1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHẢO SÁT NHU CẦU SỬ DỤNG MỸ PHẨM CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

37 354 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

lOMoARcPSD|9242611 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI TẬP LỚN Học phần: Nguyên lý thống kê kinh tế ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT NHU CẦU SỬ DỤNG MỸ PHẨM CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực : : Mã LHP : Đặng Thị Lan Hồng Mai Trang Ngơ Thị Thanh Mai Ngọc Lan Lê Thị Thu Thủy Nguyễn Đỗ Linh Trịnh Việt Đức Bùi Việt Hùng Nguyễn Văn Hưng Nguyễn Thị Vi Đỗ Văn Hòa Lê Thị Hà Nguyễn Việt Anh 211ATC11A22 Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2021 lOMoARcPSD|9242611 DANH SÁCH ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Hoàng Mai Trang MSV 19A4010576 Đánh giá Nhiệm vụ NT, tổng hợp word, Lê Thị Thu Thủy 23A4020376 phần 1,2,3,4 Phần 1,3 chỉnh sửa Mai Ngọc Lan Ngô Thị Thanh 23A4010319 23A4010581 Word Phần 1,3 Phần 1,3, chỉnh sửa Nguyễn Đỗ Linh Trịnh Việt Đức Bùi Việt Hùng Nguyễn Văn Hưng Nguyễn Thị Vi 23A4010348 23A4070057 23A2040157 23A4010294 23A4010729 word Phần 1,3 Phần 1,3 Powerpoint Phần 1,3 Phần 1,3, chỉnh sửa 10 11 12 Đỗ Văn Hoà Lê Thị Hà Nguyễn Việt Anh 23A4010832 23A4070060 23A4020029 Word Phần 1,3 Phần 1,3 Thuyết trình MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦẦU PHẦẦN 1: THIẾẾT KẾẾ PHƯƠNG ÁN ĐIẾẦU TRA Tên điêều tra Mục đích điêều tra .5 Đốối tượng, phạm vi, đơn vị điêều tra lOMoARcPSD|9242611 Quy mố mẫẫu .5 Phương pháp điêều tra Nội dung điêều tra .6 Phiêốu điêều tra .6 PHẦẦN 2: XỬ LÝ VÀ TỔNG HỢP DỮ LIỆU PHẦẦN 3: PHẦN TÍCH KẾẾT QUẢ ĐIẾẦU TRA .13 PHẦẦN 4: ĐÁNH GIÁ CHUNG 31 Thực trạng việc sử dụng myẫ phẩm sốố sinh viên Học viện Ngẫn hàng .31 Những mặt tch cực hạn chêố sử dụng myẫ phẩm .32 Giải pháp cho sinh viên sử dụng myẫ phẩm hi ệu qu ả h ơn 34 KẾẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 lOMoARcPSD|9242611 LỜI MỞ ĐẦU Đầu tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn tới cô Đặng Thị Lan người hướng dẫn chúng em suốt q trình tìm hiểu hồn thành tập Từ lâu làm đẹp nhu cầu thiết yếu người Tùy vào điều kiện kinh tế thời gian người chọn cho phương pháp làm đẹp phù hợp hiệu Bên cạnh đó, theo dịng phát triển khoa học kỹ thuật, giao thương nước mở rộng, ngành cơng nghiệp mỹ phẩm có bước tiến rõ rệt, ngày phổ biến đa dạng sản phẩm Chính vậy, mỹ phẩm, trang điểm trở thành phần thiếu sống người Nhất lứa tuổi học sinh – sinh viên, việc sử dụng mỹ phẩm cải thiện khuyết điểm, tơn lên vẻ đẹp sẵn có, giúp họ tự tin giao tiếp, gặp thuận lợi sống mở nhiều hội Và trường đại học Học viện Ngân hàng với tỉ lệ số sinh viên nữ chiếm ¾ nhu cầu sử dụng mĩ phẩm nào? Vì nhóm chúng em lựa chọn chủ đề “Khảo sát việc sử dụng mĩ phẩm sinh viên Học viện Ngân hàng” làm đề tài nghiên cứu Chúng em xin cam kết tự làm khảo sát thực tế hiểu biết tham khảo từ nguồn thông tin khác Những nguồn tài liệu tham khảo chúng em sử dụng tập tham chiếu cách rõ ràng Trong trình thực hiện, cịn nhiều hạn chế thiếu sót, nhóm chúng em mong nhận góp ý từ để tập hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm lOMoARcPSD|9242611 PHẦN 