Từ khi được Chính phủ phê duyệt quy hoạch thành lập, khu công nghiệp (KCN). Từ chỗ chỉ có vài doanh nghiệp với vài trăm công nhân lao động giờ đây đã tăng lên đến hàng trăm doanh nghiệp với tổng số công nhân lao động làm việc lên tới hàng chục ngàn người. Việc đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt thiết yếu cho người lao động, trọng tâm là nhu cầu ăn uống cũng dần trở thành một vấn đề cấp bách được các nhà đầu tư quan tâm xem xét khi đầu tư vào KCN. Đồng thời khi đó các công ty cung cấp suất ăn công nghiệp (SACN) cho người lao động ra đời với những bữa ăn có đủ chất và lượng, hợp vệ sinh, giá cả hợp lý. Song, thời gian qua, việc cung cấp SACN của các công ty đang dần trở nên khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng hàng hóa tồn đọng, nợ lương công nhân, cắt giảm lao động dẫn đến một số không còn ký hợp đồng với các công ty suất ăn công nghiệp, có doanh nghiệp chây ỳ chậm trả nợ, có doanh nghiệp phá sản các yếu tố trên cộng với nhu cầu thay đổi để tồn tại đòi hỏi các công ty phải có những biện pháp hữu hiệu nhằm giữ vững thị trường, ổn định sản xuất kinh doanh, đảm bảo việc làm cho người lao động trong giai đoạn trước mắt, thể hiện rõ trách nhiệm xã hội của các công ty từ đó giúp các công ty vượt qua khó khăn và tiếp tục phát triển bền vững.
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
UJ Be onivencity
UNIVERSITY
~~ OF HOCHIMINH CITY
Khoa Quan Tri Kinh Doanh Tiểu luận:
Chiữn Iñc trách nhầm xã hữi cđa
các cơng ty suft ăn cơng nghiflp trén dia ban tp.hcm
====>>"t!t<<======—
=>==>—>>›»t!t4<<===ễ
Lớp:NCQT.5F
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Tuyên Truyền
TPHCM tháng 3 năm 2014
Trang 2
Trường: Đại Học Công Nghiệp TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền Danh sách nhóm 9
1 Phạm Tiến Anh 11214641
2 Trương Thị Mỹ Duyên 11207891
3 Ngô Thị Hồng Ngọc 11185711
Trang 3Mục Lục
Contents
9:09) 1€ 4
1.1 _ Tính cấp thiết của đề tài 2-22x2EE2E12E127112711271127112117112711211111111 1111 cre 4
1.2 Nội dung nghiên cứu
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.5 Các phát hiện và kết quả nghiên cứu 1.6 — Kết cấu đề tài
CHƯƠNG 2
2.1 Cơ sở lý thuyết -222<22E2EE2E112211271122112211271127112111.11111211 1111 rre 6 2.1.1 Chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 2-22 + +++x++x++zxzzzxzeẻ 6 2.1.2 Các khái niệm và nội dung về Chế biến suất ăn cơng nghiệp . 2-2-2 22552 18 2.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài - 2© 2+2++++££zx+zzxzrxezrxeee 24
22.1 Một số nghiên cứu trên thế giới về TNXH, chiến lược TNXH của DN (nói chung và
I9) 9) 0 0,198919:01i) iu) T7 24 2.2.2 - Bài học kinh nghiệm về TNXH, chiến lược TNXH (ngành CN Chế biến thực phẩm) ở một sô quôc gia (Châu âu, Mỹ, Đức, Nga, Châu Phi, Nhật, Trung Quốc, Thái Lan ) 25
2.2.3 Một số nghiên cứu của Việt Nam về TNXH, chiến lược TNXH của DN chủ yếu là chủ
trương, chính sách, các qui định của Nhà nước áp dụng cho các DN trong việc thực hiện các qui
định pháp luật có liên quan đến ngành chế biến thực phẩm .- 2-22 2 + E£+E++£+2£x£zEzzse# 27
2.2.4 Các đánh giá tác động của TNXH, chiến lược TNXH của DN CN CBTP đối với việc
phát triên kinh tê và xã hội trong thời kỳ hội nhập thê giới - - ¿+ +52 +++s+++£+v£+xz+s+ 28
990019) c 1 43ãa 29
3.1 Thực trạng thực hiện TNXH, chiến lược TNXH của DN ngành suất ăn công nghiệp 29
3.1.1 Thực trạng thực hiện TNXH của DN ngành CN CBTP trên thế ĐIỚI se 34
3.1.2 Thực trạng thực hiện TNXH của các công ty chế biến suất ăn công nghiệp ở Việt Nam
35
3.1.3 Thực trạng thực hiện TNXH của công ty suất ăn công nghiệp trên địa bàn TP.HCM 47 3.2 Đánh giá hiệu quả của việc thực hiện TNXH, chiến lược TNXH của các công ty suất ăn công
nghiệp ở địa bàn TP.HCM -22¿2++22+++2E++2EE122221122211222112271112711227112711211122112 2111 .1cee 51
0:009)€ 1 414đ4a: A 54
4.1 Xu hướng TNXH, chiến lược TNXH trên thế giới (Châu âu, Mỹ, Đức, Nga, Châu Phi, Nhật, Trung Quốc, Thái Lan ) -22- 22 ©222SE2+EEE2EEE2EEE2EE11211271171171121171121121121121121111 1E E1 eee 54
2
Trang 4Trường: Đại Học Công Nghiệp TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền 4.2 Xu hướng phát triển ngành chế biến thực phẩm thế giới . - 2-22 s22++++z+zxz+zsz+e 55
443 Xu hướng chiến lược TNXH của các doanh nghiệp công nghiệp chế biến thực phẩm thế giới
(có liên quan đến ngành nông nghiệp,lương thục, chuỗi cung ứng toàn cau, biến đổi khí hậu .57
4.4 Xu hướng phát triển (nông lâm, ngư nghiệp, kinh tế, dinh dưỡng, an toàn thực phẩm, lao
động, tiêu dùng ) của Việt ÌNaIm - - - 6 12+ 1E k1 TT nh ni TH TH Thọ nhu TH nh nh nhà 58
4.5 Xu hướng phát triển ngành chế biến thực phẩm Việt Nam 2- 2-2 z2 ©zz+zxzzzzs 59
4.6 Xu hướng chiến lược TNXH của các doanh nghiệp công nghiệp chế biến thực phẩm tại Việt
Nam 60
4.7 Xu hướng TNXH, chiến lược TNXH Việt Nam . 2- 2 ©++2+E+2E++2EE£EEzrxrrrxrrrseee 60
99009) c =1 - 62
3.1 Định hướng chiến lược TNXH của các doanh nghiệp ngành CN CBTP Việt nam giai đoạn
2010-2020 và những năm tiêp theO - (S113 E1121 351 11511 1 11 1E 1 1 1n TH Tàn nh Hàn nh nh 62
5.1.1 Dinh HUONG “43 62
5.1.2 Muc ti@u na ỏịớỪnnlỖủùũDũDŨDỤẰDỤDỤDỤA.] 62
5.2 Các giải pháp và kiến nghị nâng cao TNXH, chiến lược TNXH của DN ngành CN CB Việt
Nam giai đoạn 2010-2020 và những năm tiếp theo
5.2.1 Một số giải pháp 5.22 Kiến nghị
5.3 — Kết luận SH TH HT HH HH1 1 2 H1 1 1 1 1 11111 re 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO ©22S222SE22EEE2EEE2EEE2EE122112711271171171171121171121171121111 11.1 69
3
Trang 5CHƯƠNG 1
TONG QUAN VE DE TAI NGHIEN CUU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Từ khi được Chính phủ phê duyệt quy hoạch
thành lập, khu công nghiệp (KCN) Từ chỗ chỉ có vài doanh nghiệp với vài trăm công nhân
lao động giờ đây đã tăng lên đến hàng trăm doanh nghiệp với tổng số công nhân lao động làm việc lên tới hàng chục ngàn người Việc đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt thiết yếu cho người lao động, trọng tâm là nhu cầu ăn uống cũng dần trở thành một van dé cấp bách được các nhà đầu
tư quan tâm xem xét khi đầu tư vào KCN
Đồng thời khi đó các công ty cung cấp suất ăn công nghiệp (SACN) cho người lao động ra đời với những bữa ăn có đủ chất và lượng, hợp vệ sinh, giá cả hợp lý Song, thời gian qua, việc cung cấp SACN của các công ty đang dần trở nên khó khăn do ảnh hưởng của khủng
hoảng kinh tế toàn cầu, nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng hàng hóa tồn đọng, nợ lương
công nhân, cắt giảm lao động dẫn đến một số khơng cịn ký hợp đồng với các công ty suất ăn cơng nghiệp, có doanh nghiệp chây ỳ chậm trả nợ, có đoanh nghiệp phá sản các yếu tố trên cộng với nhu cầu thay đổi đề tồn tại đòi hỏi các cơng ty phải có những biện pháp hữu hiệu nhằm giữ vững thị trường, ồn định sản xuất kinh doanh, đảm bảo việc làm
cho người lao động trong giai đoạn trước mắt, thể hiện rõ trách nhiệm xã hội của các cơng ty từ đó giúp các công ty vượt qua khó khăn và tiếp tục phát triển bền vững
Đó cũng chính là lý do chúng tôi chọn đề tài: “Chiến lược trách nhệm xã hội cúa các công ty suất ăn công nghiệp trên đỉa bàn tp.hem” đề làm tiểu luận của mình
1.2.Nội dung nghiên cứu ; - - -
Nghiên cứu tông quan lý luận về sản phâm và chính sách sản phâm suât ăn công nghiệp của
các công ty trên địa bàn Tp.HCM
Đánh giá đúng thực trạng SACN của công ty trong thời gian qua tác động đến xã hội như
Trang 6Trường: Đại Học Công Nghiệp TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền Đề xuất các giải pháp hoàn thiện SACN của các công ty và trách nhiệm xã hội trong thời gian tdi
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung chiến lược trách nhệm xã hội của các công ty suất ăn công nghiệp trên đia bàn tp.hem
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Bài làm sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, thống kê, nghiên cứu tham
khảo các tư liệu của các tác giả liên quan đến dé tai dé phân tích và suy luận, đánh giá thực
trạng nhằm tìm ra giải pháp
1.5 Các phát hiện và kết quá nghiên cứu
Bài làm đã xác định việc đầu tư dịch vụ ăn uống và cung cấp bữa ăn cho công nhân trong
KCN là một trong những yếu tổ giúp doanh nghiệp yên tâm khi đầu tư, từng bước hoàn thiện
các dịch vụ hỗ trợ trong KCN, góp phần vào sự phát triển chung của thành phó
1.6 Kết cầu đề tài
e_ Chương l: Tổng quan về đề tài nghiên cứu e_ Chương2: Cơ sở lý thuyết về chiến lược TNXH
e_ Chương 3: Thực trạng thực hiện chiến lược TNXH của các công ty suất ăn công nghiệp
trên địa bàn TP.HCM
e_ Chương 4: Xu hướng chiến lược TNXH của các công ty suất ăn công nghiệp trên địa bàn TP.HCM
Trang 7CHƯƠNG 2
CO SO LY THUYET VE CHIEN LUQC TNXH
CUA CAC DOANH NGHIEP CHE BIEN THUC PHAM VIET NAM 2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mới chính thức xuất hiện cách đây hơn 50 năm, khi H.R.Bowen công bố cuốn sách của mình với nhan đề “Trách nhiệm xã hội
của doanh nhân” (Social Responsibilities of the Businessmen) (1953) nhằm mục đích tuyên truyền và kêu gọi người quản lý tài sản không làm tốn hại đến các quyên và lợi ich của người khác, kêu gọi lòng từ thiện nhằm bồi hoàn những thiệt hại do các doanh nghiệp
làm tồn hại cho xã hội Tuy nhiên, từ đó đến nay, thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đang được hiểu theo nhiều cách khác nhau Một số người xác định “trách nhiệm
