Ý thức học tập của sinh viên

148 50 0
Ý thức học tập của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đảng ta xác định từ năm 2020 đến 2030, đất nước bước vào giai đoạn phát triển kinh tế tri thức dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Từ cơ sở đó, văn bản 49-KL/TW đã ban hành về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập (Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, 2019). Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XII có viết: “Mục tiêu giáo dục trong giai đoạn 2016-2021 là chú trọng phát triển nguồn nhân lực dạy người, dạy chữ, dạy nghề. Giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp phải được chú trọng ưu tiên hàng đầu” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.643). Trong công cuộc xây dựng xã hội học tập nói chung và tăng cường ý thức học tập (YTHT) cho SV nói riêng, ngoài việc khai triển chương trình quốc gia, Đảng và Nhà nước cần có công cụ đo lường hiệu quả về mức độ YTHT cũng như các biện pháp tác động nhằm cải thiện YTHT của người học khi tham gia hoạt động học tập. Sinh viên (SV) là đội ngũ lao động trí thức tương lai của nước nhà. Đảng ta đã xác định về việc đầu tư cho giáo dục là phải đầu tư vào SV hôm nay – tầng lớp trí thức ngày mai. Ở lứa tuổi SV, hoạt động học tập đã gắn liền với hoạt động nghề nghệp. Để thực hiện được hoạt động, chủ thể phải có ý thức. Ý thức (YT) là một phạm trù rất quan trọng cấu thành nhân cách con người. YT là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ riêng con người mới có, sự phản ánh bằng ngôn ngữ, là khả năng con người hiểu được nhưng tri thức mà con người đã tiếp thu (Huỳnh Văn Sơn, Lê Thị Hân (chủ biên), Trần Thị Thu Mai, & Nguyễn Thị Uyên Thy, 2013). Để việc học tập của SV trở nên hiệu quả thì SV phải ý thức về các vấn đề trong học tập (YTHT) thật tốt. YTHT có vai trò quyết định kết quả học tập của SV nói riêng và của người học nói chung (Bùi Ngọc Quang, 2013). Việc đánh giá và đo lường YTHT của SV là điều rất cần thiết trong công tác quản lí và đảm bảo chất lượng đào tạo tại các trường đại học. Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu về: động cơ học tập, thái độ học tập, cảm xúc trong học tập của nhiều tác giả: Đoàn Văn Điều, Nguyễn Thanh Dân, Huỳnh Mai Trang, Kiều Thị Thanh Trà... Đa phần các tác giả trên nghiên cứu sâu vào một thành phần cấu thành nên YTHT. Tuy vậy, vẫn chưa có nghiên cứu tổng thể về YTHT để đáp ứng được nhu cầu trong thời điểm hiện tại về việc có một thang đo lường YTHT phù hợp với các yêu cầu đặt ra phù hợp tiêu chuẩn AUN - QA (ASEAN University Network - Quality Assurance). Trường Đại học Hoa Sen (ĐHHS) là một trường đại học uy tín và có quy mô lớn tại Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM). Tầm nhìn của trường nêu rõ: “Mục tiêu xây dựng Trường Đại học Hoa Sen trở thành một đại học đa ngành, đa lĩnh vực đẳng cấp quốc tế của người Việt”. Đại học Hoa Sen vinh dự là trường thứ 13 tham gia vào AUN kể từ ngày 25/06/2016 (AUN, 2020). Trường ĐHHS đang đẩy mạnh việc xây dựng bộ tiêu chí đánh giá SV theo Tiêu chuẩn 2.1 (Có bộ tiêu chí đánh giá sinh viên một cách rõ ràng) để nhằm tiến tới Tiêu chuẩn 2.2 (Tiếp nhận và cung cấp chuyển đổi môn học giữa các trường đại học thành viên AUN). Để hoàn thành mục tiêu, tầm nhìn và sứ mệnh của mình, việc xúc tiến các nghiên cứu khoa học nhằm phục vụ mục đích đảm bảo chất lượng đào tạo trở thành vấn đề then chốt. Đầu năm học 2019 - 2020, Trường ĐHHS công bố số lượng SV đã được tuyển đủ khắp các ngành đào tạo của trường. Trước thực trạng trên, việc SV phải luôn học tập một cách có ý thức nhằm đảm bảo các quy định chung về quy chế học tín chỉ, đảm bảo yêu cầu về đào tạo chuyên ngành, tốt nghiệp đúng hạn và đảm bảo cho SV có cơ hội khởi nghiệp thành công là những thách thức lớn. Theo báo cáo sơ bộ đầu năm của phòng Công tác Sinh viên về những khó khăn