Sau một thời gian học tập, nghiên cứu và tìm hiểu, nhóm 5 đã hoàn thành đề tài thảo luận “Tác động của du lịch đến hệ kinh tế tại một địa phương ở nước ta hiện nay” Đầu tiên, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS. Tô Ngọc Thịnh đã giảng dạy, cung cấp cho chúng em những kiến thức, nội dung để thảo luận. Những nhận xét, góp ý của thầy là những ý kiến quý báu giúp nhóm 5 hoàn thành chủ đề này
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN DU LỊCH BỀN VỮNG ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN HỆ KINH TẾ TẠI LÀO CAI Giảng viên giảng dạy: TS Tơ Ngọc Thịnh Lớp học phần: 2171TSMG3021 Nhóm thực hiện: 05 Hà Nội, 10/2021 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu tìm hiểu, nhóm hoàn thành đề tài thảo luận “Tác động du lịch đến hệ kinh tế địa phương nước ta nay” Đầu tiên, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Tô Ngọc Thịnh giảng dạy, cung cấp cho chúng em kiến thức, nội dung để thảo luận Những nhận xét, góp ý thầy ý kiến q báu giúp nhóm hồn thành chủ đề Trong q trình thực hiện, khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế, vậy, nhóm mong nhận góp ý, nhận xét từ thầy bạn để rút kinh nghiệm cho thân học hỏi hoàn thiện kiến thức cịn thiếu sót Nhóm xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN HỆ KINH TẾ 1.1 Cơ sở lý luận du lịch bền vững 1.1.1 Khái niệm du lịch bền vững .2 1.1.2 Mơ hình phát triển du lịch bền vững 1.2 Tác động du lịch đến hệ kinh tế .3 1.2.1 Tác động tích cực .3 1.2.2 Tác động tiêu cực .4 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN HỆ KINH TẾ TẠI LÀO CAI 2.1 Khái quát Lào Cai 2.1.1 Giới thiệu chung Lào Cai 2.1.2 Đặc điểm hệ kinh tế Lào Cai 2.2 Tác động du lịch đến hệ kinh tế Lào Cai 2.2.1 Tác động tích cực đến hệ kinh tế Lào Cai 2.2.2 Tác động tiêu cực đến hệ kinh tế Lào Cai 2.3 Đánh giá chung tác động du lịch đến hệ kinh tế Lào Cai 2.3.1 Thành công 2.3.2 Hạn chế 11 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 LỜI MỞ ĐẦU Bước vào kỷ XXI, cấu ngành kinh tế có thay đổi việc đóng góp vào tăng trưởng quốc gia, có ngành du lịch, ngành dịch vụ khẳng định tầm quan trọng thông qua phát triển nhanh chiếm vị quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, có Việt Nam Ngày nay, ngành du lịch xem ngành công nghiệp “khơng khói” mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước, giải việc làm cho hàng ngàn lao động, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, bên cạnh quảng bá hình ảnh đất nước đến với bạn bè quốc tế Nhận thức tầm quan trọng đó, nhà nước đặt mục tiêu cố gắng xây dựng, phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta Năm 2019, du lịch Việt Nam ước đón 18 triệu lượt khách quốc tế (tăng 16% so với năm 2018); phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa (tăng 6%); tổng thu từ khách du lịch ước đạt 720.000 tỷ đồng (tăng 16%) Riêng Lào Cai góp phần khơng nhỏ vào phát triển du lịch vùng nói riêng nước nói chung Lào Cai dựa tiềm có sẵn có phát triển mạnh mẽ hoạt động dịch vụ du lịch, thu hút lượng lớn khách du lịch quốc tế nội địa Với điều kiện nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, sở lưu trú, sản phẩm du lịch đa dạng thu hút lượng lớn du khách Theo kết thống kê Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh, tổng lượng du khách đến Lào Cai năm 2018 đạt 4,2 triệu lượt, tăng 21% so năm 2017; tổng doanh thu du lịch đạt 13,4 nghìn tỷ đồng, tăng 42% so năm 2017 Riêng tháng đầu năm 2019, có gần 2,5 triệu lượt du khách đến với Lào Cai, tăng 16,5% so kỳ năm trước doanh thu đạt 9,7 nghìn tỷ đồng, tăng 58% so kỳ năm trước Với đóng góp to lớn du lịch vào phát triển Lào Cai, cần phân tích