xã hội hàm ý nâng hành vi của doanh nghiệp lên một mức phù hợp với các quy phạm, giá trị và kỳ vọng xã hội đang phổ biến” (Prakash, Sethi, 1975: 58 - 64) Một số người khác hiểu “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm sự mong đợi của xã hội về kinh tế,
luật pháp, đạo đức và lòng từ thiện đối với các tổ chức tại một thời điểm nhất định”
(Archie B Carroll, 1979), v.v
Hiện đang tồn tại hai quan điểm đối lập nhau về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Những người ủng hộ quan điểm thứ nhất cho rằng, doanh nghiệp khơng có trách nhiệm gì đối với xã hội mà chỉ có trách nhiệm với cỗ đông và người lao động của doanh nghiệp, còn nhà nước phải có trách nhiệm với xã hội; doanh nghiệp đã có trách nhiệm thông qua việc nộp thuế cho nhà nước Trái lại, những người khác lại có quan điểm cho rằng, VỚI tu
cách là một trong những chủ thể của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đã sử dụng
các nguồn lực của xã hội, khai thác các nguồn lực tự nhiên và trong q trình đó, họ gây
ra những tốn hại không tốt đối với môi trường tự nhiên Vì vậy, ngồi việc đóng thuế, doanh nghiệp cịn có trách nhiệm xã hội đối với môi trường, cộng đồng, người lao động,
V.V
2.1.1.1 Các khái niệm và nội dung về TNXH
Trang 8Trường: Đại Học Công Nghiệp TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility hay CSR),
theo chuyên gia của Ngân hàng thế giới được hiểu là “Cam kết của đoanh nghiệp đóng
góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ mơi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công
bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng dong theo cách có lợi cho ca doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội”
Các doanh nghiệp có thể thực hiện trách nhiệm xã hội của mình bằng cách đạt một chứng chỉ quốc tế hoặc áp dụng những bộ quy tắc ứng xử (Code of Conduct — COC) Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phải thực hiện đối với xã hội
Có trách nhiệm với xã hội là tăng đến mức tối đa các tác dụng tích cực và giảm tới tối
thiêu các hậu quả tiêu cực đôi với xã hội
Mgười có hồn Mgwời bất lxa nà,
cảnh khó thăm bất lợi NhẾ XII
, — Nhánh hàng Phật từ
\ Mgười nghèo Mgười chọn
\ eet hed XH
` NGUỒM TÀI CHỈNH — VIỆC LÀM — PHÚC LỢIXÃHỘI— HÀNH ĐẠO ˆ
Tạo lập giá trị chung (giát trị chia sẻ _ Creating Share value)
Bat ké ching ta đang ở đâu, chúng ta luôn mang theo những giá trị của bản thân mình Khi những người khác cũng chia sẻ cùng giá trị đó thì nó trở thành một lực hấp dẫn
đầy quyền năng giúp gắn kết chúng ta với nhau Giá trị chia sẻ hình thành nên nền
tảng cho mọi mối quan hệ Những người chủ thương hiệu nhận thấy điều này trong
cuộc sống bộn bề ngày nay, hầu hết chúng ta đều dành rất ít thời gian cho những thứ
Trang 9đổi tiền bạc đơn thuần Về ảnh hưởng, thương hiệu phải mang lại nhiều "giá trị sử dụng" hơn giá trị tiền bạc mà họ yêu cầu Chính trải nghiệm về giá trị chia sẻ gắn kết khách hàng với thương hiệu cũng như với doanh nghiệp đằng sau thương hiệu ấy Khi
thương hiệu thực hiện lời hứa ở cấp độ này, chúng dẫn dắt thị trường và dịch chuyên
văn hoá Kết quả là lợi nhuận không lồ cho doanh nghiệp
Vai trò của TNXH trong doanh nghiệp
DN VN đã có nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của việc thực hiện TNXH của
DN, nhất là các DN lớn, họ đang đi tiên phong trong vấn đề này Ở đây có thể kể ra
một số điển hình như: FPT,Unilever, Saigon Tourism Tuy nhiên, những DN lớn ở VN vẫn chưa triển khai sâu, chưa thực sự đưa việc thực hiện TNXH gắn sâu vào các
hoạt động cốt lõi của mình Nếu như, các DNNVV trên thế giới vẫn gặp khó khăn
trong thực hiện TNXH của DN thì các DNNVV VN cịn gặp nhiều khó khăn hơn, chưa thực sự bài bán Vì vậy cần phải có một sự nỗ lực rất lớn của DN, cùng với đó là sự hỗ trợ của Chính phủ, các Bộ, ngành
Lợi ích của TNXH đối với doanh nghiệp, xã hội, nền kinh tế, môi trường
doanh nghiệp thực hiện TNXH không chỉ đơn thuần là trách nhiệm mà việc này còn
đem lại rất nhiều lợi ích cho sự phát triển của doanh nghiệp Ông Nguyễn Quang Vinh
- Giám đốc Văn phòng doanh nghiệp (DN) vì sự Phát triển bền vững (SD4B) thuộc
Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam trong cuộc trao đối với phóng viên báo Kinh tế & Đô thị đã nói: “ Kết quả từ các cuộc phỏng vấn sâu đối với 50 CEO (Giám đốc điều hành doanh nghiệp) ở 27 quốc gia cho biết, 93% các nhà lãnh đạo đều khẳng định trách nhiệm xã hội có ý nghĩa sống còn đối với sự thành công của doanh nghiệp"
e©_ Một số lợi ích của việc doanh nghiệp thực hiện TNXH:
Thứ nhất: đối với doanh nghiệp :
Trang 10Trường: Đại Học Công Nghiệp TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền Thực hiện TNXH giúp cho doanh nghiệp tăng giá trị thương hiệu và uy tín một cách đáng kể Chương trình trách nhiệm xã hội với ý tưởng mới, có ích cho cộng đồng sẽ thu hút sự tham gia của các phương tiện truyền thông Như vậy doanh nghiệp tận dụng được sự hỗ trợ của bên thứ ba khách quan để đưa hình ảnh đến với công chúng Điều này giúp gia tăng “ tình cảm” của người tiêu đùng cũng như các đối tác, các nhà đầu tư đối với thương hiệu hay sản phẩm của doanh nghiệp
e _ Thu hút được nguồn lao động có chun mơn cao:
Chất lượng nguồn lao động quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm Vì vậy việc thu hút và giữ được đội ngũ lao động có chun mơn cao là một thách thức không
nhỏ đối với doanh nghiệp
Người lao động nào cũng đều muốn có điều kiện và môi trường làm việc tốt; tiền
lương và phúc lợi đảm bảo được cuộc sống „được quan tâm, hỗ trợ khi khó khăn, chế
độ bảo hiệm đầy đủ, được nâng cao chuyên môn Những doanh nghiệp thực hiện TNXH thỏa mãn những điều kiện đó sẽ thu hút được những lao động giỏi Hơn nữa, ngày nay nhiều người lao động khơng cịn đặt mục tiêu kiếm tiền lên hàng đầu khi lựa
chọn chỗ làm việc Như vậy hoạt động TNXH của doanh nghiệp khiến họ cảm thấy họ đang tạo ra giá trị và ý nghĩa cho xã hội Họ tự hào về công việc và sẽ tâm huyết, gắn
bó với doanh nghiệp e_ Tăng doanh thu:
Ngày nay, người tiêu dùng không chỉ quan tâm tới chất lượng hàng hóa mà còn quan
tâm tới cách thức tạo ra sản phẩm đó Vì thế thơng qua việc thực hiện TNXH, doanh
nghiệp nâng cao được uy tín, thu hút được nhiều khách hàng, ký thêm được nhiều hợp đồng mới
Với các chế độ phúc lợi xã hội cao, lương bồng hợp lý doanh nghiệp thu hút đội ngũ
nhân viên giỏi, họ lao động với tinh thần trách nhiệm và ý thức cao nên tăng năng suất lao động Hơn nữa điều đó cịn giúp giảm tỷ lệ nhân viên nghỉ, bỏ việc, giảm chỉ phí
tuyến dụng và đào tạo nhân viên mới
Trang 11TNXH, doanh thu của các doanh nghiệp này đã tăng 25%, năng suất lao động cũng tăng từ 34.2 lên 35.8 triệu đồng /1 lao động/1 năm
e Tang kha nang cạnh tranh trên thị trường thế giới :
Các doanh nghiệp chỉ có thể cạnh tranh, giành được thị trường nếu đáp ứng được các
yêu cầu khắt khe của các nhà nhập khâu Và một trong các yêu cầu bắt buộc đó của
nhiều nhà nhập khẩu là TNXH của doanh nghiệp có thực hiện tốt khơng Ví dụ như :
sản phẩm muối i-ốt của Unilever có thề trong một thời gian ngắn chiếm 35% thị trường Án Độ vì đã gắn kết sản phẩm của mình với sức khỏe cộng đồng thông qua hợp tác với Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc
Thứ hai: đối với cộng đồng:
e_ Bảo vệ môi trường :
Môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, trái đất đang nóng lên là
những vấn đề đang nhức nhối trên toàn cầu Những doanh nghiệp thực hiện TNXH sẽ góp phần bảo vệ môi trường, sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý, đồng thời doanh
nghiệp không phải chịu chi phí khắc phục hậu quả hay bồi thường đo kiện tụng
e Làm từ thiện :
Những hoạt động từ thiện của doanh nghiệp như: ủng hộ đồng bào lũ lụt, xây dựng nhà tình thương, qun góp cho quỹ vì người nghèo góp phần phát triển cộng đồng, xã hội
Đã có hàng trăm trẻ em bệnh tim bâm sinh được cứu sống, trẽ em chất độc màu da
cam được giúp đỡ, từ chương trình từ thiện của các tập đồn: Kinh đơ, Ngân hàng ACB, Samsung
e - Khách hàng mua được những sản phẩm chất lượng tốt:
Doanh nghiệp thực hiện TNXH sản xuất ra những sản phẩm an toàn vệ sinh, giá cả phải chăng,an toàn khi sử dụng
e Như vậy co thé thấy TNXH của doanh nghiệp có tầm quan trong chiến lược đối với doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững TNXH không
phải là cam kết mà là một yêu cầu bắt buộc đối với các đoanh nghiệp trong nền kinh tế hội nhập hiện
Trang 12Truong: Đại Học Công Nghiệp TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền
Chiến lược kinh doanh
Một chiến lược kinh doanh phải có bốn yếu tố: mục tiêu chiến lược, phạm vi chiến lược, lợi thế cạnh tranh và các hoạt động chiến lược và năng lực cốt lõi Bốn yếu tố
này đòi hỏi một sự nhất quán và ăn khớp với nhau
Chiến lược phát triển
chiến lược là sự xác định các mục tiêu và mục đích đài hạn của doanh nghiệp, và sự
chấp nhận chuỗi các hành động cũng như phân bổ nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu này
Chiến lược TNXH => Mơ hình nghiên cứu e - Chiến lược TNXH thông thường
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (TNXHDN) là cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho sự phát triển bền vững thông qua việc cân bằng ba yếu tố kinh tế, xã
hội và môi trường Thực hiện tốt trách nhiệm xã hội (TNXH) mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và xã hội Hoạt động từ thiện là một phần TNXH của doanh nghiệp
