Thái độ của sinh viên đối với hôn nhân
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Cẩm Vân THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI HƠN NHÂN Chun ngành: Tâm lí học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỒN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ Tâm lí học với đề tài “Thái độ sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhân” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tơi Tất số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực TP.HCM, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Cẩm Vân LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, q thầy khoa Tâm lí học q thầy Phòng Sau đại học tận tình giảng dạy, giúp đỡ thời gian học tập trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn GS.TS Đoàn Văn Điều hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Cảm ơn bạn sinh viên trường Đại học Sư phạm TP.HCM giúp tơi hồn thành phiếu khảo sát nhận lời thực vấn để tơi có số liệu thơng tin cụ thể phục vụ cho nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln bên cạnh, tơi chia sẻ khó khăn, kịp thời động viên, khích lệ hết lòng để giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐHSP TP.HCM ĐỐI VỚI HÔN NHÂN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.2 Lý luận thái độ sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hôn nhân 13 1.2.1 Thái độ 13 1.2.2 Hôn nhân 19 1.2.3 Thái độ sinh viên hôn nhân 39 Tiểu kết chƣơng 54 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐHSP TP.HCM ĐỐI VỚI HÔN NHÂN 56 2.1 Một số nét trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 56 2.2 Thể thức phương pháp nghiên cứu 57 2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 57 2.2.2 Phương pháp vấn 65 2.3 Kết nghiên cứu 66 2.3.1 Mặt nhận thức sinh viên hôn nhân 66 2.3.2 Mặt cảm xúc sinh viên hôn nhân 69 2.3.3 Mặt hành vi sinh viên hôn nhân 71 2.3.4 Thái độ sinh viên hôn nhân 73 2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ SV hôn nhân 85 2.3.6 Đánh giá SV biện pháp để nâng cao kiến thức hôn nhân cho SV thông qua việc học lớp bồi dưỡng tiền hôn nhân 87 Tiểu kết chƣơng 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ĐHSP ĐLC ĐKKH ĐT ĐTB HN KHTN KHXH NXB QHTD STT SV TP.HCM TNCS TW Viết đầy đủ Đại học Sư phạm Độ lệch chuẩn Đăng kí kết Đặc thù Điểm trung bình Hơn nhân Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Nhà xuất Quan hệ tình dục Số thứ tự Sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh Thanh niên cộng sản Trung ương DANH MỤC CÁC BẢNG STT Kí hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 10 Bảng 2.10 11 Bảng 2.11 12 Bảng 2.12 13 Bảng 2.13 14 Bảng 2.14 15 Bảng 2.15 16 Bảng 2.16 17 Bảng 2.17 Tên bảng Trang Tần số tỉ lệ phần trăm thành phần 58 mẫu nghiên cứu Tần số tỉ lệ phần trăm mẫu nghiên 58 cứu theo Giới tính, Năm học Ngành học Nhận thức sinh viên vấn đề 66 hôn nhân Tỉ lệ phần trăm điểm trung bình đánh giá sinh viên vấn đề quan hệ tình dục trước 69 nhân Biểu mặt hành vi dự định SV để tiến 71 đến HN Điểm trung bình mức độ quan tâm 73 vấn đề HN Điểm trung bình mức độ quan tâm SV yếu tố ảnh hưởng đến đời sống hôn 73 nhân Điểm trung bình mức độ đánh giá sinh 75 viên nhân