nhau, vừa hợp tác, vừa đấu tranh tồn tại hòa bình Đây là xu thế rất mới, thể rõ tính chất gay go, phức tạp của cuôc đấu tranh giai cấp không phân tuyến giai đoạn Các đại diện tình hình thế giới và xu thế quan hệ quốc tế nêu tác đơng đến việc hình thành đường lới, chính sách đối nôi và đối ngoại của nước và làm nảy sinh tính đa phương, đa dạng quan hệ quốc tế Trong bối cảnh thế giới và nước hết sức khó khăn và phức tạp Song với tinh thần đôc lập, tự chủ, sáng tạo Đảng ta thể rõ bản lĩnh và trí tuệ của việc hoạch định chủ trương và chính sách đối ngoại sánh vai với các cường quốc thế giới Môi trường chính trị an ninh khu vực Đông Nam Á năm đầu thế kỉ 21 có nhiều biến đổi theo hướng bất lợi cho hịa bình và ổn định khu vực so với môi trường chính tri an ninh ớ Đông Nam Á năm 90 của thế kỉ trước Phong trào li khai kích trở lại từ sự kiện Đông Timor rời khỏi Indonesia để trở thành môt quốc gia đơc lập Sự có mặt của Mỹ mơt số nước Đông Nam Á làm cho Mỹ và các đồng minh của Mỹ trở thành môt kẻ thù của các lực lượng hồi giáo li khai Những diễn biến tình hình khu vực Đơng Nam Á các lực lượng khủng bố quốc tế xem là hôi thuận lợi để biến vùng này trở thành địa bàn hoạt đông quan trọng cuôc chiến chổng Mỹ và các đồng minh Các hoạt đông khủng bổ khu vực ngày càng gia tăng số lượng và mức đô tàn bạo mấy năm gần có sự kết hợp các lực lượng khủng bố quốc tế và khu vực mà điển hình là cc đánh bom khu du lịch Bali, 10 Indonesia Bên cạnh cịn nhiều thách thức an ninh phi truyền thống gia tăng và trở nên trầm trọng buôn lậu vũ khí, ma túy, phụ nữ và trẻ em ngày càng trở nên dễ dàng bới cảnh khu vực hóa diễn mạnh mẽ Các vấn đề có “tác đơng lan tỏa” ảnh hưởng đến an ninh toàn khu vực hệ quả của sự lệ thuôc lẫn ngày càng tăng kinh tế, chính trị và an ninh của các quốc gia khu vực Đó là các vấn đề liên quan đến nôi trị của môt số nước, vấn đề tăng cường vũ trang khu vực và các vấn đề an ninh phi quân sự lượng, lương thực, môi trường Lấy vấn đề tăng cường mua sắm vũ khí khu vực thời gian gần làm ví dụ Mặc dù có nhiều nguyên nhân để lý giải tượng này, ớ khía cạnh nào đó, việc này thể sự lo ngại lẫn và thiếu lòng tin của các nước khu vực môi trường an ninh tương lai 1.2 Chính sách đối ngoại của Trung Quốc 1.2.1 Quan hệ ngoại giao của Trung Quốc Từ năm 1949, quan hệ của Trung Quốc với thế giới thay đổi đáng kể Năm 1955, Hôi nghị Á - Phi diễn ra, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với 22 quốc gia Năm 1950, kim ngạch nước ngoài của Trung Quốc mức 1,13 tỷ USD Hiện nay, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với 178 nước, với kim ngạch tăng mạnh lên 4.620 tỷ USD, trở thành đối tác thương mại lớn nhất của 120 quốc gia và khu vực Trung Quốc đạt là toàn cầu hóa kinh tế và hệ thống quốc tế 11 Để phản biện trích sự trỗi dậy của Trung Q́c, Chủ tịch Tập Cận Bình đưa nhiều học thuyết mới mối quan hệ của Trung Quốc với thế giới Đó là xây dựng cơng đồng chung vận mệnh nhân loại Theo đó, sự trỗi dậy của Trung Quốc gắn kết với thế giới, xây dựng môt công đồng chung, chia sẻ tương lai với tất cả các nước khác, thay tìm kiếm quyền bá chủ, gây chiến, bắt nạt kẻ yếu bần hóa nước láng