(Corporate Social Responsibility — CSR), chính vì vậy các hoạt động này sẽ hiệu
quả hơn nếu đó là một phần trong chiến lược thực hiện TNXH tổng thể của doanh
nghiệp
e _ Chiến lược TNXH theo hướng tạo lập giá trị chung
Tạo lập giá trị chung cộng đồng (CSV) là khái niệm mới nhằm thúc đây DN phát triển bền vững (PTBV) theo hướng hợp tác mang lại lợi ích cho DN, cộng đồng, các đối tác khác trong xã hội Các DN cần được khuyến khích áp dụng lý thuyết và thông
lệ này nhằm nâng cao tính cạnh tranh, trách nhiệm xã hội (TNXH) của DN và tạo ra
lợi ích bền vững cho xã hội
Đây là nội dung chính của hội thảo quốc tế “Tạo lập giá trị chung cộng đồng” do 'VBCSD phối hợp với Cty FrieslandCampina VN (Sữa cô gái Hà Lan) tổ chức ngày
8/12/2011 Đặc biệt có sự tham gia thuyét trinh cia Mark Kramer — GS hang dau của DH Harvard, déng tác giả với GS Michael Porter của thuyết “Tạo lập giá trị chung”
Trang 13Trách nhiệm xã hội (TNXH) của doanh nghiệp là trách nhiệm đối với tồn xã hội
thơng qua sản phẩm của mình bằng cách tuân thủ pháp luật và các van dé LD, mi trường cũng như các yêu cầu khác như: Nâng cao chất lượng sản phẩm; tăng thu nhập và cải thiện đời séng cho NLD
e Loi ich cua TNXH, chién lược TNXH đối với doanh nghiệp, xã hội, nền kinh tẾ, môi trường
Oo Thứ nhất, doanh nghiệp sẽ được duy trì hoặc ký thêm các hợp đồng mới Định
kỳ một năm hoặc sáu tháng, doanh nghiệp sẽ phải được kiểm tra, đánh giá lại hệ thống của nhà máy do bên thứ ba hoặc do chính bên mua thực hiện Căn cứ
vào kết quả đánh giá bên mua sẽ quyết định ký hợp đồng mới hoặc thực hiện tiếp các hợp đồng đã ký hoặc hủy hợp đồng đang thực hiện
Thứ hai, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm Khi thực hiện TNXH doanh
nghiệp phải duy trì các chế độ phúc lợi xã hội, an toàn vệ sinh lao động ở mức bằng hoặc cao hơn quy định của pháp luật Như vậy, người lao động sẽ lao
động với tinh thần trách nhiệm và ý thức cao nên năng suất lao động tăng là
điều dễ hiểu Bên cạnh đó một số khách hàng sẽ tiến hành đánh giá kỹ thuật
song song với đánh giá TNXH nên sản phẩm làm ra luôn đáp ứng yêu cầu của các khách hàng
Thứ ba, giảm số công nhân bỏ việc Khi doanh nghiệp thực hiện tốt TNXH của
mình cũng đồng nghĩa với các yêu cầu của người lao động được đáp ứng cho nên khơng có lý do gì người lao động rời bỏ doanh nghiệp
Thứ tư, tăng uy tín xã hội của doanh nghiệp Doanh nghiệp được ký nhiều hợp đồng, lao động 6n định, chất lượng sản phẩm cao như vậy doanh nghiệp đó đã trở thành điểm sáng trong môi trường kinh doanh và cả trong xã hội
Thư năm, là công cụ hỗ trợ để thực hiện tốt hơn pháp luật lao động Thực tế một số đoanh nghiệp thà chịu bỏ ra một khoản tiền để nộp phạt hơn là phải
tuân thủ theo quy định của pháp luật Thế nhưng khi doanh nghiệp dan than
Trang 14Trường: Đại Học Công Nghiệp TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền
2.1.1.3
hàng đều xây dựng dựa vào các thông lệ quốc tế và pháp luật của quốc gia bên
bán hoạt động Các khái niệm khác
Doanh nghiệp xã hội
Doanh nghiệp xã hội là phương tiện để đạt được sự thay đổi của xã hội Doanh nghiệp xã hội là một "doanh nghiệp theo định hướng xã hội (phi lợi nhuận/ tìm
kiếm lợi nhuận hoặc hỗn hợp) được sáng lập nhằm giải quyết những vấn đề xã hội hay thất bại của thị trường theo cách tiếp cận của khu vực doanh nghiệp tư nhân,
nhằm mang lại sự gia tăng về tính hiệu quả và bền vững và cuối cùng là tạo ra
những thay đổi hay lợi ích cho xã hội" Tùy theo môi trường cụ thể ở từng quốc
gia, các doanh nghiệp xã hội có thể có các hình thức pháp lý khác nhau, họ có thé
là những tơ chức phi chính phủ, các tổ chức từ thiện hay các liên đoanh và các
doanh nghiệp tư nhân
Để phân biệt rõ ràng giữa các tô chức phi lợi nhuận đơn thuần và các hình thức
khác nhau của doanh nghiệp xã hội, theo nhận định chung các doanh nghiệp xã hội
phải chứng minh được khả năng tự vững về tài chính thơng qua khả năng tạo thu
nhập từ các hoạt động, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ - chiếm tối thiểu 20% tổng
thu của tổ chức, doanh nghiệp
Đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh chính là phạm trù đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp
Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh - do kinh doanh là hoạt động gắn liền với các lợi ích kinh tế, do vậy khía cạnh thể hiện trong ứng xử về đạo đức khơng hồn tồn giống các hoạt động khác: Tính thực dụng, sự coi
trọng hiệu quả kinh tế là những đức tính tốt của giới kinh doanh nhưng nếu áp
Trang 152.1.1.1
Song cần lưu ý rằng đạo đức kinh doanh vẫn luôn phải chịu sự chỉ phối bởi một hệ
giá trị và chuẩn mực đạo đức xã hội chung Giá trị thương hiệu
Thương hiệu là khái niệm trong người tiêu dùng về sản phẩm với đấu hiệu của nhà sản xuất gắn lên mặt, lên bao bì hàng hoá nhằm khắng định chất lượng và xuất xứ sản phẩm Thương hiệu thường gắn liền với quyền sở hữu của nhà sản xuất và thường được uỷ quyền cho người đại diện thương mại chính thức
Năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp
Đây là cách quan niệm khá phổ biến hiện nay, theo đó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hóa, địch vụ so với đối thủ và khả năng “thu lợi” của các doanh nghiệp Cách quan niệm này có thể gặp trong các cơng trình nghiên cứu của Mehra
(1998), Ramasamy (1995), Buckley (1991), Schealbach (1989) hay ở trong nước
như của CIEM (Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế) Cách quan niệm
như vậy tương đồng với cách tiếp cận thương mại truyền thống đã nêu trên Hạn chế trong cách quan niệm này là chưa bao hàm các phương thức, chưa phản ánh một cách bao quát năng lực kinh doanh của doanh nghiệp
Phát triển bền vững
"Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con
người nhưng không tổn hại tới sự thoá mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai" Các nhân tô ảnh hưởng đến chiến lược TNXH của DN
Mơi trường bên ngồi DN Hiệp định của WTO
Các thành viên WTO đã ký kết khoảng 30 hiệp định khác nhau điều chỉnh các vấn
đề về thương mại quốc tế Tất cả các hiệp định này nằm trong 4 phụ lục của Hiệp
định về việc Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới được ký kết tại Marrakesh,
Maroc vao ngay 15-4 -1994
Trang 16Trường: Đại Học Công Nghiệp TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền
của các nước thành viên, các thỏa thuận tự nguyện của một số thành viên về một số vấn đề không đạt được đồng thuận tại dién dan chung
Các nước muốn trở thành thành viên của WTO phải ký kết và phê chuẩn hầu hết
những hiệp định này, ngoại trừ các thỏa thuận tự nguyện Sau đây sẽ là một số hiệp định của WTO:
Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT 1994)
Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS)
Hiệp định về Các khía cạnh liên quan đến Thương mại của Quyền Sở hữu Trí tuệ
(TRIPS)
Hiệp định về các Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMS)
Hiệp định về Nông nghiệp (AoA) Hiệp định về Hàng Dệt may (ATC) Hiệp định về Chống bán Phá giá
Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp chống Trợ cấp
Hiệp định về Tự vệ
Hiệp định về Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu
Hiệp định về các Biện pháp Vệ sinh và Kiểm dịch (SPS)
Hiệp định về các Rào cản Kỹ thuật đối với Thương mại (TBT) Hiệp định về Định giá Hải quan
Hiệp định về Kiểm định Hàng trước khi Vận chuyên
Hiệp định về Xuất xứ Hàng hóa (ROO)
Thỏa thuận về Cơ chế Giải quyết Tranh chấp
Xu hướng tự do hóa thương mại
Tự do hóa thương mại là sự nới lỏng can thiệp của nhà nước hay chính phủ vào lĩnh vực trao đổi, buôn bán quốc tế Tự do hóa thương mại vừa là nhu cầu hai chiều của hầu hết các nền kinh tế thị trường, bao gồm: nhu cầu bán hàng hóa, đầu
Trang 17nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các hoạt động thương mại quốc
tế cả về bề rộng và bề sâu
Hiệp định mạng lưới toàn cầu
Mạng lưới Hiệp ước Toàn cầu Việt Nam (GCNV) là một liên minh của các doanh
nghiệp, tổ chức phi chính phủ, tơ chức chính phủ, trường đại học và các học viện
tại Việt Nam cùng chung tay đề thực hiện Trách nhiệm Xã hội tại Việt Nam
Thành viên của GCNV hướng đến những hoạt động bảo vệ quyền con người, cải
thiện điều kiện lao động, bảo vệ môi trường và ủng hộ chống tham nhũng
GCNV được thành lập vào năm 2007, là sáng kiến dựa trên mối quan hệ đối tác
giữa Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCC]) và Liên Hợp Quốc tại
Việt Nam (UN)
Các hoạt động của GCNV hướng đến mục tiêu hỗ trợ các thành viên của mình thực hiện hiệu quả trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Việt Nam
GCNV bao gồm hơn 95 tổ chức trong và ngoài nước là các doanh nghiệp, tố chức phi chính phủ, học viện, các cơ quan của Liên Hợp Quốc và các cơ quan chính
phủ tại Việt Nam
Hiệp định SPS
Hiệp định này quan tâm đến việc áp dụng các biện pháp vệ sinh động vật và thực
vật hay nói một cách khác là các quy định về an toàn thực phẩm và về thú y và bảo vệ thực vật Hiệp định công nhận các quốc gia có quyền đưa ra các biện pháp về vệ sinh và an toàn thực phẩm nhưng nó được áp dụng chỉ trong phạm vi cần
thiết để bảo vệ cuộc sống hoặc sức khoẻ con người, động vật hoặc thực vật và
không được phân biệt đối xử tuỳ tiện và vô lý giữa các thành viên khi có các điều
kiện tương tự hoặc như nhau