ngày Điểm trung bình mức độ đánh giá sinh viên lợi ích hạn chế đời sống 76 hôn nhân So sánh đánh giá SV lợi ích hạn chế 78 HN theo giới tính Điểm trung bình mức độ đánh giá sinh viên quan niệm nhân 80 ngày Điểm trung bình thái độ chung sinh viên 81 hôn nhân So sánh điểm trung bình tích cực thái độ SV nhân theo giới tính, năm học, 83 quê quán điều kiện kinh tế Tương quan mặt biểu thái độ 84 SV hôn nhân Tương quan nhận thức thái độ sinh 84 viên hôn nhân Điểm trung bình yếu tố ảnh hưởng đến 85 định kết hôn SV Tỉ lệ phần trăm điểm trung bình đánh giá SV việc học lớp bồi dưỡng tiền hôn 87 nhân DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Kí hiệu Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Tên biểu đồ Trang Điểm trung bình nhận thức chung SV hôn 68 nhân theo năm học Tỉ lệ phần trăm đánh giá SV vấn đề QHTD 70 trước nhân theo giới tính Điểm trung bình yếu tố ảnh hưởng đến 86 định kết hôn SV MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Hơn nhân dạng liên kết giới tính tương đối ổn định tập quán pháp luật cơng nhận Hơn nhân có ý nghĩa quan trọng, sở tạo lập gia đình hình thành nên tế bào xã hội Trong tình u nam nữ tảng chủ yếu hôn nhân Tuy nhiên, yêu mong muốn tiến đến hôn nhân thật để xây dựng gia đình bền vững, hạnh phúc Nhất thời đại nay, đời sống nâng cao, truyền thống, quan niệm lạc hậu cải tổ, người có ý nghĩ thống tình u đời sống gia đình Cùng với cởi mở thái độ xã hội, tự cá nhân, khả độc lập kinh tế việc u nhau, quan hệ trước nhân mà không thiết phải kết hôn xu hướng sống độc thân, làm mẹ đơn thân ngày gia tăng theo thời gian - Trong tổng điều tra cấu tình trạng nhân nước ta qua năm 1989, 1999, 2009 cho thấy tỉ lệ chưa kết nhóm dân số độ tuổi từ 35 đến 54 tăng lên đáng kể Điều có nghĩa người dân có xu hướng kết hôn muộn tuổi kết hôn lần đầu ngày cao Nếu năm 1989 có phụ nữ độ tuổi từ 50 trở lên chưa kết đến năm 2009, tình trạng gia tăng rõ, dẫn đến thực trạng đến năm 2009, 50% phụ nữ Việt Nam 60 tuổi phải sống ngồi nhân Cụ thể theo kết suy rộng từ số liệu điều tra mẫu, thời điểm Tổng điều tra dân số năm 2009, có 210 nghìn nam 635 nghìn nữ từ 40 tuổi trở lên chưa kết hôn, chiếm tỉ lệ 1,7% 4,4% Số lượng dân số chưa kết hôn tăng mạnh sau 10 năm (kể từ năm 1999) không dân số tăng lên, mà phần tỉ lệ chưa kết hôn tăng Theo nghiên cứu khác Việt Nam năm 2007, có đến triệu người phụ nữ tuổi trưởng thành chọn lối sống độc thân, ¾ chấp nhận ni [35] Cũng theo phúc trình Bộ Y tế Việt Nam ngày 27/03/2013, khoảng 44% niên vị thành niên Việt Nam chấp nhận quan hệ tình dục trước hôn nhân, chung sống với vợ chồng (hay chung sống phi hôn nhân) mà không đăng ký kết hôn - Trong xã hội đại, hôn nhân khơng lợi ích hay trách nhiệm đại gia đình mà cá nhân có quyền định đoạt có kết hay khơng có kết hôn Hơn nữa, cá nhân ngày có ý thức vai trò trách nhiệm với người khác Khi mức sống tăng lên, chất lượng sống cải thiện yêu cầu người điều kiện sống nhà ở, tiện nghi sinh hoạt, chất lượng nuôi dạy trẻ em… ngày cao Khơng phải đáp ứng nhu cầu nên số người tự thấy khơng có khả đảm bảo sống gia đình theo tiêu chuẩn họ mong muốn trì hỗn nhân, chí từ chối hôn nhân Mặt khác, sức ép sống đại (công việc căng thẳng, khối