tác động du lịch đến phát triển kinh tế, nhằm phát huy mạnh để phát triển du lịch bền vững tương lai, tìm hạn chế để đưa phương hướng, giải pháp khắc phục tình hình Chính từ yêu cầu cần thiết nói trên, nhóm chúng em định chọn đề tài “Tác động du dịch đến hệ kinh tế Lào Cai” nhằm phân tích rõ mối quan hệ du lịch hệ kinh tế 2 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN HỆ KINH TẾ 1.1 Cơ sở lý luận du lịch bền vững 1.1.1 Khái niệm du lịch bền vững ❖ Khái niệm giới Theo World Conservation Union (1996): “Việc di chuyển tham quan đến vùng tự nhiên cách có trách nhiệm với mơi trường để tận hưởng đánh giá cao tự nhiên (và tất đặc điểm văn hoá kèm theo, khứ tại) theo cách khuyến cáo bảo tồn, có tác động thấp từ du khách mang lại lợi ích cho tham gia chủ động kinh tế - xã hội cộng đồng địa phương” Theo Luc Hens (1998): “Du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất dạng tài nguyên theo cách để đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội thẩm mỹ trì sắc văn hố, q trình sinh thái bản, đa dạng sinh học hệ đảm bảo sống” Theo UNWTO (2005): “Du lịch bền vững phương thức du lịch cân nhắc đầy đủ tác động tương lai kinh tế, xã hội môi trường, đáp ứng nhu cầu khách du lịch, ngành công nghiệp du lịch, môi trường cộng đồng địa phương” ❖ Khái niệm Việt Nam Theo Điều 4, Luật Du lịch (2017): “Du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai” 1.1.2 Mơ hình phát triển du lịch bền vững Du lịch bền vững có hợp phần chính, đơi ví “ba chân” (International Ecotourism Society, 2004) Trụ cột kinh tế - xã hội: Du lịch bền vững đóng góp mặt kinh tế cho cộng đồng tạo thu nhập công ổn định cho cộng đồng địa phương nhiều bên liên quan khác tốt Nó mang lợi ích cho người chủ, cho nhân viên người xung quanh Nó khơng bắt đầu cách đơn giản để sau sụp đổ nhanh hoạt động kinh doanh nghèo nàn Một đơn vị kinh doanh du lịch mà có đủ tiêu chí “sẽ kinh doanh tốt nhờ làm tốt” Điều có nghĩa việc thực kinh doanh du lịch nhiều cách khơng phá huỷ nguồn lợi tự nhiên, văn hố kinh tế, khuyến khích đánh giá cao nguồn lợi mà du lịch phụ thuộc vào Việc kinh doanh mà thực dựa tiêu chí tăng cường việc bảo tồn nguồn lợi tự nhiên, đánh giá cao giá trị văn hoá mang lợi tức đến cho cộng đồng thu lợi tức Bảo đảm hoạt động kinh tế tồn lâu dài, cung cấp lợi ích kinh tế xã hội tới tất người hưởng lợi phân bổ cách công bằng, bao gồm nghề nghiệp hội thu lợi nhuận ổn định dịch vụ xã hội cho cộng đồng địa phương, đóng góp vào việc xóa đói giảm nghèo Trụ cột văn hóa - xã hội: Du lịch bền vững khơng gây hại đến cấu trúc xã hội văn hoá cộng đồng nơi mà chúng thực Thay vào lại tơn trọng văn hố truyền thống địa phương Khuyến khích bên liên quan (các cá nhân, cộng đồng, nhà điều hành tour, quản lý quyền) tất giai đoạn việc lập kế hoạch, phát triển giám sát, giáo dục bên liên quan vai trò họ Tơn trọng tính trung thực xã hội văn hóa cộng đồng địa phương, bảo tồn di sản văn hóa giá trị truyền thống xây dựng sống động, đóng góp vào hiểu biết chia sẻ liên văn hóa Trụ cột mơi trường sinh thái, tài ngun thiên nhiên: Du lịch bền vững có tác động thấp đến nguồn lợi tự nhiên KBTB nói riêng Nó giảm thiểu tác động đến môi trường (động thực vật, sinh cảnh sống, nguồn lợi sống, sử dụng lượng nhiễm,…) cố gắng có lợi cho môi trường Sử dụng tốt tài nguyên môi trường đóng vai trị chủ yếu phát triển du lịch, trì trình sinh thái thiết yếu, giúp trì di sản thiên nhiên đa dạng sinh học tự nhiên 1.2 Tác động du lịch đến hệ kinh tế 1.2.1 Tác động tích cực Thúc đẩy kinh tế địa phương: Hoạt động du lịch phát triển, tạo nguồn ngân sách cho địa phương từ khoản trích nộp ngân sách sở du lịch trực thuộc quản lý trực