ban đầu của SV Trường ĐHHS, hầu hết SV còn chưa chuẩn bị tâm thế sẵn sàng sẵn học tập. SV còn chưa phân biệt rõ môn học bắt buộc, môn tự chọn dẫn đến việc SV chưa chủ động đăng kí môn học. Như vậy, việc tìm ra những biện pháp để đảm bảo SV Trường ĐHHS luôn ý thức trong học tập trở thành vấn đề cấp thiết. Hiện nay, chưa có bất kì công trình nghiên cứu về ý thức học tập của SV Trường ĐHHS. Xuất phát từ tất cả lí do trên, chúng tôi đã quyết định nghiên cứu đề tài: “Biểu hiện ý thức học tập của sinh viên Trường Đại học Hoa Sen”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Dục Anh BIỂU HIỆN Ý THỨC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Dục Anh BIỂU HIỆN Ý THỨC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN Chuyên ngành: Tâm lí học Mã số: 8310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ TỨ Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan thành nghiên cứu nghiêm túc tơi tạo Kết báo cáo thực trạng hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác Tất thơng tin tham khảo trích dẫn theo quy định số 1741/QĐ-ĐHSP ban hành ngày 06/07/2018 Về mặt hình thức, luận văn tuân thủ theo văn bản: Quy định trình bày luận văn thạc sĩ phòng Sau đại học ban hành ngày 20/3/2018 Tác giả luận văn Nguyễn Dục Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Tâm lí học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành hạn luận văn, tất quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp cao học Tâm lí học K29 (2018-2020) tận tình giảng dạy giúp tơi có kiến thức tảng để đặt móng ban đầu cho việc nghiên cứu đề tài Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Tứ Nhờ vào tận tâm, nghiêm túc, phong cách làm việc khoa học, cô nguồn động lực to lớn giúp tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn khoa Ngoại ngữ toàn thể quý Giảng viên trường Đại học Hoa Sen cho phép tạo điều kiện khảo sát sinh viên trường Ngồi ra, khoa Ngoại ngữ cịn giúp đỡ tổ chức hội thảo chuyên đề: “Nâng cao ý thức học tập – chìa khóa nâng cao chất lượng giảng dạy bậc Đại học” diễn trường Đại học Hoa Sen vào ngày 23/06/2020 Xin trân trọng cảm ơn tất tác giả có danh mục tài liệu tham khảo Nhờ có sản phẩm khoa học trước giúp định hướng sở đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến ThS Võ Thị Bích Phương, ThS Nguyễn Thành Phương, quý bạn bè, quý đồng nghiệp động viên, hỗ trợ suốt trình theo học thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 10/10/2020 Tác giả Nguyễn Dục Anh MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ Ý THỨC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ý thức, ý thức học tập 1.1.1 Ở phương Tây 1.1.2 Ở phương Đông 10 1.1.3 Ở Nga 12 1.1.4 Ở Việt Nam 14 1.2 Các khái niệm 19 1.2.1.Ý thức 19 1.2.2 Hoạt động học tập 25 1.2.3 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi sinh viên 27 1.2.4 Hoạt động học tập sinh viên 29 1.2.5 Ý thức học tập sinh viên 35 1.3 Tiêu chí đánh giá ý thức học tập sinh viên 39 1.3.1 Biểu ý thức học tập sinh viên 39 1.3.2 Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng ASEAN University Network - Quality Assurance 41 1.3.3 Sơ đồ báo nghiên cứu ý thức học tập sinh viên 42 1.3.4 Mức độ biểu ý thức học tập sinh viên 42 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức học tập sinh viên 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Ý THỨC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 51 2.1.1 Mẫu khách thể 51 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 52 2.2 Kết nghiên cứu biểu ý thức học tập sinh viên 65 2.2.1 Kết phần nhận thức tổng quan khái niệm vai trò ý thức học tập 65 2.2.2 Kết điểm trung bình biểu ý thức học tập sinh viên trường Đại học Hoa Sen 67 2.2.3 Kết mức độ ý thức học tập sinh viên theo phân tích biến phạm trù 84 2.2.4 Kết tương quan biến nhận thức, thái độ, hành động 88 2.3 Kết tự đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến ý thức học tập sinh viên trường Đại học Hoa Sen 89 2.4 Một số biện pháp tác động cải thiện ý thức học tập sinh viên 91 2.4.1 Cơ sở đề xuất 91 2.4.2 Một số biện pháp cải thiện ý thức học tập sinh viên 93 2.4.3 Kết tự đánh giá tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 100 TIỂU KẾT CHƯƠNG 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt CNTT CXCX+ ĐHHS ĐHKHTN ĐHQG ĐHSPTPHCM ĐHXH&NV ĐLC DL-NH-KS ĐTB EIC GT GV GVHD HĐHT HN KHXH KQHT KT-TC MD NCKH SV sig TK-NT TLH TPHCM TYT YT YTAH YTHT Cụm từ đầy đủ Cơng nghệ thơng tin Cảm xúc âm tính Cảm xúc dương tính Đại học Hoa Sen Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Xã hội Nhân văn Độ lệch chuẩn Nhóm ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn Điểm trung bình Lớp Tiếng Anh giao tiếp quốc tế Giả thuyết Giảng viên Giảng viên hướng dẫn Hoạt động học tập Hà Nội Nhóm ngành Khoa học Xã hội Kết học tập Nhóm ngành Kinh tế - Tài Trị số khác biệt điểm trung bình Nghiên cứu khoa học Sinh viên Mức ý nghĩa Nhóm ngành Thiết kế - Nghệ thuật Tâm lí học Thành phố Hồ Chí Minh Tự ý thức Ý thức Yếu tố ảnh hưởng Ý thức học tập DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Đặc tính thành phần mẫu nghiên cứu 51 Mục đích nghiên cứu vị trí câu hỏi tương ứng 54 Hệ số Cronbach’s Alpha phần nhận thức 56 Hệ số Cronbach’s Alpha phần thái độ 57 Hệ số Cronbach’s Alpha phần hành động 58 Cách thức tính điểm phiếu hỏi số .59 Phân chia mức độ biểu YTHT SV 59 Câu hỏi vấn dự kiến 60 Các vấn đề cần làm rõ tiêu chí lựa chọn sinh viên tham gia vấn sâu 61 Bảng 2.10 Câu hỏi vấn chi tiết 62 Bảng 2.11 Biểu YTHT thông qua mặt nhận thức học tập .67 Bảng 2.12 Biểu YTHT thông qua mặt thái độ học tập .72 Bảng 2.13 Biểu YTHT thông qua mặt hành động học tập 79 Bảng 2.14 Điểm trung bình thành phần ý thức học tập 82 Bảng 2.15 Kết kiểm nghiệm tính đồng thành phần YTHT 83 Bảng 2.16 Bảng so sánh điểm trung bình theo biến phạm trù 84 Bảng 2.17 Mức độ tương quan Pearson biến thành phần ý thức học tập 88 Bảng 2.18 Tự đánh giá SV mức độ ảnh hưởng yếu tố lên ý thức học tập 89 Bảng 2.19 Tính cần thiết tính khả thi giải pháp .100 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Danh mục hình vẽ Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc vĩ mô hoạt động 27 Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc hoạt động học 29 Hình 1.3 Cấu trúc nội dung học tập sinh viên 32 Hình 1.4 Sơ đồ báo nghiên cứu ý thức học tập sinh viên .42 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ % sinh viên hiểu khái niệm ý thức học tập .65 Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ % sinh viên nhận thức tầm quan trọng ý thức học tập 66 Biểu đồ 2.3 Phân phối tần số điểm trung bình mặt nhận thức học tập 71 Biểu đồ 2.4 Điểm trung bình cảm xúc học tập sinh viên trường Đại học Hoa Sen so với sinh viên trường đại học miền Nam 77 Biểu đồ 2.5 Điểm trung bình thành phần mặt hành động học tập 81 Biểu đồ 2.6 Điểm trung bình độ lệch chuẩn thành phần cấu thành ý thức học tập sinh viên 88 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đảng ta xác định từ năm 2020 đến 2030, đất nước bước vào giai đoạn phát triển kinh tế tri thức tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Từ sở đó, văn 49-KL/TW ban hành việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập (Ban Bí thư trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, 2019) Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XII có viết: “Mục tiêu giáo dục giai đoạn 2016-2021 trọng phát triển nguồn nhân lực dạy người, dạy chữ, dạy nghề Giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp phải trọng ưu tiên hàng đầu” (Đảng cộng sản Việt Nam, 2016, tr.643) Trong công xây dựng xã hội học tập nói chung tăng cường ý thức học tập (YTHT) cho SV nói riêng, ngồi việc khai triển chương trình quốc gia, Đảng Nhà nước cần có cơng cụ đo lường