lượng công việc nhiều, không ổn định, di chuyển nhiều…), với niềm tin vào hôn nhân hạnh phúc, tồn nạn bạo hành gia đình, yếu tố ảnh hưởng lớn khiến nhiều người có tâm lí e ngại nhân [54] Bên cạnh đó, hội để khám phá phát huy lực cá nhân ngày mở rộng, đặc biệt giới trí thức mà đại diện sinh viên, dẫn đến nhiều người trẻ mải mê theo đuổi nghiệp mà gác lại bỏ lỡ hội kết hôn - Trước thực trạng kể trên, thấy phần lớn giới trẻ khơng xem nhân gia đình việc hệ trọng đời Nếu giới trẻ có thái độ coi thường nhân, chấp nhận lối sống phóng túng, buông thả mà không bị ràng buộc hôn nhân dẫn đến nhiều hệ lụy làm xuất ẩu đả, ghét bỏ, thù hận hai khơng gắn bó; khơng thể tạo nên hệ thống gia đình vững mạnh; gia tăng tình trạng phá thai người phụ nữ mang thai lo sợ mang tiếng khơng chồng mà có con, băn khoăn khơng biết có nên sinh hay khơng; chí làm đảo lộn hệ thống giá trị khiến người trở nên tự phóng túng, coi thường quan hệ tình cảm yêu thương mà trọng thỏa mãn nhu cầu tình dục, tình cảm người dần bị chai sạn… Từ lí đó, để tìm hiểu thực trạng thái độ sinh viên hôn nhân nhằm định hướng, hỗ trợ làm thay đổi thái độ tiêu cực phát huy thái độ tích cực hôn nhân để xây dựng lối sống lành mạnh cho sinh viên, đặc biệt sinh viên Sư phạm – thầy cô giáo tương lai, cần thiết gương tốt để giới trẻ học tập noi theo, xin chọn đề tài “Thái độ sinh viên trường đại học Sư phạm Tp.HCM hôn nhân” làm đề tài nghiên cứu Câu hỏi 3: Những điều bạn cảm thấy ảnh hưởng đến định kết hôn bạn sau này? Vì sao? Điều ảnh hưởng nhiều nhất? Câu trả lời: Bản thân em khơng thích nghĩ đến chuyện kết em 27 tuổi rồi, em lo cho nghiệp nhiều hơn, chuyện lập gia đình hay khơng khơng quan trọng với em Tuy nhiên, lần nhà ba mẹ hay dì hỏi “chồng tới đâu rồi, có chưa, lấy chồng, ba mươi con”… nên em thấy áp lực chút Cho nên em thấy điều ảnh hưởng với em việc ba mẹ người thân hối thúc lấy chồng Câu hỏi 4: Ngày bạn có tin vào nhân bền vững, hạnh phúc khơng? Vì sao? Câu trả lời: Em nghĩ bền vững hay không mình, ngày người ta ly nhiều Nói khơng có nghĩa nhân hạnh phúc mà người ta sợ ly hôn bị đàm tiếu, chê cười nên họ thường cam chịu, nhìn bề ngồi ngun vẹn, không đổ vỡ chưa bên hạnh phúc, ngày khơng chia tay, việc ly chuyện bình thường Nhưng ngày thoải mái khiến cho hôn nhân dễ dàng tan vỡ, thiếu bền vững Câu hỏi 5: Ngày nay, việc quan hệ tình dục trước nhân giới trẻ có xu hướng ngày gia tăng, bạn suy nghĩ vấn đề này? Câu trả lời: Bản thân em khơng có thành kiến vấn đề cả, em thấy có hại với trẻ tuổi vị thành niên, chưa đủ nhận thức để lường trước hậu xảy để mang thai phá thai… kiểm sốt hậu việc QHTD trước hôn nhân cách để người ta tìm hiểu nhau, xem có hòa hợp hay khơng, đơn giản để thỏa mãn nhu cầu yêu thương cho hai mà không để lại thiệt hại bạn nhỏ Câu hỏi 6: Người ta thường quan niệm “Hơn nhân nấm mồ chơn tình yêu” hay “Thời đại sống độc thân tốt độc lập kinh tế mà không thiết phải kết hơn”, bạn nghĩ quan niệm này? Câu trả lời: Em thấy quan niệm yêu người ta nhìn thấy điều đẹp đẽ Em nhớ đọc báo nói yêu người ta thường tiết loại hóc mơn gọi hóc mơn hưng phấn nên yêu thấy toàn điều tốt đẹp, lấy sống cần thực tế hơn, chẳng hạn yêu thường mua hoa tặng vào dịp lễ cưới