giềng Tại hôi thảo tư tưởng của Chủ tịch Tập Cận Bình vừa qua, Trưởng Ban Liên lạc Đối ngoại Trung ương Trung Quốc Tống Đào lưu ý tư tưởng của Chủ tịch Tập Cận Bình cho thấy cách thức Trung Q́c thúc đẩy mơ hình quan hệ quốc tế kiểu mới và thúc đẩy xây dựng mơt cơng đồng chung chia sẻ tương lai nhân loại Trung Quốc kết nối lợi ích bản của với các q́c gia khác và gắn kết giấc mơ Trung Hoa với giấc mơ của nhân dân thế giới Trung Quốc nỗ lực ủng hô thúc đẩy sự phát triển thông qua sự phát triển chung của thế giới, và tăng cường quan hệ quốc tế sở tôn trọng lẫn nhau, công và công lý, hợp tác thắng, thay cho mong muốn bá chủ Khái niệm xây dựng công đồng chung chia sẻ tương lai nhân loại của Chủ tịch Tập Cận Bình khơng giải qút làm thế nào vừa trì sự trỗi dậy của Trung Q́c gắn liền với thế giới, mà cịn giúp Trung Quốc tiếp tục thực mục tiêu thúc đẩy quan hệ quốc tế và trật tự thế giới Chủ tịch Tập Cận Bình nhấn mạnh để xây dựng mơt thế giới mở, bao trùm, sạch và đẹp, hịa bình lâu dài, an ninh và thịnh vượng chung, công đồng quốc tế cần thúc đẩy quan hệ 12 đối tác, an ninh, tăng trưởng, kết nối, trao đổi các văn minh, và xây dựng hệ sinh thái lành mạnh Cuối cùng, mục tiêu chính sách ngoại giao của Trung Quốc là thúc đẩy xây dựng công đồng chia sẻ tương lai chung nhân loại cách trở thành người phát triển hịa bình, sự phát triển chung, là chỗ dựa cho hệ thống thương mại đa phương và tham gia quản trị kinh tế toàn cầu Tư tưởng của Tập Cận Bình cam kết theo đường hịa bình và phát triển, nhấn mạnh Trung Q́c bảo vệ lợi ích cốt lõi, bao gồm chủ quyền, an ninh và lợi ích phát triển Trung Quốc thúc đẩy xây dựng môt mạng lưới đối tác toàn cầu, mở đường mới cho ngoại giao tránh đối đầu và liên minh, ủng hô đối thoại và hợp tác Sáng kiến "Vành đai, Con đường", với nguyên tắc tham vấn rơng rãi, đóng góp lợi ích chung, là môt trọng tâm của ngoại giao Trung Quốc, đồng thời là tảng vững cho việc xây dựng cơng đồng vận mệnh chung nhân loại 1.2.2 Đặc điểm của Ngoại giao Trung Quốc Công và công lý là điểm quan trọng nhất của ngoại giao Trung Q́c Theo Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại giao Trung Quốc Vương Phàn, cho nhiều cường quốc lịch sử đưa quan điểm giá trị của họ, Mỹ thể qua việc bảo vệ dân chủ và tự Vậy, giá trị phía sau ngoại giao của Trung Quốc là gì? Đó là mơt nước xã chủ nghĩa Đảng Công sản lãnh đạo, giá trị vững nhất ngoại giao là sự công và công lý, vai trò quan trọng việc dẫn dắt sự phát triển và hợp tác của thế giới tương lai 13 Xung đôt mâu thuẫn Ấn Đô và Trung Quốc là môt mâu thuẫn tồn tại hàng thập kỷ hai quốc gia láng giềng này Với tổng diện tích tranh chấp lên tới 120.000 km2, sau 21 vòng đàm phán, hai bên mới dừng lại nguyên tắc chung nhất và cả thỏa thuận trao đổi bản đồ chưa thực Môt thách thức chiến lược với Ấn Đô là việc Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng tại khu vực Nam Á và Ấn Đơ Dương Chiến lược an ninh q́c phịng của Trung Quốc tranh chấp biên giới với Ấn Đô nhằm mục đích tận dụng quan hệ với Pakistan để chống Ấn Đô Trên trường quốc tế, Bắc Kinh ngăn New Delhi tham gia Hôi đồng Bảo an Liên Hợp Q́c Trung Q́c cịn lo ngại Ấn