Nhằm mục đích hài hồ hoá các biện pháp vệ sinh và an toàn thực phẩm trên một diện rộng nhất có thể, các thành viên được khuyến khích căn cứ các biện pháp của
mình trên các tiêu chuẩn, hướng dẫn và khuyến nghị quốc tế nếu chúng đã ban
hành Tuy nhiên, các thành viên có thể duy trì hoặc đưa ra các biện pháp mà đưa lại kết quả là các tiêu chuẩn cao hơn nếu có các biện chứng khoa học hoặc như là
Trang 18Trường: Đại Học Công Nghiệp TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền Hiệp định giải thích rõ ràng các thủ tục và tiêu chuẩn đối với đánh giá rủi ro và
xác định mức độ bảo vệ phù hợp về vệ sinh động thực vật
Hiệp định này hy vọng các thành viên chấp nhận các phương pháp vệ sinh và an toàn thực phẩm của các quốc gia khác là tương đương nếu nước xuất khâu chứng
minh được cho nước nhập khẩu rằng các biện pháp của mình đã đạt được cấp độ
bảo vệ phù hợp về sức khoẻ tại nước nhập khâu Hiệp định bao gồm các quy định
về các thủ tục kiểm soát, thanh tra và chấp thuận
Chuỗi cung ứng toàn cầu
Chuỗi cung ứng là vũkhí cạnh tranh của doanh nghiệp Các doanh nghiệp dẫn đầu Như Wal-Mart, Dell, nếu hiểu rằng chuỗi cung ứng là sự khác biệt mang tính sống
cịn Họ liên tục tìm ra những cách thức để tạo thêm giá trị, mở rộng ranh giới hiệu
quả hoạt động và ln phải hồn thiện chuỗi cung ứng của mình để có thể nói
trước
một bước trong cạnh tranh Họ biết rằng lợi thế cạnh tranh ngày hôm nay sẽ là hàng
rào cản bước đối thủ vào ngày mai
Biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyền, thuỷ
quyền, sinh quyền, thạch quyền hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng
triệu năm Sự biến đổi có thế là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình Sự biến đổi khí hậu có thế giới
hạn trong một vùng nhất định hay có thế xuất hiện trên toàn Địa Cầu Trong
những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách mơi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do
Trang 19thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ
sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác
Môi trường bên trong DN
Môi trường bên trong bao gồm các nguồn lực về con người, tài chính, cơng nghệ, sản phẩm, giá, kênh phân phối, xúc tiến quảng cáo của doanh nghiệp Ngồi ra cịn có
văn hóa doanh nghiệp
2.1.2 Các khái niệm và nội dung về Chế biến suất ăn công nghiệp Chế biến thực phẩm
Là làm chính thực phâm bằng những cách khác nhau như :lộc, hấp, chiên, xào Chế biến suất ăn công nghiệp
Đề bảo đảm sức khỏe cho người lao động làm việc và tái tạo sức lao động là van dé
quan trọng đối với mọi Doanh Nghiệp Vì vậy phải cần có nguồn thực phẩm đáp ứng đầy đủ các yếu tố về lượng cũng như về chất Thực phẩm phải đảm bảo về vệ sinh an
tồn thực phẩm, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, phải đám bảo được yếu tố sạch, Đảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm được các cơ quan chức năng của nhà nước công nhận Thức ăn phải được chế biến từ các loại thực phẩm có giấy chứng nhận vệ sinh an toan thực phẩm
- DN ngành CB , quy trình sản xuất, nguyên liệu đầu vào của việc Chế biến suất ăn công nghiệp
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động do doanh nghiệp mua, dự trữ để phục vụ quá trình sản xuất, kinh doanh tạo ra sản phẩm
Các nguyên vật liệu sẽ thay đổi về hình thái, không giữ nguyên được trạng thái ban đầu khi đư vào sản xuất
Các nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh đoanh (một chu kỳ
sản xuất kinh doanh)
Toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu được chuyển trực tiếp vào sản phẩm, là căn cứ cơ
sở đề tính giá thành
Các tiêu chuẩn đánh giá TNXH của DN CBTP
trách nhiệm xã hội ( TNXH hay CSR) của doanh nghiệp là một yêu cầu quan trọng
trong hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy đã có những nước đưa vấn đề này thành
Trang 20Truong: Đại Học Công Nghiệp TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền
ban châu Âu đưa ra “ văn bản xanh”, trong đó TNXH là đưa các vẫn đề xã hội và môi
trường vào các hoạt động một cách tự nguyện Anh quốc hàng năm đưa ra kết quả nghiên cứu và kèm theo là khuyến nghị các ngành Có thê thấy TNXH đang là xu thế ngày càng lớn mạnh trên thế giới, nhưng hoạt động này lại chưa được nhiều doanh
nghiệp Việt Nam quan tâm Trước đây, các doanh nghiệp Việt Nam có thực hiện
TNXH là do yêu cầu của đối tác khách hàng nước ngoài Tuy nhiên trong bối cảnh
kinh tế toàn cầu hóa hiện nay, để có thể cạnh tranh với các nước khác, mở rộng thị
trường thế giới thì các doanh nghiệp cần nhìn nhận thực hiện TNXH là kim chỉ nam
cho mọi hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp đi vào hoạt động là nhờ sử dụng nguồn
lực của xã hội và môi trường, nên có thê gây tác động xấu đến chúng Do đó, doanh
nghiệp cần có ý thức về những tác động từ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và
có trách nhiệm với xã hội Thực hiện TNXH sẽ giúp cho các doanh nghiệp nâng cao
được uy tín, sức cạnh tranh, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh, đóng góp
phát triển cộng đồng xã hội
Các tiêu chuẩn chất lượng (ISO 26000, SA 8000, GMP, HACCP, ISO 22000, ISO 9000, ISO 14000 .)
(ISO 26000 - Social responsibility
Business and organizations do not operate in a vacuum Their relationship to the society and environment in which they operate is a critical factor in their ability to continue to operate effectively It is also increasingly being used as a measure of their overall performance
ISO 26000 provides guidance on how businesses and organizations can operate in a socially responsible way This means acting in an ethical and transparent way that contributes to the health and welfare of society.)
ISO 26000 - Trách nhiệm xã hội
Kinh doanh và các tổ chức không hoạt động trong chân không Mối quan hệ của họ đối với xã hội và môi trường trong hoạt động của họ là một yếu tố quan trọng trong khả năng của mình để tiếp tục hoạt động có hiệu quả Nó cũng ngày càng được sử
Trang 21ISO 26000 cung cấp hướng dẫn về cách các doanh nghiệp và tổ chức có thé hoạt động
một cách có trách nhiệm xã hội Điều này có nghĩa hành động một cách đạo đức và
minh bạch góp phần cho sức khỏe và phúc lợi của xã hội SA8000
SA8000 là một hệ thống các tiêu chuẩn trách nhiệm giải trình xã hội để hoàn thiện các
điều kiện làm việc cho người lao động tại các doanh nghiệp, trang trại hay văn phòng, do Social Accountability International (SAI) phát triển và giám sát Hướng dẫn cụ thể
để thực hiện hay kiểm tra các tiêu chuẩn xã hội theo SA8000 có sẵn tại trang chủ của tổ chức này (SA8000) SAI cũng đưa ra chương trình tập huấn SA8000 và các tiêu
chuẩn làm việc cho các nhà quản lý, công nhân và các nhà kiểm tra tiêu chuẩn xã hội
Tổ chức này cũng hoạt động trong vai trò của nhà môi giới trung gian để cấp phép và
giám sát các tổ chức kiểm tra chính sách xã hội nhằm cấp chứng chỉ cho những người
(doanh nghiệp) sử dụng lao động đạt tiêu chuẩn SA8000 cũng như hướng dẫn để các
doanh nghiệp đó phát triển phù hợp với các tiêu chuẩn tương tác đã đưa ra
SA8000 dựa trên Tuyên ngôn thế giới về quyền con người, Công ước quốc tế về
quyền trẻ em của Liên hợp quốc và một loạt các công ước khác của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) SA8000 bao gồm các lĩnh vực sau của trách nhiệm giải trình:
Lao động trẻ em: Bao gồm các vấn đề liên quan đến lao động của trẻ em dưới 14 (hoặc 15 tuổi tùy theo từng quốc gia) và trẻ vị thành niên 14(15)-18
Lao động cưỡng bức: Bao gồm các vấn đề liên quan đến lao động tù tội, lao động để trả nợ cho người khác v.v
An toàn và sức khỏe tại nơi làm việc: Các quy định về vận hành, sử dụng máy móc thiết bị, các điều kiện về môi trường như độ chiếu sáng, độ ồn, độ ơ nhiễm khơng khí, nước và đất, nhiệt độ nơi làm việc hay độ thông thống khơng khí, các theo dõi-chăm
sóc y tế thường kỳ và định kỳ (đặc biệt các chế độ cho lao động nữ), các trang thiết bị bảo hộ lao động mà người lao động cần phải được có để sử dụng tùy theo nơi làm việc, các phương tiện thiết bị phòng cháy-chữa cháy cũng như hướng dẫn, thời hạn sử dụng, các vấn đề về phương án di tản và thoát hiểm khi xảy ra cháy nổ, an tồn hóa
chat (MSDS)
Trang 22Trường: Đại Học Công Nghiệp TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền
Phân biệt đối xử: Các vấn đề về phân biệt đối xử theo các tiêu chuẩn tơn giáo-tín
ngưỡng, dân tộc thiêu số, người nước ngoài, tuổi tác, giới tính Tiêu chuân SA8000 khơng cho phép có sự phân biệt đối xử
Kỷ luật lao động: Cac van dé liên quan đến các hình thức kỷ luật được phép và không
được phép (đánh đập, roi vọt, xỉ nhục, đuổi việc, hạ bậc lương, quấy rối tình dục v.v) Thời gian làm việc: Nói chung được đưa ra tương thích với các tiêu chuẩn trong bộ
Luật lao động của từng quốc gia cũng như các tiêu chuẩn của ILO về thời gian làm việc thông thường, lao động thêm giờ, các ưu đãi về thời gian làm việc đối với lao
động nữ (trong hay ngoài thời kỳ thai sản và nuôi con nhỏ đưới 12 tháng tuổi) Lương và các phúc lợi xã hội khác (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế v.v)
Quản lý doanh nghiệp: Các vấn đề về quản lý của giới chủ, bao gồm các vấn đề liên
quan đến quyền được khiếu nại của người lao động và nghĩa vụ phải trả lời hay giải
đáp khiếu nại của chủ
Quan hệ cộng đồng: Bao gồm quan hệ với các tổ chức, cơ quan khác hay dân cư trong khu vực