thường tiết kiệm khoảng đó, để dành tiền làm chuyện khác quan trọng Mặt khác yêu người ta thấy người yêu tốt đẹp cưới xấu lộ ra, khiến cho người ta bị khủng hoảng, bị sụp đổ, tình yêu nhạt nhòa dần Còn nói “Thời buổi khơng thiết phải kết hơn” em có tư tưởng Em ủng hộ quan niệm đó, em nghĩ khơng thiết lớn lên phải có chồng, có khơng Câu hỏi 7: Theo bạn, niên ngày có cần thiết phải học lớp bồi dưỡng tiền hôn nhân trước kết khơng? Vì sao? Câu trả lời: Em nghĩ nam nữ cần thiết tham gia lớp bồi dưỡng tiền hôn nhân trước kết hôn thân em định hướng dạy tiền nhân hay có ích cho giới trẻ chưa nghĩ dạy Bây em thấy người ta dạy kĩ sống nhiều dạy kĩ tình yêu kĩ giữ lửa, kĩ quyến rũ… Những kĩ nó giúp cho người ta cảm thấy tự tin hơn, biết cách giữ gìn hạnh phúc nhân KẾT QUẢ PHỎNG VẤN Thời gian: 14 50 phút ngày 20/8/2017 Địa điểm: Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, 280 An Dương Vương, P4, Q.5, TP.HCM Người vấn: Nguyễn Thị Cẩm Vân Người trả lời vấn: T.V.H.T, Sinh viên khoa Tốn Câu hỏi 1: Theo bạn, nhân mang lại lợi ích hay hạn chế đời sống? Câu trả lời: Nói chung có gia đình vui, dĩ nhiên vui “FA” mâu thuẫn nhiều sống chung với nhau, nhiều xảy xung đột lúc lại thấy bực bội, tức tối, buồn bã, khó chịu, khó tập trung làm việc Câu hỏi 2: Bạn suy nghĩ nhân ngày nay? Câu trả lời: Em thấy hôn nhân ngày hổng có bền, người ta kết ly trò chơi, gần nhà em có bạn nữ tuổi em, kết tháng trước tháng sau em nghe ly hôn rồi, có chồng khác sinh em thấy coi chuyện bình thường, chẳng ngại ngùng hết, chí thấy tự hào nghĩ ly dị người có người khác thương lấy chồng giàu mà em thấy nhà đơng có ly hôn Ngày người ta không cam chịu nữa, không hạnh phúc chia tay Câu hỏi 3: Những điều bạn cảm thấy ảnh hưởng đến định kết hôn bạn sau này? Vì sao? Điều ảnh hưởng nhiều nhất? Câu trả lời: Em nghĩ ảnh hưởng có lẽ gia đình em, nhà em có chị gái ly hôn, em chẳng muốn lấy chồng nữa, thấy chán lắm, thấy hạnh phúc mà khổ nhiều Câu hỏi 4: Ngày bạn có tin vào nhân bền vững, hạnh phúc khơng? Vì sao? Câu trả lời: Như nảy em nói, dĩ nhiên em khơng tin Vì người ta ly dị dễ dàng bền Họ nghĩ không lấy người họ lấy người khác nên chia tay Câu hỏi 5: Ngày nay, việc quan hệ tình dục trước nhân giới trẻ có xu hướng ngày gia tăng, bạn suy nghĩ vấn đề này? Câu trả lời: Em thấy chuyện bình thường Chính ba mẹ em nói sống thử biết với người ta, mà sống thử dĩ nhiên có quan hệ tình dục Nhưng mà sống thử để biết người nào, có nên lấy hay không để bị dụ dỗ rứt không Câu hỏi 6: Người ta thường quan niệm “Hơn nhân nấm mồ chơn tình u” hay “Thời đại sống độc thân tốt độc lập kinh tế mà không thiết phải kết hơn”, bạn nghĩ quan niệm này? Câu trả lời: Em khơng biết có chơn khơng thấy hạnh phúc mà lo lắng, trách nhiệm q trời, chẳng thời gian để lãng mạn hồi u Còn theo em thời đại không thiết phải kết hơn, sống khỏi cãi vả mệt Câu hỏi 7: Theo bạn, niên ngày có cần thiết phải học lớp bồi dưỡng tiền hôn nhân trước kết khơng? Vì sao? Câu trả lời: Nói chung học tốt khơng có nghĩa học hạn chế ly hay sống hạnh phúc em nghĩ duyên nợ Nhiều hết duyên hết nợ chia tay Còn làm học để nâng cao kiến thức nhân em chưa nghĩ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN Thời