Đơ tăng cường quan hệ với Mỹ để chống Trung Quốc, sau Washington và New Delhi ký môt số thỏa thuận phối hợp quân đôi hai nước Luật mới quy định qn đơi và cảnh sát vũ trang Trung Q́c có nhiệm vụ canh giữ biên giới chống lại hành đông “xâm lược, lấn chiếm, xâm nhập, khiêu khích” Các lực lượng này phép sử dụng vũ khí trường hợp cần thiết “để chống lại người vượt biên trái phép thực hành vi tấn công, kháng cự” Luật quy định Trung Q́c đóng cửa biên giới trường hợp xảy mơt cuôc chiến tranh xung đôt vũ trang gần đe dọa an ninh biên giới nước này Bên cạnh đó, chính phủ thực các biện pháp “củng cớ q́c phịng biên giới, hỗ trợ phát triển kinh tế xã hôi, mở cửa khu vực biên giới, cải thiện dịch vụ công và sở hạ tầng, hỗ trợ đời sống và công ăn việc làm của người dân nơi đây” Tuy nhiên, luật yêu cầu nhà nước tuân thủ các nguyên tắc “bình đẳng, tin cậy lẫn nhau, tham vấn hữu nghị, xử lý các 23 vấn đề tranh chấp biên giới bô với các nước láng giếng thông qua đàm phán” [4, tr.181] Chiến lược an ninh q́c phịng của Trung Q́c tranh chấp biên giới với Ấn Đô thể hiện: Trung Q́c và xây dựng các làng phịng thủ biên giới khắp LAC Vào tháng 7/2021, Chủ tịch Tập Cận Bình đến thăm mơt ngơi làng Tây Tạng giáp với bang Arunachal Pradesh của Ấn Đô Ngay cả trước Trung Quốc thông qua luật biên giới mới, Tư lệnh quân khu miền Đông của Ấn Đô, tướng Manoj Pande cho biết, việc Bắc Kinh thành lập các làng biên giới nhằm phục vụ cho cả mục đích quân sự lẫn dân sự khiến nước này lo ngại “Trung Quốc xây dựng các làng kiểu mẫu biên giới, dựa chính sách chiến lược riêng của họ Vẫn chưa rõ có người định cư Đới với là vấn đề đáng quan tâm và đưa vấn đề này vào kế hoạch hành đơng của mình” [2, tr.82] Nhà phân tích D.S Hooda cho rằng, Trung Quốc “muốn sử dụng lực lượng dân sự để củng cố các yêu sách của nước này”: “Bắc Kinh cố gắng thay đổi trạng không thông qua sự diện quân sự mà cả sự diện dân sự Điều này đồng nghĩa với việc chứng kiến sự xuất của nhiều công đồng dân cư gần LAC hơn” [2, tr.83] Giống việc triển khai tàu cá dân sự để phục vụ cho chiến lược bành trướng Biển Đông, Trung Quốc cử người chăn thả gia súc vào các khu vực biên giới hoang vu dãy Himalaya trước triển khai quân đôi, để tạo tình h́ng tranh chấp sau áp đặt tuyên bố chủ quyền 24 Cách tiếp cận giúp Bắc Kinh bước thực tham vọng mở rơng lãnh thổ Chiến lược an ninh q́c phịng của Trung Quốc tranh chấp biên giới với Ấn Đơ với mục tiêu chơi trị đánh phủ đầu để răn đe Trước hết giáo sư Vaiju Naravane nhắc lại, cho dù Bắc Kinh khẳng định “khơng có ý định gây hấn” theo các nhà quan sát, việc Trung Quốc tăng cường sự diện quân sự đường biên giới chung không không là dấu hiệu cho thấy chính quyền của ơng Tập Cận Bình “thực sự chuẩn bị cho môt cuôc chiến tranh” Hai chuyên gia, Prem Shakar Jha và Victor Gao (nguyên là thư ký của cố thủ tướng Chu Ân Lai) bài tham luận đặng trang mạng Thewire.in của Ấn Đô kết luận “Mục tiêu chiến lược mà quân đơi Trung Q́c theo đuổi chiếm đóng đồi nhìn x́ng hồ Pangong Tso” là để tự vệ, đề phịng bị Ấn Đơ tấn cơng Kế tới, theo hai chuyên gia này, hành đông hù dọa của Bắc Kinh nhằm nhắc nhở New Delhi tôn trọng thỏa thuận mà