Chi phi giám định để có thể cấp chứng chỉ cho một doanh nghiệp, trang tại hay văn phịng nào đó đao động theo quy mô và lực lượng lao động được sử dụng Nó có thể lên tới 10.000-12.000 USD cho các xí nghiệp lớn (thời giá 2005)
GMP
- GMP (Good Manufacturing Practices) 1a tiéu chuan thực hành sản xuất tốt nhằm
đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn cho sản xuất GMP là một phần cơ bản trong hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, là điều kiện tiến quyết cho việc phát triển hệ thống HACCP và các tiêu chuân quản lý an toàn thực phẩm ISO22000
- GMP dua ra cac yêu cầu về
Nhà xưởng và trang thiết bị: khu vực nhà xưởng, khu vực chế biến, xử lý thưc phâm,
Trang 23Kiểm soát vệ sinh nhà xưởng làm vệ sinh nhà xưởng, xử lý chất thải, bảo quản hóa chất nguy hại, đồ dùng cá nhân
Kiểm sốt q trình chế biến: đối với nguyên vật liệu, hoạt động sản xuất
Kiểm soát về con người: yêu cầu về sức khỏe, cách ly nguồn lây nhiễm, vệ sinh cá
nhân, giáo dục, kiểm soát
Vận chuyển và bảo quản thành phẩm HACCP
HACCP (viết tắt của Hazard Analysis and Critical Control Points, được dịch ra tiếng Việt là Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn), là những nguyên tắc được sử
dụng trong việc thiết lập hệ thống quản lý an toàn thực phâm HACCP được nhiều
nước trên thế giới quy định bắt buộc áp dụng trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm Uỷ ban Tiêu chuẩn Thực phẩm quốc tế (CODEX) cũng khuyến cáo việc nên
áp dụng HACCP kết hợp với việc duy trì điều kiện sản xuất (GMP) để nâng cao hiệu
quả của việc đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP được giới thiệu trong tiêu chuẩn của CODEX mang số hiệu CAC/RCP 1-1969, Rev.4-2003, và
tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam tương đương là TCVN 5603:2008 ISO 22000
ISO 22000 là tiéu chudn do Tổ chức tiêu chuân hóa quốc tế (ISO) xây dựng tập trung vào an toàn thực phẩm Tiêu chuẩn này có liên hệ với tiêu chuẩn ISO 9000 Tên đầy đủ là ISO 22000 Food safety management systems - Requirements for any organization in the food chain (Hé théng quan ly an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tô chức trong chuỗi thực phẩm)
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là Bộ tiêu chuẩn quốc tế được xây dựng nhằm trợ giúp các tô
chức, thuộc mọi loại hình và qui mô trong việc xây dựng, áp dụng và vận hành các
hệ thống quản lý chất lượng có hiệu lực ISO 9000 được duy trì bởi tổ chức Tổ chức
tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO), là tổ chức đang được hoạt động dựa trên giấy chứng nhận quyền công nhận tiêu chuẩn này
Mặc dù các tiêu chuẩn này được bắt nguồn từ sản xuất nhưng chúng có thể áp dụng cho các loại hình tổ chức, bao gồm cả các trường đại học và cao đắng Một ”sản
Trang 24Trường: Đại Học Công Nghiệp TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Tun Truyền
đó mang tính vật chất Nhưng trên thưc tế, theo tiêu chuẩn ISO 2004, “hiện tại các lĩnh vực dịch vụ được tính tốn đi quá xa so với số liệu cao nhất của chứng nhận
ISO 9001:2000, khoảng 30% trong tông số ”theo cuộc điều tra về ISO 2004
ISO 9000
Hiện nay một số tiêu chuẩn trong Bộ tiêu chuẩn này đã được dịch sang tiếng Việt và được ban hành thành các Bộ TCVN 9000 tương ứng
Bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 được triển khai tại Việt Nam từ những năm 1995,
đến nay đã góp phần khơng nhỏ làm thay đổi sự lãnh đạo và quản lý các tô chức,
doanh nghiệp, thay đối tư duy quản lý, kinh doanh của nhiều chủ doanh nghiệp, họ đã có tầm nhìn chiến lược trong kinh đoanh, làm ăn có bài bản, không theo kiểu
trước mắt
Trong lĩnh vực hành chính nhà nước, Bộ tiêu chuẩn này cũng đã bắt đầu được áp
dụng từ những năm 2006 theo các quyết định của Thủ tướng chính phủ Về việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt
động của các cơ quan hành chính nhà nước Đến nay hầu hết các bộ ngành đã áp dụng hoặc lên kế hoạch triển khai nghiên cứu áp dụng tại các đơn vị trực thuộc, tuy
nhiên vẫn còn một vài bộ, ngành chưa triển khai hệ thống này Do ngôn ngữ và cách trình bày Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 khi triển khai áp dụng tại Việt Nam chủ yếu
chỉ là dịch từ tiếng Anh, bên cạnh đó bộ tiêu chuẩn ISO 90000 rất cô đọng, nên khó
hiểu làm cho việc áp dụng ISO tại Việt Nam còn nhiều hạn chế , kết quả thu được
chưa tương xứng với tiềm năng của ISO Các tổ chức, doanh nghiệp nếu triển khai và áp dụng thành cơng, duy trì tốt hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng theo Bộ tiêu chuan ISO 9000, đặc biệt là các Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 và ISO 9004:2009 sẽ là chìa khố quan trọng mang lại thành công cho sự hội nhập và cạnh tranh quốc tế trong một thế giới phẳng hiện nay
ISO 14000
Trang 25môi trường Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 gồm các tiêu chuẩn liên quan các khía cạnh về quản lý môi trường như hệ thống quản lý mơi trường, đánh giá vịng đời sản phẩm, nhãn sinh thái, xác định và kiểm kê khí nhà kính
- ISO 14001:2004 Hé théng quan ly méi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn
sit dung là tiêu chuẩn trong bộ ISO 14000 quy định các yêu cầu về quản ly các yếu tô ảnh hưởng tới môi trường trong quá trình hoạt động của tơ chức, doanh nghiệp Đây là tiêu chuân dùng đề xây dựng và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000
- _ Theo kết quá điều tra khảo sát của ISO, tính đến tháng 12/2009, tồn thế giới
có ít nhất 223.149 tổ chức/doanh nghiệp đã được cấp chứng chỉ ISO 14001
Tiêu chuân này đã được phô biến, áp dụng thành công tại nhiều quốc gia với
mức phát triển và đặc trưng văn hóa khác nhau là vì ISO 14001 quy định yêu
cầu đối với thiết lập một hệ thống để quản lý các vấn đề về môi trường của tô
chức, doanh nghiệp nhưng cho phép linh hoạt cách thức đáp ứng, vì vậy các
loại hình doanh nghiệp khác nhau, từ doanh nghiệp vừa và nhỏ đến các tập đoàn đa quốc gia đều có thé tìm được cách thức riêng trong việc xác định mục
tiêu môi trường cần cải tiến và kế hoạch cần thực hiện để để đáp ứng các yêu
cầu của hệ thống quản lý môi trường
- 4 Phiên bản hiện hành của tiêu chuẩn ISO 14001 là ISO ISO 14001:2004/ Cor
1:2009 Phiên bản điều chỉnh này của ISO 14001 được ban hành dé dam bao sự tương thích sau khi ban hành tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Tiêu chuẩn ISO 14001 đã được Việt Nam chấp thuận trở thành tiêu
chuẩn quốc gia: TCVN ISO 14001:2010 Hệ thống quản lý môi trường — Cac
yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
2.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài
Trang 26Truong:
2.2.2
Đại Học Công Nghiệp TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền http://vbcsd.vn/detail.asp?id=482 , ngày Sơ lược nội dung (Abstract))
Với chủ đề“Kiến thiết một thế giới tốt đẹp hơn” Hội nghị Thượng đỉnh DN của LHQ
năm 2013 tại New York(Hoa Kỳ) đã Bàn về vai trò của DN trong việc hợp tác với
Chính phủ, đối tác khác trong xã hội nhằm giải quyết những thách thách PTBV toàn
cầu Vừa trở về từ Hội nghị, ông Nguyễn Quang Vinh, giám đốc Văn phòng DN vì sự phát triển bền vững(VCCI) đã có cuộc trao đổi với DDDN xung quanh nội dung này đây là Hội nghị do Liên hiệp quốc tổ chức 03 năm một lần do Tổng thư ký LHQ chủ trì
với sự tham dự của nhiều nguyên thủ quốc gia Đặc biệt, hội nghị thu hút sự tham gia
của hơn 1200 CEO của các tập đoàn, DN hàng đầu thế giới.Điểm nỗi bật của Hội nghị lần này là đã thông qua Báo cáo Phát triển bền vững(PTBV) DN Toàn cầu 2013 Báo
cáo đánh giá tình trạng bền vững DN, rà soát lại các chính sách và các phương thức mà các DN áp dụng trên khắp các lĩnh vực khác nhau để đưa ra khái niệm về một cách tiếp cận toàn diện về trách nhiệm xã hội(TNXH) của DN ngày nay trong bốn lĩnh vực:
quyền con người, lao động, môi trường và phòng chống tham nhũng
Bài học kinh nghiệm về TNXH, chiến lược TNXH (ngành CN Chế biến thực
phẩm) ở một số quốc gia (Châu âu, Mỹ, Đức, Nga, Châu Phi, Nhật, Trung Quốc, Thái Lan )
CSR đã trở thành một phong trào thực thụ và truởng thành, phát triển rộng khắp thế giới Nếu chúng ta tra cứu các cụm từ có gốc “trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp” bằng tiếng Anh trên Google, chúng ta sẽ thấy có hon 70 triệu luợt tìm kiếm (chua kế
các cụm từ về CSR ở từng nước cụ thể) Hàng vạn bài báo, nghiên cứu, sách, tạp chí, diễn dàn, trang web của các tổ chức NGOs, giới khoa học, doanh nghiệp, tu vấn, báo
chí và chính phủ bàn về chủ dề CSR
Người tiêu dùng tại các nuớc Âu-Mỹ hiện nay không chỉ quan tâm dến chất luợng sản phẩm mà còn coi trọng cách thức các công ty làm ra sản phẩm đó, có thân thiện với
môi truờng sinh thái, cộng dong, nhan dao, va lanh manh Nhiéu phong trao bao vé
Trang 273), phong trào tây chay sản phẩm sử dụng lông thú, tây chay sản phẩm bóc lột lao động trẻ em (nhằm vào công ty Nike, Gap), phong trào tiêu dùng theo luong tâm (shopping
with a conscience)
ITruớc áp lực từ xã hội, hầu hết các công ty lớn đã chi dong dua CSR vào chuong trình hoạt dộng của mình một cách nghiêm túc Hàng nghìn chuong trình dã duợc thực
hiện nhu tiết kiệm nang luợng, giảm khí thải carbon, sử dụng vật liệu tái sinh, nang luợng mặt trời, cải thiện nguồn nước sinh hoạt, xóa mù chữ, xây dựng truờng học, cứu
trợ, ủng hộ nạn nhân thiên tai, thành lập quỹ và trung tâm nghiên cứu vắc-xin phòng
chống Aids và các bệnh dịch khác ở các nuớc nhiệt đới, dang phát triển Có thé ké đến