hiệu mức độ YTHT biện pháp tác động nhằm cải thiện YTHT người học tham gia hoạt động học tập Sinh viên (SV) đội ngũ lao động trí thức tương lai nước nhà Đảng ta xác định việc đầu tư cho giáo dục phải đầu tư vào SV hôm – tầng lớp trí thức ngày mai Ở lứa tuổi SV, hoạt động học tập gắn liền với hoạt động nghề nghệp Để thực hoạt động, chủ thể phải có ý thức Ý thức (YT) phạm trù quan trọng cấu thành nhân cách người YT hình thức phản ánh tâm lý cao riêng người có, phản ánh ngôn ngữ, khả người hiểu tri thức mà người tiếp thu (Huỳnh Văn Sơn, Lê Thị Hân (chủ biên), Trần Thị Thu Mai, & Nguyễn Thị Uyên Thy, 2013) Để việc học tập trở SV trở nên hiệu việc đòi hỏi SV phải ý thức vấn đề học tập (YTHT) thật tốt YTHT có vai trị định kết học tập SV nói riêng người học nói chung (Bùi Ngọc Quang, 2013) Việc đánh giá đo lường YTHT SV điều cần thiết cơng tác quản lí đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu về: động học tập, thái độ học tập, cảm xúc học tập nhiều tác giả: Đoàn Văn Điều, Nguyễn Thanh Dân, PL9 Nhà trường phổ biến cách hiệu nội quy nhà trường cho SV hiểu       10 Nhà trường khuyến khích SV học tập (học bổng, phần thưởng )       11 Nhà trường tổ chức nhiều chuyên đề kỹ phục vụ học tập       12 Nhà trường nên triển khai nhiều hình thức học tập tích cực       13 Nhà trường đẩy mạnh cách hiệu tổ chức đoàn, hội       14 Nhà trường tăng cường hoạt động giao lưu, hợp tác, trải nghiệm       15 Giảng viên phải công khai hình thức đánh giá mơn học học mơn       16 Giảng viên ý đến trang phục đẹp, hợp thời trang       17 Giảng viên trau dồi kĩ năng: thuyết giảng, tự học, NCKH…       18 Giảng viên đổi sáng tạo nhiều hoạt động lớp       19 Giảng viên nên cởi mở lắng nghe nguyện vọng SV       20 Giảng viên nên tạo bầu khơng khí thân thiện lớp học       21 Giảng viên cung cấp đầy đủ nguồn tài liệu học tập       22 Giảng viên hỗ trợ nhiệt tình đồng hành SV học tập       23 Giảng viên phải tôn trọng SV       24 Giảng viên phải công bằng, khách quan việc kiểm tra đánh giá       25 Sinh viên nên kết bạn có ham muốn học tập       26 Sinh viên nên lập nhóm tự học       27 Sinh viên nên tránh xa nguồn bạn tiêu cực, lưu ban…       28 Sinh viên nên thảo luận vấn đề học tập với bạn bè       29 Sinh viên phải hạn chế thời gian sử dụng mạng xã hội       30 Sinh viên không ngừng học tập hoàn thiện tri thức cho thân       31 Sinh viên chủ động học cách tạo hứng thú học tập cho thân       32 Sinh viên phải học kỹ mềm (kỹ học tập, đọc sách…)       33 Sinh viên tích cực tìm kiếm phương pháp, tài nguyên học tập       34 Sinh viên phải đề mục tiêu học tập cụ thể cho thân       35 Sinh viên phải đặt vị chủ động học tập       36 Sinh viên phải rèn luyện ý chí học tập       37 Sinh viên phải ý thức tu dưỡng đạo đức, rèn luyện nhân cách       PL10 38 Cơ quan chức tăng cường quản lí đào tạo       39 Nhà nước khuyến khích phát triển ứng dụng giáo dục       40 Nhà nước xây dựng tài nguyên học tập BigData khoa học       41 Nhà nước kiểm tra chất lượng chương trình học online       42 Nhà nước công khai nhu cầu tuyển dụng việc làm       43 Nhà nước tăng cường hỗ trợ sách khuyến học cho SV       44 Nhà nước tuyên truyền sâu rộng lợi ích việc học tập       45 Nhà nước tạo điều kiện cho việc học tập suốt đời Xin trân trọng cảm ơn đóng góp nghiêm túc bạn!       