đôi bên ký kết, đồng thời “chính quyền New Delhi cần nhanh chóng xua tan mối hoài nghi đầu giới lãnh đạo Trung Quốc sự thay đổi chính sách đối ngoại của Ấn Đô từ năm 2014” thủ tướng Modi lên cầm quyền Chiến lược an ninh q́c phịng của Trung Quốc tranh chấp biên giới với Ấn Đô nhằm giết chết từ trứng nước tham vọng bá chủ khu vực của Ấn Đô Nguyên nhân là do: Thứ nhất, vài tháng lên cầm quyền vào mùa xuân 2014 thủ tướng Modi đặt bút ký với Washington văn bản mang tên “Tầm Nhìn Chiến Lược Chung Châu Á Thái Bình Dương và Khu Vực Ấn Đô 25 Dương (Joint Strategic Vision for the Asia-Pacific and Indian Ocean Region)” Đây là môt công cụ cho phép New Delhi bảo đảm quyền tự giao thông hàng hải Biển Đông Thứ hai, Ấn Đô hưởng quy chế “đới tác q́c phịng quan trọng” của Hoa Kỳ Điểm thứ ba, New Delhi tham gia tập trận chung với Nhật Bản và Mỹ Biển Đông và mở vịnh Bengale đón chiến dịch tập trận Malaba với môt loạt các bài tập nhằm phong tỏa eo biển Malacca Malaysia và Indonesia Đây là nơi 90 % dầu lửa của Trung Quốc nhập vào phải qua và là cửa ngõ đưa 40 % xuất của Trung Quốc thế giới bên ngoài Hành đông thứ tư khiến Bắc Kinh tức giận là sắc lệnh thủ tướng Modi ban hành vào tháng 8/2019 chấm dứt quy chế tự trị của Jamu và Cachemir, gôp cả lãnh thổ Gilgit Pakistan kiểm soát và toàn bô vùng cao nguyên Ladakh vào với bản đồ của Ấn Đô Cái gai mắt Bắc Kinh là quyết định nói của New Delhi bao gồm cả vùng Aksai Chin thuôc cao nguyên Ladakh mà tới Trung Quốc quản lý Lý thứ năm khiến Trung Quốc gây hấn với Ấn Đô là New Delhi không ngừng thắt chặt quan hệ quân sự với Mỹ, Nhật và gần nhất là với Úc, kênh đối thoại Bắc Kinh với Washington, Tokyo và Canberra tắc nghẽn Chiến lược an ninh q́c phịng của Trung Q́c tranh chấp biên giới với Ấn Đô nhằm xua tan mối đe dọa tiềm tàng Với thế thượng phong chối cãi tại Trung Quốc thường xuyên gây hấn với đối phương? Tác giả bài viết trả lời: Bắc Kinh phải gồng lý “đối 26 ngoại đối nội” Dưới tác đông của dịch Covid-19 kinh tế Trung Quốc bị chựng lại Bắc Kinh bị công đồng quốc tế trích xử lý cỏi để khủng hoảng y tế xuất phát từ Vũ Hán lan rông toàn cầu Chính quyền của ơng Tập Cận Bình cảm thấy “bị đe dọa” trước liên minh Ấn Đô và Hoa Kỳ ngày càng chặt chẽ lúc mà quan hệ Bắc Kinh và Washington xấu hết Do Trung Quốc muốn “giết chết từ trứng nước tham vọng của Ấn Độ khu vực” và để đạt đến đích Bắc Kinh sử dụng lại lá bài dùng hồi năm 1962 là “làm nhục” New Delhi Lần này, Trung Quốc dùng đồng tiền để lôi kéo nước láng giềng của Ấn Đơ từ Nepal đến Bangladesh … phía Cơng hịa Nhân dân Trung Hoa (Trung Q́c) có chủ ý rõ ràng việc ráo riết tiếp cận để tìm cách đổi tiền lấy ảnh hưởng với các nước láng giềng cạnh Ấn Đô là Bangladesh, Miến Điện, Maldives, Nepal, Pakistan và Sri Lanka, cách uy hiếp đồng minh thân cận nhất của Ấn Đô là Bhutan Trung Quốc dường tính toán chính xác Ấn Đô, bất chấp sức mạnh quân sự hùng mạnh của mình, cực kỳ kiềm chế đối mặt với sự cố gắng trâng tráo của Qn đơi Giải phóng Nhân dân (People’s Liberation Army – PLA) vào năm 2020 nhằm tràn sang gần 1.000 kilomet vuông phía đông Ladakh khu vực phía tây của Đường kiểm soát thực tế (Line of Actual