gian: 10 phút ngày 25/8/2017 Địa điểm: Kí túc xá Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, 351 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, TP.HCM Người vấn: Nguyễn Thị Cẩm Vân Người trả lời vấn: V.N.M, Sinh viên khoa Ngữ Văn Câu hỏi 1: Theo bạn, hôn nhân mang lại lợi ích hay hạn chế đời sống? Câu trả lời: Hôn nhân giúp người ta cảm thấy hạnh phúc nhiều cảm thấy bị gò bó, khơng tụ họp bạn bè nhiều, bị ràng buộc trách nhiệm gia đình, cái; bất đồng quan điểm sống, yêu người ta sẵn sàng chịu đựng khuyết điểm kết hôn khác, trở nên ích kỉ Câu hỏi 2: Bạn suy nghĩ nhân ngày nay? Câu trả lời: Hôn nhân ngày thoải mái ngày xưa, sống gia đình nâng cao hơn, khơng khó khăn ngày xưa, vợ chồng ràng buộc Câu hỏi 3: Những điều bạn cảm thấy ảnh hưởng đến định kết hôn bạn sau này? Vì sao? Điều ảnh hưởng nhiều nhất? Câu trả lời: Theo em ảnh hưởng vấn đề kinh tế, trước mắt chưa làm tiền, chưa có dư nên chưa muốn nghĩ đến chuyện lập gia đình, thành đạt, có đủ điều kiện kết Câu hỏi 4: Ngày bạn có tin vào hôn nhân bền vững, hạnh phúc khơng? Vì sao? Câu trả lời: Ngày em thấy người ta ly hôn nhiều em tin vào nhân sau em em người chung tình em tìm người chung tình, em cố gắng hi sinh cho gia đình nhiều để hạnh phúc Câu hỏi 5: Ngày nay, việc quan hệ tình dục trước nhân giới trẻ có xu hướng ngày gia tăng, bạn suy nghĩ vấn đề này? Câu trả lời: Dạ đúng, cơng nhận điều đó, phong trào nên thấy bình thường Mấy đứa học sinh lớp 8, lớp thơi chi người lớn Câu hỏi 6: Người ta thường quan niệm “Hơn nhân nấm mồ chơn tình u” hay “Thời đại sống độc thân tốt độc lập kinh tế mà không thiết phải kết hơn”, bạn nghĩ quan niệm này? Câu trả lời: Em nghĩ hôn nhân không mồ chơn tình u, có lúc vui lúc buồn, lúc lúc khác, phải chấp nhận sống Em khơng ủng hộ hay phản đối việc sống độc thân, thích kết hơn, khơng thích mình, miễn thấy hạnh phúc Câu hỏi 7: Theo bạn, niên ngày có cần thiết phải học lớp bồi dưỡng tiền hôn nhân trước kết hôn khơng? Vì sao? Câu trả lời: Em thấy hay giới trẻ mà bảo học lớp tiền nhân khó lắm, thường họ thấy để kết quan trọng họ có u thật lòng hay khơng thơi, học lớp có dịp học chưa cố gắng học trước kết Còn biện pháp khác để nâng cao kiến thức hôn nhân cho sinh viên em nghĩ thường xuyên lên mạng đọc chia sẻ tình u nhân gia đình, cách giữ chân chồng, cách quyến rũ, cách cư xử vợ chồng, phân chia công việc gia đình… dễ bắt nhịp KẾT QUẢ PHỎNG VẤN Thời gian: 15 00 phút ngày 30/8/2017 Địa điểm: Nhà riêng SV Người vấn: Nguyễn Thị Cẩm Vân Người trả lời vấn: P.T.M.N, Sinh viên khoa Anh Câu hỏi 1: Theo bạn, nhân mang lại lợi ích hay hạn chế đời sống? Câu trả lời: Theo em, nhân mang lại nhiều lợi ích, nhiên bên cạnh có nhiều hạn chế khơng hòa hợp tâm sinh lí, tính cách, dẫn đến dễ xảy mâu thuẫn; khơng hòa hợp cách nuôi dạy con; chênh lệch tuổi tác dẫn đến mâu thuẫn cách suy nghĩ, hành động; hai vợ chồng khơng kiếm nhiều tiền, khó khăn vật chất dễ xảy cãi vả, mà theo em vấn đề tài ảnh hưởng nhiều Còn lợi ích kết hơn, hai người làm, tính tốn, góp tiền lại dễ mua nhà mình; kết hai người vun đắp tình cảm cho nhau, cảm thấy hạnh phúc hơn, tâm sinh lí ổn định người sống độc thân người ta hay giễu cợt câu “ế nên khó tính” Mặt