tiếp địa phương từ khoản thuế phải nộp doanh nghiệp du lịch kinh doanh địa bàn Ở địa phương có làng nghề truyền thống, họ tận dụng mạnh để phát triển kinh tế việc giới thiệu bán sản phẩm thủ công Không bán cho khách đến thăm quan mà hội tăng thu nhập địa phương hình thức xuất Tạo việc làm, đa dạng sinh kế cho người dân địa phương: Du lịch phát triển đồng thời sản phẩm du lịch ngày đa dạng hơn, đòi hỏi hỗ trợ nhiều người lao động, từ tạo nhiều hội việc làm cho người dân địa phương Bên cạnh phát triển du lịch, ngành giao thông vận tải, chăn nuôi tăng trưởng mạnh để đáp ứng nhu cầu ngành du lịch Tạo hội cho hoạt động kinh doanh: Du lịch hoạt động kinh doanh cần hỗ trợ liên ngành Nhiều ngành kinh tế khác hưởng lợi thông qua hỗ trợ sản phẩm dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp du lịch, xây dựng, in ấn xuất bản, sản xuất, bảo hiểm, vận tải, lưu trú, bán lẻ, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tài Như vậy, khái qt vấn đề sách du lịch bao trùm chuỗi lớn lĩnh vực lợi ích Phát triển sở hạ tầng: Hoạt động du lịch đòi hỏi hỗ trợ số ngành sản xuất, phát triển du lịch mở mang hoàn thiện sở hạ tầng kinh tế đất nước Bên cạnh cịn tận dụng nguồn lực, điều kiện vật chất kỹ thuật để bổ sung cho nhu cầu cần thiết chưa đáp ứng ngành Ở vùng phát triển du lịch, nhu cầu lại, ăn uống, nghỉ ngơi vui chơi, thông tin liên lạc, vận chuyển nên mạng lưới giao thơng, cầu cống, điện nước hồn thiện phục vụ nhu cầu du lịch ngày tăng 1.2.2 Tác động tiêu cực Phân hóa giàu nghèo: Dưới tác động du lịch, có phận người dân giàu lên nhanh chóng hưởng nguồn lợi từ khoản đền bù đất, tham gia vào cung ứng dịch vụ du lịch tìm việc làm trực tiếp từ hoạt động du lịch Họ tách khỏi nhóm khơng đền bù, khơng có việc làm trực tiếp từ du lịch, không liên quan đến hoạt động du lịch, từ dẫn tới phân hóa giàu nghèo Đánh thu nhập lợi nhuận tiềm năng: Nếu khơng quản lý tốt trì hấp dẫn tài nguyên du lịch dẫn đến suy giảm lợi nhuận tiềm Mặt khác, có đối tượng chưa kịp tiếp xúc với tài nguyên du lịch chưa kịp thu lợi tài nguyên du lịch khơng cịn ngun vẹn khiến nguồn thu nhập đáng kể Tăng lạm phát chi phí sinh hoạt: Các hoạt động du lịch phát triển làm tăng tỷ lệ lạm phát, chi phí sinh hoạt tăng lên Các dòng tiền đầu tư đổ vào, đẩy số lĩnh vực phát triển, mang lại thu nhập cho nhóm đối tượng làm mức sống tăng khiến lạm phát chi phí cho sinh hoạt tăng lên Ví dụ, trước hoạt động du lịch phát triển, giá đất rẻ, người dân dễ dàng mua Tuy nhiên, có dự án đầu tư, giá mặt tăng lên tạo nên “sốt” đất Từ đó, dễ nảy sinh xung đột người dân địa phương với doanh nghiệp du lịch Phụ thuộc vào du lịch: Các hoạt động du lịch khiến cho nhiều người dân chuyển từ nông nghiệp ngành khác sang việc làm gắn với du lịch sản xuất hàng hóa phục vụ du lịch Chính thế, khơng có khách du lịch đến, họ gặp phải khó khăn chí vỡ nợ Khơng người dân, hoạt động sinh kế, ngân sách địa phương phụ thuộc nhiều vào hoạt động du lịch Điều gây ảnh hưởng lớn du lịch có biến động 5 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN HỆ KINH TẾ TẠI LÀO CAI 2.1 Khái quát Lào Cai 2.1.1 Giới thiệu chung Lào Cai ❖ Vị trí địa lý Lào Cai tỉnh thuộc khu vực miền núi Bắc Bộ giáp ranh vùng Tây Bắc Đơng Bắc Việt Nam; phía Bắc giáp với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) với 203 km đường biên giới giáp với tỉnh: Lai Châu, Hà Giang, n Bái Lào Cai có diện tích khoảng 6.384 km2, gồm huyện thành phố Lào Cai ❖ Địa hình Địa hình Lào Cai phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh Hai dãy núi dãy Hồng Liên Sơn dãy Con Voi có hướng Tây Bắc - Đơng Nam nằm phía đơng phía tây tạo vùng đất thấp, trung bình hai dãy núi