1: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA Tên điều tra Khảo sát nhu cầu sử dụng mỹ phẩm sinh viên Học Viện Ngân Hàng Mục đích điều tra Thị trường mỹ phẩm có xu hướng tăng trưởng cao nhu cầu ngày đa dạng người dùng với sản phẩm làm đẹp, đặc biệt Việt Nam với dân số trẻ chiếm đa số bắt kịp nhanh xu hướng làm đẹp giới Dựa sở thực tế, nhóm chúng em lựa chọn tiến hành khảo sát nhu cầu sử dụng mỹ phẩm sinh viên Học viện Ngân hàng nói riêng, để từ thực hành kỹ nghiên cứu thống kê Bên cạnh đưa nhìn khách quan, đánh giá thực trạng việc sử dụng mỹ phẩm sinh viên đưa số giải pháp để sử dụng mỹ phẩm hiệu Đối tượng, phạm vi, đơn vị điều tra Đối tượng: Sinh viên Học viện Ngân Hàng Địa điểm: Học viện Ngân Hàng Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 28/11/2021-11/12/2021 Đơn vị nghiên cứu: Sinh viên Học viện Ngân Hàng Hình thức nghiên cứu: bảng biểu Google form Quy mô mẫu 168 sinh viên Phương pháp điều tra Với đối tượng phạm vi nghiên cứu nhóm em thực đề tài phương pháp định tính định lượng sau: Bước 1: Xác định đối tượng, mục tiêu, phạm vi điều tra Bước 2: Xây dựng phiếu điều tra dựa ý kiến tìm hiểu thành viên nhóm Bước 3: Điều tra thống kê sử dụng phương pháp như: khảo sát, thống kê, lOMoARcPSD|9242611 phân loại, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát Bước 4: Phân tích kết quả: sau thu thập thông tin liệu thành viên cập nhật, tính tốn tổng hợp cách xác Bước 5: Đánh giá kết quả: Từ phân tích ta đưa nhận xét đánh giá phù hợp việc sử dụng sàn thương mại điện tử sinh viên Học viện Ngân Hàng nói riêng sinh viên nói chung Bước 6: Báo cáo kết nghiên cứu Nội dung điều tra Thị trường mỹ phẩm ngày có quy mơ tương đối rộng lớn Và nhu cầu ngày tăng lên quan niệm đẹp có thay đổi nhận thức Kinh tế phát triển, thu nhập người ngày cải thiện, nhu cầu chăm sóc thân nâng cao Mối quan tâm hai giới tới ngoại hình ngày lớn mỹ phẩm trở thành sản phẩm tiêu dùng quen thuộc Khơng thế, ngày trở thành loại hình sản phẩm khơng thể thiếu với tất người lứa tuổi, tầng lớp khác Theo đánh giá, từ kinh tế phát triển cao với GDP 6% đặc biệt người trẻ 35 tuổi chiếm 60% dân số Dự báo từ năm 2020, Việt Nam tầng lớp từ 16 - 35 tuổi người chi tiêu mạnh cho mỹ phẩm Xu hướng làm đẹp phát triển không ngừng Cùng với nhu cầu sử dụng mỹ phẩm làm đẹp ngày cao Đây hội phát triển hiệu thị trường đầy tiềm tương lai để Việt Nam đẩy mạnh thị trường gia công mỹ phẩm Đối với sinh viên nói chung cụ thể sinh viên Học viện Ngân hàng nói riêng, việc sử dụng mỹ phẩm chăm sóc sắc đẹp phổ biến Vậy để biết rõ nhu cầu sử dụng mỹ phẩm sinh viên chúng em thực khảo sát Từ có phân tích, đánh giá để hiểu rõ thực trạng việc sử dụng mỹ phẩm sinh viên Học viên Ngân hàng thông qua đưa giải pháp sử dụng mỹ phẩm hiệu Phiếu điều tra Câu 1: Giới tính bạn gì? A Nam lOMoARcPSD|9242611 B Nữ C Giới tính khác Câu 2: Độ tuổi bạn? A 18 – 22 tuổi B 22 – 26 tuổi C >26 tuổi Câu 3: Bạn có trang điểm không? A Không B lần/tuần C 2-3 lần/tuần D Hàng ngày E Chỉ dịp đặc biệt Câu 4: Bạn có thường xuyên sử dụng mỹ phẩm dưỡng da (mặt, mắt, toàn thân ) hay chăm sóc tóc, đồ trang điểm ? A Khơng sử dụng B Thi thoảng C Thường xuyên Câu 5: Những loại mỹ phẩm bạn thường xuyên sử dụng là? A phấn mắt B sơn móng tay C chì kẻ mắt/mascara D dưỡng tóc E Phấn F nước hoa G tẩy tế bào chết H kem I mặt nạ dưỡng da J son dưỡng K son màu L kem dưỡng da M sữa tắm lOMoARcPSD|9242611 N sữa rửa mặt O dầu gội, dầu xả P mỹ phẩm khác Câu 6: Thu nhập bạn tháng (bao gồm lương, trợ cấp)? A Dưới 3.000.000 B Từ 3.000.000 - 5.000.000 C Từ 5.000.000 - 7.000.000 D Trên 7.000.000 Câu 7: Bạn thường lựa chọn sản phẩm thuộc A Mỹ phẩm bình dân B Mỹ phẩm trung cấp C Mỹ phẩm cao cấp D Mục khác Câu 8: Mỗi tháng số tiền bạn bỏ để mua mỹ phẩm sử dụng khoảng bao nhiêu? A Dưới 100.000 B Từ 100.000 - 300.000 C Từ 300.000 - 500.000 D Từ 500.000 - 700.000 E Trên 700.000 Câu 9: Bạn dùng tiền để mua mỹ phẩm (từ tháng tháng 7/2021 đến tháng 11/2021) Tháng 7: ………… Tháng 8: ………… Tháng 9: ………… Tháng 10: ………… Tháng 11: ………… Câu 10: Bạn thường tìm kiếm thơng tin mỹ phẩm thông qua? A Bạn bè B Báo, tạp chí C Web nhãn hiệu D Tư vấn nhân viên bán hàng lOMoARcPSD|9242611 E Mạng xã hội (Facebook, Instagram…) F Blog làm đẹp Câu 11: Bạn chọn website để truy cập xem đánh giá mỹ phẩm? A Facebook B Google C Youtube D Beautiest.vn E Mục khác Câu 12: Nhu cầu mua mỹ phẩm bạn thay đổi theo yếu tố sau đây? A Ngẫu hứng B Giá thị trường C Cảm nhận chất lượng sản phẩm D Chuyển mùa E Thu nhập cá nhân F Mục khác Câu 13: Bạn thường mua mỹ phẩm đâu? A Siêu thị/Trung tâm thương mại B Cửa hàng mỹ phẩm C Mua qua mạng PHẦN 2: XỬ LÝ VÀ TỔNG HỢP DỮ LIỆU Kết khảo sát sau: STT Câu hỏi Giới tính Độ tuổi Câu trả lời Nam Nữ Giới tính khác 18 - 22 tuổi Số phiếu 25 140 165 Tỷ lệ (%) 14.9 83.3 1.8 98.2 bạn? 22 - 26 tuổi 1.2 > 26 tuổi 0.6 Không lần/tuần 2-3 lần/tuần Hàng ngày 32 13 19 7.7 4.8 bạn gì? Bạn có trang điểm không? lOMoARcPSD|9242611 Chỉ dịp 110 65.5 đặc biệt Không sử dụng Thi thoảng Thường xuyên 11 76 81 6.5 45.2 48.2 phấn mắt sơn móng tay chì kẻ mắt/ 29 16 46 17.3 9.5 27.4 mascara dưỡng tóc Phấn nước hoa tẩy tế bào chết kem mặt nạ dưỡng 57 24 56 97 32 54 33.9 14.3 33.3 57.7 19 32.1 da son dưỡng son màu kem dưỡng da sữa tắm sữa rửa mặt dầu gội, dầu xả < 3.000.000 3.000.000 - 110 111 83 129 152 153 135 23 65.5 66.1 49.4 76.8 90.5 91.1 80.4 13.7 5.000.000 5.000.000 - 1.8 lương, trợ 7.000.000 > 7.000.000 4.2 cấp? Bạn thường Mỹ phẩm bình 87 51.8 dân Mỹ phẩm trung 93 55.4 Bạn có thường xuyên sử dụng mỹ phẩm dưỡng da (mặt, mắt, tồn thân ) hay chăm sóc tóc, đồ trang điểm ? Những loại mỹ phẩm bạn thường xuyên sử dụng là? Thu nhập bạn tháng (bao gồm lựa chọn 10 lOMoARcPSD|9242611 Số tiền (nghìn đồng) Số lượng (sinh viên) Tỷ lệ (%) Tần số tích lũy Hệ số < 100 36 21.4 36 50 Từ 100 – 300 63 37.5 99 200 Từ 300 – 500 41 24.4 140 400 Từ 500 – 700 20 11.9 160 600 > 700 4.8 168 800 Sốố têền sinh viên chi cho mỹỹ phẩm < 100 Từ 500 – 700 > 700 Từ 300 – 500 Từ 100 – 300 Phân tích: Dựa vào bảng thống kê, ta nhận thấy số tiền mà sinh viên Học viện Ngân hàng chi cho mỹ phẩm hàng tháng từ 100 nghìn đồng - 300 nghìn đồng chiếm tỷ lệ lớn (37.5%), đứng thứ hai từ 300 nghìn đồng - 400 nghìn đồng với tỷ lệ 24.4%, theo liền sau mức chi 100 nghìn đồng (21.4%), thứ tư 11.9% với mức chi từ 500 nghìn đồng - 700 nghìn đồng việc sinh viên dành nhiều 700 nghìn đồng cho việc mua mỹ phẩm hàng tháng chiếm tỷ lệ nhỏ (4.8%) Số