khác, em biết kết hôn giúp người sống thọ đến tuổi; phụ nữ kết hôn hạn chế tình trạng ung thư vú, ung thư cổ tử cung máu huyết lưu thơng Câu hỏi 2: Bạn suy nghĩ nhân ngày nay? Câu trả lời: Hơn nhân ngày thống ngày xưa, có điều ly dị nhiều hơn, dẫn đến đứa trẻ sống thiếu cha thiếu mẹ nhiều Bạn thân em đứa có gia đình mà ly dị hết đứa Một đứa kết hôn đâu năm, đứa chưa tròn năm đường Nói chung, thời đại người ta coi chuyện ly bình thường Ngồi ra, nhân ngày giống chỗ phải “môn đăng hộ đối”, nhà quyền q mói lấy ngày người tri thức tìm chọn người có tri thức, có học vấn để kết với Câu hỏi 3: Những điều bạn cảm thấy ảnh hưởng đến định kết hôn bạn sau này? Vì sao? Điều ảnh hưởng nhiều nhất? Câu trả lời: Theo em, thấy biết người thân hay bạn bè khơng hạnh phúc nhân ảnh hưởng đến suy nghĩ mình, nhờ giúp rút kinh nghiệm để vun đắp sống hôn nhân sau hạnh phúc Câu hỏi 4: Ngày bạn có tin vào nhân bền vững, hạnh phúc khơng? Vì sao? Câu trả lời: Em tin khơng tin 100% Vì sống khơng có tuyệt đối, ví dụ 10 cặp kết có 2, cặp ly hôn, hôn nhân lúc màu hồng Câu hỏi 5: Ngày nay, việc quan hệ tình dục trước nhân giới trẻ có xu hướng ngày gia tăng, bạn suy nghĩ vấn đề này? Câu trả lời: Đúng ngày tình trạng nam nữ QHTD trước nhân nhiều, điều bình thường Ngày xưa người ta khắt khe mà xảy chuyện “ăn cơm trước kẻng” ngày thống hơn, dĩ nhiên có tình trạng nhiều Đa số giới trẻ ngày nghĩ việc sống thử QHTD trước hôn nhân giúp hiểu rõ để định có đến với hay khơng, khơng hợp chia tay để lấy người khác Câu hỏi 6: Người ta thường quan niệm “Hơn nhân nấm mồ chơn tình u” hay “Thời đại sống độc thân tốt độc lập kinh tế mà không thiết phải kết hơn”, bạn nghĩ quan niệm này? Câu trả lời: Em thấy tiêu cực quá, quan trọng vun đắp người, kết hôn mà ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc nhân khơng nấm mồ chơn tình u Tuy nhiên, kết tình u khơng mãnh liệt lúc ban đầu mà chuyển sang tình thương nhiều Còn quan niệm “sống độc thân tốt độc lập kinh tế” em không ủng hộ, em truyền thống chút em biết nhiều người ủng hộ quan niệm sinh có kết sinh con, trì sống Câu hỏi 7: Theo bạn, niên ngày có cần thiết phải học lớp bồi dưỡng tiền hôn nhân trước kết hôn khơng? Vì sao? Câu trả lời: Nếu có điều kiện thời gian, không gian gần nơi học, thành phố, nơi có tổ chức lớp tốt nên học nhân vấn đề quan trọng sống Phụ lục 3: MỘT SỐ BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ Frequency Table gioitinh Valid Missing Frequency 102 Percent 30.6 Valid Percent 30.7 Cumulative Percent 30.7 nu 230 69.1 69.3 100.0 Total 332 99.7 100.0 333 100.0 nam System Total nganhhoc Valid Missing Frequency 92 Percent 27.6 Valid Percent 27.7 Cumulative Percent 27.7 xahoi 135 40.5 40.7 68.4 dacthu 105 31.5 31.6 100.0 Total 332 99.7 100.0 tunhien System Total 333 100.0 namhoc Valid namthu1 Frequency 91 Percent 27.3 Valid Percent 27.4 Cumulative Percent 27.4 namthu2 117 35.1 35.2 62.7 namthu3 64 19.2 19.3 81.9 namthu4 60 18.0 18.1 100.0 332 99.7 100.0 333 100.0 Total Missing System Total dieukienkinhte Frequency Valid khagia trungbinh khokhan Total Missing Total System Percent Valid Percent Cumulative Percent 51 15.3 15.4 15.4 257 77.2 77.4 92.8 100.0 24 7.2 7.2 332 99.7 100.0 333 100.0 quequan Frequency Valid Missing Percent Valid Percent Cumulative Percent thanhpho 72 21.6 21.7 nongthon 158 47.4 47.6 69.3 thixa/thitran 102 30.6 30.7 100.0 Total 332 99.7 100.0 333 100.0 System Total 21.7 Crosstabs nganhhoc * gioitinh Crosstabulation Count gioitinh nam nganhhoc nu Total tunhien 39 53 92 xahoi 38 97 135 25 80 105 102 230 332 dacthu Total Oneway ANOVA TBNT Sum of Squares Between Groups df Mean Square 657 219 Within Groups 26.926 328 082 Total 27.583 331 F Sig 2.669 048 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: TBNT Tukey HSD (I) namhoc namthu1 (J) namhoc namthu2 namthu3 namthu4 Mean Difference (I-J) -.040 -.123(*) 95% Confidence Interval Std.Error 040 047 Sig .746 045 Lower Bound Upper Bound -.14 -.24 06 00 -.087 048 258 -.21 04 namthu1 040 040 746 -.06 14 namthu3 namthu4 namthu1 -.082 -.047 123(*) 045 045 047 251 727 045 -.20 -.16 00 03 07 24 namthu2 082 045 251 -.03 20 namthu4 035 051 903 -.10 17 087 048 namthu2 047 045 namthu3 -.035 051 * The mean difference is significant at the 05 level .258 727 903 -.04 -.07 -.17 21 16 10 namthu2 namthu3 namthu4 namthu1 Homogeneous Subsets TBNT Tukey HSD Subset for alpha = 05 namhoc namthu1 N 91 3.06 namthu2 117 3.10 3.10 namthu4 60 3.14 3.14 namthu3 64 3.18 Sig .232 281 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 77.179 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed T-Test Group Statistics gioitinh Cam nhan ve van de QHTD truoc HN N nam nu Mean Std Deviation Std Error Mean 102 2.73 1.136 112 230 3.04 1.095 072 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Cam nhan ve van de QHTD truoc HN Equal variances assumed Sig 2.384 Equal variances not assumed 124 t-test for Equality of Means t Sig (2tailed) Df Mean Difference Std Error Difference Lower Upper -2.380 330 018 -.314 132 -.573 -.054 -2.347 187.390 020 -.314 134 -.577 -.050 T-Test Group Statistics gioitinh Song thu truoc hon nhan 95% Confidence Interval of the Difference N nam 102 Mean 3.04 nu 230 2.83 Std Deviation 807 Std Error Mean 080 871 057 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Song thu truoc hon nhan Equal variances assumed Equal variances not assumed 4.366 Sig .037 t-test for Equality of Means t df Sig (2tailed) Mean Difference Std Error Difference Lo toan tai chinh, cham soc gia dinh 045 204 101 005 404 2.077 207.742 039 204 098 010 398 N 102 3.54 nu 230 nam 102 nu 3.83 951 063 3.04 1.168 116 230 3.28 1.149 076 102 3.90 907 090 230 4.14 769 051 102 3.68 1.101 109 230 3.95 845 056 102 3.48 1.041 103 230 3.62 1.037 068 102 3.41 1.093 108 230 3.72 1.118 074 102 3.55 1.105 109 230 3.63 1.108 073 102 3.88 1.074 106 nu 230 4.02 969 064 nam 102 3.30 1.265 125 nu 230 3.44 1.223 081 102 3.63 1.134 112 230 3.73 1.092 072 nam nam nu Ko co thoi gian cham soc ban than nam nu Han che cac moi quan he ban be nam nu Trach nhiem sinh con, nuoi day Bi che cuoi li hon Cham lo nuoi duong cha me ben chong Std Error Mean 113 nu Nham chan tinh cam vo chong Std Deviation 1.140 nu Doi mat chuyen cai va, xich mich, hon ghen Mean nam nam nam nam nu Upper 330 Group Statistics Su nghiep bi gian doan Lower 2.017 T-Test gioitinh Bi go bo, mat tu 