một số tên tuổi di dầu trong các hoạt dộng này nhu TNT, Google, Intel, Unilever, CocaCola, GE, Nokia, HSBC, Levi Strauss, GlaxoSmithKline, Bayer, DuPont, Toyota, Sony, UTC, Samsung, Gap, BP, ExxonMobil 2 Theo tổ chức Giving USA Foundation, sé tién các đoanh nghiệp dóng góp cho các hoạt động xã hội trên tòan thé
giới lên dến 13,77 tỷ USD (nam 2005) và gần 1.000 công ty dược đánh giá là “công
dân doanh nghiệp tốt” Nồi bật là truờng hợp ngân hàng Grameen do TS Muhammad
Yunus đã cung cấp tin dụng vi mô cho 6,6 triệu người, trong dó 97% là phụ nữ nghèo ở Bangladesh vay tiền dễ cải thiện cuộc sống (ông dã duợc trao giải Nobel hịa bình nam 2006) Hiện nay, hầu hết các công ty da quốc gia đều xây dựng các bộ quy tắc ứng xử (code of conduet) có tính chất chuẩn mực áp dụng đối với nhân viên của mình trên toan thế giới Lợi ích dạt duợc qua những cam kết CSR đã duợc ghi nhận Khơng những hình ánh cơng ty được cải thiện trong mắt công chúng và nguời dân dịa phuong giúp
công ty tang doanh số bán hàng hay thực hiện các thủ tục dầu tu dược thuận lợi hon,
mà ngay trong nội bộ công ty, sự hài lịng và gắn bó của nhân viên với công ty cung tang lên, cung nhu các chuong trình tiết kiệm nang luợng giúp giảm chỉ phí hoạt động cho cơng ty khơng nhỏ
3Có thể nói CSR dã có chỗ đứng khá vững chắc trong nhận thức của giới doanh
nghiệp Một số trung tâm, viện nghiên cứu về trách nhiệm doanh nghiệp dã duợc các
truờng dại học ở Mỹ thành lập 78% sinh viên ngành quản trị doanh nghiệp cho rằng chủ đề CSR nên duợc dua vào các chuong trình giảng dạy Trong cuộc khảo sát của
Trang 28Truong: Dai Hoc Céng Nghiép TP.HCM GVHD: Nguyén Thi Tuyén Truyén dóng góp vào các mục tiêu xã hội của cộng dồng cần duợc tiến hành song song với việc gia tang giá trị cổ đông, trong khi chỉ có 16% cho rằng lợi nhuận là mục tiêu duy nhất 51% và 48% ý kiến lần luợt cho rằng môi truờng (trong số 15 vấn dé chính trị- xã hội khác nhau) là vẫn đề hàng dầu tập trung sự chú ý của cơng luận, và có ảnh huởng
tiêu cực hoặc tích cực nhất dối với giá trị cỗ đông trong nam nam tới Khi duợc hỏi về
ảnh huởng xấu mà các cơng ty lớn có thể gây ra cho cộng đồng, 65% trả lời- ô nhiễm
môi truờng, 40%- dặt lợi nhuận lên trên sức khỏe con nguời, 30%- gây áp lực chính trị Về các ảnh huởng tích cực mà doanh nghiệp dem lai thi tao việc làm đuợc xếp cao nhất
(65%), tiến bộ khoa học công nghệ (43%), cung cấp sản phẩm- dịch vụ cho nhu cầu con người (41%), nộp thuế (35%)
2.2.3 Một số nghiên cứu của Việt Nam về TNXH, chiến lược TNXH của DN chủ yếu là
chủ trương, chính sách, các qui định của Nhà nước áp dụng cho các DN trong việc thực hiện các qui định pháp luật có liên quan đến ngành chế biến thực phẩm
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao hàm nhiều khía cạnh hơn Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, một doanh nghiệp hiện đại chỉ được xem là có trách nhiệm xã hội khi:
đảm báo được hoạt động của mình khơng gây ra những tác hại đối với môi trường sinh thái, tức là phải thể hiện sự thân thiện với môi trường trong quá trình sản xuất của mình, đây là một tiêu chí rất quan trọng đối với người tiêu dùng; Phải biết quan tâm đến người lao động, người làm cơng cho mình khơng chỉ về mặt vật chất mà còn
về mặt tinh thần, buộc người lao động làm việc đến kiệt sức hoặc không có giải pháp giúp họ tái tạo sức lao động của mình là điều hồn toàn xa lạ với trách nhiệm xã hội
Trang 29hướng tới bên cạnh mục tiêu phát triển lợi nhuận của mình, như các chương trình hỗ
trợ châu Phi, châu Á trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe của nhà tỷ phú Bill Gates là
một ví đụ tiêu biểu Quả thực, sẽ có nhiều trẻ em được cứu sống hơn, nhiều trẻ em
được đến trường hơn , nếu các doanh nghiệp sẵn sàng chia sẻ lợi ích với cộng đồng
2.2.4 Các đánh giá tác động của TNXH, chiến lược TNXH của DN CN CBTP đối với việc phát triển kinh tế và xã hội trong thời kỳ hội nhập thế giới
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thể hiện rất rõ văn hoá và những giá trị của
doanh nghiệp trong qui trình phát triển bền vững tại các vùng lãnh thổ khác nhau Nói một cách khác, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm những việc làm mang tính nhân văn, và những hành động mang tính phát triển bền vững của công ty về mặt
kinh tế, xã hội, môi trường, quản lý, và văn hoá
Trách nhiệm xã hội của đoanh nghiệp thể hiện được cam kết của doanh nghiệp Nó
cũng là một bộ qui tắc ứng xử của doanh nghiệp, bộ qui tắc này vừa góp phần định
hướng việc đánh giá tác động của doanh nghiệp đối với vùng lãnh thơ vừa góp phần
định hướng cho việc cải thiện hệ sinh thái
Xét về mặt pháp lí và kinh tế, doanh nghiệp không bắt buộc phải cam kết thực hiện
Trang 30Truong: Dai Hoc Céng Nghiép TP.HCM GVHD: Nguyén Thi Tuyén Truyén
CHUONG 3
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TNXH
CUA CAC CONG TY CHE BIEN SUÁT ĂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM
3.1 Thực trạng thực hiện TNXH, chiến lược TNXH cúa DN ngành suất ăn công nghiệp
Mặt
Các vần
Xâu
Tình hình thực phẩm chế biến không an toàn, thiếu vệ sinh, ngộ độc thực phẩm (ảnh
hưởng đến người sử dụng, khách hàng)
Tình hình sản xuất chế biến lạm dụng hóa chất độc hại, chất tạo nạc, siêu nạc trong
chăn ni
Tình hình sản xuất mơi trường làm việc khơng an tồn, không bảo vệ người lao động, áp bức người lao động, chất thải không qua xử lý, ảnh hưởng môi trường sống
đề xã hội cần các doanh nghiệp chế biến thực phẩm, nhà nước hỗ trợ, giải quyết: Nông dân bỏ ruộng, người chăn nuôi bỏ sản xuất => Nhà nước, DN chế biến hợp tác lo đầu ra như thế nào?
một số địa phương đang có phương án tích tụ ruộng đất đề sản xuất lớn Mặt khác có thể tập trung ruộng đất thành lập hợp tác xã
Sinh viên, học sinh ra trường không có việc làm hoặc làm không đúng ngành nghề hủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch và Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020, đồng thời chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương rà soát, xây dựng quy hoạch nhân lực cho từng ngành, lĩnh vực và từng địa phương, tạo cơ sở quan
trọng để xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực cho các nhà trường
Thủ tướng Chính phủ cũng đã chỉ đạo các Bộ, ngành như: Bộ Y tế, Bộ Thông tin và
Truyền thông, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho từng ngành
Trang 31báo và thông tin thị trường lao động để thu thập, xử lý các thông tin vĩ mô của nền kinh
tế và thị trường lao động, việc làm
Về phía Bộ GD&ĐT đã ban hành quy định về công tác hướng nghiệp và tư vấn việc làm trong các cơ sở giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp Đến nay đã có 150 trường ĐH, CÐ thành lập trung tâm tư vấn việc làm; Ra soát, đề xuất Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch mạng lưới các trường ĐH, CÐ trong toàn quốc cho
phù hợp với quy hoạch và chiến lược phát triển nhân lực quốc gia và từng địa phương Bộ GD&ĐT cũng đã phối hợp với các địa phương có điều kiện kinh tế khó khăn (như các tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ) để đào tạo nguồn nhân lực đặc thù đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương
Phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan tổ chức điều tra về việc làm, dự báo nhu cầu nhân lực Từ năm 2013, Bộ GD&ĐÐT đã thơng báo tình hình đào tạo các ngành nghề và tạm dừng mở mới các ngành đào tạo đang thừa “đầu ra” (như tài chính ngân
hàng, quản trị kinh doanh, kế toán ), đồng thời kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem
xét, hạn chế thành lập mới các trường ĐH đào tạo các ngành này
Đưa ra cảnh báo, khuyến cáo đối với người học về nhu cầu nhân lực trong hiện tại và
tương lai gần Việc cảnh báo đã góp phần giúp người học có định hướng và lựa chọn
ngành nghề đúng đắn hơn (Năm 2013, số hồ sơ đăng ký dự thi nhóm ngành Kinh tế -
Quản lý đã giảm 10,5%, trong khi đó nhóm ngành Khoa học sức khỏe tăng 1,7%; Môi
trường và Bảo vệ môi trường tăng 1,4%; Công nghệ - Kỹ thuật tăng 0,5%)
Chỉ đạo các trường ĐH, CÐ tập trung nâng cao chất lượng đào tạo, xây đựng và phát triển chương trình đào tạo xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi của thị trường lao động; giảm quy mơ đào tạo khơng chính quy (bằng 50% chính quy); củng cố và nâng cao chất
Trang 32Truong: Đại Học Công Nghiệp TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền
Riêng đối với các tỉnh thuộc khu vực Tây Nam bộ, từ năm 2012, trên cơ sở nhu cầu nhân lực của các địa phương và ý kiến thống nhất của Ban chỉ đạo Tây Nam bộ, Bộ GD&ĐT đã triển khai một số giải pháp cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho học sinh của vùng được tiếp cận với giáo dục đại học, cụ thể là: Bồ sung 20 huyện biên giới,
hải đảo của các tỉnh trong vùng vào danh sách các huyện được hưởng chính sách ưu tiên trong tuyên sinh như đối với 62 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ
Bộ đã bổ sung 790 chỉ tiêu trình độ đại học và 540 chỉ tiêu trình độ thạc sĩ dé dao tao nhân lực theo nhu cầu và đề nghị của các địa phương; trình Thủ tướng Chính phủ ra
quyết định thành lập thêm 2 trường đại học tại Cần Thơ, quyết định đầu tư xây dựng cơ
sở của Trường Đại học Nha Trang tại Kiên Giang, thành lập phân hiệu của Trường Đại học Bình Dương tại Cà Mau nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo ngày càng tăng của các
tỉnh, thành phố trong khu vực
Lương và cuộc sống người lao động còn quá thấp
Ngày 14-11-2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định 182/2013/NĐ-CP quy định mức
lương tối thiểu vùng đối với NLĐ làm việc ở DN, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ
gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động Văn bản này sẽ thay thế Nghị định 103 ngày 4-12-2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 31-12-2013, áp dụng từ ngày I-1-2014 Theo đó mức lương tối thiểu vùng được áp dụng như sau: Vùng I sẽ là
2,7 triệu đồng/tháng Vùng II: 2,4 triệu đồng; Vùng III: 2,1 triéu đồng; Vùng IV: 1,9
triệu đồng Như vậy, so với mức lương tối thiểu vùng năm 2013, mức lương tối thiểu vùng năm 2014 cao hơn khoảng từ 250.000 đến 350.000 đồng/tháng, tương đương mức tăng xấp xỉ 15% Quy định này là căn cứ để DN và NLĐ thỏa thuận tiền lương bảo đảm mức tiền lương không được thấp hơn mức lương tối thiểu Trước đó, Tổng LĐLĐ Việt Nam đã đề xuất tăng mức lương tối thiểu vùng thấp nhất là 30% và đáp ứng khoảng
80% mức sống tối thiêu của NLĐ Nghị định 182 dù đã thể hiện sự nỗ lực của Chính
Trang 33Đề nâng cao mức sống cho NLĐ nhập cư nói chung và LĐN nhập cư nói riêng, các cấp cơng đoàn cần phát huy hơn nữa vai trị của mình, nhất là trong việc tham mưu, đề xuất tăng mức lương tối thiểu phù hợp mức sống tối thiểu của NLĐ Tăng cường giám sát thực hiện thỏa ước lao động tập thể, phối hợp DN xây dựng thang bảng lương, giám sát
tình hình chỉ trả lương, thưởng, phụ cấp cho NLĐ đúng quy định, đồng thời kiến nghị
cơ quan thâm quyền xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật lao động Giới thiệu cho NLĐ vay vốn từ nguồn Quỹ trợ vốn cho NLĐ nghèo tự tạo việc làm nhằm phát triển kinh tế gia đình, cải thiện thu nhập Phối hợp các ngành chức năng thực hiện
chương trình giá điện sinh hoạt đành cho cơng nhân ngồi thành phố và chương trình nước sạch sinh hoạt đúng giá Vận động chủ nhà trọ, các cơ sở giữ trẻ tư thục, nhóm trẻ gia đình khơng tăng giá, góp phần giúp NLĐ giảm bớt gánh nặng, sự lo toan cuộc sống riêng
Sản xuất, môi trường bị ô nhiễm
các cơ quan chức năng kiểm tra có biêu hiện xử lý chưa triệt dé, dan đến tinh trạng
nhiêu cơ sở sản xuât gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và kéo dài
Người tiêu dùng chưa thực sự quan tâm sức khỏe của mình, chưa biết tiêu ding thông minh
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 17/11/2010 tại kỳ họp thứ 8 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2011 Sau gần 3 năm
triển khai luật này, đến nay vẫn còn nhiều nội dung của luật chưa thực sự đi vào cuộc sống như vấn đề thành lập tổ chức hội cấp huyện vẫn chưa được thực hiện Đây là vấn
đề thực sự cần thiết để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở vùng nông thôn, miền núi xa
xôi, nơi người dân đang chịu nhiều thiệt thòi khi tham gia giao dịch trên thị trường
Rất nhiều DN chưa biết thế nào thể hiện TNXH đúng nghĩa
Nhóm nghiên cứu của CED đưa ra hai khái niệm về trách nhiệm xã hội[1] và yêu cầu doanh nghiệp chọn một khái niệm mà doanh nghiệp cho là đúng nhất, 61% doanh
Trang 34Truong: Dai Hoc Céng Nghiép TP.HCM GVHD: Nguyén Thi Tuyén Truyén giám đốc hay người đứng đầu doanh nghiệp, chứ nhà nước chưa có những chính sách
cụ thể hoặc rõ ràng để bắt buộc hay khuyến khích thực hiện
Mặt tốt
Tình hình Doanh nghiệp chế biến thực phẩm thực hiện trách nhiệm xã hội:
Biểu hiện rõ nhất gần đây ở nước ta về tình trạng thiếu trách nhiệm xã hội, thiếu đạo
đức, văn hoá trong sản xuất - kinh doanh của khơng ít các doanh nghiệp là đã để xảy ra hàng loạt các sự kiện liên quan đến các mặt hàng nông sản thực phẩm không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phâm, như nước tương đen chứa 3-MCPD (một chất có thể gây
ung thư), thực phẩm bảo quản bằng foocmon, hàn the, rau được tưới các chất kích thích
tăng trưởng, cá nuôi trong môi trường bị ô nhiễm, nông sản thực phẩm chế biến sử dụng
các chất bảo quản độc hại, dư lượng kháng sinh hay thuốc bảo vệ thực vật vượt quá tiêu
chuân cho phép và gần đây nhất là việc hàng loạt các sản phẩm sữa nhiễm melamine -
một chất độc hại gây ra sạn thận ở trẻ em, có thể dẫn tới tử vong Theo kết quả kiểm tra
của Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: năm 2007, tỷ
lệ dư lượng thuốc trừ sâu trong các sản phẩm rau muống, cải, đậu tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng mức thấp nhất là 15%, cao nhất 30%; đặc biệt, đối với sản phẩm nho,
có nơi phun tới 30 lần và tỷ lệ thuốc trừ sâu vượt ngưỡng cho phép lên tới trên 60%; có tới khoảng 32,54% tổng số mẫu nơng sản phân tích phát hiện thấy dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, trong đó gần 70% đã vượt quá ngưỡng giới hạn tối đa cho phép trong thực phẩm (tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới - WHO) Đó là những con số đáng báo động và cũng chính là nguyên nhân gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe, thậm chí là tính mạng của người tiêu dùng
Những quan tâm đến nguyên liệu đầu vào, hướng dẫn nhà cung ứng
Kế từ khi thương hiệu thức ăn nhanh đầu tiên bước chân vào VN năm 1995, đến nay thị
trường VN đã có vài chục thương hiệu thức ăn nhanh quốc tế với số lượng cửa hàng lên đến hàng ngàn điểm Thế nhưng phần lớn nguyên liệu đầu vào vẫn phải nhập khẩu
Trong SX chế biến tuân thủ các qui định của Nhà nước, luật pháp, các qui tắc ứng xử,
Trang 353
Quan tâm đến khách hàng, cỗ đông
Con người, Tính ưu tú, Luôn luôn đổi mới, Tuân theo lẽ phải, vì sự cùng thịnh Như là
một phần của nỗ lực để thực hiện các giá trị, chúng tôi luôn tuân theo những quy tắc ứng xử toàn cầu của Samsung Đây không chỉ là lời hứa thực hiện đúng theo những quy
định của pháp luật và những chuẩn mực đạo đức, mà còn là hành động cụ thể của chúng tôi trong việc cam kết thực hiện hướng tới các giá trị
1.1 Thực trạng thực hiện TNXH của DN ngành CN CBTP trên thế gidi
Có thê tóm tắt tình hình ngành dịch vụ thực phâm, ăn uông thê giới trong 3 xu thê như sau: tiêu thụ giảm, đồ ăn chế biến sẵn lên ngôi và xu hướng chuyền sang sử dụng đồ ăn giá rẻ
Một trong những lợi thế trong thời buối suy thoái mà bất kỳ ngành địch vụ giá rẻ nào
cũng có được chính là hiện tượng người dân bỏ hàng giá cao sang dùng hàng giá rẻ
Và trong ngành dịch vụ ăn uống đó chính là nhiều người tiêu dùng tiếp tục không thé
hoặc không muốn nấu ăn tại nhà nhưng lại ln tìm mọi cách để cắt giảm chi tiêu nên
thường chọn thức ăn nhanh giá rẻ hơn hoặc mua đồ ăn đã chế biến sẵn Tuy nhiên,
hiện tượng này tại từng thị trường lại điễn ra ở những mức độ khác nhau:
- OY, trong thời buổi khó khăn, người dân vẫn ít ra ngoài ăn Thay vào đó, họ chọn
những loại thức ăn có giá trung bình để nấu hơn là phải dùng những thực phẩm ăn nhanh mà chất lượng không cao.;
Ở một số nước, người tiêu đùng dần quay trở lại với những thực phẩm quen thuộc và giá rẻ, họ mua sắm thực phẩm tại các quầy hàng/chợ cóc và ki-ốt trên đường phố Ở Brazil hệ thống nhà hàng Kilo đang làm ăn rất phát đạt do cung cấp những món ăn đặc sản với giá rất phải chăng;
Tại Anh, dịch vụ giao hàng tại nhà vẫn thu được lợi nhuận khá cao; hệ thống dịch vụ
vận chuyền pizza - Domino's Pizza - báo cáo trong suốt 6 tuần tháng 1 và 2 đoanh thu vẫn tăng 15% khi người tiêu dùng bắt đầu sử dụng dịch vụ giao tại nhà thay vì tới ăn tại các nhà hàng
Trang 36Truong: Dai Hoc Céng Nghiép TP.HCM GVHD: Nguyén Thi Tuyén Truyén Hang Starbucks đã đưa ra chiêu quảng cáo "ăn ngon với giá chưa đến 4 đôla" nhằm cạnh tranh với McDonalds, cong ty trước đó trong chiến dịch tiếp thị McCafe đã đưa ra mức giá trung bình cho các sản phẩm nước giải khát thấp hơn 4 đôla, trong đó riêng
loại cà phê hoi McCafe co mức giá khởi điểm là 2,25 đôla;
Rất nhiều nhà hàng cao cấp cũng tung ra chiêu khuyến mại như giảm 50% cho mọi loại
rượu vang, miễn phí món ăn khai vị hay thậm chí một số nhà hàng ở Anh còn đề nghị khách hàng tự trả giá cho bữa ăn của họ Ở Mê-hi-cô, tại một số hệ thống nhà hàng như
VIPS thuộc tập đoàn Wal-Mart, một bữa ăn tổng hợp có giá rẻ hơn nhiều so với giá
bita 4n Big Mac cua McDonalds;
Ở Phi-lip-pin, nhà cung cấp đồ ăn nhanh Jollibee cũng đã triển khai chiến địch có tên là Manong Pepe, nghĩa là các bữa ăn giao tại nhà có giá bán bằng tại cửa hàng hay các
kiốt Bên cạnh đó, Jollibee còn liên tiếp quảng bá những thương hiệu chính của mình
bằng cách tăng thêm món vào thực đơn phục vụ bữa sáng và bữa ăn nhanh của khách
hàng; các cửa hàng mở 24/24 nhằm hướng tới các nhóm khách hàng là sinh viên và
tổng đài viên thường xuyên phải làm khuya
3.1.2 Thực trạng thực hiện TNXH của các công ty chế biến suất ăn công nghiệp ở Việt
Nam
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu với khu vực và thế giới, các DN
Việt Nam buộc phải có quan hệ với các đối tác nước ngồi Để có mối quan hệ chặt
chẽ với các đối tác này, các DN Việt Nam phải thực hiện một số quy định về TNXH trong lĩnh vực AT-BVSK và BVMT do các đối tác nước ngoài đựng lên Một số bộ
quy tắc ứng xử (CoC) quốc tế được á áp dụng khá phô biến ở Việt Nam đã đề cập khá rõ về vấn đề AT-BVSK như Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 và WRAP; Hệ
thống quản trị môi trường ISO 14000; Hệ thống quản lý an toàn và sức khoẻ OHSAS 18001 v.v
Khái quát chung về Trách nhiện xã hội (TNXH) trong lĩnh vực An toàn, bảo vệ sức khỏe và bảo vệ môi trường (AT-BVSK va BVMT)
Vấn đề AT-BVSK và BVMT luôn là vấn đề nhận được sự quan tâm lớn của Nhà nước va đã được đề cập khá chi tiết và rõ ràng trong Bộ Luật lao động
(LĐ), Pháp lệnh bảo hộ LÐ và Luật BVMT Có thể khăng định rằng, các quy định
của pháp luật Việt Nam về vấn đề AT-BVSK và BVMT là khá chặt chẽ, phần lớn phù hợp với quy định quốc tế
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu với khu vực và thế ĐiỚI, các
Trang 37TNXH trong lĩnh vực AT-BVSK và BVMT do các đối tác nước ngoài đựng lên Một số bộ quy tắc ứng xử (CoC) quốc tế được áp dụng khá phô biến ở Việt Nam đã đề cập khá rõ về vấn đề AT-BVSK như Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 và WRAP; Hệ thống quản trị môi trường ISO 14000; Hệ thống quản lý an toàn và sức khoẻ OHSAS 18001 v.v
Có thể tóm tắt các quy định của TNXH trong lĩnh vực AT-BVSK và BVMT
với một số điểm chính sau:
DN cần có cam kết của lãnh đạo về vấn đề đảm bảo AT-BVSK cho NLĐ và BVMT,
thiết lập hệ thống chính sách đảm bảo thực hiện tốt vấn đề này, đưa ra yêu cầu với các
nhà cung cấp, nhà thầu, nhà thầu phụ của mình nhằm thực hiện tốt các nội dung AT-
BVSK, BVMT và thiết lập cơ chế giám sát các đối tác nói trên trong việc thực hiện các quy định về AT-BVSK, BVMT
DN cần đảm bảo một môi trường làm việc an tồn, lành mạnh để phịng ngừa những tai nạn và thương tích có hại đến sức khoẻ của NLĐ
DN phải đào tạo cho NLĐ về an toàn lao động trong sản xuất, có những biện pháp và
hệ thống quan lý thích hợp đảm bảo an toàn cho NLĐ
DN phải phô biến kiến thức ngành và các nguy hiểm có thể xay ra cho NLD, phai
cung câp môi trường làm việc an toàn và vệ sinh, phải có các biện pháp thích hợp để
ngăn ngừa tai nạn lao động và hạn chế việc gây tôn hại đến sức khoẻ NLĐ DN cần
xây dựng và tổ chức thực hiện các biên pháp nhằm giảm thiểu các nguyên nhân gây nguy hiểm trong môi trường làm việc ở mức tôi đa
DN phải chỉ định đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm về AT-BVSK và chịu trách nhiệm đảm bảo sức khoẻ và an toan cho NLD
DN phải đảm bảo tất cả NLĐ đều được huấn luyện về an toàn, khám sức khoẻ định kỳ và thiết lập hồ sơ huấn luyện Việc huấn luyện phải được thực hiện đối với tất cả nhân viên mới hoặc chuyển công tác từ nơi khác đến
DN phải thiết lập hệ thơng theo dõi, phịng ngừa hoặc xử lý các nguy hiểm tiềm ấn
đối với sức khoẻ và an toàn của NLĐ
DN phải cung cấp cho NLĐ phòng tắm sạch SẼ, đồ nấu nước và nếu có thể là các trang thiết bị hợp vệ sinh để lưu trữ thức ăn Nếu DN cung cấp chỗ ở cho NLĐ thì
phải đảm bảo nơi đó sạch sẽ, an toàn và đảm bảo các yêu câu cơ bản của họ
DN phải tuân thủ các nguyên tắc, quy định và tiêu chuẩn về môi trường trong lĩnh
vực sản xuất của họ, phải có ý thức BVMT ở nơi hoạt động sản xuất kinh doanh
DN phải có hệ thống quản lí nhằm BVMT Ngồi ra DN phải có hệ thống kiểm tra việc xả rác thải công nghiệp ra mơi trường
DN cần có kế hoạch chỉ tiết để xử lý các chất thải nguy hiểm đối với môi trường
Doanh nghiệp phải thường xuyên theo đõi và lưu giữ hồ sơ đánh giá tác động xấu của
doanh nghiệp đến môi trường và cải tiến liên tục hoạt động đánh giá tác động xấu của
doanh nghiệp đến môi trường
Nếu nghiên cứu kỹ các yêu cầu của các bộ quy tắc ứng xử (CoC) quốc tế và so sánh các yêu cầu đó với quy định của pháp luật Việt Nam, có thể thấy trong các quy định này có một số quy định cao hơn, gây khó khăn hơn cho DN, có những quy định
mà pháp luật Việt Nam chưa đề cập đến Tuy nhiên, để thực sự hội nhập với khu vực
Trang 38Trường: Đại Học Công Nghiệp TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền
Thực trạng thực hiện TNXH trong lĩnh vực AT - BVSK
Để làm rõ việc thực hiện TNXH đối với nội dung AT-BVSK, chúng tôi đã tiền
hành điều tra xã hội học với 75 DN thuộc 5 ngành Da Giày —- Dệt May, Thuỷ sản,
Khai thác mỏ, Xây dựng và Dịch vụ - Thương mại tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng và Quảng Ninh trong tháng 9/2008 Kết quả điều tra cho thấy:
Phần lớn các DN (63,2%) đều đã có cam kết của lãnh đạo thực hiện các quy định
về AT-BVSK Tỷ lệ này đạt rất cao ở ngành Da Giầy - Dệt May (82,9%), sau đó đến Khai thác mỏ (61,7%) và thấp nhất ở ngành Xây dựng (54,2%) Điều này khá dễ hiểu bởi phần lớn các DN ngành Da Giầy - Dệt May phải thực hiện các quy định của SA 8000 hoặc WRAP, trong đó nội dung AT-BVSK là một trong những nội dung quan
trọng
Tuy nhiên, việc xây dựng chính sách đề thực hiện cam kết vẫn còn tồn tại nhiều
khiếm khuyết Tính trung bình chỉ có 54,7% tổng số DN đã có cam kết có chính sách để thực hiện các cam kết về AT-BVSK Tỷ lệ này cao nhất ở ngành Khai thác mỏ
(76.7%), sau đó đến Da Giầy - Dệt May (61%) và thấp nhất ở ngành Dịch vụ —
Thương mại (37,3%) Điều này nói lên khoảng cách quá lớn giữa “nói” và “làm”
trong các DN hiện nay
Về bộ máy phụ trách công tác AT-BVSK, phần lớn các DN quan tâm đến việc thiết lập bộ máy phụ trách công tácAT-BVSK cho NLĐ Có 93,2% số ý kiến khẳng định DN có
phân công lãnh đạo phụ trách AT-BVSK Xét theo ngành, ngành có tỷ lệ cao nhất là Khai
thác mỏ (97,9%), sau đó đến Da Giầy - Dệt May (97,6%), Thuý sản (96,9%), Xây dựng
(91,5%) và thấp nhất là ngành Dịch vụ — Thương mại (84,39)
Bang | cing cho thay có 95,5% DN có bộ phận làm công tác AT-BVSK Ngành có
tỷ lệ cao nhất là Da Giầy — Dệt May (100%), thấp nhát là Dịch vụ — Thương mại (89,6%)
Kết quả trên chứng tỏ sự quan tâm của các DN đến việc thiết lập bộ máy làm công tác
AT-BVSK Với ngành Thương mại — Dịch vụ, sở dĩ tỷ lệ DN có bộ máy làm công tác này
thấp nhất là do có một số doanh nghiệp quy mô nhỏ không cần thiết lập bộ máy này
Về công tác huấn luyện an toàn — vệ sinh lao động, theo kết quả điều tra, vẫn cịn có 5%
số ý kiên ngành Da Giầy — Dệt May; 3,1% - ngành Thuỷ sản; 6,3% - ngành Xây dựng và
3,9% - ngành Dịch vụ — Thương mại khẳng định DN của mình chưa bao giờ huấn luyện
AT-VSLĐ cho NLĐ Có một số DN ngành Thuỷ sản và Dịch vụ — Thương mại huấn luyện
hoặc 2 năm, hoặc 3 năm 1 lần
Trang 39Bảng 1: Bộ máy làm công tác AT-BVSK và huấn luyện AT-VSLĐ Đơn vị: %
Chung Phân theo ngành
STT Tiêu chí đánh giá cho 5 Da Khai | Thuỷ | Xây | Dịch vụ ngành | Giày - | thác sản dựng — Dệt mỏ Thương May mại II |Phân công | Có 93,2 97,6 97,9 96,9 | 91,5 84,3 1.2 | lãnh đạo phụ | Không trách AT- 6,8 24 2,1 3,1 8,5 15,7 BVSK 2.1 |Có bộ phận | Có 95,5 100,0 98,2 96,8 | 93,3 89,6 2.2 | làm công tác | Không AT-BVSK 4,5 - 1,8 3,2 6,7 10,4 3.1 |Thời gian | 6 thang 23,6 15,0 15,5 6,3 29,2 45,1 3.2 | giữa các lần | 1 năm 71,2 80,0 84,5 87,5 | 64,6 45,1
3.3 |huân luyện | 2 năm 1,3 - - - - 5,9
3.4 |vÊ an toàn, | 3 năm 0,4 - - 3,1 - -
3.5 |vệ sinh lao| Chưa bao
dong cho lgiờ huấn| ;s | sọ oan thé luyén - 31 | 63 | 3,9
công nhân
Một số DN rất quan tâm đến việc huấn luyện AT-VSLĐ cho NLĐ: huấn luyện theo định kỳ 6 tháng | lan Tỷ lệ này cao nhất ở ngành Dịch vụ - Thương mại (45,1%), sau đó đến ngành Xây dựng (29,2%) và thấp nhất ở ngành Thuỷ sản (6,3%) Đây là việc làm rất đáng hoan nghênh
Kết quả phỏng vấn 300 cá nhân (Bảng 2) cho thấy điều kiện lao động (ĐKLĐ) trên thực tế vẫn gây ảnh hưởng xấu đến NLĐ Có 46,8% số ý kiến được hỏi cho răng ở DN của họ có yếu tố ĐKLĐ gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ choNLĐ Yếu tố gây ảnh hưởng xấu phổ
biến nhất là Bụi (70,4%), sau đó đến Vi khí hậu (Nóng bức khó chịu — 53,7%; Độ 4m cao — 23,1%), Òn (52,8%), Rung (18,5%), Hơi khí độc (18,5%) Các yếu tố khác chỉ chiếm một tỷ
lệ không đáng ké (13%)
Nếu xét theo ngành, ngành có tỷ lệ DN có yếu tố ĐKLĐ gây ảnh hưởng xấu đến sức khoé NLD cao nhất là ngành Khai thác mỏ (90%) Các ngành khác có tỷ lệ thấp hơn hắn và
đặc biệt thấp ở ngành Da Giầy — Dệt May (7,3%) Nếu xét từ đặc thù về ĐKLĐ của các ngành này, có thể thấy sự chênh lệch đó về mức độ ánh hưởng xấu về ĐKLĐ đối với sức
Trang 40Trường: Đại Học Công Nghiệp TP.HCM GVHD: Nguyễn Thị Tuyên Truyền
Bảng 2: Các yếu tố ĐKLĐ gây ánh hưởng xấu đến sức khoé của người lao động
Đơn vị:
Chung tât Phân theo ngành
Tiêu chí đánh giá ca 5lDa Kha [Thuy |Xây | Dịch vụ
STT ngành Giày — | thác sản dựng |—TM D.May | mỏ II |ĐKLĐ có | Có 46,8 7.3 90,0 43,8 37,5 38,0 1.2 lảnh hưởng | Không xấu đến sức 53,2 92,7 | 10,0 | 563 | 625 | 62,0 khoé NLD
2.1 |Các yêu tô | Bui 70,4 66,7 94,4 7,1 61,1 57,9 2.2 | điều kiện lao | ồn 52,8 66,7 57,4 50,0 55,6 36,8 2.3_| động gây anh | Rung 26,9 33,3 18,5 42,9 33,3 31,6 2.4 | hudng xâu | Hơi khí độc 18,5 33,3 9,3 28,6 5,6 47,4
2.5 | den sức khoẻ | Độ âm cao 23,1 25,9 | 71,4 5,6
26 mạ ni lao Nong: Kho} 537 =| 66,7 | 630 | 143 | 667 | 421
2.7 Khac 13,0 14,8 14,3 22,2
3.1 |Có yếu tố |Có 31,0 13 50,0 | 38,7 | 36,2 18,0
3.2 | nguy hiém dé | Khong gay tai nạn 69,0 | 92,7 | 500 | 613 | 638 | 82.0
4.1 | Các yêu tô Sản trơn, gô 17 - 7 333 9,1 _
nguy hiêm dê | ghê
4.2 | gay tai nạn | Máy moc
cho người | không che 3,8 - - - 18,2 -
lao động | chắn
4.3 | trong q Khơng có
trình làm |biển báo an 96 - - - 273 28,6 VIỆC toàn 4.4 Đường hẹp 38,5 - 45,5 22,2 72,7 - 4.5 Hàng dễ đồ 32,7 100,0 4,5 55,6 36,4 57,1 4.6 Vật liệu nỗ 51,9 90,9 9,1 85,7 4.7 Khác
Nếu coi những yếu tố ĐKLĐ có trên 50% ý kiến người được hỏi khang, định có gây ảnh
hưởng xấu đến NLD thi các ngành cần chú ý khắc phục các ảnh hưởng xấu của các yếu tố
DKLD sau day néu muốn thực hiện tốt TNXH:
-_ Da Giầy - Dệt May: Chú ý đặc biệt đến các yếu t6 Bui, Ơn, Nóng bức khó chịu