Tiểu luận: Tác động của du lịch đến hệ kinh tế Đà Nẵng

21 423 1
Tiểu luận: Tác động của du lịch đến hệ kinh tế Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thúc đẩy nền kinh tế tại Đà NẵngNgành du lịch là ngành thúc đẩy mạnh mẽ đến nền kinh tế của Đà Nẵng, được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của Đà Nẵng. Với số lượng khách du lịch nội địa và quốc tế đến với Đà Nẵng hàng năm đã giúp Đà Nẵng có sự phát triển mạnh về kinh tế.Dịch vụ du lịch Đà Nẵng những năm gần đây phát triển vượt bậc, trở thành ngành kinh tếmũi nhọn và quan trọng, bước đầu đưa Đà Nẵng trở thành điểm đến du lịch lớn của khu vực và cả nước, có khả năng cạnh tranh quốc tế và đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội của thành phố

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH  BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: DU LỊCH BỀN VỮNG ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN HỆ KINH TẾ TẠI MỘT ĐỊA PHƯƠNG Giảng viên hướng dẫn: TS Tô Ngọc Thịnh Lớp học phần: 2171TSMG3021 Nhóm: Mục lục Lời mở đầu I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Lý thuyết du lịch bền vững 1.1 Khái niệm đặc điểm du lịch bền vững 1.2 Các trụ cột Du lịch bền vững 1.3 Các chủ thể du lịch bền vững 1.4 Tác động du lịch đến môi trường Lý thuyết tác động du lịch đến hệ kinh tế 2.1 Tác động tích cực 2.2 Tác động tiêu cực 2.3 Trách nhiệm du lịch bền vững II THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN HỆ KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Khái quát thành phố Đà Nẵng 1.1 Giới thiệu khái quát thành phố Đà Nẵng 1.2 Tình hình phát triển du lịch Đà Nẵng 10 Tác động du lịch đến hệ kinh tế thành phố Đà Nẵng 11 2.1 Tác động tích cực 11 2.2 Tác động tiêu cực 13 2.3 Trách nhiệm du lịch bền vững 14 III ĐÁNH GIÁ 16 Kết luận………………………………………………………………………………………………18 BẢNG THÀNH VIÊN STT Họ tên Nhiệm vụ Đỗ Thị Phương Nhóm trưởng Phân cơng nhiệm vụ Làm Word Vũ Thị Quỳnh Làm lý thuyết du lịch bền vững Vũ Thị Hồng Thắm Làm lý thuyết tác động du lịch đến hệ kinh tế Đỗ Phương Thảo Làm tác động tích cực du lịch đến hệ kinh tế Tp.Đà Nẵng Đoàn Thị Trang Làm tác động tiêu cực du lịch đến hệ kinh tế Tp.Đà Nẵng Nguyễn Thị Huyền Trang Nguyễn Thị Kiều Trang Dương Thị Thu Uyên Làm trách nhiệm du lịch bền vững Tp.Đà Nẵng Thuyết trình Làm phần đánh giá chung Làm PowerPoint Làm phần giới thiệu chung Tp Đà Nẵng Đánh giá Lời mở đầu Bước vào kỉ XXI ngành du lịch có bước thay đổi rõ rệt Du lịch ngày trở thành ngành kinh tế phát triển nhanh chiếm vị trí quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Theo thống kê củaTổ chức Du lịch giới (UNWTO) Hiệp hội Lữ hành quốc tế (WTTC), năm 2019, trước đại dịch Covid 19 bùng nổ tồn giới, ngành du lịch đóng góp gần 9,2 nghìn tỷ USD (khoảng 10,4%) GDP tồn cầu, tạo 334 triệu (10,6%) việc làm Ngành du lịch ngành cơng nghiệp “khơng có ống khói”, mang lại thu nhập GDP lớn cho kinh tế, giải công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bà hình ảnh Việt Nam tồn giới Theo báo cáo năm 2018 Tổ chức Du lịch giới (UNWTO), Việt Nam xếp thứ ba top 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng khách quốc tế nhanh giới, đồng thời đại diện châu Á lọt vào danh sách ba số 10 quốc gia có du lịch trải nghiệm tốt giới Đặc biệt, tốc độ tăng trưởng khách quốc tế tăng gần bốn lần, từ 4,2 triệu lượt năm 2008 lên 15,5 triệu lượt năm 2018 Trong sáu tháng đầu năm 2019, tổng số khách quốc tế đến Việt Nam tăng 7,5% so với kỳ năm 2018 Du lịch Việt Nam phát triển nhanh chóng nhờ vào mạnh tài nguyên du lịch điều kiện thuận lợi mơi trường du lịch Việt Nam.Vì mơi trường du lịch có vai trị vơ quan trọng trình phát triển ngành du lịch quốc tế du lịch nội địa Môi trường du lịch giúp du lịch phát triển vượt bậc đồng thời du lịch có tác động đến hệ sinh thái, hệ xã hội – nhân văn đặc biệt hệ kinh tế hai phương diện tích cực tiêu cực Từ vấn đề trên, nhóm chúng em xin chọn đề tài “Tác động du lịch đến hệ kinh tế địa phương nước ta” chọn thành phố Đà Nẵng địa phương tiêu biểu phát triển du lịch để làm rõ mối quan hệ tác động du lịch đến hệ kinh tế địa phương Bài thảo luận chúng em cịn nhiều hạn chế thiếu sót chúng em mong thầy có nhận xét đóng góp giúp thảo luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn 2 