tiền dành để mua mỹ phẩm hàng tháng = ´x = x f + x f +…+x n f n Σx f ↔ ´x = i i f +f 2+ …+f n Σf i 23 Σ(số tiền × số lư ợng) Σsố lư ợng lOMoARcPSD|9242611 ´x = 50× 36+200 ×63+400 ×41+600 × 20+800 ×8 36+63+41+20+8 = 292.857 (nghìn đồng/sinh viên) => Vậy số tiền bình quân hàng tháng sinh viên dành để mua mỹ phẩm 292.857 nghìn đồng  Mốt Vì khoảng cách tổ hi nên tổ chứa Mốt tổ 100-300 fmax= 63 M M (¿¿ 0−1) f M −f ¿ ¿ M ( ¿ ¿ 0+1 ) f M −f ¿ ¿ ¿ f (¿¿ 0−1 ) fM − ¿ M 0=x M +h M ¿ 0 0 nghìn đồng ) M 0=100+200 63−36 =210 ¿ ( 63−36 )+(63−41) => Vậy phần lớn sinh viên chi 210,2 nghìn đồng cho việc mua mỹ phẩm hàng tháng  Trung vị Vì dãy số lượng biến có khoảng cách tổ nên tổ chứa số trung vị tổ có tần số tích lũy ≥ Ta có: Σf Σ f 168 = =84 2 Tổ (100-300) nghìn đồng tổ chứa trung vị số tiền dành để mua mỹ phẩm hàng tháng tần số tích lũy s=99 >84 M Σ f s (¿¿ e−1) − fM M e =X M +h M ¿ e e e 24 lOMoARcPSD|9242611 M e =100+200 84−36 =252 38 (nghìn đồng) 63 => Vậy có 50% sinh viên chi nhiều 252.38 nghìn đồng cho việc mu mỹ phẩm hàng tháng có 50% sinh viên chi 252.38 nghìn đồng cho việc mua mỹ phẩm hàng tháng Nhận xét: Sau kết hợp số liệu điều tra số liệu tính trên, ta nhận thấy sinh viên chi tiền để mua mỹ phẩm hàng tháng Lý điều phần phần lớn sinh viên Học viện Ngân hàng có thu nhập hàng tháng khơng cao, phần mỹ phẩm dùng thời gian dài Câu hỏi 9: Bạn dùng tiền để mua mỹ phẩm (từ tháng tháng 7/2021 đến tháng 11/2021) Dựa vào kết khỏa sát, chúng em có bảng tổng hợp sau: Tháng 10 11 33620 50400 75640 102800 82500 16780 25240 27160 -20300 16780 42020 69180 48880 149.91 150.08 135.91 80.25 149.91 224.99 305.77 245.39 49.91 50.08 35.91 -19.75 49.91 124.99 205.77 145.39 Chi tiêu Tổng chi tiêu ( nghìn đồng) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hồn - ( nghìn đồng) Lượng tăng ( giảm) tuyệt đối định gốc ( nghìn đồng) Tốc độ phát triển liên hoàn - (%) Tốc độ phát triển định gốc - ( %) Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn - (%) Tốc độ tăng (giảm) định gốc - (%) 25 lOMoARcPSD|9242611 Giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm) liên hồn - ( nghìn đồng) 336.21 503.99 756.34 1027.85 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: y −y δ´ = n n−1 = 82500−33620 5−1 = 12220 (nghìn đồng) Tốc độ phát triển bình quân √ ´t =n−1 yn y1 = √ 82500 33620 = 1.252 ( lần) Tốc độ tăng (giảm) bình quân: a´ =´t −1=1,252−1=0 252 ( lần ) Nhận xét: Từ tháng đến tháng 10 tổng chi tiêu tăng liên tục Đỉnh điểm tháng 10 chi tiêu lên tới 102800 (nghìn đồng) Nhìn chung, tốc độ phát triển bình quân hay tốc độ tăng (giảm) bình quân tăng Điều cho thấy, nhu cầu làm đẹp sinh viên ngày có xu hướng tăng lên  Dự đoán tổng số tiền mua sắm cho tháng 12/2021 Dự đốn dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình qn: y (n +L )= y n+ ( δ´ ) × L => y 12= y 11 + ( ´δ ) × L=82500+12220× 1=94720 (nghìn đồng) Dự đốn dựa vào tốc độ phát triển bình quân: y (n +L )= y n × (´t ) L L => y 12= y 11 × ( ´t ) = 82500 ×1,252 =103290 (nghìn đồng) => Dự đoán: tổng chi tiêu mua mỹ phẩm tháng 12 tới tăng so với tháng 11 Câu hỏi 10: Bạn thường tìm kiếm thơng tin mỹ phẩm thơng qua? Hình thức Bạn bè Số lượng (sinh viên) 89 26 Tỷ lệ (%) 53 