vùng phía tây dãy Hồng Liên Sơn Do địa hình chia cắt nên phân đai cao thấp rõ ràng, độ cao từ 300m - 1.000m chiếm phần lớn diện tích tồn tỉnh Điểm cao đỉnh núi Phan Xi Păng dãy Hồng Liên Sơn có độ cao 3.143m so với mặt nước biển, Tả Giàng Phình cao 3.090m ❖ Khí hậu Lào Cai có khí hậu nhiệt đới gió mùa, song nằm sâu lục địa bị chia phối yếu tố địa hình phức tạp nên diễn biến thời tiết có phần thay đổi, khác biệt theo thời gian khơng gian Khí hậu Lào Cai chia làm hai mùa: mùa mưa tháng đến tháng 10, mùa khô tháng 10 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm vùng cao từ 150C - 200C (riêng Sa Pa từ 140C - 160C khơng có tháng lên q 200C), lượng mưa trung bình từ 1.800mm - 2.000mm Nhiệt độ trung bình năm vùng thấp từ 230C - 290C, lượng mưa trung bình từ 1.400mm - 1.700mm ❖ Một số vấn đề dân cư - xã hội Dân số tính đến ngày 1/4/2019 tồn tỉnh đạt 730.420 người, bao gồm dân số thành thị 171.401 người, chiếm 23,5%; dân số nông thôn 559.019 người, chiếm 76,5% Mật độ dân số Lào Cai trung bình khoảng: 106 người/km2 Có 25 dân tộc cư trú gồm Kinh, Tày, Mơng, Dao,… dân tộc Kinh chiếm 35.9%, dân tộc Mơng chiếm 22,21%,… Ngồi ra, cịn có số dân tộc người như: Hà Nhì, Phù Lá, Sán Chay, La Chí Các dân tộc thiểu số phân bố, cư trú địa bàn 9/9 huyện, thành phố tỉnh 6 2.1.2 Đặc điểm hệ kinh tế Lào Cai Lào Cai đánh giá điểm sáng kinh tế khu vực tỉnh miền núi phía Bắc, tỉnh đứng đầu phát triển kinh tế vùng trung du miền núi phía Bắc Trong năm 2019, tăng trưởng kinh tế Lào Cai trì ổn định, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm (GRDP) đạt khoảng 10,15%, cao thứ 14 tỉnh trung du miền núi phía Bắc (sau Thái Nguyên); cấu kinh tế chuyển biến tích cực, hợp lý với tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ chiếm 90% tổng GRDP Theo Thông xã Việt Nam, tháng đầu năm 2021, tốc độ tăng trưởng kinh tế Lào Cai đứng thứ 15 nước Tăng trưởng tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) Lào Cai ước đạt 7,56% tăng 1,48% so với năm 2020, đứng thứ 15/63 tỉnh/thành phố nước, đứng thứ 5/14 tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc - Ngành nơng, lâm nghiệp thủy hải sản tăng trưởng 5,09% - Ngành công nghiệp, xây dựng tăng trưởng 11,05% - Ngành dịch vụ tăng trưởng 5,4% Đặc biệt, năm qua du lịch Lào Cai có bước tăng trưởng mạnh mẽ, dần trở thành lĩnh vực đột phá phát triển kinh tế tỉnh Giai đoạn 2015 2019 du lịch Lào Cai đạt tốc độ tăng trưởng cao, với mức tăng trưởng bình quân khách du lịch đạt 22,6%/năm; tổng thu từ khách du lịch đạt 44,2%/năm Năm 2019 tổng lượt khách du lịch đến Lào Cai đạt 5,1 triệu lượt; tổng thu du lịch năm 2019 đạt 19.200 tỷ đồng Năm 2020, dù chịu tác động đại dịch Covid 19, song tổng lượng khách đến Lào Cai thuộc tỉnh thành có lượng khách du lịch cao, đạt gần 2,3 triệu lượt khách du lịch; công suất sử dụng phòng nghỉ khách sạn vào dịp cuối tuần đạt 80% Bên cạnh đó, Lào Cai thu hút 40 dự án đầu tư quy mô lớn vào hệ thống khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp tập đồn, tổng cơng ty lớn đầu tư vào Lào Cai, với tổng nguồn vốn thu hút đầu tư toàn xã hội du lịch đạt 50.000 tỷ đồng Lào Cai có đường biên giới với Trung Quốc cửa quốc tế Lào Cai nối liền với cửa quốc tế Hà Khẩu tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) nên xuất nhập hàng hóa Lào Cai phát triển mạnh Mặc dù, chịu ảnh hưởng dịch Covid 19, giá trị xuất nhập khẩu, mua bán, trao đổi hàng hóa qua cửa Lào Cai tháng đầu năm 2021 đạt gần 2,1 tỷ USD, tăng xấp xỉ 42% so với kỳ năm 2020 Trong điều kiện dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, tỉnh Lào Cai nỗ lực để vừa phịng, chống dịch, vừa chung tay hỗ trợ địa phương xuất