Control – LAC) phân chia hai cường quốc 27 Kể từ Trung Quốc xâm chiếm Tây Tạng vào năm 1950 và sáp nhập khu vực này năm tiếp theo, tự mở rơng lãnh thổ của đến biên giới của Ấn Đô, Trung Quốc là môt nước láng giềng đầy vẻ hăm dọa với quốc gia đông dân thứ hai thế giới Bất chấp ba thỏa thuận, vào năm 1993, 1996 và 2013, nhằm trì hịa bình và ổn định LAC, Bắc Kinh liên tục phản bác các đường ranh giới, và kể từ năm 1980 chiếm tổng số 640 kilomet vuông đất thông qua nhiều lần xâm nhập vào Ladakh trước cuôc tấn công mạnh vào phía đông Ladakh năm 2020 Đồng minh thân cận của Trung Q́c là Pakistan có tranh chấp biên giới với Ấn Đô Hai nước láng giềng giao chiến bốn lần, tại thời điểm Chia cắt vào năm 1947, và vào năm 1965, 1971 và 1999 Cuôc chiến năm 1971 sản sinh Bangladesh từ sự sụp đổ của Đơng Pakistan Ấn Đơ có chung đường biên giới dài 4.097 kilomet với Bangladesh; 3.323 kilomet với Pakistan; 1.751 kilomet với Nepal; 1.643 kilomet với Miến Điện; 699 kilomet với Bhutan; và 106 kilomet với Afghanistan Trung Quốc mở rơng phạm vi ảnh hưởng của mơt cách có chủ đích cách phát triển môt chuỗi các cảng khắp Bangladesh, Miến Điện, Maldives, Pakistan và Sri Lanka, bản là bóp nghẹt Ấn Đơ vịng cung biến đông Các chuyên gia quân sự nước ngoài đặt tên cho kế hoạch này là chiến lược “chuỗi ngọc trai” Trung Quốc xây dựng Cảng Gwadar Baluchistan, Pakistan, cảng này nối với Kashgar khu vực Tân Cương xa xôi phía tây của Trung Quốc thông qua Hành lang Kinh tế Trung Quốc-Pakistan 28 (China-Pakistan Economic Corridor – CPEC) trị giá triệu tỷ đồng (46 tỷ đô la Mỹ) mà cả hai đối tác ca ngợi là “tượng đài lớn của tình hữu nghị Pakistan-Trung Q́c” Xe tăng, tàu hơ tớng và máy bay chiến đấu Trung Quốc chế tạo trang bị cho quân đôi Bangladesh, và binh lính của nước này thường xuyên đào tạo tại Trung Quốc Hai nước thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, và Bangladesh chính thức gia nhập OBOR chuyến thăm đến Dhaka của Tổng Bí thư Đảng Công sản Trung Q́c Tập Cận Bình vào năm 2016 Kể từ đó, chín dự án trị giá khoảng 163 nghìn tỷ đồng (7,1 tỷ đô la Mỹ) tiến hành Những dự án này nằm 27 dự án sở hạ tầng thuôc OBOR Trung Quốc tài trợ Bangladesh Bắc Kinh tuyên bố chính sách khơng đánh th́ đới với 97% hàng hóa nhập từ Bangladesh Trung Quốc hứa hỗ trợ tài chính khoảng 689 nghìn tỷ đồng (30 tỷ la Mỹ) cho Bangladesh, làm lu mờ các khoản đóng góp viện trợ phát triển của Ấn Đơ là khoảng 230 nghìn tỷ đồng (10 tỷ đô la Mỹ) Bangladesh chớt mơt thỏa thuận trị giá 23 nghìn tỷ đồng (1 tỷ đô la Mỹ) với Trung Quốc quản lý nước sau không đạt thỏa thuận việc dùng chung nước của Teesta với Ấn Đô Đây là sông dài thứ tư của nước này, bắt nguồn từ Ấn Đô Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Bangladesh, với hoạt đông thương mại hai nước trị giá 413 nghìn tỷ đồng (18 tỷ la Mỹ) Tổng lượng hàng hóa mua bán của Ấn Đơ với Bangladesh có giá trị dao đơng khoảng 218 nghìn tỷ đồng (9,5 tỷ la Mỹ) 29 Mặc dù vào năm 2014, môt thỏa thuận để Trung Quốc xây dựng môt cảng Sonadia, Bangladesh bị thất bại, Trung Q́c tìm mơt địa điểm thay thế Miến Điện để tăng cường sự diện của tại Vịnh Bengal bờ biển phía đông của Ấn Đô Trong chuyến thăm Miến Điện vào tháng năm 2020, ông Tập hoàn tất môt thỏa thuận cho Dự án Cảng Nước sâu của Đặc khu kinh tế Kyaukpyu, với chi phí khoảng 30 nghìn tỷ đồng (1,3 tỷ la Mỹ) giai đoạn Cảng này nằm bang Rakhine thuôc phía tây, cạnh Bangladesh phía bắc, tiếp giáp với Vịnh Bengal Bên vịnh, Ấn Đô phát triển mơt tàu ngầm hạt nhân có tên là Dự án Varsha gần Bô Tư lệnh Hải quân phía Đơng tại Visakhapatnam Kyaukpyu kiêm cả vai trị là mơt sở qn sự nếu phát sinh xung đôt Chi phí ban đầu của dự án là 161 nghìn tỷ đồng (7 tỷ la Mỹ) bị cắt giảm Miến Điện lo sợ môt cái bẫy nợ Các dự án sở hạ tầng quan trọng khác Trung Quốc viện trợ tiến hành là Thành phố Yangon Mới và Khu Hợp tác Kinh tế Biên giới Trung Quốc-Miến Điện Trung Quốc bị nghi ngờ trì mơt đơn vị tình báo hải quân tại môt quần đảo Coco, gần vùng lãnh thổ đảo Andaman và Nicobar xa xôi của Ấn Đô Vào năm 2017, Sri Lanka gặp khó khăn việc trả các khoản nợ theo thỏa thuận trị giá 25 nghìn tỷ đồng (1,1 tỷ đô la Mỹ) với Trung Quốc để phát triển cảng biển phía nam Hambantota, Bắc Kinh giành quyền kiểm soát cảng chiến lược này thông qua hợp đồng thuê 99 năm Trung Quốc sử 30 dụng cảng này, và tương lai là cả Gwadar nữa, làm Hải quân PLA để củng cố sức mạnh của vùng ven biển Trung Q́c thâm nhập vào Bhutan năm gần đây, đỉnh điểm là việc PLA xâm nhập vào vương quốc Phật giáo không giáp biển này vào tháng 11 năm 2020 để xây dựng các hình ảnh vệ tinh cho thấy là môt khu dân cư dài và hẹp dọc theo cao nguyên Doklam Cao nguyên này, nằm khu vực biên giới ngã ba có tranh chấp mà hai nước này có chung với Ấn Đơ, là địa điểm của môt cuôc đối đầu căng thẳng dài 73 ngày Trung Quốc và Ấn Đô vào năm 2017 Các hình ảnh tiếp theo cho thấy kho đạn dược xây dựng dọc theo khu định cư mới Trước cuôc xâm nhập này, Trung Quốc công bớ mơt “giải pháp trọn gói” cho tranh chấp ranh giới với Bhutan Giải pháp này trở lại đề xuất năm 1996 việc Trung Quốc nhượng cho Bhutan các khu vực tranh chấp phía bắc để đổi lấy các khu vực tranh chấp phía tây, bao gồm Doklam và ranh giới phía đông của Bhutan, bao quanh khu bảo tồn rừng Sakteng Bhutan là đồng minh đáng tin cậy nhất của Ấn Đô khu vực, Hiệp ước Hữu nghị Ấn Đô-Bhutan năm 1949 và 2007 khơng có điều khoản q́c phịng rõ ràng Doklam đóng vai trị then chớt đới với vị thế bá chủ của Trung Quốc khu vực, Thung lũng Chumbi của Tây Tạng, phía bắc Doklam và Hành lang Siliguri của Ấn Đô, phía nam, cả hai là nút thắt chiến lược vùng núi Với môt bước tiến táo bạo, Trung Q́c cắt đứt hành lang dài 60 kilomet này, gọi là “Cổ Gà”, môt tuyến đường rông 22 kilomet nối liền 31 phần đất liền của Ấn Đô với tám bang vùng đông bắc xa xôi nằm giáp với Bangladesh, Bhutan, Miến Điện và Khu tự trị Tây Tạng của Trung Quốc 2.3 Nhận định rút từ chiến lược an ninh q́c phịng của Trung Q́c tranh chấp biên giới với Ấn Độ Thứ nhất, các cường quốc thế giới cạnh tranh quyết liệt nhằm nâng cao vị thế, gia tăng sự ảnh hưởng, hoạt đông can dự, chi phối, tác đông, buôc các nước vừa và nhỏ phải lệ thc vào chính sách, chiến lược của Chiến lược an ninh q́c phịng của Trung Q́c tranh chấp biên giới với Ấn Đô dẫn đến nhiều bất lợi, tác đơng tiêu