PL11 PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ Ngày 20 tháng 07 năm 2020 Địa điểm: Phòng 407, Lầu 4, Trường ĐHHS, Cơ sở Quang Trung Phần 1: Thông tin SV: Họ tên SV: N.T.N.A Giới tính: Nữ Lớp: IEC42300 Học lực: Khá Địa chỉ: Trần Hưng Đạo, Quận 5, Tp HCM Phần 2: Nội dung vấn: Bạn vui lòng cho biết: Sứ mệnh trường ĐHHS gì? Trả lời : Dạ, hồi đầu năm khai giảng, thầy có nói sứ mệnh trường Nhưng em khơng nhớ Em nghĩ điều khơng có liên quan nên em hơng có nhớ Vả lại đâu có quan trọng em đâu (cười) Bạn theo học ngành gì? Bạn cho biết lực, phẩm chất mà ngành nghề yêu cầu thân bạn phải có để làm việc tốt? Trả lời : Dạ em theo học ngành thiết kế thời trang Nghề em đòi hỏi tỉ mĩ khiếu nghệ thuật Bên cạnh đó, tính sáng tạo, phá cách lực mà nghề em cần Ngồi em tự trang bị cho kỹ giao tiếp khách hàng kỹ tiếng Anh Muốn xếp loại SV xuất sắc, bạn cần điều kiện gì? Trả lời : Dạ em biết trường Hoa Sen xếp loại SV theo GPA Em nhớ muốn đạt SV xuất sắc ĐTB đạt 4,0 ; Giỏi 3,5 ; Khá 3,0 ; Trung bình 2,5 ; Trung bình 2,0 Hãy nêu vài phẩm chất nghề mà bạn học Trả lời : PL12 Dạ nghề em cần SV có phẩm chất : biết yêu vẻ đẹp trân quý Biết sáng tạo, phá cách Hiểu lịch sử phát triển thời trang, nắm bắt mode phải có máu lửa với nghề Đam mê nghề Kể tên lực cần có nghề bạn học Trả lời : Em biết nghề thiết kế thời trang cần nhiều lực Trong lực vẽ, may, drapping làm rập lực cần thiết Bên cạnh cần có lực giao tiếp, kinh doanh… Hãy kể hình thức học tập bậc đại học Trả lời : Em thấy đại học, chủ yếu tụi em tự học Lên lớp học nhóm thuyết trình Ngồi ra, HSU, em trải nghiệm vào môi trường thực để làm việc cơng ty Em chưa vào em SV năm Chị em học HSU Chị tham gia nhiều thi thiết kế có nhiều giải thưởng Nên em học hỏi thêm kinh nghiệm học tập từ chị Hãy kể môn học tự chọn mà ngành bạn theo học Trả lời : Dạ em chưa nhớ môn tự chọn môn nào.(ấp úng) Hỏi thêm: Vậy bạn biết mơn học môn tự chọn hay bắt buộc? Thông thường em hỏi GV Cịn GV khó tính em tự tìm hiểu khung chương trình đào tạo Vả lại theo tinh thần chung lớp chọn mơn em học mơn chung cho vui Hỏi thêm: Khi đăng kí mơn học tự chọn mới, em chọn lựa môn học theo tiêu chí ? Dạ em hỏi bạn thân nhóm bạn chơi chung Sau em đăng kí lớp học chung với bạn cho vui Chứ lớp khác mà thích mà khơng có bạn quen chán phèo Hãy kể hành động bạn thường thực trước lúc việc học diễn nhằm giúp bạn học tập tốt PL13 Trả lời : Em thích học, tùy mơn Với mơn em thích, trước học, em thường chuẩn bị tập vở, giáo trình, bút chì 2B, 4B, giá vẽ,…Em lên mạng nhờ bác Google cho vài thiết kế mẫu em thích em in đem vơ lớp học Lúc trước em thích tác phẩm anh Ken Nguyễn nên em có sưu tập q trời ln Cơ em cịn mượn em (cười) Chân thành cảm ơn bạn tham gia vấn ! PL14 PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ Ngày 20 tháng 07 năm 2020 Địa điểm: Phòng 405, Lầu 4, Trường ĐHHS, Cơ sở Quang Trung Phần 1: Thông tin SV: Họ tên SV: L.N.H.N Giới tính: Nữ Lớp: IEC43500 Học lực: Trung bình Địa chỉ: Đinh Đức Thiện, H Bình Chánh, Tp HCM Phần 2: Nội dung vấn: Bạn vui lòng cho biết: Sứ mệnh trường ĐHHS gì? Trả lời : Vì thường lên trang web chủ trường nên em có thấy tầm nhìn sứ mệnh trường Sứ mệnh trường ĐHHS trở thành trường quốc tế người Việt Em nhớ (cười) Bạn theo học ngành gì? Bạn cho biết lực, phẩm chất mà ngành nghề yêu cầu thân bạn phải có để làm việc tốt? Trả lời : Em theo học ngành Marketing Để sống nghề em cần : giao tiếp giỏi, khả phân tích, tổ chức lập kế hoạch kĩ tiếp cận công nghệ Ngành em cạnh tranh Nếu thiếu ngoại ngữ toi Em thấy đổ xơ học tiếng Anh Nhưng em định học tiếng Trung cho có tương lai Bạn nêu tiêu chí đánh giá cách phân loại SV ngành mà bạn theo học Trả lời : Em Hỏi thêm : Vì em khơng quan tâm kỹ đến cách phân loại SV ? Trả lời : Vì thường điện thoại có sẵn App xem điểm trường Em cần đọc kết em đạt thơi Hỏi thêm : Vậy em có đặt mục tiêu cuối khóa học em đạt loại hay khơng ? Trả lời : PL15 Dạ khơng Vì mẹ em bảo em cố gắng thi IELTS để năm sau mẹ bảo lãnh em sang Úc để du học Nên em quan tâm đến đặt mục tiêu cuối khóa học Động học tập bạn gì? Trả lời : Em học để mẹ em vui thui Kể tiêu chí đánh giá xếp loại SV? Trả lời : (cười) Dạ em Hỏi thêm : Em chưa phổ biến tiêu chí đánh giá xếp loại SV? Dạ thơng thường việc xếp loại xếp tự động phần mềm quản lí SV Em cần đăng nhập tự thơng báo loại em đâu cần biết Hỏi thêm : Có em đặt mục tiêu học tập em đạt loại hay giỏi môn học chưa ? Nếu có, em