lOMoARcPSD|9242611 Báo, tạp chí Web nhãn hiệu Tư vấn nhân viên bán 36 97 23 21.4 57.7 13.7 hàng Mạng xã hội (Facebook, 115 68.5 Instagram…) Blog làm đẹp 101 60.1 Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy sinh viên tìm tiếm thơng tin mỹ phẩm thông qua mạng xã hội (Facebook, instagram, ) nhiều với 68.5% tổng số sinh viên hỏi (168 sinh viên), đứng vị trí thứ hai thơng qua blog làm đẹp (60.1%), thứ ba tìm kiếm qua web nhãn hiệu (57.7%), thứ tư phương án tìm qua bạn bè (53%), tiếp đến vị trí thứ năm thơng qua báo, tạp chí (21.4%) cuối phương án tìm kiếm thơng tin mỹ phẩm thơng qua tư vấn nhân viên bán hàng sinh viên lựa chọn (13.7%) Ngày nay, việc tìm kiếm thông tin mỹ phẩm việc không cịn q khó khăn lúc trước Hầu như, sinh viên lựa chọn tìm kiếm thơng tin mỹ phẩm thông qua mạng xã hội (Facebook, instagram, ) Điều mạng xã hội (Facebook, instagram, ) với phát triển mạnh mẽ, phổ biến sinh viên; dễ dàng truy cập, thơng tin nhanh chóng đa dạng Số cịn lại 27 lOMoARcPSD|9242611 tìm kiếm thơng tin qua bạn bè, người thân có tin tưởng định thông qua tư vấn nhân viên bán hàng Câu hỏi 11: Bạn chọn website để truy cập xem đánh giá mỹ phẩm? Các tảng Facebook Google Youtube Beautiest.vn Khác: Instagram, Shopee, Số lượt bình chọn 93 64 97 47 17 Tỷ lệ (%) 55.4 38.1 57.7 28 10.2 Tiktok,… 70 60 57.7 55.4 50 38.1 40 28 30 20 10.2 10 k oo b ce Fa le og o G be tu u Yo st e t au e B e, pe o h ,S m a gr ta s In c: Kh ,… ok t Tik Tỷ lệ (%) Nhận xét: Từ bảng khảo sát thấy việc tìm hiểu đánh giá loại mỹ phẩm sử dụng nhiều Youtube (57.7%) với 97 lượt bình chọn Youtube tảng quen thuộc hầu hết bạn trẻ Việt Nam nói chung, sinh viên Học viện Ngân Hàng nói riêng Chúng ta tìm đánh giá người sử dụng loại mỹ phẩm mà ta muốn tìm hiểu thơng qua video sống động, chân thực Thứ hai, tìm hiểu qua Facebook (55.4%) với 93 lượt bình chọn Trong năm gần đây, Facebook trang mạng xã hội chiếm lượt truy cập, sử dụng lớn bậc Do đó, nhiều thơng tim đưng tải lên từ nhà sản xuất, KOL,… giúp sinh viên dễ dàng tiếp cận sản phẩm mà hướng tới Thứ ba, bạn sinh viên tìm hiểu 28 lOMoARcPSD|9242611 đánh giá qua Google (38.1%) với 64 lượt bình chọn Câu ca “Cái khơng biết hỏi anh Google” quen thuộc bạn sử dụng Internet Google kho tàng kiến thức, bách khoa tồn thư Mọi người tìm kiếm thứ Thứ tư, tìm kiếm thơng tin từ beatiest.vn (28%) với 47 lượt chọn Cuối trang Instagram, Shopee, Tiktok,…(10.2%) với 17 lượt bình chọn Mỗi trang web, ứng dụng có tính ưu việt Các bạn sinh viên dễ dàng tiếp cận với sản phẩm quan tâm Câu hỏi 12: Nhu cầu mua mỹ phẩm bạn thay đổi theo yếu tố sau đây? Câu trả lời Số sinh Tỉ lệ (%) Tần số tích lũy viên 23 13.7 23 Giá thị trường 14 8.3 37 Cảm nhận chất lượng sản phẩm 83 49.4 120 Chuyển mùa Thu nhập cá nhân 40 3.6 23.8 126 166 Loại da 0.6 167 Nhu cầu cá nhân 0.6 168 Ngẫu hứng Phân tích: Tỷ lệ phần trăm số sinh viên mua mỹ phẩm theo nhu cầu : ⅆ i= Phần trăm số sinh viên mua mỹ phẩm theo ngẫu hứng: ⅆ i= y bp ×100 y tt = 23 ×100=13 ( % ) 168 29 y bp ×100 y tt lOMoARcPSD|9242611 Phần trăm số sinh viên mua mỹ phẩm theo giá thị trường: ⅆ i= y bp ×100 y tt = 14 ×100=8 ( % ) 168 Phần trăm số sinh viên mua mỹ phẩm theo cảm nhận chất lượng sản phẩm y bp ×100 y tt ⅆ i= = 83 ×100 = 49.4 ( % ) 168 Phần trăm số sinh viên mua mỹ phẩm theo chuyển mùa: ⅆ i= y bp ×100 y tt = ×100=3 ( % ) 168 Phần trăm số sinh viên mua mỹ phẩm theo thu nhập cá nhân: ⅆ i= y bp ×100 y tt = 40 ×100=23 ( % ) 168 Phần trăm số sinh viên mua mỹ phẩm theo loại da: ⅆ i= y bp ×100 y tt = ×100=0 ( % ) 168 Phần trăm số sinh viên mua mỹ phẩm theo nhu cầu cá nhân: ⅆ i= y bp ×100 y tt = ×100=0 ( % ) 168 Nhận xét: Từ bảng ta thấy nhu cầu mua mỹ phẩm sinh viên Học viện Ngân Hàng thay đổi tùy thuộc vào tiêu chí mà sinh viên lựa chọn Phần lớn sinh viên thay đổi nhu cầu mua mỹ phẩm dựa vào cảm nhận chất lượng sản phẩm (49.4%) khoảng 83 sinh viên Vì sinh viên nên tài người có hạn Do vậy, thu nhập cá nhân ảnh hưởng lớn đến nhu cầu mua mỹ phẩm (23.8%) với 40 sinh viên Tiếp đến thay đổi phụ thuộc vào ngẫu hứng sinh viên chiếm 13.7% với 23 sinh viên Giá thị trường ảnh hưởng tới nhu cầu cá nhân chiếm 8.3% với 14 sinh viên Do nước ta có hai mùa mưa khô, tác động lớn đến thể người Do đó, yếu tố chuyển mùa chiếm tới 3.6% khoảng sinh viên Cuối cùng, loại da nhu cầu cá nhân ảnh hưởng tới nhu cầu mua mỹ phẩm bạn sinh viên chiếm tổng số 1.2% với sinh viên Câu hỏi 13: Bạn thường mua mỹ phẩm đâu? Địa mua mỹ phẩm Số sinh viên lựa chọn 30 Tỷ lệ (%) lOMoARcPSD|9242611 Siêu thị, trung tâm mua 105 62.5 sắm Cửa hàng mỹ phẩm Mua qua mạng 45 18 26.8 10.7 Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy sinh đa phần lựa chọn mua mỹ phẩm qua mạng nhiều với 62.5% tổng số sinh viên hỏi (168 sinh viên), đứng vị trí thứ hai hình thức mua cửa hàng mỹ phẩm làm đẹp (26.8%) cuối mua siêu thị trung tâm thương mại sinh viên lựa chọn (10.7%) Với tốc độ phổ biến mạng xã hội tảng mua sắm online việc mua bán mỹ phẩm đơn giản, nhanh gọn Hầu như, sinh viên lựa chọn mua mỹ phẩm thông qua mạng xã hội (Facebook, instagram, ) điều dễ hiểu sinh viên dễ dàng truy cập tìm thương hiệu mỹ phẩm đa dạng qua mạng hết phù hợp với thời điểm dịch bệnh covid Việc mua mỹ phẩm qua mạng giảm tỷ lệ tiếp xúc với nhiều người so với mua hàng trực tiếp Số người lại chọn mua hàng siêu thị, trung tâm thương mại hay cửa hàng mỹ phẩm có tin tưởng định từ việc tư vấn nhân viên bán hàng PHẦN 4: ĐÁNH GIÁ CHUNG Thực trạng việc sử dụng mỹ phẩm số sinh viên Học viện Ngân hàng Thị trường mỹ phẩm Việt Nam có xu hướng tăng trưởng cao nhu cầu ngày đa dạng người dùng với sản phẩm làm đẹp, đặc biệt Học viện 31 lOMoARcPSD|9242611 Ngân hàng sinh viên nữ chiếm số đông bắt kịp nhanh xu hướng làm đẹp giới Theo kết khảo sát thấy, thu nhập bình quân sinh viên hàng tháng khoảng 2.55 triệu đồng số tiền bình quân tháng họ dành để mua mỹ phẩm khoảng 293000 đồng Nhu cầu mua mỹ phẩm sinh viên thay đổi tùy thuộc vào tiêu chí mà người lựa chọn Phần lớn sinh viên dựa vào cảm nhận chất lượng sản phẩm để thay đổi Ngoài nguồn gốc xuất xứ, thành phần độ an toàn yếu tố sinh viên quan tâm hàng đầu mua mỹ phẩm Cụ thể, người có thu nhập cao đặc biệt quan tâm nguồn gốc xuất xứ thành phần Ngược lại, người thu nhập thấp thường quan tâm tới an toàn giá nên đa số lựa chọn loại mỹ phẩm trung cấp bình dân Các thương hiệu sử dụng nhiều Nivea, Pond’s, The Face Shop Innisfree Trong đó, người dùng có mức thu nhập cao thường thích sử dụng nhãn hiệu cao cấp The Face Shop, Innisfree, Vichy Shiseido Ngày nay, việc tìm kiếm thơng tin loại mỹ phẩm khơng cịn q khó khăn lúc trước Hầu như, sinh viên lựa chọn tìm kiếm thơng tin mỹ phẩm thông qua mạng xã hội (Facebook, Instagram…) Điều mạng xã hội phát triển mạnh mẽ, phổ biến sinh viên; dễ dàng truy cập, thơng tin nhanh chóng đa dạng Mỗi trang web, ứng dụng có tính ưu việt Sinh viên dễ dàng tiếp cận với sản phẩm quan tâm Số cịn lại tìm kiếm thơng tin qua bạn bè, người thân có tin tưởng định thông qua tư vấn nhân viên bán hàng Theo kết nghiên cứu, dầu gội, dầu xả mua với tần suất nhiều nhất, sau sản phẩm chăm sóc da, phấn-son mơi cuối nước hoa Các trung tâm mua sắm thương mại, cửa hàng thương hiệu, trang web trực tuyến, siêu thị… nơi phổ biến để mua sắm mỹ phẩm Tuy nhiên mua sắm trực tuyến xu hướng nhiều người sử dụng Các kênh trực tuyến như: Shopee, Tiki Facebook kênh trực tuyến lớn thu hút lượng mua đáng kể tiện lợi, dễ lựa chọn sản phẩm tốt, giá phải tiết kiệm thời gian Ngược lại, lý người dùng không mua 32 lOMoARcPSD|9242611 sắm trực tuyến lo ngại chất lượng, hàng giả, thông tin sai lệch Thay vào họ chọn đến cửa hàng mỹ phẩm trung tâm thương mại để mua hàng trực tiếp Những mặt tích cực hạn chế sử dụng mỹ phẩm Làm đẹp đề tài chưa lỗi mốt, mà nhiều dịng mỹ phẩm liên tục đời từ cao cấp đến bình dân, với thành phần, tính đa dạng, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Các loại mỹ phẩm chăm sóc da giúp người dùng giảm căng thẳng, lưu thông máu, loại bỏ bụi bẩn chống lão hóa tuổi tác Ngồi sử dụng mỹ phẩm để trang điểm giúp người đẹp hơn, ưa nhìn gây thiện cảm giao tiếp, làm việc Đơi trang điểm giúp người lạc quan hơn, yêu đời nhìn nhận thân tích cực Tuy nhiên việc sử dụng mỹ phẩm dao hai lưỡi giúp bạn đẹp gây hậu nghiêm trọng lạm dụng mỹ phẩm nhiều  Tăng rủi ro ung thư da Một hiệu nghiêm trọng việc sử dụng mỹ phẩm khơng khoa học ung thư da Đa số sản phẩm mỹ phẩm thị trường có chứa chất gây hại cho da sử dụng lâu dài gây ung thư da bạn lạm dụng chúng  Rối loạn hơ hấp ác sản phẩm làm đẹp có chứa chất hóa học gây phản ứng hóa học khơng đáng có có khả dẫn đến rối loạn hơ hấp, gây khó thở, chí ảnh hưởng đến tính mạng có tiền sử bệnh hơ hấp  Nhiễm trùng mắt Sử dụng nhiều sản phẩm cho mắt dẫn tới nhiễm trùng mắt nghiêm trọng biểu mẩn đỏ, cộm mắt, chảy nước mắt, nghiễm trùng mắt, suy giảm thị lực…  Dị ứng 33 lOMoARcPSD|9242611 Một biểu thường xuyên gặp lạm dụng mỹ phẩm dị ứng hóa chất ngăn ngừa phát triển vi khuẩn chất bảo quản có mỹ phẩm gây kích ứng da, ngứa, sưng đỏ…  Rối loạn da Một số sản phẩm chứa nhiều dầu gây bít lỗ chân lơng da gây mụn, lâu ngày tích tụ da gây ngứa ngáy khó chịu Ngồi ra, sản phẩm có chất lượng gây lão hóa da Trên thực tế khơng phải có tác dụng khơng mong muốn sử dụng mỹ phẩm mỹ phẩm đem lại mà có nhiều nguyên nhân cần phải bác sĩ chuyên khoa da liễu thăm khám đưa khuyến cáo phù hợp sử dụng mỹ phẩm Do với việc sử dụng mỹ phẩm để làm đẹp, nên lựa chọn cho sản phẩm làm đẹp phù hợp để bảo vệ da Giải pháp cho sinh viên sử dụng mỹ phẩm hiệu Để sử dụng mỹ phẩm cách hiệu nhất, nhóm chúng em có đưa số giải pháp sau:  Coi việc chăm sóc da thiết yếu hàng ngày Cái đẹp phải đẹp từ thể chúng