nông sản sang thị trường Trung Quốc cách nhanh an toàn Cửa quốc tế Lào Cai - Hà Khẩu thực thông quan xuất cho 38.000 vải, tăng 20% so với vụ năm 2020; xuất 136.000 xoài, tăng 2,3 lần so với kỳ; xuất 389.000 long, tăng 27% so với kỳ năm trước Ngoài ra, số mặt hàng khác có giá trị xuất khả quan như: dưa hấu, chuối, cà phê, sầu riêng, sắn khô 2.2 Tác động du lịch đến hệ kinh tế Lào Cai 2.2.1 Tác động tích cực đến hệ kinh tế Lào Cai ❖ Hoạt động du lịch Lào Cai phát triển mạnh thúc đẩy kinh tế địa phương ngày phát triển Năm 2017, Lào Cai đón 3,5 triệu lượt khách du lịch, tổng doanh thu du lịch đạt 9.443 tỷ đồng Năm 2018, đạt 4,2 triệu lượt khách tăng 21% so với năm 2017, tổng doanh thu du lịch đạt 13.406 tỷ đồng tăng 42% so với năm 2017 Năm 2019, tổng lượt khách du lịch đến Lào Cai đạt 5,1 triệu lượt khách tăng 18.2% so với năm trước, tổng doanh thu du lịch đạt 19,2 tỷ đồng tăng 43% so với năm trước Năm 2020, tình hình dịch Covid 19 nên lượng du khách đến Lào Cai đạt 2,2 triệu lượt khách giảm 57,9% so với năm trước, tổng doanh thu du lịch đạt 6.370 tỷ đồng giảm 66,8% so với năm trước Đến nửa đầu năm 2021, tổng lượt khách đến Lào Cai đạt 1.1 triệu lượt khách tăng 61% so với kỳ năm 2020, doanh thu du lịch đạt 3.448 tỷ đồng tăng 40,4% so với kỳ năm 2020 Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng doanh thu từ du lịch Lào Cai qua năm cao, có giai đoạn 2020 - 2021 tình hình dịch Covid 19 gây ảnh hưởng lớn đến ngành du lịch Lào Cai doanh thu từ du lịch bị ảnh hưởng ❖ Hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Lào Cai phát triển tạo hội việc làm, đa dạng sinh kế cho người dân địa phương Ngồi làm nơng nghiệp truyền thống người dân làm thêm hoạt động du lịch như: hướng dẫn giới thiệu điểm đến, nhuộm vải, dệt, làm đồ thủ công bán cho khách du lịch Năm 2018, từ du lịch, Lào Cai tạo việc làm cho 22.000 lao động Đến năm 2019, số tăng lên khoảng 25.000 người Đến năm 2020, tỉnh tạo việc làm cho 10.000 người ❖ Tạo hội cho hoạt động kinh doanh Hoạt động du lịch phát triển dẫn đến hoạt động kinh doanh khác phát triển nhà hàng, khách sạn, homestay, cửa hàng kinh doanh khác địa bàn phát triển Giai đoạn 2016 - 2019, tổng số sở lưu trú địa bàn tỉnh Lào Cai 1.310 sở (970 nhà nghỉ khách sạn, 340 homestay), tổng số phòng đạt 16.000 phịng, số ngày lưu trú bình qn đạt 2,25 ngày 8 • Hệ thống sở hạ tầng trọng đầu tư phát triển Lào Cai số tỉnh miền núi có mạng lưới giao thông vận tải đa dạng, bao gồm: đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa - Đường bộ: Có tuyến quốc lộ chạy qua địa bàn tỉnh (4D, 4E, 279, 70) với tổng chiều dài 400 km; tuyến tỉnh lộ với gần 300 km gần 1.000 km đường liên xã, liên thôn Mạng lưới giao thông phân bố rộng khắp đông địa bàn huyện, thị đảm bảo giao thông thuận lợi, đáp ứng nhu cầu lại, phục vụ cho du lịch - Đường sắt: Tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai dài 296 km khai thác đưa vào phục vụ du lịch - Mặc dù vận tải đường thủy nội địa Lào Cai chưa phát triển mạnh đường bộ, đường sắt đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Thời gian qua, cấp, ngành tỉnh quan tâm tới việc quản lý, khai thác đảm bảo an tồn giao thơng đường thủy, nhiên cơng tác cịn nhiều khó khăn - Hiện tại, Lào Cai có dự án xây dựng cảng hàng không Sapa nhằm phục vụ lượng lớn nhu cầu khách du lịch Hiện nay, Lào Cai cấp điện trực tiếp từ lưới diện quốc gia thông qua trạm biến áp, nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện người dân, tiêu chuẩn cấp điện sinh hoạt khu vực nội thị đạt khoảng 600 kwh/người/năm Hiện có nhà máy nước cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân thành phố với tổng công suất khai