95% Confidence Interval of the Difference Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Sig t-test for Equality of Means t df Sig (2tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Bi go bo, mat tu Su nghiep bi gian doan Lo toan tai chinh, cham soc gia dinh Doi mat chuyen cai va, xich mich, hon ghen Nham chan tinh cam vo chong Ko co thoi gian cham soc ban than Han che cac moi quan he ban be Trach nhiem sinh con, nuoi day Bi che cuoi li hon Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed 11.553 2.236 1.577 19.035 094 000 024 2.939 055 001 136 210 000 760 994 877 087 816 Upper -2.381 330 018 -.287 120 -.524 -.050 -2.221 165.927 028 -.287 129 -.542 -.032 -1.740 330 083 -.239 137 -.509 031 -1.729 190.722 085 -.239 138 -.512 034 -2.450 330 015 -.237 097 -.428 -.047 -2.300 168.242 023 -.237 103 -.441 -.034 -2.452 330 015 -.271 111 -.489 -.054 -2.217 155.968 028 -.271 122 -.513 -.030 -1.145 330 253 -.141 123 -.384 102 -1.143 192.906 255 -.141 124 -.385 103 -2.347 330 020 -.310 132 -.570 -.050 -2.367 197.652 019 -.310 131 -.568 -.052 -.651 330 515 -.086 132 -.345 173 -.652 194.236 515 -.086 132 -.345 174 -1.169 330 243 -.139 119 -.374 095 -1.123 176.815 263 -.139 124 -.384 105 -.919 330 359 -.135 147 -.424 154 -.908 187.905 365 -.135 149 -.429 159 Cham lo nuoi duong cha me ben chong Equal variances assumed 1.155 283 Equal variances not assumed -.783 330 434 -.103 131 -.362 156 -.772 187.278 441 -.103 133 -.366 160 Correlations Correlations TDNT TDNT Pearson Correlation TDHV 346(**) 036 000 509 332 332 332 346(**) -.034 Sig (2-tailed) N TDHV Pearson Correlation Sig (2-tailed) TDCX TDCX 000 539 N 332 332 332 Pearson Correlation 036 -.034 Sig (2-tailed) 509 539 332 332 N 332 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Correlations Correlations TDNT TDNT Pearson Correlation Sig (2-tailed) 000 N TDTD TDTD 343(**) Pearson Correlation 332 332 343(**) Sig (2-tailed) 000 N 332 332 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Oneway ANOVA TBC11 Sum of Squares Between Groups df Mean Square 10.124 3.375 Within Groups 185.829 328 567 Total 195.953 331 F 5.956 Sig .001 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: TBC11 Tukey HSD (I) namhoc namthu1 (J) namhoc namthu2 namthu3 Mean Difference (I-J) -.091 -.496(*) Std.Error 105 123 Sig .823 000 namthu4 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound -.36 -.81 18 -.18 17 -.150 125 626 -.47 namthu1 091 105 823 -.18 36 namthu3 namthu4 namthu1 -.405(*) -.059 496(*) 117 120 123 003 960 000 -.71 -.37 18 -.10 25 81 namthu2 405(*) 117 003 10 71 namthu4 346 135 053 00 70 150 125 namthu2 059 120 namthu3 -.346 135 * The mean difference is significant at the 05 level .626 960 053 -.17 -.25 -.70 47 37 00 namthu2 namthu3 namthu4 namthu1 Homogeneous Subsets TBC11 Tukey HSD namhoc N Subset for alpha = 05 namthu1 91 2.91 namthu2 117 3.00 namthu4 60 3.06 namthu3 64 3.40 Sig .601 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 77.179 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed Reliability Case Processing Summary N Cases Valid Excluded( a) Total % 332 99.7 333 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha 778 N of Items 69