cực đến q́c phịng, an ninh của Việt Nam Nếu không kiểm soát tốt, dẫn đến nguy mất tự chủ, phụ thc, chí chệch hướng quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa Vì vậy, cần chủ đơng nghiên cứu, nắm tình hình, dự báo chính xác chiến lược của các cường quốc, các đối tác chiến lược, làm sở tham mưu, hoạch định chủ trương, chiến lược, đối sách, giải pháp, khâu đôt phá phù hợp, khoa học, không để bị đông, bất ngờ; giảm thiểu, ngăn chặn tác đông tiêu cực; kiên quyết không để lệ thuôc vào nước ngoài; kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hôi với tăng cường quốc phịng, an ninh; kiên định mục tiêu đơc lập dân tôc gắn liền với chủ nghĩa xã hôi Thứ ba, chiến lược an ninh q́c phịng của Trung Q́c tranh chấp biên giới với Ấn Đô không chi phối, lôi kéo các nước khu vực, gây mâu thuẫn, chia rẽ các nước khới ASEAN, mà cịn tác đơng đến q́c phịng, an ninh khu vực và Việt Nam Vì vậy, các nước khới ASEAN cần 32 tỉnh táo, cảnh giác trước chính sách, chiến lược của các cường quốc khu vực và thế giới, đặc biệt là mưu đồ của họ Biển Đông; từ đó, có chính sách, chiến lược hợp lý, giữ vững quan điểm, lập trường sở Hiến chương ASEAN, luật pháp q́c tế; kiên trì giải qút tranh chấp, bất đồng biện pháp hịa bình Đặc biệt là, tăng cường đoàn kết nôi khối, tập trung xây dựng ASEAN vững mạnh, phát huy vai trò, trách nhiệm với cơng đồng, có chứng kiến, đấu tranh với hành đông coi thường, bỏ qua luật lệ quốc tế, tranh chấp, vi phạm chủ quyền lãnh thổ bô, không, biển, đảo của môt số cường quốc Tuyệt đối không để các cường quốc khu vực, thế giới lợi dụng chi phối, dẫn đến lệ thuôc chính trị, kinh tế, đối ngoại, làm phương hại đến lợi ích, an ninh của quốc gia và khu vực ASEAN Đồng thời, nắm tình hình mặt, có chính sách thích hợp giải quyết các vấn đề liên quan đến q́c phịng, an ninh; tích cực đóng góp vào sự đoàn kết, chớng chủ nghĩa cường quyền, áp đặt của môt số cường quốc đối với khu vực, xây dựng công đồng ASEAN “hòa bình, ổn định, độc lập tự chủ” Thứ ba, cục diện thế giới tiếp tục biến đổi theo xu hướng đa cực, đa trung tâm Các cường quốc vừa hợp tác, thỏa hiệp để bảo vệ lợi ích, vị thế, ảnh hưởng của mình, vừa kiềm chế, ngăn chặn ảnh hưởng của “đối thủ” chiến lược khu vực và thế giới Cho dù vậy, các cường quốc phải tuân thủ luật pháp, công ước quốc tế ký kết và tôn trọng đôc lập, chủ quyền, lợi ích, thể chế chính trị của các nước; bởi, là mục tiêu, lợi ích, trách nhiệm, nguyện vọng chung của các nước và công đồng quốc tế, nhằm giảm thiểu thách thức, bảo đảm 33 an ninh khu vực, thế giới Điều đó, thuận lợi cho ta đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo theo luật pháp, công ước q́c tế Để thực có hiệu quả, phải chủ đơng nắm, dự báo chính xác tình hình, dự kiến phương án, đối sách thích hợp; tránh đối đầu, bị cô lập, bị “kẹt” trước mưu đồ, toan tính chiến lược hay thỏa hiệp của các cường quốc; làm hạn chế yếu tố bất lợi và khai thác yếu tớ có lợi, giải qút tớt các vấn đề “đới tác, đối tượng” Chủ đông ngăn ngừa nguy chiến tranh, xung đôt từ sớm, từ xa; phát sớm và xử lý kịp thời yếu tố bất lợi, nhất là nguy gây đôt biến; đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt đông chống phá của các thế lực thù địch Kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững đôc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân và chế đô xã hôi chủ nghĩa 34 KẾT ḶN Chiến lược an ninh q́c phịng của Trung Quốc nâng cao vị thế Trung Quốc, gia tăng sự ảnh hưởng, hoạt đông can dự, chi phối, tác đông, buôc các nước vừa và nhỏ phải lệ thc vào chính sách, chiến lược của Cải cách hệ thớng an ninh - q́c phịng của Trung Q́c thúc đẩy hợp tác sâu rông, mang lại môi trường, điều kiện thuận lợi cho Việt Nam nhiều lĩnh vực: phát triển kinh tế, củng cớ q́c phịng, an ninh và là hôi để khẳng định vị thế trường quốc tế Tuy nhiên, chiến lược an ninh q́c phịng của Trung Q́c tranh chấp biên giới với Ấn Đô dẫn đến nhiều bất lợi, tác đơng tiêu cực đến q́c phịng, an ninh của Việt Nam Nếu không kiểm soát tốt, dẫn đến nguy mất tự chủ, phụ thuôc, chí chệch hướng quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã chủ nghĩa Vì vậy, cần chủ đông nghiên cứu, nắm tình hình, dự báo chính xác chiến lược của các cường quốc, các đối tác chiến lược, làm sở tham mưu, hoạch định chủ trương, chiến lược, đối sách, giải pháp, khâu đôt phá phù hợp, khoa học, không để bị đông, bất ngờ; giảm thiểu, ngăn chặn tác đông tiêu cực; kiên quyết không để lệ thuôc vào nước ngoài; kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã với tăng cường q́c phịng, an ninh; kiên định mục tiêu đôc lập dân tôc gắn liền với chủ nghĩa xã hôi Tiến hành chiến lược an ninh q́c phịng của Trung Q́c tranh chấp biên giới với Ấn Đô, Trung Quốc muốn hướng đến mục tiêu: Lợi ích q́c gia và tình hình q́c tế liên tục thay đổi, nhiệm vụ an ninh - q́c phịng 35 cần phải thay đổi Qn đôi các thể chế khác phải điều chỉnh để theo kịp tốc đô “trỗi dậy” của Trung Quốc Chiến lược an ninh q́c phịng của Trung Q́c tranh chấp biên giới với Ấn Đô phải bảo vệ chủ quyền biển và đất liền,… tất cả lợi ích Trung Q́c 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2015), Vai trò ngày càng tăng của Trung Quốc tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí Nghiên cứu q́c tế, sớ 15/2015 Nguyễn Anh Dũng (2018), Về chiến lược quân sự mới của Trung Quốc - Tác đông và ảnh hưởng tới an ninh khu vực, Nxb Sự thật, Hà Nôi Trần Văn Khoa (2018), Trung Quốc với “Giấc mông Trung Hoa”, Tạp chí Cộng sản, sớ (12) 9/2018 Nguyễn Văn Lam (2016), An ninh và hợp tác khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 33/2016 Nguyễn Văn Thế (2013), Quan hệ đối ngoại Việt Nam đầu thế ki XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nôi 37 ... tác đơng của cc tranh chấp này Vì vậy, nghiên cứu vấn đề ? ?Chiến lược an ninh quốc phòng Trung Quốc tranh chấp biên giới với Ấn Độ? ?? làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận và thực tiễn... đối với Trung Quốc 2.2 Chiến lược an ninh q́c phịng của Trung Q́c tranh chấp biên giới với Ấn Độ Đảng Công sản Trung Quốc xác định mục tiêu của việc cải cách hệ thống an ninh - q́c... ASEAN Đồng thời là đường mà Ấn Đô muốn thông qua để kiềm chế Trung Quốc [5, tr.127] CHƯƠNG II CHIẾN LƯỢC AN NINH Q́C PHỊNG CỦA TRUNG QUỐC TRONG TRANH CHẤP BIÊN GIỚI VỚI ẤN ĐƠ 2.1 Tranh