I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Lý thuyết du lịch bền vững 1.1 Khái niệm đặc điểm du lịch bền vững - Khái niệm Theo điều 4, Luật Du lịch (2017) : “Du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai” - Đặc điểm: Du lịch bền vững mang đầy đủ đặc điểm du lịch nói chung Ngồi ra, du lịch bền vững cịn có số đặc điểm riêng: + Có tính kế hoạch + Cộng đồng địa phương tham gia nhiều vào hoạt động du lịch + Đối tượng khách du lịch bền vững thể tính trách nhiệm cao với cộng đồng + Mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương 1.2 Các trụ cột Du lịch bền vững Phát triển du lịch bền vững gồm ba trụ cột là: Trụ cột kinh tế, trụ cột văn hóa, xã hội trụ cột môi trường Trụ cột kinh tế nghĩa tạo tăng trưởng, hiệu ổn định cho tất tầng lớp xã hội đạt hiệu giá trị cho tất hoạt động kinh tế Đối với phát triển du lịch bền vững kinh tế, du lịch tăng trưởng đóng góp phần lợi nhuận không nhỏ vào ngân sách Nhà nước, thúc đẩy cấu kinh tế chuyển dịch ngày hợp lí Trụ cột văn hóa xã hội, tơn trọng nhân quyền bình đẳng cho tất người xã hội Nó địi hỏi phải phân chia lợi ích cách cơng bằng, với trọng tâm giảm đói nghèo Đối với trụ cột này, du lịch cần phải đảm bảo đem lại lợi ích lâu dài cho xã hội tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng sống dân cư ổn định xã hội, đồng thời bảo tồn giá trị văn hóa, xã hội, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 3 Trụ cột mơi trường, có nghĩa bảo vệ quản lí nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên đổi mới, tái sinh quý sống người Trụ cột mơi trường địi hỏi phát triển du lịch, việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên để đáp ứng nhu cầu hệ phải đảm bảo không tổn hại đến nhu cầu hệ tương lai 1.3 Các chủ thể du lịch bền vững - Cơ quan quản lý nhà nước - Các tổ chức xã hội - Doanh nghiệp - Cộng đồng địa phương - Cơ quan truyền thông - Khách du lịch 1.4 Tác động du lịch đến mơi trường - Tác động tích cực: + Quản lý, đánh giá, bảo tồn phục hồi môi trường tự nhiên + Nâng cao nhận thức người dân địa phương khách du lịch, thay đổi thói quen sống ngày lao động du lịch + Góp phần bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch + Thúc đẩy bình đẳng giới, tạo hội cho phụ nữ niên + Phát triển sở hạ tầng dịch vụ công cộng + Tăng trao đổi giao lưu văn hóa + Thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển + Tạo nhiều hội việc làm - Tác động tiêu cực + Thay đổi cảnh quan, môi trường tự nhiên, địa hình vĩnh viễn + Tiêu thụ nhiều lượng nước cho hoạt động du lịch + Ơ nhiễm mơi trường tự nhiên thiếu hệ thống xử lý nước thải chất thải từ du lịch + Mất cân xã hội, đánh thay đổi giá trị văn hóa truyền thống + Lan truyền dịch bệnh + Gia tăng tình trạng chênh lệch giàu nghèo + Tăng lạm phát chi phí sinh hoạt + Các đối tượng có liên quan bị phụ thuộc vào du lịch Lý thuyết tác động du lịch đến hệ kinh tế 2.1 Tác động tích cực - Thúc đẩy kinh tế địa phương Hoạt động du lịch phát triển, tạo nguồn ngân sách cho địa phương từ khoản trích nộp ngân sách sở du lịch trực thuộc quản lý trực tiếp địa phương từ khoản thuế phải nộp doanh nghiệp du lịch kinh doanh địa bàn Ở địa phương có làng nghề truyền thống, họ tận dụng mạnh để phát triển kinh tế việc giới thiệu bán sản phẩm thủ công Không bán cho du khách đến tham quan mà hội tăng thu nhập địa phương hình thức xuất - Tạo việc làm, đa dạng kế cho người dân địa phương Du lịch phát triển đồng thời sản phẩm du lịch ngày đa dạng hơn,do địi hỏi hỗ trợ nhiều từ người lao động Từ tạo nhiều hội việc làm cho người dân địa phương - Tạo hội cho hoạt động kinh doanh Sự phát triển du lịch tạo hội thúc đẩy trình sản xuất kinh doanh du lịch cần nhiều hỗ trợ liên ngành xây dựng, in ấn xuất bản, sản xuất, bảo hiểm, vận tải, lưu trú, bán lẻ, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tài Nhờ có du lịch mà dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí có điều kiện phát triển, tạo hàng nghìn việc làm năm góp phần tăng cao tỉ lệ lao động có việc làm, nâng cao chất lượng đời sống người dân - Phát triển sở hạ tầng Phát triển du lịch mở mang, hoàn thiện sở hạ tầng kinh tế như: mạng lưới giao thông, điện nước, phương tiện thông tin đại chúng…Đặc biệt vùng phát triển du lịch, xuất nhu cầu lại, vận chuyển, thông tin liên lạc khách du lịch điều kiện cần thiết cho