thác 33.000 m3/ngày/đêm Mạng lưới bưu viễn thông mở rộng khắp địa bàn tỉnh, đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt, kịp thời Hệ thống giáo dục phát triển Hiện nay, địa bàn tỉnh Lào Cai có trường chuyên nghiệp (Phân hiệu Đại học Thái Nguyên); 14 trường, trung tâm giáo dục nghề nghiệp (trong có trường Cao đẳng, trường Trung cấp, 12 trung tâm giáo dục nghề nghiệp), ngồi có sở khác có đăng ký hoạt động giáo dục nghề đào tạo, hướng dẫn nghề nghiệp cho người dân địa bàn tỉnh 2.2.2 Tác động tiêu cực đến hệ kinh tế Lào Cai ❖ Phân hóa giàu nghèo Du lịch phát triển, phận người dân hưởng nguồn lợi từ khoản đền bù đất, biết cách tận dụng hội để kinh doanh, tăng thu nhập cho gia đình, giàu lên nhanh chóng Trong đó, có phận người không đền bù, tận dụng hội vài lý nên thu nhập họ không tăng lên mà chí cịn giảm Theo thống kê năm 2020, Lào Cai số tỉnh có mức chênh lệch giàu nghèo cao nước, nhóm hộ giàu có thu nhập bình qn đầu người tháng năm 2020 đạt 9,1 triệu đồng cao gấp lần so với nhóm hộ nghèo với mức thu nhập 1,1 triệu đồng ❖ Đánh thu nhập lợi nhuận tiềm Khi du lịch phát triển, lượng khách đến du lịch ngày tăng dẫn đến khó kiểm sốt được, có phận khách du lịch thiếu ý thức, xả rác gây ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên du lịch, gây ảnh hưởng xấu đến tài nguyên du lịch, quan chức năng, doanh nghiệp du lịch không trọng quan tâm bảo vệ tài nguyên du lịch, khơng có đổi sáng tạo gây cảm giác nhàm chán du khách, giảm hấp dẫn điểm đến, giảm sức thu hút khách du lịch Khi điểm đến tính hấp dẫn, dẫn tới số lượng du khách giảm lợi nhuận thu từ việc kinh doanh du lịch giảm dần ❖ Tăng lạm phát chi phí sinh hoạt Du lịch phát triển dẫn đến khả tăng lạm phát giá hàng hóa, chi phí sinh hoạt tăng lên gây ảnh hưởng không nhỏ tới sống thường nhật người dân địa phương địa bàn tỉnh Lào Cai Trong năm gần đây, giá mặt hàng nông nghiệp người dân giảm đáng kể, lại gặp tình trạng ép giá, thiên tai bão lũ khiến cho thu nhập người dân thấp, cịn giá hàng hóa xăng, dầu, điện, nước sạch, thực phẩm sạch, đất đai lại tăng lên gấp - lần làm cho sống người dân nơi khó khăn ❖ Phụ thuộc vào du lịch Du lịch ngành có tính mùa vụ nên thu nhập người dân không ổn định, doanh thu sở lưu trú, ăn uống, giao thông vận tải, dịch vụ phục vụ du lịch không ổn định, có doanh thu vào mùa du lịch quanh năm Hiện GDP ngành dịch vụ tỉnh Lào Cai cao chiếm 42% (năm 2020), ngành du lịch chiếm tỷ trọng cao 30%, kinh tế tỉnh Lào Cai bị phụ thuộc nhiều vào du lịch Khi ngành du lịch bị ảnh hưởng ví dụ đợt dịch Covid 19 làm cho ngành du lịch bị ảnh hưởng nặng nề, lượng khách du lịch giảm đột ngột, doanh thu từ du lịch giảm sút, kéo theo kinh tế Lào Cai bị ảnh hưởng, tụt giảm nhanh chóng 2.3 Đánh giá chung tác động du lịch đến hệ kinh tế Lào Cai 2.3.1 Thành công Giai đoạn 2016 - 2020, du lịch Lào Cai đạt kết ấn tượng, nhiều dự án du lịch quy mô lớn, sản phẩm du lịch Lào Cai triển khai, thu hút nhiều nhà đầu tư chiến lược đầu tư phát triển, theo ngành du lịch bước trở thành khâu “đột phá” phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai 10 Tốc độ tăng trưởng khách du lịch đến Lào Cai bình quân 22,6%/năm (gấp lần so với giai đoạn 2010 - 2015), tổng lượt khách du lịch đến Lào Cai năm 2019 đạt 5,1 triệu lượt, tổng thu từ du lịch đạt 19.200 tỷ đồng Kinh doanh du lịch phát triển chất lượng, nhiều khách sạn, khu, điểm du lịch đạt tiêu chuẩn cao Năm 2020, lường trước ảnh hưởng đại dịch Covid 19, Lào Cai sớm đề nhiều giải pháp kích cầu, khơi phục du lịch, nhờ đó, đến hết tháng 6/2021, tổng lượt khách đến Lào Cai đạt triệu lượt, doanh thu đạt khoảng 9.000 tỷ đồng Nhiều dự án khu du lịch nghỉ dưỡng, khu du lịch sinh thái vào hoạt động hiệu quả, góp phần nâng số lượng sở lưu trú du lịch nghỉ dưỡng với 1.300 sở lưu trú địa bàn tỉnh (tăng gấp lần so với năm 2015) Các khách sạn, khu nghỉ dưỡng tiêu chuẩn đến đầu tư; thương hiệu hàng đầu kinh doanh lưu trú tiếng có mặt Lào Cai như: Victoria, Acord, Chất lượng sở lưu trú du lịch, nguồn nhân lực du lịch nâng lên thay đổi tích cực Điểm đến: Fansipan Legend, Topas Ecolodge, Hàm Rồng, Cát Cát… khách sạn Hotel de la coupole - Mgallery by sofitel, Silk Path, Pao’s Sa Pa, đem lại nhiều trải nghiệm hấp dẫn cho du khách Các di sản văn hóa xây dựng khai thác phát triển, trở thành sản phẩm du lịch mang đặc sắc du lịch Lào Cai như: Chương trình "Hành trình khám phá cung đường di sản Văn hóa Ruộng bậc thang - Tây Bắc”; chương trình “Du lịch khám phá nét văn hóa chợ phiên vùng cao”; chương trình “Du lịch tâm linh dọc sông Hồng” Các sản phẩm du lịch gắn với văn hóa truyền thống trì phát triển bền vững như: “Lễ Tết nhảy người Dao Đỏ”, “Lễ hội Gầu tào người Hmong”, “Lễ hội Lồng tồng người Tày”, “Lễ hội Roóng poọc người Giáy”, “Lễ Cúng rừng Gạ ma do, Lễ hội Khô già già người Hà Nhì”; Chương trình du lịch "Sắc hoa Tây Bắc", Lễ hội hoa Sa Pa giới thiệu trưng bày loài hoa Lan, hoa Anh Đào hoa Đỗ Quyên; Chương trình du lịch chuyên đề "Mùa hoa Đỗ Quyên", điểm thăm quan thung lũng hoa Bắc Hà, Công viên hồ Na Cồ, chương trình ngắm hoa Tam giác mạch Du lịch cộng đồng quan tâm phát triển theo định hướng, gắn với lợi cảnh quan thiên nhiên giá trị văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn tỉnh Lào Cai, với 20 điểm tại: Sa Pa, Bắc Hà, Bát Xát, Bảo Yên, 350 hộ gia đình dân tộc thiểu số tham gia kinh doanh lưu trú gia Văn hóa ẩm thực ngành du lịch Lào Cai khai thác hiệu với khách du lịch nước quốc tế, quảng bá ăn độc đáo thắng cố Bắc Hà, cá hồi Sa Pa, thịt lợn muối người H’mơng, rượu người Pa Dí, xơi màu Nùng Dín Hiện 11 nay, tồn tỉnh Lào Cai hình thành 51 sản phẩm OCOP công nhận hỗ trợ du lịch phát triển Nhiều sản phẩm du lịch sinh thái gắn với thăm quan như: vườn mận, bưởi, quýt, thung lũng hoa Bắc Hà, vườn hồng mộng mơ Sa Pa Các điểm du lịch sinh thái Thác Bạc, Suối Vàng, Thác Tình Yêu quan tâm xây dựng bước đầu đáp ứng nhu cầu du khách Ngoài ra, tour du lịch gắn với nghề thủ công truyền thống nghề chạm khắc dân tộc H’mông, nghề thêu thổ cẩm người Dao, H’mông, nghề đan lát mây, tre người Hà Nhì quan tâm phát triển Nhiều kiện quy mô cấp quốc gia quốc tế tổ chức thành công, đặc biệt hình thành kiện văn hóa, thể thao tiếng, hấp dẫn du khách nước như: Giải đua ngựa truyền thống Bắc Hà, Giải marathon vượt núi quốc tế VMM, Giải đua xe đạp quốc tế đường đua hai quốc gia Việt Nam - Trung Quốc, Giải đua xe đạp vượt núi quốc tế, Giải đua xe đạp Đền Thượng, Lễ hội mùa, Lễ hội mây Sa Pa, chương trình du lịch chinh phục đỉnh Fansipan, Kỳ Quan San, Nhìu Cồ San, khám phá đường đá cổ Pari, thác Rồng Trung Lèng Hồ, giải đua ngựa truyền thống Bắc Hà, giải đua ngựa “vó ngựa mây” Sa Pa 2.3.2 Hạn chế Phát triển du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016 - 2020, cấp, ngành chức đánh giá, hoạt động du lịch địa bàn thành phố nhiều khó khăn, hạn chế Đó du lịch phát triển chưa xứng với tiềm năng, lợi thế; nguồn lực đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu chưa có chế, sách tạo bước đột phá cho ngành du lịch; nguồn nhân lực chất lượng cao, tay nghề vững thiếu, đơn vị kinh doanh chưa trọng đầu tư đào tạo nhân lực theo tiêu chuẩn nghề; sản phẩm du lịch tạo nên thương hiệu Lào Cai thiếu Mặc dù thành phố công nhận khu du lịch cấp tỉnh chưa quy hoạch chi tiết phân khu Đặc biệt, loại hình du lịch cộng đồng cịn manh