ta, cho thấy khỏe mạnh thể chất tinh thần Một da bóng khỏe, nhẵn căng mịn định đến 80% vẻ đẹp bề ngồi  Tìm hiểu da địa Điều bắt buộc cho dù mục đích mua mỹ phẩm để dưỡng da hay trang điểm, bạn phải tự định hình loại da địa mong chọn lựa sản phẩm phù hợp Đọc nghiên cứu thêm tài liệu phân loại da để biết tương đối xác da loại da gì, gặp vấn đề lớn da Từ biết hướng để lựa chọn sản phẩm làm đẹp Ngoài việc phân loại da, phải hiểu địa Cơ địa dị ứng với hóa mỹ phẩm khơng, dị ứng với mùi thơm hay thể loại khơng để tránh Nói đơn giản để hiểu biết rõ nội dung q trình đọc, tìm tịi nghiên cứu lâu dài  Tìm đọc review nhiều tốt trước định mua sản phẩm 34 lOMoARcPSD|9242611 Khi bạn quan tâm đến sản phẩm đó, bạn giành thời gian đọc, tìm hiểu nhận xét người dùng để tự cân nhắc xem có nên mua hay không  Không tin tưởng tuyệt đối vào người bán hàng mà nên tự trang bị kiến thức để trở thành người tiêu dùng thông minh Việc đọc nghiên cứu, xem phản hồi khách hàng trước chọn shop để mua hàng cần thiết Với số sản phẩm có giá thành rẻ mức nên cân nhắc xem xét nguyên nhân  Dùng thử sản phẩm trước mua hộp to Việc dùng hàng tester giúp kiểm tra độ kích ứng, màu sắc hiệu sau dùng mỹ phẩm cách hay để sử dụng sản phẩm cao cấp với giá thành chấp nhận Tuy nhiên dù mua Tester hay Full ln nhớ phải lựa chọn shop bán có uy tín, có nhiều phản hồi nhiều người tín nhiệm  Khơng mua lúc nhiều loại bạn chưa dùng chúng  Khi chọn mỹ phẩm quan tâm đến chất lượng thay màu sắc bao bì 35 lOMoARcPSD|9242611 KẾT LUẬN Ngày nay, có nhiều phương tiện hỗ làm đẹp cho phái nam lẫn phái nữ, điển hình mỹ phẩm Thơng qua việc khảo sát nghiên cứu nhu cầu sử dụng mỹ phẩm sinh viên Học viện Ngân hàng hiểu rõ mặt tích cực hạn chế việc sử dụng mỹ phẩm Mặc dù giúp trở nên đẹp hơn, tự tin giao tiếp lạm dụng mỹ phẩm dẫn đến hậu nghiêm trọng Chưa kể đến, số loại mỹ phẩm có giá cao so với mức thu nhập sinh viên Là khách hàng cịn kinh nghiệm sinh viên dễ dàng bị dao động dùng số tiền lớn để mua sắm loại mỹ phẩm không phù hợp Cho dù mục đích sử dụng mỹ phẩm để dưỡng da hay trang điểm, phải tự định hình loại da địa mong chọn lựa sản phẩm phù hợp Ngoài làm đẹp từ mỹ phẩm, kết hợp với việc rèn luyện thể dục thể thao xây dựng chế độ sinh hoạt khoa học để cải thiện vẻ đẹp từ bên 36 lOMoARcPSD|9242611 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế Học viện Ngân hàng https://dep365.com/6-hau-qua-khi-lam-dung-my-pham-len-lan-da-tuoi-teen/ https://marketingai.vn/bao-cao-xu-huong-tieu-dung-my-pham-tai-viet-nam-2020/ 37 ... Tổng số sinh viên  X´ = = ∑ xi × f i ∑fi ∑ Thu nhập sinh viên× số sinh viên ∑ Số sinh viên = ×135+4 × 23+6 ×7+ 8× 135+23+ 7+3 = 2.55 (triệu đồng /sinh viên) => Vậy thu nhập bình quân tháng sinh. .. 83.3% số sinh viên nữ, nên điều dễ hiểu mà số sinh viên có trang điểm chiếm hầu hết so với sinh viên không trang điểm Số sinh viên trang điểm vào dịp đặc biệt chiếm đa số với 65.5% tổng số sinh viên... số sinh viên khơng trang điểm chiếm 19%, số sinh viên trang điểm 2-3 lần/tuần chiếm 7.7%, số sinh viên trang điểm hàng ngày chiếm 4.8%, số sinh viên trang điểm lần/tuần chiếm 3% Như thấy bạn sinh

Ngày đăng: 01/01/2022, 06:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w