sở kinh doanh du lịch hoạt động phát triển Ngành giao thông vận tải phát triển nhu cầu lại điểm du lịch du khách 2.2 Tác động tiêu cực - Phân hóa giàu nghèo Nhu cầu gia tăng cho dịch vụ hàng hóa phục vụ du lịch gây tăng giá hàng tiêu dùng, làm ảnh hưởng đến sống dân cư Cư dân địa phương nhiều trung tâm du lịch, không đào tạo bồi dưỡng, đai đất họ bị dần phát triển hoạt động du lịch, biến thành người lao động đơn giản, lao động thời vụ với tiền cơng rẻ thu nhập khơng ổn định, từ gây phân hóa giàu nghèo - Đánh thu nhập lợi nhuận tiềm Du lịch ngành phát triển dựa khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên văn hóa điểm đến Do không quản lý tốt trì độ hấp dẫn tài nguyên du lịch dẫn đến suy giảm nguồn thu, lợi nhuận tiềm tương lai Các đối tượng chưa kịp có hội tiếp cận, thu lợi nhuận từ du lịch tài ngun khơng cịn ngun vẹn, thu nhập lợi nhuận tiềm đối tượng có liên quan - Tăng lạm phát chi phí sinh hoạt Phát triển du lịch quốc tế thụ động tải dẫn đến việc làm cân cho cán cân quốc tế, gây áp lực cho lạm phát Khi du lịch phát triển giá tăng cao kéo theo, từ làm tăng mặt giá tiêu dùng địa phương, gây nên áp lực cho người dân không làm lĩnh vực du lịch - Phụ thuộc vào du lịch Ngành du lịch ngành tổng hợp, địi hỏi hỗ trợ liên ngành Chính mà kinh tế có phụ thuộc vào ngành du lịch Mà ngành du lịch ngành tạo dịch vụ chủ yếu, việc tiêu thụ dịch vụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan khách quan, phụ thuộc chủ yếu vào khách du lịch Do việc đảm bảo doanh thu phát triển ngành du lịch khó khăn so với ngành sản xuất khác, tạo bấp bênh kinh tế, đặc biệt tỉ trọng du lịch chiếm phần quan trọng tổng sản phẩm quốc nội 2.3 Trách nhiệm du lịch bền vững a Đối với Hướng dẫn viên Phân tích giải thích rõ cho du khách biết lợi ích việc tiêu dùng sản phẩm địa phương Tiêu dùng sản phẩm địa phương vừa khuyến khích động viên người sản xuất góp phần nhỏ bé để thúc đẩy, phát triển kinh tế địa phương để giữ gìn bảo tồn đặc sản nét đẹp địa phương b Đối với doanh nghiệp lữ hành - Phối kết hợp hoạt động du lịch tỉnh vùng với địa phương khác để du lịch thực trở thành hoạt động thơng suốt, có tính cạnh tranh cao Vì vậy, cần hình thành mối quan hệ đối tác với doanh nghiệp nước để từ giúp đẩy mạnh sức cạnh tranh - Chú trọng phát triển sản phẩm du lịch địa phương, giúp địa phương trở thành nhà cung cấp dịch vụ du lịch Ngoài việc nâng cao lực cạnh tranh cần nâng cao chất lượng dịch vụ khu, tuyến, điểm du lịch khai thác Khai thác lợi khác biệt để tạo nên sản phẩm du lịch đặc thù, từ hình thành tuyến du lịch nội vùng liên vùng có tính hấp dẫn cạnh tranh cao - Du khách đến tham quan du lịch địa danh muốn tìm hiểu sản phẩm địa danh Sản phẩm vừa trải nghiệm chuyến đi, vừa tặng người thân, bạn bè Du khách mang quà đến nơi khác, truyền đến tay người khác, cách gián tiếp giới thiệu hình ảnh văn hóa điểm du lịch đến Do đó, cần khuyến khích du khách mua sản phẩm địa phương - Từ hoạt động phát triển du lịch, doanh nghiệp lữ hành đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương, đặc biệt tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp địa phương phát triển c Đối với nhà quản lí lập kế hoạch Hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp địa phương thay doanh nghiệp nước ngồi, từ tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho họ phát triển Đầu tư phát triển nguồn lực mà doanh nghiệp địa phương sẵn có giúp nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo niềm tin với du khách II THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN HỆ KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Khái quát thành phố Đà Nẵng 1.1 Giới thiệu khái quát thành phố Đà Nẵng 1.1.1.Vị trí địa lý Đà Nẵng cách Hà Nội 765km phía Bắc thành phố Hồ Chí Minh 964km phía Nam, nối vùng Tây Nguyên trù phú qua Quốc lộ 14B cửa ngõ biển Tây Nguyên nước bạn Lào Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên 1.284,88 km2, huyện đảo Hồng Sa 30.500 Thành phố có 06 quận: Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu, Cẩm Lệ 02 huyện: Hòa Vang huyện đảo Hồng Sa Phía bắc Thành phố Đà Nẵng giáp tỉnh Thừa Thiên Huế; phía Đơng giáp biển Đơng; phía Tây Nam giáp tỉnh Quảng Nam Dân số Đà Nẵng theo Tổng điều tra năm 2019 khoảng 1.134.310 người, dân số nam 576.000 người (chiếm 50,7%) dân số nữ 558.000 người (chiếm 49,3%) 1.