mún, chưa khai thác, phát huy nhiều sắc văn hóa dân tộc Công tác quản lý điểm đến chưa triển khai đồng bộ, hiệu quả; tình trạng an ninh, an toàn, tượng đeo bám, chèo kéo khách xảy ra; sở hạ tầng du lịch cịn khiêm tốn, chưa có dự án quy mơ, đột phá; hạ tầng giao thông đến tuyến điểm du lịch chưa thuận lợi, thiếu bến bãi 12 KẾT LUẬN Dựa vào kiến thức mà thầy hướng dẫn kiến thức chúng em thu nhận tìm hiểu bên ngồi chúng em hồn thành thảo luận nhóm Với nội dung em xin tóm lược kiến thức chúng em đúc kết sau làm thảo luận sau: Lào Cai điểm du lịch tiếng từ đầu kỷ XX đến Tạo hóa thiên nhiên ưu ban tặng nơi tranh phong cảnh vừa lãng mạn vừa hùng vĩ, bao la với rặng núi trùng điệp vờn mây đón gió, ruộng bậc thang ngút tầm mắt Khí hậu mát mẻ quanh năm dấu ấn địa độc đáo, phải kể đến văn hóa dân tộc - kết hợp với không gian kiến trúc châu Âu cổ điển Du lịch mang nguồn doanh thu lớn cho người dân, doanh nghiệp kinh doanh du lịch ngân sách nhà nước Có thể nói, Lào Cai ngày khai thác, phát triển tài nguyên du lịch mang lại giá trị cho tỉnh Lào Cai Mặc dù, du lịch Lào Cai cịn gặp chút khó khăn, song quyền ngành du lịch Lào Cai tiếp tục nỗ lực xây dựng, tạo điều kiện môi trường thu hút đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch địa bàn; không ngừng cải thiện nâng cấp sở hạ tầng, hạ tầng du lịch; trọng phát triển du lịch làng, bản, du lịch cộng đồng; tuyên truyền nâng cao nhận thức du lịch nhân dân quyền, bước tăng cường quản lý, thúc đẩy tính chuyên nghiệp lĩnh vực dịch vụ phục vụ du khách Nhằm tiếp tục khai thác hiệu phát triển du lịch tương xứng tiềm mà tài nguyên du lịch mang lại Lào Cai 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Slide giảng Du lịch bền vững https://laocai.gov.vn/1233/27665/48228/369816/du-lich-trong-tinh/du-lich-lao-cai-cohoi-va-thach-thuc-de-phat-trien-nganh-kinh-te-mui-nhon https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/thuc-tien-kinh-nghiem1/-/2018/815939/phathuy-cac-tiem-nang%2C-the-manh-cua-dia-phuong-de-phuc-vu-phat-trien-kinh-te bai-hoc-kinh-nghiem-cua-lao-cai.aspx https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/18410 https://www.vietnamplus.vn/du-lich-tinh-lao-cai-tiem-nang-co-nhung-van-kho-phattrien/612037.vnp https://bvhttdl.gov.vn/lao-cai-phat-trien-du-lich-thanh-nganh-kinh-te-mui-nhon20201020081752655.htm https://khotrithucso.com/doc/p/danh-gia-tiem-nang-va-thuc-trang-phat-trien-du-lichtinh-45548 https://www.laocai.gov.vn/1365/95212/69796/dan-so https://dantocmiennui.vn/lao-cai-vai-net-tong-quan/171849.html https://congthuong.vn/lao-cai-diem-sang-kinh-te-vung-trung-du-mien-nui-phia-bac128658.html https://www.baolaocai.vn/bai-viet/10104-tang-truong-kinh-te-cua-lao-cai-dung-topdau-khu-vuc-trung-du-va-mien-nui-phia-bac https://baotintuc.vn/infographics/6-thang-nam-2021-tang-truong-kinh-te-lao-cai-dungthu-15-ca-nuoc-20210705152502518.htm https://baotintuc.vn/thi-truong-tai-chinh/gia-tri-xuat-nhap-khau-trao-doi-hang-hoaqua-cua-khau-lao-cai-tang-42-20210702115536615.htm https://simacai.laocai.gov.vn/mDefault.aspx?sid=1365&pageid=2544&catid=69806&i d=598062&catname=tin-trong-tinh&title=lao-cai-tap-trung-phat-trien-du-lich-trothanh-nganh-kinh-te-mui-nhon ... Luật Du lịch (2017): ? ?Du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai” 1.1.2 Mơ hình phát triển du lịch bền vững Du lịch bền. .. Nhóm xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN HỆ KINH TẾ 1.1 Cơ sở lý luận du lịch bền. .. sống” Theo UNWTO (20 05) : ? ?Du lịch bền vững phương thức du lịch cân nhắc đầy đủ tác động tương lai kinh tế, xã hội môi trường, đáp ứng nhu cầu khách du lịch, ngành công nghiệp du lịch, môi trường