dựa vào sở để phấn đấu? Em chưa nghĩ tới việc Thật tình em nghĩ cố gắng học để điểm cao tốt không đặt cụ thể mức Em nghĩ việc học đại học không bắt buộc nên học hay nhiêu (cười) 6.Chiến lược học tập bạn gì? Trả lời : Thiệt tình em chưa lập chiến lược cho (cười) Hỏi thêm : Bạn có biết tầm quan trọng việc vạch chiến lược học tập không ? Dạ thật em có nghĩ tới em chưa có kĩ hoạch định chiến lược học tập cho thân nên khó để có chiến lược tốt Hãy kể hình thức học tập bậc đại học Trả lời : Học nhóm, thuyết trình, thuyết giảng,… Khi học, bạn có cảm xúc giận dữ, lo lắng hay buồn chán hay không? Vì bạn lại có cảm xúc ấy? Trả lời : Dạ có anh Em nhớ có lần em bị cấm thi quên mang theo giấy tờ tùy thân Vì nhà xa nên em khơng lấy Em học chăm chỉ, siêng không nghỉ buổi ln Vậy mà phải đóng tiền học lại Em biết lỗi PL16 em Nhưng em thiết nghĩ thầy cô phải mềm dẻo việc xử lí Ví dụ lập biên bản, chụp hình, em kí tên, hỏi bạn lớp trưởng xác nhận danh tính cho em thi Em bổ sung giấy tờ sau Thất vọng ! Chân thành cảm ơn bạn tham gia vấn ! PL17 PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ Ngày 20 tháng 07 năm 2020 Địa điểm: Phòng C203, Trường ĐHHS, Cơ sở Quang Trung Phần 1: Thông tin SV: Họ tên SV: N.Đ.H Giới tính: Nam Lớp: IEC33600 Học lực: Giỏi Địa chỉ: H Châu Thành, Tỉnh Long An Phần 2: Nội dung vấn: Bạn vui lòng cho biết: Sứ mệnh trường ĐHHS gì? Trả lời : Dạ sứ mệnh trường có sứ mệnh Thứ đào tạo cơng dân tồn cầu Thứ hai phát huy tính sáng tạo tinh thần khởi nghiệp cho SV Thứ ba trở thành trường đại học quốc tế người Việt Hỏi thêm: Bạn giải thích thêm sứ mệnh khơng ? Trả lời : Em hiểu thứ hai thứ ba Ý sứ mệnh thứ hai đào tạo hướng tới chất lượng, lực nghề, SV trường phải có khả Start Up để tự khởi nghiệp Cịn sứ mệnh thứ ý nhà trường muốn trở thành trường có uy tín khu vực, đạt chuẩn quốc tế Bạn theo học ngành gì? Bạn cho biết lực, phẩm chất mà ngành nghề yêu cầu thân bạn phải có để làm việc tốt? Trả lời : Em chọn ngành CNTT Em nghĩ IT, việc phải có tư tốn học, logic Biết nắm bắt công nghệ, giao tiếp tốt ngoại ngữ phải giỏi anh Hỏi thêm : Em thực tập trải nghiệm vào môi trường thực tế chưa ? Trả lời : Dạ anh Em thực tập lần Gần em vào trải nghiệm tập đoàn VNG Em vui học nhiều điều Hỏi thêm : Vậy em thấy để làm việc mơi trường VNG anh chị IT có lực ? Trả lời : PL18 Dạ phải nói có khả chịu áp lực cao Giao tiếp tốt Và ngoại hình phải xinh Em khâm phục anh chị Ai siu nhơn (siêu nhân) hết Hãy kể hành động bạn thường thực sau học nhằm giúp bạn học tập tốt Trả lời : Thường sau học xong lớp em học Em chơi thể thao Em học nhóm với bạn Việc học em tốt em có tham gia diễn đàn forum, facebook để học hỏi kinh nghiệm từ đàn anh đàn chị trước Em dám lăng xả, dám làm, dám sửa Chỉ có thơi hà Khi học, bạn có cảm xúc (giận / lo lắng/ buồn chán) hay khơng? Vì bạn lại có cảm xúc ấy? Trả lời : Em thuê nhà trọ gần trường nên việc lại em khơng có lo lắng Em có trải nghiệm cảm xúc tức giận thui Mà em không kể đâu Xin lỗi anh nhen ! Kể tiêu chí đánh giá xếp loại SV? Trả lời : Dạ bên trường em, phân loại theo GPA Chỉ số cao 4,0 xuất sắc Mỗi bậc giảm 0,5 xuống mức giỏi, , trung bình anh Hãy nêu vài phẩm chất nghề mà bạn học Trả lời : Yêu nghề nè, chịu áp lực nè, tư tốt sáng tạo Động học tập bạn gì? Trả lời : Em học tập em muốn nắm bắt kiến thức hồn thiện thân em thơi Anh biết hơng Cả dịng họ có em đeo đến đại học thui (cười) Bạn liệt kê phương pháp học tập? Trả lời : Theo em tìm hiểu Muốn học tập tốt phải có phương pháp Em ghi nhớ Mindmap nè, Checknote, học trược quan dễ học phương pháp PL19 khác Với học, em thường nhà làm làm lại nhiều lần Nếu không hiểu hôm sau em lên lớp nhờ bạn giúp, cịn bạn khơng biết em hỏi thầy Chân thành cảm ơn bạn tham gia vấn ! PL20 PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ Ngày 21 tháng 07 năm 2020 Địa điểm: Sảnh lầu 3, Trường ĐHHS, Cơ sở Quang Trung