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên - Khí hậu: Thành phố Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao biến động Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 1-9, mùa mưa từ tháng 10-12 Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25oC , cao vào tháng 6, 7, 8, thấp vào tháng 12, 1, 2, có đợt rét đậm khơng kéo dài Độ ẩm khơng khí trung bình 83,4% - Đặc điểm địa hình: Địa hình thành phố Đà Nẵng đa dạng, vừa có đồng vừa có núi, bên đèo Hải Vân với nhữngdãy núi cao, bên bán đảo Sơn Trà hoang sơ Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700 - 1.500m, nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái thành phố Hệ thống sơng ngịi ngắn dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc tỉnh Quảng Nam Đồng ven biển vùng đất thấp chịu ảnh hưởng biển bị nhiễm mặn, vùng tập trung nhiều sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất khu chức thành phố - Tài nguyên nước: + Biển, bờ biển: Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 30 km Đà Nẵng có nhiều bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp Non Nước, Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ô với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú; khu vực quanh bán đảo Sơn Trà có bãi san hơ lớn, thuận lợi việc phát triển loại hình kinh doanh, dịch vụ, du lịch biển Một tờ báo hàng đầu giới, tạp chí Forbes Mỹ bình chọn biển Mỹ Khê bãi biển đẹp giới + Sơng ngịi, ao hồ: Sơng ngòi thành phố Đà Nẵng bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc thành phố tỉnh Quảng Nam Hầu hết sông Đà Nẵng ngắn dốc Có sơng Sơng Hàn sơng Cu Đê Thành phố cịn có 546 mặt nước có khả ni trồng thủy sản Với tiềm diện tích mặt nước, tạo điều kiện tốt để xây dựng thành vùng nuôi thủy sản với loại như: cá mú, cá hồi, cá cam, tơm sú tôm hùm - Hệ động thực vật: Diện tích đất lâm nghiệp địa bàn thành phố 67.148 ha, tập trung chủ yếu phía Tây Tây Bắc thành phố Rừng Đà Nẵng tập trung chủ yếu cánh Tây huyện Hòa Vang, số quận Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn Tỷ lệ che phủ 49,6%, trữ lượng gỗ khoảng triệu m3 Phân bố chủ yếu nơi có độ dốc lớn, địa hình phức tạp 9 Rừng thành phố ngồi ý nghĩa kinh tế cịn có ý nghĩa phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường sinh thái phát triển du lịch Thiên nhiên ưu đãi ban cho thành phố khu bảo tồn thiên nhiên đặc sắc như: Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà, Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà Bán đảo Sơn Trà mệnh danh phổi xanh, bình phong khổng lồ che chắn gió cho thành phố Đà Nẵng mùa mưa bão, khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia với diện tích rừng 4.000ha, với nhiều động thực vật phong phú: thực vật có ngàn lồi có 22 lồi q dầu bóng , chò chai, trâm trường, gụ, ngọc qúi, dẻ … nhiều lồi cảnh có giá trị Động vật gần 300 lồi có 15 lồi q như: khỉ đuôi dài, khỉ vàng, trăn gấm, gà mặt đỏ… đặc biệt loài voọc chà vá chân nâu – loài quý gần bị tiệt chủng giới mà lại 300 1.1.3 Tài nguyên du lịch văn hóa - Tài nguyên văn hóa vật thể: Đà Nẵng mang nhiều câu chuyện lịch sử văn hóa thú vị Di tích lịch sử Thành Điện Hải đồn lũy quan trọng góp phần đánh bại công thực dân Pháp vào Đà Nẵng năm 1858 - 1860 Di tích Nghĩa trũng Kh Trung (Hịa Vang) ghi dấu ấn lịch sử ngày đầu đấu tranh chống thực dân Pháp… Đây chứng tích có ý nghĩa lịch sử, tạo điều kiện cho du lịch Đà Nẵng phát triển Một điểm tham quan du lịch tâm linh thu hút du khách đến Đà Nẵng di tích danh thắng Ngũ Hành Sơn Nơi đây, có hệ thống hang động thạch nhũ mát lạnh, huyền bí, kỳ diệu, đẹp nao lịng - Tài nguyên văn hóa phi vật thể: Theo đánh giá nhiều chuyên gia văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể Đà Nẵng vơ đặc sắc Đà Nẵng biết đến điểm hẹn kiện lễ hội Từ lễ hội truyền thống Lễ hội Quán Thế Âm, lễ hội Cầu Ngư, lễ hội Đình làng Túy Loan, Đình làng Hải Châu kiện bật lễ hội pháo hoa quốc tế, lễ hội Carnival - Bà Nà Hill… thu hút hàng triệu lượt khách du lịch đến với Đà Nẵng năm Ngồi cịn có nghề làm nước mắm Nam Ô quận Liên Chiểu công nhận làm di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 10 1.2 Tình hình phát triển du lịch Đà Nẵng Hội nghị tổng kết ngành du lịch Đà Nẵng báo cáo kết công tác ngành du lịch năm 2019 với thành đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế – xã hội thành phố Trong năm 2019, tổng lượt khách sở lưu trú du lịch phục vụ ước đạt 5.917.222 lượt khách, tăng 26% so kỳ năm 2018; đó, khách quốc tế ước đạt 3.497.561 lượt, tăng 30,7% so với kỳ năm 2018; khách nội địa ước đạt 2.419.661 lượt, tăng 19,8% so với kỳ năm 2018 Tuy nhiên đến đầu năm 2020, bùng phát dịch Covid-19 khiến cho toàn kinh tế nước ta nói chung ngành du lịch nói riêng lâm vào tình trạng khủng hoảng Đà Nẵng số 12 tỉnh, thành phố tháng đầu năm 2020 có mức tăng trưởng kinh tế âm Nhưng đến tiếp tục năm 2021, dịch bệnh Covid-19 lại lần bùng phát mạnh mẽ Việt Nam - coi giai đoạn ảnh hưởng mạnh từ dịch bệnh khiến cho du lịch Đà Nẵng lại tiếp tục lao đao Trong tháng đầu năm, số lượt khách sở lưu trú phục vụ đạt 1.052,3 nghìn lượt, giảm 36,8% so với kỳ năm 2020, khách quốc tế ước đạt 87,6 nghìn lượt, giảm 86%, doanh thu dịch vụ lưu trú lữ hành ước 1.9080 tỷ đồng, giảm 15,2% so với kỳ năm 2020 Đứng trước thách thức khó khăn dịch Covid-19 tái bùng phát Việt Nam nước giới, Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng chủ động đổi mới, tập trung đầu tư nội dung hình thức hoạt động xúc tiến, truyền thông, quảng bá du lịch Đà Nẵng đến thị trường nội địa, quốc tế theo hướng chuyên sâu, ứng dụng tảng công nghệ mới, chuyển từ xúc tiến trực tiếp sang trực tuyến 11 Tác động du lịch đến hệ kinh tế thành phố Đà Nẵng 2.1 Tác động tích cực - Thúc đẩy kinh tế Đà Nẵng Ngành du lịch ngành thúc đẩy mạnh mẽ đến kinh tế Đà Nẵng, coi ngành kinh tế mũi nhọn Đà Nẵng Với số lượng khách du lịch nội địa quốc tế đến với Đà Nẵng hàng năm giúp Đà Nẵng có phát triển mạnh kinh tế Dịch vụ du lịch Đà Nẵng năm gần phát triển vượt bậc, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng, bước đầu đưa Đà Nẵng trở thành điểm đến du lịch lớn khu vực nước, có khả cạnh tranh quốc tế đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố Năm 2019, tổng lượt khách sở lưu trú phục vụ đạt 7.081 nghìn lượt, tăng 22,2% so với 2018, tính riêng khách quốc tế 2.166 nghìn lượt Tốc độ tăng trưởng bình quân tổng thu du lịch giai đoạn 2016-2019 đạt 24,6%, đó, năm 2016 23,72%, đến năm 2019 31,4% (trong đóng góp trực tiếp 13,7%, đóng góp lan tỏa vào ngành, lĩnh vực khác 17,7%) Đây năm lượng khách quốc tế đến Đà Nẵng cao từ trước đến Năm 2019, tỷ lệ đóng góp du lịch vào GRDP thành phố đạt tới 31,4%; xem tỷ lệ đóng góp vào loại lớn so với địa phương có ngành du lịch phát triển nước - Tạo việc làm, đa dạng sinh kế cho người dân địa phương: Du lịch phát triển, đòi hỏi nguồn nhân lực cung cấp cho ngành ngày gia tăng số lượng chất lượng Báo cáo nhóm nghiên cứu dự án xác định đóng góp ngành du lịch kinh tế thành phố Đà Nẵng cho thấy ngành du lịch tạo 77.026 việc làm trực tiếp 63.511 việc làm gián tiếp cho thành phố này, chiếm tổng số 25% tổng số lao động có việc làm, tức ¼ cấu việc làm thành phố Đà Nẵng - Tạo hội cho hoạt động kinh doanh Ngày nay, nhu cầu du lịch khách du lịch nội địa quốc tế ngày tăng cao; điều giúp tạo nhiều hội cho hoạt động kinh doanh dịch vụ “thành phố đáng sống Việt Nam” này, như: 12 + Các sở lưu trú Đà Nẵng (tính đến tháng 6/2019, có khoảng 820 sở lưu trú hoạt động Đà Nẵng với 37.432 phòng): Vinpearl Luxury Đà Nẵng với 200 phòng; Crowne Plaza Danang với 535 phòng; Intercontinental Da Nang Sun Peninsula Resort với 197 phòng; Mường Thanh Grand Đà Nẵng với 378 phòng;… + Các doanh nghiệp lữ hành Đà Nẵng (có khoảng 316 doanh nghiệp lữ hành): Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ Lữ hành Saigontourist; Công ty Cổ phần du lịch Việt Nam Vitour;… + Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ăn uống Đà Nẵng: Mộc Seafood; Veteran Restaurant;… + Các doanh nghiệp kinh doanh loại hình dịch vụ khác quán bar; vận chuyển hành khách thành phố; cửa hàng bán đồ đặc sản, đồ lưu niệm;… - Phát triển sở hạ tầng: Khi du lịch phát triển, lượng khách du lịch đến Đà Nẵng tăng nhanh, đồng nghĩa với việc thành phố phải phát triển sở vật chất để phục vụ khách du lịch người dân cách tốt + Hệ thống đường giao thông ngồi thành phố khơng ngừng mở rộng xây mới, không tạo điều kiện thuận lợi giao thơng phát triển du lịch mà cịn tạo cảnh quan, làm thay đổi diện mạo đô thị thuộc loại sầm uất miền Trung Việt Nam Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có 1.303,574km đường bộ, đó: Quốc lộ 119,276km; đường đô thị 954,348km; đường tỉnh 75,210 km; đường huyện, xã 110,744 km; đường chuyên dùng 43,996km (số liệu đến 12-2018) + Chạy suốt theo chiều dài thành phố, dòng sông Hàn chia Đà Nẵng thành nửa Đông – Tây Với 09 cầu bắc ngang, hai bờ sông Hàn kết nối, giao thông thuận tiện hơn, kinh tế vùng thành phố ngày phát triển đồng đều, tiềm du lịch, kinh tế thành phố khai thác:Cầu Rồng; Cầu Thuận Phước; Cầu Sông Hàn; Cầu Nguyễn Văn Trỗi; Cầu Trần Thị Lý; Cầu Tiên Sơn; Cầu Cẩm Lệ; Cầu Hòa Xuân + Hạ tầng Công nghệ thông tin - Truyền thông (CNTT-TT) thành phố có quy mơ lớn đại Đến nay, hạ tầng CNTT-TT thành phố Đà Nẵng có bước phát triển vượt bậc, mở rộng theo hướng dịch vụ đa dạng, phong phú với chất lượng ngày cao đáp ứng yêu cầu người dân, doanh nghiệp, sẵn sàng cho việc triển khai xây dựng thành phố thông minh 13 + Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng chi nhánh Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) – ba cảng hàng không quốc tế nhộn nhịp Việt Nam sau Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất Sân bay Đà Nẵng đóng vai trò chuyển tiếp quan trọng cho tuyến bay quốc nội từ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tỉnh khu vực miền Trung, nối hai đầu đất nước với địa phương xa xôi, đồng thời cửa ngõ hàng không quốc tế lớn miền Trung Việt Nam 2.2 Tác động tiêu cực - Phân hóa giàu nghèo: Thu nhập cao tập chung thành phố lớn, điểm du lịch Hải Châu, Thanh Khê Năm 2020 thu nhập bình quân đầu người TP Đà Nẵng 5,284 triệu đồng/người/ tháng mức thu nhập 20% dân cư quận Hải Châu lên đến triệu đồng/ tháng Còn vùng phát triển Hòa Vang, Liên Chiểu, Cẩm Lệ có mức thu nhập bình qn đầu người thấp 3,5 triệu/ tháng Các quận Hải Châu, Thanh Khê nơi phát triển du lịch mạnh Đà Nẵng, thu nhập người dân từ hoạt động du lịch cao đáng kể so với trung bình chung Nhưng quận huyện khác thành phố du lịch không chưa phát triển, người dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp nên thu nhập bình quân đầu người thấp Du lịch tạo nhiều việc làm thúc đẩy kinh tế Đà Nẵng phát triển phát triển không đồng nên có chênh lệch thu nhập cộng đồng dân cư địa phương tham gia không tham gia vào hoạt động du lịch - Đánh thu nhập lợi nhuận tiềm năng: Việc phát triển du lịch mạnh mẽ giúp Đà Nẵng thu hút nhiều đầu tư doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch Tuy nhiên sau thời gian khai thác khơng hiệu doanh nghiệp dừng hoạt động du lịch, bỏ hoang điểm đến, gây tình trạng lãng phí đất đai, tài ngun, người dân địa phương chưa thu lợi ích từ du lịch khơng có đất đai để phát triển hoạt động sản xuất Năm 2016, Làng du lịch sinh thái Cẩm Nê (huyện Hòa Vang) hình thành, với mong muốn bảo tồn phát huy nghề truyền thống, cải thiện sống cho người dân Nhưng sau thời gian hoạt động khu du lịch sinh thái bị bỏ hoang, làng nghề xuống cấp đối diện với nguy mai Theo người dân làng, ban đầu có nhiều đoàn 14 khách tới tham quan sau vắng dần Chưa đầy năm kể từ ngày thành lập, làng du lịch sinh thái Cẩm Nê dừng hoạt động Hiện nay, hạng mục phục vụ du lịch bị hư hỏng xuống cấp Người dân làng Cẩm Nê chưa thu lợi ích kinh tế từ du lịch đồng thời họ phải đối mặt với tình trạng thiếu đất sinh hoạt lãng phí tài nguyên địa phương - Tăng lạm phát chi phí sinh hoạt: Do nhu cầu phát triển du lịch mạnh mẽ nên Đà Nẵng phải chịu cảnh giá sinh hoạt tăng cao mức trung bình, đặc biệt điểm thu hút đông khách du lịch Giá , chi phí điểm du lịch đẩy lên cao so với mặt chung thị trường Hiện tượng “ chặt chém” khách du lịch diễn thường xuyên Giá chi phí sinh hoạt, dịch vụ cao kéo theo người dân xung quanh phải chịu mức giá chi trả cao khách du lịch - Phụ thuộc vào du lịch Du lịch coi ngành kinh tế mũi nhọn Đà Nẵng có biến động liên quan đến du lịch kinh tế Đà Nẵng bị ảnh hưởng theo Năm 2020 chịu ảnh hưởng dịch bệnh COVID- 19 ngành du lịch TP Đà Nẵng gần đóng băng gây ảnh hưởng trực tiếp đến thụt giảm kinh tế Thành phố Tổng lượt khách sở lưu trú phục vụ tháng năm 2020 ước đạt triệu lượt khách, giảm 62,3% so với kỳ năm 2019 Trong đó, khách quốc tế ước đạt 644,8 nghìn lượt, giảm 69,3% so với kỳ; khách nội địa ước đạt 1.333 lượt, giảm 59,4% so với kỳ Doanh thu dịch vụ lưu trú ước đạt 9.784 tỷ đồng, giảm 35,7% so với kỳ năm 2019 Số lượt khách sở lưu trú phục vụ quý I/2021 ước đạt 610,6 nghìn lượt, giảm 52,5% so với kỳ năm 2020, đó, khách quốc tế ước đạt 48,6 nghìn lượt, giảm 91,7%2; doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống ước đạt 4.094,7 tỷ đồng, tăng 1,3%; doanh thu du lịch lữ hành ước đạt 170,3 tỷ đồng, giảm 61,3% Những sụt giảm ngành du lịch ảnh hưởng lớn khiến cho tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) thành phố năm 2020 ước tính sụt giảm mức 9,77% so với năm 2019 Từ số liệu phần thấy mức độ phụ thuộc vào du lịch thành phố Đà Nẵng 2.3 Trách nhiệm du lịch bền vững a Đối với hướng dẫn viên 15 Hướng dẫn viên cần phân tích giải thích rõ cho khách du lịch việc tiêu dùng sản phẩm địa phương để làm cho du khách hiểu lợi ích giá trị mà thân du khách mang đến cho địa phương, đồng thời du khách hưởng lợi ích từ việc tiêu dùng sản phẩm địa phương Tiêu thụ sản phẩm góp phần khuyến khích động viên người sản xuất người dân nơi để thúc đẩy, phát triển kinh tế địa phương để giữ gìn bảo tồn giống q, bảo tồn văn hóa, cảnh quan nơng nghiệp niềm tự hào đặc sản địa phương Tiêu thụ thực phẩm địa phương theo mùa giúp giảm vận chuyển thực phẩm từ xa đến, hạn chế tác động xấu giao thông đến môi trường sống, giảm ô nhiễm môi trường bảo vệ sức khỏe b Đối với doanh nghiệp lữ hành - Hình thành mối quan hệ đối tác với doanh nghiệp nước để khuyến khích doanh nghiệp địa phương Các doanh nghiệp lữ hành hợp tác suy nghĩ để tạo sản phẩm du lịch lạ, hấp dẫn du khách đến du lịch Đà Nẵng Bên cạnh đó, doanh nghiệp cam kết đảm bảo thống giá tour vừa mang tính cạnh tranh, vừa đảm bảo chất lượng dịch vụ Các doanh nghiệp lữ hành liên kết với tạo khối kết nối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú, ẩm thực, giải trí Từ mối liên kết này, việc quảng bá văn hóa, du lịch Đà Nẵng đến với du khách cách rộng rãi hơn; đồng thời cịn góp phần thu hút đối tác lữ hành tỉnh nước đưa khách đến địa phương Việc doanh nghiệp lữ hành liên kết với giúp cho phát triển bền vững thị trường du lịch địa phương đó, tạo nên tiếng nói chung việc phát triển du lịch Đây tảng để giữ vững chất lượng dịch vụ đơn vị cung cấp dịch vụ; tạo cạnh tranh lành mạnh đơn vị lữ hành Đà Nẵng với doanh nghiệp lữ hành tỉnh thành khác - Khuyến khích du khách mua sản phẩm địa phương Chính sách khuyến khích doanh nghiệp du lịch, doanh nghiệp lữ hành tiêu thụ sản phẩm người dân địa phương làm giúp người dân tăng thêm thu nhập, có công ăn việc làm ổn định tạo ý thức giữ gìn truyền thống sắc dân tộc Đó đóng góp du lịch cho việc xóa đói giảm nghèo Đà Nẵng phát triển du lịch - Nỗ lực đóng góp cho phát triển doanh nghiệp địa phương Doanh nghiệp du lịch góp phần cải tạo kinh tế thành phố có tiềm phát triển du lịch khôi phục làng nghề truyền thống Giúp khách sạn, nhà hàng địa bàn địa phương thường xuyên 16 tiêu thụ khối lượng nông sản, thực phẩm lớn Với nhu cầu mua sắm quà tặng lưu niệm, đặc sản địa phương ngày tăng chuyến du lịch góp phần khôi phục phát triển số làng nghề truyền thống địa phương c Đối với nhà quản lý lập kế hoạch Đối với thành phố Đà Nẵng lực lượng lao động ngành du lịch lớn gặp nhiều khó khăn đại dịch Covid-19 nên việc Chính phủ có sách quan tâm hỗ trợ người lao động ngành du lịch với mức hỗ trợ lần 3.710.000 đồng/người hướng dẫn viên du lịch cấp thẻ hành nghề bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 thời gian từ ngày 01/5/2021 đến hết ngày 31/12/2021 cần thiết Bên cạnh đó, để khơi phục ngành du lịch địa bàn TP Đà Nẵng giai đoạn 2021-2022, UBND thành phố ban hành Kế hoạch 65/KH-UBND ngày 13/4/2021, có giải pháp: “Tham mưu gói vay hỗ trợ cho đối tượng người lao động ngành du lịch bị ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 từ nguồn vốn thành phố đối ứng Ngân hàng sách xã hội Trung ương” Hiện Chi nhánh Ngân hàng sách có chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, trì mở rộng việc làm cho đối tượng người lao động ngành du lịch từ nguồn vốn ủy thác từ ngân sách thành phố ngân sách trung ương III Đánh giá Có thể thấy du lịch có tác động đáng kể đến hệ kinh tế thành phố Đà Nẵng hai mặt tích cực tiêu cực Tuy cịn nhiều hạn chế khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng du lịch phát triển kinh tế địa phương Nhận thức vấn đề thành phần tham gia vào du lịch Đà Nẵng ý thức trách nhiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững nhằm đem lại lợi ích cho tất bên tham gia Bên cạnh tác động kinh tế, du lịch có tác động định đến hệ mơi trường văn hóa – xã hội thành phố Đà Nẵng thúc đẩy tiến bộ, công xã hội gắn liền với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa địa, phát triển sở hạ tầng, du lịch bền vững gắn với bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên môi trường sinh thái cịn nhiều thiếu sót, hoạt động khai thác nguồn tài nguyên du lịch thành phố Đà Nẵng diễn ạt năm gần chưa đánh giá mức độ thiệt hại từ góc độ mơi trường, vấn đề bảo vệ nguồn nước khu vực phát triển du lịch cần quan 17 tâm, cần có giải pháp xử lý rác nước thải để tránh ô nhiễm môi trường nước… Sự phát triển du lịch Đà Nẵng có tính bền vững nhiên chưa cao Một vài nguyên nhân đến dẫn đến tác động du lịch đến hệ kinh tế thành phố Đà Nẵng như: Điều kiện tự nhiên tác động đến phát triển du lịch theo hướng bền vững thành phố Đà Nẵng theo hai hướng thuận nghịch, vừa có tác động tích cực, vừa tiêu cực Ảnh hưởng điều kiện quản lý kinh tế - Tầm vĩ mô, phát triển ngành du lịch Thành phố Đà Nẵng quan tâm hỗ trợ Đảng Nhà nước - Ở địa phương, du lịch Đảng Chính quyền thành phố xác định ngành kinh tế mũi nhọn, nên ln tích cực đầu tư phát triển lĩnh vực - Ngành du lịch dù thành phố xác định ngành kinh tế mũi nhọn, song thực trạng cho thấy, thành phố chưa có quy hoạch tổng thể phát triển ngành, chưa xây dựng đồ quy hoạch du lịch thành phố Việc ban hành sách có kịp thời, nguồn lực chưa thực quan tâm đầu tư - Lấy mục tiêu xây dựng thành phố đẹp, thành phố đáng sống Song dấu hiệu gần cho thấy, an tồn trật tự xã hội có dấu hiệu vi phạm, xuất nhiều tượng đáng lo ngại khơng kịp thời có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn, đẩy lùi Ảnh hưởng điều kiện xã hội: Trình độ dân trí người dân tương đối cao, đặc biệt, người dân Đà Nẵng có nhận thức tốt trách nhiệm phát triển du lịch Thành phố Tuy nhiên, bên cạnh cịn có tác động tiêu cực định đến với người dân địa bàn, văn hóa lối sống khơng lành mạnh 18 Kết luận Như từ phân tích trên, thấy du lịch có tác động tương đối rõ rệt tới hoạt động phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng Du lịch giúp thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, tạo nhiều việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao chất lượng sở hạ tầng Bên cạnh thành tựu đó, du lịch có ảnh hưởng tiêu cực đến hệ kinh tế địa phương gây tình trạng chênh lệch giàu nghèo, tăng lạm phát, giá sinh hoạt… Đây coi vấn đề chung tất địa phương phát triển du lịch không bền vững, không quy hoạch Do để thực mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam nói chung du lịch Đà Nẵng nói riêng mang tầm quốc tế đòi hỏi ngành du lịch thành phố cần sáng tạo, đổi việc hoạch định sách phát triển phù hợp với tình hình thực tế Du lịch bền vững xu phát triển ngành công nghiệp du lịch Du lịch thành phố Đà Nẵng phát triển thu hút đông đảo du khách Sự phát triển du lịch mang lại nhiều lợi ích cho cư dân địa phương gây tác động tiêu cực kinh tế, mơi trường văn hóa-xã hội Để hạn chế tác động tiêu cực du lịch tận dụng lợi ích mang lại thiết phải phát triển du lịch theo hướng bền vững Chính thế, để điểm du lịch thành phố Đà Nẵng phát triển bền vững thời gian tới, quyền địa phương, quan chức doanh nghiệp ngành du lịch cần xem xét thực thi giải pháp thích hợp tạo kết tốt ... Lý thuyết du lịch bền vững 1.1 Khái niệm đặc điểm du lịch bền vững 1.2 Các trụ cột Du lịch bền vững 1.3 Các chủ thể du lịch bền vững 1.4 Tác động du lịch đến môi... CƠ SỞ LÝ THUYẾT Lý thuyết du lịch bền vững 1.1 Khái niệm đặc điểm du lịch bền vững - Khái niệm Theo điều 4, Luật Du lịch (2017) : “Du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không... động du lịch + Đối tượng khách du lịch bền vững thể tính trách nhiệm cao với cộng đồng + Mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương 1.2 Các trụ cột Du lịch bền vững Phát triển du lịch bền vững

Ngày đăng: 01/01/2022, 17:15

Hình ảnh liên quan

1.2. Tình hình phát triển du lịch Đà Nẵng hiện nay - Tiểu luận: Tác động của du lịch đến hệ kinh tế Đà Nẵng

1.2..

Tình hình phát triển du lịch Đà Nẵng hiện nay Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan