1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự báo nhu cầu sử dụng đất tại xã Thái Dương - Thái Thụy - Thái Bình 2020

45 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đất đai là nguồn taì nguyên vô cùng quý giá, là loại tài nguyên không tái tạo trong nhóm tài nguyên hạn chế của mỗi quốc gia. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là địa bàn phát triển dân sinh, kinh tế – xã hội và an ninh quốc phòng Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 cũng đã chỉ rõ trong chương III điều 53 “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý ” và khoản 1 điều 54 “Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật ” Kinh tế xã hội phát triển mạnh, cùng với sự bùng nổ dân số đã làm cho mối quan hệ giữa con người và đất đai trở nên căng thẳng, tạo ra sự cạnh tranh xung đột giữa 3 lợi ích: Kinh tế – Xã hội – Môi trường. Trong khi đó nguồn tài nguyên đất có giới hạn về diện tích và dễ bị biến động. Do đó để quản lý và sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả quỹ đất của từng địa phương để đảm bảo diện tích đất thích hợp cho các hoạt động sản xuất, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội thì nhất thiết phải có tiến hành xây dựng, dự báo nhu cầu sử dụng đất ngay từ cấp xã Kết quả của việc dự báo tổng hợp nhu cầu sử dụng đất ở xã là căn cứ để giao đất, cho thuê đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc o0o BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2030 XÃ THÁI DƯƠNG, HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Nga Nhóm thực hiện: Nhóm – Lớp ĐH8QĐ2 Trịnh Q́c Việt Bùi Thanh Tùng Lâm Tuấn Cương Phan Đình Đa Lý Hoàng Hải Bùi Việt Long Hà Nội, tháng 12 năm 2020 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết Đất đai là nguồn taì nguyên vô cùng quý giá, là loại tài nguyên không tái tạo nhóm tài ngun hạn chế của mỡi q́c gia Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là địa bàn phát triển dân sinh, kinh tế – xã hội và an ninh quốc phòng Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 cũng đã chỉ rõ chương III điều 53 “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý ” và khoản điều 54 “Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật ” Kinh tế xã hội phát triển mạnh, cùng với bùng nổ dân số đã làm cho mối quan hệ người và đất đai trở nên căng thẳng, tạo cạnh tranh xung đột lợi ích: Kinh tế – Xã hội – Mơi trường Trong ng̀n tài ngun đất có giới hạn về diện tích và dễ bị biến đợng Do để quản lý và sử dụng mợt cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả quỹ đất của từng địa phương để đảm bảo diện tích đất thích hợp cho các hoạt động sản xuất, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hợi thì nhất thiết phải có tiến hành xây dựng, dự báo nhu cầu sử dụng đất từ cấp xã Kết quả của việc dự báo tổng hợp nhu cầu sử dụng đất xã là cứ để giao đất, cho thuê đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Trong năm vừa qua, cùng với công cuộc đổi của tỉnh, huyện, cán bộ và nhân dân xã Thái Dương với cố gắng của mình đã tạo chuyển biến tích cực về kinh đã tạo chuyển biến tích cực về kinh tế - xã hội, phát triển kinh tế và tăng cưởng sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống Tuy nhiên quá trình phát triển, đã và xảy bất cập lớn về sử dụng và quản lý đất đai, nảy sinh mâu thuẫn và không đồng bộ về sử dụng đất các ngành, các đối tượng sử dụng, kìm hãm sản xuất, phá vỡ cảnh quan môi trường Trước tình hình để làm tớt việc phân bổ quỹ đất, đảm bảo kinh tế mang tính định hướng sử dụng lâu dài, cần xây dựng phương án tổng hợp các nhu cầu sử dụng đất của xã Mục đích Tạo một tầm nhìn chiến lược quản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất của xã, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương năm trước mắt và lâu dài Khoanh định và bố trí các mục đích sử dụng đất, nhằm giải quyết, khắc phục việc bất hợp lý việc sử dụng đất Đảm bảo cho các mục đích sử dụng đất phải ổn định, lâu dài Đảm bảo an ninh, quốc phòng, trật tự, an toàn xã hội Bảo đảm mối quan hệ hài hòa khai thác và sử dụng đất để phát triển kinh tế - xã hội Với sử dụng đất bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái Yêu cầu - Đáp ứng nhu cầu quy hoạch trung tâm xã theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, đảm bảo cảnh quan, bền vững về mặt môi trường sinh thái, đất sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển sinh thái đô thị - Xác định, định hướng khai thác hợp lý, tiết kiệm hiệu quả toàn bộ quỹ đất đến năm 2030 phù hợp với phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển kinh tế xã hợi của tỉnh Thái Bình nói chung và xã Thái Dương nói riêng - Xác lập cứ quan trọng cho các chương trình phát triển dự án đầu tư kinh tế- xã hội 4.Căn pháp lý Căn cứ Luật Đất đai năm 2013; Căn cứ Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai; Căn cứ Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất Đai; Căn cứ Quyết định số 36/2017/QĐ-TTg ngày 29/07/2017 của Thủ tưởng Chính phủ về việc thành lập Khu kinh tế Thái Bình, tỉnh Thái Bình; Căn cứ Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 17/06/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ trạng sử dụng đất năm 2019; Căn cứ Thông tư số 02/2015/TT-BTNMT ngày 27/01/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết một số điều của Nghị định 43/2014/NĐ-CP và Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ; Căn cứ Thông tư số 27/2018/TT-BTNMT ngày 14/12/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ trạng sử dụng đất; Căn cứ Thông tư số 13/2019/TT-BTNMT ngày 07/08/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ trạng sử dụng đất; Căn cứ Quyết định số 1762/QĐ-BTNMT ngày 14/07/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành phương án thực kiểm kê đất đai và lập bản đồ trạng sử dụng đất năm 2019; Căn cứ Công văn số 5258/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 14/10/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Tổng cục Quản lý đất đai về việc đôn đốc thực công tác kiểm kê đất đai, lập bản đồ trạng sử dụng đất; Căn cứ Quyết định số 2436/QĐ-UBND ngày 30/08/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình về việc thành lập tổ công tác kiểm kê đất đai của tỉnh năm 2019; Căn cứ Quyết định số 2435/QĐ-UBND ngày 03/09/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình về việc thành lập Ban chỉ đạo kiểm kê đất đai của tỉnh năm 2019; Căn cứ Thông báo số 233/TB-BCD ngày 30/10/2019 của Ban chỉ đạo kiểm kê đất đai của tỉnh năm 2019 về việc Phân công nhiệm vụ thành viên Ban chỉ đạo kiểm kê đât đai của tỉnh; Căn cứ vào Kế hoạch số 77/KH-UBND ngày 26/08/2019 về việc thực kiểm kê đất đai, lập bản đồ trạng sử dụng đất năm 2019 địa bàn huyện Thái Thụy Phần I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Phân tích, đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên: 1.1.1 Vị trí địa lý - Phía Bắc giáp xã Thụy Sơn và Thái Thủy; - Phía Nam giáp xã Thái Phúc; - Phía Đông giáp xã Thái Hồng; - Phía Tây giáp xã Thái Sơn và Thụy Phong Thái Dương có vị trí khá thuận lợi, nằm cách trung tâm huyện khoảng km về phía Nam 1.1.2 Địa hình, địa mạo Xã Thái Dương thuộc vùng đất châu thổ sông Hồng, cách bờ biển chừng km, địa hình tương đối phẳng với độ dốc chênh lệch không lớn, dốc từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây Tính chất phẳng của địa hình chỉ bị chia cắt các sông, kênh mương, cao trình biến thiên phổ biến từ 0,3 - 1,25 m so với mực nước biển, mức độ chênh lệch địa hình không quá 1m 1.1.3 Khí hậu Xã cũng các xã khác huyện Thái Thụy nằm vùng nhiệt đới gió mùa, mang đặc trung khí hậu ven biển và chia thành hai mùa rõ rệt + Mùa nóng ẩm mưa nhiều từ tháng đến tháng 10, kèm theo có bão + Mùa khô hanh từ tháng 11 đến tháng 3, có mưa phùn và đợ ẩm cao - Nhiệt độ không khí: + Nhiệt độ không khí trung bình khoảng 23ºC + Nhiệt độ tối cao lên đến khoảng 39º C và trung bình tối thấp khoảng 5º - 9º C + Chế độ nhiệt tương đối ổn định, tổn nhiệt lượng cả năm khoảng 1.600 -1.800KCQ/cm2/năm Biên độ dao động nhiệt độ ngày và đêm khoảng - 10º C - Độ ẩm không khí dao động từ 85 - 90% - Lượng mưa: Do ảnh hưởng của chế đợ gió mùa, mỡi năm có hai mùa mưa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô + Lượng mưa trung bình: 1.400 - 1.900 mm/năm + Số ngày mưa khoảng 150 ngày/năm và phân bố không đều năm + Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 lượng mưa chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm + Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau, lượng mưa chỉ chiếm khoảng 20% tởng lượng mưa cả năm - Về gió: Thịnh hành hướng gió chính tương ứng với hai mùa năm: Gió Đơng - Đơng Bắc thịnh hành vào mùa khơ (từ tháng 11 đến tháng 3), gió Đơng Nam thịnh hành vào mùa mưa (từ tháng đến tháng 10) Tớc đợ gió trung bình năm 5m/s Mỡi năm bình quân có - bão Mùa đơng có gió mùa đơng bắc mang theo khơng khí lạnh và ẩm ướt - Ánh sáng: Số chiếu sáng năm khoảng 1.600-1.800 giờ/năm Nhìn chung, thời tiết khí hậu của thị trấn khá thuận lợi cho sản x́t nơng nghiệp; lại có mùa đơng lạnh tḥn lợi cho phát triển vụ đơng làm đa dạng hóa trồng, tăng hiệu quả sử dụng đất 1.1.4 Thủy văn Xã có hệ thớng sơng ngòi, kênh mương tương đới đa dạng Có ba sơng chảy qua địa bàn là sông Tam Kỳ, sông Bà Đa, sông Cầu Cau Ngoài còn có hệ thớng mương máng dài hàng chục km cùng với hệ thống ao hồ tương đối lớn, thuận lợi cho việc cấp thoát nước và điều hòa cảnh quan môi trường, hạn chế úng lụt cục bộ mùa mưa cũng cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp mùa khô Nhìn chung, hệ thớng sơng ngòi, kênh mương của xã có nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp 1.2 Phân tích, đánh giá trạng môi trường 1.2.1 Tài nguyên đất; - Toàn bộ địa bàn xã Thái Dương có 404.32ha đó: + Có 275.12 diện tích đất dành cho nông nghiệp chiếm 68.04% tổng diện tích đất tự nhiên + Diện tích đất phi nơng nghiệp có 129.21 ha, chiếm 31.96% tởng diện tích đất tự nhiên - Đất đai xã Thái Dương chia thành nhóm chính : + Đất Phù sa với toàn bợ là đất phù sa có tầng Gley, có thành phần giới thịt nhẹ đến thịt nặng, phân bố nền địa hình từ thấp đến cao Loại đất này tập trung chính ven sông Diêm Hợ Đặc điểm của loại đất này là có màu nâu, nâu nhạt, đất tơi xốp, các yếu tố dinh dưỡng thường từ trung bình đến tốt + Đất mặn: Toàn bợ đất mặn trung bình có thành phần giới thịt nặng Đặc điểm là có màu nâu tươi của phù sa nhiễm mặn nên có ánh sắc tím Chất dinh dưỡng mức trung bình đến khá ( 1-3%), đạm trung bình ( 0.1 – 0.16%) lân Loại đất này, độ mặn là yếu tố làm giảm độ phì nhiêu thực tế làm ảnh hưởng đến suất trồng Biện pháp làm giảm độ mặn là tích cực rửa mặn, nâng cao áp lực nước toàn bộ hệ thống sông, kênh mương, đẩy lùi nước mặn biển Thực tế xã có rất nhiều kênh, mương với nguồn nước chính từ sông Diêm Hộ dẫn vào đến từng thửa, nhiên sở còn chưa đờng bợ, cần phải có biện pháp đầu tư vào thủy lợi 1.2.2 Tài nguyên nước - Phía bắc của xã là sông Diêm Hộ, cũng chính là nguồn nước mặt cung cấp trực tiếp cho xã, cùng với mạng lưới mương, ngòi dày đặc với khoảng 28.23 đất có mặt nước ni trờng thủy sản, bao gồm các ao, hồ nằm rải rác các hộ gia đình địa bàn xã - Lưu lượng dòng chảy lớn hàng năm lên tới hàng trăm ngàn m kết hợp với lượng mưa khá lớn Nhìn chung, nguồn nước mặt bản đáp ứng đủ nhu cầu nước cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp cho địa bàn xã 1.2.3 Tài nguyên nhân văn - Thái Dương là mợt xã có nền văn hóa lâu đời mang đậm nét văn hóa của đờng châu thổ sông Hồng Nhân dân các thôn xã có tinh thần tương thân tương ái, vượt qua khó khăn thử thách cơng c̣c xây dựng và bảo vệ tổ quốc Trải qua bao cam go, vật lộn với thiên nhiên, người dân xã Thái Dương ngày càng trở nên vững vàng Chính quyền và nhân dân xã Thái Dương đã cùng vượt khó lên và đạt thành tựu đáng kể nhất vào ngày 1/1/2020 xã Thái Dương đã vinh dự đón cơng nhận chuẩn q́c gia nơng thơn mới, cũng chính là thành quả qua gần 10 năm xây dựng (2010 – 2020 ) với quan tâm lãnh đạo, chjỉ đạo của tỉnh, huyện, sựt sát công tác chỉ đạo, tổ chức thưucj của các cấp ủy đảng, chính quyền, đồng thuận, chung sức của nhân dân - Ngày kế thừa và phát huy truyền thống của cha ông xưa, Đảng bộ và nhân dân xã Thái Dương sức phấn đấu vươn lên tầm cao mới, khai thác tiềm và thế mạnh của xã thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh 1.3 Phân tích, đánh giá trạng môi trường - Là xã nông, lại giải đoạn đầu đổi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, các ngành kinh tế - xã hội xã chưa phát triển mạnh… Nên mức độ ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất đai của xã chưa thực đáng nói Tuy nhiên, mơi trường sinh thái một số khu vực dân cư, hệ sinh thái đồng ruộng ít nhiều bị ô nhiễm hoạt động của người: việc xử lý rác thải, chất thải các khu dân cư chưa đờng bợ, khơng kịp thời, thói quen sử dụng phân bón hóa học, phun th́c trừ sâu khơng theo quy định 1.4 Đánh giá chung - Thái Dương là xã thuộc đồng bằng, hệ thống thủy văn tương đối đa dạng Sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp, đô thị, các điều kiện về môi trường, sinh thái bản còn giữ Việc gia tăng dân số, xây dựng công nghiệp đã ảnh hưởng xấu đến môi trường - Để phát triển bền vững và đảm bảo sức khỏe cho người dân, thời gian tới các ngành chức cần có biện pháp tích cực để kinh tế của xã phát triển đảm bảo các tiêu chí về môi trường, nhằm bảo vệ cảnh quan thiên nhiên môi trường bền vững II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI 2.1 Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội a Về kinh tế Tổng giá trị thu nhập đạt 171 tỷ 489 triệu đờng Trong đó: - Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 35 tỷ 883 triệu đồng - Thương mại dịch vụ đạt 30 tỷ 404 triệu đồng - TTCN, ngành nghề, xây dựng bản đạt 21 tỷ 604triệu đồng - Thu từ lương phụ cấp các loại năm 2019 đạt 83 tỷ 597 triệu đồng, bình quân thu nhập đầu người 41,900,000 đồng/người/năm b Về văn hóa – xã hội * Văn hóa – thể thao – thông tin – tuyên truyền: Đã bám sát nhiệm vụ chính trị của địa phương Phối hợp với các đoàn thể tổ chức tốt các hoạt động thể dục, thể thao, trì và tổ chức tốt văn nghệ quần chúng các thôn làng, tuyên truyền băng biển, hiệu về chủ trương chính sách của đảng và Nhà nước đặc biệt là các ngày lễ tết năm, trang trí khánh tiết phục vụ chu đáo cho các hội nghị của địa phương Đài truyền xã, viết tin bài nêu gương người tốt, việc tốt phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương, tiếp âm đài Tỉnh, đài Huyện một cách chu đáo * Công tác giáo duc: UBND xã đã chỉ đạo 03 nhà trường xây dựng kế hoạch theo chỉ đạo của ngành Với đội ngũ giáo viên chuẩn hóa, cả ngành học và trung tâm học tập cộng đồng UBND Huyện và phòng Giáo dục đánh giá đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến, xếp loại tốt, trung tâm học tập cộng đồng đạt xuất sắc * Công tác y tế - dân số - KHHGD: Năm 2019 đã tổ chức khám, điều trị tại trạm cho nhân dân chu đáo, phối hợp làm tốt công tác phòng bệnh, vệ sinh cá nhân vậy năm không để dịch bệnh xảy ra, thường xuyên đôn đốc các thôn vệ sinh môi trường vào ngày 24 hàng tháng, trì ký cam kết đối với các quán ăn, và các gia đình tổ chức bữa ăn đông người không để xảy tình trạng ngộ độc thực phẩm địa bàn Ban dân số cùng các công tác viên đã tập trung tuyên truyền vận động tư vấn cho các cặp vợ chồng đợ t̉i sinh đẻ về chăm sóc sức khỏe sinh sản và các biện pháp tránh thai, phát thai và quản lý thai kịp thời tại trạm, vận động các cặp vợ chồng không sinh thứ trở lên, song năm phát sinh nhiều cặp vợ chờng sinh thứ * Quốc phịng – An ninh: - Về quốc phịng: Tở chức giao qn theo chỉ tiêu, đăng ký tuổi 17 đạt 100% kế hoạch; quân huấn luyện đầu năm hội thao Huyện đạt nhóm toàn đoàn Mọi chế đợ chính sách quân nhân dự bị đảm bảo thường xuyên quan tấm đến các gia đình chính sách, có cơng với nước, chế độ của quân nhân làm chu đáo Chuẩn bị tốt lực lượng tham gia phòng chống lụt bão, sẵn sàng nhận nhiệm vụ, phối hợp tốt với công an bảo vệ tốt an ninh chính trị địa phương, tuyên truyền thực nghiêm pháp lệnh 16 của UBTVQH và nghị định 36CP dịp lễ tết - Về an ninh: Năm 2019 đã giải quyết hàng chục vụ vi phạm pháp luật và tranh chấp cộng đồng dân cư các vụ việc giải quyết dứt điểm không để tồn đọng đảm bảo thấu tình đạt lý, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tương đối ổn định, song việc trộm cắp còn xảy thường xuyên mất chó, mèo, gà và vậy dụng gia đình Cơng tác tuyên truyền về an ninh làm thường xuyên, các lĩnh vực luật an toàn giao thông, nghị định 36/CP và pháp lệnh 16 về cấp sử dụng, buôn bán, tàng trữ các loại pháo, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ Tổ chức ký cam kết về lĩnh vực an ninh trật tự, vận động giao nộp nhiều loại vũ khí, xử lý đối tượng đánh gây rối trật tự, đánh bạc, sử dụng trái phép chất ma túy, quyết định xử lý hành chính và kịp thời giáo dục răn đe các đối tượng có biểu trợm cắp và gây mất trật tự địa bàn 2.2 Phân tích thực trạng phát triển ngành, lĩnh vực 2.2.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp; - Nông nghiệp xã Thái Dương chiếm chủ đạo cấu kinh tế xã Tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp là 35 tỷ 883 triệu đờng, đó: * Trồng trọt - Năm 2019 diện tích canh tác là 241.66 ha, đất trồng lúa là 198,47 ( giảm 37.09 so với năm 2014 và 35.75 so với năm 2010 ) - Diện tích chuyên màu là 9.48 ( tăng 7.67 so với năm 2014 và 9.48 so với năm 2010 ) - Đất trồng lâu năm 33.71 ( tăng 4.24ha so với năm 2014 và tăng 12.37ha so với năm 2010 ) - Cây lúa là trồng chính trồng trọt suất trung bình đạt tạ/ sào * Chăn nuôi - Tiếp tục phát triển ngày càng nhiều mô hình chăn nuôi với số lượng lớn, lớn theo quy mô gia trại, trang trại + Tổng đàn trâu bò tăng hàng năm từ 100 – 120 + Lợn thịt giao động từ 1700- 1900 con/ năm + Gia cầm bình quân khoảng 25000 con/ năm chủ yếu là gà, ngan, vịt - Dù điều kiện khí hậu thời tiết phức tạp, dịch bệnh còn nhiều Tuy nhiên với quan tâm của chính quyền, động viên nhân dân đẩy mạnh chăn nuôi kết hợp với trồng trọt, tạo cấu kinh tế hợp lý khép kín từng gia đình Nhân dân xã cũng chủ động phòng dịch, tiêm phòng dịch hiệu quả, khơng có dịch lớn xảy Nhiều gia đình đưa chăn nuôi trở thành thu nhập chính * Nuôi trồng thủy sản - Diên tích nuôi trồng thủy sản năm 2019 của xã là 28.23 ( giảm 8.53 so với năm 2014 và tăng 1.08 so với năm 2010 ) - Với diện tích nuôi trồng thủy sản nước là chủ yếu cá trôi, cá trắm là loại cá ưu nuôi trồng nhiều xã 10 hạ tầng đồng bộ, đáp ứng phát triển Vì vậy năm tới việc xây dựng sở hạ tầng của xã đòi hỏi một quỹ đất tương đối lớn, đặc biệt là xây dựng hệ thống giao thông và bố trí các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Áp lực về đất đai cho việc bố trí hạ tầng rất lớn, đòi hỏi quy hoạch phải thực tế, hiệu quả, phù hợp với quy hoạch chung, tránh tình trạng làm làm lại Phần III: DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2030 I ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Khái quát phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội *Phương hướng - Phát triển kinh tế - xã hội của xã với tốc độ nhanh và bền vững,trở thành khu vực phát triển động, là đầu mối với các xã giao lưu,hợp tác, cải thiện bản đời sớng vật chất, văn hóa tinh thần cho nhân dân vùng - Chuyển dịch cấu kinh tế để trở thành vùng cơng nghiệp và có thêm các trung tâm dịch vụ vào năm 2022 Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo đảm quốc phòng,an ninh; hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của thiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái - Phát huy triệt để và có hiệu quả các nguồn lực của xã và tranh thủ hỗ trợ ban đầu từ bên ngoài để xã phát triển nhanh, làm động lực để phát triển kinh tế - Phát triển công nghiệp và đô thị phải gắn liền với u cầu sử dụng có hiệu quả ng̀n tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ cảnh quan, bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển bền vững - Với trạng có 68.04% đất nơng nghiệp cho thấy tiềm đất đai cho phát triển các dự án, kế hoạch cho các lĩnh vực, phát triển sở hạ tầng, phục vụ đời sống nhân dân của xã rất lớn, đủ quỹ đất đáp ứng cho nhu cầu phát triển của xã tương lai - Sử dụng quỹ đất đai hợp lý, có hiệu quả, phù hợp với các giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của xã Để tổ chức hợp lý, sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao, bên cạnh các yếu tố kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên… mỡi ngành đều có u cầu riêng, cụ thể hơn, khắt khe về đất đai, phù hợp với đặc điểm sản xuất, phát triển của ngành Đây là sở để xác định khả thích nghi của đất đai cần đáp ứng, phù hợp với các mục đích của từng ngành kinh tế 31 *Mục tiêu - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất địa bàn xã bình quân tối thiếu tăng 10%/ năm và đạt tổng giá trị sản xuất là 300 tỷ đồng vào năm 2030 - Thu nhập bình quân đầu người từ 41,900,000 đồng/người/năm hướng tới đạt tối 50.000.000 đồng/ người/ năm vào năm 2025 và lên 60.000.000 đờng/ người/ năm vào năm 2030 - Ởn định tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên khoảng từ 1.1% - 1.3% - Phấn đấu sớm trở thành thị trấn Thái Dương 1.2 Quan điểm sử dụng đất - Quan điểm ưu tiên hàng đầu là sử dụng đất phải tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã phê duyệt nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả đất đai - Khai thác triệt để quỹ đất + Đối với sản xuất nông nghiệp: Cần bảo vệ nghiêm ngặt đất trồng lúa đảm bảo an ninh lương thực vùng và xa là đảm bảo an ninh lương thực cho huyện, tỉnh, quốc gia Đầu tư thâm canh, tăng vụ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao hệ số sử dụng đất + Đối với phi nông nghiệp: Bố trí quỹ đất cho mục đích phi nông nghiệp sở quy hoạch chi tiết và dành thoả đáng cho đất phi nông nghiệp, trọng vào đất chuyên dùng phục vụ cho mục đích công cộng và đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp - Duy trì bảo vệ đất nông nghiệp đặc biệt bảo vệ nghiêm ngặt đất trồng lúa: + Cần phải trì và bảo vệ diện tích đất nơng nghiệp có, đặc biệt là đất trồng lúa để đảm bảo mục tiêu đảm bảo an toàn lương thực, mặt khác tránh gây thiệt hại đối với nền sản xuất nông nghiệp Trong trường hợp thật cần thiết, chọn đất để phát triển công nghiệp hay và các mục đích phi nông nghiệp khác, trước hết chỉ lấy khu đất xấu, đã thoái hoá, suất, hiệu quả kinh tế thấp + Với suất 60tạ/ha, xã cần phải trì bảo vệ nghiêm ngặt 130ha đất trồng lúa để đảm bảo an ninh lương thực cho xã + Cần có biện pháp cải tạo đất mới, thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cấu trồng hợp lý để bù vào diện tích đất nông nghiệp bị mất (đối với sản xuất nông nghiệp quan trọng nhất là hoàn thiện hệ thống công trình thuỷ lợi, đảm bảo u 32 cầu tưới tiêu chủ đợng, góp phần thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cấu trồng theo hướng tích cực) - Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu bền vững: + Việc khai thác sử dụng đất phải tiết kiệm, sử dụng mục đích, đủ nhu cầu, kết hợp chặt chẽ cải tạo đất với sử dụng đất, đặc biệt là đất nông nghiệp nhằm không ngừng tăng độ phì của đất, tránh thoái hoá đất và bảo vệ môi trường + Đối với khu dân cư nông thôn vấn đề quan trọng là bố trí hợp lý, kết hợp hài hoà phong tục tập quán, thuận tiện cho sản xuất phải tạo điều kiện đầu tư tập trung và phát huy hiệu quả, thuận lợi cho phát triển xã hội Cần sớm xác định và ổn định địa bàn các khu dân cư tập trung mang tính chất là trung tâm khu vực để có điều kiện thuận lợi cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng, thúc đẩy các hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ + Trong nông nghiệp, tính độc hại của các chế phẩm hoá học phân bón, th́c bảo vệ thực vật… cũng cần xem xét cụ thể để sử dụng hợp lý, tránh gây ô nhiễm môi trường và phá vỡ cân sinh thái 1.3 Định hướng sử dụng đất a Định hướng sử dụng đất nông nghiệp - Tiếp tục chuyển đổi mạnh cấu kinh tế nông nghiệp, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ sản xuất để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện Chú trọng công tác thuỷ lợi, phòng chống hạn hán, úng lụt, đảm bảo nước tưới cho trồng phát triển ổn định - Phát triển nông nghiệp theo hướng đại, bền vững, gắn với thị trường và phát triển ngành nghề, xây dựng nông thôn toàn diện Tập trung cải thiện suất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản kết hợp kỹ thuật canh tác tiên tiến và đầu tư vào nông nghiệp chất lượng cao - Tăng cường chuyển giao áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, xây dựng các trang trại cung cấp giống mới, cải tiến quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện đời sống và thu nhập của người dân - Sản phẩm chủ lực của nông nghiệp, thuỷ sản là rau màu, ăn quả, lợn hướng nạc, thuỷ sản 33 - Phát triển nông nghiệp gắn liền với phát triển ngành nghề nông thôn, nhất là chế biến nông sản, phát triển các hoạt động dịch vụ, hoạt động đào tào nghề cho lao động nông thôn b Định hướng sử dụng đất phi nông nghiệp - Phát triển công nghiệp, dịch vụ, khu dân cư nông thôn và các công trình công cộng phải đảm bảo cho phát triển lâu dài, đem lại hiệu quả cao Phát triển theo hướng công nghiệp hoá, địa hoá - Phát triển công nghiệp gắn với phát triển nơng nghiệp nơng thơn, góp phần chủn dịch cấu lao động, phát triển kinh tế hàng hoá, nâng cao giá trị sản phẩm, tạo việc làm và tăng thu nhập - Phát triển các cụm công nghiệp, điểm công nghiệp, đặc biệt quan tâm đến vấn đề xử lý phế thải, chất thải, nước thải Tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư của các nhà đầu tư, thu hút công nghệ tiên tiến và công nghệ sạch Duy trì và phát triển các làng nghề có, kết hợp phát triển nghề trùn thớng với phát triển toàn diện nông thôn II DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Quy hoạch đất nông thôn - Dân số trạng là 3.335 người - Diện tích đất trạng : 24.31 - Giả định: Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là: 1.2% Tỷ lệ gia tăng dân số học là: 0.1% - Số hộ thừa kế, hộ tự giãn 10% sớ hợ phát sinh - Sớ hợ có xã là 834 hộ, giao đất cho toàn bộ hợ có nhu cầu, hạn mức giao đất là 150m2/hộ Nhu cầu đất xã Thái Dương đến năm 2030 xác định sở sớ hợ có nhu cầu cấp đất theo công thức sau : a Dự báo dân số giai đoạn quy hoạch Công thức : Nt =No [1 + ( Ptb + Vtb )/100] t Trong : + Nt : Dân sớ của xã đến năm quy hoạch ( người ) + No: Dân số của xã năm trạng ( người ) 34 t = 10 năm +Ptb: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tính trung bình giai đoạn quy hoạch ( %) [( Sinh – tử ) : Tổng dân số] * 100% +Vtb: Tỷ lệ tăng dân số học trung bình giai đoạn quy hoạch (%) [( chuyển đến – chuyển ) : tổng dân số ] * 100% +t : Thời gian ( tính từ năm trạng đến năm quy hoạch ( năm ) Nt = 3335*[1+( 1.2 + 0.1)/100)]10= 3795( người) - Số hộ tương lai Ht = ( Nt/N0)H0 = ( 3795/3335)*834 = 949 ( hộ ) Trên sở tính toán, dự báo dân số và số hộ xã Thái Dương đến năm 2030 có 3795 người và 949 hộ tăng 460 người và 115 hộ so với năm trạng b Dự báo nhu cầu cấp đất Công thức: Hm = Hps + Htđ + Htđc – Htg – Htk Trong : + Hm : sớ hợ có nhu cầu cấp đất + Hps : Số hộ phát sinh + Htđc :Số hộ tái định cư + Htg : Số hộ tự giãn + Htk : Số hộ thừa kế - Số hộ phát sinh : Hps = Ht – Ho = 949 – 834 = 115 ( hộ ) - Số hộ tồn đọng : Htđ = ( hộ ) - Số tái định cư : Htđc = - Số hộ tự giãn tính theo công thức : Htg = 10% * Hps Htg = 10% *115 = 12 ( Hộ) - Số hộ thừa kế : Htk = 10% *Hps = 12 ( hộ) - Số hộ có nhu cầu cấp đất : Hm =Hps + Htđ + Htđc – Htg - Htk =115+0+012-12= 91 ( hợ ) c.Xác định diện tích đất cấp * Xác định hợp lý định mức cấp đất ở - Định mức cấp đất tại nông thôn ( Dm ) 150m2/ hộ - Định mức tự giãn ( Dtg ) 130m2/hộ * Căn xác định định mức cấp đất ở mới: - Định mức cấp đất của UBND tỉnh Thái Bình - Tổng diện tích tự nhiên của xã Thái Dương 35 - Vị trí cấp đất hợp lý - Loại khu dân cư nông thôn túy - Phong tục tập quán sống và sinh hoạt phong phú hình thành từ lâu đời và có nền văn hóa riêng biệt * Xác định diện tích đất ở cấp theo quy hoạch: Ta có: P = Pcm + Ptg Trong đó: Pcm là diện tích cấp Ptg là diện tích đất tự giãn Pcm = Hm.Dm=91*150= 13650 ( m2 ) = 1.365 ( ) Ptg = Htg.Dtg=12.130= 1560 ( m2 ) = 0.156 ( ) Tổng nhu cầu về diện tích đất cần cấp theo quy hoạch là : P = 13650 + 1560 =15210 ( m2) = 1.521 (ha) - Diện tích đất sau t năm tính công thức: PQH = Pht + Pcm + Ptg PQH: là diện tích đất sau t năm quy hoạch Pht : Diện tích đất trạng => Diện tích đất sau 10 năm là: PQH = 24.31 + 1.365 + 0.156 = 25.831 1.2 Dự báo nhu cầu sử dụng đất cụ thể * Dự báo nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp: - Nhu cầu của người dân về lương thực thực phẩm ngày càng lớn phát triển của dân sơ Hiện cần có kế hoạch để phân bố diện tích một cách hợp lý để tạo điều kiện sản xuất nông nghiệp bền vững Theo số liệu thống kê bình quân lương thực đầu người đạt 0,36 tấn/người/năm Phấn đấu đến năm 2030 bình quân lương thực đầu người đạt 0.45 tấn/ người/ Để đạt điều khơng trọng phát triển nông nghiệp mà còn phải phát triển các ngành khác thương mại, dịch vụ + Với dân số ước tính khoảng 3795 người năm 2030 Vậy cần tối thiểu 1.708 tấn gạo để đáp ứng nhu cầu lương thực cho nhân dân + Năng suất tại của xã là 60 tạ/ha, hệ số sử dụng đất là 2.5 lần/ năm - Đất trồng lúa nước: Trong thời gian tới, nhu cầu đất cho phát triển kinh tế, xã hợi tăng mạnh mợt phần lớn diện tích đất trồng lúa nước chuyển sang xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thông và các điểm công nghiệp, làng 36 nghề Để đảm bảo sản xuất lương thực, xã cần giữ diện tích đất trồng lúa tối thiểu là 135ha và đầu tư đưa vào giớng mới, có suất cao, thâm canh, tăng vụ - Đất trồng hàng năm còn lại: Với đặc thù là một xã nông nghiệp, để đưa ngành nông nghiệp đạt giá trị sản xuất đất canh tác tăng cao thì xã cần phải đưa thêm đất vào để phục vụ trờng các loại hàng năm có giá trị kinh tế cao - Đất trồng lâu năm: Trong giai đoạn tới Tiếp tục thực quy hoạch nông nghiệp, bố trí các vùng ăn quả địa bàn xã và bố trí các vườn ăn quả Đồng thời giai đoạn tới, một phần diện tích đất trồng cũng bị mất thu hồi làm đường giao thông, xây dựng sở hạ tầng, sở kinh doanh khác - Đất nuôi trồng thủy sản giai đoạn quy hoạch một diện tích đất ao hồ nuôi trồng thuỷ sản chuyển đổi sang mục đích đất và chuyển sang xây dựng các công trình hạ tầng, các sở sản xuất kinh doanh Đồng thời chuyển đổi chân ruộng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản địa bàn xã *Dự báo nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp - Đất nông thôn: Vì theo ước tính dân số đến năm 2030 là 3795 người, tăng thêm 460 người nên nhu cầu đất cần đáp ứng để phục vụ nhu cầu sống và sinh hoạt của người dân - Đất giáo dục: toàn xã phụ thuộc chính vào mầm non xã Thái Dương thôn Đoàn Kết, thôn Đồng Tỉnh và Vị Thủy còn thiếu đất cho trường mầm non Với tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên toàn xã là 1.2%, mỗi năm đón khoảng 40 trẻ, định mức 0.5m2/ trẻ, cợng thêm khuôn viên vui chơi là 300 m 2/ trường Tởng là 600m2 cho trường Diện tích này có thể đưa từ đất trồng lâu năm sang - Đất quốc phòng, an ninh: Quỹ đất cho mục đích này khơng có biến đợng, chưa có phân bở từ cấp xuống - Đất y tế: Hiện tại trạm y tế xây dựng khang trang, đầy đủ, giai đoạn tới không cần phải tăng thêm đất cho y tế - Đất giao thông, hệ thống giao thông nội bộ xã chưa đạt chuẩn theo kỹ thuật của bộ giao thông vận tải, nên cần phâỉ nâng cấp và tu sửa lại - Đất chợ: Dân số càng ngày càng tăng và nhu cầu tiêu dùng của người dân càng ngày càng đòi hỏi cao Mà xã có mợt chợ mà diện tích và quy mơ chợ cũng khơng lớn Do đó, xã cần quy hoạch mở rộng thêm một chợ, diện tích cần từ 9001000m2 , có thể lấy từ đất trờng hàng năm khác hoặc lâu năm cho việc này 37 - Đất xử lý rác thải: Trong xã có thơn mà chỉ có mợt bãi xử lý rác thải lớn Trong lượng rác mỡi thơn đều nhiều Vì thế cần thêm 0.5ha đất xử lý rác thải, hợp lại với bãi rác chính của xã Diện tích này có thể lấy từ đất trờng lúa gần đưa vào 1.3 Dự báo đất chu chuyển giai đoạn tới: - Phát sinh chuyển 1.521ha đất trồng lúa (LUC) sang đất nông thôn (ONT) chia đều về ba thôn Vị Thủy, thôn Đoàn Kết, thôn Đồng Tỉnh là : + Thôn Vị Thủy 5800m2, ưu tiên mở rộng đất về phía Bắc của thôn + Thôn Đoàn Kết 4410m2 + Thôn Đồng Tỉnh 5000m2 - Phát sinh chuyển 1.1514 đất trồng lúa nước ( LUC ) sang đất sản xuất sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp (CSK) vì xã có đường hủt mạch q́c lợ 39A chạy qua dẫn đến trung tâm huyện và đến các huyện lân cận Trong năm tới, xã cũng cần phải phát triển thêm công nghiệp – thương mại, dịch Vì thế nên cần chuyển đất trồng lúa bám sát ven đường trở thành đất sản xuất kinh doanh để tận dụng lợi thế này - Phát sinh chuyển 600m2 đất trồng lúa (LUC) sang đất giáo dục (DGD) để phục vụ xây dựng trường mầm non đã dự báo - Phát sinh chuyển toàn bộ 1920m2 (0.192 ) đất nghĩa trang nghĩa (NTD) địa trung tâm xã, gần UBND, chợ Phố sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp (SKC) Vì nghĩa trang sát trung tâm, đường liên thơn, liên xã, khó khăn việc phát triển kinh tế – xã hội của xã - Phát sinh chuyển 0.2 đất trồng lúa ( LUC ) sang đất nghĩa trang nghĩa địa (NTD) Diện tích này dành cho việc di chuyển toàn bộ đất nghĩa trang trung tâm xã Chuyển sang phía đông bắc của xã - Phát sinh chuyển 0.5ha đất trồng lúa (LUC ) sang đất nuôi trồng thủy sản Đất trồng lúa vùng phía bắc của xã ven sơng Diêm Hợ là vùng có ṛng trũng, gần sông thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản - Phát sinh chuyển 0.35ha đất trồng lúa (LUC) sang đất chợ (DCH) Hiện tại xã có chợ tập trung là chợ Phố, chợ này chỉ phục vụ chủ yếu cho nhu cầu của người dân xã Trong giai đoạn tới, với nhu cầu phát triển kinh tế xã hợi, xã cần có chợ đầu mới quy mô và chất lượng Tận dụng lợi thế gần quốc lộ 39A, xây 38 dựng thêm chợ phía bắc thôn Đoàn Kết, là chợ đầu mới, nơi giao thương hàng hóa các thôn và các xã - Phát sinh chuyển 600m2 đất trồng lúa ( LUC ) sang đất tôn giáo (TON) Phân bổ đất đến chùa lớn xã ( một chùa phía xã, sát mặt đường QL 39, một chùa phía Tây Nam của xã ) - Phát sinh chuyển 300m2 đất hàng năm khác BHK sang đất tôn giáo (TON) để mở rộng chùa phía đông bắc của xã sát mặt đường QL39 - Phát sinh 10 chuyển 1100m2 đất trồng lúa ( LUC ) sang đất thương mại dịch vụ (TMD) Trong giai đoạn tới, nền kinh tế hướng theo công nghiệp và dịch vụ,tận dụng lợi thế gần đường quốc lộ để mở rộng phát triển thương mại dịch vụ Xây thêm các sở hoạt động kinh doanh - Phát sinh 11 Chuyển 912m2 đất trồng hàng năm khác BHK sang đất thương mại dịch vụ TMD, tạo thêm các sở kinh doanh trung tâm xã - Phát sinh 12 chuyển 1.03ha đất trồng lúa (LUC) sang đất thủy lợi (DTL) Đất nông nghiệp gần trung tâm xã bị nhiễm mặn vào mùa khơ, gây khó khăn cho việc trờng lúa đáp ứng nhu cầu lương thực cho xã Vì thế xã cần xây dựng hồ chứa nước thủy lợi, đào sâu 50m đem lại 516.600m3 phục vụ tưới tiêu vùng - Phát sinh 13, chuyển 0.5ha đất mặt nước chuyên dùng (MNC) phía bắc ven sông Diêm Hộ sang đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản (SKS) Vì thời gian thới, với phát triển về kinh tế, xã hội, mở rộng đất ở, cần nguyên liệu để xây dựng nhà ở, xưởng,… Phía Bắc ven sơng là vùng có lợi thế khai thác cát, là sở sản xuất cát phục vụ cho xã - Phát sinh 14, chuyển 2144m2 đất trồng lúa (LUC) sang đất bãi thải, xử lý rác thải (DRA) Vì lượng rác thải của các thôn là lớn, sau 10 năm với lượng dân số tăng, lượng rác thải cũng tăng theo, cần thêm đất mở rộng khu xử lý rác thải của xã - Phát sinh 15, chuyển 0.5ha đất trồng lúa LUC sang đất trồng hàng năm khác HNK để trồng các đặc sản của vùng tỏi, dưa gang giúp tăng thu nhập cho người dân xã - Phát sinh 16, chuyển 0.3ha đất trồng lúa LUC trung tâm xã sang đất trồng lâu năm CLN để đưa vào trờng các có giá trị và mang cả thương hiệu của vùng ổi 39 III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG Đánh giá tác động việc chuyển mục đích sử dụng đất (theo phát sinh) tới kinh tế, xã hội môi trường địa bàn xã - Tài liệu dự báo nhu cầu sử dụng đất nhằm định hướng và bố trí sử dụng đất cho các ngành và lĩnh vực về nhu cầu sử dụng đất, phục vụ bản cho quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và tài liệu này cũng sử dụng để định hướng phát triển cho cấp xã - Đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của người dân xã - Việc tận dụng quỹ đất phục vụ cho mục đích phi nông nghiệp để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội giúp cải thiện đời sống của nhân dân, thay đổi bộ mặt của xã - Dự báo nhu cầu sử dụng đất địa bàn cho thấy quy hoạch sử dụng đất là tài liệu hết sức bản việc chỉ vị trí, quy mô, định mức sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, phục vụ cho việc đầu tư, xây dựng công trình; giúp các cấp chính quyền công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất phù hợp, nhất là việc chuyển mục đích đất nông nghiệp, đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp Đây cũng là giải pháp hạn chế tình trạng sử dụng đất trái phép của hộ gia đình, cá nhân thời gian qua - Với vai trò phục vụ đắc lực cho quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nên dự báo nhu cầu sử dụng đất phải cập nhật, điều chỉnh kịp thời theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp huyện - Giúp cho công tác công bố quy hoạch của huyện Thái Thụy thực công khai và quy định, quy hoạch sử dụng đất còn cơng khai đến tận khu dân cư, qua giúp người sử dụng đất nắm thông tin quy hoạch và thực tốt các quyền của mình - Giúp xã có đánh giá sát thực tế tình hình quản lý và thực quy hoạch từng cấp, chấn chỉnh kịp thời vi phạm sử dụng đất - Cơ cấu sử dụng đất chuyển đổi phù hợp với quá trình chuyển đổi cấu kinh tế, đã đẩy mạnh chuyển dịch cấu sử dụng đất nông nghiệp, nông thôn phù hợp với nền kinh tế hàng hóa; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã trở thành sở pháp lý cho việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất 40 - Thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của xã theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nông thôn Phần V: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN I Các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường - Biện pháp thủy lợi : Là biện pháp quan trọng cải tạo và tận dụng nguồn tài nguyên nông nghiệp, đặc biệt là vấn đề đất đai bạc màu Việc chủ động nước tưới tiêu một hệ thống kênh mương nhằm cải thiện đồ phì đất bạc màu, tăng độ ẩm, cải thiện đặc tính lý hóa đất, cải thiện đợ tơi xốp đất mặt, tăng tính kết dính của cấu đất, hệ vi sinh vật phát triển tốt hơn, tạo điều kiện cho trồng hấp thụ dinh dưỡng tốt - Biện pháp làm đất : Đối với đất rau màu thì biện pháp là làm đất, cày tơi tầng đất mặt, bón phân hữu nhằm tạo độ phì nhiêu, thông thoáng Tuy nhiên, biện pháp này cũng có hạn chế đới với đất bạc màu chỉ cày xới bón phân, làm cỏ, nếu làm dụng quá làm đất mất nước, hệ vi sinh vật hồi phục chết - Luân canh: Luân canh cũng là một biện pháp đặc biệt ý để hạn chế việc tận thu một số hoạt chất cần thiết cho trồng xen một vụ màu và hai vụ lúa, một vụ lúa và một vụ màu (vùng không chủ động nước tưới) Khuyến khích luân canh các loại trồng họ đậu đậu phộng (đất cát pha), đậu tương, đậu xanh, … vì quá trình phát triển, chúng có khả cớ định đạm không khí qua việc cộng sinh với vi khuẩn nốt sần Sau thu hoạch, người sản xuất chỉ nên thu lấy thành phẩm và để lại phần thân, rễ và cày xới lên Những phần thừa này cung cấp chất dinh dưỡng cho vụ sau, đặc biệt là đạm - Biện pháp che phủ đất: quản lý cỏ vườn ăn trái là vấn đề quan tâm đới phó biến đởi khí hậu vì có thể đảm bảo rễ không bị úng tình hình mưa bão kéo dài, hệ vi sinh vật hoạt động tốt Đồng thời, che phủ đất còn tạo điều kiện cho vi sinh vật đất hoạt động tốt làm cho đất tơi xốp, thoáng khí Giúp cho hệ rễ trồng phát triển tốt Một số loại che phủ tốt cho đất như: lạc dại, hàn the ba lá, muồng lá tròn, … - Sử dụng phân bón hữu cơ: để bở sung thất thoát dinh dưỡng và cải tạo đất bạc màu, là bở sung các loại phân hữu phân chuồng, phân xanh,… Ngoài còn có thể sử dụng các loại phụ phẩm quá trình canh tác như: rơm, rạ, 41 than bùn,… Vấn đề sử dụng phân bón hóa học đã làm phá vỡ cấu trúc tự nhiên đất canh tác, giảm đợ phì nhiêu đất, từ đó, hạn chế suất Chính vì vậy, muốn hạn chế tình trạng này và đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm theo nhu cầu thị trường cũng phát triển nông nghiệp một cách bền vững, cần áp dụng và phối hợp nhiều biện pháp cải tạo đất để mang đến hiệu quả tối ưu nhất - Kết hợp trồng xanh, xây kè bao nơi đất có công trình thấp chịu ảnh hưởng của lũ lụt; - Sử dụng đất các dự án phải có phương án bảo vệ môi trường, hoàn trả trạng mặt đất sau kết thúc dự án - Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật để người dân sử dụng đất mục đích, tiết kiệm, hiệu quả đôi với phát triển bền vững; - Xây dựng chế thống nhất quản lý đất đai và bảo vệ môi trường; sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường đất, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân quá trình sử dụng đất; - Đầu tư các công trình xử lý chất thải khu, cụm công nghiệp, bệnh viện, khu đô thị đảm bảo chất thải xử lý trước thải môi trường; - Xây dựng hệ thớng quan trắc mơi trường để có thơng tin kiểm soát, đánh giá chính xác và kịp thời mức độ ô nhiễm môi trường II Các giải pháp tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Giải pháp vốn đầu tư: + Tìm nguồn kinh phí từ Nhà nước, tỉnh, để đầu tư cho các sở hạ tầng như: giao thông, thuỷ lợi, xây dựng bản, trường học, y tế cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân + Huy động nguồn vốn từ bên ngoài, đồng thời huy động và sử dụng tiền vốn và nhân lực nhân dân vào các hoạt động sản xuất và kinh doanh, đẩy mạnh phát triển sản x́t để có ng̀n lực tài chính, phát huy và khai thác hết nội lực của địa phương từ các nguồn thu, các khoản thuế - Giải pháp nhân lực + Xây dựng và thực đào tạo nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ, lực, ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ công tác quản lý đất đai xã 42 + Chú trọng cơng tác đào tạo cán bợ có chun mơn có lực nhằm đạt hiệu quả và chất lượng cao + Xây dựng các chương trình đào tạo ngắn hạn sở đào tạo chuyên để dành cho các cán bộ thực giám sát - Giải pháp tở chức hành + Các ban ngành đoàn thể phối hợp tuyên truyền vận động nhân dân thực tốt các nội dung + Tạo các chế chính sách bồi thường, hỗ trợ linh hoạt đối với các trường hợp thu hồi đất, ưu tiêndành quỹ đất tái định cư để cho các hộ bị giải tỏa, thu hồi đất nhằm ổn định đời sống nhân dân + Tạo điều kiện, hỗ trợ thủ tục hành chính cho các nhà đầu tư đến đầu tư tại xã Xây dựng các chế chính sách nhằm khuyến khích các nhà đầu tư phát triển khu công nghiệp + Thực chế công khai các dự án đầu tư, từ lúc giao dự án đến quá trình triển khai thực dự án để cộng đồng cùng kiểm tra giám sát + Có chế chính sách khuyến khích hỗ trợ, ưu đãi như: cho thuê đất, giao đất thông thoáng, tạo hành lang pháp lý, môi trường thuận lợi cho đầu tư… để thu hút và tập hợp các nhà đầu tư tham gia phát triển các dự án lớn, đặc biệt lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, công nghiệp, dịch vụ và du lịch + Điều chỉnh các chính sách liên quan đến bời thường giải phóng mặt nhằm thúc đẩy tiến độ bồi thường, đảm bảo dự án ít khiếu nại của người dân Điều chỉnh giá bồi thường sát với giá thị trường, chuẩn bị trước quỹ nhà tái định cư - Giải pháp khoa học công nghệ kỹ thuật: + Bố trí đầy đủ điều kiện vật chất, từng bước ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ việc lập và giám sát tổ chức thực + Tăng cường công tác điều tra bản, nâng cao chất lượng công tác dự báo, tham gia phản biện khoa học và ngoài ngành để nâng cao tính khả thi của phương án đề 43 + Xây dựng và cập nhật sở liệu quản lý tài nguyên, áp dụng công nghệ tiên tiến để cải thiện chất lượng điều tra + Củng cố, nâng cao hệ thống thông tin đất đai, ứng dụng công nghệ viễn thám việc điều tra, giám sát việc thực các phương án đã đưa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Dự báo nhu cầu sử dụng đất là một nội dung quản lý Nhà nước về đất đai, nhằm đáp ứng nhu cầu cho các ngành thực các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh - quốc phòng, là sở khoa học và pháp lý để quản lý sử dụng đất có hiệu quả tiết kiệm - Phương án xây dựng sở các văn bản pháp lý: Luật đất đai 20 13, Nghị định và các Thông tư của Nhà nước - Xuất phát từ thực tế sử dụng đất, nghiên cứu sử dụng nhiều nguồn tài liệu, số liệu, bản đồ của các ngành các cấp về tình hình sử dụng đất và đánh giá tài nguyên đất đai Số liệu trạng sử dụng đất là số liệu pháp lý để thực công tác quy hoạch - Việc phân bổ quỹ đất cho các ngành, các lĩnh vực phương án quy hoạch tính toán đáp ứng nhu cầu sử dụng đất; quy hoạch, kế hoạch phát triển của từng ngành, theo định mức sử dụng đất, khai thác vị trí thuận lợi và ưu thế của xã Kiến nghị - Đề nghị UBND tỉnh Thái Bình có chính sách đầu tư kịp thời, tạo điều kiện cho xã Thái Dương khai thác tiềm năng, thế mạnh về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp và các ngành nghề khác - Đề nghị các sở Tài chính, Kế hoạch đầu tư, Nông nghiệp và phá triển nông thôn, Xây dựng và các ngân hàng chính sách của nhà nước tạo điều kiện và cân đới bớ trí ng̀n vớn đầu tư cho huyện nói chung và xã nói riêng - Đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường, phòng Tài nguyên và Môi trường tăng cường công tác giám sát, chỉ đạo, hỗ trợ về mặt phương tiện, chuyển giao kỹ thuật của ngành cho xã - Đối với các phòng ban của xã, UBND xã, thị trấn cần làm tốt công tác đào tạo bời dưỡng và chuẩn hóa cán bợ chun mơn 44 45 ... trí địa lý - Phía Bắc giáp xã Thụy Sơn và Thái Thủy; - Phía Nam giáp xã Thái Phúc; - Phía Đông giáp xã Thái Hồng; - Phía Tây giáp xã Thái Sơn và Thụy Phong Thái Dương có... của xã - Dự báo nhu cầu sử dụng đất địa bàn cho thấy quy hoạch sử dụng đất là tài liệu hết sức bản việc chỉ vị trí, quy mô, định mức sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, ... tế – xã hợi thì nhất thiết phải có tiến hành xây dựng, dự báo nhu cầu sử dụng đất từ cấp xã Kết quả của việc dự báo tổng hợp nhu cầu sử dụng đất xã là cứ để giao đất,

Ngày đăng: 19/03/2021, 13:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    - Phía Đông giáp xã Thái Hồng;

    +Các quy định và thủ tục quản lý nhà nước chưa hoàn chỉnh, bất cập và thiếu ổn định lâu dài gây nhiều khó khăn ách tắc cho các nhà đầu tư dẫn đến kế hoạch sử dụng đất bị chậm tiến độ quy hoạch;

    - Quan điểm ưu tiên hàng đầu là sử dụng đất phải tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả đất đai

    - Khai thác triệt để quỹ đất

    - Duy trì bảo vệ đất nông nghiệp đặc biệt là bảo vệ nghiêm ngặt đất trồng lúa:

    + Cần phải duy trì và bảo vệ diện tích đất nông nghiệp hiện có, đặc biệt là đất trồng lúa để đảm bảo mục tiêu đảm bảo an toàn lương thực, mặt khác tránh gây thiệt hại đối với nền sản xuất nông nghiệp. Trong những trường hợp thật cần thiết, khi chọn đất để phát triển công nghiệp hay và các mục đích phi nông nghiệp khác, trước hết chỉ lấy những khu đất xấu, đã thoái hoá, năng suất, hiệu quả kinh tế thấp

    + Với năng suất 60tạ/ha, xã cần phải duy trì bảo vệ nghiêm ngặt 130ha đất trồng lúa để đảm bảo an ninh lương thực cho xã

    a. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp

    b. Định hướng sử dụng đất phi nông nghiệp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w