Phần 1: Thông tin SV: Họ tên SV: N.H.T Giới tính: Nam Lớp: IEC62600 Học lực: Khá Địa chỉ: Xã Xuân Thới Hiệp, Huyện Hóc Mơn, Tp.HCM Phần 2: Nội dung vấn: Bạn vui lòng cho biết: Sứ mệnh trường ĐHHS gì? Trả lời : Dạ em hơng có biết (cười) Hỏi thêm : Vậy em chưa nghe tuyên truyền hay thấy banner quảng cáo tầm nhìn sứ mệnh trường hay ? Trả lời : Dạ thực em có thấy tầm nhìn trường qua trang web Nhưng em biết có thơi hà Còn mặt tiền trường sở có Đại đa số em theo học sở Quang Trung nên em không thấy Mà vị trí quảng cáo sở thuận lợi cho người đường chạy ngang qua thấy cịn tụi em phải ý nhìn đường để chạy xuống hầm Vả lại em nghĩ nội dung phụ thơi Chứ có ảnh hưởng đến kết học tập tụi em đâu nên nhớ làm cho mệt (cười) Bạn theo học ngành gì? Bạn cho biết lực, phẩm chất mà ngành nghề yêu cầu thân bạn phải có để làm việc tốt? Trả lời : Quản trị Logictist anh Theo em phải tỉ mỉ, có kĩ lập kế hoạch, kĩ xếp cách khoa học, hợp lí Bên cạnh kỹ giao tiếp nè Bạn liệt kê phương pháp học tập Trả lời : Dạ em ghi chép, luyện tập theo hướng dẫn GV thui anh Động học tập bạn gì? PL21 Trả lời : Dạ em muốn học thật giỏi em sau có tương lai ổn định thui anh Bạn kể tiêu chí đánh giá xếp loại SV Trả lời : Thầy cô đánh giá điểm số qua nhiều cột có điểm q trình điểm chuyên cần Còn trường dựa GPA để xếp loại điểm Cịn mức xếp điểm em khơng rõ Em biết em đạt 3,42 loại hà Hãy nêu vài phẩm chất nghề mà bạn học Trả lời : Theo em phải có lịng yêu nghề, tính trung thực, khả bao quát vấn đề, khả thích ứng Bình tĩnh áp lực Kĩ giải vấn đề hiệu Liên tục sáng tạo đổi Thành thạo quản lý dự án Khả quản lý Hãy kể hình thức học tập bậc đại học Trả lời : Em thường học nhóm, tự học, lên mạng nghiên cứu tài liệu Khi học, bạn có cảm xúc giận lo lắng hay buồn chán hay khơng? Vì bạn lại có cảm xúc ấy? Trả lời : Dạ có lần em bị GV điểm danh vắng em vơ lớp sau lúc GV điểm danh Em có xin GV khơng cho Nhà em sần trường hôm em bị hư xe nên bị trể Làm em bị trừ điểm chun cần Em thấy lớn khơng chịu áp lực từ cha mẹ lúc trước (học phổ thông) Nay học ĐH, em thấy thoải mái Đến lớp thích học cịn khơng thơi đâu có ép buộc đâu Chính mà em không cảm thấy lo lắng việc học Chân thành cảm ơn bạn tham gia vấn ! PL22 PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ Ngày 21 tháng 07 năm 2020 Địa điểm: Phòng 403, Trường ĐHHS, Cơ sở Quang Trung Phần 1: Thông tin SV: Họ tên SV: M.T.X.H Giới tính: Nữ Lớp: IEC62600 Học lực: Giỏi Địa chỉ: Huyện Ba Tri, Tỉnh Bến Tre Phần 2: Nội dung vấn: Bạn vui lòng cho biết: Sứ mệnh trường ĐHHS gì? Trả lời : Dạ em nhớ khơng lầm là… (ấp úng) trở thành trường đại học quốc tế người Việt dẫn đầu khu vực Đơng Nam Á phải (gảy gảy tóc gáy, nhăn mắt cười) Hỏi thêm : Vậy em chưa phổ biến sứ mệnh trường hay ? Trả lời : Dạ em nhớ thấy web lần lên đăng kí mơn học Mà em hơng nên nói đại (cười) Bạn theo học ngành gì? Bạn cho biết lực, phẩm chất mà ngành nghề yêu cầu thân bạn phải có để làm việc tốt? Trả lời : Dạ em theo học ngành du lịch Ngành dòi hỏi em phải yêu nghề, hoạt bát, vui vẻ, hòa đồng,… Mà quan trọng kỹ giao tiếp khả giao tiếp tiếng Anh Bạn nêu tiêu chí đánh giá cách phân loại SV ngành mà bạn theo học Trả lời : Dạ phân loại chung hết tất SV theo điểm số GPA Cách phân loại em khơng nhớ rõ hết em biết muốn 3,0 ; giỏi 3,5 ; xuất sắc 4,0 PL23 Động học tập bạn gì? Trả lời : Em học muốn ba mẹ em vui lịng thơi Thật em thích Sư phạm Anh Nhưng không đạt nguyện vọng nên em học du lịch ln Qua học em thấy hợp với ngành du lịch Hãy nêu vài phẩm chất nghề mà bạn học Trả lời : Yêu nghề, linh hoạt, vui vẻ, trung thực nhanh nhẹn Hãy kể hình thức học tập bậc đại học Trả lời : Em thường thấy bạn học nhóm, học online, nghiên cứu tài liệu,… Khi học, bạn có cảm xúc (giận / lo lắng/ buồn chán) hay khơng? Vì bạn lại có cảm xúc ấy? Trả lời : Dạ em có nhiều trải nghiệm Nhưng hơng có nhớ hết Chân thành cảm ơn bạn tham gia vấn !

Ngày đăng: 03/01/2022, 17:09

Hình ảnh liên quan

Cấu trúc của hoạt động được khái quát qua Hình 1.1. - Ý thức học tập của sinh viên

u.

trúc của hoạt động được khái quát qua Hình 1.1 Xem tại trang 36 của tài liệu.
trên mô hình cấu trúc hoạt động học của A.N. Leonchiev, HĐHT của SV - Ý thức học tập của sinh viên

tr.

ên mô hình cấu trúc hoạt động học của A.N. Leonchiev, HĐHT của SV Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 1.3. Cấu trúc nội dung học tập của SV - Ý thức học tập của sinh viên

Hình 1.3..

Cấu trúc nội dung học tập của SV Xem tại trang 43 của tài liệu.
báo nghiên cứu về biểu hiện YTHT của SV trong Hình 1.3. - Ý thức học tập của sinh viên

b.

áo nghiên cứu về biểu hiện YTHT của SV trong Hình 1.3 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.2. Mục đích nghiên cứu và vị trí câu hỏi tương ứng NhómMục đích NCVịtrí câu hỏi - Ý thức học tập của sinh viên

Bảng 2.2..

Mục đích nghiên cứu và vị trí câu hỏi tương ứng NhómMục đích NCVịtrí câu hỏi Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.3. Hệ số Cronbach’s Alpha phần nhận thức - Ý thức học tập của sinh viên

Bảng 2.3..

Hệ số Cronbach’s Alpha phần nhận thức Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.4. Hệ số Cronbach’s Alpha phần thái độ - Ý thức học tập của sinh viên

Bảng 2.4..

Hệ số Cronbach’s Alpha phần thái độ Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.5. Hệ số Cronbach’s Alpha phần hành động - Ý thức học tập của sinh viên

Bảng 2.5..

Hệ số Cronbach’s Alpha phần hành động Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.6. Cách thức tính điểm phiếu hỏi số 2 - Ý thức học tập của sinh viên

Bảng 2.6..

Cách thức tính điểm phiếu hỏi số 2 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Nội dung bảng phỏng vấn dự kiến - Ý thức học tập của sinh viên

i.

dung bảng phỏng vấn dự kiến Xem tại trang 69 của tài liệu.
trường ĐHHS, chúng tôi muốn làm rõ 6 vấn đề được trình bày trong Bảng 2.9. - Ý thức học tập của sinh viên

tr.

ường ĐHHS, chúng tôi muốn làm rõ 6 vấn đề được trình bày trong Bảng 2.9 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.9. Các vấn đề cần làm rõ và tiêu chí lựa chọn SV để phỏng vấn - Ý thức học tập của sinh viên

Bảng 2.9..

Các vấn đề cần làm rõ và tiêu chí lựa chọn SV để phỏng vấn Xem tại trang 70 của tài liệu.
Sau khi tổ hợp các tiêu chí lựa chọ nở Bảng 2.9, chúng tôi đã chọn các SV từ - Ý thức học tập của sinh viên

au.

khi tổ hợp các tiêu chí lựa chọ nở Bảng 2.9, chúng tôi đã chọn các SV từ Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.10. Câu hỏi phỏng vấn chi tiết - Ý thức học tập của sinh viên

Bảng 2.10..

Câu hỏi phỏng vấn chi tiết Xem tại trang 71 của tài liệu.
7. Hãy kể các hình thức học tập ở bậc đại học. - Ý thức học tập của sinh viên

7..

Hãy kể các hình thức học tập ở bậc đại học Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 2.11. Biểu hiện YTHT thông qua mặt nhận thức học tập - Ý thức học tập của sinh viên

Bảng 2.11..

Biểu hiện YTHT thông qua mặt nhận thức học tập Xem tại trang 76 của tài liệu.
Dựa vào Biểu đồ 2.3, hình dạng phân phối tần số của ĐTB mặt nhận thức của - Ý thức học tập của sinh viên

a.

vào Biểu đồ 2.3, hình dạng phân phối tần số của ĐTB mặt nhận thức của Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 2.13. Biểu hiện YTHT thông qua mặt thái độ học tập - Ý thức học tập của sinh viên

Bảng 2.13..

Biểu hiện YTHT thông qua mặt thái độ học tập Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 2.14. Điểm trung bình các thành phần của YTHT - Ý thức học tập của sinh viên

Bảng 2.14..

Điểm trung bình các thành phần của YTHT Xem tại trang 91 của tài liệu.
khác 3,0”. Kết quả được trình bày trong Bảng 2.15. - Ý thức học tập của sinh viên

kh.

ác 3,0”. Kết quả được trình bày trong Bảng 2.15 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 2.17. Mức độ tương quan Pearson giữa các yếu tố thành phần YTHT - Ý thức học tập của sinh viên

Bảng 2.17..

Mức độ tương quan Pearson giữa các yếu tố thành phần YTHT Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng hỏi số 3 được triển khai nhằm thăm dò sự đánh giá của SV. Đây là cơ sở - Ý thức học tập của sinh viên

Bảng h.

ỏi số 3 được triển khai nhằm thăm dò sự đánh giá của SV. Đây là cơ sở Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng 2.18. Tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất - Ý thức học tập của sinh viên

Bảng 2.18..

Tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất Xem tại trang 109 của tài liệu.
BẢNG KHẢO SÁT - Ý thức học tập của sinh viên
BẢNG KHẢO SÁT Xem tại trang 128 của tài liệu.
Tôi hiểu hình thức đánh giá kết quả học tập từng môn học Tôi hiểu những khái niệm của từng bài học - Ý thức học tập của sinh viên

i.

hiểu hình thức đánh giá kết quả học tập từng môn học Tôi hiểu những khái niệm của từng bài học Xem tại trang 129 của tài liệu.
Ngoại hình của Giảng viên - Ý thức học tập của sinh viên

go.

ại hình của Giảng viên Xem tại trang 131 của tài liệu.
C. Phần câu hỏi khảo sát các yếu tố ảnh hưởng: - Ý thức học tập của sinh viên

h.

ần câu hỏi khảo sát các yếu tố ảnh hưởng: Xem tại trang 131 của tài liệu.
BẢNG THĂM DÒ BIỆN PHÁP - Ý thức học tập của sinh viên
BẢNG THĂM DÒ BIỆN PHÁP Xem tại trang 133 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan